Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 (Năm học 2017 - 2018)

doc 21 trang thienle22 6460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 (Năm học 2017 - 2018)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_24_nam_hoc_20_17_2018.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 (Năm học 2017 - 2018)

  1. TUẦN 24 Ngày dạy,Thứ hai ngày 12 tháng 2 năm 2018 TOÁN: CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (Tiếp) (T2) I. Mục tiêu: - Em biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. II.Chuẩn bị ĐD DH: -GV: TLHDH -HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; -HS còn hạn chế: Giúp HS vận dụng chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số ( có chữ số 0 ở thương) để đặt tính rồi tính, giải toán có lời văn, tìm thừa số trong phép nhân. Nêu cách chia từng bài? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Muốn tìm thừa số chưa biết em làm thế nào? -HSHTT: BT bổ sung Tìm thương của số tròn trăm lớn nhất có bốn chữ số và số lớn nhất có 1 chữ số? IV. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 24A: CÁC BẠN NHỎ THẬT TÀI GIỎI!( T1) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu nội dung câu chuyện Đối đáp với vua. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, MC, MT HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: - Tất cả các HĐ thêm HĐ cá nhân 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc đúng tiếng từ, ngắt nghỉ đúng dấu câu và nắm nghĩa của từ. 1
  2. - HSHTT: Giúp các em đọc hay diễn cảm và nắm nghĩa của từ IV. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 24A: CÁC BẠN NHỎ THẬT TÀI GIỎI!( T2) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu câu chuyện Đối đáp với vua - Nói về chủ điểm nghệ thuật. * Tích hợp KNS: Hoạt động 2 - Tự nhận thức - Thể hiện sự tự tin. - Tư duy sáng tạo - Ra quyết định. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH -HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em nắm và trả lời câu hỏi và nắm ND bài Đối đáp với vua. - HSHTT: Giúp các em đọc hay diễn cảm và hiểu được ý nghĩa câu chuyện Đối đáp với vua. IV.Hoạt động ứng dụng; - GDHS trong cuộc sống hằng ngày biết cách xử lí tình huống chúng ta thường gặp, có óc tưởng tượng, tự tin với bản thân mình. Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: 2
  3. Ô.L.TOÁN: TUẦN 23 I. Mục tiêu: - Thực hiện đúng phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số và áp dụng giải bài toán có liên quan. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔLT HS: Vở ÔLT III.Điều chỉnh hoạt động : 1.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh IV.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; + HS còn hạn chế - Tiếp cận từng hoạt động 2,4,7,8 Tuần 23 Thực hiện đúng phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số và áp dụng giải bài toán có liên quan. + HS HTT: Hoàn thành tốt các bài tập làm thêm bài vận dụng .Hỗ trợ giúp đỡ các bạn còn hạn chế. Nắm chắc các kĩ năng của bài học. IV. Hoạt động ứng dụng. - Chia sẻ bài học hôm nay với người thân V.Những lưu ý sau khi dạy học: ___ Ngày dạy,Thứ tư ngày 21 tháng 2 năm 2018 (Dạy TKB thứ 3 tuần24) TOÁN: BÀI 65: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ(T1) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - Em làm quen với chữ số La Mã. - Biết đọc, viết, nhận biết giá trị các số La Mã từ I đên XII số XX, XXI. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, MC, MT HS: TLHDH,vở III. Các hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - Chia sẻ sau trò chơi 3
  4. - GV giới thiệu bài, ghi đề bài - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1. Chơi trò chơi “ Cách viết số của người La Mã” Việc 1: Em quan sát mô hình hai đồng hồ đối chiếu phát hiện cách sử dụng số La Mã Việc 2: Em chủ động chia sẻ số cần điền vào ô trống của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. - Em và bạn đổi vai nêu các số viết vào ô trống Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn tham gia chơi cách viết số sau đó trong nhóm chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm tham gia chơi chia sẻ sau khi chơi. 2. Nghe thầy cô giáo hướng dẫn: - Em đọc đọc một số chữ La Mã thường dùng - Em lắng nghe cô giáo hướng dẫn chữ số La Mã 3. Đọc các số viết bằng chữ số La Mã dưới đây: Việc 1: Em đọc các số La Mã Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe nhận xét, bổ sung. - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm trình bày chia sẻ. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Như TLHDH IV.Những lưu ý sau khi dạy học: 4
  5. TIẾNG VIỆT: BÀI 24B: EM BIẾT NHỮNG MÔN NGHỆ THUẬT NÀO (T1) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - Kể chuyện câu chuyện Đối đáp với vua. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi “ Thi nói tên môn nghệ thuật “ khởi động tiết học. - Chia sẻ sau khi chơi - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 2. Sắp xếp tranh theo thứ tự nội dung câu chuyện Đối đáp với vua Việc 1: Em quan sát sắp xếp theo thứ tự nội dung câu chuyện Việc 1: Em cùng bạn chia sẻ sau khi sắp xếp tranh Việc 2: NT yêu cầu các bạn chia sẻ sau khi sắp xếp tranh - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ cách sắp xếp tranh 3. Mỗi em kể lần lượt từng đoạn câu chuyện. Việc 1: Em kể lần lượt từng đoạn của câu chuyện Việc 1: Em cùng bạn kể nối tiếp nhau từng đoạn câu chuyện Việc 2: NT yêu cầu các bạn kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện, bình chọn bạn kể hay - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm kể trước lớp, chia sẻ. GV chốt kiến thức bài học. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Biết vận dụng bài học vào cuộc sống. 5
  6. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: BÀI 19: RỄ CÂY CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ? (T2) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: Sau bài học, em: - Nhận dạng và kể tên một số cây. - Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của cây và ích lợi của rễ cây đối với đời sống con người. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Một số loại rễ cây HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: - CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi: Bài: Rễ cây có đặc điểm gì ?(T1). ? Kể tên một số loại cây có rễ cọc và rễ chùm, rễ cũ, rễ phụ? - Chia sẻ trước lớp - Nhận xét tuyên dương. - Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc đề bài. *Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm: Việc 1: Yêu cầu HS TLN6, nêu nhận xét. ? Nhổ một cây rau lên khỏi mặt đất, để một thời gian, bạn thấy cây rau đó như thế nào? ? Cắt một cây rau sát gốc rồi trồng lại vào đất. Sau một ngày, bạn thấy cây rau như thế nào? ? Giải thích tại sao ở cả hai trường hợp trên cây lại héo dần và chết? Việc 2: Chia sẻ, các nhóm trình bày trước lớp - Nhận xét. ? Theo bạn, rễ có chức năng gì? * Kết luận: Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 6: 6
  7. Việc 1: Yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 trang 85 trong SGK và thảo luận theo nhóm cặp, 1 em hỏi 1 em trả lời. ? Đó là rễ cây gì? Rễ đó là loại rễ gì? Những rễ đó được sử dụng để làm gì? ? Rễ cây có ích lợi gì? Việc 2: Chia sẻ, các nhóm trình bày trước lớp * Kết luận: Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường, B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : - Chia sẻ với người thân ích lợi của rễ cây đối với đời sống con người. IV.Những lưu ý sau khi dạy học: HĐGDĐĐ: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (T2) (Soạn điển hình) I.Mục tiêu: - Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang. - Bước đầu biết thông cảm với những người đau thương, mất mát người thân của người khác. * Tích hợp KNS: - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác. - Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang. II Tài liệu và phương tiện: Vở BTĐĐ, phiếu học tập III.Các hoạt động dạy học: B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 7
  8. 1. Bày tỏ ý kiến Việc 1: Em suy nghỉ bày tỏ tán thành và không tán thành hoặc lưỡng lự các ý kiến sau. - Chỉ cần tôn trọng đám đám tang của những người quanh mình. - Tôn trọng đám tang là tôn trọng người đã khuất, tôn trọng gia đình họ và những người cùng đi đưa tang. - Tôn trọng đám tang là của nếp sống văn hóa. Việc 2: Em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ thống nhất ý kiến báo cáo - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp bằng cách giơ thẻ 2. Xử lí tình huống Việc 1: Em đọc các tình huống và chọn cách ứng xử đúng khi gặp đám tang Việc 2: Em chủ động chia sẻ kết quả làm việc và giải thích lí do việc làm đúng và việc làm không đúng ở phiếu học tập. Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ báo cáo xử lí tình huống. - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp - Gv chốt kiến thức, vận dụng vào thực tế. 3. Trò chơi “ Nên và không nên” - Em suy nghỉ những nên làm và không nên làm khi gặp đám tang + CTHĐTQ yêu cầu quản trò lên tổ chức trò chơi + Chia sẻ sau khi chơi - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Khi gặp đám tang các em cần phải làm gì? Thực hiện ứng dụng IV.Những lưu ý sau khi dạy học: 8
  9. ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT: TUẦN 23 I.Mục tiêu : - Đọc và hiểu câu chuyện Thần đồng âm nhạc ; biết nhận xét về những khả năng đặc biệt của một số người. - Tìm được các sự vật được nhân hóa trong đoạn thơ, đoạn văn. Đặt và trả lời câu hỏi như thế nào ? - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu l/n - Biết kể lại một tiết mục hoặc một buổi biểu diễn nghệ thuật đã xem. II.Chuẩn bị ĐD DH: -GV: Vở ÔL -HS: Vở ÔL III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; - HS còn hạn chế : - BT 1,2, 3, 4, 5, 6 Giúp học sinh đọc và hiểu bài trả lời câu hỏi biết nhận xét về những khả năng đặc biệt của một số người.Tìm được các sự vật được nhân hóa trong đoạn thơ, đoạn văn. Đặt và trả lời câu hỏi như thế nào ?Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu l/n. Biết kể lại một tiết mục hoặc một buổi biểu diễn nghệ thuật đã xem. - HSHTT:Hoàn thành các BT và phần vận dụng. Tiếp cận và giúp đỡ HS chậm tiến bộ IV.Những lưu ý sau khi dạy học: Ngày dạy, Thứ năm ngày 22 tháng 2 năm 2018 (Dạy TKB thứ tư tuần 24) TOÁN: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ (T2) I. Mục tiêu: - Em làm quen với chữ số La Mã. - Biết đọc, viết, nhận biết giá trị các số La Mã từ I đên XII số XX, XXI II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, MC, MT HS: TLHDH,vở,mô hình đông hồ III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; -HS còn hạn chế: Giúp HS vận dụng đọc, viết và nhận biết chữ số la mã. Biết dùng que diêm sắp xếp, chuyển đổi số la mã. 9
  10. -HSHTT: BT bổ sung Viết tuổi của em bằng chữ số la mã. IV. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ bài học với người thân. V.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 24B: EM BIẾT NHỮNG MÔN NGHỆ THUẬT NÀO? (T2) I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa R. - Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu thanh hỏi, thanh ngã II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Chữ mẫu R, tên riêng HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Chọn bài 2b 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Giúp HS viết đúng chữ hoa R và từ, câu ứng dụng của bài. Tìm được các từ ngữ chứa thanh hỏi hoặc thanh ngã có nghĩa đã cho. - HSHTT: - Đặt một câu với từ tìm được? IV.Những lưu ý sau khi dạy học: ___ Ngày dạy,Thứ sáu ngày 23 tháng 2 năm 2018 (Dạy TKB thứ năm tuần 24) TOÁN: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (T1) I. Mục tiêu: Em biết : - Xem giờ chính xác đến từng phút. - Nhận biết được về thời gian( phân biệt thời điểm, khoảng thời gian). II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, mô hình đồng hồ HS: TLHDH,vở, mô hình đồng hồ III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 10
  11. 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; -HS còn hạn chế: Giúp HS biết xem giờ chính xác đến từng phút, nhận biết về thời gian, xem giờ ở các đồng hồ.Biết đọc giờ theo hai cách. -HSHTT: BT bổ sung: Xem giờ ở nhà. IV.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 24B: EM BIẾT NHỮNG MÔN NGHỆ THUẬT NÀO? (T3) I. Mục tiêu: - Nghe viết một đoạn văn. - Mở rộng vốn từ về nghệ thuật. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Bảng nhóm HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Giúp HS nghe-viết đúng chính tả một đoạn trong bài Đối đáp với vua. Chữ viết đúng mẫu chữ quy định.Trình bày sạch sẽ. Tìm được các từ ngữ về nghệ thuật. - HSHTT: Đặt 1 câu có tên môn nghệ thuật. IV. Hoạt động ứng dụng; Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 24C: NGHỆ THUẬT LÀM ĐẸP CUỘC SỐNG (T1) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài Tiếng đàn. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc đúng tiếng, từ,câu, đoạn ,bài và 11
  12. hiểu một số từ ngữ , nắm N D bài Tiếng Đàn. - HSHTT: Giúp các em đọc hay, đọc diễn cảm bài văn và hiểu được bài . IV. Hoạt động ứng dụng; Chia sẻ bài học với người thân. V.Những lưu ý sau khi dạy học: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: BÀI 20: LÁ CÂY CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ? (T1) I. Mục tiêu: - Nhận biết được sự đa dạng hình dạng, độ lớn, màu sắc của lá cây. - Nêu được chức năng của lá cây đối với đời sống của cây và ích lợi của lá cây đối với đời sống của con người. * Tích hợp BVMT, KNS - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, biết lá cây và đời sống của cây, đời sống của động vật và con người. - KN làm chủ bản thân: Có ý thức trách nhiệm, cam kết những hành vi thân thiện với các loại cây. - Ngăn chặn với những hành vi làm hại cây. - Biết cây xanh có lợi ích đối với cuộc sống của con người ; khả năng kì diệu của lá cây trong việc tạo ra ô xi và các chất dinh dưỡng để nuôi cây II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, một số lá cây HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: HS còn hạn chế: Nhận biết được sự đa dạng hình dạng, độ lớn, màu sắc của lá cây.Nêu được chức năng của lá cây đối với đời sống của cây và ích lợi của lá cây đối với đời sống của con người. - HSHTT: Nắm đặc điểm của lá cây nêu chức năng và ích lợi của lá cây. IV. Hoạt động ứng dụng; - Cây có tác dụng gì đối với con người? - Chúng ta nên làm gì để bỏ vệ cây Chia sẻ bài học với người thân. V.Những lưu ý sau khi dạy học: 12
  13. Ngày dạy,Thứ , ngày tháng 2 năm 2018 (Dạy TKB thứ sáu tuần 24) TOÁN: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (T2) I. Mục tiêu: Em biết : - Xem giờ ở các đồng hồ (cả đồng hồ ghi số La Mã và đồng hồ điện tử) - Thời điểm làm công việc hằng ngày cho phù hợp. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, mô hình đồng hồ HS: TLHDH,vở, mô hình đồng hồ III. Điều chỉnh hoạt động 4. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 5. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; -HS còn hạn chế: Giúp HS biết xem giờ chính xác đến từng phút, nhận biết về thời gian, xem giờ ở các đồng hồ.Nói được thời gian làm các công việc hằng ngày -HSHTT: BT bổ sung Xem giờ ở nhà. IV. Hoạt động ứng dụng; Chia sẻ bài học với người thân. V.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 24C: NGHỆ THUẬT LÀM ĐẸP CUỘC SỐNG (T2) I. Mục tiêu: -Trả lời được câu hỏi tìm hiểu nội dung bài Tiếng đàn. - Luyện tập dùng dấu phẩy trong câu. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Bảng nhóm HĐ7,Phiếu cá nhân HĐ1 HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: không 3. Dự kiến phương, án hỗ trợ cho đối tượng HS: Không điều chỉnh - HS còn hạn chế: Giúp HS nắm ND bài Tiếng đàn và trả lời câu hỏi đúng. Điền dấu phẩy vào đoạn văn chính xác. - HSHTT: Viết đoạn văn hoàn chỉnh vào vở. IV.Những lưu ý sau khi dạy học: 13
  14. TIẾNG VIỆT: BÀI 24C: NGHỆ THUẬT LÀM ĐẸP CUỘC SỐNG (T3) I. Mục tiêu: - Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc từ có dấu hỏi/ngã - Nghe - hiểu câu chuyện ngắn Người bán quạt may mắn để kể lại II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Bảng nhóm HĐ2b HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Chọn BT 2b 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế :Tiếp cận giúp HS tìm được các từ chỉ hoạt động chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã .Nghe và kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn. - HSHTT: Kể được câu chuyện hay, có cảm xúc. IV. Hoạt động ứng dụng; Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: THỦ CÔNG : ĐAN NONG ĐÔI (Tiết 2). (Soạn điển hình) I.MỤC TIÊU: - HS nắm vững quy trình kĩ thuật đan nong đôi. - Thực hành đan được nong đôi đúng quy trình kĩ thuật. - Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay. - Yêu thích những sản phẩm đan nong. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Mẫu tấm đan nong đôi bằng bìa, có kích thước đủ lớn để HS quan sát được. - Tranh quy trình. 2. Học sinh - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: 14
  15. * Hình thành kiến thức. Ôn lại kiến thức đan nong đôi. Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, nhận xét và bổ sung. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu lại cách đan nong đôi. Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hành đan nong đôi. Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm. Việc 2: Đan nong đôi. Việc 3: Chia sẻ cách đan nong đôi. Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. 2. Đánh giá kết quả học tập. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm. Việc 2: Chia sẻ sản phẩm theo các tiêu chí: + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng thực hành. + Đan nong đôi đúng quy trình. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Trưng bày sản phẩm ở góc thân thiện. - Làm một sản phẩm khác tặng cho bạn bè, người thân. 15
  16. HĐTT: SINH HOAÏT SAO I. OÅn ñònh toå chöùc - Ñieåm danh xöng teân , kieåm tra veä sinh caùc nhaân . PTS nhận xét. - Hát bài Sao của em - Y/C caùc sao tröôûng leân baùo caùo caùc nhaän xeùt hoaït ñoäng cuûa sao trong tuaàn qua - Chò phuï traùch khen thöôûng caùc sao thöïc hieän toát caùc hoaït ñoäng noåi baät vaø nhaéc nhôû caùc sao chöa laøm toát : + Veà veä sinh + Chaêm soùc caây vaø hoa + Học tập II.Trieån khai hoaït ñoäng theo chuû ñieåm : “Vệ sinh , sạch sẽ” - Phaùt ñoäng hoaït ñoäng theo chuû ñieåm “Vệ sinh , sạch sẽ” -PTS : Bây giờ chị cùng các em ôn lại kiến thức vệ sinh nhé ! 1. Sau bữa ăn hoặc trước và sau khi ngủ dậy các em phải làm gì để răng miệng sạch sẽ? 2. Để phòng các bệnh ngoài da như ghẻ lỡ, mụn nhọt các em nên làm gì? 3. Trong ăn uống các em có ăn thức ăn thừa, ôi thiu không? Vì sao? 4. Các em có nên ăn quà vặt, hàng rong không? vì sao? - Hát múa, tổ chức trò chơi dân gian - Tích cöïc thöïc hieän toát cacù hoaït ñoäng cuûa nhaø tröôøng vaø ñoäi * Nhaän xeùt buoåi sinh hoaït sao - Tuyeân döông caù nhaân ñaõ coù thaønh tích cao trong hoïc taäp - Nhaéc nhôû nhöõng caù nhaân chöa toát Buổi sinh hoạt của chúng ta đến đây là kết thúc, trước khi kết thúc sao chúng mình cùng đọc lời hứa nhi đồng nào “Vâng lời Bác Hồ dạy Em xin hứa sẵn sàng Là con ngoan trò giỏi Cháu Bác Hồ kính yêu” 16
  17. GDNGLL: CÁC MÓN ĂN Ở QUÊ EM: T×m hiÓu mãn b¸nh CHƯNG, BÁNH TÀY I. môc tiªu: - HS biÕt ®­îc b¸nh ch­ng b¸nh tµy ®­îc lµm tõ nguyªn liÖu g×. - BiÕt ®­îc t¸c dông vµ c¸ch lµm b¸nh. - Gi¸o dôc c¸c em biÕt tr©n träng mãn b¸nh quª h­¬ng. II. ChuÈn bÞ: - Tranh, ¶nh III Tiến trình: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Hướng dẫn tìm hiểu món bánh chưng, bánh tày Việc 1: Em quan sát tranh chiếu món bánh chưng, bánh tày - Em đọc và trả lời các câu hỏi: + B¸nh ch­ng, b¸nh tµy ®­îc lµm nguyªn liÖu g×? + Khi cã ®­îc nguyên liệu lµm thÕ nµo ®Ó cã ®­îc mãn b¸nh? Việc 2: Em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ thống nhất ý kiến báo cáo - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp -GV chốt: Cho HS quan sát món bánh thật và giới thiệu về hương vị, được dùng trong dịp tết. 2. Hướng dẫn cách làm món bánh lọc Việc 1: em quan sát tranh quy trình Việc 2: Em chủ động chia sẻ cách làm với bạn Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ báo cáo cách làm 18
  18. - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp - GV: chốt cách làm bánh : + B¸nh ch­ng, b¸nh tµy ®­îc lµm tõ nÕp. + Tr­íc khi lµm b¸nh cÇn chuÈn bÞ : NÕp, nh©n ( đậu xanh, thịt, đậu lạc), l¸ chuèi hoÆc l¸ dong, l¹t. + B¸nh ch­ng, b¸nh tµy th­êng ®­îc lµm nhiÒu nhÊt trong nh÷ng tÕt. + B¸nh ch­ng, b¸nh tµy ®­îc ng­êi ta lµm b»ng nÕp gãi l¹i ®Ó nh©n vµo gi÷a b¸nh buéc chÆt råi bá vµo nåi nÊu chÝn. + B¸nh ch­ng, b¸nh tµy hiÖn nay th­êng ngµy còng ®­îc lµm rÊt nhiÒu, ®­îc bµy b¸n ë chî - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ với bố mẹ về cách làm bánh chưng, bánh tày. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: BÀI 19: RỄ CÂY CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ? (T2) I. Mục tiêu: Sau bài học, em: - Nhận dạng và kể tên một số cây. - Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của cây và ích lợi của rễ cây đối với đời sống con người. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Một số loại rễ cây HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: 19
  19. HS còn hạn chế:- Giúp HS Nhận dạng và kể tên một số cây. Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của cây và ích lợi của rễ cây đối với đời sống con người. -HSHTT: - Nắm đặc điểm và ích lợi của rễ cây vận dụng trong cuộc sống hằng ngày. IV. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ bài học với người thân. §TT: SINHĐTT: S INH HOẠT LỚP I.Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới. Múa hát lại những bài hát tập thể. - Giao tiếp Tiếng anh cho học sinh III. Các hoạt động chủ yếu: HĐ1: Sinh hoạt văn nghệ: Ban văn nghệ lên điều hành sinh hoạt văn nghệ. HĐ2: Đánh giá lại tình hình hoạt động trong tuần qua: - CTHĐTQ lªn nhËn xÐt t×nh h×nh ho¹t ®éng cña líp trong tuÇn qua. - Ý Kiến của các nhóm và cá nhân HS. - Ý kiến GVCN : Trong tuÇn qua nhiÒu em ®· cã cã g¾ng. Trong giê häc hợp tác tích cực. CT HĐTQ và NT có tiến bộ trong việc điều hành nhóm hoạt động. Một số em bước đầu đã mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp, hợp tác với bạn khá tốt. + Tuy nhiªn trong giê häc một số bạn cßn thiếu chú ý, ý thøc tù gi¸c chưa cao, một số tiết nề nếp vẫn chưa tốt( các tiết CB). -Tình hình học tập đã có nhiều cố gắng tuy nhiên có một số em vẫn còn chậm : Hiền, Ngân, Nhung , Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lỗi quy trình: Sáng, Tưởng, Tuấn, HĐ3: Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới. 1. GV triển khai công việc trọng tâm: - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp học, Đi học đúng giờ quy định. -Tích cực hợp tác, chia sẻ trong các hoạt động học tập. -Rèn chữ viết, giữ gìn sách vở, đồ dùng sạch sẽ, cẩn thận. - Giúp đỡ HS còn hạn chế, xây dựng đôi bạn cùng tiến tiến bộ. - Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch sẽ. - Tham gia nh÷ng trß ch¬i an toµn trong ngµy nghØ. Thực hiện ATGT, an toàn đuối nước. 2. Các ban triển khai xây dựng thống nhất kế hoạch để thực hiện: HĐ4: Sinh hoạt giao tiếp Tiếng Anh. 20
  20. -Ban học tập điều hành sinh hoạt: Ôn lại các từ vựng, cấu trúc TA đã học trong tuần. -Tập thể lớp, nhóm,cá nhân tham gia ôn tập và nhận xét. -GV Nhận xét , dặn dò cuối tuần. 21