Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_3_tuan_23_nam_hoc_2018_2019_gv_nguyen_thi_my_ngo.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TUẦN 23 Thứ 2: Ngày soạn: 9/2/2019 Ngày dạy: 11/2/2019 TOÁN: NHÂN SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ T (T1) I. Mục tiêu: Em biết: - KT: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số(có nhớ hai lần không liền nhau). - KN: Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số - TĐ: Yêu thích, say mê học toán. - NL: Kĩ năng tính nhanh. Vận dụng linh hoạt. II .Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD, BP,phiếu Trò chơi HĐ1 - HS: SHD, vở III.Các hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: HĐ1. Chơi trò chơi “Hái hoa toán học” (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật:Trình bày miệng, nhận xét * Tiêu chí: nêu được cách nhân số có ba chữ số với số có một chữ số đã học. HĐ2. Em đọc và nói cho bạn nghe cách đặt tính và tính: 2716 x 3 = ? (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: nêu đúng cách đặt tính, cách tính phép tính 2716 x 3. HĐ3. Đặt tính rồi tính (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét * Tiêu chí: thực hiện đúng các phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số có nhớ hai lần không liền nhau) - HS còn hạn chế: Giúp HS biết nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau) vận dụng để đặt tính rồi tính. - HSHTT : Bt bổ sung Tìm tích của số bé nhất có bốn chữ số và số lớn nhất có 1 chữ số? IV. Hoạt động ứng dụng; - Thực hiện theo sách HDH ___ GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 1
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TIẾNG VIỆT: BÀI 23A: TRÒ ẢO THUẬT THẬT LÀ HAY !(T1) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu nội dung câu chuyện Nhà ảo thuật. - KN: Biết đọc và hiểu nội dung câu chuyện Nhà ảo thuật. - TĐ: Tỏ thái độ ngưỡng mộ nhà ảo thuật. - NL: Các em đọc hay đọc diễn cảm. II .Chuẩn bị ĐD DH: -GV: SHD, máy chiếu -HS: SHD, vở IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Khởi động: Tổ chức trò chơi : Phóng viên nhỏ tuổi * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: HS nói được những điều em biết về ảnh A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1 : Đã thực hiện ở phần trò chơi Hoạt động 2 : GV đọc bài Nhà ảo thuật * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: HS lắng nghe, GV đọc bài Hoạt động 3: Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa + Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp; - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: HS nắm được nghĩa của các từ trong SHDH. Hoạt động 4: Giáo viên hướng dẫn đọc * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và các cụm từ. Hoạt động 5: Cùng luyện đọc (Thực hiện theo TLHDH). * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: đánh giá bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Học sinh đọc đúng các từ khó. HS đọc trôi chảy, rành mạch các đoạn trong bài tập đọc và nắm được giọng đọc của bài. - Mức độ đánh giá: GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 2
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 MĐ1: HS đọc được bài tập đọc nhưng còn sai một số từ và ngắt nghỉ một số câu chưa đúng. MĐ2: HS đọc đúng bài tập đọc nhưng tốc độ chưa nhanh. MĐ3: HS đọc trôi chảy, rành mạch bài tập đọc, ngắt nghỉ hơi đúng và thể hiện được giọng đọc của bài. Hoạt động 6:. Thảo luận và trả lời câu hỏi * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: HS trả lời được các câu hỏi ( Chú Lý đến biểu diễn ở nhà Xô -phi vì để cảm ơn cho 2 chị em Xô – phi đã giúp đỡ chú Lý) C. Hoạt động ứng dụng: + Nói với người thân về Chú Lý mà em biết ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 23A: TRÒ ẢO THUẬT THẬT LÀ HAY !(T2) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu nội dung câu chuyện Nhà ảo thuật Kể những điều em biết về một môn nghệ thuật - KN: Biết đọc hiểu và kể những điều em biết về một môn nghệ thuật - TĐ: Yêu thích và ngưỡng mộ nhà ảo thuật. - NL: Kể được một vài câu về một môn nghệ thuật em thích. *GDKNS: - Thể hiện sự cảm thông. Tự nhận thức bản thân. -Tư duy sáng tạo, bình luận nhận xét II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD HS: SHD, vở III. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1.Hai chị em Xô - phi đã làm gì để giúp nhà ảo thuật? Việc 1: Em đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình Việc 2: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 3
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời Việc 3: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. - Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp, nhận xét * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng * Tiêu chí: trả lời được về lí do hai chị em giúp nhà ảo thuật: c. Mang đồ đạc của nhà ảo thuật đến rạp xiếc. HĐ2. Vì sao hai chị em không nhờ chú Lý dẫn vào rạp Việc 1: Em đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình Việc 2: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. - Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời Việc 3: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. - Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp, nhận xét * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng * Tiêu chí: trả lời được câu hỏi: Vì hai chị em vâng lời mẹ là không được làm phiền người khác HĐ3. Đọc đoạn 4 mỗi em kể về một trò ảo thuật mà chú Lí đã diễn cho hai chị em Xô - phi xem ở nhà Việc 1: Em đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình Việc 2: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. - Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời Việc 3: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. - Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp, nhận xét * Đánh giá thường xuyên: GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 4
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng * Tiêu chí: trả lời được câu hỏi: Chú Lý đã làm ảo thuật từ dĩa có một cái bánh đến lúc đặt vào dĩa thành hai cái. Khi mẹ mở nắp lọ đường có hàng mét dải băng đỏ, xanh, vàng bắn ra. Biến một chú thỏ trắng ngồi trên chân của Mác. HĐ4. Theo em, chị em Xô - phi đã được xem ảo thuật chưa? Việc 1: Em đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình Việc 2: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. - Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời Việc 3: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. - Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài. - Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. - Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp, nhận xét * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng * Tiêu chí: trả lời được theo suy nghĩ HĐ5. Thi đọc truyền điện cả bài giữa các nhóm - CTHĐTQ tổ chức trò chơi truyền điện - Chia sẻ sau khi chơi chọn nhóm đọc đúng hay, tuyên dương. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng * Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ. Đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Như TLHDH ___ GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 5
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Thứ 3: Ngày soạn: 10/2/2019 Ngày dạy: 12/2/2019 TOÁN: NHÂN SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (Tiếp) (T2) I. Mục tiêu: Em biết: - KT: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số(có nhớ hai lần không liền nhau). Tìm số bị chia, giải bài toán có hai phép tính. - KN: Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. Tìm số bị chia, giải bài toán có hai phép tính. - TĐ: Yêu thích, say mê học toán. - Phát triển năng lực: Kĩ năng tính nhanh. Vận dụng linh hoạt. II .Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, BP HS: SHD, vở III.Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1,2,3,4. Tính, giải toán (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét * Tiêu chí: thực hiện đúng các phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số, vận dụng giải đúng bài toán, tính , đặt tính rồi tính, tìm thành phần chưa biết của phép tính. - HS còn hạn chế: Giúp Hs vận dụng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số vào tính, ĐTRT và giải toán có lời văn. Gợi ý: Nêu cách tính từng bàì? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Làm phép tính gì? C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thực hiện theo sách HDH ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 23B: BẠN ĐÃ XEM TRÒ ẢO THUẬT CHƯA? (T1) I. Mục tiêu: - KT: Kể chuyện câu chuyện Nhà ảo thuật - KN: Biết nhớ và kể được câu chuyện - TĐ: Yêu quý và thán phục nhà ảo thuật. - NL: Kể chuyện hấp dẫn, thu hút được người nghe. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, MC - HS: TLHDH, vở III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Trò chơi : Gọi chim bằng từ chỉ người. (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 6
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Phương pháp: Trò chơi, vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, khen ngợi. * Tiêu chí: Tìm từ chỉ người dùng để gọi chim.(Tím, bà, mẹ) HĐ2. Kể chuyện (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: kể chuyện, nhận xét bằng lời * Tiêu chí: kể đúng được từng đoạn của câu chuyện Nhà ảo thuật.; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em kể từng đoạn câu chuyện Nhà ảo thuật - HSHTT: Tiếp cận giúp các em kể toàn bộ câu chuyện, kết hợp thêm điệu bộ khi kể và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. HĐ3: Thi kể chuyện (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: kể được câu chuyện Nhà ảo thuật IV. Hoạt động ứng dụng. - Chia sẻ bài học với người thân. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 23B: BẠN ĐÃ XEM TRÒ ẢO THUẬT CHƯA? (T2) I. Mục tiêu: - KT: Củng cố cách viết chữ hoa Q.Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu uc/ut - KN: Biết cách viết chữ hoa P. Biết viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng dấu hỏi, dấu ngã. - TĐ: Có ý thức viết đúng - NL: Viết đúng, viết đẹp chữ hoa Q,T trong các văn bản viết. - GD yêu quê hương đất nước qua câu ca dao : Quê em đồng lúa nương dâu/Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang. II .Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, chữ mẫu Q,từ Quang Trung và câu ứng dụng ,phiếu BT2b HS: SHD,vở A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Viết vào vở theo mẫu (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời. * Tiêu chí: viết đúng chữ hoa Q viết đúng tên riêng Quang Trung và câu ứng dụng. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng. - HS còn hạn chế: Giúp HS xác định và viết đúng dộ cao, độ rộng các con chữ - HSHTT: Viết đẹp bài, nêu cách viết HĐ2: Thi viết nhanh các từ chỉ hoạt động (Nhất trí với TLHDH) GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 7
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời. * Tiêu chí: viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l, n. IV. Hoạt động ứng dụng. - Chia sẻ bài học. ___ TN&XH: BÀI 18: THÂN CÂY CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ? (T2) I. Mục tiêu: - KT: Nhận dạng và kể được tên một số loại thân cây theo cách mọc hoặc theo cấu tạo. Nêu được chức năng của thân cây đối với đời sống của cây và ích lợi của thân cây đối với đời sống con người. - KN: Biết nhận dạng và kể được tên một số loại thân cây theo cách mọc hoặc theo cấu tạo. Biết nêu được chức năng của thân cây đối với đời sống của cây và ích lợi của thân cây đối với đời sống con người. - TĐ: Có ý thức trồng, chăm só và bảo vệ cây. - NL: Rèn năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề. III. Hoạt động học: B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Lần lượt hỏi và trả lời (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: kể được các loại cây và nêu được đặc điểm của thân cây, công dụng của chúng và ứng dụng trong đời sống. HĐ2. Thực hiện hoạt động (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: nêu được các cây và sắp xếp chúng vào từng loại thân phù hợp, ích lợi của chúng. - HS còn hạn chế: Giúp HS kể tên một số loại thân cây nêu được chức năng của thân cây đối với đời sống con người - HSHTT: Nhận dạng và kể được tên một số loại thân cây theo cách mọc hoặc theo cấu tạo. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Tuyên truyền gia đình và mọi người bảo vệ cây, trồng thêm cây xanh - Chia sẻ bài học với người thân. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 8
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 ÔN TIẾNG VIÊT: ÔN LUYỆN TUẦN 23 I.Mục tiêu : - HSHT thực hiện HĐ1,2 khởi động, HĐ 3,4,5,6 - ôn luyện trang 29,30,31,32. HSHTT thực hiện tất cả các hoạt động trên và làm thêm phần vận dụng trang 33 vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo hướng phát triển năng lực lớp 3. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔL HS: Vở ÔL I. Hoạt động học: HĐ1,2. Khởi động (Nhất trí với TLHDH) - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét - Tiêu chí: Trả lời câu hỏi một cách tư duy. HĐ3,4,5,6. Ôn luyện (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: viết. * Kỹ thuật: phân tích, phản hồi. * Tiêu chí: Đọc và hiểu câu chuyện Thần đồng âm nhạc; biết phát biểu ý kiến nhận xét về khả năng đặc biệt của con người. Tìm được các sự vật được nhân hóa trong đoạn thơ, đoạn văn. Đặt và trả lời câu hỏi như thế nào? Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu l/n. Biết kể lại một tiết mục hoặc một buổi biểu diễn nghệ thuật đã xem. - HS còn hạn chế : BT 1, 2, 3, 4, 5, 6 Giúp học sinh đọc và hiểu bài trả lời câu hỏi biết nhận xét về những khả năng đặc biệt của một số người.Tìm được các sự vật được nhân hóa trong đoạn thơ, đoạn văn. Đặt và trả lời câu hỏi như thế nào? Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu l/n. Biết kể lại một tiết mục hoặc một buổi biểu diễn nghệ thuật đã xem. - HSHTT:Hoàn thành các bài tập và phần vận dụng. Tiếp cận và giúp đữ HS chậm tiến bộ HĐ7. Vận dụng (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: tích hợp - Kĩ thuật: viết,Trình bày miệng - Tiêu chí: Kể được một cách chi tiết về một tiết mục hoặc một buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem. IV. Hoạt động ứng dụng Chia sẻ bài học hôm nay. ___ GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 9
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Thứ 4: Ngày soạn: 10/2/2019 Ngày dạy: 13/2/2019 TOÁN: BÀI 62: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(T1) I. Mục tiêu: - KT: Em biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số trong các trường - KN: Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số trong các trường hợp: có dư và không có dư, với thương là số có bốn chữ số và ba chữ số. - TĐ: HS yêu thích môn học. - NL: Rèn cho học sinh năng lực tự học. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, BP, mô hình đồng hồ HĐ1 HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học: * Khởi động: - Quản trò tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” theo hướng dẫn của cô giáo - Chia sẻ sau trò chơi - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: HĐ2. Em đọc và nói cho bạn nghe cách đặt tính và tính 8246 : 2; 1276 : 4 Việc 1: Em nêu cách đặt tính và tính của phép tính Việc 2: Em chủ động chia sẻ cách đặt tính và tính của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. - Em và bạn đổi vai nêu cách đặt tính và tính Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn nêu cách đặt tính và tính của mình, sau đó trong nhóm chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu cả lớp chia sẻ hoạt động vừa thực hiện * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét * Tiêu chí: thực hiện chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. HĐ3. Đặt tính rồi tính Việc 1: Em đặt tính và tính hai phép tính sau đó dò lại hai phép tính vừa làm Việc 2: Em chủ động chia sẻ cách đặt tính và tính của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 10
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Em và bạn đổi vai nêu cách đặt tính và tính Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn nêu cách đặt tính và tính của mình, sau đó trong nhóm chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu cả lớp chia sẻ hoạt động vừa thực hiện - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét * Tiêu chí: biết cách chia và thực hiện chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. - HS còn hạn chế: Giúp nắm vận dụng chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số để đặt tính và giải tốn có lời văn, tìm thừa số trong phép nhân. - Nêu cách tính HĐ1. - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Cách làm như thế nào? - Muốn tìm thừa số trong phép nhân em làm thế nào? - HSHTT: Bt bổ sung Tìm thương của số lớn nhất có 4 chữ số với số 5 IV. Hoạt động ứng dụng Thực hiện HĐ ứng dụng ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 23B: BẠN ĐÃ XEM TRÒ ẢO THUẬT CHƯA? (T3) I. Mục tiêu: - KT: Nghe viết đúng một đoạn văn. Nhận biết về phép nhân hóa, cách trả lời câu hỏi Như thế nào? - KN: Biết về phép nhân hóa, cách trả lời câu hỏi Như thế nào? - TĐ: Biết cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài - NL: vận dụng viết các chữ cái trong các văn bản khác. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, BP HS: SHD, vở III.Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ3.Nghe - viết (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấp đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: Viết hoa các chữ đầu câu và tên riêng: Văn Cao, Quốc hội, Quốc ca HĐ4. Đọc bài thơ, thảo luận để trả lời câu hỏi (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấp đáp * Kỹ thuật: nhận xét GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 11
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Tiêu chí: nhận biết phép nhân hóa được sử dụng trong bài và nhân hóa bằng cách nào. - HS còn hạn chế: Nhận biết được biện pháp nhân hóa của các sự vật trong bài thơ và viết được câu trả lời. - HSHTT: Đặt 1 câu có sử dụng biện pháp nhân hóa. HĐ5. Dựa vào nội dung bài thơ, trả lời câu hỏi (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấp đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào? C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở TLHDH cùng bố mẹ, anh chị của mình. ___ TN-XH : RỄ CÂY CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ? (T1) I. Mục tiêu: - KT: Nhận dạng và kể tên một số cây. Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của cây và ích lợi của rễ cây đối với đời sống con người. - KN: Biết được chức năng của rễ đối với đời sống của cây và ích lợi của rễ cây đối với đời sống con người. - TĐ: Có ý thức trồng, chăm sóc và bảo vệ cây. - NL: Vận dụng thực hiện những hoạt động chăm sóc và bảo vệ cây phù hợp với lứa tuổi. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Phiếu học tập HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: HĐ1: Phân loại rễ cây (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: quan sát các hình và trả lời được nội dung câu hỏi. HĐ2,3. Bạn có biết, liên hệ thực tế (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: đọc nội dung baì trả lời tốt câu hỏi. HĐ3: Trả lời câu hỏi(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: trả lời tốt câu hỏi. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 12
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 HĐ4: Thực hành (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: thực hiện thí nghiệm theo hướng dẫn và nêu được kết quả dự đoán cũng như kết quả sau thực hiện thí nghiệm và giải thích. HĐ5: Đọc và Trả lời (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của cây và ích lợi của rễ cây đối với đời sống con người. - HS còn hạn chế: Giúp HS nhận dạng và kể tên một số cây. Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của cây và ích lợi của rễ cây đối với đời sống con người. - HSHTT: Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của cây và ích lợi của rễ cây đối với đời sống con người. Tiếp cận giúp đỡ những em còn hạn chế IV. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH. Tuyên truyền mọi người thực hiện tốt bảo vệ thực vật, động vật. ___ HĐGDĐĐ: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (T1) I.Mục tiêu: - KT: Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang. Bước đầu biết thông cảm với những người đau thương, mất mát người thân của người khác. - KN: Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang. Biết thông cảm với những người đau thương, mất mát người thân của người khác. - TĐ: Tôn trọng, thông cảm khi gặp đám tang. - NL: Giải quyết được vấn đề khi gặp đám tang. *GDKNS: Biết chia sẻ II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, HS: TLHDH, vở III.Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 13
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Kể chuyện Đám tang Việc 1: Em lắng nghe GV kể câu chuyện Đám tang - Em đọc và trả lời các câu hỏi: - Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang. - Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhường đường cho đám tang - Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi mẹ giải thích? - Qua câu chuyện trên, các em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang? Việc 2: Em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ thống nhất ý kiến báo cáo - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: Biết cư xử đúng mực trong lễ tang. HĐ2. Đánh giá hành vi Việc 1: Em đọc và hoàn thành phiếu học tập Việc 2: Em chủ động chia sẻ kết quả làm việc và giải thích lí do việc làm đúng và việc làm không đúng ở phiếu học tập. Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ báo cáo những hành vi đúng và hành vi sai - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp - * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: Nêu ra các việc làm đúng và không đúng về các tình huống. HĐ3. Tự liên hệ - Em tự liện hệ trong nhóm về cách ứng xử của bản thân - Em chủ động chia sẻ về ứng xử của mình khi gặp đám tang - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: Biết rút ra cho bản thân các việc cần làm và không được làm khi tham gia tang lễ. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 14
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 IV.Hoạt động ứng dụng: Thực hiện nội dung bài. ___ ÔN TOÁN: ÔN LUYỆN TUẦN 23 I. Mục tiêu: - HSHT: Tiếp cận từng hoạt động 1,2,3,4,5 Tuần 23. HS HTT: Hoàn thành tốt các bài tập và làm thêm bài vận dụng - Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 3. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔLT HS: Vở ÔLT III.Hoạt động học: *KHỞI ĐỘNG: Thực hiện như tài liệu trang 28 * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời - Tiêu chí: + HS ôn lại cách tính nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. Thêm một số đơn vị, gấp một số lần. Chu vi hình chữ nhật. + Biết cách chia và thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. + HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. *ÔN LUYỆN: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: + Đặt tính và tính được phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ở BT6/26. BT1/29, BT5/30. Thêm một số đơn vị, gấp một số lần ở BT7/26. Chu vi hình chữ nhật BT8/26 + Biết cách chia và thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số BT2/29. BT4/30. + HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. + HS còn hạn chế - Tiếp cận từng hoạt động 1,2,3,4,5 tuần 23. - Thực hiện đúng phép nhân (phép chia ) số có bốn chữ số với (cho) số có một chữ số và áp dụng giải các bài toán có liên quan. + HS HTT: Hoàn thành tốt các bài tập làm thêm bài vận dụng. Hỗ trợ giúp đỡ các bạn còn hạn chế. Nắm chắc các kĩ năng của bài học. *VẬN DỤNG: Thực hiện như phần vận dụng trang 27 * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời - Tiêu chí: + HS trả lời đúng các câu hỏi GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 15
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 + HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. V. Hoạt động ứng dụng. - Chia sẻ bài học hôm nay với người thân. ___ Thứ 5: Ngày soạn : 10/2/2019 Ngày dạy: 14/2/2019 TOÁN: CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (T2) I. Mục tiêu: - KT: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. - KN: Vận dụng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số vào giải toán. - TĐ: HS yêu thích môn học. - NL: Rèn cho học sinh năng lực tự học. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, Bảng nhóm, MC, MT - HS: TLHDH,vở III.Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1,2,3. Tính, giải toán (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét * Tiêu chí: thực hiện đúng các phép chia số có bốn chữ số với số có một chữ số, vận dụng giải đúng bài toán. - HS còn hạn chế: Giúp Hs vận dụng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số vào tính, ĐTRT và giải toán có lời văn. Gợi ý: Nêu cách tính từng bàì? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Làm phép tính gì? Vì sao chuyển được phép nhân? Thêm một số đơn vị em làm như thế nào? Gấp lên một số lần em làm như thế nào? - HSHTT: Làm thêm BT ứng dụng. HĐ4. Cho 8 hình tam giác, xếp thành hình cho trước (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét * Tiêu chí: học sinh xếp được hình cho trước từ 8 hình tam giác đã cho. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thực hiện theo sách HDH. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 23C:CHÚNG TA CÙNG XEM BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT! (T1) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu bài Chương trình xiếc đặc sắc GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 16
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - KN: Biết đọc và hiểu bài Chương trình xiếc đặc sắc - TĐ: Yêu thích những môn nghệ thuật quần chúng. - NL: Rèn năng lực ngôn ngữ. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: HĐ1: Nói tên những môn nghệ thuật mà em biết (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng * Tiêu chí: nêu được các môn nghệ thuật trong thực tế. HĐ2. Nghe thầy cô đọc bài (nhất trí với TLHDH) - Em lắng nghe cô đọc câu chuyện HĐ3. Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với mỗi từ ngữ ở cột A (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: giải đúng nghĩa từ thích hợp. A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc và nối đúng nghĩa của các từ - HS HTT: Hỗ trợ các bạn HĐ4. Mỗi bạn đọc một đoạn, tiếp nối nhau đến hết bài (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Đọc đúng từ ngữ, đúng đoạn. HĐ5. Thảo luận để trả lời câu hỏi sau (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Viết, vấn đáp * Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Trả lời đúng câu hỏi, trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin: Rạp xiếc in tờ quảng cáo nhằm mục đích giới thiệu các tiết mục trong buổi biễu diễn và kêu gọi tất cả mọi người đến xem. IV. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ bài học cho người thân ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 23C: CHÚNG TA CÙNG XEM GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 17
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT! (T2) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu bài Chương trình xiếc đặc sắc. Viết đúng từ ngữ có vần uc/ut. Đặt câu hỏi Như thế nào? - KN: Biết đọc và hiểu bài Chương trình xiếc đặc sắc. Viết đúng từ ngữ có vần uc/ut. Đặt câu hỏi Như thế nào? - TĐ: Có ý thức trong dùng từ đặt câu - NL: Vận dụng viết câu, đặt từ phù hợp. * Tích hợp KNS: - Tư duy sáng tạo, nhận xét, bình luận. - Ra quyết định. - Quản lí thời gian. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH, vở III.Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1,2. Nói với các bạn về tờ quảng cáo xiếc (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng * Tiêu chí: Biết các tờ quảng cáo được trình bày với nội dung và hình thức hấp dẫn. HĐ2. Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng * Tiêu chí: Học sinh nhận biết và đặt được các câu hỏi cho các bộ phận in đậm: A, Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào? B, Ê - đi - xơn làm việc như thế nào? C, Hai chị em nhìn chú Lý như thế nào? D, Tiếng nhạc nổi lên như thế nào? HĐ3. Tìm các từ chỉ hoạt động (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng * Tiêu chí: Tìm được các từ chỉ hoạt động chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi - HS còn hạn chế: hỗ trợ các em Tìm được các từ chỉ hoạt động chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi - HSHTT: Đặt câu với từ tìm được. HĐ4. Chọn làm phần a hoặc phần b theo hướng dẫn (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 18
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Kỹ thuật: trình bày miệng * Tiêu chí: Học sinh điền được các tiếng chó chứa vần ut/uc, tiếng bắt đầu bằng âm l/n. - HS còn hạn chế: Làm được BT 4a tìm được từ có vần ut/ uc. - HSHTT: Đặt một câu có từ chứa vần ut/ uc? IV. Hoạt động ứng dụng. Qua bài học hôm nay chúng ta cần làm gì để tiết kiệm thời gian và giành thời gian vào những việc có ích cho bản thân? - Chia sẻ bài học cho người thân. ___ Thứ 6: Ngày soạn: 10/2/2019 Ngày dạy: 15/2/2019 TOÁN: CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (TT) I. Mục tiêu: - KT: Em biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. - KN: Vận dụng chia số có bốn chữ số với số có một chữ số vào giải toán. - TĐ: HS yêu thích môn học. - NL: Rèn cho học sinh năng lực tự học. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, mô hình đồng hồ. HS: TLHDH, vở III. Hoạt động học: * Khởi động: - Quản trò tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” theo hướng dẫn của cô giáo - Chia sẻ sau trò chơi - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: HĐ2. Em đọc và nói cho bạn nghe cách đặt tính và tính 1824 : 3 = ? (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét * Tiêu chí: thực hiện chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. HĐ3. Em và bạn đặt tính rồi tính (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét * Tiêu chí: biết cách chia và thực hiện chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. - HS còn hạn chế: Giúp nắm vận dụng chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số để đặt tính trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. - Nêu cách tính HĐ1. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 19
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Cách làm như thế nào? - Muốn tìm thừa số trong phép nhân em làm thế nào? - HSHTT: Bt bổ sung: Tìm thương của 5600 và 8 IV. Hoạt động ứng dụng Thực hiện HĐ ứng dụng ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 23C: CHÚNG TA CÙNG XEM BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT! (T3) I. Mục tiêu: - KT: Viết được một đoạn văn kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật - KN: Biết viết được một đoạn văn kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật - TĐ: Có ý thức trong dùng từ đặt câu - NL: Vận dụng viết câu, đặt từ phù hợp. * Tích hợp KNS - Thể hiện sự tự tin. - Tư duy sáng tạo: nhận xét bình luận - Ra quyết định. - Quản lí thời gian II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ5. Thay nhau hỏi - đáp về việc xem buổi biểu diễn nghệ thuật (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp *Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: trả lời được các câu hỏi, phong thái tự tin. HĐ6. Viết văn (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp *Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: viết được một đoạn văn 7-10 câu kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật - HS còn hạn chế: :Tiếp cận giúp HS dựa vào gợi ý để hỏi đáp và viết một đoạn văn kể về buổi biểu diễn nghệ thuật.Viết đúng câu, dùng từ chính xác. - HSHTT: Viết được một đoạn văn hay, có cảm xúc. HĐ7. Chia sẻ bài (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp *Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: chia sẻ được với bạn về đoạn văn em vừa viết được GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 20
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ đoạn văn với người thân ___ THỦ CÔNG: ĐAN NONG ĐÔI (T1). I/ Mục tiêu: -KT: Hs biết đan nong đôi. -KN: Đan được nong đôi theo đúng qui trình kĩ thuật. Dán được nẹp xung quanh tấm đan - TĐ:Yêu thích các sản phẩm đan nan. - NL:Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hoà. II.Chuẩn bị: Giáo viên: - Mẫu tấm đan nong đôi, bìa cứng, các nan dọc, nan ngang khác màu. - Tranh qui trình đan nong đôi. - Các nan đan 2 màu khác nhau, bút chì thước kẻ, kéo, hồ dán. Học sinh: -Vở thủ công, giấy thủ công cứng hoặc bìa cứng. III/ Hoạt động dạy học: 1.Ôn định tổ chức: Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ - báo cáo chủ tịch HĐTQ - Báo cáo GV 2. Bài mới: HS đọc Mục tiêu : - Hs biết đan nong đôi. - Đan được nong đôi theo đúng qui trình kĩ thuật. Dán được nẹp xung quanh tấm đan - Yêu thích các sản phẩm đan nan. Hoạt động cơ bản 1- Quan sát, nhận xét Việc 1: Em quan sát hình mẫu kết hợp với SGK .Em trao đổi câu trả lời với bạn bên cạnh Việc 2: Các bạn trong nhóm thảo luận và trả lời với nhau Nhận xét về cách đa nong đôi, những đồ vật được đan nong đôi Việc3: Nhóm trưởng thống nhất các ý kiến trong nhóm và báo cáo. Việc 4:- Gv nhận xét và bổ sung + Dùng để đan các dụng cụ gia dụng như: rổ , rá + Tre, lá dừa, bìa cứng - Mây, tre, nứa, lá dừa, bìa cứng - Khi đan, hai nan nhấc, hai nan đè. 1- Cách đan Bước 1:Kẻ, cắt các nan. Bước 1: Kẻ, cắt các nan: GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 21
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 aNan dọc: Cắt mộthìnhvuông có ạnh là 9 ô, sau đó cắt theo các đường kẻ trên giấy, đến hết ô thứ 8 thì dừng lại b.nan ngang: Cắt 7 nan ngangdài 9 ô, rộng 1 ô. Cắt 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan, rộng 1 ô, dài 9 ô. Bước 2:Đan nong đôi bằng bià: - Thao tác mẫu trên bảng. - Đan nan ngang thứ nhất: - Đặt các nan dọc lên bàn, nhấc nan dọc thứ 2,3, 6,8,7 lên luồn nan ngang vào. - Đan nang ngang thứ 2: - Nhấc nan đọc thứ 1,2,5,6,9 lên luốn nan ngang vào. Dồn nan ngang thứ hai cho khít với nan ngang thứ nhất. - Đan nan ngang thứ 3:giống như đan ngang thứ nhất. - Đan nan ngang thứ 4:giống như đan nan ngang thứ hai. - Tương tự như vậy đan cho đến hết nan ngang cuối cùng. Bước 3: Dán nẹp: - Bôi hồ mặt sau của 4 nan còn lại, dán từng nan xung quanh tấm đan Cho hs nhìn * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:tích hợp * Kỹ thuật: vấn đáp, nhận xét * Tiêu chí: nhận xét được vê Nong đôi thường được dùng để đan vật dụng gì. ? Chất liệu nào thường dùng để đan. Hoạt động thực hành 1. Thực hành- Gv tổ chức cho hs thực hành đan nan - HS tiến hành kẽ, cắt các nan dọc, nan ngang và nan nẹp theo yêu cầu của GV - Gv quan sát, uốn nắn những hs còn lúng túng để hs hoàn thành tốt sản phẩm. * Phương pháp:tích hợp * Kỹ thuật: vấn đáp, nhận xét * Tiêu chí: thực hành đan được nan 2- Đánh giá kết quả học tập - GV tổ chức cho các bạn trong nhóm tiến hành trưng bày sản phẩm với nhau . Các nhóm dán chung bài vào tờ giấy rộng, đại diện nhóm lên bảng trình bày. Các nhóm khác nhận xét,đánh giá. - HS các nhóm tiến hành nhận xét đánh giá sản phẩm lẫn nhau. - Gv nhận xét sản phâm HS các nhóm.khen ngợi động viên các em Hoạt động ứng dụng Cùng với người thân đan nan theo yêu cầu. ___ SHTT: SINH HOẠT LỚP I.Môc tiªu: - NhËn xÐt ho¹t ®éng trong tuÇn qua, ®Ò ra ph¬ng híng trong tuÇn tíi. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 22
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Móa h¸t l¹i nh÷ng bµi h¸t tËp thÓ. - Tổ chức giao tiếp Tiếng anh cho học sinh II. Các hoạt động: HĐ1: CTHĐTQ tổ chức đánh giá các hoạt động tuần qua: - Hs có ý kiến HĐ2: CTHĐTQ tổ chức triển khai kế hoạch tuần tới: - CTHĐTQ triển khai KH - Các ban, toàn lớp thảo luận xây dựng KH HĐ3: Y kiến phát biểu nhận xét,hướng dẫn các ND trọng tâm của GVCN: - Cần có ý thức tự giác tốt hơn trong việc trực nhật vệ sinh phong quang hằng ngày, Ban LĐ, VS cần kiểm tra đốc thúc các bạn - Thực hiện nghiêm túc hơn nền nếp tự quản ôn bài đầu giờ, tăng cường hoạt động nhóm, đôi bạn cùng tiến giúp đỡ các bạn còn nhiều hạn chế về Toán, TLV, đọc hiểu. - Đi học đúng giờ chấm dứt những trò chơi nguy hiểm, chạy đuổi nhau, gây gỗ, đánh nhau với bạn H§4: Ban văn nghệ tổ chức Sinh hoạt văn nghệ HĐ 5: Giao tiếp Tiếng Anh - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn ôn tập và sử dụng các nội dung bài tiếng anh đã học trong tuần ___ . GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 23