Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 (Năm học 2017 - 2018)

doc 19 trang thienle22 7740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 (Năm học 2017 - 2018)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_21_nam_hoc_20_17_2018.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 (Năm học 2017 - 2018)

  1. TUẦN 21 Ngày dạy,Thứ hai ngày 22 tháng 1 năm 2018 TOÁN: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 (T2) I. Mục tiêu: Em biết: - Cộng các số trong phạm vi 10 000( bao gồm đặt tính và tính đúng), cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến 4 chữ số. II.Chuẩn bị ĐD DH: -GV: TLHDH -HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; -HS còn hạn chế: Giúp HS tính nhẩm và đặt tính rồi tính phép cộng các số trong phạm vi 10 000. Vận dụng giải tóan có lời văn.Củng cố trung điểm của đoạn thẳng. Khi đặt tính ta lưu ý điều gì? Thực hiện tính từ đâu? Bài tóan cho biết gì? Hỏi gì? -HSHTT: BT bổ sung Tính tổng của số lớn nhất có 3 chữ số và số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau. IV. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 21A: LỬA THỬ VÀNG,GIAN NAN THỬ SỨC (T1) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu câu chuyện Ông tổ nghề thêu II.Chuẩn bị ĐD DH: -GV: TLHDH, Máy chiếu, Máy tính -HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 2. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: - Tất cả các HĐ thêm HĐCN 3. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 4. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc đúng tiếng từ, ngắt nghỉ đúng và nắm nghĩa của từ của bài - HSHTT: Giúp các em đọc hay diễn cảm và hiểu được nghĩa của từ V.Những lưu ý sau khi dạy học: 1
  2. TIẾNG VIỆT: BÀI 21A: LỬA THỬ VÀNG,GIAN NAN THỬ SỨC (T2) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu câu chuyện Ông tổ nghề thêu - Nói được một số công việc của những người tri thức. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc và trả lời câu hỏi nói được một số công việc của một người trí thức và nắm ND bài Ông tổ nghề thêu. - HSHTT: Giúp các em và hiểu được ý nghĩa câu chuyện Ông tổ nghề thêu, kể được công việc của một người tri thức. IV. Hoạt động ứng dụng; Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: Ô.L.TOÁN: TUẦN 20 I. Mục tiêu: - So sánh, xếp thứ tự các số trong phạm vi 10 000 - Tính đúng các phép cộng trong phạm vi 10 000. - Thực hiện được phép cộng, trừ nhẩm các số tròn nghìn. II.Chuẩn bị ĐD DH: -GV: Vở ÔLT -HS: Vở ÔLT III.Điều chỉnh hoạt động : 1.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; + HS còn hạn chế: - Tiếp cận từng hoạt động 3 đến 8 Tuần 20 . So sánh, xếp thứ tự các số trong phạm vi 10 000. Tính đúng các phép cộng trong phạm vi 10 000. Thực hiện được phép cộng, trừ nhẩm các số tròn nghìn. + HS HTT: Hoàn thành tốt các bài tập làm thêm bài vận dụng . Hỗ trợ giúp đỡ các bạn còn hạn chế. Nắm chắc các kĩ năng của bài học. IV. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ bài học hôm nay với người thân V.Những lưu ý sau khi dạy học: 2
  3. Ngày dạy,Thứ ba ngày 23 tháng 1 năm 2018 TOÁN: BÀI 57: PHÉP TRỪ CÁ SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 (T1) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: Em biết: - Trừ các số trong phạm vi 10 000( bao gồm đặt tính và tính đúng). Trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số. II. Các hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - Chia sẻ sau trò chơi - GV giới thiệu bài, ghi đề bài - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1. Em và bạn đặt tính và tính Việc 1: Em đọc và thực hiện đặt tính và tính ba bài sau Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ đặt tính và tính - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ - GV nhận xét, chốt kiến thức. 2. Em và bạn đọc kĩ nội dung sau Việc 1: Em đọc kĩ nội dung sau Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ đặt tính và tính - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp 3. Em và bạn cùng tính Việc 1: Em đọc và tính Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ tính - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ 3
  4. 4. Em và bạn đặt tính và tính Việc 1: Em đọc và tính Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ tính - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. -GV nhận xét, chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Như TLHDH IV.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 21B: TÀI TRÍ ĐẤT VIỆT (T1) I. Mục tiêu: - Kể chuyện câu chuyện Ông tổ nghề thêu. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em kể lại từng đoạn câu chuyện Ông tổ nghề thêu - HSHTT: Khuyến khích các em kể toànn bộ câu chuyện kết hợp thêm điệu bộ khi kể và hiểu được câu chuyện. IV. Hoạt động ứng dụng. - Chia sẻ bài học với người thân. V.Những lưu ý sau khi dạy học: 4
  5. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: PHIẾU KIỂM TRA 2 I. Mục tiêu: - Kiểm tra lại về chủ đề xã hội các thế hệ trong gia đình hoạt động nông nghiệp và thương mại, vệ sinh môi trường II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở, Phiếu KT III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng - HS còn hạn chế: HS biết dựa vào những kiến thức đã học hoàn thành phiếu kiểm tra: Kiểm tra lại về chủ đề xã hội các thế hệ trong gia đình hoạt động nông nghiệp và thương mại, vệ sinh môi trường - HSHTT: Giúp các em thực hiện hoàn thành tốt phiếu kiểm tra IV. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ bài học với người thân. V.Những lưu ý sau khi dạy học: HĐGDĐĐ: LỚP HỌC THÂN THIỆN CỦA EM (T1) I.Mục tiêu: - Biết và hiểu lớp học thân thiện, biết bày tỏ ý kiến, cùng xây dựng và trang trí lớp học thân thiện - Biết chăm học đoàn kết tham gia giữ vệ sinh lớp học. II Tài liệu và phương tiện: Sách TLGDĐP III.Các hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1. Tìm hiểu về lớp học thân thiện 5
  6. Việc 1: Em suy nghĩ trả lời câu hỏi - Em hiểu thế nào là lớp học thân thiện? - Cần có những tiêu chí nào để lớp học trở nên thân thiện hơn? + Về cơ sở vật chất. + Về tinh thần học tập + Về không khí, tình cảm giữa mọi người trong lớp Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ, nhận xét 2. Bày tỏ ý kiến về trang tri trưng bày lớp học thân thiện. Việc 1: Em quan sát bày tỏ ý kiến trang trí lớp học thân thiện Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện nội dung bài. Chia sẻ bài học với người thân. IV.Những lưu ý sau khi dạy học: Ô.L.TIẾNG VIỆT: TUẦN 20 I.Mục tiêu : - Đọc và hiểu câu chuyện Vừ A Dính ; biết bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ trước tấm gương yêu nước. - Sử dụng các từ ngữ về Tổ quốc. Biết sử dụng đúng dấu phẩy. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x. - Biết viết báo cáo các hoạt động đã thực hiện II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔL HS: Vở ÔL III. Điều chỉnh hoạt động 6
  7. 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; - HS còn hạn chế : - BT 1,2, 3, 4, 5, 6 Giúp học sinh đọc và hiểu bài trả lời câu hỏi đúng. biết bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ trước tấm gương yêu nước.Sử dụng các từ ngữ về Tổ quốc. Biết sử dụng đúng dấu phẩy.Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x. Biết viết báo cáo các hoạt động đã thực hiện - HSHTT:Hoàn thành các bài tập và phần vận dụng biết bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ trước tấm gương yêu nước.Sử dụng các từ ngữ về Tổ quốc. Biết sử dụng đúng dấu phẩy.Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x - Biết viết báo cáo các hoạt động đã thực hiện IV. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ bài học hôm nay với người thân. V.Những lưu ý sau khi dạy học: Ngày dạy,Thứ tư ngày 24 tháng 1 năm 2018 TOÁN: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 (T2) I. Mục tiêu: Em biết: - Trừ các số trong phạm vi 10 000( bao gồm đặt tính và tính đúng). Trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số. - Giải toán có lời văn bằng hai phép tính. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; -HS còn hạn chế Giúp HS tính nhẩm và đặt tính rồi tính phép trừ các số trong phạm vi 10 000. Vận dụng giải toán có lời văn.Củng cố vẽ đoạn thẳng và xác định trung điểm của đoạn thẳng. Nêu cách tính từng bài? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Nêu các bước xác định trung điểm của đoạn thắng? -HSHTT: BT bổ sung Tính hiệu biết số bị trừ và số trừ lần lượt là: 5763 và 3896 IV. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: 7
  8. TIẾNG VIỆT: BÀI 21B: TÀI TRÍ ĐẤT VIỆT (T2) I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa O, Ô, Ơ - Nhận biết một số cách nhân hóa. * HĐ1:Tích hợp BVMT GD yêu quê hương đất nước qua câu ca dao : Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây/ Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,Phiếu nhóm HĐ4, chữ mẫu Ô, Ơ,từ, câu ứng dụng của bài. HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: - Tất cả các hoạt đông thêm HĐCN - HĐ1 Với cảnh đẹp như vậy em cần làm gì để cho nó đẹp hơn? 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Giúp HS nhận biết các biện pháp nhân hóa và viết đúng chữ hoa Ô,Ơ và từ, câu ứng dụng của bài. - HSHTT: + Tìm một câu có hình ảnh nhân hóa mà em biết. + Viết đúng đẹp chữ hoa Ô,Ơ, từ, câu ứng dụng. IV. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ bài học với người thân. V.Những lưu ý sau khi dạy học: ___ Ngày dạy,Thứ năm ngày 25 tháng 1 năm 2018 TOÁN: THÁNG, NĂM (T1) I. Mục tiêu: Giúp HS nắm các đơn vị đo thời gian về tháng, năm.Biết một năm có 12 tháng và số ngày trong từng tháng.Vận dung để xem lịch. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Lịch HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Tất cả cá HĐ thêm HĐCN 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: -HS yếu: Giúp nắm các đơn vị đo thời gian về tháng, năm.Biết một năm có 12 tháng và số ngày trong từng tháng.Vận dung để xem lịch. -HSHTT: BT bổ sung 8
  9. Ngày Quốc tế thiếu nhi là ngày, tháng nào trong năm? Ngày sinh nhật của em là ngày, tháng nào trong năm? IV. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ bài học với người thân V.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 21B: TÀI TRÍ ĐẤT VIỆT (T3) I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng một đoạn văn - Viết đúng các từ ngữ có dấu hỏi, dấu ngã II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Tất cả các HĐ thêm HĐCN, HĐ2 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Chọn BT3b 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Giúp HS nghe-viết đúng chính tả một đoạn văn Ông tổ nghề thêu . Chữ viết đúng mẫu chữ quy định.Trình bày sạch sẽ.Điền đúng dấu hỏi/ ngã vào đoạn văn đã cho. - HSHTT: Viết đẹp, đúng- Tìm thêm 2 từ có dấu hỏi/ ngã mà em biết. IV. Hoạt động ứng dụng; Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 21C: SÁNG TẠO LÀ NIỀM VUI (T1) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài thơ Bàn tay cô giáo II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: 9
  10. - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc đúng tiếng, từ,câu, đoạn ,bài và hiểu một số từ ngữ ,nắm ND bài Bàn tay cô giáo. - HSHTT: Giúp các em đọc hay và đọc diễn cảm bài văn và hiểu được bài . IV. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ bài học với người thân V.Những lưu ý sau khi dạy học: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: THẾ GIỚI THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT QUANH EM (T1) I. Mục tiêu: Sau bài học, em: - Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật, động vật về hình dáng, kích thước - Chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngoài thường có của một cây. - Chỉ và nói tên các phần của cơ thể một con vật. - Có ý thức bảo vệ các loài thực vật, động vật. * Tích hợp BVMT, KNS - Hình thành biểu tượng về môi trường tự nhiên. - Yêu thích thiên nhiên. - Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét mô tả môi trường xung quanh. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: - Tất cả các HĐ thêm HĐCN - Kể công việc hằng ngày em phải làm để bảo vệ thực vật, động vật ? 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng - HS còn hạn chế:HS biết thực hiện các HĐ.Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật, động vật về hình dáng, kích thước.Chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngoài thường có của một cây. Chỉ và nói tên các phần của cơ thể một con vật. - Có ý thức bảo vệ các loài thực vật, động vật. HSHTT: Giúp các em thực hiện các HĐ biết và có ý thức bảo vệ môi trường, thực vật, động vật. IV. Hoạt động ứng dụng; Thực hiện theo SHDH. Tuyên truyền mọi người thực hiện tốt bảo vệ thực vật, động vật. V.Những lưu ý sau khi dạy học: 10
  11. Ngày dạy,Thứ sáu ngày 26 tháng 1 năm 2018 TOÁN: THÁNG, NĂM (T2) I. Mục tiêu: - Biết các đơn vị đo thời gian: tháng, năm. - Một năm có 12 tháng; biết tên gọi các tháng trong năm; biết số ngày trong từng tháng. - Xem lịch( tờ lịch tháng, lịch năm, ) II.Chuẩn bị ĐD DH: -GV: TLHDH, Tờ lịch -HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; -HS còn hạn chế: Giúp Hs thực hành xem lịch các đơn vị đo thời gian về tháng, năm.Biết một năm có 12 tháng và số ngày trong từng tháng. -HSHTT: BT bổ sung Ngày Nhà giáo VN là ngày, tháng nào trong năm? Ngày sinh nhật của bố,mẹ em là ngày, tháng nào trong năm? IV. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 21C: SÁNG TẠO LÀ NIỀM VUI (T2) I. Mục tiêu: - Đọc và thuộc bài thơ Bàn tay cô giáo. - Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu. - Phân biệt hỏi ngã II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở, Phiếu III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: HĐ2Phiếu BTA 3 Dự kiến phương , án hỗ trợ cho đối tượng HS: Không điều chỉnh - HS còn hạn chế: Học lòng bài thơ Bàn tay cô giáo. Điền đúng dấu điền đúng dấu hỏi, dấu ngã vào đoạn văn.Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi “ở đâu” trong câu đã cho. - HSHTT: Đặt một câu có bộ phận TLCH ở đâu? IV. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ bài học với người thân V.Những lưu ý sau khi dạy học: 11
  12. TIẾNG VIỆT: BÀI 21C: SÁNG TẠO LÀ NIỀM VUI(T3) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - Nghe và hiểu câu chuyện Nâng niu từng hạt giống II. Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 4. Nghe thầy cô kể câu chuyện Nâng niu từng hạt giống. Việc 1: Em quan sát hình SGK Việc 2: Em lắng nghe kể câu chuyện 5. Cùng thảo luận để trả lời câu hỏi Việc 1: Em đọc các câu hỏi trả lời Việc 2: Em và bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn trong nhóm chia sẻ + CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ -GV chốt nội dung chuyện, GD học sinh. 6. Thay nhau kể câu chuyện Nâng niu từng hạt giống. Việc 1: Em kể lại câu chuyện Việc 2: Em cùng bạn kể cho nhau nghe Việc 3: NT yêu cầu các bạn kể trong nhóm + CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm kể trước lớp - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. 12
  13. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện theo TLHDH IV.Những lưu ý sau khi dạy học: THỦ CÔNG : ĐAN NONG MỐT (Tiết 1). I.MỤC TIÊU: - Hs nắm được quy trình kĩ thuật đan nong mốt. - Hs bước đầu biết cách đan nong mốt. - Đan được nong mốt đúng quy trình kĩ thuật. - Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay. - Yêu thích những sản phẩm đan nong. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa, có kích thước đủ lớn để hs quan sát được. - Tranh quy trình. 2. Học sinh: Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. Xác định mục tiêu bài Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần) Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm . Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. * Hình thành kiến thức. 1. Quan sát, nhận xét. Việc 1: Quan sát hình mẫu và trả lời câu hỏi: + Tấm đan nong mốt mẫu có hình gì? 13
  14. + Có mấy màu? + Các màu nền được đan như thế nào? + Nhận xét về nan dọc, nan ngang, nan nẹp? Việc 2: Chia sẻ Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo. 2. Quan sát tranh quy trình hướng dẫn kẻ, cắt và đan nong mốt bằng giấy, bìa. Việc 1: HS mở vở thủ công, quan sát tranh quy trình tìm hiểu kẻ, cắt và đan nong mốt bằng giấy, bìa. Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ. Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết. Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao tác kẻ, cắt và đan nong mốt bằng giấy, bìa. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. Tập kẻ, cắt và đan nong mốt bằng giấy, bìa. Chia sẻ cách kẻ, cắt và đan nong mốt bằng giấy, bìa. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ nội dung bài học với bạn bè, người thân. IV.Những lưu ý sau khi dạy học: 14
  15. HĐTT : SINH HOẠT LỚP 1. Mục tiêu: - Nhận xét,đánh giá HĐ của lớp trong tuần vừa qua - Đề ra kế hoạch HĐ của tuần tới - GD HS có ý thức phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, phát huy những thành tích đó có để tuần tới đạt KQ cao hơn. 2. Các HĐ chính *Tổng kết , đánh giá, nhận xét công tác tuần qua: +Các ban thảo luận các HĐ của ban : Công tác học tập, nề nếp, vệ sinh +Các trưởng ban báo cáo cho CTHĐTQ. + CTHĐTQ nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong thời gian qua. *Ưu điểm: + Tuần qua các nhóm ổn định tốt nề nếp tự quản. Công tác vệ sinh trường lớp sạch sẽ. + Làm tốt bài tập ở nhà. Nhiều bạn có ý thức học tập tốt : Minh Hằng, Khánh Chi, Hưng, Quốc, Hà, Hùng + Các bạn biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo. -*Một số tồn tại: + Một số bạn chưa tích cực trong trong mọi hoạt động, hợp tác với bạn chưa tích cực : Duy, Trâm Anh, Vượng +GV nhận xét chung: *Kế hoạch công tác tuần đến: HĐTQ đưa ra kế hoạch hoạt động của tuần sau. - Phấn đấu thi đua dạy tốt – học tốt để Mừng Đảng – Mừng Xuân. - Tiếp tục củng cố nề nếp và kiểm tra tác phong đến trường. - Thường xuyên củng cố các nề nếp tự quản, truy bài đầu giờ. - Nhóm trưởng, HĐTQ thường xuyên nhắc nhở, thức đẩy các bạn trong nhóm, lớp thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. - Ban học tập có biện pháp giúp đỡ những bạn còn chậm trong học tập. - Tăng cường vệ sinh lớp, dịch vụ,vệ sinh phong quang trường sạch sẽ.Thường xuyên chăm sóc bồn hoa. - Tuyên truyền việc nghỉ tết nguyên đán an toàn. - Sửa chữa các khuyết điểm tuần trước. * Các trưởng ban của các ban thảo luận, góp ý những việc cần làm để hoàn thiện kể hoạch cho ban mình trong tuần tới. *Kết thúc tiết sinh hoạt: - Hát tập thể. 15
  16. ÔLTV: TUẦN 21 I.Mục tiêu : - Đọc và hiểu câu chuyện Ai sáng tạo ra thế giới ; biết phát biểu ý kiến nhận xét về khả năng sáng tạo của con người. - Nhận ra được các hiện tượng thiên nhiên. Biết đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ? phù hợp với tình huống. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng hỏi ngã. - Biết kể về một người trí thức( cuộc sông, công việc của họ). II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔL HS: Vở ÔL III. Điều chỉnh hoạt động 4. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 5. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; - HS còn hạn chế : - BT 1,2, 3, 4, 5, 6 Giúp học sinh đọc và hiểu bài trả lời câu hỏi đúng. biết phát biểu ý kiến nhận xét về khả năng sáng tạo của con người.Nhận ra được các hiện tượng thiên nhiên. Biết đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ? phù hợp với tình huống.Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng hỏi ngã.Biết kể về một người trí thức( cuộc sống, công việc của họ). - HSHTT:Hoàn thành các bài tập và phần vận dụng Nhận ra được các hiện tượng thiên nhiên. Biết đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ? phù hợp với tình huống.Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng hỏi ngã.Biết kể về một người trí thức( cuộc sống, công việc của họ). IV. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ bài học hôm nay với người thân. 16
  17. HĐNGLL: T×M HIÓU VÒ NGµY TÕT QU£ EM . I.Môc tiªu: -H/S hiÓu biÕt thªm vÒ ngµy TÕt ë quª hương. - HS thªm yªu quª hương ®Êt nước vµ tr©n träng c¸c phong tôc tËp qu¸n qua c¸c ho¹t ®éng lÔ héi mang b¶n s¾c ®Þa phư¬ng vµ d©n téc ViÖt Nam. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLGDĐP C¸c h×nh trong SGĐPP III.Các ho¹t ®éng d¹y vµ häc: 1.Khëi ®éng : 1: T×m hiÓu vÒ ngµy TÕt ë quª em. ViÖc 1: Nªu c¸c phong tôc tËp qu¸n ngµy TÕt ë ®Þa ph¬ng. ViÖc 2:2 b¹n c¹nh nhau chia sÎ ý kiÕn ViÖc 3:NT cho c¸c b¹n trong nhãm nhËn xÐt,bæ sung. 2 : VÏ tranh vÒ lÔ héi -LÔ héi v¨n hãa víi môc ®Ých vui ch¬i gi¶i trÝ -ChuÈn bÞ vËt liÖu : lùa chän tranh ¶nh ,vÏ -C¸ch chän h×nh ¶nh; c¸ch s¾p xÕp h×nh ¶nh; c¸ch vÏ h×nh ,mµu s¾c C¸c nhãm vÏ tranh vÒ lÔ héi vµ nhËn xÐt, b×nh chän bøc tranh ®Ñp nhÊt. IV. Hoạt động ứng dụng. Như TLHDH Ngày dạy,Thứ sáu ngày 20 tháng 1 năm 2017 HĐNGLL: CHỦ ĐỀ 3: EM PHÒNG BỆNH THƯỜNG GẶP (T1) 17
  18. I. Mục tiêu -HS kể được tên một số loại bệnh thường gặp, nhận biết được biểu hiện của các bệnh thường gặp: bệnh giun, bệnh đau mắt đỏ, ; và cách phòng tránh. - Biết vận dụng kiến thức để phòng tránh một số loại bệnh thường gặp bằng cách tiêm vắc xin phòng bệnh và giữ thói quen vệ sinh hằng ngày. - Rèn cho HS kĩ năng bảo vệ bản thân: phòng tránh các loại bệnh; Kĩ năng tham gia vào các hoạt động nhóm; Kĩ năng chia sẻ, đánh giá; Kĩ năng tham gia trò chơi. - Có ý thức chấp hành tốt các yêu cầu điều hành của nhóm để chiếm lĩnh kiến thức. - Biết tự giác thực hành thường xuyên để bảo vệ sức khỏe cho bản thân. - Tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện. II.Chuẩn bị ĐD DH: - Sách sống đẹp lớp 3 tập 1. - Sáp màu. - Một số đồ dùng phục vụ cho trò chơi (khăn vải bịt mắt, bút dạ, các bảng số rời hay dây ruy băng nhiều màu sắc.) - Mẫu hồ sơ sức khỏe. - Tài liêu về chương trình tiêm chủng mở rộng (bệnh lao, sởi, ho gà, bại liệt, ru- be - la, bạch cầu). II. Các hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát bài : Thể dục buổi sáng. Hoạt động 1: Kể tên một số loại bệnh Việc 1: Em kể một số loại bệnh thường gặp Việc 2: Em cùng bạn và kể tên một số loại bệnh chúng ta có thể phòng tránh trong cuộc sống rồi hoàn thành sơ đồ theo mẫu Việc 3: NT yêu cầu các bạn trong nhóm chia sẻ. - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp - GV chốt lại: + Bệnh đường tiêu hóa: tiêu chảy, giun, táo bón, kiết lị, + Bệnh đường hô hấp: viêm họng, viêm phổi, viêm amidan, viêm phế quản, 18
  19. + Bệnh cần tiêm chủng: lao, sởi, viêm gan, viêm não Nhật Bản, viêm gan A, + Bệnh truyền nhiễm: đau mắt đỏ, lao, viêm gan, bạch hầu, cảm cúm, tay chân miệng, Hoạt động 2. Phòng bệnh bằng tiêm vắc - xin Việc 1: Em đọc thầm Có thể em chưa biết” tìm hiểu thông tin về Chương trình tiêm chủng mở rộng và tô màu vào các loại bệnh chúng ta cần tiêm vắc – xin. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn trong nhóm chia sẻ. - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp * GV giới thiệu thêm: + Vắc xin và tiêm chủng là biện pháp phòng bệnh quan trọng và hiệu quả nhất để làm giảm tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong cho nhân loại. + Vắc xin và tiêm chủng làm cho trẻ em khỏe mạnh, không bị ốm đau dẫn đến giảm chi phí chăm sóc y tế, giảm thời gian và công sức của gia đình, đặc biệt là phụ nữ không phải chăm sóc trẻ bị bệnh cũng như tình trạng tàn phế hay mất khả năng lao động do bệnh tật trong mỗi gia đình. Ngoài ra tiêm chủng còn giúp bảo vệ sức khỏe cho cả người lớn như vắc xin phòng cúm, phòng viêm màng não do não mô cầu, phòng ung thư gan, ung thư cổ tử cung v.v. Bên cạnh đó vắc xin còn có những tác động lâu dài cho cá nhân và cộng đồng, như tăng khả năng và năng suất lao động do không bị ốm đau. Tất cả những điều này góp phần quan trọng trong xóa đói, giảm nghèo bền vững. - Các bệnh chúng ta cần tiêm vắc- xin : sởi, lao, ho gà, bại liệt, uốn ván, bạch hầu, Ru- be- la, B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Trao đổi với bố mẹ, người thân để biết lịch sử tiêm chủng của bản thân em về các bệnh trên, biết những bệnh em thường mắc và hoàn thành hố sơ sức khỏe bản thân theo mẫu. 19