Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Phạm Thị Thanh Thủy

doc 27 trang thienle22 3250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Phạm Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_19_nam_hoc_2018_2019_gv_pham_thi_thanh_th.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Phạm Thị Thanh Thủy

  1. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TUẦN 19 Thứ 2: Ngày soạn: 06 / 01 / 2019 Ngày dạy: 07 / 01 / 2019 TOÁN: BÀI 51: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (T1) (SĐH) I. Mục tiêu: - KT: Hs nhận biết các số có 4 chữ số. - KN: Biết đọc viết các số có 4 chữ số - TĐ: Giáo dục Hs tính cẩn thận, chính xác trong học toán. - NL: Phát triển năng lực tính toán, hợp tác, và giải quyết vấn đề. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, các tấm bìa 100 HS: TLHDH,vở, các tấm bìa 100, thẻ số II. Các hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - Chia sẻ sau trò chơi - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1. Chơi trò chơi “Lập số” Việc 1: Em đọc và suy nghỉ cách chơi Việc 2: Hai bạn cùng chơi và chia sẻ cách chơi Việc 3: NT yêu cầu các cặp đôi chơi trong nhóm. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, kiểm tra nhanh - Tiêu chí: + HS lập và viết được số có 3 chữ số +Tham gia chơi sôi nổi, phản xạ nhanh 2. Nghe thầy/ cô giáo hướng dẫn Việc 1: Em đọc kĩ nội dung - HSKT: Tiếp cận em đọc số GV: Phạm Thị Thanh Thủy 1
  2. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ viết số đọc số Việc 3: CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí: + HS lắng nghe GV hưỡng dẫn các hàng cách viết số, đọc số. + Nắm được cách đọc số, viết số 3. Viết vào ô trống( theo mẫu) Việc 1: Em đọc yêu cầu thực hiện vào vở Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ nêu cách làm - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, kiểm tra nhanh - Tiêu chí: + HS viết số, đọc số đúng theo mẫu. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Như TLHDH ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 19 A: TRUYỀN THỐNG ANH HÙNG (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - KT: Đọc và hiểu câu chuyện: Hai Bà Trưng - KN: Rèn kĩ năng đọc đúng tiếng, từ khó, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và các cụm từ. Hiểu các từ ngữ mới trong bài - TĐ: Giáo dục học sinh lòng yêu nước. - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ năng lực giao tiếp, hợp tác, cảm thụ văn học. II. CHUẨN BỊ: GV: - Tranh minh họa câu chuyện ở SGK. - Bảng phụ HS: Sách HDH ,Vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 2
  3. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Quan sát tranh và tranh và trả lời cauu hỏi. *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: + Hs sinh nói trả lời đúng nội dung trong tranh vẽ. Hoạt động 2: Nghe giáo viên đọc bài: *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: + HS lắng nghe giáo viên đọc mẫu bài Hoạt động 3: Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa - Dự kiến phương án hỗ trợ Hs: +Đối với hs còn hạn chế: Tiếp cận giúp đỡ em: Trung Anh, Anh Hùng, Xuân Hùng hiểu được nghĩa của từ trong bài. Đọc đúng các tiếng có thanh hỏi ngã. +Đối với HSKG: Đặt được 1- 2 câu với các từ ngữ giải nghĩa. *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày - Tiêu chí: + Hiểu được nghĩa của các từ khó trong bài và đặt được câu với một vài từ. + Nhận xét cách đặt câu của bạn trong nhóm. Tham gia tích cực Hoạt động 4: Giáo viên hướng dẫn đọc *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: + HS đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và các cụm từ. Hoạt động 5: Luyện đọc Mỗi bạn đọc một đoạn nối tiếp nhau đến hết bài *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, ghi chép ngắn - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng của từng học sinh . + Việc theo dõi phát hiện và sửa lỗi phát âm cho bạn của các nhóm. + Nhận xét cách đọc của bạn và của cá nhân. Có thể đánh giá theo theo 4 mức độ như sau: Mức 1: Đọc còn sai, ấp úng. Mức 2: Đọc đúng tiếng, từ nhưng tốc độ còn chậm. Mức 3: Đọc đúng tiếng từ và giọng đọc tốc độ đọc nhanh nhưng còn nhỏ. Mức 4: Đọc đúng giọng đọc to rõ ràng, lưu loát. Hoạt động 6: Thảo luận để chọn ý đúng cho các câu hỏi *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát GV: Phạm Thị Thanh Thủy 3
  4. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: + Chọn đúng ý cho các câu hỏi + Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm câu trả lời đúng. C. Hoạt động ứng dụng Về nhà đọc lại bài và nói cho bố mẹ nghe về nội dung bài. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 19 A: TRUYỀN THỐNG ANH HÙNG (TIẾT 2) (SĐH) I. MỤC TIÊU: - KT: Nói về chú bộ đội bảo vệ đất nước - KN: Rèn kĩ nói năng diễn đạt cho các em. - TĐ: Giáo dục học sinh tinh lòng yêu nước. - NL: Góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác * Tích hợp KNS: - Đặt mục tiêu. - Đảm nhận trách nhiệm. - Kiên định, giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: GV: - TLHDH HS: Sách HDH ,Vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Khởi động: HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi hoặc hát. Hoạt động 6: Trả câu hỏi:Câu chuyện kể về ai/ *Đánh giá thường xuyên: HĐ 1,2 - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: + HS đọc trả lời đúng nội dung câu hỏi + Biết nhận xét câu trả lời của bạn. B. Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Hỏi - Đáp *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí: + HS thực hiện hỏi đáp nhóm 2 trả lời đúng nội dung câu hỏi + Biết nhận xét câu trả lời của bạn Bổ sung GV: Phạm Thị Thanh Thủy 4
  5. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 HSMĐ 3, 4 trả lời: - Câu chuyện ca ngợi ai và ca ngợi điều gì? Hoạt động 2: Thảo luận để chọn ý trả lời đúng *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: + Học sinh chọn ý đúng nội dung các câu hỏi. + Biết thảo luận với bạn để tìm ý đúng. Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Sắp xếp các ý theo nội dung *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: + Học sinh sắp xếp các ý từ 1 - 4 theo bảng thứ tự 4 đoạn trong bài + Tham gia tích cực Hoạt động 4: Luyện đọc *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.Chia sẽ kinh nghiệm - Tiêu chí: +Mỗi nhóm chọn một đoạn thích nhất thi đọc trong nhóm. + Trao đổi và chọn bạn đọc hay nhất để thi đọc trước lớp Hoạt động 5: Thi đọc trước lớp *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.Tôn vinh học tập. - Tiêu chí: + Đại diện các nhóm thi đọc +Yêu cầu HS đọc đúng đọc hay đọc điễn cảm toàn bài. + Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất C. Hoạt động ứng dụng: Nhờ người thân giúp đỡ tìm hiểu địa phương em ở có bao nhiêu người anh hùng bao nhiêu người đã đi bộ đội. Thứ 3: Ngày soạn: 06 / 01 / 2019 GV: Phạm Thị Thanh Thủy 5
  6. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Ngày dạy: 08 / 01 / 2019 BUỔI SÁNG: TOÁN: Bài 51: CÁC SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - KT: Hs nhận biết các số có 4 chữ số. - KN: Biết đọc viết các số có 4 chữ số, Nhận biết thứ tự các số có 4 chữ số - TĐ: Giáo dục Hs tính cẩn thận, chính xác trong học toán. - NL: Phát triển năng lực tính toán, hợp tác, và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: GV: HS: Sách HDH. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: B. Hoạt động thực hành Nhất trí như TLHDH Hoạt động 1: Viết tiếp các số vào chỗ chấm * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, kiểm tra nhanh - Tiêu chí: + HS viết đúng các số vào chỗ chấm đọc đúng các số đó. Hoạt động 2: Viết vào chỗ trống ( theo mẫu): * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời - Nội dung: + HS lắng nghe GV hướng dẫn các hàng cách viết số, đọc số. + Nắm được cách đọc số, viết số Hoạt động 3: Số Hoạt động 4 Số: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, tư vấn, hỗ trợ - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: + HS điền đúng số vào ô trống Hoạt động 5: Viết số tròn nghìn thích hợp vào chỗ trống. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, kiểm tra nhanh GV: Phạm Thị Thanh Thủy 6
  7. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí: + HS viết đúng số tròn nghìn vào chỗ trống theo yêu cầu của bài. B. Hoạt động ứng dụng: Nhất trí như TLHD trang 6 ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 19B: EM TỰ HÀO LÀ CON CHÁU HAI BÀ TRƯNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - KT: Kể được câu chuyện: Hai Bà Trưng. - KN: Nhận biết về phép nhân hóa và cách nhân hóa. - TĐ: Có thái độ yêu thích môn học - NL: Góp phần phát triển năng lực: năng lực ngôn ngữ, cảm thụ văn học; năng lực hợp tác nhóm, năng lực giải quyết vấn đề, * Tích hợp KNS: - Lắng nghe tích cực. - Tư duy sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: SHDH, P hiếu bài tập HS: SHDH . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: HĐTQ tổ chức trò chơi tự chọn A.Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi . Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: Vấn đáp , gợi mở - Tiêu chí: + Học sinh quan sát tranh và trả lời đúng nội dung từng bức tranh. Hoạt động 2: Kể chuyện. Điều chính TLHDH + Sau khi hs kể trong nhóm cho đại diện các nhóm kể trước lớp từng đoạn của câu chuyện. Cho HS MĐ 3,4 lấy tinh thần xung phong 1-2 em kể lại toàn bộ câu chuyện. Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp ( Gợi mở, củng cố), - Kĩ thuật: Quan sát - Tiêu chí: + Học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ của câu chuyện + HS MĐ 3,4 kể được toàn bộ câu chuyện thể hiện được giọng kể, lời nhân vật. + Biết nhận xét, bổ sung bạn kể. B.Hoạt động ứng dụng: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 7
  8. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Kể cho người thân nghe câu chuyện: Hai Bà Trưng ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 19B: EM TỰ HÀO LÀ CON CHÁU HAI BÀ TRƯNG (Tiết 2) I.MỤC TIÊU: - KT: Củng cố cách viết chữ hoa N Viết đúng từ ngữ bắt đầu bằng l/n hoặc vần iêt/ iêc - KN: Nói về chú bộ đội bảo vệ đất nước. - TĐ: Giáo dục học sinh rèn chữ giữ vở sạch đẹp. - NL: Góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ: GV: - Tranh minh họa ở SGK HS: Sách HDH ,Vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 4: Phép nhân hóa *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Phương pháp quan sát, tư vấn, hỗ trợ - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: - HS tìm được hình ảnh nhân hóa trong hai khổ thơ, biết được phép nhân hóa và cách nhân hóa. B. Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Viết vào vở theo mẫu *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, viết - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: + Viết đúng mẫu chữ hoa N, hiểu ý nghĩa từ, câu ứng dụng. +Trình bày bài viết sạch đẹp. HSMĐ 3,4: Biết nhận xét, bổ sung phần viết của bạn. Hoạt động 2: Điền vào chỗ trống *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: + Hs chọn vần iêt/ iêc điền đúng vào chỗ trống. B. Hoạt động ứng dụng Nhận xét tiết học. Dăn dò về nhà ___ BUỔI CHIỀU THỦ CÔNG: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ - CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (T1). I.MỤC TIÊU: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 8
  9. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - KT: Đánh giá kiến thức, dán chữ qua sản phẩm thực hành của hs. - KN: Kĩ năng cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của hs. - TĐ: Giáo dục HS tính kiên trì, chịu khó, cố gắng hoàn thành nhiệm vụ. - NL: Phát triến năng lực hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Mẫu các chữ của 5 bài trong chương II để giúp hs nhớ lại cách thực hiện. - Tranh quy trình kẻ, cắt dán chữ VUI VẺ. 2. Học sinh - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. Xác định mục tiêu bài Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần) Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm . Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. * Hình thành kiến thức. 1. Ôn lại kiến thức kĩ, kĩ năng cắt, dán chữ. Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi ở PBT và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu quy trình kĩ thuật cắt, dán chữ của các bài đã học. Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Hỏi đáp, vấn đáp. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 9
  10. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Hỏi, nêu được quy trình kĩ thuật cắt, dán chữ của các bài đã học. * Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hành cắt, dán chữ. Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm. Việc 2: Cắt, dán một trong những chữ đã học. Việc 3: Chia sẻ cách cắt, dán chữ cho bạn bên cạnh. Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Thực hành - Kĩ thuật: Theo giỏi - Tiêu chí đánh giá: Cắt dán được các chữ đã học. 2. Đánh giá kết quả học tập. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm. Việc 2: Chia sẻ sản phẩm theo các tiêu chí: + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng thực hành. + Gấp hình đúng quy trình. + Hình gấp cân đối, nếp gấp thẳng, phẳng. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, khen ngợi - Tiêu chí đánh giá: + Gấp hình đúng quy trình. + Hình gấp cân đối, nếp gấp thẳng, phẳng. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 10
  11. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ sản phẩm cho bạn bè, người thân. ___ TN-XH : BÀI 15: AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP (T2) I. MỤC TIÊU: Sau bài học hs: - KT: Nêu được một số quy định giao thông dành cho người đi xe đạp. - KN: Có ý thức nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông. - TĐ: Có thái độ đúng đắn khi tham gia giao thông - NL: Phát triến năng lực giao tiếp, hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề * Tích hợp KNS: - Quan sát, phân tích về các tình huống chấp hành đúng quy định khi đi xe đạp. - Thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thông. - Biết ứng phó với những tình huống không an toàn khi đi xe đạp. II. CHUẨN BỊ: GV: Phiếu bài tập, Tranh vẽ ở SGK HS: Sách HDH. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: B. Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Đọc và ghép khung chữ *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: + Hs đọc và ghép các khung chữ vào bảng cho phù hợp. + Biết được những việc nên làm và không nên làm. Hoạt động 2: Đóng vai tình huống *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - kĩ thuật : Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 11
  12. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Tiêu chí: + Các nhóm chọn tình huống thảo luận nhóm về cách xử lý tình huống. + Phân công vai diễn và đóng vai trước lớp. C. Hoạt động ứng dụng *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: + Viết được bản cam kết đi xe đạp đúng quy định giao thông. + Bản cam kết ngồi sau xe đạp đúng quy định giao thông. + Cùng bố mẹ thực hiện tốt bản cam kết. ___ HĐGD ĐẠO ĐỨC: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (T1) I. MỤC TIÊU: Giúp HS : -KT: HS bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ, - KN: Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. - TĐ: GDHS tinh thần đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. - NL: Biết hợp tác cùng thiếu nhi trên thế giới. *NDĐC: Không yêu cầu học sinh thực hiện đóng vai trong các tình huống chưa phù hợp. *TH BVMT: Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế trong các haotj động bảo vệ môi trường, làm cho môi trường thêm xanh, sạch đẹp *GDKNS:Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế -Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế -Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến trẻ emIII. CHUẨN BỊ: - Vở bài tập Đạo đức 3; Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. - HS Vë bµi tËp ®¹o ®øc 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG: ( Dạy theo tài liệu HDH) A. Hoạt động cơ bản. 1. Khởi động. . - Ban văn nghệ cho lớp hát bài: “Thiếu nhi Thế giới liên hoan” 2. Hình thành kiến thức Giới thiệu bài- Nêu mục tiêu bài học. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp. - Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 12
  13. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Tiêu chí đánh giá: - HS trả lời được câu hỏi Hoạt động 1: Phân tích thông tin - GV phát cho mỗi nhóm một vài bức ảnh hoặc mẩu tin ngắn về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. Yêu cầu các nhóm thảo luận nội dung. Việc 1: Trao đổi với bạn bên cạnh Việc 2: Thảo luận nhóm .Thống nhất ý kến . Việc 3: HĐTQ điều hành cho các nhóm trình bày. Cả lớp cùng chia sẻ - GV kết luận: Các ảnh và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: - HS quan sát các ảnh và thông tin, nêu được nội dung ý nghĩa: cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới. - Phương pháp , kĩ thuật: B. hoạt động thực hành Hoạt động 1: Du lịch thế giới - BT3. - Hướng dẫn HS tiến hành: Mỗi nhóm HS sẽ đóng vai trẻ em của 1 nước như: Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, ra chào, múa hát và giới thiệu đôi nét về văn hóa của dân tộc đó, về cuộc sống và học tập, về mong ước của trẻ em nước đó. Việc 1: Thảo luận nhóm phân công HS lên đóng vai. Việc 2: Đại diện các nhóm lên thực hiện đóng vai - GV kết luận: Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, về ngôn ngữ, về điều kiện sống nhưng có nhiều điểu giống nhau như đều yêu thương mọi người, yêu quê hương, đất nước mình, yêu thiên nhiên, yêu hoà bình, ghét chiến tranh, đều có các quyền được sống còn, được đối xử bình đẳng, quyền được giáo dục, được có gia đình, được nói và ăn mặc theo truyền thống của dân tộc mình * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đóng vai, trả lời miệng GV: Phạm Thị Thanh Thủy 13
  14. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Tiêu chí đánh giá: - HS quan sát, đóng vai đạt theo yêu cầu. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - GV yêu cầu các nhóm thảo luận, liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. Việc 1: Trao đổi với bạn bên cạnh Việc 2: Thảo luận nhóm . Việc 3: HĐTQ điều hành cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp cùng chia sẻ. - GV kết luận: Để thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách, các em có thể tham gia các hoạt động. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: - HS nêu được các cách để thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. C.Hoạt động ứng dụng - Sưu tầm tranh ảnh, truyện, bài báo, về các hoạt động hữu nghị. Thực hiện những điều đã học vào cuộc sống Thứ 4: Ngày soạn: 06 / 01 / 2019 Ngày dạy:09 / 01 / 2019 BUỔI SÁNG: TOÁN: BÀI 52 CÁC SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ ( Tiếp theo) Tiết 1 I. MỤC TIÊU: Sau bài học - KT: HS biết đọc viết các số có 4 chữ số(trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chuc, hàng trăm là 0) - KN: Rèn kĩ năng làm tính giải toán đúng cho học sinh - TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. - NL: Phát triển năng lực tính toán, hợp tác và giải quyết vấn đề. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Sách HDH - Học sinh: Sách HDH III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 14
  15. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Điều chỉnh TLHD HĐ 1 thực hiện trò chơi khởi động *Khởi động: BHT tổ chức cho cả lớp chơi: Nêu các số tròn chuc, tròn trăm tròn nghìn. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: - HS nêu đúng các số tròn chuc, tròn trăm tròn nghìn số có 4 chữ số. - Tham gia chơi sôi nổi. Biết nhận xét câu trả lời của bạn A. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Đã thực hiện ở HĐ khởi động Hoạt động 2: Viết vào ô trống (theo mẫu) - Tổ chức như HDH, * Đánh giá thường xuyên: - PP: - Kĩ thuật: - Tiêu chí đánh giá: - HS viết số , đọc số đúng theo mẫu. - Biết nhận xét bài bạn trong nhóm - Phương pháp, kĩ thuật: Quan sát, vấn đáp, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Hoạt động 3: Viết số thành tổng ( theo mẫu) Phương án hỗ trợ hs khó khăn: Giúp đỡ em Trung Anh, Xuân Hùng, Phan Nhi viết đúng số thành tổng BT 3(a,b) * BT phát triển HS MĐ 3,4 * Hãy viết và đọc a) Số lớn nhất có 4 chữ số. b) Số bé nhất có 1 chữ số * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng. nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + Hs viết đúng các số thành tổng theo mẫu + Hs MĐ 3,4 biết giúp đỡ bạn trong nhóm hoàn thành bài - Mức độ đánh giá: + MĐ1: HS viết sai số . + MĐ2: HS viết đúng số nhưng tốc độ còn chậm. + MĐ3: HS thực hiện đúng, nhanh, chính xác. C. Hoạt động ứng dụng: Về nhà đọc viết các số có 4 chữ số. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 19B: EM TỰ HÀO LÀ CON CHÁU HAI BÀ TRƯNG (Tiết 3) GV: Phạm Thị Thanh Thủy 15
  16. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 I. MỤC TIÊU - KT: Nghe - viết đúng đoạn văn trong bài : Hai Bà Trưng. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng l/n. từ ngữ có vần iêt/iêc. - KN: Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp trình bày khoa học. - TĐ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, chia sẻ. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng nhóm HS: Sách HDH. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: B. Hoạt động thực hành Hoạt động 3 Chơi trò chơi tiếp sức: Thi tìm nhanh các từ ngữ * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tuyên dương. - Tiêu chí đánh giá: +Hs tìm được các từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng l/n. từ ngữ có vần iêt/iêc. + tham gia chơi sôi nổi, tích cực Hoạt động 4 Nghe cô đọc bài rồi viết vào vở * Đánh giá thường xuyên: - PP Quan sát: - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, chia sẻ kinh nghiệm. - Tiêu chí đánh giá: + Hs viết đúng chính tả, trình bày bài viết đẹp + HS biết được lỗi sai và sửa lỗi cho bạn C. Hoạt động ứng dụng Nhất trí như phần hoạt động ứng dụng TL HDH trang 8 ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 19C: NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - KT: Hiểu bản báo cáo về hoạt động trong tháng của lớp. Hiểu được nội dung bản báo cáo. - KN: Đọc trôi chảy bản báo cáo. - TĐ: Giáo dục hs có tác phong quân sự hóa trường học. - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, hợp tác. II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh vẽ ở SGK, bảng phụ HS: Sách HDH. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 16
  17. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 III. PHƯƠNG PHÁP: Dạy học theo nhóm, vấn đáp, thực hành IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động: HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: Nghe tích cực, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS hát đúng giai điệu và lời ca. Phương pháp, kĩ thuật: A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Học sinh quan sát tranh trả lời đúng nội dung câu hỏi + Trình bày rõ ràng to rõ sàng + Biết nhận xét câu trả lời của bạn Hoạt động 2: Nghe gv đọc bài: Hoạt động 3: Nghe gvhướng dẫn đọc: *Đánh giá thường xuyên: HĐ 2,3 - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Lắng nghe giáo viên đọc bài, nghe GV hướng dẫn đọc từ,câu. + Hs hiểu nội dung bản báo cáo Hoạt động 4: Luyện đọc Mỗi bạn đọc một đoạn nối tiếp nhau đến hết bài Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: ghi chép ngắn,thang đo, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Học sinh đọc bài đúng theo yêu cầu + Biết theo dõi phát hiện và sửa lỗi phát âm cho bạn của các nhóm. Có thể đánh giá theo theo 4 mức độ như sau: Mức 1: Đọc còn sai, ấp úng. Mức 2: Đọc đúng tiếng, từ nhưng tốc độ còn chậm. Mức 3: Đọc đúng tiếng từ và giọng đọc tốc độ đọc nhanh nhưng còn nhỏ. Mức 4: Đọc đúng giọng đọc to rõ ràng , lưu loát. Hoạt động 5: Thảo luận rồi trả lời câu hỏi * Đánh giá thường xuyên: - PP: : Quan sát - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Trả lời đúng nội dung câu hỏi. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 17
  18. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 B. Hoạt động ứng dụng Về nhà đọc lại bản báo cáo cho bố mẹ nghe ___ BUỔI CHIỀU TN-XH : BÀI 16: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (T1) I. MỤC TIÊU: Sau bài học hs: - KT: HS hiểu được vai trò của việc xử lý rác, phân, nước thải hợp lý. - KN: Biết được vai trò của việc xử lý rác, phân, nước thải hợp lý - TĐ: Giáo dục hs có ý thức giữ vệ sinh môi trường. - NL: Phát triến năng lực giao tiếp, hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề II. CHUẨN BỊ: GV: Phiếu bài tập, Tranh vẽ ở SGK HS: Sách HDH. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Thảo luận * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Hs nói được cảm giác khi đi qua đống rác, đi bên dòng nước bẩn + Biết được những sinh vật sống ở nơi có phân, rác nước thải,chúng có hại như thế nào đối với con người. Hoạt động 2: Quan sát hình 2 và trả lời * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Hs nói đúng các loại rác , rác hữu cơ, vô cơ, rác tái chế. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Các nhóm thảo luận nói và nhận xét được những gì em thấy trong hình 3,4, Hoạt động 4: Quan sát và thảo luận. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp GV: Phạm Thị Thanh Thủy 18
  19. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + Các nhóm thảo luận nói và nhận xét được những gì em thấy trong hình 4,5. Hoạt động 5: Liên hệ thực tế * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + HS nói được các loại rác thải của gia đình em thải ra hằng ngày. Cách xử lý phân, rác, nước thải ở gia đình, địa phương em. Hoạt động 6: Đọc và trả lời * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, tư vấn - Kĩ thuật: hỗ trợ, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + HS biết được tác hại gây bệnh trong rác thải và nức thải chưa được xử lý. B. Hoạt động ứng dụng Tìm hiểu các nguồn nước và rác thải ở gia đình và ở địa phương em. ___ ÔN TOÁN: TUẦN 19 I. Mục tiêu: - KT: Nêu đúng điểm ở giữa hai điểm cho trước; xác định được trung điểm của một đoạn thẳng. - KN: Biết viết được số có bốn chữ số thành tổng của các số nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. - TĐ: Yêu thích môn học - NL: Phát triển năng lực về số, hợp tác và giải quyết vấn đề. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔLT HS: Vở ÔLT III.Điều chỉnh hoạt động : 1.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh IV.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; + HS còn hạn chế - Tiếp cận từng hoạt động 4 đến 8 Tuần 19 và HĐ 1,2 Tuần 20. Viết được số có bốn chữ số thành tổng của các số nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. Nêu đúng điểm ở giữa hai điểm cho trước; xác định được trung điểm của một đoạn thẳng. + HS HTT: Hoàn thành tốt các bài tập làm thêm bài vận dụng .Hỗ trợ giúp đỡ các bạn còn hạn chế. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 19
  20. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Viết được số có bốn chữ số thành tổng của các số nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. Nêu đúng điểm ở giữa hai điểm cho trước; xác định được trung điểm của một đoạn thẳng. - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá:+ Viết được số có bốn chữ số thành tổng của các số nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. + Nêu đúng điểm ở giữa hai điểm cho trước; xác định được trung điểm của một đoạn thẳng. V. Hoạt động ứng dụng; - Chia sẻ bài học hôm nay với người thân ___ ÔN TIẾNG VIÊT: TUẦN 19 I.Mục tiêu : - KT: Đọc và hiểu bài Bà Triệu ; bước đầu biết thể hiện cảm xúc, suy nghĩ về nhứng nhân vật lịch sử của dân tộc ta. - KN: Nhận ra được các cách nhân hóa đồ vật, con vật, cây cối. Biết đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? Viết đúng vần có vần bắt đầu bằng l/n (hoặc iêt/iêc) - TĐ: Biết sắp xếp hợp lí các tình tiết của câu chuyện để kể. - NL: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔL HS: Vở ÔL III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; - HS còn hạn chế : - BT 1,2, 3, 4, 5, 6 Giúp học sinh đọc và hiểu bài trả lời câu hỏi đúng. bước đầu biết thể hiện cảm xúc, suy nghĩ về nhứng nhân vật lịch sử của dân tộc ta.Nhận ra được các cách nhân hóa đồ vật, con vật, cây cối. Biết đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ?Viết đúng vần có vần bắt đầu bằng l/n (hoặc iêt/iêc).Biết sắp xếp hợp lí các tình tiết của câu chuyện để kể. *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. -Tiêu chí: + Học sinh đọc và hiểu bài trả lời câu hỏi đúng + Biết cách nhân hóa đồ vật, con vật, cây cối. + Biết đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? - HSKT : Hỗ trợ em vận dụng kiến thức đã học vào làm BT GV: Phạm Thị Thanh Thủy 20
  21. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - HSHTT:Hoàn thành các bài tập và phần vận dụng Nhận ra được các cách nhân hóa đồ vật, con vật, cây cối. Biết đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ?Viết đúng vần có vần bắt đầu bằng l/n (hoặc iêt/iêc). Biết sắp xếp hợp lí các tình tiết của câu chuyện để kể. IV. Hoạt động ứng dụng Chia sẻ bài học hôm nay Thứ 5: Ngày soạn 06 / 01 / 2019 Ngày dạy: 10 / 01 / 2019 TOÁN: BÀI 52 CÁC SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Sau bài học - KT: HS nắm được cấu tạo thập phân của số có 4 chữ số. Viết số có 4 chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục,đơn vị, và ngược lại. - KN: Rèn kĩ năng làm viết nhanh viết đúng cho học sinh - TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. - NL: Phát triển năng lực tính toán, hợp tác và giải quyết vấn đề. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Sách HDH - Học sinh: Sách HDH III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Điều chỉnh TLHD HĐ 1 thực hiện trò chơi khởi động *Khởi động: BHT tổ chức cho cả lớp chơi: Nêu các số tròn chuc, tròn trăm tròn nghìn. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: - HS nêu đúng các số tròn chuc, tròn trăm tròn nghìn số có 4 chữ số. - Tham gia chơi sôi nổi. Biết nhận xét câu trả lời của bạn B. Hoạt động thực hành: Hoạt động 1: Đọc các số * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: - HS đọc đúng các số có 4 chữ số. - Biết nhận xét bài bạn trong nhóm Hoạt động 2: Trò chơi: Chính tả toán” * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát GV: Phạm Thị Thanh Thủy 21
  22. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: - HS 1 viết số 4 chữ số HS2 đọc và ngược lại. - Tham gia chơi tích cực Hoạt động 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: - HS điền đúng số vào ô trống. - Biết được số liền sau được cộng thêm 1 đơn vị Hoạt động 4,5: Viết số thành tổng theo mẫu Phương án hỗ trợ hs khó khăn: Giúp đỡ em Chi, P. Nhi, X. Hùng viết đúng số thành tổng BT 4,5 (a,b) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng. nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + Hs viết đúng các số thành tổng theo mẫu + Hs MĐ 3,4 biết giúp đỡ bạn trong nhóm hoàn thành bài - Mức độ đánh giá: + MĐ1: HS viết sai số . + MĐ2: HS viết đúng số nhưng tốc độ còn chậm. + MĐ3: HS thực hiện đúng, nhanh, chính xác. Hoạt động 6: Viết số * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng. nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + Hs viết đúng các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục. + Biết đánh giá bài bạn trong nhóm. C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như TLHDH ( Trang 8) ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 19C: NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI ( TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - KT: - KN: Rèn kĩ năng đọc hiểu ? Điết đúng từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng l/n hoặc chứa vần iêt/ iêc. - TĐ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác. II. CHUẨN BỊ: GV: - GV: Sách HDH, bảng nhóm. - HS: Sách HDH. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 22
  23. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Khởi động: HĐTQ tổ chức trò chơi tự chọn. A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 6: thảo luận để chọn câu trả lời đúng * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Học sinh chọn đáp án đúng nội dung câu hỏi. + Biết nhận xét câu trả lời của bạn. Hoạt động 7: Luyện đọc * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.Chia sẽ kinh nghiệm - Tiêu chí đánh giá: +Mỗi nhóm chọn một đoạn thích nhất thi đọc trong nhóm. + Trao đổi và chọn bạn đọc hay nhất để thi đọc trước lớp Hoạt động 8: Thi đọc trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.Tôn vinh học tập. - Tiêu chí đánh giá: + Đại diện các nhóm thi đọc +Yêu cầu HS đọc đúng đọc hay toàn bài. + Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất B.Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Điền vào chỗ trống * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Hs chọn/ hay hoặc vần iêt/ iêc điền đúng vào chỗ trống ở phiếu BT. +Biết xem kết quả nhóm bạn và cùng sữa lỗi C. Hoạt động ứng dụng Nhận xét dăn dò về nhà Thứ 6: Ngày soạn: 06 / 01 / 2019 Ngày dạy: 11 / 01 / 2019 BUỔI SÁNG: TOÁN: BÀI 53: SỐ 10 000 ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - KT: Nhận biết về số 10 000 lập được số 10 000. - KN: Vận dụng làm đúng các bài tập - TĐ: Giáo dục Hs tính cẩn thận chính xác trong học toán. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 23
  24. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - NL: Phát triển năng lực tính toán, hợp tác, tư duy và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: GV: HS: Sách HDH. III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, hỏi đáp, thảo luận nhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhất trí như TLHDH Hoạt động 1: Khởi động BHT tổ chức cho cả lớp chơi TC tự chọn A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 2: Trò chơi: Chính tả toán” * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: - Đọc viết số có 4 chữ số 1 Hs viết 1 HS đọc và ngược lại. - Tham gia chơi tích cực Hoạt động 2: lập số 10.000 – mười nghìn. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS lập được các số qua các tấm thẻ lần lượt được số 10000 + Nắm được cách đọc, viết số 100000(hoặc 1 vạn) Hoạt động 3: Chơi trò chơi ‘‘Đố bạn viết và đọc số” * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát,Thực hành - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + HS đọc viết số tròn nghìn. HS đổ vai cho nhau cùng chơi. Tham gia chơi tích cực. C. Hoạt động ứng dụng: Về nhà đọc, viết các số tròn nghìn đến 10.000 ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 19C: NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI (T3) I. MỤC TIÊU: - KT: Nghe và kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng. - KN: Biết kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng và đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? - TĐ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 24
  25. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, hợp tác. II. CHUẨN BỊ: - GV: Sách HDH. - HS: Sách HDH. II. CHUẨN BỊ: GV: - GV: Sách HDH, bảng nhóm. - HS: Sách HDH. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: HĐTQ tổ chức trò chơi tự chọn B. Hoạt động thực hành: Hoạt động 2: Viết vào vở các câu dưới đây và gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Khi nào”. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS viết các câu văn vào vở và gạch đúng bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào. + Trình bày sạch sẽ, chữ viết cẩn thận, rõ ràng. Hoạt động 3: Thay nhau trả lời câu hỏi * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS trả lời đúng nội dung các câu hỏi Hoạt động 4: Nghe giáo viên kể chuyện Chàng trai làng Phù Ủng * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nghe tích cực. - Tiêu chí đánh giá: + HS Lắng nghe giáo viên kể chuyện Hoạt động 5: Thảo luận trả lời câu hỏi * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS trả lời đúng nội dung các câu hỏi Hoạt động 6: Kể lại câu chuyện * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS kể lại đúng tình tự nội dung câu chuyện + Biết nhận xét bài bạn kể GV: Phạm Thị Thanh Thủy 25
  26. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 C. Hoạt động ứng dụng Nhất trí như phần hoạt động ứng dụng TL HDH trang 11 ___ BUỔI CHIỀU SHTT: SINH HOẠT LỚP I.MỤC TIÊU: - Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. - Hs thấy được ưu điểm, khuyết điểm hướng khắc phục. - GD hs có ý thức trong giờ sinh hoạt. II . HOẠT ĐỘNG HỌC: * Khởi động - Ban văn nghệ Tổ chức cho các bạn hát các bài hát theo chủ điểm. * Đánh giá các hoạt động trong tuần qua. - CTHĐTQ gọi các nhóm trưởng lên đánh giá các mặt của nhóm mình trong tuần. - Cả lớp thực hiện dưới sự chỉ đạo của CTHĐTQ. - Báo cáo kq với cô giáo. GV tổng hợp ý kiến đánh giá cụ thể từng hoạt động của lớp. *Tuyên dương,nhắc nhở nhóm, cá nhân. *Phổ biến kế hoạch tuần 20: - Học chương trình tuần 20 - Các em đi học đầy đủ, đúng giờ - Học bài và làm bài đầy đủ - Duy trì tốt nội quy của lớp, Đội -HĐTQ chia sẽ với lớp - Tổ chức trò chơi. - Báo cáo với cô giáo kq sau khi chơi. C. Hoạt động ứng dụng: - Kể cho bố, mẹ và người thân nghe tiết học hôm nay GV: Phạm Thị Thanh Thủy 26
  27. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 GV: Phạm Thị Thanh Thủy 27