Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Phạm Thị Thanh Thủy

doc 22 trang thienle22 6700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Phạm Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_17_nam_hoc_2018_2019_gv_pham_thi_thanh_th.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Phạm Thị Thanh Thủy

  1. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TUẦN 17 Thứ 2: Ngày soạn: 15 / 12 /2018 Ngày dạy: 17 / 12 /2018 Buæi s¸ng TOÁN: BÀI 44: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC TT (T1) I. Mục tiêu: - KT: Biết tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc. - KN: Rèn kĩ năng tính đúng cho học sinh. - TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. - NL: Phát triển năng lực tính toán, hợp tác và giải quyết vấn đề. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,BP HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. CTHĐTQ tổ chức trò chơi “kết bạn" - Chia sẻ sau trò chơi * Đánh giá thường xuyên: - PP: trò chơi - Kĩ thuật: trò chơi - Tiêu chí đánh giá: nêu và ghép đúng các phép tính HĐ2,3: Giải bài toán (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: tích hợp - Kĩ thuật: thực hành, trả lời bằng miệng - Tiêu chí đánh giá: nêu được cách giải bài toán - Số hộp bánh bán được cả ngày là : 15 + 25 - Muốn tính số bánh, phải tính trước số hộp bánh 15 + 25, rồi nhân với 4. Để thực hiện pheps cộng 15 + 25 trước, rồi nhân với 4, thì viết phép cộng trong dấu ngoặc và viết (15 + 25 ) x 4 - HS còn hạn chế: : Giúp HS nắm được quy tắc tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện các phép tinh trong ngoặc trước rồi thực hiện các phép tính ngồi ngoặc sau. Biết vận dụng tính giá trị biểu thức đã cho. HĐ3: Quy tắc tính (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: nêu đúng quy tắc tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc. HĐ4 Tính giá trị biểu thức (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 1
  2. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: nêu và tinh đúng giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc. IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Giải bài toán ứng dụng ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 17A: CHÀNG MỒ CÔI Ở VÙNG QUÊ (T1) I.Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu câu chuyện Mồ Côi xử kiện. - KN: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc phân biệt lời các nhân vật cho học sinh. - TĐ: Giáo dục cho học sinh cần phải biết yêu thương và giúp đỡ người khác. Có ý thức bảo vệ lẽ phải. - NL: Đọc tốt, vận dụng những điều học được qua bài tập đọc vào cuộc sống. *THKNS - Tư duy sáng tạo. - Ra quyết định, giải quyết vấn đề. - Lắng nghe tích cực. II.Tài liệu và PTDH: GV: TLHDH, MC, MT HS: Vở, TLHDH III.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Quan sát tranh, TLCH( trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá:dự đoán được những người trong tranh HĐ2. Nghe thầy cô đọc câu chuyện Mồ Côi xử kiện. (Nhất trí với TLHDH) - Em lắng nghe cô đọc câu chuyện HĐ3,4. Thay nhau đọc lời giải nghĩa; đọc từ ngữ "(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ và nêu được nghĩa của các từ: công đường, bồi thường, giãy nảy, phiên xử, miếng cơm nắm, HĐ5.Luyện đọc"(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng GV: Phạm Thị Thanh Thủy 2
  3. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Tiêu chí đánh giá:Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ.Đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, biết phân biệt giọng đọc của các nhân vật - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc còn hạn chế đọc đúng các từ khó trong bài, đọc trôi chảy toàn bài - HS HTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm câu chuyện Mồ Côi xử kiện. HĐ6.Tìm hiểu nội dung bài(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Viết, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá:Trả lời đúng các câu hỏi, Nêu được nội dung chính của bài, Trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin 1. Chủ quán kiện bác nông dân về việc không trả tiền hít mùi thơm của thức ăn. 2. Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn cơm nắm, không mua gì cả. 3. Mồ Côi nghĩ ra cách nghe tiếng xóc của hai đồng bạc được xóc mười lần. - HS còn hạn chế: Tiếp cận các nhóm quan sát, giúp các em em T. Anh, X Hùng đọc câu hỏi và dựa vào bài trả lời câu hỏi và lựa chọn câu trả lời đúng. -HSHTT: Tiếp cận giúp các em đọc và hiểu được ý nghĩa câu chuyện Mồ Côi xử kiện. -TH: Trong cuộc sống cần có mối quan hệ với cộng đồng như thế nào? Cách giải quyết trong cộng đồng? IV. Hoạt động ứng dụng Đọc bài cho người thân nghe. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 17A: CHÀNG MỒ CÔI Ở VÙNG QUÊ (T2) I.Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu câu chuyện Mồ Côi xử kiện.Củng cố nội dung kể về thành thị và nông thôn. - KN: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm bài văn. - TĐ: Có ý thức bảo vệ lẽ phải. Giáo dục học sinh biết quan tâm và giúp đỡ người khác. - NL: Hình thành và phát triển cho HS năng lực đọc hiểu và cảm thụ văn học, nghe nói. Đọc tốt, vận dụng những điều học được qua bài tập đọc vào cuộc sống. II.Tài liệu và PTDH: GV: TLHDH, MC, MT HS: Vở, TLHDH III. Hoạt động dạy học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Đọc theo vai(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp GV: Phạm Thị Thanh Thủy 3
  4. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Đọc được đoạn 2, 3 theo vai: người dẫn chuyện, Mồ Côi, bác nông dân, chủ quán; diễn tả được lời của nhân vật HĐ2: Đặt tên khác cho truyện(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: đặt được một tên khác cho truyện: Vị quan tòa thông minh/ Phiên xử thú vị/ Bex mặt kẻ tham lam/ Ăn " hơi" trả " tiếng" - HS còn hạn chế: Tiếp cận các nhóm quan sát, giúp các em đặt được tên phù hợp -HSHTT: Tiếp cận giúp các em đặt được tên hay, phù hợp HĐ3: kể về thành thị và nông thôn (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: kể được những điều có ở thành thị/ nông thôn, em thích nhất điều gì IV. Hoạt động ứng dụng; Cùng với người thân thực hiện hoạt động: nghe kể về một cảnh đẹp hoặc di tích lịch sử văn hóa ở quê em. Thứ 3: Ngày soạn: 15 / 12 /2018 Ngày dạy: 18 / 12 /2018 Buæi s¸ng TOÁN: BÀI 44: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC TT (T2) I. Mục tiêu: - KT: Biết tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc. - KN: Rèn kĩ năng tính đúng cho học sinh. - TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. - NL: Phát triển năng lực tính toán, hợp tác và giải quyết vấn đề. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,BP HS: TLHDH,vở: III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1,2,3,4,5. Tính, giải toán(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: thực hiện nhân/chia , cộng, trừ các giá trị biểu thức, vận dụng giải đúng bài toán GV: Phạm Thị Thanh Thủy 4
  5. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - HS còn hạn chế: Giúp HS Vận dụng quy tắc tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc vào thực hành tính. Nêu cách tính từng bài? Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? Muốn biết mỗi hộp có bao nhiêu quả táo em phải biết gì?( số quả táo mẹ và chị hái được). - HSHTT: Bt bổ sung Tính giá trị của biểu thức sau: ( 356- 123) +345 213 x (36 : 6) IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Giải bài toán ứng dụng ___ TIẾNG VIỆT: . BÀI 17B: NHỮNG NGƯỜI DÂN Ở THÔN QUÊ (T1) I. Mục tiêu: - KT: Kể câu chuyện Mồ Côi xử kiện.Sử dụng dấu phẩy trong viết câu. - KN: Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung - TĐ: Có ý thức bảo vệ lẽ phải, sử dụng dấu phẩy đúng trong câu. - NL: Góp phần phát triển năng lực: tư duy ngôn ngữ; giao tiếp. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Nói về cảnh đẹp( di tích) ở quê em( Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Nói đươc về cảnh đẹp( di tích) ở quê em: tên/ có điều gì nổi bật/ em sẽ làm gì để bảo vệ cảnh đẹp( di tích) đó HĐ2: Thảo luận nội dung tranh( Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: tích hợp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: nêu đúng nôi dung các tranh HĐ3. Kể chuyện(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: kể chuyện, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: kể đúng được từng đoạn của câu chuyện Mồ Côi xử kiện.; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung GV: Phạm Thị Thanh Thủy 5
  6. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em kể từng đoạn câu chuyện Mồ Côi xử kiện - HSHTT: Tiếp cận giúp các em kể toàn bộ câu chuyện ,kết hợp thêm điệu bộ khi kể và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. HĐ4: Điền dấu phẩy Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: điền đúng vị trí của dấu phẩy trong các câu. IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Kể lại câu chuyện Mồ Côi xử kiện ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 17B: NHỮNG NGƯỜI DÂN Ở THÔN QUÊ (T2)(SĐH) I. Mục tiêu: - KT: Viết đúng các từ ngữ có vần ui/ ươi.Củng cố cách viết chữ hoa N - KN: Thực hiện viết chữ đúng mẫu, tìm và đọc đúng các từ. - TĐ: Biết cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài - NL: Viết đúng, viết đẹp. Chữ hoa N trong các văn bản viết. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, PHT HS: SHD,vở III. Hoạt động học * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Quan sát tranh, tìm từ có vần ui hoặc uôi điền vào phiếu học tập. Việc 1: Em quan sát tranh tìm những vần ui hoặc uôi vào phiếu. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ * Đánh giá thường xuyên: - PP: tích hợp GV: Phạm Thị Thanh Thủy 6
  7. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Kĩ thuật: trình bày miêng - Tiêu chí đánh giá: chọn và điền đúng các từ có vần ui hoặc uôi 2. Viết vào vở theo mẫu: Việc 1: Nêu lại quy trình viết con chữ N, nghĩa tên riêng câu ứng dụng Em đọc yêu cầu TLHDH viết vào vở - 4 lần chữ hoa N cỡ nhỏ - 2 lần tên riêng Ngô Quyền cỡ nhỏ - 1 lần câu tục ngữ Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ. Việc 2: Em cùng bạn đổi chéo vở kiểm tra Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ quy trình chữ hoa N * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, - Tiêu chí đánh giá: viết đúng chữ hoa N viết đúng tên riêng Ngô Quyền và câu ứng dụng. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Luyện viết chữ hoa ___ Buæi chiÒu THỦ CÔNG : CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ (T1). I.Mục tiêu: - KT: Hs biết vận dụng kĩ năng kẻ, cắt dán chữ đã học ở bài trước để cắt dán chữ VUI VẺ. - KN: Cắt được chữ Hình tương đối đẹp,chính xác - TĐ: Giáo dục HS óc thẩm mĩ, nhanh nhẹn,sáng tạo - NL: Cắt đúng , đẹp sản phẩm II. chuẩn bị: - Mẫu chữ VUI Vẻ. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 7
  8. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Tranh quy trình kẻ, cắt dán chữ VUI VẺ. - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. III/ Hoạt động dạy học: 1.Ôn định tổ chức: Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ – báo cáo chủ tịch HĐTQ – Báo cáo GV 2. Bài mới: HS đọc Mục tiêu : - Hs biết vận dụng kĩ năng kẻ, cắt dán chữ đã học ở bài trước để cắt dán chữ VUI VẺ. - Kẻ, cắt dán được chữ VUI VẺ đúng quy trình kĩ thuật. - Hs yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ. Hoạt động cơ bản 1- Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu chữ mẫu VUI VẺ, yêu cầu hs quan sát và nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ. Đồng thời, nhận xét khoảng cách giữa các chữ trong mẫu chữ. - Gv gọi hs nhắc lại cách kẻ, cắt các chữ V,U,E,I. Việc 1: Em quan sát hình mẫu kết hợp với SGK Việc 2: Em trao đổi câu trả lời với bạn bên cạnh và nên lại các bước kẻ chữ V,U,E,I. Việc 1: Các bạn trong nhóm thảo luận và trả lời với nhau về các câu hỏi trên. - khoảng cách giữa các chữ. - nên lại các bước kẻ chữ V,U,E,I. Việc2: Nhóm trưởng thống nhất các ý kiến trong nhóm và báo cáo. - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi , các nhóm khác lắng nghe bổ sung( không nhắc lại ý kiến nhóm bạn) - Gv nhận xét và bổ sung - Nét chữ rộng 1 ô. + Các con chữ cách nhau 1 ô vở. + Chữ VUI và VẺ cách nhau 2 ô vở. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: nhận xét được về chữ VUI VẺ 2- Hướng dẫn mẫu - Giáo viên cho HS đọc sách giáo khoa và nên các bước tiến hành cắt chữ VUI VẺ - HS tự tìm hiểu các bước -Bước1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ VUI VẺ và dấu ? GV: Phạm Thị Thanh Thủy 8
  9. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Kích thước, cách kẻ, cắt các chữ V,U,E,I giống như đã học ở các bài: 7,8,9,10. - Cắt dấu hỏi: Kẻ dấu hỏi(?) trong 1 ô vuông như (H2a-SGV), cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo, lật sang mặt màu được dấu hỏi (?). - Bước2: Dán thành chữ VUI VẺ. - Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ đã cắt được trên đường chuẩn như sau: giữa các chữ cái trong chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 1 ô, khoảng cách giữa 2 chữ VUI VẺ cách nhau 2 ô. Dấu hỏi dán phía trên chữ E (H3-SGV). - Bôi hồ vào mặt kẻ ô của từng chữ và dán vào các vị trí đã ướm, dán các chữ cái trước, dán dấu sau. - Đặt tờ giấy nháp lên trên các chữ vừa dán, miết nhẹ cho các chữ dính phẳng vào vở. - 1-2 hs nhắc lại các bước thực hiện kẻ, cắt dán chữ VUI VẺ. * Đánh giá thường xuyên: - PP: tích hợp - Kĩ thuật: vấn đáp, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: nêu và thực hành cắt được lại được chữ VUI VẺ Hoạt động thực hành -Gv tổ chức cho hs tập kẻ, cắt chữ VUI VẺ trên giấy nháp theo cá nhân. - Gv quan sát, hướng dẫn thêm cho các nhóm. Theo dõi và giúp đỡ những HS còn lúng túng - Cho HS gấp, uốn nắn cho HS các thao tác khó. - Nhận xét sản phẩm hs tập làm, rút kinh nghiệm cho tiết sau * Đánh giá thường xuyên: - PP: tích hợp - Kĩ thuật: thực hành, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: gáp, cắt được vê chữ VUI VẺ Hoạt động ứng dụng Hướng dẫn các em chia sẻ bài với người thân ___ TN&XH: BÀI 13: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP (T2) I. Mục tiêu: - KT: Kể tên một số hoạt động nông nghiệp - KN: Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp - TĐ: Có ý thức tham gia vào hoạt động nông nghiệp phù hợp với lứa tuổi. - NL: Vận dụng tham gia vào hoạt động nông nghiệp phù hợp với lứa tuổi. * Tích hợp KNS,BVMT - Biết được các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, lợi ích và một số tác hại( nếu thực hiện sai ) của các hoạt động đó. -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 9
  10. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 -Tổng hợp ,sắp xếp các thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình sống. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHD,vở III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Đọc và trả lời(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét - Tiêu chí đánh giá: đọc các thông tin và điền đúng nọi dung bài. HĐ2. Làm bài tập(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét - Tiêu chí đánh giá: nối đúng các hoạt động nông nghiệp và lợi ích của chúng. - HS còn hạn chế: Giúp học sinh các hoạt động nông nghiệp và lợi ích của chúng. - HSHTT : nêu thêm các hoạt động nông nghiệp và lợi ích của chúng. HĐ3. Trò chơi " Ai nhanh, ai đúng"(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét - Tiêu chí đánh giá: thực hiện được trò chơi theo yêu cầu. IV. Hoạt động ứng dụng: Liên hệ địa phương mình có hoạt động nông nghiệp nào. ___ HĐGDĐĐ: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ(T2) I.Mục tiêu: - KT: Công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước. - KN: Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước. - TĐ: Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng - NL: Vận dụng làm những việc thể hiện biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương. * THKNS: - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. - Kĩ năng xách định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc. II. Tài liệu và phương tiện: Vở VBT, Phiếu BT III. Các hoạt động học: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 10
  11. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Xem tranh và kể những người anh hùng Việc 1: Em xem tranh của một số anh hùng - Người trong tranh ảnh là ai? - Em biết gì về gương hi sinh của người anh hùng, liệt sĩ đó? - Nhớ nhẩm bài hát về người anh hùng liệt sĩ đó Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ câu trả lời Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ, nhận xét * Đánh giá thường xuyên: - PP: tích hợp - Kĩ thuật: thực hành, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: nêu được những người anh hùng phù hợp với tranh 2. Báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương. Việc 1: Em báo cáo về điều tra Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét Việc 3: NT yêu cầu các bạn trình bày -CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp, nhận xét * Đánh giá thường xuyên: - PP: tích hợp - Kĩ thuật: thực hành, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: nêu được về hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương. 3. Hát, múa, đọc thơ, kể chuyện, về chủ đề biết ơn thương binh liệt sĩ. Việc 1: Em suy nghỉ chọn một bài hat , bài thơ, mẫu chuyện về chủ đề Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ GV: Phạm Thị Thanh Thủy 11
  12. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm, nhận xét + CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: hát, múa được ,đọc thơ, kể chuyện, về chủ đề biết ơn thương binh liệt sĩ. - GDHS phải biết ơn những người đã hi sinh xương máu về vì Tổ quốc. Thứ 4: Ngày soạn: 15 / 12 /2018 Ngày dạy: 19 / 12 /2018 Buæi s¸ng TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - KT: Em ôn tập về tính giá trị của biểu thức ở cả ba dạng - KN: Thực hiện tính được giá trị của biểu thức ở cả ba dạng - TĐ: Phân biệt tính giá trị biểu thuưc ở 3 dạng. - NL: Vận dung vào giaỉ toán. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,BP HS: TLHDH,vở III. Các hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HD1,2,3,4 Tính, giải toán(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: xác định được biểu thức và giá trị của biểu thức, ở 3 dạng - HS còn hạn chế: Giúp HS Vận dụng quy tắc tính giá biểu thức đã học để tính giá trị biểu thức trong các trường hợp đã học. - HSHTT: Cho một biểu thức bất kỳ rồi thực hiện tính giá trị biểu thức đó? IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Giải bài toán ứng dụng ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 17B: NHỮNG NGƯỜI DÂN Ở THÔN QUÊ (T3) I.Mục tiêu: - KT: Nghe viết đúng một đoạn văn.Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng d/gi/r GV: Phạm Thị Thanh Thủy 12
  13. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - KN: Rèn học sinh viết đẹp, đúng tốc độ; khoảng cách giữa các con chữ, từ câu đúng - TĐ: Biết cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài - NL: Viết đúng chính tả, đẹp trình bày khoa học. * THBVMT - HS yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên ở nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, chữ mẫu HS: SHD,vở,Bảng con III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ3,4: Viết chính tả (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấp đáp - Kĩ thuật: nhận xét - Tiêu chí đánh giá: Viết đúng các từ dễ viết sai: lũy tre, nồm nam,óng ánh, vầng trăng, Nắm được quy tắc viết hoa những chữ cái đầu dòng, tên riêng. - HS còn hạn chế: Giúp HS còn hạn chế củng cố đoạn viết, cách trình bày, luyện từ khó nghe-viết đúng chính tả đoạn văn . Chữ viết đúng mẫu chữ quy định. Trình bày sạch sẽ. - HSHTT: Viết đẹp, đúng và dò lỗi cho các bạn HS còn hạn chế . HĐ5: Tìm và viết từ(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: tích hợp - Kĩ thuật: nhận xét - Tiêu chí đánh giá: Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng d/gi/r V. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ cách viết ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 17C: NÉT ĐẸP Ở LÀNG QUÊ (T1) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu bài thơ Anh Đom Đóm. - KN: Học sinh đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi câu - TĐ: Có ý thức yêu quý và bảo vệ các loài vật - NL: Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác làm việc trong nhóm. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH, vở III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN GV: Phạm Thị Thanh Thủy 13
  14. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 HĐ1. Quan sát tranh trả lời câu hỏi(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: nêu được về bức tranh vẽ đàn đom đóm HĐ2. Nghe thầy cô đọc bài: Nghe thầy/cô đọc bài HĐ3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấp đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: đọc và nêu đúng nghĩa của các từ, trình bày rõ ràng HĐ4,5: Luyện đọc(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc đúng tiếng, từ: gác núi, lan daàn, long lanh, ru hời, ru hỡi, quay vòng ngắt nghỉ đúng câu, đoạn,bài và hiểu một số từ ngữ. -HSHTT: Tiếp cận giúp các em trôi chảy và đọc diễn cảm bài thơ HĐ6. Trả lời câu hỏi"(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Trả lời được câu hỏi: Trình bày mạch lạc 1. Anh Đóm lên đèn đi gác co mọi người ngủ yên. 2. Thấy chị Cò bợ ru con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em nắm ND bài thơ và TLCH đúng về bài tho Anh đom đóm - HSHTT:Giúp các em đọc thuộc và đọc diền cảm bài thơ và hiểu được bài HĐ6. Chọn khổ thơNhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Chọn dược khổ thơ có hình ảnh đẹp của anh đom đóm và viết được vào vở IV. Hoạt động ứng dụng:Đọc bài thơ Anh Đom Đóm.cho người thân nghe Thứ 5: Ngày soạn: 15 / 12 /2018 Ngày dạy: 20 / 12 /2018 GV: Phạm Thị Thanh Thủy 14
  15. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Buæi s¸ng TOÁN: BÀI 47 HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG(T1) (SĐH) I. Mục tiêu: - KT: Em nhận biết hình chữ nhật và hình vuông qua đặc điểm về cạnh, góc của hình. - KN: Em nhận biết hình chữ nhật và hình vuông qua đặc điểm về cạnh và góc của hình. - TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. - NL: Phát triển năng lực tính toán, hợp tác và giải quyết vấn đề. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,BP HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. Trò chơi “Ai nhanh , ai đúng” - Chia sẻ sau trò chơi - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 2. Cho hình chữ nhật ABCD Việc 1: Đọc và dùng êke kiểm tra góc vuông, góc không vuông - Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật rồi ghi kết quả vào chỗ chấm - Đọc nôi dung trong khung màu xanh Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn trình bày nêu lại ghi nhớ + CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ - Hình chữ nhật có mấy góc, mấy cạnh * Đánh giá thường xuyên: - PP: tích hợp - Kĩ thuật: thực hành, trả lời bằng miệng - Tiêu chí đánh giá: nêu được về hình chữ nhật ABCD có 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là các góc vuông. 4 cạnh gồm: 2 cạnh dài AB và CD, 2 cạnh ngắn là AD và BC, AB= CD; AD= BC. Hình chữ nhật có 4 góc vuông, có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau 3. Cho hình vuông ABCD: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 15
  16. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Việc 1: Đọc và dùng êke kiểm tra góc vuông, góc không vuông - Đo độ dài các cạnh của hình vuông rồi ghi kết quả vào chỗ chấm - Đọc nôi dung trong khung màu xanh Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn trình bày nêu lại ghi nhớ + CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ - Hình vuông có mấy góc, mấy cạnh? * Đánh giá thường xuyên: - PP: tích hợp - Kĩ thuật: thực hành, trả lời bằng miệng - Tiêu chí đánh giá: nêu được về hình vuông ABCD có 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là các góc vuông. 4 cạnh có độ dài bằng nhau AB= BC= CD= DA. Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau. 4. Trong các hình dưới đây, hình nào là hình chữ nhật, hình vuông? Việc 1: Em quan sát các hình a,b nêu hình nào là hình chữ nhật, hình nào là hình vuông. Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu lần lượt từng bạn trình bày - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ, nêu lại đặc điểm của hình chữ nhật và hình vuông. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: nêu được các hình vuông, hình chữ nhật - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: kể tên các đồ vật có hình chữ nhật, hình vuông ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 17C: NÉT ĐẸP Ở LÀNG QUÊ (T2) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu bài thơ Anh Đom Đóm. Ôn từ chỉ đặc điểm; câu kiểu Ai thế nào Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng d/gi/r. - KN: Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng d/gi/rhoawcj ăt/ăc - TĐ: Giáo dục học sinh biết yêu vẻ đẹp lao động, thiên nhiên. - NL: Góp phần phát triển năng lực: tư duy ngôn ngữ; giao tiếp, hợp tác nhóm.* THBVMT - GD tình cảm đối với con người và thiên nhiên đất nước. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH GV: Phạm Thị Thanh Thủy 16
  17. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 HS: TLHD,vở III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1. Thi đọc thuộc(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét - Tiêu chí đánh giá: đọc thuộc lòng 2-3 khổ thơ Anh đom đóm HĐ2. Xem tranh, đọc tên nhân vật, viết đúng từ ngữ chỉ đặc điểm. (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét - Tiêu chí đánh giá: chọn đúng và viết đúng tên nhân vật, viết đúng từ ngữ chỉ đặc điểm về các nhân vật HĐ3. Đặt câu mẫu Ai( cái gì, con gì) thế nào? (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét - Tiêu chí đánh giá: đặt đúng các câu theo mẫu Ai( cái gì, con gì) thế nào? về bác nông dân, bầu trời vào một ngày đầy nắng, một bông hoa trong vườn. - HS còn hạn chế: Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào với một sự vật đã cho.Làm được BT 4a - HSHTT: Đặt và chép vào vở 3 câu theo mẫu Ai thế nào? HĐ4. Phân biệt d/gi/r. (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét - Tiêu chí đánh giá: chọn và viết đúng các từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng d/gi/r. - HS còn hạn chế: Hỗ trợ các em Tìm và điề đúng các từ - HSHTT: Tìm thêm các từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng d/gi/r. IV. Hoạt động ứng dụng Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ các từ tìm được với người thân ___ TN-XH: BÀI 14: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI (T1) I. Mục tiêu: - KT: Kể tên một số hoạt động công nghiệp và thương mại. Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp và thương mại. - KN: Nêu được lợi ích một số một số hoạt động công nghiệp ,thương mại GV: Phạm Thị Thanh Thủy 17
  18. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - TĐ: Giáo dục các em có ý thức trân trọng và giữ gìn các sản phẩm cuộc sống xung quanh mình. - NL: Góp phần hình thành và phát triển năng lực quan sát, nhận biết thế giới xung quanh. * Tích hợp BVMT, KNS - Biết được các hoạt động công nghiệp và thương mại, lợi ích và một số tác hại( nếu thực hiện sai ) của các hoạt động đó. -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:quan sát tìm kiếm thông tin về các hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống. -Tổng hợp các thông tin liên quan đến hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHD,vở III. Hoạt động học A : HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Quan sát và trả lời * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét - Tiêu chí đánh giá: nêu được các hoạt động trong mỗi hình và lợi ích của chúng. 2. Liên hệ thực tế * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét - Tiêu chí đánh giá: liên hệ ở địa phương kể được những hoạt động công nghiệp - HSCHT: Hỗ trợ em kể các hoạt động công nghiệp và thương mại - HS HTT: Giúp học sinh Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống. 3. Trưng bày sản phẩm * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét - Tiêu chí đánh giá: nêu được các hoạt động và sản phẩm phù hợp với hoạt động đó. IV. Hoạt động ứng dụng: Liên hệ địa phương mình có hoạt động công nghiệp nào. ___ Buæi chiÒu ÔN TOÁN: TUẦN 17 I. Mục tiêu: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 18
  19. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - KT: Tính giá trị của biểu thức và giải toán có 2 phép tính. - KN: Biết cách tính giá trị biểu thức.Biết làm tính và giải bài toán có hai phép tính. - TĐ: Có ý thức cẩn thận khi làm bài, giữ gìn sách vở. - NL: Vận dụng để giải toán có lời văn II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔLT HS: Vở ÔLT III. Hoạt động học HĐ khởi động : (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi. - Tiêu chí đánh giá:+ HS nêu được cách tính giá trị biểu thức các phếp tính cộng, trừ, nhân, chia và có dấu ngoặc. + Tự tin, mạnh dạn khi trình bày. HĐ 1,2,3,4 - Ôn luyện: (Nhất trí với TLHDH). * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét - Tiêu chí đánh giá: thực hiện tính đúng giá trị các biểu thức, xác định đúng giá trị các biểu thức - HS còn hạn chế: Tiếp cận từng hoạt động giúp các em tính đúng các phép tính - HSHTT: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hỗ trợ, giúp đỡ các bạn chậm trong nhóm. HĐ 5,6,7,8- Ôn luyện: (Nhất trí với TLHDH). * Đánh giá thường xuyên: - PP: viết - Kĩ thuật: viết - Tiêu chí đánh giá: xác định đúng dạng toán, giải đúng bài toán đã cho. trình bày rõ ràng; - HS còn hạn chế - Tiếp cận từng hoạt động 5,6,7 để nối đúng các kết quả và giải đúng bài toán. - HS HTT: Hoàn thành tốt các bài tập .Hỗ trợ giúp đỡ các bạn còn hạn chế. IV. Hoạt động ứng dụng; Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình:giải bài toán ứng dụng ___ ÔN TIẾNG VIỆT: TUẦN 17 I. Mục tiêu : GV: Phạm Thị Thanh Thủy 19
  20. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - KT: Đọc và hiểu bài Thành phố hơn 300 tuổi Nhận biết được kiểu câu theo mẫu Ai thế nào ?, biết sử dụng dấu phẩy.Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu d/gi/r.Nói, viết được các cảnh vật, cuộc sống, con người ở thành thị, nông thôn. - KN: Thực hiện Đọc hiểu được nội dung bài, trình bày sạch đẹp, trình bày lưu loát. -TĐ: Biết yêu quý, gắn bó với cảnh vật nơi mình sinh sống - NL: Vận dụng thực hiện những hoạt động thể hiện tình cảm của bản thân với quê hương II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔL HS: Vở ÔL III. Hoạt động học: HĐ1 - Khời động (Nhất trí) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét - Tiêu chí đánh giá: vẽ thêm được chi tiết phù hợp với búc tranh ở làng quê/ thành phố HĐ2,3,4,5, – Ôn luyện (Nhất trí) * Đánh giá thường xuyên: - PP: tích hợp - Kĩ thuật: phân tích, phản hồi - Tiêu chí đánh giá: Đọc và hiểu bài Thành phố hơn 300 tuổi.Nhận biết được kiểu câu theo mẫu Ai thế nào ?, biết sử dụng dấu phẩy.Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu d/gi/r.Nói, viết được các cảnh vật, cuộc sống, con người ở thành thị, nông thôn. - BT 1,2, 3,4,5,6 Giúp học sinh đọc và hiểu bài trả lời câu hỏi đúng. Biết yêu quý, gắn bó với cảnh vật nơi mình sinh sống.Nhận biết được kiểu câu theo mẫu Ai thế nào ?, biết sử dụng dấu phẩy.Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu d/gi/r.Nói, viết được các cảnh vật, cuộc sống, con người ở thành thị, nông thôn. - HSHTT:Hoàn thành các bài tập 1,2,3,4,5,6, 7,8 Biết yêu quý, gắn bó với cảnh vật nơi mình sinh sống.Nhận biết được kiểu câu theo mẫu Ai thế nào ?, biết sử dụng dấu phẩy.Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu d/gi/r.Nói, viết được các cảnh vật, cuộc sống, con người ở thành thị, nông thôn - IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình. viết đoạn văn tả cảnh làng quê Thứ 6: Ngày soạn: 15 / 12 /2018 Ngày dạy: 21 / 12 /2018 Buæi s¸ng GV: Phạm Thị Thanh Thủy 20
  21. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TOÁN: BÀI 47 HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG(T2) I. Mục tiêu: - KT: Em nhận biết hình chữ nhật và hình vuông qua đặc điểm về cạnh, góc của hình. - KN: Nhận biết hình chữ nhật và hình vuông qua đặc điểm về cạnh và góc của hình. - TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. - NL: Phát triển năng lực tính toán, hợp tác và giải quyết vấn đề. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,BP HS: TLHDH,vở: III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1,2,3. Tính, giải toán(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: thực hiện xác định và nêu được các hình chữ nhât và hình vuông, vẽ được hình theo yêu cầu. -HS còn hạn chế: Giúp HS đo độ dài các cạnh vẽ hình chữ nhật, hình vuông Nêu đặc điểm của HCN? Đặc điểm của HV? - HSHTT: Bt bổ sung Vẽ một hình chữ nhật có chiều dài 7 cm và chiều rộng 5cm. Nêu tên đỉnh ,cạnh của nó. IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Giải bài toán ứng dụng ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 17C: NÉT ĐẸP Ở LÀNG QUÊ (T3) I. Mục tiêu: - KT: Viết bức thư ngắn kể về thành phố hoặc nông thôn - KN: Biết viết bức thư ngắn kể về thành phố hoặc nông thôn - TĐ: Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. - NL: Góp phần phát triển năng lực: tư duy ngôn ngữ; giao tiếp. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, HS: TLHD,vở III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ5: Viết thư (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét GV: Phạm Thị Thanh Thủy 21
  22. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Tiêu chí đánh giá: viết được một bức thư kể về những điều ở nông thôn hoặc thành phố theo các gợi ý - HS còn hạn chế :Tiếp cận giúp HS viết một bức thư ngắn cho bạn kể những điều em biết về thành phố hoặc nông thôn theo gợi ý. Biết dùng từ và đặt câu đúng. - HSHTT: Viết được bức thư hay, dùng từ có hình ảnh. IV. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ bức thư với người thân ___ Buæi chiÒu SHTT : SINH HOẠT LỚP I.Môc tiªu: - NhËn xÐt ho¹t ®éng trong tuÇn qua, ®Ò ra ph­¬ng h­íng trong tuÇn tíi. - Móa h¸t l¹i nh÷ng bµi h¸t tËp thÓ. - Tổ chức giao tiếp Tiếng anh cho học sinh II. Các hoạt động: HĐ1: CTHĐTQ tổ chức đánh giá các hoạt động tuần qua: - Hs có ý kiến HĐ2: CTHĐTQ tổ chức triển khai kế hoạch tuần tới: - CTHĐTQ triển khai KH - Các ban, toàn lớp thảo luận xây dựng KH HĐ3: Y kiến phát biểu nhận xét,hướng dẫn các ND trọng tâm của GVCN: - Cần có ý thức tự giác tốt hơn trong việc trực nhật vệ sinh phong quang hằng ngày, Ban LĐ, VS cần kiểm tra đốc thúc các bạn. - Thực hiện nghiêm túc hơn nền nếp tự quản ôn bài đầu giờ, tăng cường hoạt động nhóm, đôi bạn cùng tiến giúp đỡ các bạn còn nhiều hạn chế về Toán, TLV, đọc hiểu. - Đi học đúng giờ chấm dứt những trò chơi nguy hiểm, chạy đuổi nhau. H§4: Ban văn nghệ tổ chức Sinh hoạt văn nghệ HĐ 5: Giao tiếp Tiếng Anh - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn ôn tập và sử dụng các nội dung bài tiếng anh đã học trong tuần GV: Phạm Thị Thanh Thủy 22