Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan

doc 25 trang thienle22 6520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_16_nam_hoc_2018_2019_gv_nguyen_thi_my_ngo.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan

  1. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TUẦN 16 Thứ 2: Ngày soạn: / 2018 Ngày dạy: /2018 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - KT: Em ôn về thực hiện phép tính và giải bài toán có hai phép tính. - KN: Thực hiện chia phép tính và giải bài toán có hai phép tính. - TĐ: Phân biệt được phép tính và giải bài toán có hai phép tính. - NL: Vận dụng vào giải toán III. Tài liệu và phương tiện: - GV: TLHDH, BP - HS: Vở, TLHDH III. Hoạt động học ( ĐC: HĐ 1 của HĐCB đưa lên làm HĐ khởi động cho tiết học) * HĐ khởi động (Nhất trí như TLHDH) - Quản trò lên tổ chức trò chơi Truyền điện Ôn các bảng chia - Chia sẻ sau trò chơi Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: tích hợp * Kỹ thuật:trò chơi * Tiêu chí: nêu đúng các phép tính trong các bảng chia. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HD2,3,4,5. Tính, giải toán(Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật:Trình bày miệng, nhận xét * Tiêu chí: đặt tính và tinh đúng các phép chia, xác định đúng các thành phần còn thiếu và vận dụng vào giải toán - HS còn hạn chế: Giúp HS ôn lại các bảng chia đã học, vận dụng nhân, chia số có ba chữ số cho số có một chữ số đặt tính rồi tính và giải toán, nhận biết góc vuông trong một hình. HĐ1:Nêu cách đặt và cách tính từng bài. HĐ2:Muốn tìm thừa số em làm như thế nào? HĐ3:Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Muốn biết đàn gà có bao nhiêu con gà mái em phải tìm gì? Bài toán giải bằng mấy phép tính? HĐ4:Nêu cách nhận biết góc vuông? - HSHTT Bt bổ sung Đặt tính rồi tính: Biết số bị chia và số chia lần lượt là: 994 và 4 ; 679 và 5 IV.Hoạt động ứng dụng: GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 1
  2. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Giải bài toán ứng dụng ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 16A: NÔNG THÔN VÀ THÀNH THỊ (T1) I.Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu câu chuyện Đôi bạn - KN: Học sinh đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ - TĐ:Có ý thức sắn sàng giúp đỡ người khác. - NL: Đọc tốt, vận dụng những điều học được qua bài tập đọc vào cuộc sống. II.Tài liệu và PTDH: GV: TLHDH, MC, MT HS: Vở, TLHDH III.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Quan sát tranh, TLCH( trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng * Tiêu chí: nói được về thành thị, nông thôn trong tranh. HĐ2. Nghe thầy cô đọc câu chuyện Đôi bạn (Nhất trí với TLHDH) - Em lắng nghe cô đọc câu chuyện HĐ3,4. Thay nhau đọc lời giải nghĩa; đọc từ ngữ "(Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ và nêu được nghĩa của các từ: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng. HĐ5.Luyện đọc"(Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng * Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ.Đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, biết phân biệt giọng đọc của các nhân vật - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc còn hạn chế đọc đúng các từ khó trong bài, đọc trôi chảy toàn bài - HS HTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm câu chuyện Đôi bạn HĐ6. Trả lời câu hỏi"(Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 2
  3. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Tiêu chí: Trả lời được câu hỏi: Thành sống ở thị xã, Mến sống ở quê.Trình bày mạch lạc IV. Hoạt động ứng dụng Đọc bài cho người thân nghe. ___ Tiếng Việt: BÀI 16A: NÔNG THÔN VÀ THÀNH THỊ (T2) I.Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu câu chuyện Đôi bạn .Kể về nông thôn và thành thị - KN: Học sinh đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ - TĐ:Có ý thức sắn sàng giúp đỡ người khác. - NL: vận dụng những điều học được qua bài tập đọc vào cuộc sống. * TH BVMT, KNS - GD ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương - Tự nhận thức bản thân. Xác định giá trị. Lắng nghe tích cực. II.Tài liệu và PTDH: GV: TLHDH, MC, MT HS: Vở, TLHDH III. Hoạt động dạy học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1,2: Tìm hiểu nội dung bài(Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Viết, vấn đáp * Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi, Nêu được nội dung chính của bài, Trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin 1. Thành kết bạn với Mến khi giặc Mỹ ném bom, Thành về sơ tán ở quê Mến. 2. mến thấy thị xã có nhiều phố, nhiều nhà, nhiều xe cộ, có điện sáng, có công viên. 3. Mến đã cứu một em bé bị đuối nước giữa hồ trong công viên. - HS còn hạn chế: Tiếp cận các nhóm quan sát, giúp các em em Ngọc, Trang đọc câu hỏi và dựa vào bài trả lời câu hỏi và lựa chọn câu trả lời đúng. -HSHTT: Tiếp cận giúp các em đọc và hiểu được ý nghĩa câu chuyện Đôi bạn HĐ3: Kể về nông thôn và thành thị(Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: kể được về nông thôn và thành thị theo gợi ý IV. Hoạt động ứng dụng; - Trong cuộc sống chúng ta cần ứng xử với bạn bè thế nào? Cùng với người thân thực hiện hoạt động: nghe về một thành phố, thị xã hoặc vùng quê mà họ đã đến thăm. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 3
  4. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Thứ 3: Ngày soạn: / 2018 Ngày dạy: /2018 TOÁN: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC. TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC( t1) I. Mục tiêu: - KT: Em làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. - KN:Em biết tính giá trị của biểu thức chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia. - TĐ: Phân biệt được biểu thức và giá trị của biểu thức. - NL: Vận dung vào tính toán. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,BP HS: TLHDH,vở II. Các hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. TC: Ghép thành phép tính” - Chia sẻ sau trò chơi - GV giới thiệu bài, ghi đề bài - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 2. Đọc kĩ nội dung sau: Việc 1: Em đọc nội dung sau Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ nêu biểu thức giá trị của biểu thức Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: nêu được và phân biệt được biểu thức giá trị của biểu thức 3. Đọc và viết tiếp vào chỗ chấm Việc 1: Em đọc hoàn thành biểu thức Việc 2: Nói cho bạn nghe cách thực hiện tính giá trị của biểu thức Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 4
  5. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - CTHĐTQ yêu cầu các bạn chia sẻ trước lớp Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: xác định đúng biểu thức giá trị của biểu thức trong mỗi bài. 4. Đọc kĩ nội dung sau rồi viết tiếp vào chỗ chấm Việc 1: Em đọc nội dung sau viết tiếp vào chỗ chấm vào vở Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ thực hiện tính giá trị biểu thức Việc 3: NT yêu cầu các bạn nêu kết quả chia sẻ cách làm - CTHĐTQ huy động kết quả chia sẻ 5. Đọc kĩ nội dung sau rồi viết tiếp vào chỗ chấm: Việc 1: Em đọc nội dung sau viết tiếp vào chỗ chấm vào vở Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ thực hiện tính giá trị biểu thức Việc 3: NT yêu cầu các bạn nêu kết quả chia sẻ cách làm - CTHĐTQ huy động kết quả chia sẻ + Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì thực hiện như thế nào? + Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì thực hiện như thế nào? Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét *Tiêu chí: nêu được và phân biệt được cách tính giá trị của biểu thức khi có các phép tinhs cộng, trừ hoặc các phép tính nhân, chia - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Giải bài toán ứng dụng ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 16B: BẠN SỐNG Ở NÔNG THÔN HAY THÀNH THỊ?(T1) I. Mục tiêu: - KT: Kể chuyện câu chuyện Đôi bạn. Biết thêm một số từ ngữ về nông thôn, thành thị. - KN: Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 5
  6. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - TĐ: Có ý thức sắn sàng giúp đỡ người khác. - NL: Kể chuyện hấp dẫn, thu hút được người nghe II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Hỏi nhau về nơi mình đang sống: Việc 1: Em đọc và trả lời câu hỏi - Chúng ta đang sống ở nông thôn hay ở thành phố, thị xã? - Bạn thích nhất điều gì ở nơi chúng ta sống? Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ cho nhau Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn chia sẻ trước nhóm - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn kể trước nhóm nhận xét. Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: tích hợp * Kỹ thuật: viết,nhận xét bằng lời * Tiêu chí: nói được về nơi em sống. 2. Quan sát tranh và sắp xếp tranh theo đúng thứ tự câu chuyện Việc 1: Em sắp xếp tranh theo đúng thứ tự Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ trước nhóm. - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: sắp xếp đúng thứ tự các bức tranh thành câu chuyện 3. Dựa vào tranh và lời gợi ý, tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện. Việc 1: Em cùng bạn kể nối tiếp nhau từng đoạn câu chuyện Việc 2: NT yêu cầu các bạn kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 6
  7. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm kể trước lớp, chia sẻ Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: tích hợp * Kỹ thuật: viết,nhận xét bằng lời * Tiêu chí: kể đúng các đoạn truyện tương ứng với các tranh 4. Lần lượt kể tên Việc 1: Em đọc kể ghi vào vở - Một số thành phố ở nước ta. - Một số vùng quê mà em biết. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn lần trình bày chia sẻ, nhận xét. - CTHĐTQ yêu các nhóm chia sẻ Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: tích hợp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: kể đúng Một số thành phố ở nước ta, Một số vùng quê mà em biết 5. Thi kể trước lớp (tên các thành phố hoặc vùng quê) - CTHĐTQ tổ chức các nhóm thi kể trước lớp, bình chọn nhóm kể tốt Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: tích hợp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: kể đúng câu chuyện - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Kể lại câu chuyện Đôi bạn ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 16B: BẠN SỐNG Ở NÔNG THÔN HAY THÀNH THỊ?(T2) I. Mục tiêu: - KT: Củng cố cách viết chữ hoa M. Phân biệt hỏi ngã - KN: Thực hiện viết chữ đúng mẫu, tìm và đọc đúng các từ. - TĐ:Biết cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài - NL: Viết đúng, viết đẹp. Chữ hoa M trong các văn bản viết. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 7
  8. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, PHT HS: SHD,vở III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Viết chữ hoa(Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, * Tiêu chí: viết đúng chữ hoa M viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi và câu ứng dụng: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng - HS còn hạn chế:Hỗ trợ em cũng cố cấu tạo con chữ hoa kĩ năng đặt dấu thanh viết đúng tên riêng câu ứng dụng -HSHTT: Viết đẹp, đúng chữ hoa và từ, câu ứng dụng bài viết. HĐ2,Viết đúng từ(Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: tích hợp * Kỹ thuật: trình bày miêng * Tiêu chí: chọn và điền đúng các từ trong in đậm - HS còn hạn chế: Giúp HS Đặt được dấu hỏi hay dấu ngã vào các chữ in đậm trong bài thơ và giải được câu đố. - HSHTT: Tìm thêm một số câu đố có dấu hỏi/ngã IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Luyện viết chữ hoa ___ TN-XH: BÀI 12: HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC (T2) I. Mục tiêu: Sau bài học, em: - Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc. - Nêu ích lợi một số hoạt động thông tin liên lạc đối với đời sống - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ những phương tiện thông tin liên lạc. II. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 8
  9. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Đọc các từ dưới đây Việc 1: Em đọc câu hỏi trả lời ghi vào giấy nháp Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ, nhận xét - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp -GV nhận xét Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: đọc các thông tin và điền đúng nọi dung bài. 2. Suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau Việc 1: Em đọc và ghép số với chữ cho thích hợp - So sánh tìm những điểm giống và khác nhau giữa đài phát thanh và đài truyền hình. Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ, nhận xét - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: nối đúng các địa chỉ vả nhiệm vụ của những địa chỉ đó - HS còn hạn chế: Giúp học sinh kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc. - HSHTT Em nên làm gì để giữ gìn và bảo vệ các phương tiện thông tin liên lạc 3. Trò chơi: “A lô, a lô” Việc 1: Em hãy suy nghỉ tìm ra tình huống để gọi điện thoại Việc 2: Em cùng bạn đóng vai theo tình huống 1 bạn gọi một bạn nhận Việc 3: NT tổ chức cặp đóng vai, chia sẻ - CTHĐTQ điều hành cho các nhóm thi, chia sẻ Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 9
  10. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Tiêu chí: thực hiện được trò chơi theo yêu cầu. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện như TLHDH IV.Những lưu ý sau khi dạy học: ___ ÔLTV: TUẦN 16 I. Mục tiêu : - KT: Đọc và hiểu bài Một chuyến đi xa. Bước đầu nhận ra sự khác biệt giữa cuộc sống ở thành thị và nông thôn.Tìm được các từ ngữ nói về Thành thị và Nông thôn. Dùng đúng dấu phẩy khi viết câu.Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng thanh hỏi/ thanh ngã.Kê được câu chuyện ngắn. Nói, viết được về thành thị và nông thôn. - KN: thực hiện Đọc hiểu được nội dung bài, trình bày sạch đẹp, trình bày lưu loát. - TĐ: Nhận ra được sự khác biệt giữa cuộc sống của thành thị và nông thôn. - NL: vận dụng thực hiện những hoạt động phù hợp với vùng miền II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔL HS: Vở ÔL III. Hoạt động học: HĐ1 - Khời động (Nhất trí) Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét - Tiêu chí: thảo luận được câu tục ngữ khuyên ta nên đi ra ngoài để học hỏi, mở mang kiến thức. HĐ2,3,4,5, – Ôn luyện (Nhất trí) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: tích hợp * Kỹ thuật: phân tích, phản hồi * Tiêu chí: Đọc và hiểu bài Một chuyến đi xa. Tìm được các từ ngữ nói về Thành thị và Nông thôn. Dùng đúng dấu phẩy khi viết câu.Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng thanh hỏi/ thanh ngã.Kê được câu chuyện ngắn. Nói, viết được về thành thị và nông thôn. - BT 1,2, 3,4,5,6, 7Giúp học sinh đọc và hiểu bài trả lời câu hỏi đúng. Tiếp cận giúp đỡ các em hoàn thành các bài tập. Biết đầu nhận ra sự khác biệt giữa cuộc sống ở thành thị và nông thôn.Tìm được các từ ngữ nói về Thành thị và Nông thôn. Dùng đúng dấu phẩy khi viết câu.Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 10
  11. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 bằng thanh hỏi/ thanh ngã.Kể được câu chuyện ngắn. Nói, viết được về thành thị và nông thôn. - HSHTT:Hoàn thành các bài tập 1,2,3,4,5,6,7 hoàn thành phần vận dụng . Giúp đỡ/ hỗ trợ bạn chưa hoàn thành. - IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình. viết đoạn văn tả cảnh bức tranh ___ Thứ 4: Ngày soạn: /2018 Ngày dạy: /2018 TOÁN: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC. TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC( t2) I. Mục tiêu: - KT: Em làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. - KN:Em biết tính giá trị của biểu thức chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia. - TĐ: Phân biệt được biểu thức và giá trị của biểu thức. - NL: Vận dung vào tính toán. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,BP HS: TLHDH,vở III. Các hoạt động học: HD1,2,3,4 Tính, giải toán(Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật:Trình bày miệng, nhận xét * Tiêu chí: xác định được biểu thức và giá trị của biểu thức, vận dụng giải đúng bài toán - HS còn hạn chế: Giúp HS Vận dụng quy tắc nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân chia thì ta thực hiện từ trái sang phải. Vận dụng vàò tính giá trị biểu thức và giải toán có lời văn. HĐ1,2,3: HS nêu cách tính HĐ4: Bài toán cho Biết gì? Hỏi gì? Muốn biết 2 hộp sữa và 1gói mì cân nặng bao nhiêu gam em phải biết gì? (2 hộp sữa) Bài toán giải bằng mấy phép tính? -HSHTT: Cho một biểu thức chỉ có phép nhân và phép chia rồi thực hiện tính giá trị biểu thức đó? IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Giải bài toán ứng dụng ___ GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 11
  12. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TIẾNG VIỆT: BÀI 16B: BẠN SỐNG Ở NÔNG THÔN HAY THÀNH THỊ (T3) I. Mục tiêu: - KT: Nghe viết đoạn văn. - KN: Viết đúng đoạn văn theo yêu cầu. - TĐ: Biết viết cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài - NL: Viết đúng chính tả, đẹp trình bày khoa học. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, chữ mẫu HS: SHD,vở,Bảng con III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Đánh giá thường xuyên: HĐ4,5: Viết chính tả (Nhất trí với TLHDH) * Phương pháp: vấp đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: Viết đúng các từ dễ viết sai: dám, làng quê, sẻ, ngần ngại, Nắm được quy tắc viết hoa những chữ cái đầu dòng, tên riêng. - HS còn hạn chế: Giúp HS còn hạn chế củng cố đoạn viết, cách trình bày, luyện từ khó nghe-viết đúng chính tả đoạn văn . Chữ viết đúng mẫu chữ quy định. Trình bày sạch sẽ. - HSHTT: Viết đẹp, đúng và dò lỗi cho các bạn HS còn hạn chế . IV. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ cách viết ___ Thứ 5: Ngày soạn /2018 Ngày dạy: /2018 TOÁN BÀI 44: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (T1) I. Mục tiêu: - KT: Tính giá trị của biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - KN: Biết thực hiện cách thính giá trị biểu thức theo các dạng đã học. - TĐ: Phân biệt được cách tính giá trị của biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia. với giá trị của biểu thức chỉ có cộng, trừ hoặc nhân/chia. - NL: Vận dụng để giải toán. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,BP HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. CTHĐTQ tổ chức trò chơi “kết bạn" GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 12
  13. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Chia sẻ sau trò chơi Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:trò chơi * Kỹ thuật:trò chơi * Tiêu chí: nêu và ghép đúng các phép tính HĐ2,3: Thảo luận cách tính giá trị biểu thức: 4 + 6 x 2(Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:tích hợp * Kỹ thuật:thực hành, trả lời bằng miệng * Tiêu chí :thảo luận nêu được cách tính giá trị biểu thức: 4 + 6 x2 HS còn hạn chế: Giúp HS nắm được quy tắc tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước ; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau. Biết vận dụng tính giá trị biểu thức đã cho. HĐ3: Quy tắc tính (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: *Phương pháp:vấn đáp * Kỹ thuật:nhận xét bằng lời * Tiêu chí: nêu đúng quy tắc tính giá trị của biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia. HĐ4 Tính giá trị biểu thức (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:vấn đáp * Kỹ thuật:nhận xét bằng lời * Tiêu chí: nêu và tinh đúng giá trị của biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia. IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Giải bài toán ứng dụng ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 16C: VỀ THĂM QUÊ NGOẠI (T1) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu bài Về quê ngoại - KN: Học sinh đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi câu - TĐ:Có ý thức yêu cảnh quê hương, yêu những người nông dân đã làm ra hạt lúa. - NL: Đọc đúng, trôi chảy văn bản. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH, vở III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Kể 1 thành phố/thị xã(Nhất trí như TLHDH) GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 13
  14. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật:Trình bày miệng * Tiêu chí: kể được về 1 thành phố/thị xã mà em biết. HĐ2. Nghe thầy cô đọc bài: Nghe thầy/cô đọc bài HĐ3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa(Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấp đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng * Tiêu chí: đọc và nêu đúng nghĩa của các từ, trình bày rõ ràng HĐ4,5: Luyện đọc(Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng * Tiêu chí: đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc đúng tiếng, từ: đầm sen nơ, ríu rít, mực màu rơm phơi, thuyền trôi ngắt nghỉ đúng câu, đoạn,bài và hiểu một số từ ngữ. -HSHTT: Tiếp cận giúp các em trôi chảy và đọc diễn cảm bài IV. Hoạt động ứng dụng:Đọc bài về quê ngoại cho người thân nghe ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 16C: VỀ THĂM QUÊ NGOẠI (T2) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu bài thơ Về quê ngoại.Biết thêm một số từ ngữ về sự vật và công việc ở thành thị, nông thôn. - KN: Thực hiện tìm đúng các từ ngữ về sự vật và công việc ở thành thị, nông thôn. - TĐ: Phân biệt được các từ ngữ về sự vật và công việc ở thành thị, nông thôn. - NL:vận dụng Nói viết được về nông thôn/ thành thị II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHD,vở III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ6. Trả lời câu hỏi"(Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Trả lời được câu hỏi: Trình bày mạch lạc 1. Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê. Câu: Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu 2. Quê ngoại bạn nhỏ ở nông thôn, GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 14
  15. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 3. Đầm sen nở ngát hương/ gặp trăng gặp gió bất ngờ/ con đường đất rực màu rơm phơi/ bóng tre rợp mát vai người/ vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm. 4. Họ rất thật thà. bạn thương họ như thương người ruột thịt, như thương bà ngoại mình. - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em nắm ND bài thơ và TLCH đúng về bài về quê ngoại - HSHTT:Giúp các em đọc thuộc và đọc diền cảm bài thơ và hiểu được bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1. Thép đọc thuộc(Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Tiêu chí: đọc thuộc đúng 10 dòng thơ đầu * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét HĐ2. Tìm từ ngữ về sự vật và công việc ở thành thị, nông thôn. (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: chọn đúng và viết đúng các từ về sự vật và công việc ở thành thị, nông thôn. A, ở thành phố - Sự vật - đường phố, nhà cao tầng, rạp xiếc, rạp chiếu bóng, trung tâm văn hóa, - Công việc -Kinh doanh, chế tạo máy móc, chế tọa ô tô, lái xe, biểu diễn nghẹ thuật B, Ở nông thôn - nhà ngói, nhà lá, ruộng vườn, cánh - Sự vật dồng, lũy tre, đường làng, gà, lợn, - Công việc bò, - cấy lúa, gặt hái, phơi thóc, xay thóc, giã gạo, IV. Hoạt động ứng dụng Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ các từ tìm được với người thân ___ TN-XH: BÀI 13: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP (T1) I. Mục tiêu: - KT:Kể tên một số hoạt động nông nghiệp - KN: Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp - TĐ: Có ý thức tham gia vào hoạt động nông nghiệp phù hợp với lứa tuổi. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 15
  16. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - NL: Vận dụng tham gia vào hoạt động nông nghiệp phù hợp với lứa tuổi. * Tích hợp KNS,BVMT - Biết được các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, lợi ích và một số tác hại( nếu thực hiện sai ) của các hoạt động đó. -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống. -Tổng hợp ,sắp xếp các thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình sống. II. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A : HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Quan sát và trả lời Việc 1: Em quan sát trả lời - Nêu tên hoạt động được thể hiện trong từng hình. - Hoạt động đó mang ích lợi gì? Việc 2:Em cùng bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: nêu được các hoạt động trong mỗi hình và lợi ích của chúng. 2. Hãy suy nghĩ và sắp xếp các hình trên vào bảng sau: Việc 1: Em đọc và sắp xếp hình phù hợp bảng sau Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ. CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp - Kể việc làm để bảo vệ môi trường? Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: xếp được các hoạt động vào từng ngành phù hợp 3. Liên hệ thực tế Việc 1: Em suy nghĩ liên hệ thực tế - Kể những hoạt động nông nghiếp có ở tỉnh nơi em sống - Hoạt động đó mang lại lợi ích gf? GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 16
  17. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Kể một số việc đã làm để làm sạch môi trường góp phần tham gia vào hoạt động nông nghiệp. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ. CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: liên hệ ở địa phương kể được những hoạt động nông nghiệp 4. Trưng bày sản phẩm - Em đọc và hoàn thành bảng sau - Em cùng bạn chia sẻ bảng vừa hoàn thành 5. Nhận xét sản phẩm của các nhóm - Đại diện nhóm giới thiệu sản phẩm của mình cho các bạn nghe - Chia sẻ qua các nhóm bạn trình bày Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: trưng bày được các san phẩm: ngô, lạc, lúa, 6. Đọc và trả lời câu hỏi Việc 1: Em đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi - Kể tên một số họat động nông nghiệp. - Hãy giới thiệu với bạn bên cạnh một số hoạt động nông nghiệp có ở tỉnh thành phố nơi em sống. Việc 2:Em cùng bạn chia sẻ CTHĐTQ yêu cầu các bạn chia sẻ. Hằng ngày em làm gì để bảo vệ môi trường thêm sạch đẹp? Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: liên hệ ở địa phương giới thiệu với bạn bên cạnh một số hoạt động nông nghiệp - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. Nhắc nhở gia đình làm sạch môi trường HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 17
  18. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Liên hệ địa phương mình có hoạt động nông nghiệp nào. ___ HĐGDĐĐ: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ(T1) I.Mục tiêu: - KT: Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước. - KN: Qua bài học các em kính trọng và biết ơn các thương binh, liệt sĩ. - TĐ: Quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng - NL: vận dụng làm những việc thể hiện biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương. * THKNS: - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. - Kĩ năng xách định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc. II. Tài liệu và phương tiện: Vở VBT, Phiếu BT III. Các hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Tìm hiểu câu chuyện “ Một chuyến đi bổ ích” Việc 1: Em đọc câu chuyện suy nghỉ trả lời câu hỏi - Vào ngày 27/7 , các bạn lớp 3B đi đâu? - Các bạn đến trại điều dưỡng để làm gì? - Đối với các cô chú thương binh liệt sĩ, chúng ta phải có thái độ như thế nào? Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ câu trả lời Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ, nhận xét Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: tích hợp * Kỹ thuật: thực hành, nhận xét * Tiêu chí: phân tích và đưa ra câu trả lời phù hợp GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 18
  19. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 2. Thảo luận cặp đôi Việc 1: Em suy nghỉ trả lời câu hỏi sau - Để tỏ lòng biết ơn, kính trọng đối với cô chú thương binh liệt sĩ chúng ta phải làm gì? Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp, nhận xét - Em cần phải làm gì để thể hiện biết ơn đối với những người đã hi sinh xương máu vì tổ quốc? Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: tích hợp * Kỹ thuật: thực hành, nhận xét * Tiêu chí: phân tích và nêu được những việc làm thể hiện lòng biết ơn, kính trọng đối với cô chú thương binh liệt sĩ 3. Bày tỏ ý kiến Việc 1: Em đọc và hoàn thành phiếu Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm, nhận xét + CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: tích hợp * Kỹ thuật: thực hành, nhận xét * Tiêu chí: phân tích và đưa ra lời giải thích hợp lí cho mỗi ý kiến - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG GDHS biết vận dụng quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. ___ ÔL TOÁN: TUẦN 16 I. Mục tiêu: - KT : Giải được bài toán có hai phép tính, biết làm quen với biểu thức - KN : Biết giải đúng dạng toán hai phép tính - TĐ: Có ý thức cẩn thận khi làm bài, giữ gìn sách vở. - NL: Vận dụng để giải toán có lời văn II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔLT GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 19
  20. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 HS: Vở ÔLT III. Hoạt động học HĐ khởi động : (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật : Đặt câu hỏi. - Tiêu chí : + HS nêu được cách xếp hình + Tự tin, mạnh dạn khi trình bày. HĐ 1,2,3,4 - Ôn luyện: (Nhất trí với TLHDH). Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: thực hiện tính đúng giá trị các biểu thức, so sánh đúng giá trị các biểu thức - HS còn hạn chế: Tiếp cận từng hoạt động giúp các em tính đúng các phép tính - HSHTT: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hỗ trợ, giúp đỡ các bạn chậm trong nhóm. HĐ 5,6,7,8- Ôn luyện: (Nhất trí với TLHDH). Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: viết * Kỹ thuật: viết * Tiêu chí: xác định đúng dạng toán, giải đúng bài toán đã cho. trình bày rõ ràng; - HS còn hạn chế - Tiếp cận từng hoạt động 5,6,7 để nối đúng các kết quả và giải đúng bài toán. - HS HTT: Hoàn thành tốt các bài tập .Hỗ trợ giúp đỡ các bạn còn hạn chế. IV. Hoạt động ứng dụng; Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình:giải bài toán ứng dụng ___ Thứ 6: Ngày soạn /2018 Ngày dạy: /2018 TOÁN BÀI 44: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (T2) I. Mục tiêu: - KT: Biết tính giá trị của biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - KN: Thực hiện đúng các dạng tính giá trị biểu thức. - TĐ: Phân biệt được cách tính giá trị của biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia. với giá trị của biểu thức chỉ có cộng, trừ hoặc nhân/chia. - NL: Vận dụng để giải toán. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,BP HS: TLHDH,vở GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 20
  21. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 III. Hoạt động học: III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1,2,3,4. Tính, giải toán(Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật:Trình bày miệng, nhận xét * Nội dung: thực hiện nhân/chia , cộng, trừ các giá trị biểu thức, vận dụng giải đúng bài toán -HS còn hạn chế: Giúp HS vận dụng quy tắc tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước ; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau. Biết vận dụng tính giá trị biểu thức và giải toán có lời văn. Nêu cách tính từng bài? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Muốn Biết mỗi ngăn có mấy quyển sách em làm thế nào? - HSHTT: Bt bổ sung Lan Có 3 tập vở, mỗi tập ó 30 quyển vở, Lan đã dùng 35 quyển vở, Hỏi Lan còn lại bao nhiêu quyển vở? IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Giải bài toán ứng dụng ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 16C: VỀ THĂM QUÊ NGOẠI (T3) I. Mục tiêu: - KT: Nắm được cách viết các từ ngữ có dấu hỏi, dấu ngã; sử dụng dấu phẩy trong khi viết câu. - KN: Biết viết đúng các từ ngữ có dấu hỏi, dấu ngã; sử dụng dấu phẩy trong khi viết câu. - TĐ: Có ý thức sử dụng dấu hỏi, dấu ngã; sử dụng dấu phẩy trong khi viết câu. - NL:vận dụng thực hiện vào các bài viết II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, HS: TLHD,vở III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ,3. Điền dấu phẩy (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp *Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: điền đúng vị trí dấu phẩy trong đoạn văn - HS còn hạn chế: :Tiếp cận giúp HS Tiếp cận giúp HS chép đoạn văn vào vở và đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp đúng. Viết đúng chính tả, trình bày đẹp. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 21
  22. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - HSHTT: Nêu vị trí dấu phẩy HĐ4. Điền dấu hỏi/ngã (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp *Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: đọc và chọn được đúng dấu hỏi.ngã vào từ - HS còn hạn chế: :Tiếp cận giúp HS Biết chọn từ có dấu hỏi hay ngã đã cho để điền vào chỗ chấm tạo thành câu văn có nghĩa. - HSHTT: Đặt một câu có tiếng chứa dấu hỏi hoặc dấu ngã? IV. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ các từ với người thân ___ THỦ CÔNG : CẮT, DÁN CHỮ E I.Mục tiêu: - KT: biết cách cắt,dán chữ E theo yêu cầu. - KN: cắt được chữ Hình tương đối đẹp,chính xác - TĐ:Giáo dục HS óc thẩm mĩ, nhanh nhẹn, sáng tạo - NL: cắt đúng , đẹp sản phẩm II. Chuẩn bị: - Quy trình Kẻ ,cắt ,dán chữ E. Mẫu chữ E cắt từ giấy màu. - Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút III/ Hoạt động dạy học: 1.Ôn định tổ chức: Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ - báo cáo chủ tịch HĐTQ - Báo cáo GV 2. Bài mới: - HS đọc Mục tiêu Giúp HS biết cách cắt,dán chữ I,V theo yêu cầu - Hình tương đối đẹp,chính xác - Giáo dục HS óc thẩm mĩ, nhanh nhẹn,sáng tạo Hoạt động cơ bản 1- GV hướng dẫn HS nhắc lại các bước - Gv hướng dẫn học sinh nhắc lại các bước tiến hành cách cắt dán chữ E Việc 1: Em quan sát hình mẫu và xem lại các bước tiến hành cắt, dán chữ E Việc 2: Em trao đổi câu trả lời với bạn bên cạnh nhắc lại các bước tiến hành cắt, dán chữ V Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm tiến hành nhắc lại các bước tiến hành cắt, dán chữ E GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 22
  23. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Việc2: Nhóm trưởng thống nhất các ý kiến trong nhóm và báo cáo. Việc 1: CTHĐ Điều khiểu mời đại diện các nhóm trả lời Việc 2: - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi , các nhóm khác lắng nghe bổ sung không nhắc lại ý kiến nhóm bạn) - Gv nhận xét và bổ sung Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:tích hợp * Kỹ thuật: vấn đáp, nhận xét * Tiêu chí: nêu lại được cách làm chữ E Hoạt động thực hành - Gv tổ chức cho hs tập kẻ, cắt chữ E theo nhóm, HS thực hiện trên giấy màu. Việc 1: HS tiến hành làm theo cá nhân Việc 2: Nhóm trưởng điều hành bình chọn sản phẩm đẹp nhất trong nhóm Việc 3: Nhóm trưởng tổng kết ý kiến và báo cáo với cô giáo. - Gv quan sát, hướng dẫn thêm cho các HS trong nhóm. Theo dõi và giúp đỡ những HS còn lúng túng - Cho HS gấp, uốn nắn cho HS các thao tác khó. Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:tích hợp * Kỹ thuật: thực hành, nhận xét * Tiêu chí: gáp, cắt được vê chữ E 2 - Trưng bày sản phẩm. - GV phân chia vị trí cho các nhóm trưng bày sản phẩm. - Các nhóm trính bày, trang trí xong giơ thẻ. GV cho các nhóm lần lượt lên bảng trưng bày sản phẩm vào vị trí GV chỉ định . Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:tích hợp * Kỹ thuật: vấn đáp, nhận xét * Tiêu chí: nhận xét được vê chữ E 3 - HS tự nhận xét, đánh giá. - GV hướng đẫn HS nhận xét, đánh giá sản phẩm theo các yêu cầu: + Sản phẩm làm đúng kĩ thuật. + Đường cắt phẳng thẳng, chữ E + Hình dán phẳng, cân đối, đẹp mắt, trang trí đẹp. - HS đánh giá sản phẩm của các bạn trên bảng. – GV nhận xét, đánh giá GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 23
  24. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: tích hợp * Kỹ thuật: vấn đáp, nhận xét * Tiêu chí: nhận xét được vê chữ E Hoạt động ứng dụng - GV nhận xét tiết học. Nhận xét sự chuẩn bị bài, kết quả thực hành của HS Dặn dò : Chuẩn bị dụng cụ, giấy màu để tiết sau học ___ HĐTT: SINH HOẠT SAO I.Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới. - Múa hát lại những bài hát tập thể. - HS biết được những ưu điểm, tồn tại trong tuần để khắc phục - Mạnh dạn tự tin nói trước lớp. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức. Ban văn nghệ điều hành: Hát bài hát tập thể. 2. CTHĐTQ lên nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua. - Mời các nhóm phát biểu ý kiến và đề xuất ý kiến - CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp + Trong tuần qua lớp đã có cố gắng nhưng vẫn tồn tại một số điểm cần lưu ý: Việc thực hiện đồng phục chưa đồng bộ, đi học chưa chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, vệ sinh phong quang trường lớp chưa nhanh chóng. + Tình hình học tập đã có nhiều cố gắng tuy nhiên có một số bạn kĩ năng tính toán và viết còn hạn chế như bạn: Quân, Tú, 3.CTHĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: + Nhóm trưởng điều hành hoạt động nhóm tích cực hơn, tăng cường công tác thi đua giữa các nhóm. + Chăm chỉ học tập hơn và chuẩn bị bài đầy đủ khi đến lớp. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. Thực hiện trang phục đi học đúng quy định. + Tự vệ sinh phong quang trương lớp sạch sẽ. + Không ăn quà vặt và tham gia tốt an toàn giao thông. 4.Sinh hoạt văn nghệ: Ban văn nghệ lên điều hành . Tổ chức cho các nhóm sinh hoạt cá nhân, nhóm 5.Dặn Hs về nhà chuẩn bị bài cho tuần tới, tham gia những trò chơi an toàn trong ngày nghỉ. ___ GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 24
  25. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 25