Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan

doc 23 trang thienle22 5880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_15_nam_hoc_2018_2019_gv_nguyen_thi_my_ngo.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan

  1. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TUẦN 15 Thứ 2: Ngày soạn: / 2018 Ngày dạy: /2018 TOÁN: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (T1) I. Mục tiêu: - KT: Em hiểu chia số có ba chữ số cho số có một chữ số trong các trường hợp; có dư và không có dư; trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. - KN: Thực hiện chia số có ba chữ số cho số có một chữ số trong các trường hợp - TĐ: Phân biệt được chia số có ba chữ số cho số có một chữ số trong các trường hợp; có dư và không có dư; trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. - NL: Vận dụng vào giải toán III. Tài liệu và phương tiện: - GV: TLHDH, BP - HS: Vở, TLHDH III. Hoạt động học ( ĐC: HĐ 1 của HĐCB đưa lên làm HĐ khởi động cho tiết học) * HĐ khởi động (Nhất trí như TLHDH) - CTHĐTQ lên tổ chức trò chơi Tìm nhà - Chia sẻ sau trò chơi * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:trò chơi * Kỹ thuật:trò chơi * Tiêu chí: nêu đúng cách tính kết quả phép tính trong ngôi nhà. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ2: Cách đặt tính và tính 648 : 3 (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: tích hợp * Kỹ thuật:viêt, nhận xét * Tiêu chí: nêu được cách đặt tính và cách tính của các phép tính 648 : 3, thực hành đặt tính rồi tính phép 236 : 5 HĐ3: Cách đặt tính và tính 632 : 7(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: tích hợp * Kỹ thuật:viêt, nhận xét * Tiêu chí: nêu được cách đặt tính và cách tính của các phép tính 632 : 7, thực hành đặt tính rồi tính phép 560: 8 - HS còn hạn chế: Giúp HS nắm được cách chia số có ba chữ số cho số có một chữ số vận dụng đặt tính rồi tính. Hd cách đặt và cách tính từng bước. - HS HTT: Hỗ trợ bạn trong nhóm. - Bt bổ sung Đặt tính rồi tính: Biết số bị chia và số chia lần lượt là: GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 1
  2. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 894 và 4 ; 579 và 5 IV. Hoạt động ứng dụng; Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: giải bài toán ứng dụng ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 15A:NGƯỜI CHA MONG ĐIỀU GÌ Ở CẬU CON TRAI? (T1) I.Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu câu chuyện Hũ bạc của người cha - KN: Học sinh đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ - TĐ:Có ý thức biết lao động bằng đôi bàn tay của mình. - NL: Vận dụng thực hiện các công việc phù hợp với sức lực của bản thân. II.Tài liệu và PTDH: GV: TLHDH, MC, MT HS: Vở, TLHDH III.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Quan sát tranh, TLCH( trí với TLHDH) * Tiêu chí: nói được về những người trong tranh là một gia đình, họ đang cầm một hũ bạc. * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng HĐ2. Nghe thầy cô đọc câu chuyện Hũ bạc của người cha (Nhất trí với TLHDH) - Em lắng nghe cô đọc câu chuyện HĐ3. Thay nhau đọc lời giải nghĩa; đọc từ ngữ "(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ và nêu được nghĩa của các từ: Người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm. HĐ4.Luyện đọc"(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng * Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ.Đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, biết phân biệt giọng đọc của các nhân vật - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc còn hạn chế đọc đúng các từ khó trong bài, đọc trôi chảy toàn bài - HS HTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm câu chuyện Hũ bạc của người cha GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 2
  3. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 HĐ5. Trả lời câu hỏi"(Nhất trí với TLHDH) * Tiêu chí: Trả lời được câu hỏi: Người cha mong muốn con trai trở thành người siêng năng chăm chỉ, tự mình kiếm noỏi bát cơm.Trình bày mạch lạc * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời IV. Hoạt động ứng dụng Đọc bài cho người thân nghe. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 15A: NGƯỜI CHA MONG ĐIỀU GÌ Ở CẬU CON TRAI? (T2) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu câu chuyện Hũ bạc của người cha.Nói về các dân tộc anh em. - KN:Thực hiện tìm hiểu được nội dung câu chuyện; kể được về các dân tộc anh em. - TĐ:Có ý thức biết lao động bằng đôi bàn tay của mình. - NL: Vận dụng thực hiện các công việc phù hợp với sức lực của bản thân. * Tích hợp KNS - Tự nhân thức bản thân. - Xác định được giá trị. - Lắng nghe tích cực. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,BP HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi : Việc 1: Em đọc thầm, chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau - Khi con trai đưa tiền, ông lão vứt ngay xuống ao để làm gì? - Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào? - Khi ông lão vứt tiền xuống đống lửa, người con đã làm gì vì sao? - Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa câu chuyện? Việc 2: - Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên cạnh để đánh giá và bổ sung. Việc 3: NT yêu cầu các bạn trong nhóm chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp - GD giáo dục HS biết tôn trọng yêu quý người thân * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Viết, vấn đáp GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 3
  4. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi, Nêu được nội dung chính của bài, Trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin - Vì ông lão muốn thử xem những đồng tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra không, Nếu thấy tiền của mình vứt đi mà con không xót nghĩa là tiền ấy không phải là tự tay con mình vất vả làm ra. - Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được hai bát gạo, chỉ dám ăn 1 bát. Ba tháng dành dụm được 90 bát gạo, anh bán lấy tiền mang về. - Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra, không sợ bỏng. - Đoạn 4: Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền - Đoạn 5: Hũ bạc không bao giờ hết chính là hai bàn tay con. 2. Thi đọc đoạn giữa các nhóm Việc 1: Em chọn đoạn đọc Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu bạn trong nhóm thi đọc - CTHĐTQ tổ chức thi đọc giữa các nhóm, bình chọn nhóm đọc tốt. * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: đọc đúng, hay bài Hũ bạc của người cha 3.Kể tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết Việc 1: Em kể tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết, viết vào vở 3-5 tên dân tộc. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ, nhận xét - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: kể được tên 1 sô dân tộc như: Tày, Nùng, Dao, Thái,Mường, Vân Kiều, Khơ-me, Chăm 4. Nói về một dân tộc mà em biết theo gợi ý. Việc 1: Em nói về một dân tộc em biết - Nơi sinh sống - Trang phục - Nhạc cụ GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 4
  5. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Việc 2: Em và bạn nói cho nhau một dân tộc mà em biết. Việc 3: NT yêu cầu trong nhóm chia sẻ - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: nói được về Nơi sinh sống, Trang phục, Nhạc cụ của một số dân tộc. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng với người thân thực hiện hoạt động: hỏi về nơi sinh sống, trang phục, nhạc cụ của dân tộc em. ___ Thứ 3: Ngày soạn: / 2018 Ngày dạy: /2018 TOÁN: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (T2) I. Mục tiêu: - KT: - Em hiểu chia số có ba chữ số cho số có một chữ số trong các trường hợp; có dư và không có dư; trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. - KN: Thực hiện chia số có ba chữ số cho số có một chữ số trong các trường hợp - TĐ: Phân biệt được chia số có ba chữ số cho số có một chữ số trong các trường hợp; có dư và không có dư; trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. - NL: Vận dụng vào giải toán II.Chuẩn bị ĐD DH: GV:TLHDH HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HD1,2,3,4. Tính, giải toán(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật:Trình bày miệng, nhận xét * Tiêu chí: đặt tính và tinh đúng các phép chia, và vận dụng vào giải toán - HS còn hạn chế: Giúp HS vận dụng cách chia số có ba chữ số cho số có một chữ số qua các BT : Tính; Giải tóan có lời văn; Gấp, giảm đi một số lần. HĐ1: Tính từ đâu? ( Từ hàng cao nhất của SBC) HĐ2: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? HĐ3:Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào? Muốn giảm đi một số lần ta làm thế nào? -HSHTT: Bt bổ sung GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 5
  6. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Một quyển truyện có 478 trang, em đã đọc được một nửa số trang đó. Hỏi em đã đọc được bao nhiêu trang? IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Giải bài toán ứng dụng ___ TIẾNG VIỆT: . BÀI 15B: HAI BÀN TAY QUÝ HƠN VÀNG BẠC(T1) I.Mục tiêu: - KT: Kể lại câu Hũ bạc của người cha. - KN: Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung - TĐ:Có ý thức biết lao động bằng đôi bàn tay của mình. - NL: Vận dụng thực hiện các công việc phù hợp với sức lực của bản thân. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, MH MT HS: SHD III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Sắp xếp tranh đúng thứ tự( Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: sắp xếp đúng thứ tự các bức tranh thành câu chuyện HĐ2: Viết đoạn truyện tương ứng với tranh( Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: tích hợp * Kỹ thuật: viết,nhận xét bằng lời * Tiêu chí: viết đúng các đoạn truyện tương ứng với các tranh HĐ3. Kể chuyện(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: kể chuyện, nhận xét bằng lời * Tiêu chí: kể đúng được từng đoạn của câu chuyện Hũ bạc của người cha.; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em kể từng đoạn câu chuyện Hũ bạc của người cha. - HSHTT: Tiếp cận giúp các em kể toàn bộ câu chuyện ,kết hợp thêm điệu bộ khi kể và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Kể lại câu chuyện Hũ bạc của người cha. ___ GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 6
  7. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TIẾNG VIỆT: BÀI 15B: HAI BÀN TAY QUÝ HƠN VÀNG BẠC (T2) I. Mục tiêu: - KT: Củng cố cách viết chữ hoa L. Mở rộng vốn từ về các dân tộc và miền núi - KN: Thực hiện viết chữ đúng mẫu, tìm và đọc đúng các từ. - TĐ:Biết cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài - NL: Vận dụng viết viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng. Biết nối nét giữa chữ viết hoa và chữ viết thường trong chữ ghi tiếng II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, PHT HS: SHD,vở III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Viết chữ hoa(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: viết đúng chữ hoa viết đúng tên riêng Lê Lợi và câu ứng dụng: Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng - HS còn hạn chế:Hỗ trợ em cũng cố cấu tạo con chữ hoa kĩ năng đặt dấu thanh viết đúng tên riêng câu ứng dụng -HSHTT: Viết đẹp, đúng chữ hoa và từ, câu ứng dụng bài viết. HĐ2,Chọn từ thích hợp(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: tích hợp * Kỹ thuật: trình bày miêng * Tiêu chí: chọn và điền đúng các từ trong ngoặc - HS còn hạn chế: Giúp HS Biết chọn từ trong ngoặc thích hợp với mỗi chỗ trống để có câu đúng. - HSHTT: Tìm thêm một số từ ngữ về các dân tộc và miền núi. IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Luyện viết chữ hoa ___ TN&XH: BÀI 11: CUỘC SỐNG XUNG QUANH EM (T3) I. Mục tiêu: - KT- KN: Kể tên được một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế, ở tỉnh( thành phố) nơi em sống. Nêu được một số đặc điểm của làng quê và đô thị. - TĐ: Thêm yêu và gắn bó với quê hương. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 7
  8. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - NL: Phân biệt được một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế, ở tỉnh( thành phố) nơi em sống - Tích hợp KNS, BVMT - KN tìm kiếm và xử lí thông tin. - Sưu tầm tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống - Nhận ra sự khác biệt giữa môi trường sống ở làng quê và môi trường sống ở đô thị II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở, III. Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THƯC HÀNH HĐ1. Trả lời câu hỏi(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: nêu được những cơ quan ở tỉnh nơi em đang sống theo mẫu: cơ quan hành chính, cơ quan văn hóa, cơ quan giáo dục, cơ quan y tế - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em nêu các cơ quan nơi em đang sống - HSHTT: Kể thêm các cơ quan hành chính ngoại tỉnh. HĐ2. Trò chơi(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: tích hợp * Kỹ thuật: thực hành, nhận xét * Tiêu chi: chọn được nhóm thích sống ở làng quê hay đô thị và giải thích lý do HĐ3. Triển lãm tranh vẽ(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: tích hợp * Kỹ thuật: thực hành, nhận xét * Tiêu chí: vẽ được bức tranh thể hiện nơi em thích sống IV. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: tìm hiểu về nơi em đang sống. ___ ÔN TIẾNG VIỆT: TUẦN 15 I.Mục tiêu : - KT: Đọc và hiểu truyện Hươu và Rùa. Tìm được từ ngữ nói về các các dân tộc. Nói, viết được câu có hình ảnh so sánh.Viết đúng từ chứa tiếng bằng s/x. Kể được câu chuyện ngắn. - KN: thực hiện Đọc hiểu được nội dung bài, trình bày sạch đẹp, trình bày lưu loát. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 8
  9. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - TĐ: Phải biết giup đỡ nhau lúc khó khăn, hoạn nạn - NL: vận dụng thể hiện biết giup đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔL HS: Vở ÔL III. Hoạt động học: HĐ1 - Khời động (Nhất trí) * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét - Tiêu chí đánh giá: thảo luận được câu tục ngữ khuyên ta lúc hoạn nạn, khó khăn mới biết ai là bạn tốt. HĐ2,3,4,5, – Ôn luyện (Nhất trí) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: tích hợp * Kỹ thuật: phân tích, phản hồi * Tiêu chí: Đọc và hiểu truyện Hươu và Rùa Tìm và viết được từ ngữ nói về các các dân tộc. Nói, viết được câu có hình ảnh so sánh.Viết đúng từ chứa tiếng bằng s/x. Kể được câu chuyện ngắn. HS còn hạn chế : - BT 1,2 (a,b,c), BT 3,4,5,6, 7Giúp học sinh đọc và hiểu bài trả lời câu hỏi đúng. Thực hiện HĐ 3,4,5 Tiếp cận giúp đỡ các em hoàn thành các bài tập. Hiểu được trong cuộc sống phải biết giúp đỡ nhau lúc khó khăn, hoạn nạn, coi nhau như anh em một nhà. - Tìm được từ ngữ nói về các các dân tộc. Nói, viết được câu có hình ảnh so sánh. - Viết đúng từ chứa tiếng bằng s/x - HSHTT:Hoàn thành các bài tập . Hỗ trợ các bạn chưa hoàn thành. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình. đóng vai kể lại được câu chuyện Voi, Hổ và Khỉ ___ Thứ 4:Ngày soạn: /2018 Ngày dạy: /2018 TOÁN: BÀI 40: GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN, BẢNG CHIA(T1) I. Mục tiêu: - KT-KN: Biết cách sử dụng bảng nhân, bảng chia. - TĐ: Phân biệt được cách sử dụng bảng nhân, bảng chia. - NL: Vận dụng bảng nhân, bảng chia để tính toán và giải toán. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 9
  10. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,BP HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. CTHĐTQ tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Chia sẻ sau trò chơi Qua TC em cảm thấy thế nào? - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 2. a)Quan sát bảng nhân - Em quan sát bảng nhân b) GV giới hướng dẫn và thực hiện từng bước(HDH) c. Trả lời câu hỏi Việc 1: Em đọc và quan sát bảng nhân trả lời câu hỏi Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:vấn đáp * Kỹ thuật:nhận xét bằng lời * Tiêu chí: nêu đúng kết quả các phép tính 3. a) Quan sát bảng chia Việc 1: Em quan sát bảng chia đọc HDH thực hiện từng bước Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ bảng chia Việc 3: NT yêu cầu các bạn lần lượt chia sẻ bảng chia - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ c. Trả lời câu hỏi: Việc 1: Em đọc và quan sát bảng nhân trả lời câu hỏi Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:vấn đáp GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 10
  11. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Kỹ thuật:nhận xét bằng lời * Tiêu chí: nêu đúng kết quả các phép tính - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: giải bài toán ứng dụng ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 15B: HAI BÀN TAY QUÝ HƠN VÀNG BẠC (T3) I.Mục tiêu: - KT: Nghe viết đoạn văn. Viết đúng từ ngữ bắt đầu s/x có vần ui, uôi. - KN: Thực hiện viết đúng đoạn văn theo yêu cầu, tìm đúng từ - TĐ:Biết cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài - NL: Viết đúng chính tả, đẹp trình bày khoa học. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, chữ mẫu HS: SHD,vở,Bảng con III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ3: Viết chính tả (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấp đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: Viết đúng các từ dễ viết sai: ông lão, sưởi,ném, thọc tay, Nắm được quy tắc viết hoa những chữ cái đầu dòng - HS còn hạn chế: Giúp HS còn hạn chế củng cố đoạn viết, cách trình bày, luyện từ khó nghe-viết đúng chính tả đoạn văn . Chữ viết đúng mẫu chữ quy định. Trình bày sạch sẽ. - HSHTT: Viết đẹp, đúng và dò lỗi cho các bạn HS còn hạn chế . HĐ4, Tìm từ ngữ đúng(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: tích hợp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: Điền và tìm đúng các từ ngữ bắt đầu bằng s/x HĐ5, Tìm ,viết các từ có vần ui/uôi(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: tích hợp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: Điền và tìm đúng các từ có vần ui/uôi GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 11
  12. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - HS còn hạn chế:Biết chọn từ ngữ bắt đầu bằng s/x để điền vào chỗ chấm thích hợp. Biết quan sát tranh tìm và viết vào vở các từ có vần ui/uôi. - HSHTT: Tìm thêm 2 từ ngữ bắt đầu bằng s/x, các từ cóvần ui/uôi. IV. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: tìm hiểu một số lễ hội của dân tộc mình. ___ Thứ 5: Ngày soạn /2018 Ngày dạy: /2018 TOÁN: BÀI 40: GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN, BẢNG CHIA(T2) I. Mục tiêu: - KT-KN: Biết cách sử dụng bảng nhân, bảng chia. - TĐ: Phân biệt được cách sử dụng bảng nhân, bảng chia. - NL: Vận dụng bảng nhân, bảng chia để tính toán và giải toán. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,BP HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. CTHĐTQ tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Chia sẻ sau trò chơi Qua TC em cảm thấy thế nào? - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 2. a)Quan sát bảng nhân - Em quan sát bảng nhân b) GV giới hướng dẫn và thực hiện từng bước(HDH) c. Trả lời câu hỏi Việc 1: Em đọc và quan sát bảng nhân trả lời câu hỏi Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:vấn đáp * Kỹ thuật:nhận xét bằng lời * Tiêu chí: nêu đúng kết quả các phép tính GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 12
  13. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 3. a) Quan sát bảng chia Việc 1: Em quan sát bảng chia đọc HDH thực hiện từng bước Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ bảng chia Việc 3: NT yêu cầu các bạn lần lượt chia sẻ bảng chia - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ c. Trả lời câu hỏi: Việc 1: Em đọc và quan sát bảng nhân trả lời câu hỏi Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:vấn đáp * Kỹ thuật:nhận xét bằng lời * Tiêu chí: nêu đúng kết quả các phép tính - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: giải bài toán ứng dụng ___ TIẾNG VIỆT: NHÀ RÔNG CỦA NGƯỜI TÂY NGUYÊN(T1) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu bài Nhà rông ở Tây Nguyên - KN: Học sinh đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi câu - TĐ:Có ý thức biết về những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông. - NL:vận dụng thục hiện những hành động thể hiện tình cảm quý mến quê hương, II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH, vở III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Quan sát tranh, TLCH(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 13
  14. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Kỹ thuật:Trình bày miệng * Tiêu chí: nêu được bức tranh vẽ cảnh ngôi nhà rông ở Tây Nguyên. HĐ2. Nghe thầy cô đọc bài: Nghe thầy/cô đọc bài HĐ3. Chọn từ ngữ và lời giải nghĩa(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấp đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng * Tiêu chí: Chọn và nêu đúng nghĩa của các từ, trình bày rõ ràng HĐ4,5: Luyện đọc(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng * Tiêu chí: đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc đúng tiếng, từ: múa rông chiêng, ngọn giáo, buôn làng ngắt nghỉ đúng câu, đoạn,bài và hiểu một số từ ngữ. -HSHTT: Tiếp cận giúp các em trôi chảy và đọc diễn cảm bài HĐ6. Trả lời câu hỏi"(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Trả lời được câu hỏi: Trình bày mạch lạc a, Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu được gió bão, chứa được nhiều người khi hội họp, tụ tập nhảy múa b,Gian đầu là nơi thờ thần làng nên được bày trí rất trang nghiêm: một giỏ mây đựng hòn đá thần treo trên vách. Xung quanh hòn đá thần treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ, chiêng trống dùng khi cúng tế. c, vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ tập để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của làng. - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em nắm ND bài thơ và TLCH đúng về bài Nhà rông ở Tây Nguyên - HSHTT:Giúp các em đọc thuộc và đọc diền cảm bài thơ và hiểu được bài IV. Hoạt động ứng dụng:Đọc bài Nhà rông ở Tây Nguyên cho người thân nghe ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 15C: NHÀ RÔNG CỦA NGƯỜI TÂY NGUYÊN (T2) I. Mục tiêu: - KT: Nói được câu có hình ảnh so sánh.Viết đúng các từ ngữ bắt đầu s hoặc x - KN: Thực hiện Nói được câu có hình ảnh so sánh.Viết đúng các từ ngữ bắt đầu s hoặc x - TĐ: Phân biệt được các hình ảnh so sánh GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 14
  15. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - NL:vận dụng Nói được câu có hình ảnh so sánh.Viết đúng các từ ngữ bắt đầu s hoặc x II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHD,vở III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1. Thép ghép từ(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: Tìm và viết được các tiếng để ghép với mỗi tiếng ở cột đã cho để tạo thành từ ngữ đúng. - HS còn hạn chế: Giúp HS tìm các từ có thể ghép với mỗi tiếng bắt đầu bằng s/x đã cho. - HSHTT: Tìm thêm một số từ bắt đầu bằng s/x. HĐ2,3. Tìm vần ưi/ươi(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: chọn đúng vần viết vào chỗ trống để tạo thành từ đúng, viết vào vở. HĐ4. Viết câu có hình ảnh so sánh(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: Viết đươc những câu có hình ảnh so sánh tương ứng với các sự vật trong tranh - Trăng tròn như quả bóng. - Mặt bé tươi như hoa. - Đèn sáng như sao. - Đất nước ta cong cong hình chữ S. - HS còn hạn chế: Giúp HS biết quan sát sự vật trong tranh và viết được nhũng câu có hình ảnh so sánh các sự vật đó. - HSHTT: Đặt 1 câu có hình ảnh so sánh. IV. Hoạt động ứng dụng Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ các từ tìm được với người thân ___ TN-XH: BÀI 12 HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC (T1) I. Mục tiêu: GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 15
  16. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - KT: Kể tên một số thông tin liên lạc.Nêu ích lợi của một số hoạt động thông tin liên lạc đối với đời sống. - KN: thực hiện nêu được tên một số thông tin liên lạc -TĐ: Có ý thức giữ gìn và bảo vệ những phương tiện thông tin liên lạc. - NL: Vận dụng thể hiện các hoạt động giữ gìn và bảo vệ những phương tiện thông tin liên lạc. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHD,vở III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Liên hệ thực tế(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: liên hệ ở địa phương có bưu điện không và ở đố diễn ra hoạt động gì, em đã từng tới bưu điện chưa? HĐ2. Quan sát, thảo luận, trả lời(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Nội dung: quan sát tranh và nêu được các hoạt động thường diễn ra ở bưu điện, lợi ích của chúng, HĐ3. Liên hệ thực tế(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: liên hệ em biêt được nhiều thông tin nhờ phương tiền nào? Khi sử dụng thì nên lưu ý gì? - HS còn hạn chế: Giúp học sinh kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc. - HSHTT. Em nên làm gì để giữ gìn và bảo vệ các phương tiện thông tin liên lạc HĐ4. Thực hiện nhiệm vụ(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: hoàn thành được bảng đã cho HĐ5. Đọc và cho biết(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: nêu được các hoạt động thông tin liên lạc, và các hoạt động bảo vệ phương tiện thông tin liên lạc IV. Hoạt động ứng dụng: GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 16
  17. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình ___ HĐGDĐĐ: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG( T2) I.Mục tiêu: - KT: Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - KN: Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - TĐ: Có thái độ quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng một cách chân tình. - NL: Vận dụng thực hiện những hoạt động thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. *GDKNS: - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm , giúp đỡ hàng xóm trong nhữn việc vừa sức. II.Chuẩn bị ĐD DH: Vở VBT, Phiếu BBT .III. Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1. Bày tỏ ý kiến Việc 1: Em đọc phiếu đưa ra lời giải thích hợp lí cho mỗi ý kiến Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ bày tỏ ý kiến Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm bày tỏ ý kiến * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: tích hợp * Kỹ thuật: thực hành, nhận xét * Tiêu chí: phân tích và đưa ra lời giải thích hợp lí cho mỗi ý kiến 2. Liên hệ bản thân Việc 1: Em tự liên hệ bản thân việc đã làm để giúp đỡ hàng xóm láng giềng GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 17
  18. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp, nhận xét * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: liên hệ bản thân việc đã làm để giúp đỡ hàng xóm láng giềng 3. Tìm hiểu câu chuyện Tình làng nghia xóm - GV kể câu chuyện Tình làng nghĩa xóm Việc 1: Em đọc và trả lời các câu hỏi sau - Tình làng nghĩa xóm được thể hiện trong câu chuyện này như thế nào? - Em rút ra được bài học gì cho mình? -Ở xóm em, em đã làm những việc gì để góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa hàng xóm, láng giềng của mình? Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm, nhận xét + CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: phân tích được câu chuyện, nêu đúng nôi dung bài - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG GDHS biết vận dụng quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. ___ ÔN TOÁN: TUẦN 15 I. Mục tiêu: - KT: Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số( chia hết và chia có dư các lượt chia).Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số( chia hết, chia có dư với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. - KN: Thực hiện đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số , đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số( chia hết, chia có dư với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. - TĐ: Có ý thức cẩn thận khi làm bài, giữ gìn sách vở. - NL: vận dụng để giải toán có lời văn II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 18
  19. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 GV: Vở ÔLT HS: Vở ÔLT III. Hoạt động học HĐ khởi động : (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật : Đặt câu hỏi. - Tiêu chí: + HS nêu được cách xếp hình + Tự tin, mạnh dạn khi trình bày. HĐ 1,2,3,4 - Ôn luyện: (Nhất trí với TLHDH). * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: thực hiện đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số( chia hết và chia có dư các lượt chia).Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số( chia hết, chia có dư với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. - HS còn hạn chế: Tiếp cận từng hoạt động giúp các em tính đúng các phép tính - HSHTT: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hỗ trợ, giúp đỡ các bạn chậm trong nhóm. HĐ 5,6,7,8- Ôn luyện: (Nhất trí với TLHDH). * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: viết * Kỹ thuật:viết * Tiêu chí: xác định đúng dạng toán, giải đúng bài toán đã cho. trình bày rõ ràng; - HS còn hạn chế - Tiếp cận từng hoạt động 5,6,7 Tuần 14 1,2,3,4, tuần 15 giúp hs hoàn thành các bài tập.Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số( chia hết và chia có dư các lượt chia). Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số( chia hết, chia có dư với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. - HS HTT: Hoàn thành tốt các bài tập .Hỗ trợ giúp đỡ các bạn còn hạn chế. IV. Hoạt động ứng dụng; Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình:giải bài toán ứng dụng ___ Thứ 6: Ngày soạn /2018 Ngày dạy: /2018 TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 19
  20. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - KT: Em biết làm tính nhân, tính chia(với cách viết gọn) và giải bài toán có hai phép tinh. - KN: Thực hiện được các phép tính nhân, tính chia(với cách viết gọn) và giải bài toán có hai phép tinh. - TĐ: Tính toán cẩn thận - NL: Vận dụng kiến thức để giải toán II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,BP HS: TLHDH III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1,2,3,4. Tính, giải toán(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật:Trình bày miệng, nhận xét * Tiêu chí: thực hiện nhân/chia các phép tính số có ba chữ số nhân/chia cho số có một chữ sô, vận dụng giải đúng bài toán -HS còn hạn chế: Giúp HS vận dụng cách nhân ,chia số có ba chữ số cho số có một chữ số qua các BT( chia với cách viết gọn). Đặt tính rồi tính và giải tốn có lời văn bằng hai phép tính. BT1: Đặt tính như thế nào? Tính từ đâu? BT2: Lưu ý: trừ nhẩm BT3: Bài tóan cho biết gì: Hỏi gì? Thuộc dạng toán gì? - HSHTT: Bt bổ sung Quãng đường từ nhà lan đến Trường dài 254 m , quãng đường từ nhà Bình đến trường dài gấp 3 lần quãng đường từ nhà Lan đến trường. Hỏi quãng đường từ nhà Bình đến trường dài bao nhiêu mét? IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Giải bài toán ứng dụng ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 15C: NHÀ RÔNG CỦA NGƯỜI TÂY NGUYÊN (T3) I. Mục tiêu: - KT: Viết đoạn văn giới thiệu về tổ em. - KN: thực hiện viết được đoạn văn giới thiệu về tổ em. - TĐ:Có ý thức đoàn kết, giúp đỡ, yêu thương các bạn trong tổ/nhóm. - NL:vận dụng thực hiện các hoạt động thể hiện đoàn kết, giúp đỡ, yêu thương các bạn trong tổ/nhóm. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, HS: TLHD,vở III. Hoạt động học GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 20
  21. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ,5. Viết vào vở lời Giới thiệu về tổ em (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp *Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: dựa theo gợi ý, nêu được về về tổ em và Viết vào vở lời Giới thiệu về tổ em - HS còn hạn chế: :Tiếp cận giúp HS dựa vào gợi ý để viết lời giới thiệu về các bạn trong tổ. Viết đúng chính tả, trình bày đẹp. - HSHTT: Biết viết lời giới thiệu các bạn trong tổ mình hay câu văn có hình ảnh. HĐ6. Đọc đoạn văn (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp *Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: đọc và chọn được những bài viết hay giới thiệu về tổ em. IV. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ bài văn với người thân ___ THỦ CÔNG : CẮT, DÁN CHỮ V (T1) I.Mục tiêu: - KT: biết cách cắt,dán chữ V theo yêu cầu. - KN: cắt được chữ Hình tương đối đẹp,chính xác - TĐ: Giáo dục HS óc thẩm mĩ, nhanh nhẹn,sáng tạo - NL: Cắt đúng , đẹp sản phẩm II. Chuẩn bị: - Quy trình Kẻ ,cắt ,dán chữ V. Mẫu chữ V cắt từ giấy màu. - Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút III/ Hoạt động dạy học: 1.Ôn định tổ chức: Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ – báo cáo chủ tịch HĐTQ – Báo cáo GV 2. Bài mới: Hoạt động cơ bản 1- Quan sát, nhận xét - Gv giới thiệu mẫu các chữ V và hướng dẫn hs quan sát để rút ra nhận xét. - Nét chữ rộng mấy ô Việc 1: Em quan sát hình mẫu kết hợp với SGK GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 21
  22. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Việc 2: Em trao đổi câu trả lời với bạn bên cạnh Việc 1: Các bạn trong nhóm thảo luận và trả lời với nhau về các câu hỏi trên. Việc2: Nhóm trưởng thống nhất các ý kiến trong nhóm và báo cáo. - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi , các nhóm khác lắng nghe bổ sung( không nhắc lại ý kiến nhóm bạn) - Gv nhận xét và bổ sung Chữ V có nữa bên trái và bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi theo chiều dọc thì nữa bên trái và nữa bên phải trùng khít nhau * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:tích hợp * Kỹ thuật: vấn đáp, nhận xét * Tiêu chí: nhận xét được vê chữ V 2- Hướng dẫn mẫu - Giáo viên cho HS đọc sách giáo khoa và nên các bước tiến hành cắt chữ V - HS tự tìm hiểu các bước -+Bước 1: Kẻ chữ V. - Lật mặt sau tờ giấy thủ công kẻ cắt hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô. - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ nhật ,Sau đó, kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu nh hình 2. + Bước 2: Cắt chữ V. - Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ V theo đờng dấu giữa .Cắt theo đờng kẻ nữa chữ V bỏ phần gạch chéo hình 3. + Bước 3: Dán chữ V. - Kẻ một đờng chuẩn ,sắp xếp chữ cho cân đối trên đờng chuẩn. - Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định. - Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và quá trình cắt được chữ V - GV nhận xét, bổ sung * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:tích hợp * Kỹ thuật: vấn đáp, nhận xét * Tiêu chí: nhắc lại được cách làm của chữ V Hoạt động thực hành -V1: hs tập kẻ, cắt chữ Vtheo nhóm . -V2: Gv quan sát, hướng dẫn thêm cho các nhóm. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 22
  23. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 -Cho HS gấp, uốn nắn cho HS các thao tác khó. -Nhận xét sản phẩm hs tập làm, rút kinh nghiệm cho tiết sau * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:tích hợp * Kỹ thuật: vấn đáp, nhận xét * Tiêu chí: thục hành cắt được mẫu chữ V Hoạt động ứng dụng Cùng với người thân cắt,dán chữ V theo yêu cầu. ___ SHTT : SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới. - Múa hát lại những bài hát tập thể. - Tổ chức giao tiếp Tiếng anh cho học sinh * HĐ1: Đánh giá lại tình hình hoạt động trong tuần qua Việc 1 : CT HĐTQ lên nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua. Việc 2: HS phát biểu ý kiến. Việc 3: CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp + Trong tuần qua lớp đó có cố gắng nhưng nề nếp vẫn chưa tốt lắm. + Đến lớp chưa chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập + Tình hình học tập đó có nhiều cố gắng tuy nhiên có một số em vẫn còn chậm * HĐ2: Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới CTHĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: + Chăm chỉ học tập hơn. làm bài và chuẩn bị bài đầy đủ khi đến lớp. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. Thực hiện đúng trang phục. + Không được ăn quà vặt ,vứt rác bừa bãi - Rèn chữ viết, giữ gìn sách vở, đồ dùng sạch sẽ, cẩn thận. + Phát hiện và giúp đỡ HS còn hạn chế, xây dựng đôi bạn cùng tiến. + Cú ý thức giữ gìn trường lớp sạch sẽ. -Tiến hành xây dựng quy ước lớp học * HĐ3: Sinh hoạt văn nghệ * HĐ 4: Giao tiếp Tiếng Anh - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn ôn tập và sử dụng các nội dung bài tiếng anh đó học trong tuần * Dặn dò - Dặn Hs về nhà tham gia những trò chơi an toàn trong ngày nghỉ. ___ GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 23