Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Phạm Thị Thanh Thủy

doc 23 trang thienle22 3340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Phạm Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_13_nam_hoc_2018_2019_gv_pham_thi_thanh_th.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Phạm Thị Thanh Thủy

  1. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TUẦN 13 Thứ 2: Ngày soạn: 18 /11 /2018 Ngày dạy: 19 /11 /2018 Buæi s¸ng TOÁN: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN(T1) I. Mục tiêu: - KT: Em biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn và vận dụng vào giải toán. - KN: Biết thực hiện so sánh được số bé bằng một phần mấy số lớn - TĐ: Phân biệt so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn và so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - NL: Vận dụng vào giải toán III. Tài liệu và phương tiện: - GV: TLHDH, BP - HS: Vở, TLHDH III. Hoạt động học ( ĐC: HĐ 1 của HĐCB đưa lên làm HĐ khởi động cho tiết học) * HĐ khởi động (Nhất trí như TLHDH) - Quản trò lên tổ chức trò chơi gâp giấy - Chia sẻ sau trò chơi * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: trò chơi * Kỹ thuật:trò chơi * Tiêu chí: nêu đúng cách xác định được độ dài của các mẩu giấy. so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ2: Đọc nội dung (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:tích hợp * Kỹ thuật: viết,trả lời bằng miệng * Tiêu chí: đọc kĩ các nội dung và viết tiếp vào chỗ trống( theo mẫu) chính xác. - HS còn hạn chế: Giúp HS nắm cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn . - HS tiếp thu nhanh: Hỗ trợ bạn trong nhóm. HĐ3: Giải bài toán (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:tích hợp * Kỹ thuật:thực hành, viết, nhận xét * Tiêu chí: đọc và giải đúng bài toán tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ. - HS còn hạn chế: Giúp HS nắm cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn và trình bày bài giải. - HSHTT: Bt bổ sung Bài 1: Bao gạo thứ nhất cân nặng 5 kg, bao gạo thứ hai 25 kg. Hỏi bao gạo thứ nhất bằng một phần mấy bao gạo thứ hai? GV: Phạm Thị Thanh Thủy 1
  2. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 HĐ4: Viết tiếp vào chỗ trống (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:tích hợp * Kỹ thuật: viết,trả lời bằng miệng * Tiêu chí: đọc kĩ các nội dung và viết tiếp vào chỗ trống( theo mẫu) chính xác. IV. Hoạt động ứng dụng; Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: giải bài toán ứng dụng ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 13A: NGƯỜI CON ANH HÙNG CỦA TÂY NGUYÊN (T1) I.Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu câu chuyện Người con của Tây Nguyên. Nói về con người, vùng đất và các sản vật ở Tây Nguyên. - KN: Học sinh đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ - TĐ: Có ý thức biết ơn, tôn trọng các anh hùng có công với đất nước. - NL: Vận dụng thực hiện các hoạt động thể hiện lòng biết ơn, tôn trọng các anh hùng có công với đất nước. II.Tài liệu và PTDH: GV: TLHDH, MC, MT HS: Vở, TLHDH III.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Xem ảnh về Tây Nguyên( trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng * Tiêu chí: nói được về những điều em biết về Tây Nguyên. HĐ2. Nghe thầy cô đọc câu chuyện Người con của Tây Nguyên (Nhất trí với TLHDH) - Em lắng nghe cô đọc câu chuyện HĐ3. Thay nhau đọc lời giải nghĩa; đọc từ ngữ "(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ và nêu được nghĩa của các từ: Núp, Bok, kêu, coi, càn quét, lũ làng, Sao Rua, mạnh hung, HĐ4. Nghe Thầy cô hướng dẫn đọc "(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời GV: Phạm Thị Thanh Thủy 2
  3. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ và câu theo yêu cầu. HĐ5. Luyện đọc"(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng * Tiêu chí: đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, biết phân biệt giọng đọc của các nhân vật - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc còn hạn chế đọc đúng các từ khó trong bài, đọc trôi chảy toàn bài và hiểu được ND bài học. - HS HTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm và hiểu được câu chuyện Người con của Tây Nguyên HĐ6. Trả lời câu hỏi"(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Trả lời được câu hỏi: Câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng koong Hoa đánh Pháp giỏi.Trình bày mạch lạc IV. Hoạt động ứng dụng Đọc bài cho người thân nghe. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 13A: NGƯỜI CON ANH HÙNG CỦA TÂY NGUYÊN (T2) I.Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu câu chuyện Người con của Tây Nguyên. - KN: Học sinh đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ - TĐ: Có ý thức biết ơn, tôn trọng các anh hùng có công với đất nước. - NL: Vận dụng thực hiện các hoạt động thể hiện lòng biết ơn, tôn trọng các anh hùng có công với đất nước. II.Tài liệu và PTDH: GV: TLHDH, MC, MT HS: Vở, TLHDH III. Hoạt động dạy học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Tìm hiểu nội dung bài(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Viết, vấn đáp * Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi, Nêu được nội dung chính của bài, Trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin 1.Anh hùng Núp được của đi dự địa hội thi đua. 2. Núp kể với dân làng đất nước mình giờ mạnh lăm, mọi người đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 3
  4. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 3. Đại hội mời anh hùng Núp kể chuyện làng Kông Hoa cho đại hôị nghe, nghe xong mọi người mừng biết bao, đã đặt Núp trên vai cõng đi khắp nhà. 4. Đại hội tặng cho dân làng Kông Hoa một cái ảnh bác Hồ vác cuốc đi làm rẫy, một bộ áo quần bằng lụa của Bác Hồ, môtj cây cờ có thêu chữ, một huân chương cho cả làng và một huân chương cho Núp. 5. Mọi người coi những thứ đại hội tặng cho là thiêng liêng nên trứoc khi xem đã đi rửa tay thật sạch, sau đó cầm lên từng thứ, coi đi, coi lại cho đến mãi nửa đêm. - HS còn hạn chế: Tiếp cận các nhóm quan sát, giúp các em em Trường, Thương đọc câu hỏi và dựa vào bài trả lời câu hỏi và lựa chọn câu trả lời đúng. -HSHTT: Tiếp cận giúp các em đọc và hiểu được ý nghĩa câu chuyện Người con của Tây Nguyên. HĐ2: Sắp xếp đúng trình tự câu chuyện Người con của Tây Nguyên. (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: sắp xếp đúng và nêu được thứ tự câu chuyện. - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em sắp xếp đúng trình tự câu chuyện - HSHTT: Tiếp cận giúp các em nói những suy nghĩ của bản thân qua câu chuyện. IV. Hoạt động ứng dụng; Cùng với người thân thực hiện hoạt động: tìm những bài thơ, bài hát về Tây Nguyên Thứ 3: Ngày soạn: 18 /11 /2018 Thứ 4 Ngày dạy:21 /11 /2018 Buæi s¸ng TOÁN: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN(T2) I. Mục tiêu: - KT: Em so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn và vận dụng vào giải toán. - KN: Biết thực hiện so sánh được số bé bằng một phần mấy số lớn - TĐ: Phân biệt so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn và so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - NL: Vận dụng vào giải toán II.Chuẩn bị ĐD DH: GV:TLHDH HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HD1,2,3. Tính, giải toán(Nhất trí với TLHDH) GV: Phạm Thị Thanh Thủy 4
  5. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: viết, vấn đáp * Kỹ thuật:Trình bày miệng, nhận xét * Tiêu chí: Nêu cách tính và so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn và vận dụng vào giải toán - HS còn hạn chế: Giúp HS vận dụng cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn và làm một số bài tập điền số và giải toán. - HSHTT: Bt bổ sung Bài 1: Con năm nay 15 tuổi, Bố năm nay 45 tuổi. Hỏi tuổi con bằng một phần mấy tuổi bố? Cả hai bố con bao nhiêu tuổi? IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Giải bài toán ứng dụng ___ TIẾNG VIỆT: . BÀI 13B: KỂ CHUYỆN ANH HÙNG NÚP (T1) I.Mục tiêu: - KT: Kể lại câu chuyện Người con của Tây Nguyên.Luyện tập dùng dấu chấm dấu phẩy. - KN: Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung - TĐ: Có ý thức đoàn kết với mọi người. - NL: Vận dụng thực hiện các hoạt động thể hiện tình đoàn kết với thiếu nhi mọi miền II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, MH MT HS: SHD III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Hát, đọc thơ về Tây Nguyên( Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: hát hoặc đọc được các bài hát/ bài thơ về Tây Nguyên HĐ2. Kể chuyện(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: kể chuyện, nhận xét bằng lời * Tiêu chí: kể đúng được từng đoạn của câu chuyện Người con của Tây Nguyên; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em kể từng đoạn câu chuyện Người con của Tây Nguyên. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 5
  6. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - HSHTT: Tiếp cận giúp các em kể toàn bộ câu chuyện ,kết hợp thêm điệu bộ khi kể và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. HĐ3: Điền dấu phẩy( Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: tích hợp * Kỹ thuật: viết,nhận xét bằng lời * Tiêu chí: đọc và điền đúng dấu phẩy trong đoạn văn Đêm trăng trên Hồ Tây. IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Kể lại câu chuyện Người con của Tây Nguyên ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 13B: KỂ CHUYỆN ANH HÙNG NÚP (T2) I. Mục tiêu: - KT: Củng cố cách viết chữ hoa I. Nhận biết từ địa phương - KN: Thực hiện viết chữ đúng mẫu, tìm và đọc đúng các từ. - TĐ: Biết cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài - NL: Vận dụng viết viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng. Biết nối nét giữa chữ viết hoa và chữ viết thường trong chữ ghi tiếng II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, PHT HS: SHD,vở III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ4,Xếp từ vào nhóm thích hợp(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: tích hợp * Kỹ thuật: viết,trình bày miêng * Tiêu chí: tìm và viết đúng các từ dùng ở miền Bắc và từ dùng ở miền Nam. - HS còn hạn chế: Giúp HS nắm cách dùng từ ở Miền Bắc và miền Nam và sắp xếp đúng , viết đúng chữ hoa I và từ, câu ứng dụng của bài. - HSHTT: Tìm thêm một số từ ngữ dùng ở Miền Bắc và Miền Nam. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Viết chữ hoa(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: viết, vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, viết * Tiêu chí: viết đúng chữ hoa I viết đúng tên riêng Ông Ích Khiêm và câu ứng dụng: Ích chắt chiu hơn nhiều phung phí Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng - HS còn hạn chế:Hỗ trợ em cũng cố cấu tạo con chữ hoa kĩ năng đặt dấu thanh viết đúng tên riêng câu ứng dụng -HSHTT: Viết đẹp, đúng chữ hoa và từ, câu ứng dụng bài viết. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 6
  7. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Luyện viết chữ hoa ___ Buæi chiÒu THỦ CÔNG : CẮT, DÁN CHỮ H ,U (T1). I.Mục tiêu: - KT: Nắm cách cắt,dán chữ H,U theo yêu cầu. - KN: Biết cắt được chữ Hình tương đối đẹp,chính xác - TĐ: Giáo dục HS óc thẩm mĩ, nhanh nhẹn,sáng tạo - NL: Cắt đúng , đẹp sản phẩm II. Chuẩn bị: - Mẫu chữ H,U cắt đã dán và mẫu chữ H,U cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng. có kích thước đủ lớn, để rời chưa dán. - Tranh quy trình kẻ, cắt dán chữ H,U. - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán III/ Hoạt động dạy học: 1.Ôn định tổ chức: Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ – báo cáo chủ tịch HĐTQ – Báo cáo GV 2. Bài mới: - HS đọc Mục tiêu Giúp HS biết cách cắt,dán chữ I,T theo yêu cầu - Hình tương đối đẹp,chính xác - Giáo dục HS óc thẩm mĩ, nhanh nhẹn,sáng tạo Hoạt động cơ bản 1- Quan sát, nhận xét - Gv giới thiệu mẫu các chữ U,H và hướng dẫn hs quan sát để rút ra nhận xét. - Nét chữ rộng mấy ô, nét giống nhau ở mỗi chữ Việc 1: Em quan sát hình mẫu kết hợp với SGK Việc 2: Em trao đổi câu trả lời với bạn bên cạnh Việc 1: Các bạn trong nhóm thảo luận và trả lời với nhau về các câu hỏi trên. Việc2: Nhóm trưởng thống nhất các ý kiến trong nhóm và báo cáo. - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi , các nhóm khác lắng nghe bổ sung( không nhắc lại ý kiến nhóm bạn) - Gv nhận xét và bổ sung -Nét chữ rộng 1 ô, chữ H,U có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ H và chữ U theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ trùng khít nhau GV: Phạm Thị Thanh Thủy 7
  8. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:tích hợp * Kỹ thuật: vấn đáp, nhận xét * Tiêu chí: nhận xét được vê chữ U, chữ H 2- Hướng dẫn mẫu - Giáo viên cho HS đọc sách giáo khoa và nên các bước tiến hành cắt chữ U,H - HS tự tìm hiểu các bước Bước1: Kẻ chữ H,U. -Kẻ, cắt 2 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, chiều rộng 3 ô trên mặt trái tờ giấy thủ công. Chấm các điểm, đánh dấu chữ H,U và 2 hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ H,U theo đường đã đánh dấu (H2a, 2b). Riêng đối với chữ U, cần vẽ các đường lượn góc như (H2c). -Bước2: Cắt chữ H,U -Gấp đôi 2 hình chữ nhật đã kẻ chữ H,U theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài), cắt theo đường kẻ nửa chữ H,U, bỏ phần gạch chéo ra được chữ H,U như chữ mẫu. -Bước3: Dán chữ H,U. -Kẻ 1 đường chuẩn, đặt ướm 2 chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối, bôi hồ vào mặt kẻ ô của từng chữ và dán vào vị trí đã định (h4). - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và quá trình cắt được chữ U, H - GV nhận xét, bổ sung * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:tích hợp * Kỹ thuật: vấn đáp, nhận xét * Tiêu chí: nhắc lại được cách làm của chữ U,H Hoạt động thực hành -Gv tổ chức cho hs tập kẻ, cắt chữ U,H theo nhóm . -Gv quan sát, hướng dẫn thêm cho các nhóm. Theo dõi và giúp đỡ những HS còn lúng túng -Cho HS gấp, uốn nắn cho HS các thao tác khó. -Nhận xét sản phẩm hs tập làm, rút kinh nghiệm cho tiết sau * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:tích hợp * Kỹ thuật: vấn đáp, nhận xét * Tiêu chí: thục hành cắt được mẫu chữ U,H Hoạt động ứng dụng *GV nhận xét tiết học. Nhận xét sự chuẩn bị bài, kết quả thực hành của HS Dặn dò : Chuẩn bị dụng cụ, giấy màu để tiết sau học ___ GV: Phạm Thị Thanh Thủy 8
  9. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TN&XH: HOẠT ĐỘNG CỦA CHÚNG EM Ở TRƯỜNG (T2) I. Mục tiêu: - KT: Nói được tên, ích lợi của các hoạt động ở trường. - KN: thực hiện nêu được tên, ích lợi của các hoạt động ở trường. -TĐ: Có ý thức học tập tốt, hoạt động, vui chơi khỏe mạnh và an toàn. - NL: Tích cực tham gia các hoạt động ở trường, có thái độ hợp tác, giúp đỡ với các bạn cùng lớp cùng trường. *Tích hợp BVMT,PTTNBM,KNS - Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần BVMT như làm vệ sinh, trồng cây tưới cây. - Sử dụng thời gian nghỉ hợp lý sao cho vui vẻ, khỏe mạnh và an toàn. Không chơi những trò chơi nguy hiểm cho bản thân và cho người khác. - Biết hợp tác trong nhóm để chia sẻ, đưa các cách giúp đỡ các bạn học kém. - Biết bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHD,vở III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ4. Liên hệ thực tế(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: nêu được các hoạt động ở trường, hoạt dộng nào em đạt kết quả tốt nhất - HS còn hạn chế: Giúp học sinh biết được các hoạt động diễn ra ở trường.Biết liên hệ thực tế kể một số hoạt động ở trường mình học. - HSHTT: Em thích nhất hoạt động nào ở trường? Vì sao? HĐ5. Quan sát và thảo luận(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Nội dung: nêu hoạt động của các bạn trong tranh, trò chơi nào gây nguy hiểm, trò chơi nào có thể gây mệt mỏi, qua sức. HĐ6. Liên hệ thực tế(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: nêu được các trò chơi em thường chơi, trò nào nên chơi, trò nào không nên chơi HĐ7. Đọc và trả lời(Nhất trí như TLHDH) GV: Phạm Thị Thanh Thủy 9
  10. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: Nắm được các nôị dung hoạt động ở trường học - HS còn hạn chế: Giúp học sinh nêu được hoạt động ở trường - HSHTT: hỗ trợ bạn chưa hoàn thành IV. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình:;thực hiện các việc làm đảm bảo an toàn cho nguời thân và bạn bè. ___ HĐGDĐĐ: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC TRƯỜNG VIỆC LỚP( T2) I.Mục tiêu: - KT : Biết HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. - KN: thực hiện tham gia việc lớp, việc trường. - TĐ: Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của HS. Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường. - NL: vận dụng tham gia việc lớp, việc trường * BVMT, KNS, SDNLTK và HQ, TNMTB- HĐ Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà trường tổ chức - Tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, đảo phù hợp với lứa tuổi ở lớp, ở trường. - Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp. - Kĩ năng đảm nhân trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao. - Bảo vệ nguồn điện của trường của lớp một cách hợp lí - Tận dụng các nguồn điện chiếu sáng tự nhiên, tạo sự thoáng mát trong lành của môi trường lớp học, trường học - Bảo vệ được nguồn nước sạch của lớp của trường một cách hợp lí. - Thực hành biết nhắc nhở bạn cùng tham gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ở lớp, ở trường ở gia đình II.Chuẩn bị ĐD DH: Vở VBT, Phiếu BT1 III. Tiến trình: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Xử lý tình huống. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 10
  11. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Việc 1: Em đọc các tình huống, suy nghỉ tìm cách xử lí tình huống a. Là bạn của Tuấn, em nên khuyên Tuấn đừng từ chối. b. Em nên xung phong giúp các bạn học. c. Em nên nhắc nhở các bạn không được làm ồn ảnh hưởng lớp bên cạnh. d. Em có thể nhờ mọi người trong gia đình hoặc bạn bè mang lọ hoa đến lớp hộ em. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ cách xử lí tình huống Việc 3: NT yêu cầu cá bạn xử lí tình huống trước nhóm trước nhóm. - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm xử lí tình huống - Khi đảm nhận công việc của tập thể em phải thực hiện như thế nào? * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: tích hợp * Kỹ thuật: thực hành, nhận xét * Tiêu chí: phân tích được các tình huống và cách giải quyết. 2. Đăng kí tham gia làm việc lớp việc trường. Việc 1: Em - Suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp, việc trường mà các em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ nhận xét - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp, nhận xét - Hằng ngày các bạn thường làm gì để môi trường thêm sạch đẹp, biết bảo vệ và tiết kiệm nguồn nước, điện sáng? * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: tích hợp * Kỹ thuật: thực hành, nhận xét * Tiêu chí: đăng ký được các việc lớp, việc trường mà các em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG GDHS biết vận dụng tham gia việc trường, việc lớp; Tuyên truyền mọi người giữ sạch môi trường, biển đảo, hải đảo, tiết kiệm nguồn nước, điện sáng Thứ 4: Ngày soạn: 18 /11 /2018 s¸ng thứ 5 Ngày dạy:22 /11 /2018 Buæi s¸ng GV: Phạm Thị Thanh Thủy 11
  12. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TOÁN: BẢNG NHÂN 9 (T1) I. Mục tiêu: - KT: Em học thuộc bảng nhân 9 - KN: Thực hiện lập và đọc đúng bảng nhân 9 - TĐ: Có ý thức cẩn thận khi tính toán - NL: Vận dụng được bảng nhân 9 vào giải toán II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Bộ học Toán HS: SHD,vở, các tấm thẻ có 9 chấm tròn HS: SHD, vở III. Hoạt động học ( ĐC: HĐ 1 của HĐCB đưa lên làm HĐ khởi động cho tiết học) * HĐ khởi động (Nhất trí như TLHDH) - Quản trò lên tổ chức trò chơi đố bạn ôn lại bảng nhân, chia đã học - Chia sẻ sau trò chơi * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:trò chơi * Kỹ thuật:trò chơi * Tiêu chí: nêu đúng các phép nhân trong bảng nhân, chia đã học HĐ2: Lập bảng nhân 9(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:tích hợp * Kỹ thuật:thực hành, trả lời bằng miệng * Tiêu chí: thao tác được và lập đúng các phép nhân trong bảng nhân 9 -HS còn hạn chế:Giúp HS nắm được bảng nhân 9 và học thuộc bảng nhân 9. - HSHTT: Nắm và nêu được đặc điểm của bảng nhân 9. HĐ3: Trò chơi" đếm thêm 9" (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:trò chơi * Kỹ thuật:trò chơi * Tiêu chí: nêu cách đếm dãy số thêm 9, điền đúng vào dãy số IV. Hoạt động ứng dụng; Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ bảng nhân 9 ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 13B: KỂ CHUYỆN ANH HÙNG NÚP (T3) I.Mục tiêu: - KT: Nghe viết đoạn văn.Viết đúng từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng r/d, từ ngữ có dấu hỏi dấu ngã - KN: Thực hiện viết đúng đoạn văn theo yêu cầu, tìm đúng từ - TĐ: Biết cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài - NL: Vận dụng viết viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 12
  13. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 GV: SHD, chữ mẫu HS: SHD,vở,Bảng con III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ2,3: Viết chính tả (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: viết, vấp đáp * Kỹ thuật: viết, nhận xét * Tiêu chí: Viết đúng các từ dễ viết sai: thuyền, hương, chiều, trong vắt, mênh mông,. Nắm được quy tắc viết hoa những chữ cái đầu dòng - HS còn hạn chế: Giúp HS còn hạn chế củng cố đoạn viết, cách trình bày, luyện từ khó nghe-viết đúng chính tả đoạn văn . Chữ viết đúng mẫu chữ quy định. Trình bày sạch sẽ. - HSHTT: Viết đẹp, đúng và dò lỗi cho các bạn HS còn hạn chế . HĐ4: giải câu đố (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: tích hợp * Kỹ thuật: viết, nhận xét * Tiêu chí: tìm và nêu được lời giải các câu đố: HĐ5, Tìm từ ngữ đúng(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: tích hợp * Kỹ thuật: viết, nhận xét * Tiêu chí: Điền và tìm đúng các từ ngữ có vần it/uyt - HS còn hạn chế:Biết chọn vần it/uyt để điền vào chỗ chấm thích hợp. - HSHTT: Tìm thêm 2 từ chứa vần it/uyt. IV. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: tìm hiểu về những cảnh đẹp nơi em sống ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 13C:CỬA TÙNG, SÔNG BẾN HẢI Ở MIỀN NÀO? (T1) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu Cửa Tùng. - KN: Học sinh đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi câu - TĐ: Cảm nhậnđược vẻ đẹp của non sông, đất nước . - NL: Vận dụng thục hiện những hành động thể hiện tình cảm quý mến quê hương, *THBVMT - HS cảm nhận được nội dung bài và thấy được ý nghĩa : Mỗi vùng trên đất nước ta đều có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp ; chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ những cảnh vật đó. Từ đó, HS thêm yêu quý môi trường thiên nhiên và có ý thức BVMT GV: Phạm Thị Thanh Thủy 13
  14. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH, vở III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Nói về một cảnh đẹp của địa phương(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật:Trình bày miệng * Tiêu chí: nêu được về một cảnh đẹp của địa phương HĐ2. Nghe thầy cô đọc bài: Nghe thầy/cô đọc bài HĐ3. Chọn từ ngữ và lời giải nghĩa(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấp đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng * Tiêu chí: Chọn và nêu đúng nghĩa của các từ, trình bày rõ ràng HĐ4,5: Luyện đọc(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng * Tiêu chí: đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc đúng tiếng, từ: lịch sử, cứu nước, đôi bờ, lũy tre làng, ngắt nghỉ đúng câu, đoạn,bài và hiểu một số từ ngữ. -HSHTT: Tiếp cận giúp các em trôi chảy và đọc diễn cảm bài HĐ6. Trả lời câu hỏi"(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Trả lời được câu hỏi: Trình bày mạch lạc 1. Hai bên bờ sông Bến Hải là thôn xóm với những lũy tre xanh mướt, rặng phi lao rì rào gió thổi. 2. Cửa Tùng là cửa sông Bến Hải chảy ra biển. 3. Là bãi tắm đẹp nhât trong các bãi tắm. 4, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em nắm ND bài thơ và TLCH đúng về bài Cửa Tùng. - HSHTT:Giúp các em đọc thuộc và đọc diền cảm bài thơ và hiểu được bài IV. Hoạt động ứng dụng:Đọc bài Cửa Tùng cho người thân nghe Thứ 5: Ngày soạn: 18 /11 /2018 GV: Phạm Thị Thanh Thủy 14
  15. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 chiÒu thứ 5 Ngày dạy:22 /11/2018 Buæi s¸ng TOÁN: B¶ng nh©n 9 (t2) I. Mục tiêu: - KT: Em học thuộc bảng nhân 9 - KN: Thực hiện lập và đọc đúng bảng nhân 9 - TĐ: Có ý thức cẩn thận khi tính toán - NL: Vận dụng được bảng nhân 9 vào giải toán II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,BP HS: TLHDH III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HD1,2,3,4. Tính, giải toán(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: viết, vấn đáp * Kỹ thuật:Trình bày miệng, nhận xét * Tiêu chí: Nêu cách tính và tính nhẩm được các phép tính liên quan đến bảng nhân 9, vận dụng giải đúng bài toán - HS còn hạn chế: Giúp HS thuộc bảng nhân 9 , biết vận dụng bảng nhân 9 vào thực hành tính và giải toán. - HSHTT: Bài 1: Tính 9 x 9 – 25 67 – 9 x 4 78 + 8 x 9 IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Giải bài toán ứng dụng ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 13C: CỬA TÙNG, SÔNG BẾN HẢI Ở MIỀN NÀO? (T2) SĐH I. Mục tiêu: - KT: Mở rộng vốn địa phương. - KN: Nhận biết được từ ngữ địa phương - TĐ: Cảm nhận sự đặc biệt của từ địa phương đối với từng vùng miền. - NL: Vận dụng được từ địa phương hợp lí. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH, vở III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH GV: Phạm Thị Thanh Thủy 15
  16. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 1. Tìm từ ngữ cùng nghĩa: Việc 1: Em đọc bài thơ và tìm những từ trong ngoặc đơn cùng nghĩa với các từ in đậm. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm trình bày * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: viết, vấn đáp * Kỹ thuật: viết, nhận xét *Tiêu chí:Tìm được các từ cùng nghĩa 2. Thảo luận và nêu những nội dung còn thiếu: Việc 1: Em đọc bức thư còn thiếu nội dung Việc 2: Em và bạn chia sẻ nội dung còn thiếu. Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ, nhận xét - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm trình bày * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Viết, vấn đáp * Kỹ thuật: Viết, nhận xét *Tiêu chí:Biết thảo luận để tìm ra nội dung còn thiếu HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ các từ tìm được với người thân * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp : Vấn đáp. - Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời - Tiêu chí: HS chia sẻ các từ tìm được với người thân ___ TN-XH: HOẠT ĐỘNG CỦA CHÚNG EM Ở TRƯỜNG (T3) I. Mục tiêu: - KT: Nói được tên, ích lợi của các hoạt động ở trường. - KN: thực hiện nêu được tên, ích lợi của các hoạt động ở trường. - TĐ: Có ý thức học tập tốt, hoạt động, vui chơi khỏe mạnh và an toàn. - NL: Tích cực tham gia các hoạt động ở trường, có thái độ hợp tác, giúp đỡ với các bạn cùng lớp cùng trường. *Tích hợp BVMT,PTTNBM,KNS GV: Phạm Thị Thanh Thủy 16
  17. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần BVMT như làm vệ sinh, trồng cây tưới cây. - Sử dụng thời gian nghỉ hợp lý sao cho vui vẻ, khỏe mạnh và an toàn. Không chơi những trò chơi nguy hiểm cho bản thân và cho người khác. - Biết hợp tác trong nhóm để chia sẻ, đưa các cách giúp đỡ các bạn học kém. - Biết bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHD,vở III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Hoàn thành sơ đồ(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: đọc và hoàn thành đúng các hoạt động ở trường theo sơ đồ. - HS còn hạn chế: Giúp học sinh quan sát hình và nêu được các hoạt động ở trường - HSHTT: hỗ trợ bạn chưa hoàn thành HĐ2. Đóng vai xử lý tình huống(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: chọn được tình huống và xử lý được các tình huống. -HS còn hạn chế: Giúp học sinh thực hành ghi lại một số hoạt động ở trường. Biết hợp tác với bạn xử lý một số tình huống cụ thể. - HSHTT: Tích cực tham gia các họt động ở trường IV. Hoạt động ứng dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: GDHS trồng nhiều cây xanh bảo vệ môi trường, tránh xa nơi có bom mìn. Biết chia sẻ thông cảm với người có hoàn cảnh khó khăn;thực hiện các việc làm đảm bảo an toàn cho nguời thân và bạn bè. ___ Buæi chiÒu ÔN TOÁN: TUẦN 13 I. Mục tiêu: - KT: Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng vào giải toán Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ; cộng , trừ , nhân , chia với số đo khối lượng là gam. Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn; biết giải bài toán có lời văn (hai bước tính) GV: Phạm Thị Thanh Thủy 17
  18. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - KN: Thực hiện được tính và tính và nhân các phép tính trong bảng nhân 9. cộng , trừ , nhân , chia với số đo khối lượng là gam. - TĐ: Có ý thức cẩn thận khi làm bài, giữ gìn sách vở. - NL: Vận dụng để giải toán có lời văn II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔLT HS: Vở ÔLT III. Hoạt động học HĐ khởi động : (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật : Đặt câu hỏi. - Tiêu chí : + HS đọc được về số lớn/số bé + Tự tin, mạnh dạn khi trình bày. HĐ 1,2,3,4 - Ôn luyện: (Nhất trí với TLHDH). * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: viết * Kỹ thuật: viết * Tiêu chí : thực hiện tính được kết quả các phép tính, Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ; cộng , trừ , nhân , chia với số đo khối lượng là gam - HS còn hạn chế: Tiếp cận từng hoạt động giúp các em tính đúng các phép tính - HSHTT: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hỗ trợ, giúp đỡ các bạn chậm trong nhóm. HĐ 5,6,7,8- Ôn luyện: (Nhất trí với TLHDH). * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: viết * Kỹ thuật:viết * Tiêu chí : xác định đúng dạng toán, giải đúng bài toán đã cho. trình bày rõ ràng; + HS nhiều hạn chế: - Tiếp cận từng hoạt hướng dẫn HS giải toán. - HSHTT: Hoàn thành các HĐ IV. Hoạt động ứng dụng; Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: ___ ÔN TIẾNG VIỆT: TUẦN 13 I. Mục tiêu : - KT: Đọc và hiểu bài sự tích sông hồ ở Tây Nguyên. Hiểu được cách giải thích của người xưa về sự ra đời của sông hồ ở Tây Nguyên.Tìm đúng một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam ; dùng dấu chấm hỏi, dấu GV: Phạm Thị Thanh Thủy 18
  19. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 chấm than trong câu.Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi, tiếng có dấu hỏi dấu ngãViết được lá thư cho một bạn tỉnh xa để làm quen. - KN: Biết thực hiện Đọc hiểu được nội dung bài, trình bày sạch đẹp, trình bày lưu loát. - TĐ: Có ý thức trong giữ gìn, sử dụng thiên nhiên - NL: Vận dụng thể hiện hoạt dộng giữ gìn, sử dụng thiên nhiên II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔL HS: Vở ÔL III. Hoạt động học: HĐ1 - Khời động (Nhất trí) * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét - Tiêu chí đánh giá: nói về cảnh đẹp quê hương HĐ2,3,4,5, – Ôn luyện (Nhất trí) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: viết, * Kỹ thuật: phân tích, phản hồi * Tiêu chí: Đọc và hiểu bài sự tích sông hồ ở Tây Nguyên.Tìm đúng và viết đúng một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam ; dùng đúng dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong câu.Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi, tiếng có dấu hỏi dấu ngã. - HS còn hạn chế : - BT 1,2 (a,b,c), BT 3,4,5,6: Giúp học sinh đọc và hiểu bài trả lời câu hỏi đúng. Thực hiện HĐ 3,4,5 Tiếp cận giúp đỡ các em hoàn thành các bài tập. Hiểu được cách giải thích của người xưa về sự ra đời của sông hồ ở Tây Nguyên. - Tìm đúng một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam ; dùng dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong câu. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi, tiếng có dấu hỏi dấu ngã - HSHTT:Hoàn thành các bài tập 1,2,3,4,5,6. Giúp đỡ các bạn còn hạn chế hoàn thành các bài tập thực hiện phần vận dụng.Hiểu được cách giải thích của người xưa về sự ra đời của sông hồ ở Tây Nguyên. - Tìm đúng một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam ; dùng dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong câu. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi, tiếng có dấu hỏi dấu ngã IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình. Thứ 6: Ngày soạn: 18 /11 /2018 GV: Phạm Thị Thanh Thủy 19
  20. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Ngày dạy:23 /11 /2018 Buæi s¸ng TOÁN: BÀI 36: GAM (T1)SĐH I. Mục tiêu: - KT: Biết Gam là một đơn vị đo khối lượng và biết liên hệ giữa gam và ki - lô - gam. Đọc kết quả khi cân một vật bàng cân hai đĩa và cân đồng hồ. Tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam. - KN: Thực hiện xác định được đại lượng gam và đổi được giữa gam với các đon vị khác. - TĐ: Có ý thức phận biệt các đại lượng, tính cẩn thận. - NL: Vận dụng để Tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Quả cân, cân đĩa, MC,MT HS: TLHDH, vở III. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Quan sát tranh và nói cho nhau nghe trong tranh vẽ những gì. Việc 1: Em quan sát tranh nói tranh vẽ những gì? Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét Việc 3: NT yêu cầu các bạn trong nhóm chia sẻ, nhận xét - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: tích hợp * Kỹ thuật:trả lời, nhận xét * Tiêu chí : nêu được các đồ vật trong tranh: cân dĩa, cân bàn, quả tạ 1 kg, bao gạo 1 kg, boọt canh 100g, đường 1kg. 2. a)Nghe thầy cô giáo hướng dẫn Việc 1:Em đọc thông tin HDH - Gam là đơn vị đo gì? - Gam viết tắt là gì? Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ thông tin GV: Phạm Thị Thanh Thủy 20
  21. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Việc 3: NT yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp Gam là một đơn vị đo khối lượng. Gam viết tắt là g 1000g = 1kg * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật:trình bày miệng, nhận xét * Tiêu chí : nêu được hiểu biết về đại lượng gam . b) Quan sát tranh và đọc theo mẫu: Việc 1: Em quan sát tranh đọc theo mẫu Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật:trình bày miệng, nhận xét * Tiêu chí : nêu được cân nặng của các vật theo yêu cầu. 3. Thực hành - Nhóm trưởng tổ chức trong nhóm thực hành cân - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm thực hành cân giữa lớp, nhận xét. * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: tích hợp * Kỹ thuật:viết, nhận xét * Tiêu chí : dùng được cân và cân được khối lượng của một số vật: sách, bút, vở, - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Nói về 2 đơn vị đo khối lượng em đã học ___ TIẾNG VIỆT:BÀI 13C: CỬA TÙNG SÔNG BẾN HẢI Ở MIỀN NÀO?(T3) I. Mục tiêu: - KT: Viết thư theo mẫu. - KN: thực hiện viết được thư theo mẫu. - TĐ:Có ý thức học tập, chia sẻ với bạn bè - NL:vận dụng viết được thư đúng hình thức. *THKNS: - Giao tiếp ứng xử văn hóa. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 21
  22. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Thể hiện sự cảm thông - Tư duy sáng tạo. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,BP HS: TLHDH III. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 3. Viết thư cho bạn - Em dựa vào HĐ2 viết một bức thư cho bạn để làm quen và hẹ bạn thi đua học tốt. - Em đọc lại bức thư soát và chữa lỗi * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: viết *Kỹ thuật: viết * Tiêu chí: dựa vào nội dung HĐ2, viết được bức thư cho bạn để làm quen và hẹn bạn thi đua học tốt. 4. Đọc bức thư em viết trước nhóm Việc 1: Em cùng bạn đọc bức thư cho nhau nghe, nhận xét Việc 2: NT yêu cầu các bạn đọc trước nhóm nhận xét * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: tích hợp *Kỹ thuật: nhận xét, trả lời * Tiêu chí: đọc được bức thư đã viết 5. Thi đọc thư giữa các nhóm - NT cùng các bạn trong nhóm bình chọn bạn có bức thư hay chia sẻ trước lớp. - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm thi, bình chọn nhóm có bức thư hay * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: tích hợp *Kỹ thuật: nhận xét, trả lời GV: Phạm Thị Thanh Thủy 22
  23. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Tiêu chí: đọc tốt, diễn đạt tốt bức thư gửi cho bạn. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - GDHS khi viết thư cho bạn cách xưng hô và cảm thông khi bạn gặp hoàn cảnh. Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ bức thư với người thân ___ Buæi chiÒu HĐTT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới. - Múa hát lại những bài hát tập thể. - Tổ chức giao tiếp Tiếng anh cho học sinh * HĐ1: Đánh giá lại tình hình hoạt động trong tuần qua Việc 1 : CT HĐTQ lên nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua. Việc 2: HS phát biểu ý kiến. Việc 3: CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp + Trong tuần qua lớp đó có cố gắng nhưng nề nếp vẫn chưa tốt. + Đến lớp chưa chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập + Tình hình học tập đó có nhiều cố gắng tuy nhiên có một số em vẫn còn chậm * HĐ2: Đề ra kế hoạch hoạt dộng trong tuần tới CTHĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: + Chăm chỉ học tập hơn. làm bài và chuẩn bị bài đầy đủ khi đến lớp. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. Thực hiện đúng trang phục. + Không được ăn quà vặt ,vứt rác bừa bãi + Rèn chữ viết, giữ gìn sách vở, đồ dùng sạch sẽ, cẩn thận. + Phát hiện và giúp đỡ HS còn hạn chế, xây dựng đôi bạn cùng tiến. + Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch sẽ. + Tiến hành xây dựng quy ước lớp học * HĐ3: Sinh hoạt văn nghệ * HĐ 4: Giao tiếp Tiếng Anh - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn ôn tập và sử dụng các nội dung bài tiếng anh đó học trong tuần * Dặn dò - Dặn Hs về nhà tham gia những trò chơi an toàn trong ngày nghỉ. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 23