Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan

doc 25 trang thienle22 5750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_12_nam_hoc_2018_2019_gv_nguyen_thi_my_ngo.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan

  1. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TUẦN 12 Thứ 2: Ngày soạn: / 2018 Ngày dạy: /2018 TOÁN: NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(T2) I. Mục tiêu: - KT: Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số - KN: Thực hiện Nhân được số có ba chữ số với số có một chữ số - TĐ: Tính toán cẩn thận - NL: Vận dụng vào làm bài toán II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, MC, MT HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HD1,2,3,4. Tính, giải toán(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: viết, vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: Nêu cách tính và tính được các phép tính số ba chữ số nhân với số có 1 chữ số, vận dụng giải đúng bài toán - HS còn hạn chế Giúp HS vận dụng cách đặt tính, cách tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số( có nhớ) vào làm tính và giải toán có lời văn. Nêu cách tính một số bài? HĐ2 Bài toán cho biết gì? Hỏi gì ? Muốn biết còn lại bao nhiêu lít dầu em phải biết gì? Dựa vào dự kiện nào của bài toán để tìm? HĐ3Muốn tìm số bị chia em làm như thế nào? HĐ4 Muốn gấp một số lên nhiều lần em làm thế nào? Muốn giảm đi một số lần em làm thế nào? - HSHTT: Bài 1: Một thùng có 120 gói mì tôm. Hỏi 5 thùng như thế có bao nhiêu gói mì tôm? IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Giải bài toán ứng dụng * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + giải đúng được bài toán + Tự tin, mạnh dạn khi trình bày trước mọi người ___ GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 1
  2. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TIẾNG VIỆT: BÀI 12 A: MỌI MIỀN ĐẤT NƯỚC(T1) I.Mục tiêu: -KT: Đọc và hiểu câu chuyện Nắng phương Nam -KN: Học sinh đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ -TĐ: Có ý thức đoàn kết với mọi người. - NL: Vận dụng thực hiện các hoạt động thể hiện tình đoàn kết với thiếu nhi mọi miền II.Tài liệu và PTDH: GV: TLHDH, MC, MT HS: Vở, TLHDH III.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Nói tên các tỉnh, thành phố( trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: - Kĩ thuật: - Tiêu chí đánh giá: nêu được tên các tỉnh, thành phố trên đất nước ta. * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng HĐ2. Nghe thầy cô đọc câu chuyện Nắng phương Nam (Nhất trí với TLHDH) - Em lắng nghe cô đọc câu chuyện HĐ3. Thay nhau đọc lời giải nghĩa; đọc từ ngữ "(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ và nêu được nghĩa của các từ: sắp nhỏ; xoắn xuýt, sửng sốt HĐ4,5. Luyện đọc"(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, biết phân biệt giọng đọc của các nhân vật - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc còn hạn chế đọc đúng các từ khó trong bài, đọc trôi chảy toàn bài và hiểu được ND bài học. - HS HTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm và hiểu được câu chuyện chuyện Nắng phương Nam IV. Hoạt động ứng dụng Đọc bài cho người thân nghe. ___ GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 2
  3. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TIẾNG VIỆT: BÀI 12 A: MỌI MIỀN ĐẤT NƯỚC (T2) I.Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu câu chuyện Nắng phương Nam.Nghe nói về các vùng miền trên đất nước Việt Nam - KN: Học sinh đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. biết được các vùng miền trên đất nước Việt Nam - TĐ: Có ý thức đoàn kết với mọi người. - NL: Vận dụng thực hiện các hoạt động thể hiện tình đoàn kết với thiếu nhi mọi miền * THBVMT -Giáo dục ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương Miền Nam II.Tài liệu và PTDH: GV: TLHDH, MC, MT HS: Vở, TLHDH III. Hoạt động dạy học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1,2,3: Tìm hiểu nội dung bài(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Viết, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng các câu hỏi, Nêu được nội dung chính của bài, Trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin 1.Uyên và các bạn đang đi chợ hoa ngày 28 tết. 2.Các bạn mong gửi được cho Vân ít nắng phương nam. 3.Phương nghĩ ra sáng kiến gửi cho Vân 1 cành mai, 4.Vì theo các bạn, cành mai chở được nắng phương Nam ra bắc/ Vì mai là loài hoa đặc trưng cho tết miền nam - HS còn hạn chế: Tiếp cận các nhóm quan sát, giúp các em em Ngọc, Trang đọc câu hỏi và dựa vào bài trả lời câu hỏi và lựa chọn câu trả lời đúng. -HSHTT: Tiếp cận giúp các em đọc và hiểu được ý nghĩa câu chuyện Nắng phương Nam. HĐ4: Nói về các vùng miền trên đất nước Việt Nam(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: kể được về các vùng miền trên đất nước theo gợi ý - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc hiểu nội dung của bài nói được cảnh đẹp quan sát được - HSHTT: Tiếp cận giúp các em nói những điều quan sát được trong mỗi bức tranh. IV. Hoạt động ứng dụng; Cùng với người thân thực hiện hoạt động: nói về một cảnh đẹp mà em thích GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 3
  4. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Thứ 3: Ngày soạn: / 2018 Ngày dạy: /2018 TOÁN: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ (T1) I. Mục tiêu: - KT: Em biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé và vận dụng vào giải toán. - KN: Thực hiện được so sánh số lớn gấp mấy lần số bé - TĐ: Có ý thức tính cẩn thận - NL: Vận dụng vào giải toán. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV:TLHDH HS: TLHDH,vở II. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Viết theo mẫu: Việc 1: Em đọc và viết theo mẫu TLHDH - Băng giấy thứ nhất dài 10 cm, băng giấy thứ hai dài 5cm - Đoạn thẳng thứ nhất dài 8 cm, đoạn thẳng thứ hai dài 2 cm - Con lợn cân nặng 50 kg, con ngỗng cân nặng 5 kg. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: tích hợp - Kĩ thuật: viêt, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: viết và nêu được đoạn thẳng thứ nhất gâp 4 lần đoạn thẳng thứ hai ; con lợn nặng gấp 10 lần con ngỗng, 2. Đọc nội dung dưới đây: Việc 1: Em đọc nội dung HDH - HSKT Hỗ trợ em so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ. Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ trước lớp, nhận xét GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 4
  5. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp - Đoạn thẳng AB gấp mấy lần đoạn thẳng CD? - Băng giấy thứ nhất dài gấp mấy lần băng giấy thứ hai? - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? * Đánh giá thường xuyên: - PP: tích hợp - Kĩ thuật: viêt, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: nêu được đoạn thẳng AB dài gấp 3 lần đoạn thẳng CD. 3. Đọc bài toán rồi viết tiếp vào chỗ chấm ở bài giải Việc 1: Đọc bài toán viết tiếp vào chỗ chấm - HSKT Hỗ trợ em so sánh số lớn gấp mấy lần số bé viết bài giải Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ nêu cách làm, dạng toán Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ trước lớp, nhận xét - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? * Đánh giá thường xuyên: - PP: tích hợp - Kĩ thuật: viêt, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: thực hiện giải đúng bài toán. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Giải bài toán ứng dụng * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + giải đúng được bài toán + Tự tin, mạnh dạn khi trình bày trước mọi người ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 12B: VIỆT NAM TỔ QUỐC THƯƠNG YÊU (T1) I.Mục tiêu: - KT: Kể câu chuyện Nắng phương Nam - KN: Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung - TĐ: Có ý thức đoàn kết với mọi người. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 5
  6. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - NL: Vận dụng thực hiện các hoạt động thể hiện tình đoàn kết với thiếu nhi mọi miền II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, MH MT HS: SHD III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Nói về cảnh đẹp( Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: nói được về cảnh đẹp em thích với bạn. HĐ2: Sắp xếp tranh theo nội dung câu chuyện(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Sắp xếp tranh đúng theo nội dung câu chuyện HĐ3. Kể chuyện(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: kể chuyện, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: quan sát tranh dựa theo gợi ý, kể đúng được từng đoạn của câu chuyện Nắng phương Nam.; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em kể từng đoạn câu chuyện Nắng phương Nam - HSHTT: Tiếp cận giúp các em kể toàn bộ câu chuyện ,kết hợp thêm điệu bộ khi kể và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Kể lại câu chuyện Nắng phương Nam ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 12B: VIỆT NAM TỔ QUỐC THƯƠNG YÊU (T2) I. Mục tiêu: - KT: Củng cố cách viết chữ hoa H.Nhận biết từ chỉ hoạt động trạng thái. - KN: Thực hiện viết chữ đúng mẫu, biết tìm và đọc đúng tên các chữ cái. - TĐ: Biết cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài - NL: Vận dụng viết viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng. Biết nối nét giữa chữ viết hoa và chữ viết thường trong chữ ghi tiếng II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, PHT GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 6
  7. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 HS: SHD,vở III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ4,5:Tìm từ chỉ hoạt động(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: tích hợp - Kĩ thuật: viết,trình bày miêng - Tiêu chí đánh giá: tìm và viết đúng các từ chỉ hoạt động trong đoạn thơ: chạy, lăn B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Viết chữ hoa(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: viết, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, viết - Tiêu chí đánh giá: viết đúng chữ hoa H viết đúng tên riêng Hàm Nghi và câu ứng dụng: Haỉ Vân bát ngát nghìn trùng Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng - HS còn hạn chế:Hỗ trợ em cũng cố cấu tạo con chữ hoa kĩ năng đặt dấu thanh viết đúng tên riêng câu ứng dụng -HSHTT: - Viết đẹp, đúng chữ hoa và từ, câu ứng dụng bài viết. IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Luyện viết chữ hoa ___ TN-XH: CẦN LÀM GÌ ĐỂ PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ (T2) I. Mục tiêu: Sau bài học, em: - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. - Nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra. - Biết cách xử lí khi xảy ra cháy ở nhà. *Tích hợp KNS, SDNLTK - Biết xử lí thông tin về các vụ cháy. Đảm nhận trách nhiệm của bản thân đối với việc phòng cháy khi đun nấu ở nhà. Biết ứng phó nếu có hỏa hoạn cháy. - Giáo dục HS biết sử dụng năng lượng chất đốt an toàn, tiết kiệm, hiệu quả. II. Hoạt động học: GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 7
  8. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Cùng thực hiện hoạt động Việc 1: Em đọc các hoạt động lựa chọn cá hoạt động Hoạt động 1: Đóng vai thể hiện tình huống: Em đang ở nhà học bài, bỗng trong nhà phát cháy, em sẻ làm gì? Hoạt động 2: Đóng vai thể hiện tình huống: Em đang ở nhà học bài, bỗng ngửi thấy mùi cháy khét trong nhà, em sẻ làm gì? Hoạt động 3:Đóng vai thể hiện tình huống: Vẽ tranh thể hiện một căn bếp gọn gàng, an toàn khi đun nấu. Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ, nhận xét Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm trình bày, nhận xét - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét - Tiêu chí đánh giá: chọn được các hoạt động và xử lý được các hoạt động đó. - HS còn hạn chế: Giúp học sinh hợp tác với các bạn đóng vai xử lý một số tình huống về phòng cháy khi ở nhà ? - HSHTT: Nói với người lớn những việc nên làm và không nên làm để phòng cháy ở nhà. 2. Đóng vai thể hiện tình huống hoặc mô tả hình vẽ - Các nhóm đóng vai thể hiện tình huống - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm đóng vai trước lớp. Các nhóm khác trao đổi bổ sung cho nhóm bạn * Đánh giá thường xuyên: - PP: tích hợp GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 8
  9. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Kĩ thuật: thực hành, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: đóng được các vai và nêu được cách xử lý thích hợp. - HS còn hạn chế: Giúp học sinh đóng được các vai và tìm cách xử lý. - HSHTT: hỗ trợ bạn chưa hoàn thành 3. Đọc và trả lời Việc 1: Em đọc thông tin trong bóng nói ở hình dưới - Khi gặp cháy các bạn cần phải làm gì? Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. Gia đình các bạn đã làm gì để giữ gìn môi trường sạch đẹp ? * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét - Tiêu chí đánh giá: nêu và viết được câu trả lời khi gặp cháy cần làm gì? - HS còn hạn chế: Nêu được những việc nên, không nên làm khi gặp cháy HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện nội dung bài. ___ ÔN TIẾNG VIỆT: TUẦN 12 I. Mục tiêu : - KT: Đọc và hiểu bài Bãi đá cổ Sa Pa. Nhận ra được vẻ đẹp của bãi đá cổ Sa Pa.Tìm được từ chỉ hoạt động trong câu ; tìm được các hoạt động được so sánh với nhau trong câu vă, câu thơ.Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch( hoặc có vần at/ac).Viết được đoạn văn nói về cảnh đẹp quê hương. - KN: thực hiện Đọc hiểu được nội dung bài, trình bày sạch đẹp, trình bày lưu loát. - TĐ: Có ý thức giữ gìn, bảo vệ di tích - NL: vận dụng thể hiện hoạt dộng giữ gìn, bảo vệ di tích II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔL HS: Vở ÔL III. Hoạt động học: HĐ1 - Khời động (Nhất trí) * Đánh giá thường xuyên: GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 9
  10. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét - Tiêu chí đánh giá: nói về cảnh đẹp quê hương HĐ2,3,4,5, – Ôn luyện (Nhất trí) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: viết, * Kỹ thuật: phân tích, phản hồi * Tiêu chí đánh giá: Đọc và hiểu bài Bãi đá cổ Sa Pa. Nhận ra được vẻ đẹp của bãi đá cổ Sa Pa.Tìm được từ chỉ hoạt động trong câu ; tìm được các hoạt động được so sánh với nhau trong câu vă, câu thơ.Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch( hoặc có vần at/ac).Viết được đoạn văn nói về cảnh đẹp quê hương. - HS còn hạn chế : - BT 1,2 (a,b,c,d,), BT 3,4,5: Giúp học sinh đọc và hiểu bài trả lời câu hỏi đúng. Thực hiện HĐ 3,4,5 Tiếp cận giúp đỡ các em hoàn thành các bài tập. Nhận ra được vẻ đẹp của bãi đá cổ Sa Pa.Tìm được từ chỉ hoạt động trong câu ; tìm được các hoạt động được so sánh với nhau trong câu vă, câu thơ. - HSHTT:Hoàn thành các bài tập 1,2,3,4,5. Giúp đỡ các bạn còn hạn chế hoàn thành các bài tập thực hiện phần vận dụng. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: tích hợp - Kĩ thuật: viết,Trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: Viết được đoạn văn ngắn về cảnh đệp quê hương. ___ Thứ 4: Ngày soạn: /2018 Ngày dạy: /2018 TOÁN: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ(T2) I. Mục tiêu: - KT: Em biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé và vận dụng vào giải toán. - KN: Thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, giải toán . - TĐ: Có ý thức tính cẩn thận - NL: Vận dụng vào giải toán. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV:TLHDH HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HD1,2,3,4. Tính, giải toán(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 10
  11. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - PP: viết, vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: Nêu cách tính và tính nhẩm được số lớn gấp mấy lần số bé, vận dụng giải đúng bài toán - HS còn hạn chế: Giúp HS vận dụng cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ( ta lấy số lớn chia cho số bé )vào làm một số bài tập. HĐ3Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé em làm như thế nào? - HSHTT Bt bổ sung Bài 1: Bố năm nay 45 tuổi, con năm nay 9 tuổi. Hỏi tuổi bố gấp mấy lần tuổi con? Cả hai bố con bao nhiêu tuổi? IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Giải bài toán ứng dụng ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 12B: VIỆT NAM TỔ QUỐC THƯƠNG YÊU (T3) I.Mục tiêu: - KT: Nghe viết một đoạn văn.Viết đúng một số từ ngữ chứa tiếng có vần oc/ooc hoặc vần at/ac, tiếng mở đầu tr/ch - KN: Biết thực hiện viết đúng đoạn văn theo yêu cầu, tìm đúng từ - TĐ: Biết cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài - NL: Vận dụng viết viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, chữ mẫu HS: SHD,vở,Bảng con III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ2: giải câu đố (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: tích hợp - Kĩ thuật: viết, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: tìm và nêu được lời giải các câu đố: HĐ3,4: Viết chính tả (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: viết, vấp đáp - Kĩ thuật: viết, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: Viết đúng các từ dễ viết sai: Huế, Cồn Hến, nghi ngút, tre trúc, khúc quanh, gox, mẻ cá Nắm được quy tắc viết hoa những chữ cái đầu dòng GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 11
  12. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - HS còn hạn chế: Giúp HS còn hạn chế củng cố đoạn viết, cách trình bày, luyện từ khó nghe-viết đúng chính tả đoạn văn . Chữ viết đúng mẫu chữ quy định. Trình bày sạch sẽ. - HSHTT: Viết đẹp, đúng và dò lỗi cho các bạn HS còn hạn chế . HĐ5,6: Tìm từ ngữ có vần oc/ooc (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: tích hợp - Kĩ thuật: viết, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: Điền và tìm đúng các từ ngữ có vần oc/ooc - HS còn hạn chế: . Biết chọn vần oc/ooc để điền vào chỗ chấm thích hợp. Tìm được tiếng có âm đầu bắt đầu bằng s/x. - HSHTT: Tìm thêm 2 từ chứa vần oc/ooc IV. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: ghi tìm thêm các từ ngữ có vần oc/ooc ___ Thứ 5: Ngày soạn /2018 Ngày dạy: /2018 TOÁN: BẢNG CHIA 8 (T1) I. Mục tiêu: - KT: Em lập và Học thuộc bảng chia 8. - KN: Thực hiện được các phép chia sử dụng bảng chia 8 - TĐ: Tính toán cẩn thận - NL: Vận dụng bảng chia 8 vào thực hành II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Bộ học Toán HS: SHD,vở, các tấm thẻ có 8 chấm tròn HS: SHD, vở III. Hoạt động học ( ĐC: HĐ 1 của HĐCB đưa lên làm HĐ khởi động cho tiết học) * HĐ khởi động (Nhất trí như TLHDH) - Quản trò lên tổ chức trò chơi đố bạn ôn lại bảng nhân 8 - Chia sẻ sau trò chơi * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Trò chơi * Kỹ thuật: Trò chơi * Tiêu chí đánh giá:: Nêu đúng các phép nhân trong bảng nhân 8 HĐ2,3: Lập bảng chia 8(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:Tích hợp * Kỹ thuật:Thực hành, trả lời bằng miệng GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 12
  13. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Tiêu chí: Thao tác được và lập đúng các phép chia trong bảng chia 8 - HS còn hạn chế: Giúp HS dựa trên bảng nhân 8 và lập được bảng chia 8,học thuộc bảng chia 8, nắm được mối quan hệ giữa bảng chia và bảng nhân 8. - HSHTT: Nắm và nêu được đặc điểm của bảng chia 8 HĐ4: Tính nhẩm (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời * Tiêu chí đánh giá: nêu đúng kết quả các phép chia IV. Hoạt động ứng dụng; Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ bảng chia 8 * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp : Vấn đáp. - Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS đọc đúng bảng chia 8 ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 12C: VIỆT NAM ĐẸP KHẮP TRĂM MIỀN (T1) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu Cảnh đẹp non sông. - KN: Học sinh biết đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi câu - TĐ: cảm nhậnđược vẻ đẹp của non sông, đất nước trong các câu ca dao. - NL: vận dụng thục hiện những hành động thể hiện tình cảm quý mến quê hương, * THBVM - HS cảm nhận được nội dung bài và thấy được ý nghĩa : Mỗi vùng trên đất nước ta đều có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp ; chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ những cảnh vật đó. Từ đó, HS thêm yêu quý môi trường thiên nhiên và có ý thức BVMT II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH, vở III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Tìm điểm du lịch(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: Nêu được các cảnh đẹp đã cho thuộc tỉnh nào HĐ2. Nghe thầy cô đọc bài: Nghe thầy/cô đọc bài GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 13
  14. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 HĐ3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấp đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: Đọc và nêu đúng nghĩa của các từ, trình bày rõ ràng HĐ4,5: Luyện đọc(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: Đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc đúng tiếng, từ: Lỳ Lùa, la đà, lóng lánh, ngắt nghỉ đúng câu, đoạn,bài và hiểu một số từ ngữ. -HSHTT: Tiếp cận giúp các em trôi chảy và đọc diễn cảm bài HĐ6. Trả lời câu hỏi"(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Trả lời được câu hỏi: Trình bày mạch lạc 1. Câu1 nói về Lạng Sơn, câu 2 nói về Hà NỘi, câu 3 nói về Nghệ An, câu 4 nói về Huế, Đà Nẵng, Câu 5 nói về thành phố Hồ Chí Minh, câu 6 nói về Đồng Tháp Mười - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em nắm ND bài thơ và TLCH đúng về bài Cảnh đẹp non sông. - HSHTT:Giúp các em đọc thuộc và đọc diền cảm bài thơ và hiểu được bài thơ. IV. Hoạt động ứng dụng:Đọc bài thơ Cảnh đẹp non sông cho người thân nghe ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 12C: VIỆT NAM ĐẸP KHẮP TRĂM MIỀN (T2) I. Mục tiêu: - KT:Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng vần at/ ac. Nhận biết hình ảnh so sánh hoạt động với hoạt động. - KN: Thực hiện Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng vần at/ ac. nêu được hình ảnh so sánh hoạt động với hoạt động - TĐ: Có ý thức đọc và viết đúng - NL:vận dụng sử dụng chứa tiếng mở đầu bằng vần at/ ac. hình ảnh so sánh hoạt động với hoạt động phù hợp II.Chuẩn bị ĐD DH: GV:TLHDH GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 14
  15. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. b) Điền vào chỗ trống, sau đó giải câu đố at hay ac Việc 1: Em đọc điền vần ươn hoặc ương điền phù hợp mỗi chỗ trống Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm trình bày * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: viết, vấn đáp * Kỹ thuật: viết, nhận xét *Tiêu chí đánh giá: Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng mở đầu vần ươn hoặc ương, at hay ac 2. Viết vào vở câu đố ở HĐ1 và lời giải câu đố đó. - Em viết các từ ngữ đã hoàn thành vào vở. 3. Thảo luận để trả lời câu hỏi Việc 1: Em đọc các câu sau tìm nhưng hoạt động so sánh với nhau - HSKT Hỗ trợ em tìm hĐ so sánh với nhau Việc 2: Em và bạn chia sẻ hỏi đáp Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ, nhận xét - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm trình bày * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: viết, vấn đáp * Kỹ thuật: viết, nhận xét * Tiêu chí đánh giá: tìm đúng và viết được các hình ảnh so sánh trong bài SV1 từ so sánh SV2 Chân như đạp đất tàu như tay vẫy GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 15
  16. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ các từ tìm được với người thân * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp : Vấn đáp. - Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS chia sẻ các từ tìm được với người thân ___ TN-XH: HOẠT ĐỘNG CỦA CHÚNG EM Ở TRƯỜNG (T1) I. Mục tiêu: - KT: Nói được tên, ích lợi của các hoạt động ở trường. - KN: thực hiện nêu được tên, ích lợi của các hoạt động ở trường. - TĐ: Có ý thức học tập tốt, hoạt động, vui chơi khỏe mạnh và an toàn. - NL: Tích cực tham gia các hoạt động ở trường, có thái độ hợp tác, giúp đỡ với các bạn cùng lớp cùng trường. *Tích hợp BVMT,PTTNBM,KNS - Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần BVMT như làm vệ sinh, trồng cây tưới cây. - Sử dụng thời gian nghỉ hợp lý sao cho vui vẻ, khỏe mạnh và an toàn. Không chơi những trò chơi nguy hiểm cho bản thân và cho người khác. - Biết hợp tác trong nhóm để chia sẻ, đưa các cách giúp đỡ các bạn học kém. - Biết bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHD,vở III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Liên hệ thực tế(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí đánh giá: nêu được tên tiết học, các môn học, tiết trước, tiết sau. - HS còn hạn chế: Giúp học sinh quan sát hình và nêu được tên các môn học - HSHTT: hỗ trợ bạn chưa hoàn thành GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 16
  17. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 HĐ2. Quan sát và trả lời(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí đánh giá: nêu được các hoạt động ở mỗi hình, thời gian diễn ra và tác dụng của chúng HĐ3. Quan sát và trả lời(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí đánh giá: nêu được các hoạt động ở mỗi hình, và hoàn thành nội dung ghép. - HS còn hạn chế: Giúp học sinh quan sát và nắm được các hoạt động ở trường. Biết kể tên các môn học và các hoạt động diễn ra ở trường. - HSHTT: Nêu các hoạt động của trường ta trong thời gian qua? Những hoạt động đó có ích lợi gì? IV. Hoạt động ứng dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: GDHS trồng nhiều cây xanh bảo vệ môi trường, tránh xa nơi có bom mìn. Biết chia sẻ thông cảm với người có hoàn cảnh khó khăn;thực hiện các việc làm đảm bảo an toàn cho nguời thân và bạn bè. ___ HĐGDĐĐ: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC TRƯỜNG VIỆC LỚP( T1) I.Mục tiêu: - KT: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. - KN: Thực hiện tham gia việc lớp, việc trường. - TĐ: Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của HS. Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường. - NL: Vận dụng tham gia việc lớp, việc trường * BVMT, KNS, SDNLTK và HQ, TNMTB- HĐ Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà trường tổ chức - Tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, đảo phù hợp với lứa tuổi ở lớp, ở trường. - Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp. - Kĩ năng đảm nhân trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao. - Bảo vệ nguồn điện của trường của lớp một cách hợp lí - Tận dụng các nguồn điện chiếu sáng tự nhiên, tạo sự thoáng mát trong lành của môi trường lớp học, trường học - Bảo vệ được nguồn nước sạch của lớp của trường một cách hợp lí. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 17
  18. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Thực hành biết nhắc nhở bạn cùng tham gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ở lớp, ở trường ở gia đình II.Chuẩn bị ĐD DH: Vở VBT, Phiếu BT1 III. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Phân tích tình huống. Việc 1: Quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung bức tranh, nêu cách giải quyết. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ cách gải quyết Việc 3: NT yêu cầu cá bạn trình bày trước nhóm * Đánh giá thường xuyên: - PP: tích hợp - Kĩ thuật: thực hành, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: phân tích được các hành vi đúng, hành vi sai và giải thích 2. Đánh giá hành vi. Việc 1: Em đọc và đánh giá hành vi phiếu BT Em hãy ghi vào ô trống chữ Đ trước cách ứng xử đúng và chữ S trước cách ứng xử sai: a) Trong khi cả lớp đang bàn việc tổ chức kỷ niệm ngày 20/11 thì Nam bỏ ra ngoài chơi. b) Minh và Tuấn lảng ra một góc chơi đá cầu trong khi cả lớp đang làm vệ sinh sân trường. c) Nhân ngày 8/3, Hùng và các bạn trai rủ nhau chuẩn bị những món quà nhỏ để chúc mừng cô giáo và các bạn gái trong lớp. d) Nhân dịp Liên đội trường phát động phong trào “ điểm 10 tặng thầy cô nhân ngày 20/11”, Hà đã xung phong nhận giúp một bạn học yếu trong lớp. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ nhận xét - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm liên hệ chia sẻ trước lớp, nhận xét GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 18
  19. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Hằng ngày các bạn thường làm gì để môi trường thêm sạch đẹp? Ở các vùng biển các em cần làm gì để không khí trong lành hơn? - Để bảo vệ nguồn điện, nguồn nước trong trường học em cần phải làm gì? * Đánh giá thường xuyên: - PP: tích hợp - Kĩ thuật: thực hành, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: đánh giá được hành vi trong các tình huống và giải thích 3. Bày tỏ ý kiến. Việc 1: Em suy nghỉ bày tỏ ý kiến - HSKT Hỗ trợ em bày tỏ ý kiến Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT thi trong nhóm trình bày, nhận xét -CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ - Khi nhận việc của tổ nhóm giao bạn cần phải làm gì? Khi tham gia các công việc tập thể bạn cần phải thực hiện thế nào? Khi làm các công việc đó chúng ta cần làm gì tiết kiệm những gì? * Đánh giá thường xuyên: - PP: tích hợp - Kĩ thuật: thực hành, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: nêu đượcý kiến của bản thân trong mỗi tình huống - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG GDHS biết vận dụng tham gia việc trường, việc lớp ___ ÔN TOÁN: TUẦN 12 I. Mục tiêu: - KT: Thuộc bảng chia 8, vận dụng làm toán.Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé và vận dụng giải bài toán có lời văn. - KN: Thực hiện tính và tính và chia các phép tính trong bảng chia 8.So sánh được số lớn gấp mấy lần số bé và vận dụng giải bài toán có lời văn. - TĐ: Có ý thức cẩn thận khi làm bài, giữ gìn sách vở. - NL: vận dụng để giải toán có lời văn II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔLT GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 19
  20. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 HS: Vở ÔLT III. Hoạt động học HĐ khởi động : (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật : Đặt câu hỏi. - Tiêu chí đánh giá: + HS đọc được bảng nhân/chia 8 + Tự tin, mạnh dạn khi trình bày. HĐ 1,2,3,4 - Ôn luyện: (Nhất trí với TLHDH). * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: viết * Kỹ thuật: viết * Tiêu chí đánh giá: thực hiện tính được kết quả các phép tính, tính được số lớn gấp mấy lần số bé - HS còn hạn chế: Tiếp cận từng hoạt động giúp các em tính đúng các phép tính - HSHTT: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hỗ trợ, giúp đỡ các bạn chậm trong nhóm. HĐ 5,6,7,8- Ôn luyện: (Nhất trí với TLHDH). * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: viết * Kỹ thuật:viết * Tiêu chí đánh giá: xác định đúng dạng toán, giải đúng bài toán đã cho. trình bày rõ ràng; + HS nhiều hạn chế: - Tiếp cận từng hoạt động1 - 4(T55,56) 1,2,5,6,7 (T 60, 61, 62) Nắm được Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số, vận dụng vào giải bài toán bằng hai phép tính. - Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé và vận dụng giải bài toán có lời văn - HSHTT: Hoàn thành các HĐ Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số, vận dụng vào giải bài toán bằng hai phép tính. - Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé và vận dụng giải bài toán có lời văn IV. Hoạt động ứng dụng; Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: PP tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: giải bài toán ứng dụng ___ GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 20
  21. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Thứ 6: Ngày soạn: 10 /11 /2018 Ngày dạy: 16/11 /2018 TOÁN: BẢNG CHIA 8 (t2) I. Mục tiêu: Em ôn lại: - KT: Vận dụng bảng chia 8 vào thực hành tính và giải toán. - KN: Thực hiện được các phép nhân và giải được các bài toán liên quan đến bảng chia8 - TĐ: Tính toán cẩn thận - NL: Vận dụng kiến thức để giải toán, liên quan đến bảng chia 8 II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,BP HS: TLHDH III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1,2,3,4. Tính, giải toán(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: viết, vấn đáp * Kỹ thuật:Trình bày miệng, nhận xét * Tiêu chí đánh giá: Nêu cách tính và tính nhẩm được các phép tính liên quan đến bảng chia 8, vận dụng giải đúng bài toán - HS còn hạn chế: Giúp HS biết vận dụng bảng chia 8 vào thực hành tính và giải toán có lời văn,tìm một phần mấy của số ô vuông. - HSHTT: Bài 1: Đàn vịt nhà bạn Hoa có 42 con. Bố bạn Hoa nhốt vịt vào lồng để đem đi bán, mỗi lồng có 8 con vịt. Hỏi cần có bao nhiêu cái lồng để nhốt hết số vịt trên? IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Giải 2 bài toán ứng dụng * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp : Vấn đáp. - Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + giải đúng được bài toán + Tự tin, mạnh dạn khi trình bày trước mọi người ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 12C: VIỆT NAM ĐẸP KHẮP TRĂM MIỀN (T3) I. Mục tiêu: - KT: Viết doạn văn về cảnh đẹp quê hương. - KN: thực hiện viết được đoạn văn về cảnh đẹp quê hương. - TĐ:Có ý thức bảo vệ môi trường, quê hương, làng xóm GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 21
  22. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - NL:vận dụng thực hiện các hành động bảo vệ môi trường, quê hương, làng xóm II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, MT, MC HS: TLHD,vở III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ4,5. Giới thiệu về một cảnh đẹp (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: viết, vấn đáp - Kỹ thuật: viết, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: dựa theo gợi ý, nêu được về một cảnh đẹp với bạn a, Cảnh đẹp đó ở nơi nào? tên gì? b, nơi đó có những gì đẹp? c. Cảnh đẹp đó gợi cho em những suy nghĩ gì? - HS còn hạn chế: :Tiếp cận giúp HS dựa vào gợi ý để nói, viết một đoạn văn ngắn 5 -7 câu nói về cảnh đẹp đất nước . Dùng từ, đặt câu đúng ngữ pháp. - HSHTT: Học sinh dựa vào gợi ý để nói, viết được một đoạn văn nói về cảnh đẹp đất nước, bài viết hay, có sự sáng tạo. HĐ6. Viết đoạn văn (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: viết *Kỹ thuật: viết *Tiêu chí đánh giá: dựa vào nội dung HDD5, viết thành một đoạn văn kể về cảnh đẹp quê hương. IV. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ bài văn với người thân ___ THỦ CÔNG : CẮT, DÁN CHỮ I, T (T2). I.Mục tiêu: - KT: Nắm cách cắt,dán chữ I,T theo yêu cầu. - KN: biết cắt được chữ I,T tương đối đẹp,chính xác - TĐ: Giáo dục HS óc thẩm mĩ, nhanh nhẹn,sáng tạo - NL: cắt đúng , đẹp sản phẩm II. Chuẩn bị: - Mẫu chữ I,T cắt đã dán và mẫu chữ I,T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán. - Tranh quy trình kẻ, cắt dán chữ I,T. - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán. III/ Hoạt động dạy học: GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 22
  23. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 1.Ôn định tổ chức: Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ – báo cáo chủ tịch HĐTQ – Báo cáo GV 2. Bài mới: - HS đọc Mục tiêu Giúp HS biết cách cắt,dán chữ I,T theo yêu cầu - Hình tương đối đẹp,chính xác - Giáo dục HS óc thẩm mĩ, nhanh nhẹn,sáng tạo Hoạt động cơ bản 1- GV hướng dẫn HS nhắc lại các bước - Gv hướng dẫn học sinh nhắc lại các bước tiến hành cách cắt dán chữ I, T . Việc 1: Em quan sát hình mẫu và xem lại các bước tiến hành cắt, dán chữ I, T. Việc 2: Em trao đổi câu trả lời với bạn bên cạnh nhắc lại các bước tiến hành cắt, dán chữ I, T. Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm tiến hành nhắc lại các bước tiến hành cắt, dán chữ I, T. Việc2: Nhóm trưởng thống nhất các ý kiến trong nhóm và báo cáo. Việc 1: CTHĐ Điều khiểu mời đại diện các nhóm trả lời Việc 2: - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi , các nhóm khác lắng nghe bổ sung không nhắc lại ý kiến nhóm bạn) - Gv nhận xét và bổ sung -Bước1: Kẻ chữ I,T. -Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt 2 hình chữ nhật, hình chữ nhật thứ nhất có chiều dài 5 ô, rộng 1 ô được chữ I, hình chữ nhật thứ hai có chiều dài 5 ô, rông 3 ô. -Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T vào hình chữ nhật thứ hai. Sau đó, kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu như hình 2b. -Bước2: Cắt chữ T. -Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ T theo đường dấu giữa ( mặt trái ra ngoài), cắt theo đường kẻ nửa chữ T, bỏ phần gạch chéo, mở ra được chữ T như chữ mẫu. -Bước3: Dán chữ I,T. -Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối theo đường chuẩn, bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định. -Đặt tờ giấy nháp lên trên, vừa dán, vừa miết cho phẳng. -1-2 hs nhắc lại cách kẻ, cắt chữ I,T. * Đánh giá thường xuyên: - PP: tích hợp - Kĩ thuật: vấn đáp, nhận xét GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 23
  24. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Tiêu chí đánh giá: nêu lại được cách làm chữ I, chữ T Hoạt động thực hành - Gv tổ chức cho hs tập kẻ, cắt chữ I, T theo nhóm, HS thực hiện trên giấy màu. Việc 1: HS tiến hành làm theo cá nhân Việc 2: Nhóm trưởng điều hành bình chọn sản phẩm đẹp nhất trong nhóm Việc 3: Nhóm trưởng tổng kết ý kiến và báo cáo với cô giáo. - Gv quan sát, hướng dẫn thêm cho các HS trong nhóm. Theo dõi và giúp đỡ những HS còn lúng túng - Cho HS gấp, uốn nắn cho HS các thao tác khó. * Đánh giá thường xuyên: - PP: tích hợp - Kĩ thuật: thực hành, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: gáp, cắt được vê chữ I, chữ T 2 - Trưng bày sản phẩm. - GV phân chia vị trí cho các nhóm trưng bày sản phẩm. - Các nhóm trính bày, trang trí xong giơ thẻ. GV cho các nhóm lần lượt lên bảng trưng bày sản phẩm vào vị trí GV chỉ định . * Đánh giá thường xuyên: - PP: tích hợp - Kĩ thuật: vấn đáp, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: nhận xét được vê chữ I, chữ T 3 - HS tự nhận xét, đánh giá. - GV hướng đẫn HS nhận xét, đánh giá sản phẩm theo các yêu cầu: + Sản phẩm làm đúng kĩ thuật. + Đường cắt phẳng thẳng, chữ I, T. + Hình dán phẳng, cân đối, đẹp mắt, trang trí đẹp. - HS đánh giá sản phẩm của các bạn trên bảng. – GV nhận xét, đánh giá GV nhận xét, cùng HS chấm điểm một số sản phẩm theo 3 mức Hoàn thành và chưa hoàn thành (B) khen ngợi, đánh giá đạt ở mức hoành thành tốt đối với các em/nhóm có sản phẩm đẹp, đúng quy trình , nếp gấp phẳng, thẳng. - Tuyên dương những HS có thái độ học tập tốt. * Đánh giá thường xuyên: - PP: tích hợp - Kĩ thuật: vấn đáp, nhận xét - Tiêu chí đánh giá:nhận xét được vê chữ I, chữ T Hoạt động ứng dụng *GV nhận xét tiết học. Nhận xét sự chuẩn bị bài, kết quả thực hành của HS Dặn dò : Chuẩn bị dụng cụ, giấy màu để tiết sau học GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 24
  25. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 HĐTT: SINH HOẠT SAO I.Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới. - Múa hát lại những bài hát tập thể. - HS biết được những ưu điểm, tồn tại trong tuần để khắc phục - Mạnh dạn tự tin nói trước lớp. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức. Ban văn nghệ điều hành: Hát bài hát tập thể. 2. CTHĐTQ lên nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua. - Mời các nhóm phát biểu ý kiến và đề xuất ý kiến - CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp + Trong tuần qua lớp đã có cố gắng nhưng vẫn tồn tại một số điểm cần lưu ý: Việc thực hiện đồng phục chưa đồng bộ, đi học chưa chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, vệ sinh phong quang trường lớp chưa nhanh chóng. + Tình hình học tập đã có nhiều cố gắng tuy nhiên có một số bạn kĩ năng tính toán và viết còn hạn chế như bạn: Quân, Tú, 3.CTHĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: + Nhóm trưởng điều hành hoạt động nhóm tích cực hơn, tăng cường công tác thi đua giữa các nhóm. + Chăm chỉ học tập hơn và chuẩn bị bài đầy đủ khi đến lớp. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. Thực hiện trang phục đi học đúng quy định. + Tự vệ sinh phong quang trương lớp sạch sẽ. + Không ăn quà vặt và tham gia tốt an toàn giao thông. 4.Sinh hoạt văn nghệ: Ban văn nghệ lên điều hành . Tổ chức cho các nhóm sinh hoạt cá nhân, nhóm 5.Dặn Hs về nhà chuẩn bị bài cho tuần tới, tham gia những trò chơi an toàn trong ngày nghỉ. ___ GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 25