Giáo án Lớp 3 - Tuần 11 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Phạm Thị Thanh Thủy

doc 26 trang thienle22 7410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 11 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Phạm Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_11_nam_hoc_2018_2019_gv_pham_thi_thanh_th.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 11 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Phạm Thị Thanh Thủy

  1. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TUẦN 11 Thứ 2: Ngày soạn: 04 /11 /2018 Ngày dạy: 05 /11 /2018 Buỉi s¸ng TỐN: BÀI TỐN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (TT) Tiết 1 I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS biết giải và trình bày bài giải bài tốn bằng hai phép tính. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải tốn nhanh thành thạo cho hs. - Thái độ: Giáo dục Hs tính cẩn thận, chính xác trong học tốn. - Năng lực: Phát triển năng lực tính tốn, hợp tác, và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: GV: HS: Sách HDH. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Hoạt động cơ bản Nhất trí như TLHDH Hoạt động 1: Giải bài tốn 1 * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, kiểm tra nhanh - Tiêu chí đánh giá: + HS điền đúng phép tính và tính đúng kết quả của bài tốn. + Biết đánh giá nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2: Giải bài tốn (Viết tiếp vào chỗ chấm trong tĩm tắt và bài giải): * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, kiểm tra nhanh - Tiêu chí đánh giá: + HS đọc bài tốn và điền đúng vào chỗ chấm sơ đồ bài tốn. + HS điền đúng phép tính và tính đúng kết quả của bài tốn. B. Hoạt động ứng dụng: Cùng người thân giải các bài tốn bcos hai phép tính ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 11 A. ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU (TIẾT 1) I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: Đọc và hiểu câu chuyện: Đất quý đất yêu. Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Ê-pi-ơ-pi-a, cung điện, khâm phục. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 1
  2. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng tiếng, từ khĩ, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và các cụm từ. - Thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu quý quê hương đất nước. - Năng lực: Phát triển năng lực ngơn ngữ năng lực giao tiếp, hợp tác, cảm thụ văn học. II. CHUẨN BỊ: GV: - Tranh minh họa câu chuyện ở SGK. - Bảng phụ HS: Sách HDH ,Vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: Thi đọc diễn cảm bài Quê hương * Đánh giá thường xuyên: - PP: Nghe tích cực - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.Tuyên dương. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc bài lưu lốt giọng đọc hay diễn cảm + Biết nhận xét bài bạn đọc A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Giải câu đố: Tìm tên các dịng sơng: * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS trả lời đúng tên các dịng sơng + Biết nhận xét câu trả lời của bạn Hoạt động 2: Nghe giáo viên đọc câu chuyện: Hoạt động 3: Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa - Dự kiến phương án hỗ trợ Hs: + Đối với hs cịn hạn chế: Tiếp cận giúp đỡ em: May, Đạt, Nhật, My hiểu được nghĩa của từ trong bài.Đọc đúng các tiếng cĩ thanh hỏi ngã. + Đối với HSKG: Đặt được 1- 2 câu với các từ ngữ giải nghĩa. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu được nghĩa của các từ và đặt được câu với một vài từ. + Nhận xét cách đặt câu của bạn trong nhĩm. Tham gia tích cực Hoạt động 4 Nghe giáo viên hướng dẫn đọc: a) Đọc từ ngữ b) Đọc câu, chú ý ngắt nghỉ hơi ở những chỗ cĩ dấu/ * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS đọc đúng các từ phiên âm nước ngồi và một số tiếng cĩ thanh hỏi ngã. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 2
  3. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 + Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ cĩ dấu gạch / + Biết nhận xét bài bạn đọc Hoạt động 4: Luyện đọc Mỗi bạn đọc một đoạn nối tiếp nhau đến hết bài * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, ghi chép ngắn,thang đo - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng của từng học sinh . + Việc theo dõi phát hiện và sửa lỗi phát âm cho bạn của các nhĩm. + Nhận xét cách đọc của bạn và của cá nhân. Cĩ thể đánh giá theo theo 4 mức độ như sau: Mức 1: Đọc cịn sai, ấp úng. Mức 2: Đọc đúng tiếng, từ nhưng tốc độ cịn chậm. Mức 3: Đọc đúng tiếng từ và giọng đọc tốc độ đọc nhanh nhưng cịn nhỏ. Mức 4: Đọc đúng giọng đọc to rõ ràng, lưu lốt. Hoạt động 6: Thảo luận trả lời câu hỏi: Nhất trí như TLHDH. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, trình bày miệng - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Chọn đúng dịng nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện + Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm câu trả lời đúng. B. Hoạt động ứng dụng Về nhà đọc lại bài và nĩi cho bố mẹ nghe về nội dung câu chuyện. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 11 A. ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Nghe nĩi về quê hương. - Kĩ năng: Rèn kĩ nĩi năng diễn đạt cho các em. - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước - Năng lực: Gĩp phần phát triển năng lực ngơn ngữ, giao tiếp, hợp tác II. CHUẨN BỊ: GV: - TLHDH HS: Sách HDH ,Vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Khởi động: HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trị chơi hoặc hát. B. Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi câu hỏi: * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: Đọc tích cực, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 3
  4. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 + HS trả lời đúng nội dung cho mỗi câu hỏi. + Thảo luận cùng bạn để tìm câu trả lời đúng. + Biết nhận xét câu trả lời của nhĩm bạn Bổ sung HSG trả lời: Theo em phong tục trên nĩi lên tình cảm của người Ê-ti-ơ-pi-a với quê hương như thế nào? Hoạt động 3: Nĩi về quê hương hoặc nơi em ở theo gợi ý: * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Học sinh nĩi được quê của mình đang ở. + Biết chia sẻ với bạn về quê hương của mình. C. Hoạt động ứng dụng: Nhất trí như HD Thứ 3: Ngày soạn: 04 /11 /2018 Ngày dạy:06 /11 /2018 Buỉi s¸ng TỐN: Bài 29: BÀI TỐN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (TT) Tiết 2 I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS biết giải bài tốn cĩ lời văn bằng hai phép tính. - Kĩ năng: Biết vận dụng làm bài gấp một số lên nhiều, giảm một số đi nhiều lần : thêm , bớt một số đơn vị. - Thái độ: Giáo dục Hs tính cẩn thận, chính xác trong học tốn. - Năng lực: Phát triển năng lực tính tốn, hợp tác, và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: GV: HS: Sách HDH. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Hoạt động thực hành Nhất trí như TLHDH Hoạt động 1: Giải bài tốn 1 * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: + HS giải đúng bài tốn bằng hai phép tính, trình bày bài rõ ràng. + Biết đánh giá bài bạn trong nhĩm. Hoạt động 2: Nêu bài tốn theo tĩm tắt sau rồi giải bài tốn. * Đánh giá thường xuyên: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 4
  5. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - PP: Quan sát - Kĩ thuật: Viết, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + HS nêu được bài tốn. Giải đúng bài tốn. + Biết đánh giá bài bạn Hoạt động 3: Tính ( Theo mẫu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS tính đúng kết quả phép tính + Biết thực hiện cách tính theo mẫu. C. Hoạt động ứng dụng Nhất trí như phần hoạt động ứng dụng TL HDH trang 64 ___ TIẾNG VIỆT: . BÀI 11B QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP ( Tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: Kể lại được từng đoạn câu chuyện Đất quý đất yêu. Hiểu nội dung câu chuyện. - Kĩ năng: Biết kể lại được từng đoạn câu chuyện Đất quý đất yêu. - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý mãnh đất của mình. - Năng lực: phát triển năng lực ngơn ngữ, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ: GV: - Tranh minh họa ở SGK HS: Sách HDH ,Vở. III. PHƯƠNG PHÁP: Dạy học theo nhĩm, vấn đáp, thực hành IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Hoạt động cơ bản Thực hiện HĐ 1, 2, 3 nhất trí như HD Hoạt động 1: Cùng chơi: Giải câu đố * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Học sinh các nhĩm tìm đúng lời giải câu đố. + Tham gia tích cực, sơi nổi + Biết đánh giá nhận xét đáp án của nhĩm bạn. Hoạt động 2: Sáp xếp các tranh đúng thứ tự các chi tiết trong câu chuyện Đất quý đất yêu. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 5
  6. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 + Học sinh sắp xếp đúng nội dung câu chuyện theo thứ tự tranh 3-1-4-2. Hoạt động 3: Dựa vào tran, nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện Đất quý đất yêu. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. Tơn vinh học tập - Tiêu chí đánh giá: + Học sinh kể lại được từng đoạn của câu chuyện + Biết đánh giá nhận xét bạn kể. Bổ sung: + HSG: Kể hay thể hiện được điệu bộ giọng nhân vật. B. Hoạt động ứng dụng Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 11B : QUÊ HƯƠNG TUƠI ĐẸP ( Tiết 2) I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: Mở rộng vốn từ về quê hương. Củng cố cách viết chữ hoa G. - Kĩ năng: Biết viết đúng tốc độ trình bày bài đẹp. - Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ giữ vở sạch đẹp. - Năng lực: Phát triển năng lực ngơn ngữ, tư duy, giải quyết vấn đề, hợp tác nhĩm, chia sẻ. II. CHUẨN BỊ: GV: - Chữ mẫu. Phiếu BT HS: Sách HDH ,Vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trị chơi: A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 4: Cùng chơi: Thi xếp từ thành nhĩm a) Chỉ sự vật ở quê hương b) Chỉ tình cảm đối với quê hương. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: Viết, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS biết chọn từ trong ngoặc đơn xếp đúng từ vào hai nhĩm + Biết trao đổi với bạn để chọn đúng từ điền vào bảng nhĩm. + Biết đánh giá nhận xét bài của nhĩm bạn. Hoạt động 5: Trả lời câu hỏi * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: Viết, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 6
  7. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 + HS biết chọn từ trong ngoặc đơn để thay thế cho từ quê hương trong đoạn văn. + Biết nhận bài làm của bạn. B. Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Viết vào vở theo mẫu * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: Viết, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Viết đúng mẫu chữ hoa, hiểu ý nghĩa từ, câu ứng dụng. + Trình bày bài viết sạch đẹp. C. Hoạt động ứng dụng Chia sẻ với người thân về bài học hơm nay ___ Buỉi chiỊu THỦ CƠNG : CẮT, DÁN CHỮ I, T (T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Hs nắm cách kẻ, cắt dán chữ I, T. - Kẻ, cắt dán chữ I, T đúng quy trình kĩ thuật. - Kĩ năng: HS biết cắt dán chữ I; T thành thạo. - Thái độ: Hs thích cắt, dán chữ. - Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng cĩ kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán. - Tranh quy trình kẻ, cắt dán chữ I, T. 2. Học sinh- Giấy thủ cơng màu, giấy trắng làm nền. Kéo thủ cơng, hồ dán, bút màu III. Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. 1. Khởi động: - TBHT lên điều hành - Nêu quy trình làm đồ chơi? - 1 h/s lên thực hành gấp, cắt, dán đồ chơi. - Việc 1: Chia sẽ ý kiến. - Việc 2: Nhận xét. * Đánh giá thường xuyên: +Phương pháp: vấn đáp +Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng; tơn vinh học tập. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 7
  8. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 + Tiêu chí: - HS nêu được quy trình làm đồ chơi. Biết thực hành gấp, cắt, dán đồ chơi. -Gấp, cắt, dán, đồ chơi thành thạo, đẹp - Rèn tính cẩn thận khéo tay khi thực hành. - Tư duy, sáng tạo 2. Bài mới: Giới thiệu bài - ghi đề bài - Nêu mục tiêu. *Quan sát, nhận xét. Việc 1: Quan sát mẫu chữ I, T và nhận xét: Việc 2: Chia sẻ Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cơ giáo. * Đánh giá thường xuyên: +Phương pháp: Quan sát, vấn đáp +Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng; tơn vinh học tập. + Tiêu chí: - HS nêu được quy trình làm đồ chơi. Biết thực hành gấp, cắt, dán đồ chơi. - Gấp, cắt, dán, đồ chơi thành thạo, đẹp. - Rèn tính cẩn thận khéo tay khi thực hành. - Tư duy, sáng tạo. 2. Quan sát tranh hướng dẫn quy trình cắt, dán chữ I, T. Việc 1: HS mở vở thủ cơng, quan sát tranh quy trình tìm hiểu cách kẻ, cắt, dán chữ I, T. Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhĩm chia sẻ. Việc 3: Báo cáo với cơ giáo hoặc hỏi thầy cơ những điều chưa biết. - Quan sát cơ giáo hướng dẫn lại các thao kẻ, cắt, dán. * Đánh giá thường xuyên: +Phương pháp: vấn đáp +Kĩ thuật: trình bày miệng; tơn vinh học tập. + Tiêu chí: Nắm được quy trình cắt dán chữ I, T - Hiểu quy trình gấp, cắt dán chữ I, T - Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khéo léo khi cắt dán. - Tự học và giải quyết vấn đề, tư duy. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Tập kẻ, cắt chữ I, T trên giấy nháp. Chia sẻ cách kẻ, cắt chữ I, T. Việc 1: Nhĩm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Việc 2: Báo cáo với cơ giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhĩm. * Đánh giá thường xuyên: +Phương pháp: vấn đáp +Kĩ thuật: trình bày miệng; tơn vinh học tập. + Tiêu chí: Biết gấp, cắt dán chữ I, T GV: Phạm Thị Thanh Thủy 8
  9. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Hiểu cách cắt dán chữ I, T - Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khéo léo khi cắt dán. - Tự học và giải quyết vấn đề, tư duy. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Nêu quy trình gấp cắt, dán chữ I, T - Chia sẻ cách gấp cho bạn bè, người thân. ___ TN-XH: CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH VÀ HỌ HÀNG CỦA EM( T3) I. MỤC TIÊU: Sau bài học hs: - Kiến thức: Phân phân tích được mối quan hệ họ hàng trong một số trường hợp cụ thể. - Kĩ năng: Nĩi được mối quan hệ họ hàng nội ,ngoại và biết cách xưng hơ đúng. - Thái độ: Giáo dục hs biết kính trọng và thương yêu mọi người trong gia đình. - Năng lực: Phát triến năng lực giao tiếp, hợp tác nhĩm, giải quyết vấn đề II. CHUẨN BỊ: GV: Phiếu bài tập, Thẻ chữ HS: Sách HDH. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Nhất trí như TLHDH A. Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm và điền thơng tin vào bảng * Đánh giá thường xuyên: - PP: Thực hành - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Hs điền đúng tên các bạn trong nhĩm vào chỗ chấm. + Đánh dấu đúng những từ chỉ thành viên cĩ trong gia đình mỗi bạn. + Viết số 1,2,3 để chỉ số thế hệ sống chung trong gia đình của mỗi bạn. Hoạt động 2: Liên hệ thực tế * Đánh giá thường xuyên: - PP: Thực hành - Kĩ thuật: chia sẻ kinh nghiệm, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Hs nhớ được những người trong họ nội, họ ngoại.trong dịp tết mừng năm mới. + Biết được trong những ngày đĩ những người trong họ hàng thường làm được những việc gì để thể hiện tình cảm họ hàng. Hoạt động 3: Quan sát và xếp thẻ chữ * Đánh giá thường xuyên: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 9
  10. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - PP: Thực hành, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + Hs xếp đúng thẻ chữ vào các chỗ chấm phù hợp trong sơ đồ. + Dựa vào sơ đồ trên vẽ được sơ đồ về gia đình họ hàng của em B. Hoạt động ứng dụng Nhất trí như HD ___ HĐGDĐĐ: THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I. Mục tiêu: Giúp Hs biết: - Kiến thức: - Kính yêu Bác Hồ, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. Biết khiêm tốn, thật thà, biết giữ gìn vệ sinh tốt. - Kĩ năng: Xử lí các tình huống và bày tỏ ý kiến của mình trước các tình huống về việc giữ lời hứa, tự làm lấy việc của mình, quan tâm chăm sĩc ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, chia sẻ vui buồn cùng bạn. Thực hành tốt các kĩ năng đã học. - Thái độ: Giáo dục cho h/s quan tâm ơng bà, cha mẹ, chia sẽ niềm vui nổi buồn cùng bạn và biết giữ lời hứa - Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: - Gv: Phiếu, thẻ màu - HS: Vở bài tập Đạo đức lớp 3. III. Các hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: 3' - HĐTQ tổ chức cho HS tồn lớp hát bài Ai yêu nhi đồng. - Gọi HS nhắc lại các bài đã học: - Giới thiệu bài 2. Hình thành kiến thức HĐ1: Củng cố các kến thức đã học (7-10) Việc 1: Gv nêu câu hỏi về nội dung các bài đã học, y/c Hs suy nghĩ trả lời: ? Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lịng kính yêu Bác Hồ? ? Thế nào là giữ lời hứa? ? Em hãy nêu một số việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sĩc ơng, bà, cha, mẹ, anh chị, em? ? Em đã biết chia sẻ vui, buồn cùng với bạn bè trong lớp chưa ? Hãy nêu một số ví dụ cụ thể? Việc 2: Cá nhân trả lời – Cả lớp cùng chia sẻ Việc 3:Gv nhận xét và hồn thiện phần trả lời cho Hs. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp, GV: Phạm Thị Thanh Thủy 10
  11. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày, nhận xét bằng lời, tơn vinh học tập + Tiêu chí: HD nắm được các kiến thức đã học về giữ lời hứa, quan tam chăm sĩc ơng bà, cha mẹ; chia sẽ vui buồn cùng bạn - Tư duy, suy ngẫm tìm câu trả lời đúng. - Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác HĐ2: Thực hành kĩ năng (8 – 10 phút), Việc 1 : Gv đưa ra một số tình huống. - TH1: Hằng cĩ quyển truyện mới. Thanh mượn bạn đưa về nhà xem. Nhưng Thanh sơ ý để em nghịch làm rách truyện. Theo em Thanh nên làm gì? Vì sao? - TH2: Ở nhà, Hạnh được phân cơng quét nhà. Hơm nay Hạnh cảm thấy ngại nên nhờ mẹ làm hộ. Nếu em cĩ mặt ở nhà Hạnh lúc đĩ, em sẻ khuyên bạn thế nào? Việc 2: Y/c Hs thảo luận nhĩm 4 xử lí tình huống sau đĩ phân vai. Việc 3: Các nhĩm lên đĩng vai – Các nhĩm khác cùng chia sẻ Việc 4: Gv nhận xét và kết luận theo từng tình huống. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Tích hợp; vấn đáp, + Kĩ thuật: Xử lý tình huống, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí: HS biết xử lý tình huống hợp lí: TH1: Thanh xin lỗi bạn và mua sách lại cho bạn. TH2: phải biết quan tâm giúp đỡ mẹ - Hiểu tình huống và xử lý tình huống một cách hợp lí. - Tự học, hợp tác HĐ3: Bày tỏ ý kiến (8 -10 phút) Việc 1: Gv nêu ý kiến y/c Hs bày tỏ ý kiến của mình bằng cách giơ các thẻ màu xanh, đỏ, vàng (xanh: đồng ý, đỏ: khơng đồng ý, vàng: lưỡng lự) a, Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn thêm thân thiết, gắn bĩ. b, Niềm vui, nổi buồn là của riêng mỗi người, khơng nên chia sẻ với ai. c, Trẻ em cĩ quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khĩ khăn. Việc 2: HS bày tỏ ý kiến của mình và giải thích vì sao em chọn các ý kiến đĩ. Việc 3: Gv nhận xét và hồn thiện phần trả lời cho Hs. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ nội dung bài học với người thân. HĐTQ nhận xét chung về tiết học. Củng cố nội dung bài học Thứ 4: Ngày soạn: 04 /11 /2018 Ngày dạy:07 /11 /2018 GV: Phạm Thị Thanh Thủy 11
  12. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Buỉi s¸ng TỐN: BẢNG NHÂN 8 ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU - Kiến thức: Hs biết lập và học thuộc bảng nhân 8. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng bảng nhân 8 vào thực hành tính tốn và giải tốn. - Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác trong học tốn - Năng lực: Phát triển năng lực thao tác tư duy, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác II. CHUẨN BỊ: GV: - Bộ đồ dùng học tốn 3. HS: Sách HDH ,Vở. Bộ đồ dùng học tốn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động Tổ chức trị chơi: “ Đố bạn” Ơn lại bảng nhân 6 nhân 7 * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, kiểm tra nhanh - Tiêu chí đánh giá: Nêu đúng phép tính, nêu đúng kết quả ( khơng lặp lại phép tính bạn đã nêu) lắng nghe tốt, phản xạ nhanh A. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Đã thực hiện ở phần trị chơi Hoạt động 2: Lập bảng nhân 8 Thực hiện lần lượt các hoạt động như trong sách HDH * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp, gợi mở - Kĩ thuật: trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Học sinh lập được bảng nhân 8 và học thuộc bảng nhân 8. + Vận dụng bảng nhân 8 vào thực hành tính tốn. Hoạt động 3: Trị chơi đếm thêm Lượt 1: Tổ chức trị chơi tiếp sức đếm thêm từ 8 đến 80 Lượt 2: Đếm bớt 8 từ 80 đến 8 HSMĐ 3, 4: Trả lời thêm câu hỏi: Hai tích liền kề nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tơn vinh học tập. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 12
  13. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Tiêu chí đánh giá: +HS đếm đúng tích của bảng nhân 8 + Đếm bớt đúng từ 80 đến 8 C. Hoạt động ứng dụng Mỗi bạn cĩ 8 bơng hoa. Hỏi 5 bạn cĩ bao nhiêu bơng hoa? * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tơn vinh học tập. - Tiêu chí đánh giá: + HS trả lời nhanh, chính xác. + Giải quyết được tình huống đưa ra. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 11 B QUÊ HƯƠNG TUƠI ĐẸP ( Tiết 3 ) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Nghe viết một đoạn văn. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng cĩ vần ong/oong tiếng mở đầu bằng s/x/ hoặc cĩ vần ươn/ương. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp trình bày khoa học. - Thái độ: Giáo dục học sinh ý thích rèn chữ giữ vở sạch đẹp. - Năng lực: Phát triển năng lực ngơn ngữ, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng nhĩm HS: Sách HDH. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: B. Hoạt động thực hành Thực hiện HĐ 2,3 nhất trí như TLHDH Hoạt động 2: Nghe cơ đọc và viết vào vở một đoạn trong bài Đất quý, đất yêu. Hoạt động 3: Đổi bài viết cho bạn để sốt lỗi * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Hs viết đúng chính tả, trình bày bài viết đẹp + HS biết được lỗi sai và sửa lỗi cho bạn Hoạt động 4: Chọn vần ong hoặc vần oong phù hợp với mỗi chỗ trống: * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, chia sẻ kinh nghiệm - Tiêu chí đánh giá: + HS điền đúng tiếng cĩ vần ong/oong. Hoạt động 5: Viết vào vở các từ ngữ đã hồn thành ở hoạt động 4. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, chia sẻ kinh nghiệm. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 13
  14. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Tiêu chí đánh giá: + Viết đúng những từ ngữ đã điền ở hoạt động 4 vào vở. + Trình bày bài sạch sẽ rõ ràng. Hoạt động 6: Cùng chơi: Tìm tiếng theo âm và vần a) Tìm tiếng bắt đầu bằng s/x b) Tìm tiếng cĩ vần ươn hoặc ương. Điều chỉnh hoạt động: Thay hoạt động nhĩm bằng hoạt động cả lớp chơi Truyền điện. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + HS tìm được tiếng bắt đầu bằng s/x tiếng cĩ vần ươn/ương. + Tham gia chơi tích cực, lắng nghe tốt, phản xạ nhanh. C. Hoạt động ứng dụng Nhất trí như phần hoạt động ứng dụng TL HDH ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 11 C: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (TIẾT 1) (SĐH) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Đọc và hiểu bài thơ Vẽ quê hương. - Kĩ năng: Biết đọc theo thể thơ 4 chữ và hiểu bài thơ. - Thái độ: Giáo dục học sinh vẽ tranh về quê hương và yêu quê hương mình. - Năng lực: Phát triển năng lực ngơn ngữ, giải quyết vấn đề, hợp tác. *THBVMT - Giáo dục cảm nhận được vẻ đẹp nên thơ của quê hương thơn dã, thêm yêu quý đất nước ta. II. Chuẩn bị ĐDDH - GV : TLHDH, MC, MT - HS : TLHDH, Vở III. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trị chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN GV: Phạm Thị Thanh Thủy 14
  15. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 1. Cho các bạn xem tranh em vẽ, giới thiệu với các bạn về ngơi nhà của em. Việc 1: Em suy nghỉ xem tranh giới thiệu ngơi nhà của mình Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ tranh ngơi nhà của mình Việc 3: Nhĩm trưởng yêu cầu từng bạn chia sẻ trước nhĩm, nhận xét - CTHĐTQ yêu cầu các nhĩm chia sẻ trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Học sinh biết giới thiệu về ngơi nhà của mình với các bạn. + Biết nhận xét về bức tranh vẽ của bạn. 2. Nghe thầy cơ đọc bài sau - Em lắng nghe GV đọc mẫu tồn bài hướng dẫn giọng đọc 3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa Việc 1: Em đọc từ ngữ và lời giải nghĩa Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhĩm chia sẻ * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu được nghĩa của các từ và đặt được câu với một vài từ. + Biết nhận xét cách đặt câu của bạn trong nhĩm.Tham gia tích cực 4. Nghe thầy cơ hướng dẫn đọc Việc 1: Em đọc các từ ngữ câu Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe - CTHĐTQ yêu cầu các bạn đọc, chia sẻ giữa lớp. nhận xét * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Học sinh đọc đúng các từ ngữ trong bài theo hướng dẫn của gv. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 15
  16. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 5. Mỗi bạn đọc 1 đoạn, tiếp nối nhau cho đến hết bài Vẽ quê hương Việc 1:Em đọc từng đoạn nối tiếp nhau cho đến hết bài Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe, nhận xét Việc 3: Nhĩm trưởng yêu cầu các bạn đọc nối tiếp nhau trong nhĩm, nhận xét * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, thang đo,nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng của từng học sinh . + Việc theo dõi phát hiện và sửa lỗi phát âm cho bạn của các nhĩm. + Nhận xét cách đọc của bạn và của cá nhân. Cĩ thể đánh giá theo theo 4 mức độ như sau: Mức 1: Đọc cịn sai, ấp úng. Mức 2: Đọc đúng tiếng, từ nhưng tốc độ cịn chậm. Mức 3: Đọc đúng tiếng từ và giọng đọc tốc độ đọc nhanh nhưng cịn nhỏ. Mức 4: Đọc đúng giọng đọc to rõ ràng, lưu lốt. 6. Kể tên cảnh vật và màu sắc Việc 1: Em đọc bài trả lời câu hỏi - Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ? - Kể tên những màu sắc tả cảnh vật quê hương trong bài thơ? Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ nhận xét Việc 3: Nhĩm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ nhận xét CTHĐTQ yêu cầu các nhĩm chia sẻ trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời, thang đo. - Tiêu chí đánh giá: + HS kể được những cảnh vật, những màu sắc trong bài thơ + HS nĩi đúng các từ cịn thiếu ở các dịng thơ. + Biết đánh giá nhận xét câu trả lời của bạn - Nội dung bài Vẽ quê hương nĩi lên điều gì? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ mơi trường thêm đẹp hơn? 7. Chọn câu trả lời em cho là đúng nhất: Việc 1: Em đọc và chọn câu trả lời đúng nhất HDH GV: Phạm Thị Thanh Thủy 16
  17. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Việc 2: Em cùng bạn hỏi đáp - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Như TLHDH Thứ 5: Ngày soạn: 04 /11 /2018 Ngày dạy:08 /11 /2018 Buỉi s¸ng TỐN: BẢNG NHÂN 8 ( TIẾT 2) I. MỤC TIÊU - Kiến thức: Vận dụng bảng nhân 8 vào thực hành tính và giải tốn - Kĩ năng: Biết vận dụng bảng nhân 8 vào thực hành làm tính và giải tốn. - Thái độ: Giáo dục Hs tính cẩn thận chính xác trong học tốn. - Năng lực: Phát triển năng lực tính tốn, hợp tác và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: GV: HS: Sách HDH. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhất trí như TLHDH Hoạt động 1: Khởi động Trị chơi: Truyền điện Ơn lại bảng nhân 8 * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, kiểm tra nhanh - Tiêu chí đánh giá: Nêu đúng thứ tự phép tính trong bảng nhân 8, nêu đúng kết quả ( khơng lặp lại phép tính bạn đã nêu) lắng nghe tốt , phản xạ nhanh B. Hoạt động thực hành Hoạt động 1. Tính nhẩm: * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: kiểm tra nhanh, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Hs nhẩm đúng kết quả phép tính + Nêu đúng cách thực hiện phép tính và tính đúng kết quả GV: Phạm Thị Thanh Thủy 17
  18. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 + Biết nhận xét bài bạn Hoạt động 2: Giải tốn * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: kiểm tra nhanh, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS giải đúng bài tốn.Biết trình bày bài giải + Biết đánh giá bài bạn Bài 4: Viết phép nhân thích hợp vào chỗ chấm * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + HS viết đúng phép nhân 4 x 8 và 8 x 4 vào chỗ chấm. + Biết nhận xét 2 phép tính trên. BT phát triến cho hs MĐ 3 ,4: C. Hoạt động ứng dụng Nhất trí như TLHDH trang 66 ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 11C: EM YÊU QUÊ HƯƠNG ( TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng s/x - Kĩ năng: Củng cố kĩ năng và hiểu biết về câu Ai làm gì? - Thái độ: Giáo dục học sinh phải biết đồn kết thương yêu giúp đỡ nhau. - Năng lực: Phát triển năng lực ngơn ngữ, giao tiếp, hợp tác. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng nhĩm cho trị chơi HS: Sách HDH. vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: HĐTQ tổ chức trị chơi tự chọn. A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 7: * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: viết, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS viết đúng chính tả. Trình bày bài viết sạch sẽ. + Biết sửa lỗi cho bạn GV: Phạm Thị Thanh Thủy 18
  19. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Hoạt động 2: Làm bài tập a hoặc b theo hướng dẫn a) Em chọn r/d/gi để điền vào chỗ trống? Viết từ ngữ điền đúng vào vở. b) Tìm tiếng chứ cĩ vần uơn/uơng cĩ nghĩa như sau. Viết vào vở những từ em tìm được. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS điền đúng r/d hay gi vào chỗ trống. + Tìm được tiếng chứa vần uơn/ương cĩ nghĩa. + Viết đúng các từ tìm được vào vở. Hoạt động 3: Tìm bộ phận của câu. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS trả lời được câu hỏi: Ai ( cái gì, con gì? Làm gì)? + Biết nhận xét đánh giá bài nhĩm bạn. Hoạt động 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Biết đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm của câu. + Tìm được bộ phận trả lời cho bộ phận in đậm. C. Hoạt động ứng dụng Cùng người thân tìm những tiếng cĩ vần en/oen ___ TN&XH: CẦN LÀM GÌ ĐỂ PHỊNG CHÁY KHI Ở NHÀ. ( T1) I. MỤC TIÊU: Sau bài học hs: - Kiến thức: Nêu được những việc nên và khơng nên làm để phịng cháy khi đun nấu ở nhà. - Kĩ năng: Biết phịng cháy khi ở nhà. - Thái độ: Giáo dục hs cĩ ý thức luơn phịng cháy - Năng lực: Phát triến năng lực giao tiếp, hợp tác nhĩm, giải quyết vấn đề II. CHUẨN BỊ: GV: Phiếu bài tập, Tranh vẽ ở SGK HS: Sách HDH. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Thực hiện các HĐ 1, 2, 3, 3, 4,5 như HD A. Hoạt động cơ bản GV: Phạm Thị Thanh Thủy 19
  20. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận * Đánh giá thường xuyên: - PP: Thực hành - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Hs nĩi được tên những chất dễ cháy trong mỗi hình + Nêu được những chất dễ cháy mà em biết. Hoạt động 2: Thực hiện hoạt động Đánh giá thường xuyên: - Nội dung: + Hs nĩi được cách sắp xếp lại căn bếp trong hình 1và hình + Nĩi được việc nên làm và khơng nên làm đối với căn bếp trong hình1 hoặc H 3. - Phương pháp, kĩ thuật đánh giá: Thực hành, chia sẻ kinh nghiệm, nhận xét bằng lời. Hoạt động 3: Hồn thành bảng học tập * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. thang đo - Tiêu chí đánh giá: + Hs viết đúng vào phiếu BT những việc nên làm và khơng nên làm.để phịng cháy khi ở nhà và và khi cĩ cháy xảy ra. + Biết trao đổi với bạn để viết ra những việc nên làm và khơng nên làm. Cĩ thể đánh giá theo 4 mức như sau: + Mức 1: Viết khơng được + Mức 2: Viết sai + Mức 3: Viết đúng nhưng chưa đầy đủ + Mức 4: Viết đúng và đủ ý. Hoạt động 4: Tìm hiểu thiệt hại của cháy nhà. a) Em nĩi với bạn điều gì cĩ thể xảy ra nếu bếp trong hình 1 hoặc hình 3 bị cháy. b) Hãy kể lại những thiệt hại do cháy gây ra mà em đã được chứng kiến hoặc em biết qua xem ti vi , đọc báo, nghe kể. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Hs Nĩi được những điều cĩ thể xảy ra nếu bếp trong hình 1 và hình 3 bị cháy. + Kể được những thiệt hại do cháy gây ra mà em được chứng kiến hoặc biết. Hoạt động 5: Đọc và trả lời a)Đọc đoạn văn sau: b) Trả lời câu hỏi: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 20
  21. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Cần làm gì để phịng cháy khi ở nhà * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng - Tiêu chí đánh giá: + Hs biết thực hiện phịng cháy khi đun nấu ở nhà cần trơng coi cẩn thận và nhớ tắt bếp khi sử dụng xong. B. Hoạt động ứng dụng Chia sẻ với người thân về bài học hơm nay ___ Buỉi chiỊu ƠN TỐN: TUẦN 11 I. Mục tiêu: - KT: Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải tốn. - KN: Biết đặt tính và tính nhân số cĩ ba chữ số với số cĩ một chữ số, vận dụng trong giải bài tốn bằng hai phép tính. - TĐ: Cĩ ý thức cẩn thận khi làm bài, giữ gìn sách vở. - NL: vận dụng để giải tốn cĩ lời văn III. Hoạt động học HĐ khởi động : (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật : Đặt câu hỏi. - Nội dung ĐG : + HS đọc thuộc bảng nhân 8 vận dụng tốt + Tự tin, mạnh dạn khi trình bày. 1.HĐ 1,2,3,4 - Ơn luyện: (Nhất trí với TLHDH). Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: viết đúng kết quả các phép tính nhân 8 * Kỹ thuật: viết * Nội dung: HS làm được các phép tính nhân trong bảng nhân 8 vận dụng giải tốn cĩ lời văn. - HS cịn hạn chế: Tiếp cận từng hoạt động hỗ trợ các em nêu đúng bảng nhân 8 để điền đúng kết quả. 2.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh 3.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; + HS nhiều hạn chế: - Tiếp cận từng hoạt động 7,8(T 52,53) HĐ 5,6,7,8(T56 - 57) Nắm được biết giải và trình bày bài giải bài tốn bằng hai phép tính HSHTT: Hồn thành các HĐ7,8(T 52,53) HĐ 5,6,7,8(T56 - 57) biết giải và trình bày bài giải bài tốn bằng hai phép tính hồn thành phần vận dụng tuần 10. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 21
  22. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 IV.Hoạt động ứng dụng; Chia sẻ với bố mẹ bài học hơm nay. ___ ƠN TIẾNG VIỆT: TUẦN 11 I.Mục tiêu : - KT: Đọc và hiểu bài Cháy nhà hàng xĩm. Hiểu được ND truyện - KN: + Tìm được từ ngữ nĩi về quê hương. Tìm được các bộ phận câu theo mẫu Ai làm gì? +Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng âm s/x, ươn/ương. +Viết được đoạn văn ngắn kể về một kỉ niệm. - TĐ: Cĩ tình cảm yêu thương giúp đỡ người hàng xĩm láng giềng. - NL: Mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp với mọi người. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ƠL HS: Vở ƠL III. Hoạt động học: HĐ1,2 - Khời động (Nhất trí) - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét - Tiêu chí: Biết được những việc nên làm để giúp đỡ hàng xĩm láng giềng khi gặp hỗn nạn. HĐ3,4,5,6, – Ơn luyện (Nhất trí) * Đánh giá thường xuyên: - PP: viết, - Kĩ thuật: phân tích, phản hồi - Tiêu chí đánh giá: Đọc hiểu câu chuyện Cháy nhà hàng xĩm,đọc đúng và trả lời được các câu trả lời nội dung bài, diễn dạt rành mạch. dùng đúng dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn. Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng âm s/x, ươn/ương. Viết được đoạn văn ngắn kể về một kỉ niệm. III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: Khơng điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; - HS cịn hạn chế : Giúp học sinh đọc và hiểu bài trả lời câu hỏi đúng.Tiếp cận giúp đỡ các em hồn thành các bài tập. Viết được đoạn văn ngắn kể về một kỉ niệm. IV. Hoạt động ứng dụng:Chia sẻ bài học hơm nay với người thân. Thứ 6: Ngày soạn: 04 /11 /2018 Ngày dạy: 09 /11 /2018 Buỉi s¸ng GV: Phạm Thị Thanh Thủy 22
  23. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TỐN: NHÂN SỐ CĨ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU - Kiến thức: Nhân số cĩ ba chữ số với số cĩ một chữ số. - Kĩ năng: Vận dụng nhân số cĩ ba chữ số với số cĩ một chữ số thành thạo - Thái độ: Giáo dục Hs tính cẩn thận, chính xác trong học tốn. - Năng lực: Giúp phát triển năng lực tính tốn, hợp tác và giải quyết vấn đề, tư duy tốn học II. CHUẨN BỊ: GV: HS: Sách HDH. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhất trí như TLHDH A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Chơi trị chơi: “ Ai nhanh, ai đúng ” * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát - Kĩ thuật: kiểm tra nhanh, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + HS quay kim trên vịng trịn để nhận được số + Viết đúng số vào ơ trống theo mẫu. + Phản xạ nhanh. Biết đánh giá trình bày của bạn. Hoạt động 2. a)Em đọc bài và nĩi cho bạn nghe cách đặt tính và tính: 123 x 2 =? b) Đặt tính rồi tính: 341 x 2 = ? * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát - Kĩ thuật: kiểm tra nhanh - Tiêu chí đánh giá: + Nắm được cách đặt tính, tính đúng kết quả + Biết nêu cách thực hiện tính cùng bạn Hoạt động 3: a) Em đọc và nĩi cho bạn nghe cách đặt tính và tín: 326 x 3 =? * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + HS nĩi đúng cách đạt tính và tính . + Biết đánh giá cách trình bày của bạn. B.Hoạt động ứng dụng Đố bạn: Cĩ 2 thùng mì tơm, mỗi thùng cĩ 215 gĩi. Hỏi cả hai thùng mì tơm cĩ bao nhiêu gĩi mì? ___ GV: Phạm Thị Thanh Thủy 23
  24. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TIẾNG VIỆT: BÀI 11C: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (T3) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Cũng cố kĩ năng và hiểu biết về câu Ai làm gì? - Kĩ năng: Biết đặt câu Ai làm gì? - Thái độ: Giáo dục học sinh về viết đúng câu trong Tiếng Việt. - Năng lực: Phát triển năng lực ngơn ngữ, năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng nhĩm HS: Sách HDH. III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, hỏi đáp, thảo luận nhĩm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: B. Hoạt động thực hành Thực hiện HĐ 2,3 nhất trí như TLHDH Hoạt động 2: Nghe cơ đọc và viết vào vở một đoạn trong bài Đất quý, đất yêu. Hoạt động 3: Đổi bài viết cho bạn để sốt lỗi * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Hs viết đúng chính tả, trình bày bài viết đẹp + HS biết được lỗi sai và sửa lỗi cho bạn Hoạt động 4: Chọn vần ong hoặc vần oong phù hợp với mỗi chỗ trống: * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + HS điền đúng tiếng cĩ vần ong/oong. Hoạt động 5: Viết vào vở các từ ngữ đã hồn thành ở hoạt động 4. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + Viết đúng những từ ngữ đã điền ở hoạt động 4 vào vở. + Trình bày bài sạch sẽ rõ ràng. Hoạt động 6: Cùng chơi: Tìm tiếng theo âm và vần a) Tìm tiếng bắt đầu bằng s/x b) Tìm tiếng cĩ vần ươn hoặc ương. Điều chỉnh hoạt động: Thay hoạt động nhĩm bằng hoạt động cả lớp chơi Truyền điện. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, nhận xét bằng lời - Kĩ thuật: : nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + HS tìm được tiếng bắt đầu bằng s/x tiếng cĩ vần ươn/ương. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 24
  25. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 + Tham gia chơi tích cực, lắng nghe tốt, phản xạ nhanh. C. Hoạt động ứng dụng Nhất trí như phần hoạt động ứng dụng TL HDH ___ Buỉi chiỊu SHTT : SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS thấy được ưu khuyết điểm của mình và của tập thể lớp trong tuần vừa qua. - Nắm được kế hoạch hoạt động trong tuần tới. - Kĩ năng; Mạnh dạn, tự tin chia sẽ, gĩp ý. - Thái độ: Giáo dục cho các em cĩ ý thức thực hiện một cách tự giác các nội quy, quy chế của trường và của lớp - Năng lưc: Tự học; hoạt động nhĩm. II.Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1 Khởi động: - TB văn nghệ tổ điều hành sinh hoạt văn nghệ - Nhận xét. 2. Đánh giá hoạt động trong tuần: - Giáo viên yêu cầu lần lượt các trưởng ban nhận xét, đánh giá, và xếp loại thi đua cho các thành viên trong ban. - Yêu cầu CTHĐ tự quản điều hành các trưởng ban nhận xét và xếp loại thi đua cho các ban. - Yêu cầu học sinh tham gia ý kiến. - GV nhận xét, bổ sung. Học tập: Thực hiện tốt nề nếp. Song một số bạn chưa thực sự chú ý học tâp. Các trưởng ban cần phát huy hơn nữa vai trị của mình. Nề nếp: Thực hiện tốt mọi nề nếp hàng ngày. Lao động: Thực hiện nghiêm túc kế hoạch của trường. Lao động VSPQ hàng ngày sạch sẽ, tích cực, thường xuyên. Tích cực chăm sĩc hoa * Đánh giá: + Phương pháp: Quan sát. vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời + Tiêu chí: + Đánh giá đúng tình hình của lớp trong tuần qua - Biết phát huy những ưu điểm và khăc phục tồn tại, hạn chế trong tuần qua - Cĩ ý thức tự vươn lên và xây dựng tập thể lớp vững mạnh. - Tự học, hợp tác 2. Kế hoạch tuần tới: - Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20/ 11 -Thực hiện tốt nề nếp hàng ngày. - Đồng phục đúng qui định. - Thực hiện nghiêm túc mọi hoạt động của Liên đội và Nhà trường đề ra. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 25
  26. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Chấp hành thực hiện tốt ATGT; ATSTTTH; an tồn sơng nước - Phịng dịch bệnh theo mùa. - Tuyên tuyền cho h/s cách bơi an tồn và thực hành bơi. * Đánh giá: +Phương pháp: Quan sát. vấn đáp + Kĩ thuật : ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời + Tiêu chí: Các ban báo cáo các việc làm giải pháp cụ thể, thiết thực để xây dựng tập thể lớp vững mạnh. - Cĩ ý thức trong hoạt động chung. Đồn kết thân thiện hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. - Tự học, hợp tác 3. Bầu CTHĐ TQ: - Việc 1: GV nêu tiêu chí bình bầu. - Việc 2: HS tiến hành bình bầu. - Việc 3: CTHĐTQ mới nhận nhiệm vụ. B. HOẠT ĐỘNG THƯC HÀNH - HS sinh hoạt văn nghệ. -Tổ chức trị chơi. C . HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Hát các bài hát thuốc chủ điểm kính yêu mẹ và cơ. Học sinh lắng nghe, ghi nhớ để thực hiện đúng theo kế hoạch. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 26