Giáo án Lớp 3 - Tuần 11 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan

doc 26 trang thienle22 6090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 11 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_11_nam_hoc_2018_2019_gv_nguyen_thi_my_ngo.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 11 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan

  1. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TUẦN 11 Thứ 2: Ngày soạn: / 2018 Ngày dạy: /2018 TOÁN: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (TT) Tiết 1 I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán nhanh thành thạo cho hs. - Thái độ: Giáo dục Hs tính cẩn thận, chính xác trong học toán. - Năng lực: Phát triển năng lực tính toán, hợp tác, và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: GV: HS: Sách HDH. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Hoạt động cơ bản Nhất trí như TLHDH Hoạt động 1: Giải bài toán 1 * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, kiểm tra nhanh - Tiêu chí đánh giá: + HS điền đúng phép tính và tính đúng kết quả của bài toán. + Biết đánh giá nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2: Giải bài toán (Viết tiếp vào chỗ chấm trong tóm tắt và bài giải): * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, kiểm tra nhanh - Tiêu chí đánh giá: + HS đọc bài toán và điền đúng vào chỗ chấm sơ đồ bài toán. + HS điền đúng phép tính và tính đúng kết quả của bài toán. B. Hoạt động ứng dụng: Cùng người thân giải các bài toán bcos hai phép tính ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 11 A. ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU (TIẾT 1) I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: Đọc và hiểu câu chuyện: Đất quý đất yêu. Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Ê-pi-ô-pi-a, cung điện, khâm phục. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng tiếng, từ khó, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và các cụm từ. - Thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu quý quê hương đất nước. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 1
  2. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ năng lực giao tiếp, hợp tác, cảm thụ văn học. II. CHUẨN BỊ: GV: - Tranh minh họa câu chuyện ở SGK. - Bảng phụ HS: Sách HDH ,Vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: Thi đọc diễn cảm bài Quê hương * Đánh giá thường xuyên: - PP: Nghe tích cực - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.Tuyên dương. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc bài lưu loát giọng đọc hay diễn cảm + Biết nhận xét bài bạn đọc A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Giải câu đố: Tìm tên các dòng sông: * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS trả lời đúng tên các dòng sông + Biết nhận xét câu trả lời của bạn Hoạt động 2: Nghe giáo viên đọc câu chuyện: Hoạt động 3: Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa - Dự kiến phương án hỗ trợ Hs: + Đối với hs còn hạn chế: Tiếp cận giúp đỡ em: May, Đạt, Nhật, My hiểu được nghĩa của từ trong bài.Đọc đúng các tiếng có thanh hỏi ngã. + Đối với HSKG: Đặt được 1- 2 câu với các từ ngữ giải nghĩa. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu được nghĩa của các từ và đặt được câu với một vài từ. + Nhận xét cách đặt câu của bạn trong nhóm. Tham gia tích cực Hoạt động 4 Nghe giáo viên hướng dẫn đọc: a) Đọc từ ngữ b) Đọc câu, chú ý ngắt nghỉ hơi ở những chỗ có dấu/ * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS đọc đúng các từ phiên âm nước ngoài và một số tiếng có thanh hỏi ngã. + Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu gạch / + Biết nhận xét bài bạn đọc Hoạt động 4: Luyện đọc GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 2
  3. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Mỗi bạn đọc một đoạn nối tiếp nhau đến hết bài * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, ghi chép ngắn,thang đo - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng của từng học sinh . + Việc theo dõi phát hiện và sửa lỗi phát âm cho bạn của các nhóm. + Nhận xét cách đọc của bạn và của cá nhân. Có thể đánh giá theo theo 4 mức độ như sau: Mức 1: Đọc còn sai, ấp úng. Mức 2: Đọc đúng tiếng, từ nhưng tốc độ còn chậm. Mức 3: Đọc đúng tiếng từ và giọng đọc tốc độ đọc nhanh nhưng còn nhỏ. Mức 4: Đọc đúng giọng đọc to rõ ràng, lưu loát. Hoạt động 6: Thảo luận trả lời câu hỏi: Nhất trí như TLHDH. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, trình bày miệng - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Chọn đúng dòng nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện + Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm câu trả lời đúng. B. Hoạt động ứng dụng Về nhà đọc lại bài và nói cho bố mẹ nghe về nội dung câu chuyện. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 11 A. ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Nghe nói về quê hương. - Kĩ năng: Rèn kĩ nói năng diễn đạt cho các em. - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước - Năng lực: Góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác II. CHUẨN BỊ: GV: - TLHDH HS: Sách HDH ,Vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Khởi động: HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi hoặc hát. B. Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi câu hỏi: * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: Đọc tích cực, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS trả lời đúng nội dung cho mỗi câu hỏi. + Thảo luận cùng bạn để tìm câu trả lời đúng. + Biết nhận xét câu trả lời của nhóm bạn GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 3
  4. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Bổ sung HSG trả lời: Theo em phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương như thế nào? Hoạt động 3: Nói về quê hương hoặc nơi em ở theo gợi ý: * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Học sinh nói được quê của mình đang ở. + Biết chia sẻ với bạn về quê hương của mình. C. Hoạt động ứng dụng: Nhất trí như HD ___ Thứ 3: Ngày soạn: / 2018 Ngày dạy: /2018 TOÁN: Bài 29: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (TT) Tiết 2 I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS biết giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính. - Kĩ năng: Biết vận dụng làm bài gấp một số lên nhiều, giảm một số đi nhiều lần : thêm , bớt một số đơn vị. - Thái độ: Giáo dục Hs tính cẩn thận, chính xác trong học toán. - Năng lực: Phát triển năng lực tính toán, hợp tác, và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: GV: HS: Sách HDH. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Hoạt động thực hành Nhất trí như TLHDH Hoạt động 1: Giải bài toán 1 * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: + HS giải đúng bài toán bằng hai phép tính, trình bày bài rõ ràng. + Biết đánh giá bài bạn trong nhóm. Hoạt động 2: Nêu bài toán theo tóm tắt sau rồi giải bài toán. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: Viết, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + HS nêu được bài toán. Giải đúng bài toán. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 4
  5. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 + Biết đánh giá bài bạn Hoạt động 3: Tính ( Theo mẫu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS tính đúng kết quả phép tính + Biết thực hiện cách tính theo mẫu. C. Hoạt động ứng dụng Nhất trí như phần hoạt động ứng dụng TL HDH trang 64 ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 11B: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP ( Tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: Kể lại được từng đoạn câu chuyện Đất quý đất yêu. Hiểu nội dung câu chuyện. - Kĩ năng: Biết kể lại được từng đoạn câu chuyện Đất quý đất yêu. - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý mãnh đất của mình. - Năng lực: phát triển năng lực ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ: GV: - Tranh minh họa ở SGK HS: Sách HDH ,Vở. III. PHƯƠNG PHÁP: Dạy học theo nhóm, vấn đáp, thực hành IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Hoạt động cơ bản Thực hiện HĐ 1, 2, 3 nhất trí như HD Hoạt động 1: Cùng chơi: Giải câu đố * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Học sinh các nhóm tìm đúng lời giải câu đố. + Tham gia tích cực, sôi nổi + Biết đánh giá nhận xét đáp án của nhóm bạn. Hoạt động 2: Sáp xếp các tranh đúng thứ tự các chi tiết trong câu chuyện Đất quý đất yêu. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Học sinh sắp xếp đúng nội dung câu chuyện theo thứ tự tranh 3-1-4-2. Hoạt động 3: Dựa vào tran, nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện Đất quý đất yêu. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 5
  6. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. Tôn vinh học tập - Tiêu chí đánh giá: + Học sinh kể lại được từng đoạn của câu chuyện + Biết đánh giá nhận xét bạn kể. Bổ sung: + HSG: Kể hay thể hiện được điệu bộ giọng nhân vật. B. Hoạt động ứng dụng Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 11B : QUÊ HƯƠNG TUƠI ĐẸP ( Tiết 2) I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: Mở rộng vốn từ về quê hương. Củng cố cách viết chữ hoa G. - Kĩ năng: Biết viết đúng tốc độ trình bày bài đẹp. - Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ giữ vở sạch đẹp. - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ, tư duy, giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, chia sẻ. II. CHUẨN BỊ: GV: - Chữ mẫu. Phiếu BT HS: Sách HDH ,Vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi: A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 4: Cùng chơi: Thi xếp từ thành nhóm a) Chỉ sự vật ở quê hương b) Chỉ tình cảm đối với quê hương. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: Viết, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS biết chọn từ trong ngoặc đơn xếp đúng từ vào hai nhóm + Biết trao đổi với bạn để chọn đúng từ điền vào bảng nhóm. + Biết đánh giá nhận xét bài của nhóm bạn. Hoạt động 5: Trả lời câu hỏi * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: Viết, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS biết chọn từ trong ngoặc đơn để thay thế cho từ quê hương trong đoạn văn. + Biết nhận bài làm của bạn. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 6
  7. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 B. Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Viết vào vở theo mẫu * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: Viết, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Viết đúng mẫu chữ hoa, hiểu ý nghĩa từ, câu ứng dụng. + Trình bày bài viết sạch đẹp. C. Hoạt động ứng dụng Chia sẻ với người thân về bài học hôm nay ___ TN-XH: CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH VÀ HỌ HÀNG CỦA EM( T3) I. MỤC TIÊU: Sau bài học hs: - Kiến thức: Phân phân tích được mối quan hệ họ hàng trong một số trường hợp cụ thể. - Kĩ năng: Nói được mối quan hệ họ hàng nội ,ngoại và biết cách xưng hô đúng. - Thái độ: Giáo dục hs biết kính trọng và thương yêu mọi người trong gia đình. - Năng lực: Phát triến năng lực giao tiếp, hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề II. CHUẨN BỊ: GV: Phiếu bài tập, Thẻ chữ HS: Sách HDH. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Nhất trí như TLHDH A. Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Thảo luận nhóm và điền thông tin vào bảng * Đánh giá thường xuyên: - PP: Thực hành - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Hs điền đúng tên các bạn trong nhóm vào chỗ chấm. + Đánh dấu đúng những từ chỉ thành viên có trong gia đình mỗi bạn. + Viết số 1,2,3 để chỉ số thế hệ sống chung trong gia đình của mỗi bạn. Hoạt động 2: Liên hệ thực tế * Đánh giá thường xuyên: - PP: Thực hành - Kĩ thuật: chia sẻ kinh nghiệm, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Hs nhớ được những người trong họ nội, họ ngoại.trong dịp tết mừng năm mới. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 7
  8. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 + Biết được trong những ngày đó những người trong họ hàng thường làm được những việc gì để thể hiện tình cảm họ hàng. Hoạt động 3: Quan sát và xếp thẻ chữ * Đánh giá thường xuyên: - PP: Thực hành, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + Hs xếp đúng thẻ chữ vào các chỗ chấm phù hợp trong sơ đồ. + Dựa vào sơ đồ trên vẽ được sơ đồ về gia đình họ hàng của em B. Hoạt động ứng dụng Nhất trí như HD ___ ÔN TIẾNG VIỆT: TUẦN 11 I.Mục tiêu : - KT: Đọc và hiểu bài Cháy nhà hàng xóm. Hiểu được ND truyện - KN: + Tìm được từ ngữ nói về quê hương. Tìm được các bộ phận câu theo mẫu Ai làm gì? +Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng âm s/x, ươn/ương. +Viết được đoạn văn ngắn kể về một kỉ niệm. - TĐ: Có tình cảm yêu thương giúp đỡ người hàng xóm láng giềng. - NL: Mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp với mọi người. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔL HS: Vở ÔL III. Hoạt động học: HĐ1,2 - Khời động (Nhất trí) - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét - Tiêu chí: Biết được những việc nên làm để giúp đỡ hàng xóm láng giềng khi gặp hoãn nạn. HĐ3,4,5,6, – Ôn luyện (Nhất trí) * Đánh giá thường xuyên: - PP: viết, - Kĩ thuật: phân tích, phản hồi - Tiêu chí đánh giá: Đọc hiểu câu chuyện Cháy nhà hàng xóm,đọc đúng và trả lời được các câu trả lời nội dung bài, diễn dạt rành mạch. dùng đúng dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn. Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng âm s/x, ươn/ương. Viết được đoạn văn ngắn kể về một kỉ niệm. III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 8
  9. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - HS còn hạn chế : Giúp học sinh đọc và hiểu bài trả lời câu hỏi đúng.Tiếp cận giúp đỡ các em hoàn thành các bài tập. Viết được đoạn văn ngắn kể về một kỉ niệm. IV. Hoạt động ứng dụng:Chia sẻ bài học hôm nay với người thân. ___ Thứ 4: Ngày soạn: /2018 Ngày dạy: /2018 TOÁN: BẢNG NHÂN 8 ( TIẾT 2) I. MỤC TIÊU - Kiến thức: Vận dụng bảng nhân 8 vào thực hành tính và giải toán - Kĩ năng: Biết vận dụng bảng nhân 8 vào thực hành làm tính và giải toán. - Thái độ: Giáo dục Hs tính cẩn thận chính xác trong học toán. - Năng lực: Phát triển năng lực tính toán, hợp tác và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: GV: HS: Sách HDH. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhất trí như TLHDH Hoạt động 1: Khởi động Trò chơi: Truyền điện Ôn lại bảng nhân 8 * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, kiểm tra nhanh - Tiêu chí đánh giá: Nêu đúng thứ tự phép tính trong bảng nhân 8, nêu đúng kết quả ( không lặp lại phép tính bạn đã nêu) lắng nghe tốt , phản xạ nhanh B. Hoạt động thực hành Hoạt động 1. Tính nhẩm: * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: kiểm tra nhanh, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Hs nhẩm đúng kết quả phép tính + Nêu đúng cách thực hiện phép tính và tính đúng kết quả + Biết nhận xét bài bạn Hoạt động 2: Giải toán * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: kiểm tra nhanh, nhận xét bằng lời. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 9
  10. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Tiêu chí đánh giá: + HS giải đúng bài toán.Biết trình bày bài giải + Biết đánh giá bài bạn Bài 4: Viết phép nhân thích hợp vào chỗ chấm * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + HS viết đúng phép nhân 4 x 8 và 8 x 4 vào chỗ chấm. + Biết nhận xét 2 phép tính trên. BT phát triến cho hs MĐ 3 ,4: C. Hoạt động ứng dụng Nhất trí như TLHDH trang 66 ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 11B: QUÊ HƯƠNG TUƠI ĐẸP (Tiết 3 ) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Nghe viết một đoạn văn. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần ong/oong tiếng mở đầu bằng s/x/ hoặc có vần ươn/ương. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp trình bày khoa học. - Thái độ: Giáo dục học sinh ý thích rèn chữ giữ vở sạch đẹp. - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng nhóm HS: Sách HDH. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: B. Hoạt động thực hành Thực hiện HĐ 2,3 nhất trí như TLHDH Hoạt động 2: Nghe cô đọc và viết vào vở một đoạn trong bài Đất quý, đất yêu. Hoạt động 3: Đổi bài viết cho bạn để soát lỗi * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Hs viết đúng chính tả, trình bày bài viết đẹp + HS biết được lỗi sai và sửa lỗi cho bạn Hoạt động 4: Chọn vần ong hoặc vần oong phù hợp với mỗi chỗ trống: * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 10
  11. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, chia sẻ kinh nghiệm - Tiêu chí đánh giá: + HS điền đúng tiếng có vần ong/oong. Hoạt động 5: Viết vào vở các từ ngữ đã hoàn thành ở hoạt động 4. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, chia sẻ kinh nghiệm. - Tiêu chí đánh giá: + Viết đúng những từ ngữ đã điền ở hoạt động 4 vào vở. + Trình bày bài sạch sẽ rõ ràng. Hoạt động 6: Cùng chơi: Tìm tiếng theo âm và vần a) Tìm tiếng bắt đầu bằng s/x b) Tìm tiếng có vần ươn hoặc ương. Điều chỉnh hoạt động: Thay hoạt động nhóm bằng hoạt động cả lớp chơi Truyền điện. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + HS tìm được tiếng bắt đầu bằng s/x tiếng có vần ươn/ương. + Tham gia chơi tích cực, lắng nghe tốt, phản xạ nhanh. C. Hoạt động ứng dụng Nhất trí như phần hoạt động ứng dụng TL HDH ___ Thứ 5: Ngày soạn /2018 Ngày dạy: /2018 TOÁN: BẢNG NHÂN 8 ( TIẾT 2) I. MỤC TIÊU - Kiến thức: Vận dụng bảng nhân 8 vào thực hành tính và giải toán - Kĩ năng: Biết vận dụng bảng nhân 8 vào thực hành làm tính và giải toán. - Thái độ: Giáo dục Hs tính cẩn thận chính xác trong học toán. - Năng lực: Phát triển năng lực tính toán, hợp tác và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: GV: HS: Sách HDH. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhất trí như TLHDH Hoạt động 1: Khởi động Trò chơi: Truyền điện Ôn lại bảng nhân 8 * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, kiểm tra nhanh - Tiêu chí đánh giá: Nêu đúng thứ tự phép tính trong bảng nhân 8, nêu đúng kết quả ( không lặp lại phép tính bạn đã nêu) lắng nghe tốt , phản xạ nhanh GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 11
  12. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 B. Hoạt động thực hành Hoạt động 1. Tính nhẩm: * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: kiểm tra nhanh, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Hs nhẩm đúng kết quả phép tính + Nêu đúng cách thực hiện phép tính và tính đúng kết quả + Biết nhận xét bài bạn Hoạt động 2: Giải toán * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: kiểm tra nhanh, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS giải đúng bài toán.Biết trình bày bài giải + Biết đánh giá bài bạn Bài 4: Viết phép nhân thích hợp vào chỗ chấm * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + HS viết đúng phép nhân 4 x 8 và 8 x 4 vào chỗ chấm. + Biết nhận xét 2 phép tính trên. BT phát triến cho hs MĐ 3 ,4: C. Hoạt động ứng dụng Nhất trí như TLHDH trang 66 ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 11 C: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Đọc và hiểu bài thơ Vẽ quê hương. - Kĩ năng: Biết đọc theo thể thơ 4 chữ và hiểu bài thơ. - Thái độ: Giáo dục học sinh vẽ tranh về quê hương và yêu quê hương mình. - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, hợp tác. *THBVMT GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 12
  13. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Giáo dục cảm nhận được vẻ đẹp nên thơ của quê hương thôn dã, thêm yêu quý đất nước ta II. Chuẩn bị ĐDDH - GV : TLHDH, MC, MT - HS : TLHDH, Vở III. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Cho các bạn xem tranh em vẽ, giới thiệu với các bạn về ngôi nhà của em. Việc 1: Em suy nghỉ xem tranh giới thiệu ngôi nhà của mình Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ tranh ngôi nhà của mình Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu từng bạn chia sẻ trước nhóm, nhận xét - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Học sinh biết giới thiệu về ngôi nhà của mình với các bạn. + Biết nhận xét về bức tranh vẽ của bạn. 2. Nghe thầy cô đọc bài sau - Em lắng nghe GV đọc mẫu toàn bài hướng dẫn giọng đọc 3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa Việc 1: Em đọc từ ngữ và lời giải nghĩa Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 13
  14. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu được nghĩa của các từ và đặt được câu với một vài từ. + Biết nhận xét cách đặt câu của bạn trong nhóm.Tham gia tích cực 4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc Việc 1: Em đọc các từ ngữ câu Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe - CTHĐTQ yêu cầu các bạn đọc, chia sẻ giữa lớp. nhận xét * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Học sinh đọc đúng các từ ngữ trong bài theo hướng dẫn của gv. 5. Mỗi bạn đọc 1 đoạn, tiếp nối nhau cho đến hết bài Vẽ quê hương Việc 1:Em đọc từng đoạn nối tiếp nhau cho đến hết bài Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe, nhận xét Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc nối tiếp nhau trong nhóm, nhận xét * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, thang đo,nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng của từng học sinh . + Việc theo dõi phát hiện và sửa lỗi phát âm cho bạn của các nhóm. + Nhận xét cách đọc của bạn và của cá nhân. Có thể đánh giá theo theo 4 mức độ như sau: Mức 1: Đọc còn sai, ấp úng. Mức 2: Đọc đúng tiếng, từ nhưng tốc độ còn chậm. Mức 3: Đọc đúng tiếng từ và giọng đọc tốc độ đọc nhanh nhưng còn nhỏ. Mức 4: Đọc đúng giọng đọc to rõ ràng, lưu loát. 6. Kể tên cảnh vật và màu sắc Việc 1: Em đọc bài trả lời câu hỏi - Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ? - Kể tên những màu sắc tả cảnh vật quê hương trong bài thơ? Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ nhận xét GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 14
  15. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ nhận xét CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời, thang đo. - Tiêu chí đánh giá: + HS kể được những cảnh vật, những màu sắc trong bài thơ + HS nói đúng các từ còn thiếu ở các dòng thơ. + Biết đánh giá nhận xét câu trả lời của bạn - Nội dung bài Vẽ quê hương nói lên điều gì? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường thêm đẹp hơn? 7. Chọn câu trả lời em cho là đúng nhất: Việc 1: Em đọc và chọn câu trả lời đúng nhất HDH Việc 2: Em cùng bạn hỏi đáp - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Như TLHDH ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 11C: EM YÊU QUÊ HƯƠNG ( TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng s/x - Kĩ năng: Củng cố kĩ năng và hiểu biết về câu Ai làm gì? - Thái độ: Giáo dục học sinh phải biết đoàn kết thương yêu giúp đỡ nhau. - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng nhóm cho trò chơi HS: Sách HDH. vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: HĐTQ tổ chức trò chơi tự chọn. A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 7: * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 15
  16. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Kĩ thuật: viết, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS viết đúng chính tả. Trình bày bài viết sạch sẽ. + Biết sửa lỗi cho bạn Hoạt động 2: Làm bài tập a hoặc b theo hướng dẫn a) Em chọn r/d/gi để điền vào chỗ trống? Viết từ ngữ điền đúng vào vở. b) Tìm tiếng chứ có vần uôn/uông có nghĩa như sau. Viết vào vở những từ em tìm được. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS điền đúng r/d hay gi vào chỗ trống. + Tìm được tiếng chứa vần uôn/ương có nghĩa. + Viết đúng các từ tìm được vào vở. Hoạt động 3: Tìm bộ phận của câu. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá + HS trả lời được câu hỏi: Ai ( cái gì, con gì? Làm gì)? + Biết nhận xét đánh giá bài nhóm bạn. Hoạt động 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Biết đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm của câu. + Tìm được bộ phận trả lời cho bộ phận in đậm. C. Hoạt động ứng dụng Cùng người thân tìm những tiếng có vần en/oen ___ TN&XH: CẦN LÀM GÌ ĐỂ PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ. ( T1) I. MỤC TIÊU: Sau bài học hs: - Kiến thức: Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. - Kĩ năng: Biết phòng cháy khi ở nhà. - Thái độ: Giáo dục hs có ý thức luôn phòng cháy - Năng lực: Phát triến năng lực giao tiếp, hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề II. CHUẨN BỊ: GV: Phiếu bài tập, Tranh vẽ ở SGK HS: Sách HDH. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 16
  17. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Thực hiện các HĐ 1, 2, 3, 3, 4,5 như HD A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận * Đánh giá thường xuyên: - PP: Thực hành - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Hs nói được tên những chất dễ cháy trong mỗi hình + Nêu được những chất dễ cháy mà em biết. Hoạt động 2: Thực hiện hoạt động Đánh giá thường xuyên: - Nội dung: + Hs nói được cách sắp xếp lại căn bếp trong hình 1và hình + Nói được việc nên làm và không nên làm đối với căn bếp trong hình1 hoặc H 3. - Phương pháp, kĩ thuật đánh giá: Thực hành, chia sẻ kinh nghiệm, nhận xét bằng lời. Hoạt động 3: Hoàn thành bảng học tập * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. thang đo - Tiêu chí đánh giá: + Hs viết đúng vào phiếu BT những việc nên làm và không nên làm.để phòng cháy khi ở nhà và và khi có cháy xảy ra. + Biết trao đổi với bạn để viết ra những việc nên làm và không nên làm. Có thể đánh giá theo 4 mức như sau: + Mức 1: Viết không được + Mức 2: Viết sai + Mức 3: Viết đúng nhưng chưa đầy đủ + Mức 4: Viết đúng và đủ ý. Hoạt động 4: Tìm hiểu thiệt hại của cháy nhà. a) Em nói với bạn điều gì có thể xảy ra nếu bếp trong hình 1 hoặc hình 3 bị cháy. b) Hãy kể lại những thiệt hại do cháy gây ra mà em đã được chứng kiến hoặc em biết qua xem ti vi , đọc báo, nghe kể. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Hs Nói được những điều có thể xảy ra nếu bếp trong hình 1 và hình 3 bị cháy. + Kể được những thiệt hại do cháy gây ra mà em được chứng kiến hoặc biết. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 17
  18. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Hoạt động 5: Đọc và trả lời a)Đọc đoạn văn sau: b) Trả lời câu hỏi: Cần làm gì để phòng cháy khi ở nhà * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng - Tiêu chí đánh giá: + Hs biết thực hiện phòng cháy khi đun nấu ở nhà cần trông coi cẩn thận và nhớ tắt bếp khi sử dụng xong. B. Hoạt động ứng dụng Chia sẻ với người thân về bài học hôm nay ___ HĐGDĐĐ: THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I. Mục tiêu: Giúp Hs biết: - Kiến thức: - Kính yêu Bác Hồ, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. Biết khiêm tốn, thật thà, biết giữ gìn vệ sinh tốt. - Kĩ năng: Xử lí các tình huống và bày tỏ ý kiến của mình trước các tình huống về việc giữ lời hứa, tự làm lấy việc của mình, quan tâm chăm sóc ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, chia sẻ vui buồn cùng bạn. Thực hành tốt các kĩ năng đã học. - Thái độ: Giáo dục cho h/s quan tâm ông bà, cha mẹ, chia sẽ niềm vui nổi buồn cùng bạn và biết giữ lời hứa - Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: - Gv: Phiếu, thẻ màu - HS: Vở bài tập Đạo đức lớp 3. III. Các hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: 3' - HĐTQ tổ chức cho HS toàn lớp hát bài Ai yêu nhi đồng. - Gọi HS nhắc lại các bài đã học: - Giới thiệu bài 2. Hình thành kiến thức HĐ1: Củng cố các kến thức đã học (7-10) Việc 1: Gv nêu câu hỏi về nội dung các bài đã học, y/c Hs suy nghĩ trả lời: ? Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? ? Thế nào là giữ lời hứa? ? Em hãy nêu một số việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông, bà, cha, mẹ, anh chị, em? GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 18
  19. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 ? Em đã biết chia sẻ vui, buồn cùng với bạn bè trong lớp chưa ? Hãy nêu một số ví dụ cụ thể? Việc 2: Cá nhân trả lời – Cả lớp cùng chia sẻ Việc 3:Gv nhận xét và hoàn thiện phần trả lời cho Hs. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp, + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập + Tiêu chí: HD nắm được các kiến thức đã học về giữ lời hứa, quan tam chăm sóc ông bà, cha mẹ; chia sẽ vui buồn cùng bạn - Tư duy, suy ngẫm tìm câu trả lời đúng. - Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác HĐ2: Thực hành kĩ năng (8 – 10 phút), Việc 1 : Gv đưa ra một số tình huống. - TH1: Hằng có quyển truyện mới. Thanh mượn bạn đưa về nhà xem. Nhưng Thanh sơ ý để em nghịch làm rách truyện. Theo em Thanh nên làm gì? Vì sao? - TH2: Ở nhà, Hạnh được phân công quét nhà. Hôm nay Hạnh cảm thấy ngại nên nhờ mẹ làm hộ. Nếu em có mặt ở nhà Hạnh lúc đó, em sẻ khuyên bạn thế nào? Việc 2: Y/c Hs thảo luận nhóm 4 xử lí tình huống sau đó phân vai. Việc 3: Các nhóm lên đóng vai – Các nhóm khác cùng chia sẻ Việc 4: Gv nhận xét và kết luận theo từng tình huống. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Tích hợp; vấn đáp, + Kĩ thuật: Xử lý tình huống, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí: HS biết xử lý tình huống hợp lí: TH1: Thanh xin lỗi bạn và mua sách lại cho bạn. TH2: phải biết quan tâm giúp đỡ mẹ - Hiểu tình huống và xử lý tình huống một cách hợp lí. - Tự học, hợp tác HĐ3: Bày tỏ ý kiến (8 -10 phút) Việc 1: Gv nêu ý kiến y/c Hs bày tỏ ý kiến của mình bằng cách giơ các thẻ màu xanh, đỏ, vàng (xanh: đồng ý, đỏ: không đồng ý, vàng: lưỡng lự) a, Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn thêm thân thiết, gắn bó. b, Niềm vui, nổi buồn là của riêng mỗi người, không nên chia sẻ với ai. c, Trẻ em có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn. Việc 2: HS bày tỏ ý kiến của mình và giải thích vì sao em chọn các ý kiến đó. Việc 3: Gv nhận xét và hoàn thiện phần trả lời cho Hs. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 19
  20. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ nội dung bài học với người thân. HĐTQ nhận xét chung về tiết học. Củng cố nội dung bài học ___ ÔL TOÁN: TUẦN 11 I. Mục tiêu: - KT: Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. - KN: Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số, vận dụng trong giải bài toán bằng hai phép tính. - TĐ: Có ý thức cẩn thận khi làm bài, giữ gìn sách vở. - NL: vận dụng để giải toán có lời văn III. Hoạt động học HĐ khởi động : (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật : Đặt câu hỏi. - Nội dung ĐG : + HS đọc thuộc bảng nhân 8 vận dụng tốt + Tự tin, mạnh dạn khi trình bày. 1.HĐ 1,2,3,4 - Ôn luyện: (Nhất trí với TLHDH). Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: viết đúng kết quả các phép tính nhân 8 * Kỹ thuật: viết * Nội dung: HS làm được các phép tính nhân trong bảng nhân 8 vận dụng giải toán có lời văn. - HS còn hạn chế: Tiếp cận từng hoạt động hỗ trợ các em nêu đúng bảng nhân 8 để điền đúng kết quả. 2.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; + HS nhiều hạn chế: - Tiếp cận từng hoạt động 7,8(T 52,53) HĐ 5,6,7,8(T56 - 57) Nắm được biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính HSHTT: Hoàn thành các HĐ7,8(T 52,53) HĐ 5,6,7,8(T56 - 57) biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính hoàn thành phần vận dụng tuần 10. IV.Hoạt động ứng dụng; - Chia sẻ với bố mẹ bài học hôm nay. ___ Thứ 6: Ngày soạn /2018 Ngày dạy: /2018 GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 20
  21. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TOÁN: NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU - Kiến thức: Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Kĩ năng: Vận dụng nhân số có ba chữ số với số có một chữ số thành thạo - Thái độ: Giáo dục Hs tính cẩn thận, chính xác trong học toán. - Năng lực: Giúp phát triển năng lực tính toán, hợp tác và giải quyết vấn đề, tư duy toán học II. CHUẨN BỊ: GV: HS: Sách HDH. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhất trí như TLHDH A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Chơi trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng ” * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát - Kĩ thuật: kiểm tra nhanh, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + HS quay kim trên vòng tròn để nhận được số + Viết đúng số vào ô trống theo mẫu. + Phản xạ nhanh. Biết đánh giá trình bày của bạn. Hoạt động 2. a)Em đọc bài và nói cho bạn nghe cách đặt tính và tính: 123 x 2 =? b) Đặt tính rồi tính: 341 x 2 = ? * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát - Kĩ thuật: kiểm tra nhanh - Tiêu chí đánh giá: + Nắm được cách đặt tính, tính đúng kết quả + Biết nêu cách thực hiện tính cùng bạn Hoạt động 3: a) Em đọc và nói cho bạn nghe cách đặt tính và tín: 326 x 3 =? * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + HS nói đúng cách đạt tính và tính . + Biết đánh giá cách trình bày của bạn. B.Hoạt động ứng dụng Đố bạn: Có 2 thùng mì tôm, mỗi thùng có 215 gói. Hỏi cả hai thùng mì tôm có bao nhiêu gói mì? ___ GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 21
  22. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TIẾNG VIỆT: BÀI 11C: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (T3) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Cũng cố kĩ năng và hiểu biết về câu Ai làm gì? - Kĩ năng: Biết đặt câu Ai làm gì? - Thái độ: Giáo dục học sinh về viết đúng câu trong Tiếng Việt. - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng nhóm HS: Sách HDH. III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, hỏi đáp, thảo luận nhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: B. Hoạt động thực hành Thực hiện HĐ 2,3 nhất trí như TLHDH Hoạt động 2: Nghe cô đọc và viết vào vở một đoạn trong bài Đất quý, đất yêu. Hoạt động 3: Đổi bài viết cho bạn để soát lỗi * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Hs viết đúng chính tả, trình bày bài viết đẹp + HS biết được lỗi sai và sửa lỗi cho bạn Hoạt động 4: Chọn vần ong hoặc vần oong phù hợp với mỗi chỗ trống: * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + HS điền đúng tiếng có vần ong/oong. Hoạt động 5: Viết vào vở các từ ngữ đã hoàn thành ở hoạt động 4. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + Viết đúng những từ ngữ đã điền ở hoạt động 4 vào vở. + Trình bày bài sạch sẽ rõ ràng. Hoạt động 6: Cùng chơi: Tìm tiếng theo âm và vần a) Tìm tiếng bắt đầu bằng s/x b) Tìm tiếng có vần ươn hoặc ương. Điều chỉnh hoạt động: Thay hoạt động nhóm bằng hoạt động cả lớp chơi Truyền điện. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, nhận xét bằng lời - Kĩ thuật: : nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + HS tìm được tiếng bắt đầu bằng s/x tiếng có vần ươn/ương. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 22
  23. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 + Tham gia chơi tích cực, lắng nghe tốt, phản xạ nhanh. C. Hoạt động ứng dụng Nhất trí như phần hoạt động ứng dụng TL HDH trang 89 ___ HĐGD Thủ công: CẮT, DÁN CHỮ I, T (Tiết 1). I.Mục tiêu: - KT: Gióp HS biÕt c¸ch c¾t,d¸n ch÷ I,T theo yªu cÇu - KN: Biết cắt, dán chữ I, T t­¬ng ®èi ®Ñp,chÝnh x¸c - TĐ: Gi¸o dôc HS ãc thÈm mÜ, nhanh nhÑn,s¸ng t¹o - NL: Mạnh dạn, tự tin hơn trong thực hành. II.GV chuẩn bị: - Mẫu chữ I,T cắt đã dán và mẫu chữ I,T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán. - Tranh quy trình kẻ, cắt dán chữ I,T. - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán. III/ Ho¹t ®éng d¹y häc: 1.¤n ®Þnh tæ chøc: Nhãm tr­ëng kiÓm tra dông cô - b¸o c¸o chñ tÞch H§TQ – B¸o c¸o GV 2. Bµi míi: - HS ®äc Môc tiªu Gióp HS biÕt c¸ch c¾t,d¸n ch÷ I,T theo yªu cÇu - H×nh t­¬ng ®èi ®Ñp,chÝnh x¸c - Gi¸o dôc HS ãc thÈm mÜ, nhanh nhÑn,s¸ng t¹o Ho¹t ®éng c¬ b¶n 1- Quan s¸t, nhËn xÐt - Gv giới thiệu mẫu các chữ I,T và hướng dẫn hs quan sát để rút ra nhận xét. - Nét chữ rộng mấy ô, nét giống nhau ở mỗi chữ ViÖc 1: Em quan s¸t h×nh mÉu kÕt hîp víi SGK ViÖc 2: Em trao ®æi c©u tr¶ lêi víi b¹n bªn c¹nh ViÖc 1: C¸c b¹n trong nhãm th¶o luËn vµ tr¶ lêi víi nhau vÒ c¸c c©u hái trªn. ViÖc2: Nhãm tr­ëng thèng nhÊt c¸c ý kiÕn trong nhãm vµ b¸o c¸o. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 23
  24. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - §¹i diÖn c¸c nhãm tr¶ lêi c©u hái , c¸c nhãm kh¸c l¾ng nghe bæ sung( kh«ng nh¾c l¹i ý kiÕn nhãm b¹n) - Gv nhËn xÐt vµ bæ sung - Nét chữ rộng 1 ô. - Chữ I, T có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ I,T thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ I,T trùng khít nhau. Vì vậy, muốn cắt được chữ I,T chỉ cần kẻ chữ I,T rồi gấp giấy theo chiều dọc và cắt theo đường kẻ. -Tuy nhiên, do chữ I kẻ đơn giản nên không cần gấp để cắt mà có thể cắt luôn chữ I theo đường kẻ ô với kích thước quy định. 2- H­íng dÉn mÉu - Giáo viên cho HS đọc sách giáo khoa và nên các bước tiến hành cắt chữ I.T - HS tự tìm hiểu các bước -Bước1: Kẻ chữ I,T. -Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt 2 hình chữ nhật, hình chữ nhật thứ nhất có chiều dài 5 ô, rộng 1 ô được chữ I, hình chữ nhật thứ hai có chiều dài 5 ô, rông 3 ô. -Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T vào hình chữ nhật thứ hai. Sau đó, kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu như hình 2b. -Bước2: Cắt chữ T. -Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ T theo đường dấu giữa ( mặt trái ra ngoài), cắt theo đường kẻ nửa chữ T, bỏ phần gạch chéo, mở ra được chữ T như chữ mẫu. -Bước3: Dán chữ I,T. -Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối theo đường chuẩn, bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định. -Đặt tờ giấy nháp lên trên, vừa dán, vừa miết cho phẳng. -1-2 HS nhắc lại cách kẻ, cắt chữ I,T. Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:tích hợp * Kỹ thuật: vấn đáp, nhận xét * Tiêu chí: nhắc lại được cách cách kẻ, cắt chữ I,T. Ho¹t ®éng thùc hµnh -Gv tổ chức cho hs tập kẻ, cắt chữ I, T theo nhóm . -Gv quan sát, hướng dẫn thêm cho các nhóm. Theo dâi vµ gióp ®ì nh÷ng HS cßn lóng tóng GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 24
  25. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 -Cho HS gÊp, uèn n¾n cho HS c¸c thao t¸c khã. -Nhận xét sản phẩm hs tập làm, rút kinh nghiệm cho tiết sau Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:Quan sát, thực hành * Kỹ thuật: Trình bày miệng * Tiêu chí: Nhắc lại được quy trình cách cắt chữ I,T. đúng, đẹp mắt Ho¹t ®éng øng dông *GV nhËn xÐt tiÕt häc. NhËn xÐt sù chuÈn bÞ bµi, kÕt qu¶ thùc hµnh cña HS -Nhận xét về tinh thần thái độ, sự chuẩn bị của hs. -Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau: Thực hành cắt, dán chữ: I,T (t2). ___ HĐTT: SINH HOẠT LỚP I.Môc tiªu: - NhËn xÐt ho¹t ®éng trong tuÇn qua, ®Ò ra ph­¬ng h­íng trong tuÇn tíi. - Móa h¸t l¹i nh÷ng bµi h¸t tËp thÓ. - Tổ chức giao tiếp Tiếng anh cho học sinh * H§1: §¸nh gi¸ l¹i t×nh h×nh ho¹t đéng trong tuÇn qua Việc 1 : CT H§TQ lªn nhËn xÐt t×nh h×nh ho¹t ®éng cña líp trong tuÇn qua. Việc 2: HS ph¸t biÓu ý kiÕn. Việc 3: CTHĐTQ nhËn xÐt ho¹t ®éng cña líp + Trong tuần qua lớp đã có cố gắng nhưng nề nếp vẫn chưa tốt.Việc thực hiện đồng phục chưa đồng bộ. + Đến lớp chưa chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập + Tình hình học tập đã có nhiều cố gắng tuy nhiên có một số em vẫn còn chậm * H§2: §Ò ra kÕ ho¹ch ho¹t đéng trong tuÇn tíi CTHĐTQ ®­a ra mét sè kÕ ho¹ch trong tuÇn tíi: + Ch¨m chØ häc tËp h¬n. lµm bµi vµ chuÈn bÞ bµi ®Çy ®ñ khi ®Õn líp. + Kh«ng nãi chuyÖn trong giê häc, xÕp hµng ra vµo líp nhanh chãng. Thùc hiÖn đúng trang phục. + Không được ăn quà vặt ,vứt rác bừa bãi -Rèn chữ viết, giữ gìn sách vở, đồ dùng sạch sẽ, cẩn thận. + Phát hiện và giúp đỡ HS còn hạn chế, xây dựng đôi bạn cùng tiến. + Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch sẽ. -TiÕn hµnh x©y dùng quy ­íc líp häc * H§3: Sinh hoạt văn nghệ * HĐ 4: Giao tiếp Tiếng Anh - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn ôn tập và sử dụng các nội dung bài tiếng anh đã học trong tuần * Dặn dò - DÆn Hs vÒ nhµ tham gia nh÷ng trß ch¬i an toµn trong ngµy nghØ. ___ GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 25
  26. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 26