Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 (Năm học 2017 - 2018)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 (Năm học 2017 - 2018)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_3_tuan_10_nam_hoc_20_17_2018.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 (Năm học 2017 - 2018)
- TUẦN 10 Ngày dạy,Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2017 TOÁN: THỰC HÀNH ĐÔ DÀI (T1) I. Mục tiêu: -Dùng thước để đo độ dài cho trước. - Đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi hằng ngày; cái bút, cái bàn - Ghi kết quả đo độ dài và so sánh các độ dài. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, thước mét, bảng nhóm HS: TLHDH,vở, thước có vạch cm III. Điều chỉnh hoạt động 1.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; +/ HĐ 1,2,3- HĐTH: Hỗ trợ, hướng dẫn các em nắm được về vẽ đoạn thẳng và biết cách đo đọc được tên chiều cao các bạn - HS chậm tiến bộ: Giúp HS vận dụng các đơn vị đo độ dài đã học để thực hành đo, ước lượng một số sự vật xung quanh các em. BT1,2,3: Tiếp cận giúp HS vẽ đoạn thẳng ,đọc chiều cao các bạn trong bảng ,cách đo chiều cao của các bạn trong nhóm. - HS HTT: BT bổ sung Vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm. Vẽ đoạn thẳng MN dài 1/2 đoạn thẳng AB. IV.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 10 A: KHÔNG QUÊN CỘI NGUỒN (T1) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu câu chuyện Giọng quê hương - HSKT Cơ bản đọc đúng bài tập đọc II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Máy chiêu, Máy tính. HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS chậm tiến bộ: Tiếp cận giúp các em đọc đúng tiếng từ khó trong bài , đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu , đọc trôi chảy bài và nắm TLCH đúng - HS HTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm câu chuyện IV. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH. 1
- TIẾNG VIỆT: BÀI 10 A: KHÔNG QUÊN CỘI NGUỒN (T2) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu câu chuyện Giọng quê hương - Nghe - nói về quê hương - HSKT Cơ bản hiểu câu chuyện và nói về quê hương. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS nhiều hạn chế: : Tiếp cận giúp các em dựa vào bài tập đọc trả lời câu hỏi và nói được về quê mình và nắm ND bài văn Giọng quê hương - HSHTT: Tiếp cận giúp các em đọc trả lời câu hỏi tìm hiểu bài và nói được về quê hương của mình. - Viết đoạn văn ngắn nói về quê hương IV.Những lưu ý sau khi dạy học: ÔL TOÁN: EM TỰ ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 9 I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu của đơn vị đo độ dài đề -ca-mét, héc-tô- mét và quan hệ giữa chúng. - Biết viết, so sánh, đổi, làm các phép tính với các số đo độ dài. - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước , ghi kết quả đo độ dài, đổi số đo độ dài có một tên đơn vị đo. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔLT HS: Vở ÔLT III. Điều chỉnh hoạt động 1.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; + HS nhiều hạn chế: - Tiếp cận từng hoạt động 3 - 8(T 46, 47,48) HĐ 1 -6(T50 - 52) Nắm được Biết tên gọi, kí hiệu của đơn vị đo độ dài đề - ca - mét, héc - tô - mét và quan hệ giữa chúng.Biết viết, so sánh, đổi, làm các phép tính với các số đo độ dài. Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước , ghi kết quả đo độ dài, đổi số đo độ dài có một tên đơn vị đo. HSHTT: Hoàn thành các HĐ ở vở và Biết tên gọi, kí hiệu của đơn vị đo độ dài đề - ca - mét, héc - tô - mét và quan hệ giữa chúng.Biết viết, so sánh, đổi, làm các phép 2
- tính với các số đo độ dài. Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước , ghi kết quả đo độ dài, đổi số đo độ dài có một tên đơn vị đo. IV.Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ với bố mẹ bài học hôm nay. V.Những lưu ý sau khi dạy học: Ngày dạy,Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2017 TOÁN: THỰC HÀNH ĐÔ DÀI (T2) I. Mục tiêu: -Dùng thước để đo độ dài cho trước. - Đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi hằng ngày; cái bút, cái bàn - Ghi kết quả đo độ dài và so sánh các độ dài. - Dùng mắt ước lượng độ dài với đơn vị đo thông thường( tương đối chính xác) II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, thước mét, bảng nhóm HS: TLHDH,vở, thước có vạch cm III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; +/ HĐ 4,5 - HĐTH: Hỗ trợ, hướng dẫn các em nắm đo độ dài các đồ vật và viết kết quả đo. - HS nhiều hạn chế: Giúp HS vận dụng các đơn vị đo độ dài đã học để thực hành đo, ước lượng một số sự vật xung quanh các em. BT 4,5: Giúp HS ước lượng độ dài của một số đồ vật, HD cách đo độ dài một số đồ vật xung quanh hs. - HS HTT: BT làm bài vận dụng Tuần 9 (ÔLT) Giúp HS còn hạn chế thực hành cách đo độ dài một số đồ vật. IV. Hoạt động ứng dụng:Thực hiện theo sách TLHDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 10B: THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG (T1) I. Mục tiêu: - Kể lại câu chuyện Giọng quê hương II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 3
- 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + / Khởi động Kiểm tra Bài 10A: Đọc bài Giọng quê hương và TLCH BT1,2(HĐTH) +/ HĐ 1,2,3 - HĐCB: Hỗ trợ các em chọn tranh xếp phù hợp câu chuyện và biết dựa vào tranh kể từng đoạn của câu chuyện. - HS nhiều hạn chế: Tiếp cận giúp các em kể từng đoạn câu chuyện Giọng quê hương - HSHTT: Tiếp cận giúp các em kể toàn bộ câu chuyện ,kết hợp thêm điệu bộ khi kể và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. IV.Những lưu ý sau khi dạy học: TN-XH: CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH VÀ HỌ HÀNG CỦA EM T1 I. Mục tiêu: Sau bài học, em: - Phân biệt được các thế hệ trong gia đình. - Nêu được mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng. - Phân tích mỗi quan hệ họ hàng trong một số trường hợp cụ thể. *Tích hợp BVMT,KNS - Biết một số quan hệ trong gia đình. Gia đình là một phần của xã hội. - Có ý thức nhắc nhở các thành viên trong gia đình giữ gìn môi trường sạch đẹp - Tự tin với bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình mình. - Trình bày, diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Máy chiếu, máy tính HS: TLHDH,vở, ảnh gia đình III. Điều chỉnh hoạt động 1.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: +/ HĐ khởi động: Hát bài hát về gia đình: Giúp HS biết nhữngngười trong gia đình +/ HĐ 1,2 - HĐCB: Hỗ trợ, hướng dẫn các em nắm được về các thành viên trong gia đình mình. -HS còn hạn chế: Giúp học sinh giới thiệu những người trong gia đình của mình. Biết gia đình mình là gia đình mấy thế hệ. Thế hệ thứ nhất gồm có những ai? Thế hệ thứ hai gồm có những ai? Biết giới thiệu về họ nội , họ ngoại của mình. -HSHTT: Trình bày diễn đạt về gia đình mình hay hơn. Mọi người trong gia đình phải sống như thế nào với nhau? IV. Hoạt động ứng dụng; - GDHS về tuyên truyền nhắc nhở người trong gia đình giữ gìn môi trường sạch sẽ. 4
- HĐGDĐĐ: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN(T2) I.Mục tiêu: -Biết được bạn bè cần chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn. -Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày. -Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. * Tích hợp KNS, PTTNBM - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn. II Tài liệu và phương tiện: Vở VBT, Phiếu BT1 III/ Tiến trình: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Phân biệt hành vi đúng hành vi sai Việc 1: Em đọc hoàn thành phiếu bài tập Em hãy viết vào ô trống chữ Đ trước các việc làm đúng và chữ S trước các việc làm sai đối với bạn Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ các việc làm của mình Việc 3: NT yêu cầu cá bạn trình bày trước nhóm - CTHĐTQ yêu cầu cầu các nhóm chia sẻ - Khi bạn gặp chuyện buồn em cần phải làm gì? - Các bạn bị khuyết tật chúng ta cần phải làm gì? 2. Liên hệ - Em suy nghĩ tự liên hệ việc làm khi chia sẻ vui buồn cùng bạn - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm liên hệ chia sẻ trước lớp, nhận xét 5
- 3. Trò chơi “Phóng viên” Việc 1: Em suy nghỉ trả lời câu hỏi chuẩn bị chơi trò Phóng viên - Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau ? - Cần làm gì khi bạn có niềm vui hoặc khi bạn có chuyện buồn ? - Hãy kể một câu chuyện về chia sẻ vui buồn cùng các bạn? Việc 2: CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trước lớp phỏng vấn các bạn . - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện nội dung bài. ÔN TIẾNG VIÊT: ÔN LUYỆN TUẦN 9 1 Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở HD em tự ôn Tiếng Việt (Theo định hướng phát triển năng lực) 2 Điều chỉnh hoạt động dạy học: - Cá nhân, nhóm, lớp 3. Điều chỉnh nội dung dạy học : 4. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: + HS TB: Đọc truyện Đồng tiền vàng và trả lời được các câu hỏi; Biết tìm các từ chỉ đặc điểm.Đặt được câu theo mẫu Ai làm gì? + HSK- G: Hoàn thành tốt các bài tập trang 45-49 và bài tập Vận dụng. Làm tốt bài 8. 5. Hướng dẫn phần ứng dụng : Thực hành vận dụng bài trang 50 6.Những lưu ý sau khi dạy học: ___ Ngày dạy,Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017 TOÁN: BÀI 27: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (T1) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: Em biết: - Giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. II. Tài liệu và phương tiện: - GV: TLHDH, MT, MT - HS: Vở, TLHDH III. Hoạt động học: 6
- * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Giải bài toán 1: Việc 1: Em đọc bài toán suy nghỉ trả lời câu hỏi làm vào vở nháp - Cành dưới có mấy con chim? - Cả hai cành có mấy con chim? Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trình bày, nhận xét - Muốn biết cả hai cành có mấy con chim ta phải biết gì? - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. 2. Giải bài toán 2: Việc 1: Em đọc bài toán suy nghỉ trả lời câu hỏi làm vào vở nháp - Bể thứ hai có mấy con cá - Cả hai bể có mấy con cá? Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trình bày, nhận xét - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ - Để giải bài toán này, ta thực hiện qua mấy bước tính? Đó là những bước tính nào? 3. Giải bài toán Việc 1: Em đọc bài toán suy nghỉ điền vào chỗ chấm - Em có mấy quyển vở - Cả hai anh em có mấy quyển vở? Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ 7
- Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trình bày, nhận xét - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ - Bài toán chúng ta vừa học thuộc dạng toán gì? - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Như TLHDH TIẾNG VIỆT: BÀI 10B: THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG (T2) I. Mục tiêu: - Nhận biết hình ảnh so sánh với âm thanh với âm thanh. - Cũng cố cách viết chữ hoa G - HSKT cơ bản đạt được mục tiêu bài * Tích hợp BVMT - Hướng dẫn BT5( Hãy tìm âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn) II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV : Chữ mẫu, TLHDH - HS : TLHDH, vở II. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 4. Trả lời câu hỏi: Việc 1: Em đọc đoạn thơ dưới đây suy nghỉ trả lời - Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào? 8
- Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ cho nhau nghe, nhận xét - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ giữa lớp, nhận xét - Từ những cảnh đẹp đó mỗi chúng ta cần làm gì môi trường thêm sạch đẹp? 5. Tìm những âm thanh được so sánh vơí nhau trong mỗi câu thơ Việc 1: Em đọc đoạn thơ dưới đây suy nghỉ trả lời - Những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ HDH Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ cho nhau nghe, nhận xét - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ giữa lớp, nhận xét - Mỗi chúng ta cần làm gì để cảnh đẹp ngày càng đẹp hơn B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Viết vào vở theo mẫu: Việc 1: Nêu lại quy trình viết con chữ G(Gi) Em đọc yêu cầu TLHDH viết vào vở - 4 chữ hoa G(Gi) cỡ vừa. - 4 chữ hoa G(Gi) cỡ nhỏ - 2 lần tên riêng Ông Gióng cỡ nhỏ - 1 lần câu ca dao - Cảnh thiên nhiên đẹp như thế chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ? Việc 2: Em cùng bạn đổi chéo vở kiểm tra - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ bài học với người thân. 9
- Ngày dạy,Thứ năm ngày 26 tháng 10 năm 2017 TOÁN: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH (T2) I. Mục tiêu: Em biết: - Giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. - Đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Bảng phụ HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Khởi động: Làm BT Bài tập: Em năm nay 8 tuổi, anh lớn hơn em 7 tuổi.Hỏi cả hai anh em có tất cả mấy tuổi? Để giải bài toán bằng hai phép tính ta làm mấy bước? Bước 1 tìm tuổi ai? Bước 2 tìm tuổi ai? - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; - HS còn hạn chế: Giúp HS vận dụng cách giải và trình bày bài toán giải bằng hai phép tính.Đổi số đo độ dài có 2tên đơn vị thành số đo độ dài có 1tên đơn vị. Gợi ý: HĐ1: Bài toán cho em biết gì? Hỏi gì? Muốn biết cả hai ngày bán được bao nhiêu quạt máy em phải biết gì? Tìm số quạt máy ngày chủ nhật em làm phép tính gì? Vì sao? Bài toán này giải bằng mấy bước? HĐ3: Dựa vào đâu để viết số thích hợp vào chỗ chấm? Trong bảng đơn vị đo độ dài hai đơn vị liền kề nhau hơn kém nhau mấy lần? - HS HTT: BT bổ sung Bài 1: Bao gạo thứ nhất cân nặng 35 kg, bao gạo thứ hai nhẹ hơn bao gạo thứ nhất 8 kg. Hỏi cả hai bao cân nặng bao nhiêu kg? IV. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH IV.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 10B: THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG (T3) I. Mục tiêu: - Nghe viết một đoạn văn. - Viết đúng từ ngữ chưa tiếng có vần oai/oay II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở 10
- III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: +/ HĐ 2,3 - HĐTH: Hỗ trợ các em viết đúng hai khổ thơ và nắm phân tích các từ khó như: khế ngọt, trèo, rợp, bướm vàng, diều biếc, ven. +/ HĐ 4,5,6 - HĐTH: Hỗ trợ các em phân biệt vần oai/oay và giải được câu đố. - HS nhiều hạn chế: Bài 2 : Giúp HS nghe-viết đúng chính tả bài thơ Quê hương . Chữ viết đúng mẫu chữ quy định. Biết chọn vần oai/oay để điền vào chỗ chấm thích hợp và giải câu đố . - HSHTT: Viết đẹp, đúng. Tìm thêm 2 từ chứa vần oai/oay IV. Hoạt động ứng dụng:Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 10C:GẮN BÓ VỚI QUÊ HƯƠNG (T1) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu Thư gửi bà. * Tích hợp HĐ6- GDKNS: - Tự nhận thức bản thân. - Thể hiện sự cảm thông II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, MT, Máy chiếu HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh Kiểm tra Bài 10A: Đọc bài Giọng quê hương và TLCH. HĐ6: Chúng ta cần làm gì để thể hiện sự quan tâm đến ông bà? 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: +/ HĐ 1 - HĐCB: Khởi động Trò chơi Kể một trò chơi của thiếu nhi. Cũng cố khắc sâu các trò chơi dân gian thiếu nhi +/ HĐ 3,4- HĐCB: Hỗ trợ, hướng dẫn các em đọc đúng từ ngữ, ngắt đúng câu dài, biết nắm bố cục bức thư. - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc đúng tiếng, từ,câu, đoạn ,bài và hiểu một số từ ngữ ,nắm ND bài Thư gửi bà. - HSHTT: Tiếp cận giúp các em trôi chảy và đọc diền cảm và hiểu được bức thư. Thấy được tình cảm của Đức đối với bà như thế nào. V.Những lưu ý sau khi dạy học: 11
- TN-XH: CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH VÀ HỌ HÀNG CỦA EM (T2) I. Mục tiêu:Sau bài học, em: - Phân biệt được các thế hệ trong gia đình. - Nêu được mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng. - Phân tích mỗi quan hệ họ hàng trong một số trường hợp cụ thể. - Biết kính trọng và thương yêu mọi người. *Tích hợp BVMT,KNS - Biết một số quan hệ trong gia đình. Gia đình là một phần của xã hội. - Có ý thức nhắc nhở các thành viên trong gia đình giữ gìn môi trường sạch đẹp - Tự tin với bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình mình. - Trình bày, diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Máy chiếu, máy tính HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh Kiểm tra KT-KN tiết1: Gia đình em gồm mấy người? Đó là những ai? Gồm mấy thế hệ? Thế hệ thứ nhất là những ai? 2.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: +/ HĐ 4,5 - HĐCB: Hỗ trợ, hướng dẫn các em nắm được về các thành viên trong gia đình mình và những người họ nội, họ ngoại. -HS chậm tiến bộ: Giúp học sinh quan sát hình và nêu được mối quan hệ của những người trong hình , Nắm được họ hàng nội ngoại và biết cách xưng hô đúng. Họ nội gồm những ai? Họ ngoại gồm những ai? -HS Khá Giỏi: Anh em trong gia đình , họ hàng cần phải làm gì? IV.Những lưu ý sau khi dạy học: ___ Ngày dạy,Thứ sáu, ngày 27 tháng 10 năm 2017 TOÁN: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ? I. Mục tiêu: -Em ôn lại kiến thức đã học II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, HS: TLHDH,vở, giấy kiểm tra III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 12
- 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; - HS còn hạn chế: Giúp HS đọc ,nắm yêu cầu đề bài và làm BT vào giấy kiểm tra Đánh giá HS theo TT30, 22. - HS Khá Giỏi: Tự làm bài hoàn thành bài kiểm tra. IV. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ bài học hôm nay với người thân V.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 10C:GẮN BÓ VỚI QUÊ HƯƠNG (T2) I. Mục tiêu: - Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần et/oet hoặc tiếng mở đầu bằng dấu hỏi/ dấu ngã. - Ôn luyện về dấu chấm. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Bảng nhóm HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 3. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Chọn BT 3b 4. Dự kiến phương , án hỗ trợ cho đối tượng HS: +/ HĐ 3,4- HĐTH: Hỗ trợ, hướng dẫn các em nắm được hỏi ngã và giải được câu đố, biết đặt dấu phẩy trong đoạn văn. -HS còn hạn chế: Giúp HS biết chọn vần et/ oet điền vào mồi chỗ trống phù hợp, giải được câu đố, đặt dấu phẩy vào đoạn văn đã cho và viết lại đúng chính tả. -HSHTT: Tìm thêm hai từ chưa vần et/ oet? Khi nào ta sử dụng dấu chấm? Đọc thuộc đoạn văn BT4 V.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 10C:GẮN BÓ VỚI QUÊ HƯƠNG (T3) I. Mục tiêu: Em biết: - Viết thư và phong bì thư theo mẫu II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Máy chiếu, máy tính, phong bì thư HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 13
- 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: +/ HĐ 6,7 - HĐTH: Hỗ trợ, hướng dẫn các em nắm được bố cục viết bức thư cách viết vào phong bì -HS còn hạn chế: :Tiếp cận giúp HS dựa vào gợi ý để viết một bức thư ngắn cho người thân. Viết đúng chính tả, đặt câu dúng ngữ pháp.Nắm cách viết thông tin trên phong bì thư. -HSHTT:Viết được một bức thư hay .Sử dụng từ ngữ có hình ảnh,viết đúng câu. IV. Hoạt động ứng dụng:Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: THỦ CÔNG: «n tËp ch¬ng 1 Phèi hîp gÊp, c¾t, d¸n h×nh ( TiÕt 2) I.Mục tiêu: - Đánh giá kiến thức, kĩ năng của hs qua sản phẩm gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt dán một trong những hình đã học. - Lµm ®îc Ýt nhÊt hai ®å ch¬i ®· häc II. §å dïng d¹y häc: - MÉu b«ng hoa 5 c¸nh, 4 c¸nh, 8 c¸nh ®îc gÊp, c¾t tõ giÊy mµu - Tranh quy tr×nh gÊp, c¾t b«ng hoa 5 c¸nh, 4 c¸nh, 8 c¸nh - GiÊy thñ c«ng mµu, giÊy tr¾ng lµm nÒn. KÐo thñ c«ng, hå d¸n, bót mµu III/ Ho¹t ®éng d¹y häc: 1.¤n ®Þnh tæ chøc: Nhãm trëng kiÓm tra dông cô – b¸o c¸o chñ tÞch H§TQ – B¸o c¸o GV 2. Bµi míi: HS ®äc Môc tiªu - Đánh giá kiến thức, kĩ năng của hs qua sản phẩm gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt dán một trong những hình đã học. - Lµm ®îc Ýt nhÊt hai ®å ch¬i ®· häc Ho¹t ®éng c¬ b¶n 1 - Nhắc lại quy trình, sản phẩm có trong chương - GV cho HS nh¾c l¹i c¸c bµi häc trong ch¬ng Phèi hîp gÊp, c¾t, d¸n h×nh. - Sau đó,GV cho HS quan sát lại các mẫu trong chương. - Gv đặt câu hỏi dựa vào quy trình thực hiện từng sản phẩm có trong chương. ViÖc 1: Em ®äc SGK vµ t×m l¹i c¸c bµi ®· häc trong ch¬ng Phèi hîp gÊp, c¾t, d¸n h×nh. 14
- ViÖc 2: Em trao ®æi c©u tr¶ lêi víi b¹n bªn c¹nh vÒ c¸c bµi trong ch¬ng Phèi hîp gÊp, c¾t, d¸n h×nh vµ trao ®æi vÒ quy tr×nh thùc hiÖn c¸c mÉu. ViÖc 1: C¸c b¹n trong nhãm th¶o luËn vµ tr¶ lêi víi nhau vÒ c¸c bµi trong ch¬ng Phèi hîp gÊp, c¾t, d¸n h×nh vµ trao ®æi vÒ quy tr×nh thùc hiÖn c¸c mÉu. ViÖc2: Nhãm trëng thèng nhÊt c¸c ý kiÕn trong nhãm vµ b¸o c¸o. - §¹i diÖn c¸c nhãm tr¶ lêi c©u hái , c¸c nhãm kh¸c l¾ng nghe bæ sung( kh«ng nh¾c l¹i ý kiÕn nhãm b¹n) + GÊp tµu thñy hai èng khãi + GÊp con Õch + GÊp c¾t d¸n ng«i sao n¨m c¸nh vµ l¸ cê ®á sao vµng. + GÊp c¾t d¸n b«ng hoa. -GV bổ sung, nhắc lại kiến thức, kĩ năng từng bài. Ho¹t ®éng thùc hµnh -Gv tổ chức choHS làm bài kiểm tra qua thực hành: gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học trong chương. -Hs thực hành làm 1 trong những sản phẩm có trong chương I - HS tiÕn hµnh lµm theo c¸ nh©n. Theo dâi vµ gióp ®ì nh÷ng HS cßn lóng tóng -Cho HS gÊp, uèn n¾n cho HS c¸c thao t¸c khã. 2. §¸nh gi¸ nhËn xÐt - Các nhóm trình bày sản phẩm. - Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm thực hành của hs theo 2 mức: hoàn thành và chưa hoàn thành. - Tuyên dương những em, nhóm có sản phẩm đẹp, trình bày sáng tạo. - Nhận xét về sự chuẩn bị , tinh thần, thái độ, kết quả thực hành của hs. Ho¹t ®éng øng dông *GV nhËn xÐt tiÕt häc. NhËn xÐt sù chuÈn bÞ bµi, kÕt qu¶ thùc hµnh cña HS DÆn HS chuÈn bÞ giÊy mµu ®Ó häc tiÕp «n tËp ch¬ng (tt) 15
- SHTT : SINH HOAÏT SAO I. OÅn ñònh toå chöùc - Ñieåm danh xöng teân, kieåm tra veä sinh caù nhaân - Hát bài “ Nhanh bước nhanh nhi đồng” và đọc lời hứa nhi đồng. - Y/C caùc sao tröôûng leân baùo caùo caùc nhaän xeùt hoaït ñoäng cuûa sao trong tuaàn qua - Chò phuï traùch khen thöôûng caùc sao thöïc hieän toát caùc hoaït ñoäng noåi baät vaø nhaéc nhôû caùc ñoäi vieân chöa laøm toát : + Veà veä sinh + Về học tập II.Trieån khai hoaït ñoäng theo chuû ñieåm . Bước 1 : Giới thiệu chủ đề sinh hoạt : Con ngoan – Trò gỏi (Tiếp) Bước 2: Tổ chức hát múa -Chị phụ trách tổ chức cho các em hát múa theo chủ đề Bước 3 : Củng cố , dặn dò * Nhaän xeùt buoåi sinh hoaït sao - Tuyeân döông caù nhaân ñaõ coù thaønh tích cao trong hoïc taäp - Nhaéc nhôû nhöõng caù nhaân chöa toát Buổi sinh hoạt của chúng ta đến đây là kết thúc, trước khi kết thúc sao chúng mình cùng đọc lời hứa nhi đồng nào “Vâng lời Bác Hồ dạy Em xin hứa sẵn sàng Là con ngoan trò giỏi Cháu Bác Hồ kính yêu” 16
- HĐTT: S INH HOẠT LỚP I.Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới. Múa hát lại những bài hát tập thể. - Giao tiếp Tiếng anh cho học sinh III. Các hoạt động chủ yếu: HĐ1: Sinh hoạt văn nghệ: Ban văn nghệ lên điều hành sinh hoạt văn nghệ. HĐ2: Đánh giá lại tình hình hoạt động trong tuần qua: - CTHĐTQ lªn nhËn xÐt t×nh h×nh ho¹t ®éng cña líp trong tuÇn qua. - Ý Kiến của các nhóm và cá nhân HS. - Ý kiến GVCN : Trong tuÇn qua nhiÒu em ®· cã cã g¾ng. Trong giê häc hợp tác tích cực. CT HĐTQ và NT có tiến bộ trong việc điều hành nhóm hoạt động. Một số em bước đầu đã mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp, hợp tác với bạn khá tốt. + Tuy nhiªn trong giê häc một số bạn cßn thiếu chú ý, ý thøc tù gi¸c chưa cao, một số tiết nề nếp vẫn chưa tốt( các tiết CB). -Tình hình học tập đã có nhiều cố gắng tuy nhiên có một số em vẫn còn chậm : Huy, Đạt Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lỗi quy trình: Sơn, Vinh, Huyền HĐ3: Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới. 1. GV triển khai công việc trọng tâm: - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp học, Đi học đúng giờ quy định. -Tích cực hợp tác, chia sẻ trong các hoạt động học tập. -Rèn chữ viết, giữ gìn sách vở, đồ dùng sạch sẽ, cẩn thận. - Giúp đỡ HS yếu, xây dựng đôi bạn cùng tiến tiến bộ. - Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch sẽ. - Tham gia nh÷ng trß ch¬i an toµn trong ngµy nghØ. Thực hiện ATGT, an toàn đuối nước. 2. Các ban triển khai xây dựng thống nhất kế hoạch để thực hiện: HĐ4: Sinh hoạt giao tiếp Tiếng Anh. -Ban học tập điều hành sinh hoạt: Ôn lại các từ vựng, cấu trúc TA đã học trong tuần. -Tập thể lớp, nhóm,cá nhân tham gia ôn tập và nhận xét. -GV Nhận xét , dặn dò cuối tuần. 17
- HĐGDĐĐLS: BÀI 2: BÁT CHÈ SẺ ĐÔI I.Mục tiêu: - Cảm nhận được đức tính hòa đồng, luôn chia sẻ với người khác của Bác. - Nêu được tác dụng khi chia sẻ với người khác. - Biết đề cao ý thức chi sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt lúc người khác gặp khó khăn. - HSKT Cơ bản đạt mục tiêu. II Tài liệu và phương tiện: Sách BH về những bài học về Đạo đức, lối sống dành cho HS III.Các hoạt động học: 18
- A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp hát bài hát vê Bác Hồ khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1. Đọc hiểu Việc 1: Em hãy đọc câu chuyện và chọn ý đúng Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ câu trả lời Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ trước nhóm - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp 2. Thực hành - ứng dụng Việc 1: Em đọc và TLCH Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ câu trả lời Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ trước nhóm - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp 3. Trò chơi Tiếp sức Việc 1: Em đọc trò chơi sau Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ cách chơi Việc 3: NT yêu cầu các bạn chơi trong nhóm - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trước lớp - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ bố mẹ bài học hôm nay 19
- ÔLTV: EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 10 I.Mục tiêu : - Đọc và hiểu bài Qùa tết quê tôi. Hiểu được tình cảm yêu quê hương của tác giả. - Tìm được từ ngữ chỉ âm thanh được so sánh với nhau; dùng đúng dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn. - Viết đúng từ có vần oai/ oay, từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n ( hoặc tiếng có dấu hỏi/ dấu ngã). - Viết được bức thư ngắn cho một người bạn. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔL HS: Vở ÔL III. Điều chỉnh hoạt động 4. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 5. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; - HS còn hạn chế : BT 2 (a,b,c,d, ): Giúp học sinh đọc và hiểu bài trả lời câu hỏi đúng.Tiếp cận giúp đỡ các em hoàn thành các bài tập. BT 3: Tiếp cận giúp các em gạch được những từ chỉ âm thanh được so sánh với nhau. - HSHTT:Hoàn thành các bài tập 2,3,4,5,6,7.Giúp đỡ các bạn còn hạn chế hoàn thành các bài tập.Viết được một bức thư ngắn cho một người bạn. IV. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ bài học hôm nay với người thân. 20