Giáo án Lớp 2 - Tuần 5 (Năm học 2020 - 2021) - GV: Dương Thị Hồng Thắm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 5 (Năm học 2020 - 2021) - GV: Dương Thị Hồng Thắm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_2_tuan_5_nam_hoc_2020_2021_gv_duong_thi_hong_tha.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 5 (Năm học 2020 - 2021) - GV: Dương Thị Hồng Thắm
- Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 TUẦN 5 Thứ hai ngày 5 tháng10 năm 2020 Toán HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TỨ GIÁC I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết đặc điểm hình chữ nhật, hình tứ giác; biết đọc tên hình chữ nhật, hình tứ giác. - Kĩ năng: Nhận dạng và gọi đúng tên hình chữ nhật, tứ giác; nối được các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác. - Thái độ: Tích cực tham gia học tập. - Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực trình bày, giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị : - GV: Sách HDH - HS: Sách HDH, Vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: HĐ1- Chuyển lên phần khởi động. V. ĐGTX: Khởi động: - BHT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “ Hình nào giống nhau.” - GV giới thiệu + viết đề bài. HS viết tên bài vào vở. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu trước lớp. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS tham gia chơi hào hứng, tích cực. HS chọn được những hình giống nhau. - PP: Tích hợp. - Kĩ thuật: Trò chơi. A. Hoat động cơ bản: HĐ2,3: Quan sát hình vẽ. *ĐGTX: - Tiêu chí: + HS chỉ ra và gọi tên được các hình mà em đã biết: hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn. + Đọc được tên hình chữ nhật: hình chữ nhật ABCD, hình chữ nhật MNPQ + Đọc được tên hình tứ giác: hình tứ giác CDEG, hình tứ giác PQRS, - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành: HĐ1,2,3: Nhận biết hình. *ĐGTX: - Tiêu chí: Nhận biết được hình chữ nhật và tô màu vào hình chữ nhật (BT1). Đếm đúng số hình tứ giác có trong các hình vẽ (BT2). Nối được các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác (BT3). Biết HCN có 4 góc, 4 cạnh( 2 cạnh dài = nhau, hai cạnh ngắn = nhau); HTG có 4 góc và có 4 cạnh. GV: Dương Thị Hồng Thắm
- Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hổ trợ cho đối tượng học sinh: - HSCHT: Giúp HS nhận dạng và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác. Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác. Hình tứ giác có mấy cạnh/ Nêu đặc điểm của HCN? - HSHTT: Vẽ HCN có chiều dài 5 cm và chiều rộng 3 cm. Ghi vào vở tên các vật trong nhà em có hình dạng chữ nhật. VII. HD hoạt động ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng. Tiếng Việt Bài 5A: Thế nào là học sinh ngoan (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc và hiểu câu chuyện “ Chiếc bút mực”: cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn bè. 2. Kĩ năng: Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. Biết giúp đỡ bạn bè. 3. Thái độ: Tích cực trong học tập, yêu quý những bạn tốt. 4. Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực tự học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị: - GV: HDH, BP. - HS: HDH, vở. III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: HĐ1- Chuyển lên phần khởi động. V. ĐGTX: Khởi động: - BHT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn” - GV giới thiệu + viết đề bài. HS viết tên bài vào vở. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu trước lớp. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS tham gia chơi hào hứng, tích cực. HS quan sát và trả lời được các câu hỏi: + Bức tranh vẽ cảnh gì? + Những người được vẽ trong tranh đang làm gì? + Đặt tên cho bức tranh. - PP: Tích hợp. - Kĩ thuật: Trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: HĐ1: Chuyển lên phần khởi động. GV: Dương Thị Hồng Thắm
- Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 HĐ2: Nghe thầy (cô) đọc câu chuyện: Việc 1: GV đọc mẫu, cả lớp lắng nghe. Việc 2: GV nêu giọng đọc: đọc với giọng kể chậm rãi, giọng Lan buồn, giọng Mai dứt khoát, pha chút nuối tiếc, giọng cô giáo dịu dàng, thân mật. HĐ3: Tìm lời giải nghĩa phù hợp. Việc 1: Em đọc thầm các từ ngữ ở cột A và lời giải nghĩa ở cột B. Nối các từ ở cột A phù hợp với nghĩa ở cột B. Việc 2: Em và bạn đố nhau về từ và lời giải nghĩa của các từ đó. Việc 3: NT lần lượt mời các bạn đọc từ, lời giải nghĩa. Nhận xét, bổ sung cho bạn, báo cáo với thầy cô khi hoàn thành. *ĐGTX: - Tiêu chí: Nắm được nghĩa của từ: a) Hồi hộp 1) lấy làm lạ b) Ngạc nhiên 2) cùng đến trường ngày đàu năm học c) Loay hoay 3) không yên lòng, chờ đợi một điều gì đó d) Tựu trường 4) xoay trở mãi, không biết nên làm thế nào - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hổ trợ cho đối tượng học sinh: - HSCHT: Đọc đúng các từ khó. Đọc bài lưu loát, đọc to - HSHTT: Đọc hay bài TĐ VII. HD hoạt động ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng. Tiếng Việt Bài 5A: Thế nào là học sinh ngoan (T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm được nghĩa của các từ mới. Nắm được diến biến và nội dung câu chuyện. - Kĩ năng: Đọc đúng các từ khó: Buồn, nức nở, nước mắt, mượn, loay hoay. Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Đọc phân biệt lời của các nhân vật. - Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức giúp đỡ bạn bè. - Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ, hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: - TLHDH, Vở, Bảng phụ III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: HĐ6 - Chuyển lên phần khởi động. V. ĐGTX: Khởi động: - BHT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “ Thi đọc” - GV giới thiệu + viết đề bài. HS viết tên bài vào vở. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu trước lớp. *ĐGTX: GV: Dương Thị Hồng Thắm
- Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 - Tiêu chí: HS tham gia chơi hào hứng, tích cực. HS đọc đúng, đọc trôi chảy toàn bài. Phân biệt được lời của các nhân vật (cô giáo, Lan, Mai). - PP: Tích hợp. - Kĩ thuật: Trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: HĐ5: Luyện đọc từ ngữ. Việc 1: Em đọc những từ ngữ đã cho ở HDH Việc 2: Một bạn đọc từ ngữ - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. Việc 3: NT tổ chức cho mỗi bạn lần lượt đọc các từ ngữ, NT tổ chức cho các bạn nhận xét, đánh giá và góp ý cho nhau. *ĐGTX: - Tiêu chí: + Đọc đúng từ khó: buồn, nức nở, nước mắt, loay hoay. + Nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, sau các cụm từ: Thế là trong lớp/ chỉ còn mình em/viết bút chì. Nhưng hôm nay/ cô cũng định cho em viết bút mực/ vì em viết khá rồi. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ6: Chuyển lên phần khởi động. B. Hoạt động thực hành: HĐ1: Thảo luận TLCH. *ĐGTX: - Tiêu chí: + HS thảo luận và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài: 1: Cô giáo khen Mai vì Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn bè. 2: Khi cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực, Mai đã hồi hộp nhìn cô chờ đợi và hi vọng cô sẽ gọi tên em. 3: Chuyện đã xảy ra với Lan là: Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở vì quên bút ở nhà. 4: Mai loay hoay mãi với cái hộp bút vì Mai muốn cho bạn mượn bút nhưng lại sợ nhỡ cô cũng cho mình viết bút mực. 5: Khi biết mình cũng được viết bút mực, Mai đã nói với cô giáo: “ Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước”. + Nêu được nhận xét về Mai: Mai là một cô bé tốt bụng/ chân thật/ biết giúp đỡ người khác/, + Trao đổi, giao tiếp trong nhóm tốt. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hổ trợ cho đối tượng học sinh: - HSCHT: Đọc đúng các từ khó. Đọc bài lưu loát, đọc to - HSHTT: Đọc hay bài TĐ VII. HD hoạt động ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng. GV: Dương Thị Hồng Thắm
- Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2020 Toán 8 cộng với một số: 8 + 5 (T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Em biết thực hiện phép cộng 8 +3, 8+4, 8+5 8+9. - Kĩ năng: Em lập và thuộc bảng 8 cộng với một số. - Thái độ: Giúp học sinh yêu thích môn học, hoạt động tích cực. - Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực tính toán, giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: BP; HDH HS: que tính, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: HĐ1- Chuyển lên phần khởi động. V. ĐGTX: Khởi động: - BHT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Thi đọc bảng 9 cộng với một số.” - GV giới thiệu + viết đề bài. HS viết tên bài vào vở. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu trước lớp. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS tham gia chơi hào hứng, tích cực. HS đọc thuộc bảng 9 cộng với một số nhanh, chính xác, không lặp lại. - PP: Tích hợp. - Kĩ thuật: Trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: 1. Cùng quan sát tranh và nêu kết quả: - Em đọc kĩ nội dung 1 – HDH trang 43. - Em suy nghĩ và tự nêu kết quả. - Cùng trao đổi kết cách tính và kết quả với bạn bên cạnh. *ĐGTX: - Tiêu chí: + Biết được nếu xếp cho đầy khay trứng thì ở ngoài còn 3 quả trứng. Tất cả có 13 quả trứng. + Biết đưa ra ý kiến, trao đổi với bạn. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. 2. Tính 8 + 5 = ? - Đọc kĩ (3 lần) nội dung 2– SHD trang 44. GV: Dương Thị Hồng Thắm
- Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 - Em tự thao tác trên que tính để tìm kết quả của 8 + 5. - Giải thích cho bạn nghe những thông tin mình vừa nắm được. Đổi vai thực hiện, nhận xét, bổ sung cho bạn. - Tổ chức cho các bạn chia sẻ cách làm trong nhóm. * GV có thể bổ sung, củng cố kiến thức cho HS. *ĐGTX: - Tiêu chí: + Đọc kĩ nội dung hoạt động. + Thao tác trên que tính chính xác. + Nắm được 8 + 5 = 13; 5 + 8 =13 - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 3. Thực hiện tương tự để tìm kết quả các phép tính : 8 + 3, 8 + 4, 8 + 6, 8 + 7, 8 + 8, 8 + 9 Việc 1: Đọc yêu cầu BT3 – trang 44 SHD Việc 2: Cùng trao đổi cách làm, kết quả với bạn. Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn lần lượt nêu cách tìm và kết quả của 8 + 3, 8 + 4, 8 + 5, 8 + 6, 8 + 7, 8 + 8, 8 + 9. 4. Đọc thuộc bảng 8 cộng với một số. Việc 1: Em tự đọc nhẩm. Việc 2: Cùng chia sẻ, thay nhau đọc với bạn. Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn lần lượt đọc trong nhóm. *ĐGTX: - Tiêu chí: Nêu được cách tìm kết quả các phép tính còn lại. Học thuộc lòng bảng cộng. Hào hứng, tích cực học tập. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hổ trợ cho đối tượng học sinh: - HSCHT: Giúp HS biết thực hiện phép cộng ; Lập và thuộc bảng cộng 8 cộng một số. - HSHTT: Đọc thuộc xuôi, ngược bảng cộng nhanh. VII. HD hoạt động ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng. GV: Dương Thị Hồng Thắm
- Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 Tiếng Việt Bài 5A: Thế nào là một học sinh ngoan (T3) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Đặt câu theo mẫu Ai là gì? - Kĩ năng: Rèn KN đặt câu theo mẫu Ai (con gì, cái gì) là gì? - Thái độ: Tích cực trong học tập. - Năng lực: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ, đặt câu đúng mẫu. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: BP; HDH HS: bảng nhóm, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: HĐ1- Chuyển lên phần khởi động. V. ĐGTX: Khởi động: - BHT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “ Thi đọc” - GV giới thiệu + viết đề bài. HS viết tên bài vào vở. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu trước lớp. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS tham gia chơi hào hứng, tích cực. HS đọc đúng theo các vai: người dẫn chuyện, cô giáo, Lan, Mai. Đọc lưu loát, thể hiện được lời nhân vật. - PP: Tích hợp. - Kĩ thuật: Trò chơi. B. Hoạt động thực hành: HĐ3: Chuyển lên phần khởi động. HĐ4: Đặt câu theo mẫu Ai là gì ? *ĐGTX: - Tiêu chí: HS đặt đúng câu theo mẫu Ai là gì? để giới thiệu về trường lớp của em. Chữ đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm. + Trường em là trường tiểu học Phú Thủy. + Lớp em là lớp 2E. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hổ trợ cho đối tượng học sinh: - HSCHT: Bài 3,4 Giúp HS đọc rõ ràng, ngắt nghỉ đúng dấu câu bài Chiếc bút mực. Bài 5: Nắm được mẫu câu Ai là gì? Và đặt câu đúng, viết đúng. - HSHTT: Đọc lưu loát, điễn cảm. Đặt câu đúng, hay. VII. HD hoạt động ứng dụng: - Kế cho người thân nghe về trường hoặc lớp học của em. Tiếng Việt Bài 5B: Một người bạn tốt (T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện Chiếc bút mực. - Kĩ năng: Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết GV: Dương Thị Hồng Thắm
- Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 thay đổi giọng kể cho phù hợp. Tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn. - Thái độ: Giáo dục học sinh phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. - Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực hợp tác, mạnh dạn, tự tin. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: HDH - HS: vở, HDH III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: HĐ1- Chuyển lên phần khởi động. V. ĐGTX: Khởi động: - BHT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn: Quan sát và TLCH”. - GV giới thiệu + viết đề bài. HS viết tên bài vào vở. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu trước lớp. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS tham gia chơi hào hứng, tích cực. HS quan sát bức tranh, nêu được các sự vật trong tranh: Cô giáo và các bạn học sinh trong giờ ra chơi. Nêu được trò chơi mà mình thích trong các trò chơi có trong tranh. Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc. - PP: Tích hợp. - Kĩ thuật: Trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: HĐ1: Chuyển lên phần khởi động. HĐ2: Kể lại câu chuyện. *ĐGTX: - Tiêu chí: + Quan sát tranh, phân biệt được các nhân vật: Cô giáo, Lan, Mai. + Trả lời dược các câu hỏi gợi ý dưới mỗi tranh: Tranh 1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. Tranh 2: Lan khóc vì quên bút ở nhà. Tranh 3: Mai đưa bút của mình cho Lan mượn. Tranh 4: Cô giáo cho Mai viết bút mực. Cô giáo đưa bút của mình cho Mai mượn. + Kể được từng đoạn của câu chuyện, nối tiếp nhau trong nhóm. + Mạnh dạn, tự tin, lời kể trôi chảy, mạch lac, biết phối hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt. + Bình chọn được bạn kể hay nhất nhóm. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ3: Thi kể chuyện. *ĐGTX: GV: Dương Thị Hồng Thắm
- Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 - Tiêu chí: + Các nhóm kể lại được câu chuyện theo hình thức tiếp sức, mỗi bạn kể một đoạn, nối tiếp nhau đến hết. + Giọng kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. + Phối hợp nhịp nhàng giữa các bạn trong nhóm. Mạnh dạn tự tin. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hổ trợ cho đối tượng học sinh: - HSCHT: HĐCB Bài 2,3: Tiếp cận giúp các em đọc gợi ý kể đúng ND từng đoạn câu chuyện. - HSHTT: Tiếp cận giúp các em kể từng đoạn câu chuyện hay kết hợp thêm điệu bộ khi kể. VII. HD hoạt động ứng dụng: - Về nhà kể lại câu chuyện Chiếc bút mực cho người thân nghe. Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2020 Tiếng Việt Bài 5B: Một người bạn tốt (T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS nghe - viết chính xác đoạn văn trong bài Chiếc bút mực. Biết viết hoa tên riêng của người, sông, núi. Nắm được cấu tạo của con chữ hoa D, cách nối nét từ con chữ hoa D sang con chữ thường. - Kĩ năng: Viết đúng chữ hoa D. Viết hoa tên riêng đúng. - Thái độ: Rèn học sinh đức tính cẩn thận. - Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ, thẩm mĩ. II.Chuẩn bị ĐDDH: GV: BP, chữ mẫu HS: vở, bảng con. III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: HĐ1- Chuyển lên phần khởi động. V. ĐGTX: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp hát một bài hát để khởi động tiết học. - GV giới thiệu + viết đề bài. HS viết tên bài vào vở. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu. A. Hoạt động cơ bản: HĐ4,5 : Viết. *ĐGTX: - Tiêu chí: + HS nắm được chữ hoa D cao 5 ô li, gồm 2 nét là nét lượn hai đầu và nét cong phải nối liền nhau, tạo một vòng xoắn nhỏ ở chân chữ. + Nắm được điểm đặt bút, điểm dừng bút của chữ hoa D. + Học sinh viết đúng, đẹp chữ cái hoa D cỡ vừa và nhỏ, chữ Dân cỡ nhỏ, cụm từ ứng dụng Dân giàu nước mạnh. GV: Dương Thị Hồng Thắm
- Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 + Biết cách nối nét từ chữ hoa D sang chữ cái thường đứng sau. Đảm bảo khoảng cách giữa các con chữ. - PP: Quan sát, vấn đáp, viết. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét. B. Hoạt động thực hành: HĐ1: Đọc và thực hiện. *ĐGTX: - Tiêu chí: Đọc và nối đúng các nhóm từ ở cột A với cột B phù hợp. + Các từ ở nhóm 1 là tên chung, không viết hoa. + Các từ ở nhóm 2 là tên riêng của một dòng sông, ngọn núi, thành phố, viết hoa - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hổ trợ cho đối tượng học sinh: - HSCHT: Bài 4,5: Giúp HS viết được chữ hoa D, từ và câu ứng dụng của bài. - HSHTT: Tiếp cận giúp các em viết đẹp chữ hoa D và viết hoa tên riêng. VII. HD hoạt động ứng dụng: ? Hỏi người thân tên sông, suối , núi ở quê và viết vào vở. Tiếng Việt Bài 5B: Một người bạn tốt (T3) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố cách phân biệt tiếng có âm chính ia/ya; tiếng có vần en/eng. - Kỹ năng: Viết đúng các tiếng có âm chính ia/ya, vần en/eng. Tìm từ nhanh, chính xác. - Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, nhanh nhẹn. - Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ, giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị ĐDDH: - TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: HĐ5- Chuyển lên phần khởi động. V. ĐGTX: Khởi động: - BHT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “ Thi tìm từ nhanh.” - GV giới thiệu + viết đề bài. HS viết tên bài vào vở. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu trước lớp. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS tham gia chơi hào hứng, tích cực. HS tìm nhanh, chính xác từ chứa tiếng có vần en/eng. + Chỉ đồ dung để xúc đất: xẻng + Chỉ vật dùng để chiếu sáng: đèn + Trái nghĩa với chê: khen + Cùng nghĩa với xấu hổ (mắc cỡ): thẹn - PP: Tích hợp. - Kĩ thuật: Trò chơi. GV: Dương Thị Hồng Thắm
- Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 B. Hoạt động thực hành: HĐ4: Chọn ia/ya. *ĐGTX: - Tiêu chí: + Chọn đúng ia/ya để điền vào chỗ trống: Tia nắng, đêm khuya, cây mía. + Viết vào vở đúng, sạch sẽ. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ5: Chuyển lên phần khởi động. VI. Dự kiến phương án hổ trợ cho đối tượng học sinh: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em viết đúng chính tả, nắm luật chính tả về nguyên âm đôi ia tìm và viết đúng. Tìm đúng các tiếng chứa n/l theo hướng dẫn. - HSHTT: Viết đúng, đẹp. VII. HD hoạt động ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng. Toán 8 CỘNG VỚI MỘT SỐ 8+5 (T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Thực hành tính, giải toán dạng 8 cộng với một số. - Kĩ năng: Rèn tính nhanh, đúng, chính xác. - Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực hoạt động. - Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. II.Chuẩn bị ĐDDH: GV: BP, HDH HS: vở, HDH III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: HĐ1- Chuyển lên phần khởi động. V. ĐGTX: Khởi động: - BHT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “ Chuyền quà.” - GV giới thiệu + viết đề bài. HS viết tên bài vào vở. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu trước lớp. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS tham gia chơi hào hứng, tích cực. HS vận dụng bảng “8 cộng với một số” để làm tính nhẩm, chính xác, nhanh . - PP: Tích hợp. - Kĩ thuật: Trò chơi. B. Hoạt động thực hành. HĐ1: Chuyển lên phần khởi động. HĐ2: Tính. *ĐGTX: - Tiêu chí: Biết đặt tính và tính các phép tính 8 cộng với một số thành thạo. GV: Dương Thị Hồng Thắm
- Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 8 8 8 + + + 7 4 8 15 12 16 - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ3: Số. *ĐGTX: - Tiêu chí: Vận dụng bảng “8 cộng với một số” để điền số thích hợp vào ô trống đúng. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ4: Giải bài toán. *ĐGTX: - Tiêu chí: Vận dụng bảng “ 8 cộng với một số” để giải toán có lời văn bằng một phép tính cộng chính xác, nhanh. Bài giải Hai bạn có tất cả số hòn bi là: 8 + 7 = 15 (hòn bi) Đáp số: 15 hòn bi - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hổ trợ cho đối tượng học sinh: - HSCHT: Giúp HS thực hành tính, giải toán dạng 8 cộng với một số. - HSHTT: Điền số 8 + . = 17; 8 + = 15; 8 + = 12 VII. HD hoạt động ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng. ÔLTV ÔN LUYỆN TUẦN 5 (T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc và hiểu câu chuyện Kiến con đi học. Biết chia sẻ cách giải quyết một số khó khăn học sinh gặp phải khi ở trường học. Biết viết hoa tên riêng. Nối được câu theo mẫu Ai là gì? - Kĩ năng: Vận dụng và làm tốt các BT. - Thái độ: Tích cực trong học tập, cẩn thận trong làm bài. - Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực tự học, ngôn ngữ, hợp tác. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: Sách em tự ôn luyện TV 2, BP - HS: Sách em tự ôn luyện TV 2 III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX: HĐ3: Đọc hiểu câu chuyện Kiến con đi học. *ĐGTX: GV: Dương Thị Hồng Thắm
- Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 - Tiêu chí: Đọc và hiểu câu chuyện Kiến con đi học, trả lời được các câu hỏi. a) Vào năm học mới, Kiến Con được mẹ chuẩn bị cho đầy đủ cặp, sách vở, bút chì, thước kẻ b) Từ ngữ cho thấy Kiến Con đi học với tâm trạng rất vui là: tung tang cắp sách đến trường. c) Lúc đi học về, nét mặt Kiến Con ỉu xìu vì thầy giáo không chấm điểm cho con. Thầy bảo con viết chữ bé quá. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ4: Đặt câu theo mẫu Ai là gì? *ĐGTX: - Tiêu chí: HS đặt đúng câu theo mẫu Ai là gì? Chữ đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm. + Chị em là học sinh lớp 8A. + Mẹ em là giáo viên. + Lớp em là lớp 2E. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VII. HD hoạt động ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng. Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2020 Tiếng Việt Bài 5C: Cùng tìm sách để học tốt (T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm được nghĩa của các từ ngữ mới. Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. - Kĩ năng: Đọc đúng các tiếng có âm vần khó. Đọc đúng giọng một văn bản có tính chất liệt kê, biết ngắt và chuyển giọng khi đọc tên tác giả, tên truyện trong mục lục. - Thái độ: Yêu thích môn học, hoạt động tích cực. - Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ, giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị ĐDDH: - TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: HĐ1- Chuyển lên phần khởi động. V. ĐGTX: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp hát một bài hát để khởi động tiết học. - GV giới thiệu + viết đề bài. HS viết tên bài vào vở. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu. A. Hoạt động cơ bản: HĐ1: Cùng đọc sách. *ĐGTX: - Tiêu chí: GV: Dương Thị Hồng Thắm
- Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 + Biết được vị trí mục lục của một quyển sách là ở trang cuối. + Mục lục cho chúng ta biết trong sách có những bài ( truyện ) gì, ở trang nào, bài ấy là của ai. + Quan sát tranh và trả lời được câu hỏi: Các bạn trong tranh đang xem mục lục của một cuốn sách. + Trao đổi tích cực với các bạn trong nhóm, trình bày vấn đề trôi chảy. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ2: Nghe thầy (cô) đọc câu chuyện: Việc 1: GV đọc mẫu, cả lớp lắng nghe. Việc 2: GV nêu giọng đọc, cách ngắt giọng, nội dung bài. *ĐGTX: - Tiêu chí: + Lắng nghe cô giáo đọc bài nghiêm túc, nắm được giọng đọc toàn bài: rõ ràng, rành mạch. + Nắm được cách đọc mục lục sách: Đọc theo hàng ngang. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ3: Đọc từ và lời giải nghĩa. Việc 1: Em đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa (2-3 lần) Việc 2: Em và bạn đố nhau về từ và lời giải nghĩa của các từ đó. Việc 3: NT lần lượt mời các bạn đọc từ, lời giải nghĩa. Việc 4: Nhận xét, bổ sung cho bạn, báo cáo với thầy cô khi hoàn thành. *ĐGTX: - Tiêu chí: Nắm được lời giải nghĩa cho các từ mới trong bài: Mục lục, tuyển tập, tác phẩm, tác giả, hương đồng cỏ nội, vương quốc. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ4,5: Đọc bài. Việc 1: Em đọc thầm các từ ngữ và các câu dài (2-3 lần) Việc 2: Mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau cho đến hết bài. Việc 3: Trao đổi, thảo luận về nội dung của bài tập đọc. *ĐGTX: - Tiêu chí: + Đọc trôi chảy, biết ngắt và chuyển giọng khi đọc tên tác giả, tên truyện trong mục lục. + Trả lời được các câu hỏi trong bài: Câu 1: Bài đọc nói về mục lục của Tuyển tập truyện thiếu nhi. Câu 2: Mục lục sách Tuyển tập truyện thiếu nhi cho em biết các thông tin: Tên truyện, tác giả, vị trí các truyện trong cuốn sách. Câu 3: Mục lục sách Tuyển tập truyện thiếu nhi được sắp xếp theo thứ tự từ trang 1 đến hết. + Trình bày câu trả lời trôi chảy, mạch lạc. - PP: Quan sát, vấn đáp. GV: Dương Thị Hồng Thắm
- Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hổ trợ cho đối tượng học sinh: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em đọc đúng, đọc rõ ràng, hiểu Mục lục sách. Biết tra mục lục sách để tìm bài đọc và TLCH đúng. - HSHTT: Đọc lưu loát, trôi chảy, nắm chắc mục lục sách. VII. HD hoạt động ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng. Tiếng Việt Bài 5C: Cùng tìm sách để học tốt (T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết sắp xếp các câu thành đoạn, đặt tên cho một bài ngắn. - Kĩ năng: Dựa vào tranh vẽ và câu hỏi, kể lại được từng việc thành câu, bước đầu biết tổ chức câu thành bài và đặt tên cho bài. - Thái độ: Phát triển tính sáng tạo ở học sinh. - Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ, giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng dạy học: - TLHDH III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: HĐ1- Chuyển lên phần khởi động. V. ĐGTX: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp hát một bài hát để khởi động tiết học. - GV giới thiệu + viết đề bài. HS viết tên bài vào vở. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu. B. Hoạt động thực hành: HĐ1,2: Kể chuyện theo tranh. *ĐGTX: - Tiêu chí: + HS quan sát kĩ các bức tranh, đọc lời nhân vật trong tranh, đọc lời nhân vật trong tranh sau đó đọc các câu hỏi dưới tranh và trả lời các câu hỏi: Tranh 1: Bạn trai đang vẽ lên bức tường của trường học. Tranh 2: Bạn trai hỏi bạn gái: Mình vẽ có đẹp không ? Tranh 3: Bạn gái nhận xét là vẽ lên tường làm xấu trường, lớp. Tranh 4: Hai bạn quét vôi lại bức tường cho sạch. + Dựa vào các câu trả lời, nội dung các tranh kể lại được câu chuyện: Một bạn trai vẽ hình một con ngựa lên bức tường trắng tinh của trường học. Thấy một bạn gái đi qua, bạn trai liền gọi lại, khoe: “Bạn xem mình vẽ có đẹp không?”. Bạn gái ngắm bức tranh rồi lắc đầu: “Bạn vẽ lên tường làm bẩn hết tường của trường rồi!”. Bạn trai nghe vậy hiểu ra. Thế là cả hai rủ nhau đi lấy xô, chổi, quét vôi lại bức tường cho sạch. + Lời kể mạch lạc, trôi chảy, mạnh dạn trước lớp. + Đặt được tên cho câu chuyện: Bức vẽ, bức vẽ trên tường, đẹp mà không đẹp, bảo vệ của công, - PP: Quan sát, vấn đáp. GV: Dương Thị Hồng Thắm
- Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hổ trợ cho đối tượng học sinh: - HSCHT: Tiếp cận giúp các Sắp xếp câu thành đoạn, đặt tên cho một bài ngắn. - HSHTT: Dựa theo 4 câu hỏi, kể lại được câu chuyện. VII. HD hoạt động ứng dụng: - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Toán Em thực hiện phép tính dạng 38 + 25; 28 + 5 như thế nào? (T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng dạng 38 + 25 và 28 + 5. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính đúng, nhanh. - Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức cẩn thận, khoa học. - Năng lực: Phát triển năng lực tính toán, hợp tác, giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng dạy học: - TLHDH, bảng phụ. III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: HĐ1- Chuyển lên phần khởi động. V. ĐGTX: Khởi động: - BHT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “ Cắm hoa” - GV giới thiệu + viết đề bài. HS viết tên bài vào vở. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu trước lớp. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS tham gia chơi hào hứng, tích cực. HS tìm được các phép tính 8 cộng có kết quả ghi trên mỗi lọ. - PP: Tích hợp. - Kĩ thuật: Trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: HĐ1: Chuyển lên phần khởi động. HĐ2: Tính 38 + 25? *ĐGTX: - Tiêu chí: HS biết cách thực hiện phép tính cộng có nhớ nhanh và chính xác. Biết so sánh sự khác nhau giữa 2 phép tính. 38 38 38 + + + 25 25 25 3 63 Đặt tính: Viết số chục Tính: 8 cộng 5 bằng 3 cộng 2 bằng 5, dưới số chục, số đơn 13, viết 3 nhớ 1. thêm 1 bằng 6 viết 6. vị dưới số đơn vị. 38 + 25 = 63 GV: Dương Thị Hồng Thắm
- Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ4: Tính và viết kết quả vào bảng nhóm. - Tiêu chí: + Nắm được cách đặt tính: Viết số chục thẳng số chục, số đơn vị thẳng số đơn vị, viết dấu +, kẻ vạch ngang. + Tính từ phải sang trái, nhớ 1 vào tổng các chục. 18 58 + + 23 6 41 64 - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hổ trợ cho đối tượng học sinh: - HSCHT: Giúp học sinh nắm được cách thực hiện phép cộng dạng 38 + 25, 28 + 5 - HSHTT: Làm thêm bài Mẹ hái được 18 quả bưởi, chị hái được 7 quả bưởi. Hỏi mẹ và chị hái được bao nhiêu quả bưởi? VII. HD hoạt động ứng dụng: - Giải bài toán phần ứng dụng với sự giúp đỡ của người thân. ÔLTV ÔN LUYỆN TUẦN 5 (T2) I. Mục tiêu: -Kiến thức: HS đặt được câu theo mẫu Ai là gì?. Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n; phân biệt tiếng có vần ia/ ya. - Kĩ năng: Viết đúng mẫu câu. Vận dụng và làm tốt các BT. - Thái độ: Tích cực trong học tập, cẩn thận trong làm bài. - Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực tự học, ngôn ngữ, hợp tác. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: Sách em tự ôn luyện TV 2, BP - HS: Sách em tự ôn luyện TV 2 III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX: HĐ5: Đặt câu theo mẫu Ai là gì ? *ĐGTX: - Tiêu chí: HS đặt đúng câu theo mẫu Ai là gì? Chữ đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm. + Nhóm em là nhóm hoa lan. + Lớp em là lớp 2E. + Ba em là công nhân. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ4: Viết tên sự vật bắt đầu bằng l/n, en/eng. GV: Dương Thị Hồng Thắm
- Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 *ĐGTX: - Tiêu chí: Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n; phân biệt tiếng có vần en/eng. Viết vào vở đúng, sạch sẽ. + cây lúa, quả lê, cái nơ, cành lá, nụ hoa. + kèn, xẻng, đèn, len. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VII. HD hoạt động ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng. Ôn Toán ÔN LUYỆN TUÂN 4 (T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố phép cộng dạng 8 + 5; dạng 28 + 5, dạng 29 + 5, 49 + 25 - Kĩ năng: Thực hiện tốt cách tính, đặt tính phép cộng dạng 8 + 5; dạng 28 + 5, dạng 29 + 5, 49 + 25. - Thái độ: Giáo dục học sinh sự cẩn thận, ham mê học toán. - Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực tính toán, giải quyết vấn đề II. Chuẩn bị: - TLHDH, vở ôn luyện, phiếu học tập. III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX: HĐ4: Đặt tính rồi tính. *ĐGTX: - Tiêu chí: Biết cách thực hiện phép tính cộng có nhớ nhanh và chính xác. Đặt tính tốt: Số chục thẳng số chục, số đơn vị thẳng số đơn vị. Tính từ phải sang trái, nhớ 1 vào tổng các chục. 38 58 28 78 + + + + 7 6 3 9 45 64 31 87 - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ5,6: Giải bài toán. *ĐGTX: - Tiêu chí: Hiểu bài toán đã cho. Tìm được cái đã biết, cái phải tìm, phép tính cần thực hiện. Thực hiện bài vào vở chính xác, rõ rang. 5. Bài giải Nhà em có tất cả số cây cam và cây quýt là: 29 + 7 = 36 (cây) Đáp số: 36 cây 6. Bài giải GV: Dương Thị Hồng Thắm
- Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 Cả hai rổ có số quả trứng là: 28 + 9= 37(quả) Đáp số: 37 quả trứng - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hổ trợ cho đối tượng học sinh: - HSCHT: Hoàn thành các bài tập. - HSHTT: Làm thêm bài (Mẹ cho anh 12 cái bánh, số bánh mẹ cho anh ít hơn em 4 cái. Hỏi em có bao nhiêu cái bánh ?) VII. HD hoạt động ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng. Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2020 Toán Em thực hiện phép tính dạng 38 + 25; 28 + 5 như thế nào?(T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố cách thực hiện phép cộng dạng 38+25; 28+4. - Kỹ năng: HS tính toán nhanh và thành thạo. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích môn toán. - Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực tính toán, thẩm mĩ. II. Chuẩn bị DDDH: - TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX: *Khởi động: - BVN tổ chức cho các bạn trơi trò chơi khởi động tiết học. - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. - BHT chia sẻ về mục tiêu bài học: + Mời bạn nêu mục tiêu tiết học. + Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì? *ĐGTX: - Tiêu chí: HS tìm được kết quả của các phép tính cộng. Hào hứng khi tham gia trò chơi. - PP: Tích hợp. - Kĩ thuật: Trò chơi. B. Hoạt động thực hành: HĐ1,2: Đặt tính rồi tính. Việc 1: HS làm bài tập vào vở. GV: Dương Thị Hồng Thắm
- Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 Việc 2: Em đổi vở kiểm tra bài bạn. Nhận xét, thống nhất kết quả. Việc 3: Nhóm trưởng điều hành chia sẻ đánh giá kết quả của các bạn, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung. Tổng hợp ý kiến của nhóm và báo cáo cô giáo. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS biết cách thực hiện đặt tính và tính các phép cộng có nhớ nhanh và chính xác. Đặt tính đúng: cột chục thẳng cột chục, cột đơn vị thẳng cột đơn vị. Khi tính cộng, tính từ phải sang trái, nhớ 1 vào tổng các chục.Viết các chữ số của kết quả thẳng với các thành phần của phép tính. 38 48 58 38 + + + + 15 19 7 5 53 67 65 43 - PP: Quan sát, vấn đáp, viết. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, ký hiệu. HĐ3: Giải bài toán. *ĐGTX: - Tiêu chí: Hiểu bài toán đã cho. Tìm được cái đã biết, cái phải tìm, phép tính cần thực hiện. Thực hiện bài vào vở chính xác, rõ rang. Bài giải Số con cả gà và vịt ông Lương nuôi là 38 + 15 = 53 ( con) Đáp số: 53 con - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ4: Viết số thích hợp vào ô trống. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS nắm được yêu cầu cần làm. Trả lời được các câu hỏi: + Số thích hợp trong bài là số như thế nào? – Là tổng cúa các số hạng đã biết. + Làm thế nào để tìm tổng của các số hạng đã biết. – Cộng các số hạng lại với nhau. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hổ trợ cho đối tượng học sinh: - HSCHT: BT1(Em đặt tính như thế nào? Hàng gì thẳng với nhau? Thực hiện tính như thế nào? Nhớ ở hàng nào?) BT3: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - HSHTT: Giao thêm bài tập (Tính: 26 + 24+ 25= 42 + 18 + 36 = ) VII. HD hoạt động ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng. Tiếng Việt BÀI 5C: Cùng tìm cách để học tốt (T3) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng n/l; các từ chứa tiếng có en/eng, i/iê. GV: Dương Thị Hồng Thắm
- Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 - Kĩ năng: Làm đúng các BT điền vào chỗ chấm từ chứa tiếng bắt đầu bằng n/l; các từ chứa tiếng có en/eng,i/iê. - Thái độ: Yêu thích học Tiếng Việt. - Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực tự học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: HDH, BP, PHT HS: HDH, Vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp hát một bài hát để khởi động tiết học. - GV giới thiệu + viết đề bài. HS viết tên bài vào vở. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu. B. Hoạt động thực hành: HĐ3: Viết đúng tên người, tên sông, tên núi. *ĐGTX: - Tiêu chí: Viết hoa đúng tên riêng. Viết đúng họ và tên của hai bạn trong lớp; tên một dòng sông, suối ở quê em. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ4: Điền vào chỗ trống. *ĐGTX: - Tiêu chí: Biết điền vào chỗ chấm đúng. a) long lanh đáy nươc, non. b) chen chúc, leng keng, lỡ hẹn, cố len qua. c) chim đến tìm mồi chip chiu, sớm chiều, bao nhiêu. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hổ trợ cho đối tượng học sinh: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng n/l; các từ chứa tiếng có en/eng,i/iê. - HSHTT: Tìm đúng nhanh, chính xác. VII. HD hoạt động ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng. Ôn Toán ÔN LUYỆN TUẦN 5 (T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 28+ 5; 48+25. Biết giải bài toán bằng một phép cộng. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh và giải toán có lời văn. - Thái độ: Tính toán cẩn thận, trình bày sạch sẽ. - Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực tự học, hợp tác nhóm. GV: Dương Thị Hồng Thắm
- Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: Sách em tự ôn luyện Toán 2, BP - HS: Sách em tự ôn luyện Toán 2 III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX: HĐ1,2: Đặt tính rồi tính. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS biết cách thực hiện đặt tính và tính các phép cộng có nhớ nhanh và chính xác. Đặt tính đúng: cột chục thẳng cột chục, cột đơn vị thẳng cột đơn vị. Khi tính cộng, tính từ phải sang trái, nhớ 1 vào tổng các chục.Viết các chữ số của kết quả thẳng với các thành phần của phép tính. 17 88 46 38 + + + + 8 5 23 22 25 93 79 60 - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ 3: Tính nhẩm. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS tính nhẩm nhanh, thành thạo các phép tính. 9 + 8 = 17, 8 + 9 = 17, 8 + 5 = 13, 5 + 8 = 13 8 + 7 = 15, 8 + 6 = 14, 7 + 8 = 15, 6 + 8 = 14 - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ3: Giải bài toán. *ĐGTX: - Tiêu chí: Hiểu bài toán đã cho. Tìm được cái đã biết, cái phải tìm, phép tính cần thực hiện. Thực hiện bài vào vở chính xác, rõ rang. Bài giải Bạn Hùng có số chiếc bút chì là 8 + 5 = 13 ( bút chì) Đáp số: 13 bút chì - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hổ trợ cho đối tượng học sinh: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em nêu cách đặt tính và tính ở BT2. - HSHTT: Biết cách nêu đặt tính và tính? Cách thực hiện tính nhẩm nhanh như thế nào? VII. HD hoạt động ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng. GV: Dương Thị Hồng Thắm
- Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 ÔLTV LUYỆN VIẾT: BÀI 5 I. Mục tiêu: Rèn KN viết chữ: - Kiến thức: Biết viết chữ hoa D theo cỡ vừa và nhỏ (kiểu chữ đứng). Biết viết từ, câu ứng dụng của bài ở vở luyện chữ. - Kĩ năng: Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy trình. - Thái độ: Có ý thức cẩn thận, giữ vở sạch – luyện viết chữ đẹp. - Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực tự học, viết và trình bày. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, chữ mẫu. HS: Bảng con, vở III. Hoạt động dạy học: HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa D. Việc 1: GT chữ mẫu, yêu cầu HS quan sát, nhận xét độ cao, rộng, các nét con chữ. Việc 2: GV viết mẫu, nêu QT viết: Việc 3: Cho HS viết bảng con - GV chỉnh sửa. HĐ2: Hướng dẫn viết từ và câu ứng dụng. Việc 1: Giới thiệu từ ứng dụng của bài. Giải thích nghĩa từ vựng. Việc 2: Yêu cầu HS quan sát, nhận xét QT viết các từ, câu. Những chữ nào cao 2,5 ly; những chữ nào cao 1 ly; những chữ nào cao 1,5 ly? Việc 3: GV viết mẫu, nêu QT viết. Chú ý khoáng cách giữa các con chữ là nửa con chữ o, k/c giữa các chữ ghi tiếng là 1con chữ o. Việc 4: Cho HS viết bảng con - GV sửa sai. + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS viết đúng chữ D . + Đối với HS tiếp thu nhanh: Luyện thêm cho học sinh viết đẹp, đều chữ. *ĐGTX: - Tiêu chí: + HS nắm được chữ hoa D cao 5 ô li, gồm 2 nét là nét lượn hai đầu và nét cong phải nối liền nhau, tạo một vòng xoắn nhỏ ở chân chữ. + Nắm được điểm đặt bút, điểm dừng bút của chữ hoa D. + Học sinh viết đúng, đẹp chữ cái hoa D cỡ vừa và nhỏ, chữ Dân cỡ nhỏ, cụm từ ứng dụng Dân giàu nước mạnh. + Biết cách nối nét từ chữ hoa D sang chữ cái thường đứng sau. Đảm bảo khoảng cách giữa các con chữ. + Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Hoạt động thực hành: Viết vở Luyện viết Việc 1: HS nêu yêu cầu bài viết và tư thế ngồi viết. Việc 2: GV cho học sinh viết lần lượt bài viết theo lệnh. Việc 3: GV theo dõi, uốn nắn, thu một số bài nhận xét. GV: Dương Thị Hồng Thắm
- Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS viết đúng chính tả. + Đối với HS tiếp thu nhanh: luyện thêm cho học sinh viết nhanh, đẹp. *ĐGTX: - Tiêu chí: Nắm tư thế ngồi viết, yêu cầu của bài, quy trình để viết đúng, đẹp. Viết đúng, đẹp chữ hoa tên riêng và câu ứng dụng. - PP: Quan sát, vấn đáp, viết. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, ký hiệu. C. Hoạt động ứng dụng: Nhận xét. Luyện viết chữ nghiêng. GDTT SINH HOẠT LỚP - THÀNH LẬP CÁC CÂU LẠC BỘ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Kiến thức: Hiểu được thế nào là CLB. Nắm được ý nghĩa của CLB cũng như cách thức họat động của CLB. Nắm được những ưu điểm của tuần qua để phát huy. Nắm đươc tồn tại để khắc phục. - Kĩ năng: Thực hiện các hoạt động. Rèn tính tự lập, mạnh dạn cho HS. - Thái độ: Nghiêm túc trong các hoạt động, hợp tác với các bạn. - Năng lực: Phát triển năng lực hợp tác, phát triển năng khiếu của HS II. Hoạt động cơ bản: 1. Thành lập các CLB ( học tập, thể thao, âm nhạc ) HĐ1: Ý nghĩa mục đích của việc thành lập các câu lạc bộ. Việc 1: Các nhóm thảo luận theo suy nghĩ của mình. Việc 2: Các nhóm chia sẻ trước lớp. Việc 3: GV tổng hợp ý kiến và thống nhất mục tiêu cơ bản. *ĐGTX: - Tiêu chí: Để tạo ra sân chơi để HS học hỏi và nâng cao kiến thức về học tập, thể thao và âm nhạc. Từ đó tuyển chọn các HS có năng khiếu, năng lực điều hành câu lạc bộ. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ2: Thành lập ban chủ nhiệm các câu lạc bộ. Việc 1: Các nhóm thảo luận đăng kí các câu lạc bộ mình sẽ tham gia. Việc 2: HĐTQ chốt danh sách đăng kí. Việc 3: Bầu ra ban chủ nhiện của các câu lạc bộ để lên kế hoạch và điều hành hoạt động. *ĐGTX: - Tiêu chí: Xây dựng được ba câu lạc bộ học tập, TDTT, nghệ thuật. Thu hút được các bạn yêu thích TDTT, âm nhạc và chia sẻ những ý tưởng hay trong học tập tham gia. Chọn ra các bạn có năng khiếu, có năng lực để thành lập chủ nhiệm câu GV: Dương Thị Hồng Thắm
- Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 lạc bộ. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ3: Các câu lạc bộ thảo luận và lên kế hoạch hoạt động Việc 1: Các câu lạc bộ phân công trách nhiện các thành viên trong câu lạc bộ của mình. Thống nhất xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể. Việc 2: Trình kế hoạch lên GVCN Việc 3: GV thống nhất và quyết định - GV theo giỏi và định hướng cho HS *ĐGTX: - Tiêu chí: + Lên được kế hoạch hoạt đông của CLB và kế hoạch hoạt động dự kiến theo kế họach của lớp của nhà trường. + Xây dựng quy chế hoạt động CLB. + Xây dựng điều lệ, nội quy hoạt động của CLB, biểu mẫu đăng ký thành viên. + Kế hoạch phù hợp với đặc trưng riêng của CLB, phù hợp với đặc điểm của chi lớp. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. 2. Sinh hoạt lớp: 2.1 Nhận xét hoạt động tuần qua. 2.2 Kế hoạch tuần tới. *ĐGTX: - Tiêu chí: Phân tích được những vấn đề cần tuyên dương , những vấn đề cần khắc phục. Ý kiến góp ý nhẹ nhàng có ý thức xây dựng, không chỉ trích hay trách móc bạn. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. Hoạt động ứng dụng: - Dặn dò HS tham gia những trò chơi an toàn trong ngày nghỉ. GV: Dương Thị Hồng Thắm