Giáo án Lớp 2 - Tuần 25 (Năm học 2018 - 2019)

doc 31 trang thienle22 6490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 25 (Năm học 2018 - 2019)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_25_nam_hoc_2018_2019.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 25 (Năm học 2018 - 2019)

  1. TuÇn 25 Thø hai ngµy 25 th¸ng 2 n¨m 2019 To¸n : EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ Đà HỌC (T1) I. môC TI£U: - KiÕn thøc: Luyện tập về bảng chia 4 và một phần tư. Tìm một số hạng chưa biết trong một tổng và tìm một thừa số chưa biết trong một tích. - Kü n¨ng: BiÕt c¸ch lµm c¸c d¹ng bµi tËp vÒ bảng chia 4 và một phần tư. Tìm một số hạng chưa biết trong một tổng và tìm một thừa số chưa biết trong một tích. - Giáo dục H có ý thức cẩn thận, chính xác khi làm bài. - Năng lực: Hợp tác nhóm, tự học và giải quyết vấn đề về toán học. Làm được các phép tính về chia 4 và một phần tư. Tìm một số hạng chưa biết trong một tổng và tìm một thừa số chưa biết trong một tích. I.§å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn: B¶ng phô Häc sinh: vë III. ho¹t ®éng d¹y häc * Ho¹t ®éng thùc hµnh: - NhÊt trÝ theo s¸ch h­íng dÉn häc. Bµi 1: T/C” TruyÒn ®iÖn”, ” T×m sè bÝ Èn” * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Trò chơi + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng các phép nhân, chia - Tì được các số trốn trong bông hoa. BT2: TÝnh theo mÉu: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Viết + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Tính theo 2 bước, từ trái sang phải. BT 3: Ho¹t ®éng theo nhãm lín + Båi d­ìng n¨ng lùc häc nhãm cho häc sinh. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết bằng nhận xét + Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng số hạng, thừa số chưa biết. IV. H¦íNG DÉN PHÇN øNG DôNG: - Theo s¸ch HDH. V. Nh÷ng l­u ý sau khi d¹y häc –
  2. Tiếng việt: EM BIẾT GÌ VỀ SÔNG BIỂN (T1) ( Điển hình ) I. môC TI£U: - KiÕn thøc: Đọc, hiểu câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. - Kü n¨ng: BiÕt c¸ch ®äc vµ TLCH bµi Sơn Tinh, Thủy Tinh. - Giáo dục H có ý thức bảo vệ môi trường. - Năng lực: Hợp tác nhóm, đọc đúng , hiểu câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. I. §å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn: B¶ng phô Häc sinh: SHDH III. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Hội đồng tự quản tổ chức trò chơi cho cả lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. Thi đọc bài : Qủa tim khỉ GV giới thiệu bài, tiết học. - Các em ghi đề bài vào vở. - Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần). - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình về mục tiêu. 1, Nói với bạn những điều mình biết về sông, biển: Việc 1: Đọc yêu cầu, làm việc cá nhân. Việc 1: Một bạn hỏi. một bạn TL sau đó đổi lại. Việc 2: Nhận xét, đánh giá bạn. Việc 2: NT cho các bạn chia sẻ trong nhóm: NT nêu câu hỏi gọi các bạn trả lời, nhận xét đánh giá bạn. Việc 1: CTHĐTQ cho các bạn chia sẻ trước lớp, khen bạn nói tốt. Việc 2: GV nhận xét, đánh giá. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Hỏi đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng các câu hỏi - Em thấy sông và biển. - Kể tên sông: sông Kiến Giang, Sông Nhật Lệ, sông hương, Biển Nhật Lệ, biển Ngư Thủy Bắc, biển Ngư Thủy Nam, 2, Nghe thầy cô đọc câu chuyện sau: Sơn Tinh, Thủy Tinh GV đọc bài, giới thiệu cách đọc: Đoạn 1: thong thả, trang trọng; lời vua Hùng- dõng dạc. Đoạn tả Sơn Tinh và thủy Tinh- hào hùng. Nhấn giọng các từ ngữ gọi tả.
  3. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Hỏi đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Nắm cách đọc bài tập đọc 3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa Đọc yêu cầu và làm việc theo HD Việc 1: Một bạn đọc. một bạn nghe sau đó đổi lại. Việc 2: Nhận xét, đánh giá bạn. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng các từ ngữ và lời giải nghĩa. 4. Nghe thầy cô đọc mẫu rồi đọc theo: Việc 1: Gọi H đọc trước lớp. Việc 2: Gọi H khác nhận xét, đánh giá * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng các từ ngữ và câu. 1, Đọc bài: Việc 1: Đọc yêu cầu, đọc bài cá nhân. Việc 1: Một bạn đọc một đoạn, sau đó đổi lại. Việc 2: Nhận xét, đánh giá bạn. Việc 2: NT tổ chức cho các bạn trong nhóm, mỗi bạn đọc 1 đoạn, nhóm trưởng nhận xét đánh giá bạn. Việc 1: CTHĐTQ gọi 2nhóm thi đọc trước lớp, bình chọn bạn đọc tốt. Việc 2: GV nhận xét, đánh giá. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Hỏi đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng bài tập đọc
  4. IV. HĐ ứng dụng: - Đọc lại câu chuyện cho bố, mẹ nghe. V. Nh÷ng l­u ý sau khi d¹y häc – Tiếng việt: EM BIẾT GÌ VỀ SÔNG BIỂN (T2) II. môC TI£U: - KiÕn thøc: Hiểu câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, nói lời đồng ý và đáp lời đồng ý. - Kü n¨ng: BiÕt c¸ch TLCH bµi Sơn Tinh, Thủy Tinh, nói lời đồng ý và đáp lời đồng ý. - Giáo dục H có ý thức bảo vệ môi trường, nói và đáp lời đồng ý lịch sự. - Năng lực: Hợp tác nhóm, hiểu câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, nói và đáp được lời đồng ý lịch sự. I. §å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn: B¶ng phô Häc sinh: SHDH III. ho¹t ®éng d¹y häc: B. Hoạt động thực hành: - Nhất trí theo sách HDH 1, 2. Thảo luận, trả lời câu hỏi, chọn ý TL đúng: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: TLCH đúng câu hỏi bài Sơn Tinh, Thủy Tinh: 1. Những người đến cầu hôn Mị Nương: Sơn Tinh, Thủy Tinh - Chọn được ý đúng: Người xưa kể câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh để: a. Để giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra hằng năm ở các tỉnh phía bắc nước ta. 3. Trò chơi đóng vai: Nói và đáp lời đồng ý: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Nói và đáp được lời đồng ý lịch sự, đúng tình huống. V. H¦íNG DÉN PHÇN øNG DôNG: - Nói lời đáp và đồng ý với bố mẹ. VI. Nh÷ng l­u ý sau khi d¹y häc – ¤ TiÕng viÖt : tuÇn 24 (T1) I. môC TI£U:
  5. - KiÕn thøc: Đọc, hiểu câu chuyện Bầy voi, có thêm những hiểu biết về đặc điểm của bầy voi. - Kü n¨ng: BiÕt c¸ch TLCH bµi Bầy voi, có thêm những hiểu biết về đặc điểm của bầy voi. - Giáo dục H có ý thức bảo vệ và chăm sóc loài vật. - Năng lực: Hợp tác nhóm, tự học và giải quyết vấn đề. Đọc, hiểu được câu chuyện Bầy voi, có thêm những hiểu biết về đặc điểm của bầy voi. II.§å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn: B¶ng phô. Häc sinh: S¸ch Em tù «n luyÖn TiÕng ViÖt. III. ho¹t ®éng d¹y häc - H trung b×nh: BT1, 3 trang 36, 37, 38 S¸ch Em tù «n luyÖn TiÕng ViÖt. - H kh¸, giái làm thêm bài 2 câu hỏi. Bµi 1, 2: T« mµu vµ cho biÕt c¸c con vËt trong tranh ®ang lµm g×? Cïng nãi nh÷ng ®iÒu em biÕt vÒ con vËt trong tranh: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: - Tô màu - Kể được các việc làm của các con vật trong tranh. - Nói được những điều em biết về con vật trong tranh. Bài 3: Đọc và TLCH?: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết bằng nhận xét + Tiêu chí đánh giá: - TL được các câu hỏi của bài IV. H¦íNG DÉN PHÇN øNG DôNG: - Em cïng ng­êi th©n ®äc truyÖn vµ chia sÎ néi dung truyÖn. VI. Nh÷ng l­u ý sau khi d¹y häc– ¤n to¸n : tuÇn 23 (T1) I. môC TI£U: - KiÕn thøc: Nhận biết được số bị chia- số chia- thương; thuộc và vận dụng được các bảng chia 3 và giải toán. Tìm được một thừa số khi biết tích và thừa số kia. - Kü n¨ng: Biết được số bị chia- số chia- thương; thuộc và vận dụng được các bảng chia 3 và giải toán. Biết tìm được một thừa số khi biết tích và thừa số kia. . - Giáo dục H có ý thức cẩn thận, chính xác khi làm bài. - Năng lực: Hợp tác nhóm, tìm được số bị chia- số chia- thương; thuộc và vận dụng được các bảng chia 3 và giải toán. Tìm được một thừa số khi biết tích và thừa số kia. II. §å dïng d¹y häc:
  6. Gi¸o viªn: B¶ng phô. Häc sinh: S¸ch Em tù «n luyÖn Toán. III. ho¹t ®éng d¹y häc - NhÊt trÝ theo s¸ch - H trung b×nh: BT 1,2,3,4 trang 26, 27 S¸ch Em tù «n luyÖn Toán. - H kh¸, giái làm nhanh các bài tập. Bài 1, 3: Tinh kết quả: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: - Làm đúng các phép tính của bảng chia 3 Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết bằng nhận xét + Tiêu chí đánh giá: - Điền đúng số bị chia, số chia, thương. Bài 4: Tìm x: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết bằng nhận xét + Tiêu chí đánh giá: - Tìm đúng số hạng: - x X 2 = 4 X= 4 : 2 X = 2 iV. H¦íNG DÉN PHÇN øNG DôNG: - Em cùng người thân học thuộc bảng nhân đã học . V. Nh÷ng l­u ý sau khi d¹y häc – Thø ba ngµy 26 th¸ng 2 n¨m 2019 to¸n : EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ Đà HỌC (T2) I. môC TI£U: - KiÕn thøc: Luyện tập về bài tập một phần tư. Giải toán bằng một phép tính nhân. - Kü n¨ng: BiÕt c¸ch lµm c¸c d¹ng bµi tËp vÒ một phần tư. Giải toán bằng một phép tính nhân. - Giáo dục H có ý thức cẩn thận, chính xác khi làm bài. - Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề về toán học. Lµm ®­îc c¸c d¹ng bµi tËp vÒ một phần tư. Giải toán bằng một phép tính nhân. II. §å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn: B¶ng phô Häc sinh: B¶ng con III. ho¹t ®éng d¹y häc: * Ho¹t ®éng thùc hµnh:
  7. - NhÊt trÝ theo s¸ch HDH Bài 4: T« mµu vµo 1/4 h×nh nµo? : * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng hình tô màu vào ¼: Hình A, D Bài 5: Gi¶i to¸n : * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết bằng nhận xét + Tiêu chí đánh giá: Giải đúng bài toán bằng 1 phép tính nhân Mỗi bình có số bông hoa là: 28 : 4 = 7( bông hoa ) IV. H¦íNG DÉN PHÇN øNG DôNG: - Theo s¸ch HDH. V. Nh÷ng l­u ý sau khi d¹y häc – TiÕng viÖt : EM BIẾT GÌ VỀ SÔNG BIỂN (T3) II. môC TI£U: - KiÕn thøc: Nắm từ ngữ về sông biển. - Kü n¨ng: BiÕt t×m c¸c từ ngữ về sông biển. - Giáo dục H có ý thức bảo vệ sông, biển. - Năng lực: Hợp tác nhóm, nắm từ ngữ về sông biển. II. §å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn: PhiÕu häc tËp, thÎ tõ. Häc sinh: PhiÕu häc tËp. III. ho¹t ®éng d¹y häc * Ho¹t ®éng thùc hµnh : - NhÊt trÝ theo s¸ch HDH Bài 4: Ch¬i: Gi¶I c©u ®è : * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Chơi, nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Giải đúng câu đố: 1. suối 2. hồ 3. sông Bài 5: GhÐp tõ: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Trò chơi, nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Ghép đúng các từ: sóng biển, tôm biển, Bài 6: Viết những điều em thấy trong tranh : * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp, viết
  8. + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết bằng nhận xét + Tiêu chí đánh giá: Viết được những điều em thấy trong tranh: - Biển rộng mênh mông, trên mặt biển có những con sóng IV. H¦íNG DÉN PHÇN øNG DôNG: - Theo sách HDH V. Nh÷ng l­u ý sau khi d¹y häc – TiÕng viÖt SÔNG BIỂN VÀ CUỘC SỐNG CỦA CHÚNG TA ( Tiết 1) II. môC TI£U: - KiÕn thøc: Kể lại câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. Nắm cách viết chữ V. - Kü n¨ng: BiÕt kể lại câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. Nắm cách viết chữ V. - Giáo dục H có ý thức bảo vệ sông, biển, viết chữ đẹp - Năng lực: Hợp tác nhóm, tự học và giải quyết vấn đề. Kể lại được câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. Viết được chữ V. II. §å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn: B¶ng phô. Häc sinh: S¸ch HDH III. ho¹t ®éng d¹y häc * Ho¹t ®éng thùc hµnh : - NhÊt trÝ theo s¸ch HDH. Bài 1, 2: Sắp xếp lại thứ tự các tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện : * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Sắp xếp được thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện: - Tranh 3, 2, 1. - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện, IV. H¦íNG DÉN PHÇN øNG DôNG: Thực hiện theo SHD v. Nh÷ng l­u ý sau khi d¹y häc – ¤ TiÕng viÖt : tuÇn 24 (T2) II. môC TI£U: - KiÕn thøc: Nắm cách sử dụng các từ ngữ về loài thú, sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy khi viết câu
  9. - Kü n¨ng: BiÕt cách sử dụng các từ ngữ về loài thú, sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy khi viết câu - Giáo dục H có ý thức yêu quý và bảo vệ các loài thú, sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy khi viết câu - Năng lực: Hợp tác nhóm, tự học và giải quyết vấn đề. Sử dụng đúng các từ ngữ về loài thú, sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy khi viết câu II. §å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn: B¶ng phô. Häc sinh: S¸ch Em tù «n luyÖn TiÕng ViÖt. III. ho¹t ®éng d¹y häc: - NhÊt trÝ theo s¸ch ET¤L - H trung b×nh: BT 4,5, 6 trang 39, 40 S¸ch Em tù «n luyÖn TiÕng ViÖt. - H kh¸, giái làm bài tập 5,6 chính xác. Bµi 4, 5: giíi thiÖu tªn vµ ®Æc ®iÓm: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Giới thiệu được tên và đặc điểm của mỗi loài vật - Con gấu: Tò mò; Bµi 6: §iÒn dÊu chÊm hoÆc dÊu phÈy: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Điền đúng dấu chấm hoặc dấu phẩy Bµi 7: §iÒn chót hay chóc; rót hay róc: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Viết bằng nhận xét + Tiêu chí đánh giá: Điền đúng chút hay chúc; rút hay rúc IV. H¦íNG DÉN PHÇN øNG DôNG: - Theo s¸ch Em tù «n luyÖn TiÕng ViÖt. V. Nh÷ng l­u ý sau khi d¹y häc – ¤ to¸n : tuÇn 23 (T2) I. môC TI£U: - KiÕn thøc: Luyện tập về bài tập một phần ba. Giải toán bằng một phép tính chia. Thừa số chưa biết. - Kü n¨ng: BiÕt c¸ch lµm c¸c d¹ng bµi tËp vÒ một phần ba. Giải toán bằng một phép tính chia. Thừa số chưa biết. - Giáo dục H có ý thức cẩn thận, chính xác khi làm bài. - Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề về toán học. Lµm ®­îc c¸c d¹ng bµi tËp vÒ một phần ba. Giải toán bằng một phép tính chia. Thừa số chưa biết.
  10. II. §å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn: B¶ng phô. Häc sinh: S¸ch Em tù «n luyÖn to¸n. III. ho¹t ®éng d¹y häc: - H trung b×nh: BT 5, 6,7,8 trang 28 ,34 S¸ch Em tù «n luyÖn Toán. - H kh¸, giái nhận dạng toán và giải tốt. - NhÊt trÝ theo s¸ch ET¤L Bµi 5: Gi¶i to¸n: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Giải đúng bài toán bằng 1 phép tính chia Mỗi túi có số : 21 : 3 = 7( kg ) Bµi 6: Khoanh vµo 1/3: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Viết, nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Khoanh vào được hình tô màu 1/3 Hình A, D. Bµi 7: T×m x: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Viết bằng nhận xét + Tiêu chí đánh giá: Tìm được số hạng x X 2 = 12 x = 12: 2 x = 6 Bµi 5: Gi¶i to¸n: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Giải đúng bài toán bằng 1 phép tính chia Mỗi hộp có số : 18 : 3 = 6( chiếc) IV. H¦íNG DÉN PHÇN øNG DôNG: - Thực hiện theo sách hướng dẫn. v. Nh÷ng l­u ý sau khi d¹y häc – Thø t­ ngµy 27 th¸ng 2 n¨m 2019 TiÕng viÖt SÔNG BIỂN VÀ CUỘC SỐNG CỦA CHÚNG TA ( Tiết 2) I. môC TI£U: - KiÕn thøc: Tìm câu có từ viết đúng thanh hỏi, thanh ngã, chép đúng một đoạn văn.
  11. - Kü n¨ng: BiÕt tìm câu có từ viết đúng thanh hỏi, thanh ngã, chép đúng một đoạn văn. - Giáo dục H có ý thức viết đúng, chữ đẹp, viết đúng tiếng có thanh hỏi, thanh ngã. - Năng lực: Hợp tác nhóm, tự học và giải quyết vấn đề. Tìm câu có từ viết đúng thanh hỏi, thanh ngã, chép đúng một đoạn văn. II. §å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn: B¶ng phô chÐp bµi chÝnh t¶ Häc sinh: S¸ch HDH III. ho¹t ®éng d¹y häc * Ho¹t ®éng thùc hµnh : - NhÊt trÝ theo s¸ch HDH. Bµi 1: Ch¬i: T×m c©u cã tõ viÕt thanh hái, thanh ng·: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Trò chơi, nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Tìm câu có từ viết đúng thanh hỏi, thanh ngã. - Cây cau có rễ ngắn.; Bµi 2: §äc vµ chÐp vµo vë ®o¹n v¨n trong bµi S¬n Tinh, Thñy Tinh. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp. Viết + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết bằng nhận xét + Tiêu chí đánh giá: Viết đúng chính tả, đẹp Bài 3: Thi tiếp sức viết từ. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Viết đúng tên các đồ dùng trong nhà có dấu hỏi. Chổi, chảo, tủ IV. H¦íNG DÉN PHÇN øNG DôNG: Thực hiện theo SHD v. Nh÷ng l­u ý sau khi d¹y häc – to¸n : BẢNG CHIA 5 - MỘT PHẦN NĂM (T1) Điển hình I. môC TI£U: - KiÕn thøc: Nắm bảng chia 5, một phần năm. - Kü n¨ng: Thuộc bảng bảng chia 5, biết được một phần năm. - Giáo dục H có ý thức cẩn thận, chính xác khi làm bài. - Năng lực: Hợp tác nhóm, thuộc bảng bảng chia 5, biết được một phần năm. II. §å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn: TÊm b×a cã 5 chÊm trßn. Häc sinh: TÊm b×a cã 5 chÊm trßn, s¸ch HDH
  12. III. ho¹t ®éng d¹y häc 1. Khởi động HĐTQ tổ chức trò chơi “ Truyền điện bảng nhân 5” Việc 1: TBHT phổ biến luật chơi: Bạn đầu tiên tham gia chơi nêu ra phép tính bất kỳ trong bảng “bảng nhân 5”và có quyền truyền điện đến bạn tiếp theo, bạn đó có nhiệm vụ là phải nêu nhanh kết quả của phép tính đó; sau đó, tiếp tục nêu ra một phép tính khác và chỉ định bạn khác, nếu có bạn sai thì dừng lại. Việc 2: Thực hiện chơi. Việc 3: Cả lớp cùng tuyên dương các bạn nêu đúng Việc 4: TBHT cho các bạn chia sẻ ý kiến sau trò chơi * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Trò chơi, nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng bảng nhân 5 - Giáo viên giới thiệu bài, các em ghi đề bài vào vở. - Cá nhân đọc mục tiêu bài(2 lần). - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp. A. HĐCB: 2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau và TLCH: a. Thao tác trên tấm bìa như HDH. Việc 1: Đọc yêu cầu Việc 2: Thao tác trên tấm bìa hình tròn như HDH b. Đọc và giải thích: Việc 1: 1 em đọc bài toán: Lấy ra 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn? HDH trang 45 và 1 em TLCH Một tấm bìa có mấy chám tròn ? Lập phép nhân tương ứng? 5 x 4 = 20. Có 20 chấm tròn. 1 em hỏi, 1 em TL: Trên các tấm bìa có tất cả 20 chấm tròn, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? Từ phép nhân lập phép chia tương ứng? 20: 5 = 4. Có 4 tấm bìa. Vậy từ phép nhân 4 x 5 = 20, ta viết được phép chia 20 : 5 = 4 Nhận xét, bổ sung.
  13. Nhóm trưởng gọi đại diện nhóm 2 chia sẻ. nhóm khác nhận xét, bổ sung. Giáo viên gọi đại diện nhóm nêu kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - G/V ghi bảng * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Lập được phép chia: 20 : 5 = 4 Chốt: Từ phép nhân ta lập được phép chia. Vậy từ bảng nhân ta lập được bảng chia. 3. a, Hãy dựa vào bảng nhân 5 để tìm kết quả các phép chia. - Cá nhân đọc bài tập, làm vào vở. 1 em đọc bài- 1 em nhận xét, đánh giá bạn. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn lần lượt nêu các phép chia 5 Việc 2: Nhận xét, bổ sung cho bạn. Việc 1: Giáo viên cho các nhóm lần lượt chia sẻ nêu các phép chia như HDH. Việc 2: Nhận xét, bổ sung cho bạn. GV: Nhận xét, chốt KT * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Lập được bảng chia 5 3b. Đọc và học thuộc bảng chia 5 Đọc các phép chia. 1 bạn đọc- 1 bạn nghe- Nhận xét, bổ sung
  14. Việc 1: NT cho các bạn chia sẻ kết quả Viêc 2: Nhóm nhận xét Gọi đại diện nhóm đọc- Nhận xét, đánh giá C, Trò chơi “ Tiếp sức” đọc thuộc bảng chia 5” - G/ V nêu cách chơi, luật chơi, tổ chức cho H chơi- nhận xét trò chơi * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Chơi, nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Đọc thuộc được bảng chia 5 4a. Thục hiện các hoạt động sau: Đọc bài tập, tự làm và tô màu vào 1 phần Việc 1: 1 em hỏi? Các hình vẽ trên được chia thành mấy phần bằng nhau? 1 bạn trả lời: chia thành 5 phần bằng nhau. Nhận xét, đánh giá G/V gọi đại diện nhóm TL- Nhận xét b, Quan sát hình vẽ và nghe cô hướng dẫn. ? Chia hình vuông thành mấy phần bằng nhau? 5 phần. G/V:nói và ghi bảng: Chia hình vuông thành năm phần bằng nhau. ? Lấy một phần, ta được một phần mấy hình vuông? G/V:nói và ghi bảng: Lấy một phần, được một phần năm hình vuông. Một phần năm viết là 1/5. - Gọi vài H đọc lại bài học. c. Nói( theo mẫu): - Gọi H nhìn hình nói: - Đã tô màu vào 1/5 hình B. - Đã tô màu vào 1/5 hình C. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Nhận biết, đọc, viết được 1/5.
  15. GV nhận xét, đánh giá tiết học. VI. HĐ ứng dụng: - Em cïng ng­êi th©n «n l¹i c¸c b¶ng chia 5 v. Nh÷ng l­u ý sau khi d¹y häc – Thø n¨m ngµy 28 th¸ng 2 n¨m 2019 To¸n : BẢNG CHIA 5. MỘT PHẦN NĂM (tiết 2) I. môC TI£U: - KiÕn thøc: Nắm bảng chia 5, một phần năm. - Kü n¨ng: Biết vận dụng bảng chia 5, 1/5 trong tính toán. - Giáo dục H có ý thức cẩn thận, chính xác khi làm bài. - Năng lực: Hợp tác nhóm, vận dụng bảng chia 5, 1/5 trong tính toán. II.§å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn: B¶ng phô Häc sinh: B¶ng con, vë III. ho¹t ®éng d¹y häc * Ho¹t ®éng thùc hµnh - NhÊt trÝ theo s¸ch HDH. BT 2: Ho¹t ®éng theo nhãm lín Lưu ý chốt bài toán giải HSTB Bài 1: Tính nhẩm: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Hỏi đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng kết quả của các phép tính chia 5 Bài 2: Giải toán: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Viết bằng nhận xét + Tiêu chí đánh giá: Giải đúng bài toán bằng một phép tính nhân: Mỗi bạn được số quyển vở là: 35 : 5 = 7 ( quyển) Bài 3: Đã tô màu vào 1/5 hình nào? * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng hình đã tô màu vào 1/5: Hình A, B, D. IV. H¦íNG DÉN PHÇN øNG DôNG: - Theo s¸ch HDH.
  16. V. Nh÷ng l­u ý sau khi d¹y häc – TiÕng viÖt SÔNG BIỂN VÀ CUỘC SỐNG CỦA CHÚNG TA ( Tiết 3) I. môC TI£U: - KiÕn thøc: Nắm cách hỏi, đáp với câu hỏi Vì sao? - Kü n¨ng: Biết vận dụng hỏi đáp câu hỏi Vì sao? - Giáo dục H có ý thức hỏi đáp đúng câu hỏi Vì sao?. - Năng lực: Hợp tác nhóm, hỏi, đáp được với câu hỏi Vì sao? II. §å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn: B¶ng phô. Häc sinh: PhiÕu häc tËp, s¸ch HDH III. ho¹t ®éng d¹y häc * Ho¹t ®éng thùc hµnh : - NhÊt trÝ theo s¸ch HDH. Bài 4, 5: Hỏi đáp với câu hỏi vì sao? * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Hỏi, đáp được với câu hỏi Vì sao? Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì đem lễ vật đến trước.; Bài 6: Chơi: Ghép từ: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Ghép được từ có nghĩa: Dòng sông; IV. H¦íNG DÉN PHÇN øNG DôNG: - Thực hiện theo SHDH v. Nh÷ng l­u ý sau khi d¹y häc – TiÕng viÖt : VÌ SAO SÔNG BIỂN ĐÁNG YÊU THẾ ( Tiết 1) I. môC TI£U: - KiÕn thøc: Đọc- hiểu bài thơ Bé nhìn biển. - Kü n¨ng: Biết đọc- hiểu bài thơ Bé nhìn biển. - Giáo dục H có ý thức yêu quý và bảo vệ biển. - Năng lực: Hợp tác nhóm, đọc- hiểu bài thơ Bé nhìn biển. I. §å dïng d¹y häc:
  17. Gi¸o viªn: PhiÕu häc tËp. Häc sinh: PhiÕu häc tËp. III. NéI DUNG ho¹t ®éng: - NhÊt trÝ theo s¸ch HDH. HSY: Đọc đúng bài tập đọc. HSG: Đọc tốt ngắt nghĩ hơi hợp lí. Bài 1: Quan s¸t tranh vµ nãi vÒ nh÷ng ®iÒu em thÊy trong tranh: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Nêu được những điều em thấy trong tranh: Bức tranh vẽ cảnh một bãi biển: Trên bờ biển nhiều người đang đi lại, chơi đùa, dưới biển sóng đang xô vào bờ, nhiều người đang tắm biển. Bài 2: Đọc bài: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng bài thơ. Bài 3: Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng từ ngữ và lời giải nghĩa. Bài 4: Thảo luận và TLCH: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Hỏi đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: TL đúng các câu hỏi Bài 5: Thi đọc thuộc cả bài Bé nhìn biển: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng bài thơ. Bài 5: Ghép câu: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Ghép được câu đúng nghĩa: - Con cá bơi được vì có vây.; IV. H¦íNG DÉN PHÇN øNG DôNG: - Theo s¸ch HDH v. Nh÷ng l­u ý sau khi d¹y häc –
  18. Thø s¸u ngµy 1 th¸ng 3 n¨m 2019 to¸n : LUYỆN TẬP I. môC TI£U: - KiÕn thøc: Nắm bảng chia 5. - Kü n¨ng: Biết vận dụng bảng chia 5 trong tính toán. - Giáo dục H có ý thức cẩn thận, chính xác khi làm bài. - Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề về toán học, vận dụng đúng bảng chia 5 trong tính toán. II.§å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn: B¶ng phô Häc sinh: B¶ng con III. ho¹t ®éng d¹y häc * Ho¹t ®éng thùc hµnh: - NhÊt trÝ theo s¸ch HDH. BT 2: Ho¹t ®éng theo nhãm lín Bµi 1: TÝnh nhÈm: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Tính đúng các phép tính nhân, chia 5. Bµi 2: GiaØ bµi to¸n: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Giaỉ đúngbằng một phép tính chia: Mỗi đĩa có số quả hồng là: 25 : 5 = 5 ( quả ) Bµi 3: Đã tô màu vào 1/5 hình nào? * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng hình tô màu vào 1/5 - Hình A, B, D. IV. H¦íNG DÉN PHÇN øNG DôNG: - Theo s¸ch HDH. V. Nh÷ng l­u ý sau khi d¹y häc – TiÕng viÖt : VÌ SAO SÔNG BIỂN ĐÁNG YÊU THẾ ( Tiết 2) I. môC TI£U: - KiÕn thøc: Đọc thuộc và viết lại một đoạn bài thơ Bé nhìn biển. Viết đúng các từ chứa tiếng có thanh hỏi, thanh ngã.
  19. - Kü n¨ng: Biết đọc thuộc và viết lại một đoạn bài thơ Bé nhìn biển. Viết đúng các từ chứa tiếng có thanh hỏi, thanh ngã. - Giáo dục H có ý thức yêu quý và bảo vệ biển. - Năng lực: Hợp tác nhóm, đọc thuộc và viết lại một đoạn bài thơ Bé nhìn biển. Viết đúng các từ chứa tiếng có thanh hỏi, thanh ngã. II. §å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn: S¸ch HDH . Häc sinh: S¸ch HDH III. ho¹t ®éng d¹y häc: * Ho¹t ®éng thùc hµnh: - NhÊt trÝ theo s¸ch HDH. HSY: Gióp tìm từ chứa tiếng hỏi, ngã. HSG: Viết đúng các từ vào vở Bµi 1: Đọc thuộc một khổ thơ và viết vào vở: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Đọc thuộc một khổ thơ và viết vào vở Bµi 2a, : Viết tên vật trong tranh vào vở: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Viết được tên sự vật: Cò, mủ, cỏ IV. H¦íNG DÉN PHÇN øNG DôNG: - Nói về những việc cần làm để bảo vệ thú rừng. v. Nh÷ng l­u ý sau khi d¹y häc – TIẾNG viÖt : VÌ SAO SÔNG BIỂN ĐÁNG YÊU THẾ ( Tiết 3) I. môC TI£U: - KiÕn thøc: Viết một đoạn văn về sông, biển. Đáp lời đồng ý. - Kü n¨ng: Biết viết một đoạn văn về sông, biển. Đáp lời đồng ý. - Giáo dục H có ý thức yêu quý và bảo vệ sông, biển. - Năng lực: Hợp tác nhóm, tự học và giải quyết vấn đề. Viết được một đoạn văn về sông, biển. Đáp lời đồng ý. II.§å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn: B¶ng phô Häc sinh: SHDH III. ho¹t ®éng d¹y häc: - Theo s¸ch HDH. HSY: Nghe và trả lời được các câu hỏi. HSG: Nghe và trả lời chính xác các câu hỏi. Bµi 3: Nói lời đáp trong các đoạn đối thoại sau:
  20. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Nói đúng lời đáp lịch sự Bµi 4, 5: Viết báo tường: Viết một đoạn văn 4 đến 5 câu về những điều em thích ở sông hoặc biển: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Viết + Kĩ thuật: Viết bằng nhận xét + Tiêu chí đánh giá: Viết được một đoạn văn 4 đến 5 câu về những điều em thích ở sông hoặc biển. IV. H¦íNG DÉN PHÇN øNG DôNG: - Theo SHDH v. Nh÷ng l­u ý sau khi d¹y häc: – ¤ TiÕng viÖt : tuÇn 24 (T3) I. môC TI£U: - KiÕn thøc: Nắm cách đáp lời phủ định phù hợp tình huống. - Kü n¨ng: Biết cách đáp lời phủ định phù hợp tình huống. - Giáo dục H có ý thức đáp lời phủ định phù hợp tình huống. - Năng lực: Hợp tác nhóm, đáp lời phủ định phù hợp tình huống. II.§å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn: B¶ng phô. Häc sinh: S¸ch Em tù «n luyÖn TiÕng ViÖt. III. ho¹t ®éng d¹y häc - Theo s¸ch HDH. - H trung b×nh: BT 8 , 9, trang 41 S¸ch Em tù «n luyÖn TiÕng ViÖt. - H kh¸, giái xác định đúng chính tả. Bµi 8: Gạch dưới các từ phủ định: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Gạch đúng các từ phủ định - Tớ không có ở nhà đâu! - Đàn vịt sẽ đáp lại câu trả lời của Gà Con: - Sao anh trả lời mà lại nói không có nhà. Bµi 8: \Sửa lại lời đáp: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Sửa lời đáp đúng, lịch sự A, Dạ, lần sau cháu gặp bạn ạ.
  21. b, Dạ, hôm khác nấu cũng được bà ạ. IV H¦íNG DÉN PHÇN øNG DôNG: - Thực hiện theo sách. v. Nh÷ng l­u ý sau khi d¹y häc : – SINH HOẠT: LỚP I. Mục tiêu: - Kiến thức: N¾m được ưu điểm và tồn tại trong tuần 25, nội dung kế hoạch tuần 26. - Kü n¨ng: Biết, vận dụng được ưu điểm trong tuần 25, thực hiện tốt nội dung kế hoạch tuần 26. - Th¸i ®é: Giáo dục học sinh có ý thức phấn đấu vươn lên, mạnh dạn, tự tin. - Năng lực: HS có khả năng hợp tác nhóm, nhận xét được ưu, khuyết điểm của bản thân và bạn để phấn đấu tự hoàn thiện mình. II. Các hoạt động chủ yếu: Khởi động: CTHĐTQ yêu cầu Trưởng ban văn thể điều hành lớp: - Ban văn thể điều hành lớp hoạt động.( Có thể múa- hát, .) - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1. Đánh giá, nhận xét hoạt động tuần qua. - Hội đồng tự quản lên điều hành lớp: *Chủ tịch hội đồng tự quản mời các ban lên nhận xét đánh giá hoạt động của các nhóm trong tuần qua: (Lần lượt các ban: Ban học tập: nhiều bạn đọc và làm bài tốt, viết chữ đẹp như Nhi, An, Thảo Anh Ban văn nghệ: có ý thức ca múa hát tập thể : Nhi, An, Thảo Anh , Ban thư viện: thường xuyên nhận và phát sách và nhiều bạn đã Ngọc Anh, Quân, Dương Ban lao động: thường xuyên vệ sinh sạch sẽ: Lâm, Ngọc, Hiệp ) Bên cạnh đó một số bạn còn nói chuyện, không chú ý, chữ xấu làm việc riêng: Hiệp, Quân, Quang Minh, - Trưởng các ban nhận xét đánh giá xong mời các bạn phát biểu ý kiến, chất vấn - CTHĐTQ thông báo kết quả thi đua của các nhóm - CTHĐQT mời GV phát biểu ý kiến (tuyên dương, nhắc nhở)
  22. - Lớp nghe, tuyên dương bạn Hoạt động 2. Kế hoạch tuần tới: - GV phổ biến kế hoạch tuần tới, yêu cầu các ban thảo luận thống nhất để thực hiện: + Về chuyên cần : 99,9% + Về nền nếp, kỉ luật: Tiếp tục phát huy những việc làm được ở tuần trước. + Về học tập : Tăng cường phụ đạo cho những bạn viết chậm, đọc nhỏ sai tiếng, kiểm tra phiếu vào đầu giờ. + Về lao động, vệ sinh : Tốt + Về tham gia các hoạt động : Tốt + Tăng cường các nề nếp, luyện tập văn nghệ các chủ điểm + Tiếp tục cắt tỉa chăm sóc hoa. - Các nhóm thảo luận, bổ sung và thống nhất kế hoạch tuần tới. Nhất trí theo bản chỉ tiêu. Toàn lớp đoàn kết, thống nhất để hoàn thành tốt các chỉ tiêu đã nêu trên. - CTHĐTQ nhận xét tiết học. - GV kết luận, dặn dò Hoạt động 3. Bình bầu chủ tịch hội đồng tự quản: - Bầu tổ kiểm phiếu. - Công bố kết quả. - Hội đồng tự quản ra mắt. - Ý kiến giáo viên - Ý kiến ban đại diện cha mẹ học sinh. - CTHĐTQ nhận xét tiết học. - GV kết luận, dặn dò - CTHĐTQ nhận xét tiết học. - GV kết luận, dặn dò - CTHĐTQ nhận xét tiết học. - GV kết luận, dặn dò B. Hoạt động ứng dụng Em chia sẻ với người thân, bạn bè những việc làm tốt và chưa tốt trong tuần qua.
  23. 2. Nghe thầy cô đọc bài: Bé nhìn biển 1. Nghỉ hè với bố 3. Phì phò như bễ Bé ra biển chơi Biển mệt thở rung Tưởng rằng biển nhỏ Còng giơ gọng vó Mà to bằng trời. Định khiêng sóng lừng. 2. Như con sông lớn 4. Nghìn con sóng khỏe Chỉ có một bờ Lon ta lon ton Bãi giằng với sóng Biển to lớn thế Chơi trò kéo co. Vẫn là trẻ con. ( Trần Mạnh Hảo) 3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: - Bễ: dụng cụ của thợ rèn hay thợ kim hoàn, dùng để thụt hơi vào lò cho lửa cháy. - Còng: giống cua nhỏ, sống ở ven biển. - Sóng lừng: sóng lớn ở ngoài khơi xa. 4. Đọc bài: - Mỗi bạn đọc một khổ thơ, 4 bạn đọc nối tiếp nhau đến hết bài thơ. - Từng bạn đọc cả bài thơ. 5. Thảo luận, trả lời câu hỏi: a, Trong khổ thơ thứ nhất và khổ thơ thứ hai, biển được so sánh với những gì? b, Trong khổ thơ thứ 2 và khổ thơ cuối chi tiết nào cho thấy biển giống trẻ con? 6. Thi đọc thuộc cả bài Bé nhìn biển.
  24. 1. a, Chơi trò chơi “Truyền điện”: ôn lại các bảng nhân, chia đã học. b, Chơi trò chơi” Tìm số bí ẩn”. Hãy tìm các số trốn trong những bông hoa. 2. Tính( theo mẫu): Mẫu: 3 x 4 : 3 = 12 : 2 = 6 a, 2 x 8 : 4 = b, 4 x 5 : 2 = 3. Tìm x: a, x + 2 = 8 b, 3 + x = 15 c, x x 2 = 8 3 x x = 15 4. Đã tô màu vào 1 hình nào? 4
  25. Dạy thanh tra Tiếng Việt: VÌ SAO SÔNG BIỂN ĐÁNG YÊU THẾ? 1. Khởi động: - CTHĐ giới thiệu giờ học - Trưởng ban văn nghệ bắt bài hát. 2. Hoạt động dạy học: * Giới thiệu bài:- Hôm nay chúng ta học bài: Vì sao sông biển đáng yêu đến thế? - GV ghi đề bài - HS ghi đề bài vào vở - Cho H đọc thầm mục tiêu – Gọi 1 H đọc mục tiêu. - G/V: Tiết học hôm nay chúng ta đọc và hiểu bài thơ Bé nhìn biển. * G/V giới thiệu: Trong tiết học hôm nay cô thây đổi một số nội dung và hình thức dạy học: Đưa hoạt động 6 sang tiết học sau, những hoạt động khác thay đổi cô in ra các em làm theo phiếu. Mời ban thư viện lên làm việc. - Ban thư viện phát phiếu. - GV: Ta thực hiện hoạt động A. Hoạt động thực hành: - GV: Để hiểu rõ nội dung bức tranh ta sang hoạt động 1: ? Quan sát tranh và nói những điều em biết trong tranh? - H hoạt động nhóm lớn: Cá nhân- Nhóm 2- Nhóm lớn - CTHĐ huy động kết quả: ? Quan sát tranh và nói những điều em biết trong tranh? 1 nhóm trả lời- 1 nhóm nhận xét- Mời ý kiến các nhóm. - GV: đánh giá: Các em đã nói đúng nội dung bức tranh. Qua bức tranh các em đã thấy được cảnh biển. Bài thơ Bé nhìn biển hôm nay sẽ cho các em biết biển là như thế nào theo cách nhìn của một bạn nhỏ. * GV: Để nắm được cách đọc bài thơ ta sang hoạt động 2: 2. Nghe thầy cô đọc bài: - GV đọc - Giới thiệu cách đọc: Bài thơ cho thấy Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng và ngộ nghĩnh như trẻ con. Đọc giọng vui tươi, nhồn nhiên, đúng nhịp 4. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả,gợi cảm. * GV: Các em đã nắm được cách đọc, để nắm được nghĩa của các từ ngữ ta sang hoạt động 3. 3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: - Bễ: dụng cụ của thợ rèn hay thợ kim hoàn, dùng để thụt hơi vào lò cho lửa cháy. - Còng: giống cua nhỏ, sống ở ven biển. - Sóng lừng: sóng lớn ở ngoài khơi xa. - Cá nhân đọc - Nhóm 2: 1 em đọc từ- 1 em đọc nghĩa của từ.
  26. - CTHĐ tổ chức giao lưu- 1 nhóm đánh giá. - GV đánh giá: Các em đã đọc đúng nghĩa của các từ ngữ. * GV: Để đọc đúng bài thơ ta sang phần luyện đọc: - GV: ghi bảng: Luyện đọc - Các em đã nghe cô đọc bài thơ và các em đọc hằng ngày cho cô biết các em thường đọc sai những từ ngữ nào? - GV ghi bảng: bãi giằng, sóng, vẫn - Gọi từng H yếu sai đọc, nhận xét đánh giá. * Máy: 1. Nghỉ hè với bố/ Bé ra biển chơi/ Tưởng rằng biển nhỏ/ Mà to bằng trời.// ? Ngắt theo nhịp mấy? ( H: Nhịp 4) GV lưu ý hết khổ thơ các em nghỉ hoi lâu. - Gọi 2 em đọc – Nhận xét đánh giá * GV: Các em đã đọc đúng tiếng, từ, dòng thơ . Để đúng đúng khổ thơ và bài thơ ta sang hoạt động 4: 4. Đọc bài: - Mỗi bạn đọc một khổ thơ, 4 bạn đọc nối tiếp nhau đến hết bài thơ. - Từng bạn đọc cả bài thơ. - Đọc cá nhân: cả bài - Nhóm 2: Nối tiếp theo khổ, từng em đọc cả bài. - Nhóm lớn: Nối tiếp mỗi em 1 khổ. 1 em đọc cả bài. * CTHĐ huy động kết quả: Tổ chức thi đọc 2 nhóm - Đánh giá, bình chọn trong nhóm bạn nào đọc hay, giữa 2 nhóm nhóm nào đọc hay. - GV nhận xét đánh giá. * Các em đã đọc đúng bài tập đọc để hiểu nôi dung bài thơ ta sang phần tìm hiểu bài: 5. Thảo luận, trả lời câu hỏi: a, Trong khổ thơ thứ nhất và khổ thơ thứ hai, biển được so sánh với những gì? b, Trong khổ thơ thứ 2 và khổ thơ cuối chi tiết nào cho thấy biển giống trẻ con? - Cá nhân đọc câu hỏi- Trả lời - Nhóm 2: 1 em hỏi- 1 em trả lời- Nhận xét đánh giá. - Nhóm lớn: Nhóm trưởng hỏi- Gọi bạn trả lời- Nhận xét đánh giá- ý kiến của cả nhóm. - GV huy động kết quả:
  27. Trong khổ thơ thứ nhất và khổ thơ thứ hai, biển được so sánh với những gì? - Gọi 1 nhóm TL- 1 nhóm nhận xét đánh giá- nhận xét đánh giá của các nhóm. - H trả lời: Trong khổ thơ thứ nhất và khổ thơ thứ hai, biển được so sánh với trời, sông lớn. - GV: Biển chứa đầy nước như con sông lớn chỉ có một bờ và biển rộng mênh mông vì vậy mà tác giả so sánh to bằng trời. * Biển to rộng như vậy, các em có tò mò xem biển đẹp như thế nào không chúng ta sang tìm hiểu câu hỏi b. b, Trong khổ thơ thứ 2 và khổ thơ cuối chi tiết nào cho thấy biển giống trẻ con? Gọi 1 nhóm TL- 1 nhóm nhận xét đánh giá- nhận xét đánh giá của các nhóm. H trả lời: Trong khổ thơ thứ 2 và khổ thơ cuối chi tiết cho thấy biển giống trẻ con: Bãi giằng với sóng/ Chơi trò kéo co Nghìn con sóng khỏe/ Lon ta lon ton Biển to lớn thế/ Vẫn là trẻ con * GV ghi bảng để giảng từ: Giằng, Lon ta lon ton + Giằng: là một hoạt động nắm chặt và dùng sức giành lại hoặc giữ lấy. Những con sóng trườn lên rồi tụt xuống bãi cát. Bãi cát như nắm chặt và dùng sức giữ lấy những con sóng. Hai bên giằng co nhau như trò chơi kéo co của trẻ nhỏ. + Lon ta lon ton: Dáng đi nhanh nhẹn, bước ngắn và rất vui vẻ của trẻ nhỏ. Nghìn con sóng khỏe trên mặt biển xanh như những bước đi nhanh nhẹn, ngắn và vui vẻ của trẻ nhỏ rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Vì thế mà bé kết luận cuối bài thơ biển to lớn thế vẫn là trẻ con. ? Qua những chi tiết so sánh đó ta thấy thái độ của bé đối với biển như thế nào? 1 H trả lời- Nhận xét đánh giá: - GV: Qua miêu tả những con sóng rất đẹp, ngộ nghĩnh, dễ thương ta thấy bé rất yêu biển. Vậy nội dung bài thơ này là gì? - 1 H trả lời- Nhận xét - GV chốt, máy: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con. - Gọi 2 H đọc * Các em đã đọc được và hiểu nội dung bài thơ để đọc hay bài thơ các em cho cô biết phải đọc bài thơ này như thế nào? - 1 H trả lời- Nhận xét - GV bấm máy: Các em chú ý quan sát trên bảng có dấu hiệu gạch chân các em phải đọc thế nào? ( Nhấn giọng) - Gọi 2 em giỏi đọc. * Để đọc thuộc bài thơ ta sang phần học thuộc lòng. - Cho H đọc đồng thanh 3 lần, ta sang hoạt động 6 6. Thi đọc thuộc cả bài Bé nhìn biển. - Cá nhân đọc
  28. - Thi nhóm 2- Nhóm 6 - Thi trước lớp. + Lần 1: Rơi nửa dòng + Lần 2: Rơi xen kẻ + Lần 3: còn lại từ đầu tiên + Lần 4: Rơi hêt *Củng cố: Em hãy nêu lại nội dung baì thơ? ? Qua bài này ta thấy biển rất đẹp, em phải làm gì để bảo vệ biển? Giữ biển sạch, không xả rác bữa bãi, ra biển đi tiểu đi tiêu đúng nơi quy định, nói với bác dân chài không đánh bắt bừa bãi để cá tôm của biển nhiều và đẹp hơn,phải học giỏi để mai sau xây dựng biển đẹp hơn. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà đọc bài cho người thân nghe.
  29. Dạy thanh tra Tiếng Việt: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC 3. Khởi động: - CTHĐ giới thiệu giờ học - Trưởng ban văn nghệ bắt bài hát. 4. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài:- Hôm nay chúng ta học bài: Em ôn lại những gì đã học - GV ghi đề bài - HS ghi đề bài vào vở - Cho H đọc thầm mục tiêu – Gọi 1 H đọc mục tiêu. - G/V: Cô nhất trí với ý kiến các em. - Trong tiết học hôm nay cô thay đổi hình thức học của bài 4 cá nhân thành nhóm 2. Bài 5 cá nhân thành nhóm 6. 2. Hoạt động 1: Chơi trò chơi” Truyền điện”: ôn lại bảng nhân chia đã học - GV nêu cách chơi: Mỗi em đọc 2 đến 3 phép tính nhân hoặc chia. Em đầu tiên được chỉ định đọc 2 đến 3 phép tính rồi dừng lại và em đó có quyền chỉ một bạn, bạn được chỉ đọc phép tính tiếp theo trong bảng. Nếu không đọc được cả lớp hô từ 1 đến 5. Trong khoảng thời gian đó mà không đọc được sẽ bị điện giật, phải đứng tại chỗ bạn chỉ định sẽ chỉ định bạn khác. Đến hết bảng nhân hoặc chia đó thì dừng lại. - H chơi 2 lượt. - H, GV nhận xét đánh giá: Như vậy các em đã đọc thuộc các bảng nhân chia. Các em sang phần b, Chơi trò chơi” Tìm số bí ẩn” M: Hãy tìm các số trốn trong bông hoa - GV hướng dẫn: Cô có các phép tính các em tìm các số trốn trong bông hoa ghi vào bảng con. Trong khoảng thời gian cô đếm từ 1 đến 5. Em nào đưa bảng đúng thời gian kết quả đúng thì thắng cuộc. Em nào đưa bảng quá thời gian người đó phạm quy. - H chơi phép 1- Giáo viên bấm đáp án- NX, đánh giá - H chơi phép 2- Giáo viên bấm đáp án- NX, đánh giá - Gọi 1 em nêu cách tìm phép 1- Nêu quy tắc tìm số hạng. - Gọi 1 em nêu cách tìm phép 2- Nêu quy tắc tìm thừa số. - GV nhận xét, đgiá: Các em đã nắm chắc cách tìm số hạng và thừa số chưa biết. Để luyện tập lại các bảng nhân, chiata sang hoạt động 2. - H lấy SGK, vở - Máy: 2. Tính( theo mẫu): Mẫu: 3 x 4 : 3 = 12 : 2 = 6
  30. a, 2 x 8 : 4 = b, 4 x 5 : 2 = - H làm bài vào vở - CTHĐ huy động kết quả: Bạn hãy nêu cách tính bài a,b. Gọi 2 H nêu cách làm 2 bài GV bấm máy. - H nhận xét, đánh giá - T nhận xét, đánh giá- Đổi vở dò bài ? Trong 2 dãy tính trên có những phép tính nào? Ta làm theo thứ tự từ bên nào sang?( có phép tính nhân, chia. Ta làm theo thứ tự từ trái sang phải). GV: Các em đã nắm được các phép chia qua thực hiện dãy tính. Để ôn luyện lại cách tìm số hạng và thừa số các phép chia, phép trừ ta sang hoạt động 3. - H lấy bảng con Máy: 3. Tìm x: a, x + 2 = 8 b, 3 + x = 15 c, x x 2 = 8 3 x x = 15 - GV phân bài theo nhóm- Mỗi nhóm làm 1 bài - Chữa bài: GV đính 4 bài lên bảng- Gọi 2 H nêu cách làm bài a- NXĐG - NXĐG bài b- GV nhận xét đánh giá - Chốt: ? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? ( Lấy tổng trừ đi số hạng kia.) ? Muốn tìm thừa số ta làm thế nào?( Lấy tổng chia cho thừa số kia.) Chuyển: Các em đã nắm được cách tìm số hạng, thừ số, để ôn lại 1 ta sang HĐ4 4 4. Đã tô màu vào 1 hình nào? 4 GV: Bài này cô thây đổi hình thức sang nhóm 2. - Cá nhân đọc đề - Nhóm 2: 1 em hỏi 1 em TL- H làm bài cá nhân vào bảng con- Đưa bảng - GV đính bảng- H,T nhận xét, đánh giá. GV Em hãy nêu cách làm hình A: H: Em đếm được 4 hình, em chia 4, bằng 1, đối chiếu với hình tô màu đã đúng 1 hình vậy hình A là hình đã tô màu 1 . 4 Vậy muốn tìm hình đã tô màu 1 ta là qua mấy việc? ( H: việc 1 đếm hình, việc 2 4 chia 4, việc 3: đối chiếu kết quả với hình đã tô màu. * Chuyển: các em đã nắm chắc 1 để ôn tập giải toán vận dụng bảng nhân chia ta 4 Sang hoạt động 5 giải bài toán.
  31. - Chuyển hình thức hoạt động sang nhóm lớn. - H đọc bài ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Muốn tìm mỗi bình có mấy bông hoa ta làm phép tính gì? - Nhóm 2: 1 em hỏi- 1 em trả lời - Nhóm lớn: Nhóm trưởng hỏi- gọi 1 bạn trả lời- Nhận xét- ý kiến cả nhóm Nhóm trưởng mời các bạn làm bài vào vở - CT hội đồng huy động kết quả: Gọi 1 nhóm đọc bài giải- 1 nhóm khác Nhận xét đánh giá- Các nhóm H,GV - GV bấm máy : Đây là đáp án đúng - Gọi 1 H đọc lại bài giải ? Ai có cách đặt lời giải khác – 1 H( Số bông hoa cắm vào mỗi bình là? * Chốt: Muốn tìm mỗi bình có mấy bông hoa ta làm phép tính gì?( Phép chia) ? Tiết học này các em nắm được kiến thức gì? Các em có thích chơi không? ( Có). Cô sẽ tổ chức cho các em trò chơi mang tên “ Ai nhanh ai đúng” . Cách chơi như sau: Cô có 1 dãy tính đã thực hiện, nhiệm vụ các em kiểm tra lại tính đúng chưa nếu đúng các em ghi vào bảng con chữ đ, nếu sai ghi chữ s. Mỗi phép tính trong 1 phút khi nào có hiệu lệnh các em đua bảng, em nào đưa sau hiệu lệnh em đó phạm quy. - Tổng kết trò chơi- Nhận xét đánh giá.