Giáo án Lớp 2 - Tuần 19 (Năm học 2020 - 2021) - GV: Dương Thị Hồng Thắm

doc 22 trang thienle22 3670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 19 (Năm học 2020 - 2021) - GV: Dương Thị Hồng Thắm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_19_nam_hoc_2020_2021_gv_duong_thi_hong_th.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 19 (Năm học 2020 - 2021) - GV: Dương Thị Hồng Thắm

  1. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 TUẦN 19 Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2021 TOÁN Bài 50: EM ÔN TẬP NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T2) I. Mục tiêu: - KT: Em ôn tập cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100. Thực hiện liên tiếp hai phép cộng, trừ trong trường hợp đơn giản. - KN: Kỹ năng làm toán nhanh. - TĐ: Yêu thích môn học. - NL: Phát triển năng lực tính nhẩm. II. Chuẩn bị: HDH, vở, III. Hoạt động dạy học: *Khởi động: - BHT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Truyền điên: ôn bảng cộng và bảng trừ.” - GV giới thiệu + viết đề bài. HS viết tên bài vào vở. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS tham gia chơi hào hứng, tích cực. Xác định được mục tiêu bài học. - PP: Tích hợp. - Kĩ thuật: Trò chơi. A. Hoạt động thực hành: HĐ1: Tính và ghi kết quả vào phiếu. Việc 1: Em thực hiện tính và ghi kết quả vào phiếu. Việc 2: Em chia sẻ kết quả bài làm với bạn. Việc 3: NT mời các bạn trình bày trước nhóm và thống nhất kết quả. HĐ1 thực hiện liên tiếp hai phép tính cộng, trừ ta thực hiện như thế nào? *ĐGTX: - Tiêu chí: HS tính và ghi đúng kết quả. 6 + 9 – 7 = 8 9 + 5 – 8 = 6 54 + 18 – 18 = 54 8 + 9 – 12 = 5 20 – 6 + 4 = 18 70 – 27 + 28 = 71 - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ2: Đặt tính rồi ghi kết quả vào vở. Việc 1: Em đặt tính rồi tính. Việc 2: Em và bạn đổi vở, chữa bài cho nhau. Việc 3: NT thống nhất kết quả và báo cáo với cô giáo. *ĐGTX: - Tiêu chí: Đặt tính và tính đúng các phép tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. 16 27 72 94 + + - - 48 55 15 34 64 82 57 60 - PP: Quan sát, vấn đáp. GV: Dương Thị Hồng Thắm
  2. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ3: Em đọc: Hãy vẽ một đoạn thẳng dài cm. Việc 1: Em cho bạn một số có một chữ số vào chỗ chấm. Bạn cho một số có một chữ số vào chỗ chấm. Việc 2: Em vẽ đoạn thẳng có độ dài bạn đã cho ở chỗ chấm. Việc 3: Em kéo dài đoạn thẳng vừa vẽ để được đoạn thẳng dài 1dm. Em chia sẻ cách vẽ đoạn thẳng với bạn bên cạnh. Việc 4: NT mời các bạn trình bày cách vẽ đoạn thẳng của mình trước nhóm. *ĐGTX: - Tiêu chí: Vẽ được đoạn thẳng dài 1dm. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ4: Giải bài toán. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS biết được bài toán cho gì, hỏi gì, phép tính cần thực hiện. Giải bài toán nhanh, chính xác. Bài giải Thùng to đựng số lít nước là: 46 + 24 = 70 ( l ) Đáp số: 70 l nước - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. *Hoạt động ứng dụng: - Em cùng người thân thực hiện hoạt động ứng dụng.  TIẾNG VIỆT BÀI 19A: CHUYỆN BỐN MÙA (T1) I. Mục tiêu: - KT: Đọc câu chuyện Chuyện bốn mùa. - KN: Đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, đọc đúng từ khó, hiểu nghĩa từ. - TĐ: Tích cực luyện đọc, phát hiện từ khó. - NL: Thể hiện được giọng của các nhân vật. Đọc hay diễn cảm bài tập đọc. II. Chuẩn bị: - GV: TLHDH, tranh - HS: TLHDH, vở III. Hoạt động dạy học:  Khởi động: - BHT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “ PV nhỏ tuổi: Quan sát tranh và cho biết  Hai bạn nhỏ đang làm gì?  Mỗi bức tranh nói về mùa nào? - GV giới thiệu + viết đề bài. HS viết tên bài vào vở. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu. *ĐGTX: GV: Dương Thị Hồng Thắm
  3. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 - Tiêu chí: HS tham gia chơi hào hứng, tích cực. HS quan sát mô tả được các bức tranh và TLCH: a. Hai bạn nhỏ đang xem tranh b. Tranh 1: Nói về mùa xuân Tranh 2: Nói về mùa hạ Tranh 3: Nói về mùa thu Tranh 4: Nói về mùa đông - PP: Tích hợp. - Kĩ thuật: Trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: HĐ1: Chuyển lên phần khởi động. HĐ2: Nghe giáo viên đọc bài. Việc 1: GV đọc mẫu, cả lớp lắng nghe. Việc 2: GV nêu giọng đọc, cách ngắt giọng, nội dung bài. *ĐGTX: - Tiêu chí: Biết giọng đọc nhẹ nhàng, đọc phân biệt được lời các nhân vật (Giọng Xuân nhẹ nhàng. Giọng Hạ tinh nghịch, nhí nhảnh. Giọng Đông lặng xuống, vẻ buồn tủi. Giọng Thu thủ thỉ. Giọng Bà Đất vui vẻ) - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ3: Tìm lời giải nghĩa phù hợp. Việc 1: Em đọc thầm các từ ngữ ở cột A và lời giải nghĩa ở cột B. Nối các từ ở cột A phù hợp với nghĩa ở cột B. Việc 2: Em và bạn đố nhau về từ và lời giải nghĩa của các từ đó. Việc 3: NT lần lượt mời các bạn đọc từ, lời giải nghĩa. Nhận xét, bổ sung cho bạn, báo cáo với thầy cô khi hoàn thành. *ĐGTX: - Tiêu chí: Nắm được nghĩa của từ: a) Đâm chồi nảy lộc 1) nảy ra b) Đơm 2) cùng đến trường ngày đàu năm học c) Bập bùng 3) mọc ra những mầm non, lá non d) Tựu trường 4) ngọn lửa cháy mạnh lúc cao lúc thấp - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ4: Luyện đọc từ ngữ. Việc 1: Em đọc những từ ngữ đã cho ở HDH _T5 Việc 2: Một bạn đọc từ ngữ - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. Việc 3: NT tổ chức cho mỗi bạn lần lượt đọc các từ ngữ, NT tổ chức cho các bạn nhận xét, đánh giá và góp ý cho nhau. *ĐGTX: - Tiêu chí: Đọc đúng từ khó (đâm chồi nảy lộc, đơm trái ngọt, tinh nghịch, chín vàng) - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ5: Đọc bài. GV: Dương Thị Hồng Thắm
  4. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 Việc 1: Em đọc bài Chuyện bốn mùa (2 - 3 lần). Việc 2: Mỗi bạn đọc một đoạn, sau đó đổi lượt, nhận xét, bổ sung cho nhau về cách đọc. Việc 3: NT tổ chức cho mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài. Đổi lượt và đọc lại bài. NT tổ chức cho các bạn nhận xét, đánh giá và góp ý cho nhau. *ĐGTX: - Tiêu chí: + Đọc đúng, đảm bảo tốc độ, mạch lạc, trôi chảy. + Thể hiện được giọng nhân vật; giọng đọc nhẹ nhàng. Lời Đông nói với Xuân trầm trồ, thán phục. Giọng Xuân nhẹ nhàng, giọng Hạ tinh nghịch, nhí nhảnh; giọng Đông buồn tủi; giọng Thu thủ thỉ. Giọng bà Đất vui vẻ. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.  Hoạt động ứng dụng: - Đọc câu chuyện Chuyện bốn mùa cho người thân nghe.  Tiếng Việt BÀI 19A: CHUYỆN BỐN MÙA (T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc và hiểu nội dung câu chuyện: Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích trong cuộc sống. - Kĩ năng: Biết nội dung câu chuyện và yêu thích các mùa trong năm. - Thái độ: HS chăm học, hoạt động nhóm tích cực. - Năng lực: Hình thành và phát triển NL ngôn ngữ, tự học, hợp tác. II. Chuẩn bị: - TLHDH, tranh ảnh, vở III. Hoạt động dạy học:  Khởi động: - BHT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Ai nhanh hơn: Quan sát tranh và nhận biết các mùa trong tranh.” - GV giới thiệu + viết đề bài. HS viết tên bài vào vở. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS tham gia chơi hào hứng, tích cực. HS quan sát các bức tranh nêu đúng các mùa: Tranh 1: Mùa xuân Tranh 2: Mùa thu Tranh 3: Mùa hạ Tranh 4: Mùa đông - PP: Tích hợp. - Kĩ thuật: Trò chơi. B. Hoạt động thực hành: HĐ2: Chuyển lên phần khởi động. HĐ1: Thảo luận, chọn từ ngữ thích hợp. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS điền đúng từ ngữ phù hợp vào mỗi chố trống: GV: Dương Thị Hồng Thắm
  5. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021  Mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc.  Mùa hạ có cây đơm trái.  Mùa thu có bưởi chín vàng.  Mùa đông có bếp lửa nhà sàn. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ3: Hỏi đáp về tên các tháng trong năm. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS kể nhanh tên các tháng trong năm, kể tên được các mùa bắt đầu từ những tháng nào:  Các tháng trong năm: Tháng Giêng, tháng 2, 3, 4,5,6,7,8,9,10,11,12  Mùa xuân: Tháng Giêng, 2,3  Mùa hạ: Tháng 4,5,6  Mùa thu: Tháng 7,8,9  Mùa đông: Tháng 10,11,12 - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.  Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ bài học với người thân.  Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2021 Toán BÀI 51. EM Đà HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ? I. Mục tiêu: - KT: Em nắm được, cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100 . Ôn tập về giải toán nhiều hơn, ít hơn 1 đơn vị. Biết nhận dạng hình học - KN:Rèn kĩ năng tính đúng, nhanh. -TĐ: Giáo dục học sinh ý thức cẩn thận, khoa học. - NL: Phát triển năng lực tính toán, hợp tác, giải quyết vấn đề II. §å dïng d¹y häc: - TLHDH, giÊy KT III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX: Hoạt động thực hành 1,2 . * ĐGTX: -Tiêu chí đánh giá: + Nêu được kết quả của các phép tính + Biết điền dấu thích hợp vào dấu chấm - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh HT. GV: Dương Thị Hồng Thắm
  6. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 Hoạt động thực hành 3, 4 ,5: * ĐGTX: - Tiêu chí đánh giá: + Thuộc quy tắc tìm số hạng trong một tổng, tìm số bị trừ + Áp dụng tìm x đúng + Hs biết xem đông hồ theo giờ đúng + Biết nhẩm để chọn kết quả đúng - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh HT. Hoạt động thực hành 6: * ĐGTX: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc và hiểu bài toán + Trình bày bài vào vở chính xác, rõ ràng. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh HT. VI. Dù kiÕn ph¬ng ¸n hæ trî cho ®èi tîng häc sinh : - HSCHT: Hỗ trợ các em nắm lại cách tìm các thành phần chưa biết. - HSHTT: Hoµn thµnh bµi KT. VII. Híng dÉn phÇn øng dông: Nêu lại cách tìm 1 số hạng chưa biết cho người thân nghe  Tiếng Việt BÀI 19A: CHUYỆN BỐN MÙA (T3) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết chào và đáp lời chào lịch sự. Mở rộng vốn từ về mùa và các tháng trong năm. - Kĩ năng: Nắm từ ngữ về các mùa. - Thái độ: HS chăm học, hoạt động nhóm tích cực. - Năng lực: Vận dụng chào và đáp lời chào lịch sự vào trong cuộc sống hàng ngày. II: Chuẩn bị ĐDDH: - TLHDH, MH, MT, BP III. Hoạt động dạy học:  Khởi động: - BHT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Xếp chữ: Đọc các thẻ chữ, sau đó chọn và xếp vào BP các thẻ chữ đúng với lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa.” - GV giới thiệu + viết đề bài. HS viết tên bài vào vở. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS tham gia chơi hào hứng, tích cực. HS lựa chọn được câu phù hợp với các mùa trong năm: GV: Dương Thị Hồng Thắm
  7. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Mùa đông làm cho cây cho trái ngọt nhắc HS nhớ ngày tựu ấp ủ mầm sống để mùa lá tươi tốt hoa thơm trường, làm cho trời xanh xuân đâm chồi nảy lộc cao - PP: Tích hợp. - Kĩ thuật: Trò chơi. B. Hoạt động thực hành: HĐ4: Chuyển lên phần khởi động HĐ5: Chơi đóng vai: Chào và đáp lời chào. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS biết chào và đáp lịch sự khi có người lạ đến nhà theo tình huống sau:  Người lạ: Chào cháu.  Em: Cháu chào cô ạ.  Người lạ: Cháu cho cô hỏi đây có phải nhà bạn Nam không?  Em: Dạ đúng ạ/ Cháu là Nam đây ạ.  Người lạ: Tốt quá. Cô là mẹ bạn Sơn đây.  Em: Thế ạ? Cô có việc gì bảo cháu ạ.  Mẹ Sơn: Sơn bị sốt. Cô nhờ cháu chuyển giúp cô đơn xin phép cho Sơn nghỉ học. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: - Kể cho người thân nghe mùa em thích nhất và lí do vì sao em thích.  Tiếng Việt BÀI 19B: EM YÊU MÙA NÀO NHẤT(T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Kể câu chuyện Chuyện bốn mùa. Viết chữ hoa P. Biết trả lời câu hỏi Khi nào? - Kĩ năng: Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. - Thái độ: Chăm chỉ học tập, hoạt động nhóm tích cực. - Năng lực: Hình thành và phát triển NL ngôn ngữ, hợp tác. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, Chữ mẫu - HS: vở, TLHDH III. Hoạt động dạy học:  Khởi động: - Ban học tập tổ chức cho các bạn trơi trò chơi khởi động tiết học. - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. HS viết đề bài vào vở - HS tự đọc thầm phần mục tiêu. - Ban học tập yêu cầu 1 HS đọc lại mục tiêu. A. Hoạt động cơ bản: HĐ1: Quan sát tranh, nói tiếp lời của nhân vật trong tranh. GV: Dương Thị Hồng Thắm
  8. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 Việc 1: Em quan sát tranh và nói tiếp lời của một nhân vật trong tranh. Việc 2: NT điều hành làm việc, thực hiện nói tiếp lời của từng nhân vật trong tranh. Việc 3: Chia sẻ trước lớp. GV nhận xét. *ĐGTX: - Tiêu chí: Quan sát tranh, nói tiếp được lời các nhân vật. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ2: Chơi đóng vai: Dựng lại câu chuyện Chuyện bốn mùa theo các vai Xuân, Hạ, Thu, Đông. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm phân vai trò chơi. Việc 2: Từng nhóm thực hiện trò chơi đóng vai trước lớp. Việc 3: Chia sẻ, nhận xét. *ĐGTX: - Tiêu chí: + HS tham gia trò chơi tích cực. + Dựng lại câu chuyện theo từng vai, kể đúng lời nhân vật; lời kể, điệu bộ phù hợp với nội dung. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3,4: Viết chữ hoa P - Việc 1: Nghe giáo viên hướng dẫn viết chữ hoa: P, Phong. - Việc 2: HS viết vào bảng con chữ hoa: P, Phong. - Việc 3: Nhận xét. - Việc 4: HS viết vào vở: + 4 lần chữ P cỡ vừa + 4 lần chữ P cỡ nhỏ + 4 lần chữ Phong cỡ nhỏ + 1 lần từ ngữ cỡ nhỏ: Phong cảnh hấp dẫn + HS còn hạn chế: Giúp đỡ HS nắm được quy trình, điểm bắt đầu và kết thúc, kích thước cỡ chữ.Viết đúng cỡ chữ hoa P.  Nét 1: Đặt trên đường kẻ 6, hơi lượn bút sang trái để viết nét móc ngược trái. Chú ý đầu móc cong vào phía trong, dừng bút trên đường kẻ 2.  Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1. Lia bút lên đường kẻ 5 (bên trái nét móc) viết tiếp nét cong trên, cuối nét lượn vào trong. Dừng bút gần đường kẻ 5. *ĐGTX: - Tiêu chí: Viết đúng chữ hoa P, viết đúng câu ứng dụng, nắm nghĩa câu ứng dụng. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.  Hoạt động ứng dụng: - Em kể lại câu chuyện cho người thân nghe.  Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2021 Tiếng Việt BÀI 19B: EM YÊU MÙA NÀO NHẤT (T2) GV: Dương Thị Hồng Thắm
  9. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n các từ chứa tiếng có thanh hỏi/ thanh ngã. Chép đúng một đoạn văn. - Kĩ năng: Nghe viết đúng đoạn chính tả. Phân biệt l/n, thanh hỏi, thanh ngã. - Thái độ: Có ý thức cẩn thận, giữ vở sạch, luyện viết chữ đẹp. - Năng lực: Vận dụng phân biệt hỏi ngã l/n vào trong cuộc sống. II. Chuẩn bị: - TLHDH, vở, BP III. Hoạt động dạy học:  Khởi động: - BHT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “ Chuyền quà: Đọc lại đoạn văn trong bài Chuyện bốn mùa.” - GV giới thiệu + viết đề bài. HS viết tên bài vào vở. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS đọc đúng đoạn văn, biết nghỉ hơi đúng chỗ, phân biệt được giọng các nhân vật và tham gia chơi hào hứng, tích cực. - PP: Tích hợp. - Kĩ thuật: Trò chơi. B. Hoạt động thực hành: HĐ1: Đọc đoạn văn trong bài Chuyện bốn mùa và chép vào vở. *ĐGTX: - Tiêu chí: Nắm nội dung, nghe viết đúng tốc độ, viết hoa đúng từ chỉ tên riêng của đoạn sẽ viết. - PP: Quan sát, vấn đáp, viết. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết lời nhận xét. HĐ2: Chọn l/n để điền vào chố trống. - Đâm chồi ảy ộc - Bốn àng tiên - Bếp ửa nhà sàn - Hoa á tươi tốt *ĐGTX: - Tiêu chí: Phân biệt được l/n để điền đúng: đâm chồi nảy lộc, bốn nàng tiên, bếp lửa nhà sàn, hoa lá tươi tốt. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.  Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ bài học với người thân.  Tiếng Việt BÀI 19B: EM YÊU MÙA NÀO NHẤT (T3) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Luyện viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm hoặc dấu thanh dễ lẫn. - Kĩ năng: Viết đúng các từ chứa tiếng có l, n, thanh hỏi, thanh ngã. - Thái độ: Chăm học, thảo luận nhóm tích cực. GV: Dương Thị Hồng Thắm
  10. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 - Năng lực: Vận dụng sử dụng hỏi ngã vào trong cuộc sống. II. Chuẩn bị: - GV: TLHDH, Bảng phụ - HS: TLHDH, vở III. Hoạt động dạy học: B. Hoạt động thực hành: HĐ3: Viết tên các vật dưới đây theo thứ tự. *ĐGTX: - Tiêu chí: Phân biệt đúng l, n, thanh hỏi, thanh ngã + lá, na, len, nón + tủ, gỗ, cửa, muỗi - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: - Tìm thêm những từ chứ tiếng có l, n, hỏi, ngã.  Toán BÀI 52: PHÉP NHÂN (T1) I. Mục tiêu: - KT: Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau. Biết chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân. - KN: Đọc, viết các kí hiệu của phép nhân. Tính đúng nhanh, chính xác. - TĐ: Tích cực trong các hoạt động học tập. - NL: Tư duy, vận dụng kiến thức để chuyển phép cộng thành phép nhân, tính toán trong thực tế. II. Chuẩn bị: - GV: TLHDH, tranh, các tấm thẻ chấm tròn, BP - HS: TLHDH, vở III. Hoạt động dạy học:  Khởi động: - BHT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Ai nhanh hơn: Quan sát hình vẽ và TLCH.” - GV giới thiệu + viết đề bài. HS viết tên bài vào vở. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS tham gia chơi hào hứng, tích cực. Nhận biết nhanh số quả cam và cách tìm (cộng số quả cam của mỗi dĩa với nhau). - PP: Tích hợp. - Kĩ thuật: Trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: HĐ1. Chuyển lên phần khởi động. HĐ2. Thực hiện hoạt động sau và trả lời câu hỏi. GV: Dương Thị Hồng Thắm
  11. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 Việc 1: Em đọc nội dung HĐ2a sách HDH trang 3.Thực hiện theo những yêu cầu được nêu. Việc 2: Thay nhau hỏi đáp về kết quả, cách làm. Nhận xét, bổ sung cho nhau. Việc 3: NT tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả. NT mời bạn nhận xét, thống nhất ý kiến trong nhóm, báo cáo cô giáo khi hoàn thành. *ĐGTX: - Tiêu chí: Thực hiện nhanh phép cộng chuyển phép nhân, nắm cách lập phép nhân. 5 + 5 + 5 = 15 5 + 5 + 5 là tổng của 3 số hạng bằng nhau, mỗi số hạng là 5. Ta chuyển thành phép nhân, viết: 5 x 3 = 15 - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ3. Thực hiện tương tự như trên và viết vào vở. Việc 1: Em đọc nội dung và thực hiện. Việc 2: Cùng trao đổi, chia sẻ nội dung mình nắm được với bạn. Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn lần lượt nêu nội dung. Nhận xét, bổ sung cho bạn. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS vận dụng chuyển được tổng các số hạng thành phép nhân: Có tất cả: 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 (chấm tròn) Ta viết: 2 x 5 = 10 Đọc là: Hai nhân năm bằng mười - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ4. Chơi trò chơi “Kết bạn” Việc 1: TBHT phổ biến luật chơi: Các bạn kết thành nhóm 2, nhóm 3, nhóm 5, theo hiệu lệnh. Việc 2: Thực hiện chơi. Việc 3: Cả lớp cùng tuyên dương các bạn hoạt động tốt Việc 4: TBHT cho các bạn chia sẻ ý kiến sau trò chơi *ĐGTX: - Tiêu chí: Nắm cách chia nhóm và tham gia chơi tích cực hào hứng. - PP: Tích hợp. - Kĩ thuật: Trò chơi.  Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ bài học với người thân.  ÔLTV EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 19 (T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Thực hiện HĐ 3,4. Viết đoạn văn 3.4 câu về một mùa em thích - Kĩ năng: Đọc hiểu bài và trả lời được các câu hỏi, biết viết câu trả lời về cảnh vật quan sát. GV: Dương Thị Hồng Thắm
  12. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 - Thái độ: Yêu thích môn học. - Năng lực: Hình thành và phát triển NL ngôn ngữ, tự học. II. Chuẩn bị : - Sách em tự ôn luyện TV 2 III. Hoạt động dạy học: HĐ1,2: Quan sát tranh. *ĐGTX: - Tiêu chí: Biết tìm nhanh các mùa phù hợp bức tranh các mùa. Nói nhanh mùa hiện tại nơi mình đang sống. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. Ôn luyện HĐ3: Đọc câu chuyện sau và TLCH (a đến c). *ĐGTX: - Tiêu chí: Đọc hiểu bài, nắm nội dung bài, trả lời chính xác câu hỏi trong bài, biết đặc điểm trong năm. a) Dựa vào câu chuyện trên, viết lời giới thiệu về hai mùa: - Mùa đông: khoác tấm áo choàng rộng màu xám bí ẩn. - Mùa xuân: đội vương niệm bằng những đóa hoa hồng nhỏ xinh choàng tấm áo rực rỡ. b) Qua lời Mùa Đông và Mùa Xuân, con người đã làm gì trong mỗi mùa? - Vào mùa đông: phải ở yên một chỗ, không muốn ra khỏi nhà. - Vào mùa xuân: lên núi ngó trời đất, giong buồm đi biển, đến đất nước xa xôi ngắm cảnh. c) Theo em câu chuyện muốn nói với chúng ta: Đối xử thân thiện khiến cuộc sống vui vẻ hơn. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ4: Quan sát tranh và TLCH. *ĐGTX: - Tiêu chí: Viết câu tả cảnh vật về bốn mùa đúng nội dung các bức tranh. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.  Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ bài học người thân.  Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2021 Tiếng Việt BÀI 19C: THƯ TRUNG THU CỦA BÁC HỒ (T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc và hiểu bài Thư Trung thu. - Kĩ năng: Đọc đúng nhịp thơ. Giọng đọc diễn tả được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi: vui, đầm ấm, đầy tình thương yêu. GV: Dương Thị Hồng Thắm
  13. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 - Thái độ: Giáo dục HS nhớ lời khuyên của Bác, yêu Bác. - Năng lực: Hình thành và phát triển NL ngôn ngữ. - GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân, lắng nghe tích cực; giao tiếp ứng xử văn hóa. II. Chuẩn bị: - TLHDH, vở III. Hoạt động dạy học:  Khởi động: - BHT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Ai nhanh hơn: Quan sát tranh và TLCH: a) Các bạn nhỏ đang làm gì? b) Vì sao em biết đây là đêm Trung Thu? - GV giới thiệu + viết đề bài. HS viết tên bài vào vở. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS tham gia chơi hào hứng, tích cực. HS quan sát các bức tranh và trả lời đúng các câu hỏi.” - PP: Tích hợp. - Kĩ thuật: Trò chơi. B. Hoạt động thực hành: HĐ1: Chuyển lên phần khởi động HĐ2: Nghe thầy cô đọc bài. Việc 1: GV đọc mẫu, cả lớp lắng nghe. Việc 2: GV nêu giọng đọc, cách ngắt giọng, nội dung bài. *ĐGTX: - Tiêu chí: Biết giọng đọc của bài: đọc với giọng vui, đầm ấm, đầy tình thương yêu. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ3: Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. Việc 1: Em đọc từ ngữ và lời giải nghĩa (2 lần). Việc 2: Em và bạn đố nhau về từ và lời giải nghĩa của các từ đó. Việc 3: NT lần lượt mời các bạn đọc từ, lời giải nghĩa. Báo cáo khi hoàn thành. Việc 4: HĐTQ cho các nhóm chia sẻ trước lớp. - Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS nắm được nghĩa các từ khó để giải nghĩa cho đúng. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS nắm được lời giải nghĩa. + Trung thu: rằm tháng tám âm lịch, một ngày Tết của thiếu nhi. + Thi đua: cùng nhau cố gắng làm việc, học tập đạt kết quá tốt nhất. + Kháng chiến: chiến đấu chống quân xâm lược. + Hòa bình: yêu vui, không có giặc. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. GV: Dương Thị Hồng Thắm
  14. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 HĐ4: Đọc bài. Việc 1: Em đọc bài Thư Trung thu (2 - 3 lần). Việc 2: Mỗi bạn đọc một đoạn, sau đó đổi lượt, nhận xét, bổ sung cho nhau về cách đọc. Việc 3: NT tổ chức cho mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài. Đổi lượt và đọc lại bài. NT tổ chức cho các bạn nhận xét, đánh giá và góp ý cho nhau. *ĐGTX: - Tiêu chí: + Đọc đúng, đảm bảo tốc độ, mạch lạc, trôi chảy. Tiếp cận giúp các em đọc từ khó ngắt nghĩ câu dài, đọc đúng nhịp thơ. + Thể hiện giọng đọc diễn tả được tình cảm của bác Hồ đối với thiếu nhi - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. GDHS nhớ lời khuyên của Bác chăm ngoan học tốt.  Hoạt động ứng dụng: - Đọc bài Thư trung thu cho người thân nghe.  TIẾNG VIỆT BÀI 19C: THƯ TRUNG THU CỦA BÁC HỒ (T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc hiểu bài Thư trung thu. Hiểu được nội dung: Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam. - Kĩ năng: Đọc thuộc một đoạn thơ. - Thái độ: HS cảm nhận được tình cảm yêu thương của Bác Hồ đối các em. - Năng lực: Thực hiện lới khuyên của Bác vào trong cuộc sống hàng ngày. II. Chuẩn bị ĐDDH: - TLHDH, vở III. Hoạt động dạy học:  Khởi động: - BVN bắt cho lớp hát bài hát về Bác Hồ. - GV giới thiệu + viết đề bài. HS viết tên bài vào vở. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu. B. Hoạt động thực hành: HĐ5: Chuyển lên phần khởi động. HĐ6: Thay nhau hỏi – đáp. *ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: *ĐGTX: - Tiêu chí: Biết đáp nhanh câu trả lời đồng thời biết được tình yêu thương của bác Hồ đối với các em thiếu nhi. a. Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới các cháu nhi đồng. b. Những câu thơ cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi: Ai yêu các nhi đồng GV: Dương Thị Hồng Thắm
  15. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 Bằng Bác Hồ Chí Minh Tính các cháu ngoan ngoãn Mặt các cháu xinh xinh c. Bác khuyên các em cố gắng thi đua học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình, để tham gia kháng chiến và gìn giữ hòa bình, để xứng đáng là cháu của Bác. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. B. Hoạt động thực hành: HĐ2: Thi đọc thuộc đoạn thơ trong bài. *ĐGTX: - Tiêu chí: Học thuộc nhanh đoạn thơ, thể hiện giong đọc hay. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.  Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân đoạn thơ vừa học thuộc.  Toán PHÉP NHÂN (T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Em biết chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân. Đọc, viết các kí hiệu của phép nhân. - Kĩ năng: Biết đọc, viết và cách tính kết quả của phép nhân. - Thái độ: Ham thích học toán. Tính đúng nhanh, chinh xác. - Năng lực: Vận dụng để tính toán trong thực tế. II. Chuẩn bị: - GV: TLHDH, BP - HS: TLHDH, vở III. Hoạt động dạy học:  Khởi động: - BHT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Ai nhanh hơn: Quan sát tranh và lập được phép nhân.” - GV giới thiệu + viết đề bài. HS viết tên bài vào vở. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS tham gia chơi hào hứng, tích cực. HS quan sát nhóm đồ vật và lập được phép nhân. VD 4 được lấy 2 lần: 4 + 4 = 8 4 x 2 = 8 - PP: Tích hợp. - Kĩ thuật: Trò chơi. B. Hoạt động thực hành: HĐ1: Chuyển lên phần khởi động. HĐ2: Viết phép nhân (theo mẫu). *ĐGTX: GV: Dương Thị Hồng Thắm
  16. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 - Tiêu chí:HS lập được các phép nhân theo mẫu nhanh và chính xác. 6 + 6 + 6 + 6 = 24 6 x 4 = 24 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50 10 x 5 = 50 - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: - Về làm BT phần ứng dụng. a. HS nêu được một đôi đũa gồm 2 chiếc đũa. Vậy 3 người cầm tất cả: 2 + 2 + 2 = 6 (chiếc đũa) b. 2 đĩa có tất cả: 4 + 4 = 8 (Chiếc bánh)  ÔLTV EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 19 (T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Đặt được câu hỏi Khi nào? Phân biệt hỏi/ngã, l/n. - Kĩ năng: Thực hiện HĐ 5,6,7. - Thái độ: Có thái độ tích cực trong học tập và yêu thích môn học. - Năng lực: Vận dụng nói lời đáp trong cuộc sống. II. Chuẩn bị: - GV: Sách em tự ôn luyện TV 2, BP - HS: Sách em tự ôn luyện TV 2 III. Hoạt động dạy học: HĐ6: *ĐGTX: - Tiêu chí: Biết đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? a) Bức tranh vẽ cảnh: các bạn đang chơi trên bãi biển. b) Mọi người đến đó khi nào? Mọi người đến đó khi sáng sớm. c) Khi nào các bạn ra bãi biển? Mùa nào các bạn được đi tắm biển? - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ6,7: *ĐGTX: - Tiêu chí: Phân biệt l/n, thanh hỏi thanh ngã. Nói nhanh lời đáp trong các tình huống. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.  Hoạt động ứng dụng: - Nhận xét, chia sẻ với người thân.  ÔLToán EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 18 (T2) I. Mục tiêu: - KT: Thuộc và vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện giải toán có lời văn. - KN: Làm bài tập 5 đến bài tập 8 trang 7, 8. GV: Dương Thị Hồng Thắm
  17. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 - TĐ: Tích cực tự giác học bài. - NL: Vận dụng các bài đã học vào trong tính toán hằng ngày. II. Chuẩn bị: - GV: SHD, BP - HS: Sách luyện, vở III. Hoạt động dạy học: *Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Làm các bài tập từ 5 - 8. Tiếp cận giúp các em nắm được bảng nhân 2. - HS tiếp thu nhanh: Điền nhanh kết quả vào chỗ chấm. Làm thêm phần ứng dụng *ĐGTX: - Tiêu chí: Vận dụng bảng nhân 2 để giải toán; xác định được thừa số, tích trong phép nhân. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.  Hoạt động ứng dụng: - Thực hiện các bài còn lại theo sách hướng dẫn.  Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2021 TOÁN BÀI 53: THỪA SỐ - TÍCH I. Mục tiêu: - KT: Em nhận biết tên gọi thành phần và kết quả phép nhân. - KN: Nắm tên gọi của phép nhân. - TĐ: Tích cực trong hoạt động học tập. - NL: Vận dụng để tính toán vào trong thực tế II. Chuẩn bị: - GV: TLHDH, MHTV, MT, BP - HS: TLHDH, vở III. Hoạt động dạy học:  Khởi động: - BHT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng: củng cố phép nhân.” - GV giới thiệu + viết đề bài. HS viết tên bài vào vở. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS tham gia chơi hào hứng, tích cực. - PP: Tích hợp. - Kĩ thuật: Trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: HĐ1: Chuyển lên phần khởi động. HĐ2,3: Đọc kĩ nội dung sau. Sau đó nêu thừa số và tích trong các phép nhân. 2 (Thừa số) x 5 (Thừa số) = 10 (Tích) *ĐGTX: GV: Dương Thị Hồng Thắm
  18. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 - Tiêu chí: Nắm được tên gọi của phép nhân: a) 3 x 2 = 6: 3 là thừa số, 2 là thừa số, 6 là tích. b) 4 x 3 = 12: 4 là thừa số, 3 là thừa số, 12 là tích. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành: HĐ1: Viết phép nhân. a. Các thừa số là 5 và 4, tích là 20 b. Các thừa số là 3 và 4, tích là 12 c. Các thừa số là 6 và 2, tích là 12 *ĐGTX: - Tiêu chí: Viết nhanh các phép nhân: a. 5 x 4 = 20 b. 3 x 4 = 12 c. 6 x 2 = 12 - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ2: Viết theo mẫu. Mẫu: 8 x 2 = 8 + 8 =16 vậy 8 x 2 = 16 *ĐGTX: - Tiêu chí: Viết tích dưới dạng các số hạng bằng nhau nhanh: 3 x 5 = 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 15 vậy 3 x 5 = 12 5 x 3 = 5 + 5 + 5 = 15 vậy 5 x 3 = 15 - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: - Em nêu một ví dụ về phép nhân và chỉ ra trong phép nhân đó đâu là thừa số, đâu là tích.  Tiếng Việt BÀI 19C: THƯ TRUNG THU CỦA BÁC HỒ (T3) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nghe viết một đoạn thơ. Nói lời đáp trong một vài tình huống đối thoại. - Kĩ năng: Viết đúng tốc độ chữ viết đúng chính tả đúng quy trình. - Thái độ: HS thể hiện lịch sự khi gặp người khác. - Năng lực: Vận dụng nói lời đáp vào trong cuộc sống hàng ngày. - GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân, lắng nghe tích cực; giao tiếp: ứng xử văn hóa. II. Chuẩn bị: - HS: TLHDH, vở III. Hoạt động dạy học:  Khởi động: - BHT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Đóng vai, nói lời đáp trong tình huống cụ thể.” - GV giới thiệu + viết đề bài. HS viết tên bài vào vở. GV: Dương Thị Hồng Thắm
  19. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 - HS đọc và chia sẻ mục tiêu. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS tham gia chơi hào hứng, tích cực. HS nói được lời chào, lời đáp thành thạo trong một số tình huống. - PP: Tích hợp. - Kĩ thuật: Trò chơi. GDHS biết ứng xử lịch sự khi giao tiếp. B. Hoạt động thực hành: HĐ4: Chuyển lên phần khởi động HĐ3: Nghe thầy cô đọc để viết. + HS còn hạn chế: Hỗ trợ các em củng cố từ khó viết đoạn thơ. + HS tiếp thu nhanh: Nghe viết đúng, đẹp đoạn viết. *ĐGTX: - Tiêu chí: Nghe viết đúng đoạn viết, trình bày đúng đoạn thơ, chữ viết đẹp, trình bày cẩn thận. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ5: Chọn l/n, hỏi/ngã *ĐGTX: - Tiêu chí: Phân biệt nhanh l, n, hỏi, ngã chọn từ điền đúng. a. lặng lẽ, nặng nề b. thi đỗ, đổ rác lo lắng, đói no giả vờ, giã gạo - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo sách HDH  ÔL Toán ÔN LUYỆN TUẦN 19 (T1) I.Mục tiêu: - KT: Biết các thành phần của phép nhân. - KN:Viết được tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại. Lập được và thuộc lòng bảng nhân 2. - TĐ: Giáo dục học sinh ham thích học toán. - NL:Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề. II. §å dïng d¹y häc: - TLHDH, Vở ôn luyện III . Các hoạt động dạy học Hoạt động ôn luyện 1 * ĐGTX - Tiêu chí đánh giá: Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân - PP: Quan sát, vấn đáp, viết GV: Dương Thị Hồng Thắm
  20. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết kí hiệu. Hoạt động ôn luyện 2 * ĐGTX - Tiêu chí đánh giá: + Viết các tích dưới dạng tổng các số hạng bằng nhau rồi tính: 8 x 3 = 8 + 8 + 8 = 24 . Ta có: 8 x 3 = 24 3 x 6 = 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3= 18. Ta có 3 x 6 = 18 9 x 4 = 9 + 9 + 9 + 9 = 36. Ta có 9 x 4= 36 - PP: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết kí hiệu. Hoạt động ôn luyện 3,4: * ĐGTX - Tiêu chí đánh giá: + Học thuộc lòng bảng nhân 2. + Dựa vào bảng nhân 2, viết số còn thiếu vào bảng. - PP: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết kí hiệu. VI. Huíng dÉn phÇn øng dông: Học sinh hoàn thành phần ứng dụng ở nhà cho bố mẹ xem.  ÔLTV LUYỆN VIẾT: BÀI 19 I. Mục tiêu: Rèn KN viết chữ: - Kiến thức: Biết viết chữ hoa P theo cỡ vừa và nhỏ (kiểu chữ đứng). Biết viết từ, câu ứng dụng của bài ở vở luyện chữ. - Kĩ năng: Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy trình. - Thái độ: Có ý thức cẩn thận, giữ vở sạch – luyện viết chữ đẹp. - Năng lực: Viết đúng mẫu chữ hoa nhanh đẹp. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, chữ mẫu. HS: Bảng con, vở III. Hoạt động dạy học: HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa P. Việc 1: GT chữ mẫu, yêu cầu HS quan sát, nhận xét độ cao, rộng, các nét con chữ Việc 2: GV viết mẫu, nêu QT viết: P Việc 3: Cho HS viết bảng con - GV chỉnh sửa. HĐ2: Hướng dẫn viết từ và câu ứng dụng. Việc 1: Giới thiệu từ ứng dụng của bài. Giải thích nghĩa từ vựng. Việc 2: Yêu cầu HS quan sát, nhận xét QT viết các từ, câu. Những chữ nào cao 2, 5 ly; những chữ nào cao 1 ly; những chữ nào cao 1,5 ly? Việc 3: GV viết mẫu, nêu QT viết. GV: Dương Thị Hồng Thắm
  21. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 Chú ý khoáng cách giữa các con chữ là nửa con chữ o, k/c giữa các chữ ghi tiếng là 1con chữ o. Việc 4: Cho HS viết bảng con - GV sửa sai. + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS viết đung chữ P. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Luyện thêm cho học sinh viết đẹp, đều chữ. *ĐGTX: - Tiêu chí: + Nắm được quy trình viết chữ hoa P,  Nét 1: Đặt trên đường kẻ 6, hơi lượn bút sang trái để viết nét móc ngược trái. Chú ý đầu móc cong vào phía trong, dừng bút trên đường kẻ 2.  Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1. Lia bút lên đường kẻ 5 (bên trái nét móc) viết tiếp nét cong trên, cuối nét lượn vào trong. Dừng bút gần đường kẻ 5. + Hiểu nghĩ cụm từ ứng dụng: phong cảnh hấp dẫn (phong cảnh đẹp, làm mn muốn đến thăm) - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. Hoạt động thực hành: Viết vở Luyện viết Việc 1: HS nêu yêu cầu bài viết và tư thế ngồi viết. Việc 2: GV cho học sinh viết lần lượt bài viết theo lệnh. Việc 3: GV theo dõi, uốn nắn, thu một số bài nhận xét. + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS viết đúng chính tả. + Đối với HS tiếp thu nhanh: luyện thêm cho học sinh viết nhanh, đẹp. *ĐGTX: - Tiêu chí: Nắm tư thế ngồi viết, yêu cầu của bài, quy trình để viết đúng, đẹp. - PP: Quan sát, viết. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, viết lời nhận xét. C. Hoạt động ứng dụng: Nhận xét. Luyện viết chữ nghiêng.  GDTT SINH HOẠT LỚP: HOẠT ĐỘNG TRANG TRÍ LỚP HỌC THÂN THIỆN I. Mục tiêu: - KT: HS biết ý nghĩa và cách trang trí lại lớp học thân thiện, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Biết tự nhận xét về tình hình trong tuần, nắm phương hướng tuần tới. - KN: Thực hiện các hoạt động trang trí, làm đẹp lớp học. - TĐ: HS tham gia buổi sinh hoạt nghiêm túc. Giáo dục tinh thần tham gia các hoạt động tập thể. Có ý thức xây dựng trường lớp khang trang, sạch đẹp. - NL: Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác nhóm. II. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: BVN cho lớp hát 01 bài kết hợp các động tác phụ họa. HĐ1: Mục đích ý nghĩa của việc trang trí lớp học thân thiện GV: Dương Thị Hồng Thắm
  22. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2020 – 2021 Việc 1: Các nhóm thảo luận theo suy nghĩ của mình và ý tưởng trang trí. Việc 2: Các nhóm chia sẻ trước lớp. Việc 3: GV tổng hợp ý kiến và thống nhất. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS đưa ra được mục đích ý nghĩa của việc trang trí lớp học thân thiện: làm cho lớp học đẹp hơn, thân thiện hơn, qua trang trí thể hiện được các chủ đề bảo vệ môi trường và các ý tưởng sáng tạo khác. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ2: Các nhóm triển khai trang trí lớp theo khu vực phân công. Việc 1: GV phân công nhiệm vụ cho các nhóm trang trí các khu vực. Việc 2: Các nhóm tiến hành cát dán và trang trí theo ý tưởng của nhóm mình. Việc 3: Các nhóm chia sẻ trước lớp ý nghĩa ý tưởng của nhóm mình muốn truyền đạt thông điệp gì đến với mọi người. Việc 4: GV tổ chức cho HS tham quan nhận xét góp ý. *ĐGTX: - Tiêu chí: Trang trí không gian lớp học đẹp thân thiện, không rườm rà. Có ý thức xây dựng lớp học sạch đẹp. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3. Sinh hoạt lớp. Việc 1: CTHĐTQ nhận xét hoạt động tuần qua, nêu kế hoạch tuần tới. Việc 2: HS tham gia ý kiến, bầu HS tham gia tốt các hoạt động trong tuần. Việc 3: GV nhận xét, phổ biến thêm các kế hoạch mới. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS nắm được tình hình hoạt động trong tuần và phương hướng tuần tới. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. III. Hoạt động ứng dụng: - Dặn dò HS đảm bảo an toàn giao thông, an toàn sông nước trong các ngày nghỉ.  GV: Dương Thị Hồng Thắm