Giáo án Lớp 1 - Tuần 8 (Năm học 2020 - 2021) - GV: Trần Thị Sương

doc 39 trang thienle22 3110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 8 (Năm học 2020 - 2021) - GV: Trần Thị Sương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_1_tuan_8_nam_hoc_2020_2021_gv_tran_thi_suong.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 1 - Tuần 8 (Năm học 2020 - 2021) - GV: Trần Thị Sương

  1. Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B TUẦN 8 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 8A: Ă, AN, ĂN, ÂN (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU: - HS đọc đúng chữ ă, vần an, ăn, ân, tiếng từ ngữ chứa vần ao, eo. Đọc trơn đoạn ngắn có tiếng từ chứa vần mới học. Hiểu nghĩa các từ ngữ, câu trong bài; trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn: Nặn tò he - Viết đúng chữ ă, vần: an, ăn, ân, bàn - Nói về đồ vật có, ăn, ân theo tranh gợi ý. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: - Tranh SHS phóng to; tranh, ảnh, vật thật: cái chăn, cái cân, cái bàn để giải nghĩa từ có trong bài học. Một số con tò he - Mẫu chữ ao, eo phóng to/ mẫu chữ viết trên bảng lớp. - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1. - Vở tập viết 1, tập 1. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HĐ 1: Nghe – nói: - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? - HS: Vẽ các đồ vật thường dùng như: giường, bàn ghế, chăn + Kể tên các đồ vật có trong tranh? – HS: Các đồ vật là: cái chăn, cái bàn, - HS thảo luận cặp đôi hỏi – đáp - HS chia sẻ trước lớp, Nhóm khác nhận xét - GV giới thiệu: tranh có cái bàn bằng gỗ, cái giường, trên giường ngủ có chăn là các từ chứa tiếng có vần mới: an, ăn, ân, hôm nay chúng ta học. - GV: Bài 8A: ă, an, ăn, ân hôm nay chúng ta học - HS nêu đề bài: cá nhân, nhóm, lớp * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết được các đồ vật có trong tranh. - Cặp đôi hỏi đáp về đồ vật có trong tranh + PP:Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HĐ 2: ĐỌC a, Đọc tiếng, từ. * Đọc tiếng bàn: GV: Trần Thị Sương
  2. Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B - GV: cô có tiếng khóa thứ nhất: bàn - HS đọc: bàn cá nhân, nhóm, lớp - HS nêu cấu tạo của tiếng “bàn”. - HS: tiếng bàn có âm đầu b, vần an, thanh huyền. GV viết vào mô hình \ b an - Tiếng bàn có âm nào đã học, vần nào chưa học? - HS: âm b đã học, vần an chưa học - Vần an có những âm nào? HS: Vần an có âm a và âm n - GV: Vần an là vần mới hôm nay các em sẽ học, có 2 âm a và n, - HS nghe GV đánh vần: a - n - an. - HS đánh vần: a - n - an cá nhân, nhóm, lớp. GV: đọc: an - HS đọc: an cá nhân, nhóm, lớp GV đánh vần: bờ - an – ban – huyền bàn - HS đánh vần: bờ - ban – ban – huyền - bàn Cá nhân, nhóm, lớp - GV đưa kí hiệu, HS đọc: bàn. Cá nhân, nhóm lớp * HS xem tranh cái bàn. Tranh vẽ gì? HS: Vẽ cái bàn GV: Bàn được làm bằng chất liệu gỗ nên gọi là bàn gỗ - Cô có từ: bàn gỗ. GV viết bảng: bàn gỗ - HS đọc: bàn gỗ. Cá nhân, nhóm, lớp. - 2 HS đọc: bờ - an – ban- huyền - bàn - Cả lớp đọc: bờ - an – ban- huyền - bàn. * Đọc từ “ cái chăn ” - GV: cô có tiếng khóa thứ hai: chăn. - HS đọc: “chăn” cá nhân, nhóm, lớp - HS nêu cấu tạo của tiếng “chăn”. - HS: tiếng chèo có âm đầu ch, vần ăn, thanh ngang. GV viết vào mô hình. ch ăn - Tiếng chăn có âm nào đã học, vần nào chưa học? - HS: âm ch đã học, vần ăn chưa học - Vần ăn có những âm nào? HS: Vần ăn có âm e và âm n - GV: Vần ăn là vần mới hôm nay các em sẽ học, có 2 âm ă và n - HS nghe GV đánh vần: ă - nờ - ăn - HS đánh vần: ă – nờ - ăn cá nhân, nhóm, lớp. GV: đọc: ăn GV: Trần Thị Sương
  3. Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B - HS đọc: ăn cá nhân, nhóm, lớp GV đánh vần: chờ - ăn – chăn. - HS đánh vần chờ - ăn - chăn. Cá nhân, nhóm, lớp - GV đưa kí hiệu, HS đọc: chăn. Cá nhân, nhóm lớp * HS xem cái chăn. GV: cái chăn dừng để đắp trên người nằm ngủ vào mùa đông - Cô có từ: cái chăn. GV viết bảng: cái chăn - HS đọc: cái chăn. Cá nhân, nhóm, lớp. - 2 HS đọc: ă – nờ - ăn. Chờ - ăn – chăn. Cái chăn - Cả lớp đọc: cái chăn, chăn, ăn * Học từ “ cái cân” - GV: Chúng ta vừa học 3 vần mới đó là vần gì? – HS: Vần ( an, ăn, ân) - vần an, ăn, ân, có gì giống nhau? - HS: giống nhau đều có âm n - Có gì khác nhau? - Gọi HS đọc lại toàn bộ các âm, tiếng, từ trên bảng. b, Tạo tiếng mới. * GV: qua phần luyện đọc vần, tiếng từ khóa cô thấy các em đánh vần đúng, to rõ ràng, đọc được tiếng, từ rất tốt. - GV đính bảng phụ: trên đây là cấu tạo các tiếng, đã biết âm đầu vần thanh. Chúng ta luyện ghép các âm đầu, vần thanh đó thành các tiếng. - Gọi HS đọc: cáo Hỏi: em ghép tiếng kèn như thế nào? - HS: ghép âm đầu k, vần en, thanh huyền - GV chỉ HS đọc: cáo cá nhân, nhóm, lớp. - HS mỗi dãy bàn ghép một tiếng đến hết. - HS đọc tiếng mình vừa ghép. – HS khác nhận xét GV: các em đã ghép đúng các tiếng mới. Để kiểm tra xem các em có nắm chắc các tiếng em vừa ghép cô sẽ tổ chức cho các em chơi trò chơi: Thi tiếp sức. - Chọn đội chơi. 1 đội nam, 1 đội nữ. - Nêu luật chơi: 1 bạn cầm 1 tấm thẻ gắn tiếng chứa trên tấm thẻ * Trò chơi “ Tiếp sức” - Chia lớp làm 2 đội, mỗi đội 5 em. GV chuẩn bị thẻ chữ để HS gắn. – HS lắng nghe GV tổ chức luật chơi và tham gia chơi. – Nhận xét, đánh giá. – Cho HS đọc trơn lại các tiếng đã tìm được *Tìm từ có tiếng chứa âm mới học: kèn, hẹn tên, nhện, vun, phùn GV: Trần Thị Sương
  4. Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Tạo được các tiếng mới trong bảng. – Đánh vần và đọc trơn được các tiếng hái, vải, máy, chạy, vẫy, đẩy + PP:Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. NGHỈ GIẢI LAO III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP c, Đọc hiểu : - HS nghe GV nêu yêu cầu của bài: Quan sát 3 tranh và nhận xét về nội dung tranh - Gọi HS đọc - HS thực hiện. Một vài HS trả lời - GV chữa bài + Cho HS đọc lại câu: Bé ăn nhãn. Hải và Văn đá cầu ở sân - Y/c HS tìm tiếng chứa các vần mới học trong từng câu + Phân tích cấu tạo và đọc trơn các tiếng đó. - Vài cá nhân đọc câu. Lớp đồng thanh * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Chọn đúng từ phù hợp vào chỗ trống. – Đọc được câu ngắn phù hợp trong tranh. + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. TIẾT 2 HĐ 3: Viết c) Viết “ă, an, ăn, ân, bàn” + Quan sát vần an và cho cô biết : Vần “an” gồm mấy chữ cái? - HS quan sát lắng nghe. - Yêu cầu HS viết vần “an” vào bảng con - HS viết. - Gv nhận xét. + Hướng dẫn tương tự với vần ăn, ân, tiếng bàn - HS viết vào vở ô ly, mỗi vần, mỗi chữ một dòng. *Đánhgiá: + Tiêu chí đánh giá: Viết đúng độ cao, độ rộng, đúng quy trình vần: ăn, an, ân, tiếng bàn. + PP: Vấn đáp, quan sát GV: Trần Thị Sương
  5. Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ4: Đọc a. Phát huy trải nghiệm. - Yêu cầu HS chia sẻ những gì mình biết về tranh. -HS chia sẻ - GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS quan sát và hỏi” Tranh vẽ gì” -HS quan sát tranh và nêu b. Luyện đọc trơn - Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi. - GV đọc mẫu bài. - Cho HS luyện đọc + Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn. + Đọc cả bài theo nhóm, cả lớp c. Đọc hiểu - Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: Bố Tân có nghề gì? - HS thảo luận theo cặp và đại diện trả lời * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nói được một số hiểu biết của em nghề nặn tò he của bố Tân - Trả lời được câu hỏi về nội dung tranh. - Đọc hiểu được đoạn văn. + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. *Nghe Gv dặn dò làm BT trong vở BT. TOÁN: CỘNG TRONG PHẠM VI 6 (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - HS biết vận dụng các phép cộng trong phạm vi 6 để viết phép tính cộng có kết quả bằng 4, 5, 6 theo mô hình. - Từ hình ảnh trực quan biết 0 + 5 = 5, 6 + 0 = 6, 4 + 0 = 4, - HS có ý thức tự giác học tập và tự giải quyết các bài tập II. Đồ dùng: - GV: + tranh vẽ BT 1, BT 2 SGK + Tranh minh họa, SGV, SGK, Bộ ĐDT. - HS: SGK, VBT Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV: Trần Thị Sương
  6. Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B *Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1. Cá nhân HS thực hiện HĐ 4 SHS *Lần lượt các HS đọc bảng cộng trong phạm vi 6 để điền vào ô trống theo yêu cầu của GV: -Đọc các phép tính có kết quả là 4, là 5, là 6. 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 2 + 1 = 3 2 + 2 = 4 1 + 4 = 5 4 + 1 = 5 2 + 3 = 5 3 + 2 = 5 1 + 5 = 6 2 + 4 = 6 3 + 3 = 6 4 + 2 = 6 5 + 1 = 6 - HS xem các phép tính ở BT 4 rồi điền số: VD 2 + ( mấy ?) = 5 2 + (mấy ?) = 4 - HS giải thích vì sao điền số đó? * ĐGTX: -Tiêu chí: HS vận dụng phép tính cộng trong PV 6 để điền số vào ô trống. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2. Cá nhân HS thực hiện HĐ 5 trong SHS: Xem tranh rồi nêu số - HS quan sát tranh, GV đọc lời dẫn của mỗi bạn - HS đóng vai đọc lại lời bạn: Bạn trai bắt được 2 con dế, bạn gái bắt được 3 con dế. Cả hai bạn bắt được bao nhiêu con dế? - HS tự viết phép tính vào vở: 2 + 3 = 5 Cả hai bạn bắt được 5 con dế. - HS đối chiếu bài làm của mình với bạn * Bài 2b, 2c tiến hành tương tự 2b: 0 + 5 = 5. Cả hai khay có 5 quả trứng. 2c: 6 + 0 = 6. Cả hai cây có tất cả 6 quả * ĐGTX: -Tiêu chí: HS biết quan sát tranh và nêu được nội dung tranh vẽ, Viết được phép tính đúng và trả lời được câu hỏi: Có bao nhiêu? - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 3. HS thực hiện HĐ 6 trong SHS - HS nghe GV đọc lệnh, HS tự suy nghĩ, tự điền dấu >, <, = vào ô tròn trong bài - Hs nêu bài làm của mình: GV: muốn điền dấu so sánh, ta phải tính: 2 + 2 = 4, so sánh 4 và 7, thấy 4 bé hơn 7, điền dấu < vào ô tròn. 2 + 2 < 7. - Các bài khác tương tự * ĐGTX: -Tiêu chí: HS tính bước trung gian, sau đó điền dấu so sánh - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập * Củng cố - dặn dò. - Hôm nay chúng ta học bài gì? GV: Trần Thị Sương
  7. Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B -Y/ c hs đọc nối tiếp: Cộng trong phạm vi 6. ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC CÁC VẦN: AN, ĂN, ÂN I. MỤC TIÊU: - HS luyện đọc đúng các vần an, ăn, ân đọc trơn các tiếng, từ ngữ: trong bài đọc 8A - Hiểu nghĩa từ ngữ và nội dung câu đọc qua tranh - Tạo được tiếng mới từ các âm, dấu thanh cho sẵn. Nối đúng từ ngữ với hình. Nhìn tranh viết đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm. Luyện đọc và viết theo mẫu câu: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ hoặc màn hình tivi. - HS: VBT, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG - Hs quan sát kể tên các đồ vật có ở trong tranh. HS : Trong tranh có những đồ vật: chăn, màn, bàn giường, khăn, - Gv nhận xét ý kiến, tuyên dương học sinh. HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN ĐỌC a. Đọc tiếng, từ - Hs đánh vần, đọc trơn các tiếng, từ : bàn, chăn, cân, cán, bàn, mặn, lặn, khẩn, dân, Đoạn văn: Nặn tò he theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp - GV sửa lỗi, giúp đỡ HS. b. Đọc hiểu - HS quan sát tranh SGK trang 81 và trả lời câu hỏi: - HS đọc bài: Bố Tân làm nghề gì? - HS tự trả lời theo ý mình HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP Bài 1 : Tạo tiếng mới rồi viết vào chỗ trống. (VBT TV trang 34). - HS quan sát bảng phụ. Từ tiếng mẫu cô tạo được các em tạo các tiếng khác theo mẫu. c an / cán l ăn lặn b an \ bàn kh ân ? khẩn m ăn . mặn d ân dân - HS viết tiếng vừa tạo được vào chỗ trống. Đọc các tiếng vừa tạo được: cán, bàn, mặn, lặn, khẩn, dân - GV giúp đỡ HS. Bài 2: Nối câu với hình VBT TV trang 39 GV: Trần Thị Sương
  8. Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B - HS quan sát, đọc tiếng, từ dưới tranh.(một số hs đọc: Bé ăn nhãn. Hà và Văn đá cầu ở sân -HS quan sát mỗi hình, nêu nội dung mỗi hình -HS nối từ ngữ đúng với hình. - Nghe GV nhận xét, tuyên dương HS Bài 3: HS đọc bài: Nặn tò he.Chọn đúng từ ngữ thích hợp cho chỗ trống để thành câu: (VBTTV trang 39) -HS đọc bài, viết từ ngữ thích hợp cho trọn câu: Bố Tân có nghề nặn đồ chơi tò he. -GV giúp đỡ HS chậm. Bài 4: HS đọc và tập viết: Tân và bạn chơi tò he - HS luyện viết GV giúp đỡ HS *ĐGTX: + Tiêu chí: - HS biết tạo tiếng mới, nối từ ngữ với hình, hiểu nghĩa từ ngữ, nội dung trong câu, đoạn; trả lời được câu hỏi về đoạn đọc, biết viết tiếp lời cho trọn câu. Biết đọc và viết câu: Tân và bạn chơi tò he + PP: Quan sát, vấn đáp, luyện tập. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Nghe GV nhận xét tiết học, về nhà chia sẻ bài học với người thân. ÔN TOÁN: ÔN LUYỆN: CỘNG TRONG PHẠM VI 6 I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết cộng thành thạo hai số có kết quả trong phạm vi 6 - Thuộc bảng cộng trong vi phạm vi 6 - Viết được phép tính cộng có kết quả bằng 4, 5, 6 - Bồi dưỡng lòng yêu thích môn Toán cho học sinh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy chiếu - HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài 1: Nối phép tính với kết quả - GV hướng dẫn yêu cầu - HS tự hoàn thành BT - Nghe GV nhận xét, tuyên dương * Đánh giá: - Tiêu chí: HS tính được phép tính cộng có kết quả bằng 4, 5, 6 rồi nối phép tính với kết quả. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Bài 2: Viết đủ phép tính vào các quả bóng của mỗi chùm GV: Trần Thị Sương
  9. Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B - GV hướng dẫn yêu cầu - HS viết tất cả phép tính có kết quả bằng 4: 2 + 2, 3 + 1, 3 + 1, 4 + 0, 0 + 4 - HS viết các phép tính vào có kết quả bằng 5: 1 + 4, 2 + 3, 3 + 2, 4 + 1, 0 + 5, 5 + 0 - HS tiến hành tương tự với các chùm bóng còn lại. - Nghe GV nhận xét, tuyên dương * Đánh giá: -Tiêu chí: HS viết được các phép tính có kết quả 3, 4, 5, 6. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Bài 3: Viết dấu >, 4 0 + 6 = 6 3 + 3 > 4 4 + 2 < 7 3 + 2 = 4 + 1 - HS tự hoàn thành các phép tính còn lại - GV nhận xét, tuyên dương * Đánh giá: -Tiêu chí: HS tính nhẩm bược trung gian rồi điền dấu so sánh vào ô tròn - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Bài 4: Viết phép tính rồi trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn yêu cầu cho HS quan sát tranh a. Bạn gái có tất cả bao nhiêu quả bóng bay? - HS viết phép tính: 2 + 3 = 5 *Bạn gái có tất cả 5 quả bóng bay b. Hai lọ có bao nhiêu viên bi? - HS viết phép tính: 5 + 0 = 5 Cả hai lọ có tất cả 5 viên bi. - GV nhận xét, tuyên dương * Đánh giá: -Tiêu chí: HS viết được phép tính cộng, trả lời đúng câu hỏi. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Bài 5:Viết số vào ô vuông và trả lời câu hỏi - Muốn viết số ta phải làm gì? Phải lấy thêm bao nhiêu chiếc bánh nữa? - HS trả lời: Lấy thêm 4 chiếc bánh, vì 2 thêm 4 bằng 6 2 + 4 = 6 - GV nhận xét, tuyên dương * Đánh giá: -Tiêu chí: HS viết số còn thiếu vào phép tính cộng, trả lời đúng câu hỏi. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập * Củng cố, dặn dò: GV: Trần Thị Sương
  10. Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B - Hôm nay em học tiết gì? - Nhận xét tiết học, chia sẻ bài học với người thân. Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020 TOÁN: TIẾT 22: CỘNG BẰNG CÁCH ĐẾM TIẾP I. Mục tiêu - Biết đếm tiếp để tìm kết quả phép tính. - Hiểu đếm tiếp là như thế nào. - Nhận ra: để tìm nhanh được phép tính cộng a+b thì bắt đầu từ a đếm tiếp B bước nữa. - Biết đếm tiếp bằng cách dùng mô hình số ( hình vuông, que tính, ngón tay ) - Biết nói kết quả của phép cộng sau khi đếm. - Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển năng lực mô hình hóa toán học, năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. II. Đồ dùng dạy học GV: Que tính. Tranh mục khám phá HS: Đồ dùng học toán 1. III. Các hoạt động dạy học 1. Khởi động: Có tất cả bao nhiêu? - GV yêu cầu HS thực hiện “Tổ 1 cho cô mượn 5 chiếc bút. Tổ 2 cho cô mượn 3 chiếc bút, - Tổ 1,2 thực hiện yêu cầu. + GV hỏi: Cả hai tổ đã cho cô mượn tất cả bao nhiêu chiếc bút - HS trả lời: Đếm tất cả các bút cả 2 tổ đã cho cô mượn, hoặc nêu lấy 5+3 = 8 chiếc bút. + GV nhận xét, giới thiệu bài mới: Để biết 2 nhóm vật có tất cả bao nhiêu vật thì ta cộng hai số lượng vật của hai nhóm, để biết kết quả cộng thì ta đếm vật của hai nhóm đó. Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ biết một cách đếm nhanh gọn để tìm kết quả cộng. - HS lắng nghe. *ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS biết cộng hai số lượng đồ vật của hai nhóm. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 2. Hoạt động khám phá: - GV treo tranh của mục khám phá trong sách HS để cả lớp thảo luận. * Hoạt động 1: Tiếp cận cách đếm tiếp (cặp đôi) - GV yêu cầu HS quan sát tranh - HS quan sát tranh. - GV đọc câu thoại giữa hai bạn rồi mô tả lại tình huống tranh. - Cặp đôi thảo luận trả lời câu hỏi + GV hỏi: Bạn gái đã đếm thế nào? Vì sao lại đếm như vậy? - GV nhận xét, chốt: Đã biết trên giá có 4 quyển sách nên khi xếp thêm 2 quyển sách vào thì chỉ cần bắt đâu từ 4 đếm tiếp là 5,6 sẽ biết có tất cả 6 quyển sách. GV: Trần Thị Sương
  11. Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B * Hoạt động 2: Tiếp cận cách tìm kết quả phép tính cộng bằng đếm tiếp. - GV hỏi: Để trả lơi câu hỏi của bạn trai thì phải làm phép tính nào? - HS trả lời: 4+2 - GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ - HS quan sát sơ đồ trong SGK + GV giới thiệu sơ đồ: Sơ đồ này thể hiện trong ngăn đã có 4 quyển sách, bạn gái đếm tiếp 2 quyển được xếp thêm vào, được tất cả 6 quyển sách. + GV vừa thao tác vừa chốt: Như vậy để tính kết quả 4+2, ta có cách đếm như sau: Bắt đầu từ 4, coi như đã có 4 vật, đếm tiếp thêm 2 vật nữa. Đếm tiếp ( cầm 1 vật và đếm) 5, ( cầm vật tiếp theo và đểm) 6 (hết). Kết quả là: 4+2 = 6. - GV nhận xét thao tác của HS. *ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS biết đếm tiếp để tìm kết quả đúng. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 3. Hoạt động thực hành: * Bài 1: Hãy cộng bằng cách đếm tiếp - HS nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS quan sát dòng tính mẫu: 3+3 bằng cách đếm tiếp. - GV yêu cầu HS làm bài cặp đôi - Cặp đôi thực hành taho tác cặp đôi. Rồi viết kết quả vào bảng con. - Tương tự phần b) HS có thể dùng que tính hoặc ngón tay để thao tác. - GV nhận xét, chữa bài. 4. Hoạt động vận dụng: * Bài 2: Xem tranh rồi nêu số. - GV cho HS quan sát tranh phần a) + Trên đĩa có 4 quả, xếp thêm 3 quả nữa vào đĩa thì trên đĩa có tất cả mấy quả? + Muốn tính 4 + 3 thì đếm tiếp 4,5,6,7 hoặc đếm từ đầu 1,2,3,4,5,6,7. - Phần b) HD tương tự - Sau khi được An cho, bạn Nam có tất cả 10 viên bi - GV nhận xét. *ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS biết đếm tiếp để tìm kết quả đúng.Thực hiện thành thạo các bài tập. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Xem bài giờ sau. GV: Trần Thị Sương
  12. Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B TIẾNG VIỆT: BÀI 8B: ON, ÔN, ƠN ( Tiết 1+2 ) I. Mục tiêu - Đọc đúng các vần on, ôn, ơn; các tiếng, từ ngữ chứa vần on hoặc ôn, ơn. Đọc hiểu từ ngữ, câu trong bài; trả lời được các câu hỏi về nội dung đoạn đọc Chào mào và sơn ca. - Viết đúng vần on, ôn, ơn và từ con. - Nói về bức tranh dùng từ chứa vần on hoặc ôn, ơn. II. Đồ dùng dạy học: - Mỗi HS 1 bộ chữ ghi âm, vần, thanh để tạo tiếng mới ở HĐ2b - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1. - Tập Viết 1, tập 1. III. Các hoạt động dạy học: A. KHỞI ĐỘNG: HĐ1. Nghe – nói - Yêu cầu HS quan sát tranh - Giới thiệu để làm quen 2 nhân vật chào mào và sơn ca. - Nói lời chào của chòa mào, sơn ca - Yêu cầu HS đóng vai - HS đóng vai chào mào và sơn ca hỏi-đáp theo nội dung tranh - Viết các từ con, số bốn, sơn ca. - Giới thiệu 3 vần mới on, ôn, ơn *ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS đóng vai nói lời của chào mào và chim sơn ca. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời B.KHÁM PHÁ HĐ2: Đọc a/ Đọc tiếng, từ: - Giới thiệu tiếng mới: con/ bốn/ sơn. - Phân tích các phần của tiếng con/ bốn/ sơn ( âm đầu c, vần on; âm đầu b, vần ôn, thanh sắc; âm đầu s, vần ơn) và giới thiệu các âm trong mỗi vần: on gồm o và n; ôn gồm ô và n; ơn gồm ơn và n + Đọc tiếng con, bốn, sơn - Hướng dẫn HS: + Đọc vần : on + Đánh vần: cờ- on- con + Đọc trơn: con + Đọc tiếng bốn, sơn tương tự như đọc tiếng con -Đọc trơn :con, bốn, sơn GV: Trần Thị Sương
  13. Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B - Đọc theo cá nhân, dãy , nhóm b/ Tạo tiếng mới: - Nêu yêu cầu tạo tiếng mới Ch on . Chọn - Nhìn bảng phụ đã viết nội dung tạo tiếng mới - Ghép tiếng chọn (theo mẫu). Đọc trơn tiếng( cá nhân) - Các nhóm ghép các tiếng còn lại. Đọc trơn các tiếng ghép được trong nhóm. - Đọc trơn các tiếng ở cột cuối theo yêu cầu của GV theo cá nhân – nhóm- đồng thanh *ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS đánh vần, đọc trơn được on, ôn, ơn,con, số bốn, sơn ca. Biết tạo tiếng mới từ âm, vần, thanh đã cho; đọc trơn được các tiếng vừa ghép được. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời C. LUYỆN TẬP c/ Đọc hiểu -Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc từng từ ngữ đã cho - HS quan sát 3 bức tranh - HS đọc từ ngữ dưới tranh: cá nhân, nhóm - Giới thiệu để HS hiểu thêm nghĩa một số từ HĐ3: Viết - Nêu cách viết on, ôn, ơn, con; độ cao của vần, từ; cách nối các nét ở chữ con - Viết mẫu, hướng dẫn HS viết - HS viết bảng con - Nhận xét, sửa lỗi cho những HS viết còn hạn chế. - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS đọc và hiểu được các từ ngữ: mẹ con, bó lay ơn, mái tôn - HS viết được on, ôn, ơn, con đúng quy trình. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời D. VẬN DỤNG HĐ4: Đọc Đọc hiểu đoạn : Chào mào và sơn ca a. Quan sát tranh - Đọc tên đoạn văn -Nêu yêu cầu: xem tranh và nói những điều em thấy trong tranh ( chim sơn ca có 4 con, chim chào mào) - HS xem tranh và trả lời cá nhân. b. Luyện đọc trơn GV: Trần Thị Sương
  14. Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B - GV đọc cả đoạn văn 1 lần - Đọc nối tiếp câu trong nhóm - Đọc cả đoạn trong nhóm c.Đọc hiểu: - Sơn ca bận gì? -2- 3HSTL: Sơn ca bận sửa tổ - HS nhận xét - Chia sẻ, nhận xét câu trả lời. *ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS đọc và hiểu được nội dung câu ứng dụng, trả lời được câu hỏi trong bài. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời -Dặn HS làm bài tập VBT ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC CÁC VẦN: ON, ÔN, ƠN I. Mục tiêu - Đọc đúng và rõ ràng các vần on, ôn, ơn; các tiếng, từ ngữ, các câu, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ, nội dung các câu trong đoạn; trả lời đươc câu hỏi về đoạn đọc. - Viết đúng: on, ôn, ơn, con. - Nêu được câu hỏi và câu trả lời về các sự vật và hoạt động trong tranh, nói được tên , con vật có tiếng chứa on, ôn, ơn. - Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, yêu quý các con vật xung quanh mình. II. Đồ dùng dạy học GV: - Tranh ở HĐ1 - Bảng phụ, bộ thẻ chữ, tranh ở HĐ2 HS: VTV, Vở BT, SGK, Bộ thẻ chữ. III. Các hoạt động dạy học A.Khởi động HĐ1. Nghe – nói - Yêu cầu HS quan sát tranh - Giới thiệu để làm quen 2 nhân vật chào mào và sơn ca. - Nói lời chào của chòa mào, sơn ca - Yêu cầu HS đóng vai - HS đóng vai chào mào và sơn ca hỏi-đáp theo nội dung tranh - Viết các từ con, số bốn, sơn ca. - Giới thiệu 3 vần mới on, ôn, ơn *ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS đóng vai nói lời của chào mào và chim sơn ca. + PP: quan sát, vấn đáp GV: Trần Thị Sương
  15. Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời B. LUYỆN ĐỌC a. Đọc tiếng, từ - Hs đánh vần, đọc trơn các vần, tiếng, từ : on, ôn, ơn, con, số bốn, sơn ca, chọn, nón, khôn, trốn, lớn, hơn, mẹ con, bó lay ơn, mái tôn; theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp - GV sửa lỗi, giúp đỡ HS. b. Đọc hiểu - HS quan sát tranh SGK trang 83 và trả lời câu hỏi: Em thấy gì ở bức tranh ?(2 con chim và tổ chim) - HS đọc bài: Chào mào và sơn ca - HS trả lời câu hỏi: Sơn ca bận gì? - HS trả lời + Tiêu chí đánh giá: - HS đánh vần, đọc trơn các tiếng, từ : on, ôn, ơn, con, số bốn, sơn ca, chọn, nón, khôn, trốn, lớn, hơn, mẹ con, bó lay ơn, mái tôn. Đọc và hiểu nội dung bài : Chào mào và sơn ca. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời C. LUYỆN TẬP Bài 1 : Tạo tiếng mới rồi viết vào chỗ trống. (VBT TV trang 40). - HS quan sát bảng phụ. Từ tiếng mẫu cô tạo được các em tạo các tiếng khác theo mẫu. ch on . chọn tr ôn / trốn n on / nón l ơn / lớn kh ôn khôn h ơn hơn - HS viết tiếng vừa tạo được vào chỗ trống. Đọc các tiếng vừa tạo được : chọn, nón, khôn, trốn, lớn, hơn. - GV giúp đỡ HS. Bài 2: Nối từ ngữ với hình VBT TV trang 40 -HS quan sát, đọc tiếng, từ dưới tranh.(một số hs đọc: mẹ con, bó lay ơn, mái tôn) -HS nối từ ngữ đúng với hình. - Nghe GV nhận xét, tuyên dương HS Bài 3: HS đọc bài: Chào mào và sơn ca. Trả lời câu hỏi: (VBTTV trang 40) Sơn ca bận cho con. - GV giúp đỡ HS. GV: Trần Thị Sương
  16. Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B Bài 4: HS đọc và tập viết: Sơn ca bận sửa tổ. - HS luyện viết GV giúp đỡ HS *ĐGTX: + Tiêu chí: - HS biết tạo tiếng mới, nối từ ngữ với hình, hiểu nghĩa từ ngữ, nội dung trong câu, đoạn; trả lời được câu hỏi về bài ứng dụng. + PP: Quan sát, vấn đáp, luyện tập. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Nghe GV nhận xét tiết học, về nhà chia sẻ bài học với người thân. ĐẠO ĐỨC: EM TỰ GIÁC LÀM VIỆC CỦA MÌNH ( Tiết 1) I. Mục tiêu: - Em nhận biết được vì sao cần tự giác làm việc của mình. - Em biết được ý nghĩa của việc tự giác làm việc của bản thân. - Em thực hiện các hành động tự giác của bản thân trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên Tranh ảnh SGK phóng to, (đóng vai kể chuyện) 2. Học sinh SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học 1. Khởi động - Yêu cầu HS quan sát tranh + Trong tranh vẽ bạn nam đang làm gì? + Bạn nam đang đánh răng. + Bạn đánh răng vào lúc nào? + Buổi tối. - GV nx chốt tranh 1: Buổi tối trước khi đi ngủ bạn nam trong tranh đánh răng. + Ngoài đánh răng buổi tối chúng ta cần đánh răng những lúc nào? + Buổi sáng và sau khi ăn cơm xong. + Vì sao chúng ta cần phải đánh răng? + Giữ vệ sinh, tránh bị sâu răng + Bạn tự mình đánh răng hay cần sự hỗ trợ của ai? + Tự mình đánh răng. GV: Trần Thị Sương
  17. Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B + Tranh 2 vẽ bạn đang làm gì? + Vẽ bạn nam đang tự ăn cơm. + Tranh 3 vẽ bạn đang làm gì? + Vẽ bạn đang tự mặc quần áo. + Tranh 4 vẽ bạn đang làm gì? + Vẽ bạn đang tự tắm + Các bạn trong tranh tự mình làm hay cần sự giúp đỡ của ai không? - Ở lớp chúng ta những bạn nào có thể tự làm được giống như bạn trong tranh thì hãy vỗ tay thật to nhé. - HS vỗ tay. + Em còn có thể tự làm được những việc nào nữa không? + HS kể: quét nhà, xếp quần áo, xếp ghế + Khi làm những việc đó em cảm thấy thế nào? - Nhận xét tuyên dương HS - Giới thiệu bài và ghi đầu bài *ĐGTX: + Tiêu chí: - HS kể lại được việc làm của các bạn nhỏ trong tranh và những việc mình có thể làm để giúp đỡ bố mẹ + PP: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 2. Khám phá Hoạt động 1: Em hãy kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi - GV cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Bức tranh vẽ gì? + vẽ 1 chú lợn con đang nằm ngủ trên giường , lợn mẹ mở cửa đi vào? - Nhận xét + Em hãy dự đoán xem lợn mẹ mở cửa đi vào làm gì? + Gọi lợn con dậy. - GV nhận xét, chốt đúng rồi lợn mẹ mở cửa đi vào và nói: Con ơi, dậy đi học nào! - Yêu cầu HS nhắc lại lời nói của lợn mẹ. - HS nhắc lại. - GV kể nội dung tranh 1 : Vào một buổi sáng lợn vẫn đang say sưa nằm ngủ trên giường thì lợn mẹ mở cửa đi vào và gọi Con ơi, dậy đi học nào! - 1-2 HS kể lại nội dung tranh 1. +Tranh 2 vẽ gì? + Vẽ lợn mẹ và lợn con. GV: Trần Thị Sương
  18. Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B + Lợn con đang làm gì? + Lợn con đang mặc áo. + Lơn con có tự mặc áo không? - HS trả lời: không - GV nhận xét chốt: lợn con đã không tự mặc áo và nhờ đến mẹ, lợn con nói: Mẹ mặc áo cho con nhé! - Yêu cầu HS nhắc lại câu nói của lợn con + HS nhắc lại: Mẹ mặc áo cho con nhé. - GV kể: Để chuẩn bị đi học lợn con phải thay quần áo nhưng lợn con đã không tự mặc áo và nhờ đến mẹ, lợn con nói: Mẹ mặc áo cho con nhé! - HS kể lại nội dung tranh 2 + Tranh 3 vẽ gì? + Vẽ cảnh lợn con đi học về , vẽ thỏ con đang đứng ngoài cổng , lợn mẹ. - Khi đi học vừa về đến nhà lợn nói: Con đi chơi đây! - Yêu cầu học sinh nhắc lại lời nói của lơn con. + Lợn mẹ đã đồng ý cho lợn con đi chơi chưa - HS trả lời: chưa - GV kể: Vừa đi học về đến nhà thấy bạn thỏ đang đứng đợi ngoài cổng, lợn con vội vàng bỏ cặp xuống ghế và nói với mẹ con đi chơi đây. - HS kể lại nội dung tranh 3 Tranh 4 vẽ gì? + Vẽ cảnh lợn con đang đi chơi về, lợn mẹ đang nghe điện thoại. + Vẻ mặt của lợn con và lợn mẹ như thế nào? + Lợn con đang lo lắng, lợn mẹ vẻ mặt bất ngờ. + theo các em vì sao lợn con lại lo lắng + Vì đi chơi về muộn .và nghe được cuộc điện thoại giữa mẹ và cô giáo. - Đúng rồi các con ạ đi chơi mãi muộn mới về và lợn con nghe được cuộc điện thoại giữa mẹ và cô giáo: lợn mẹ nói: chào cô giáo, cô giáo nói: độ này lợn con còn hay mải chơi và cháu hay quên sách vở. - YC HS nhắc lại lời nói của cô giáo và lợn mẹ. - GV kể toàn bộ câu chuyện. + Câu chuyện có mấy nhân vật ? + Lợn con, lợn mẹ, thỏ con, cô giáo - GV giới thiệu thêm: để dẫn dắt cho câu chuyện, ngoài lời nói của nhận vật Lợn con, lợn mẹ, thỏ con, cô giáo thì những lời kể khác là lời của người dẫn chuyện. - Yêu cầu HS đóng vai trong nhóm. - GV cho học sinh đóng vai. GV: Trần Thị Sương
  19. Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B - Gọi nhóm khác nhận xét. - Gv nhận xét, tuyên dương HS kể tốt. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi (thời gian 3 phút) trả lời các câu hỏi sau. + Lợn con không tự giác làm việc gì? + Không tự giác dậy, không tự giác mặc quần áo + Lợn con cảm thấy thế nào khi cô giáo nói chuyện với mẹ? - Nhận xét chốt hđ *ĐGTX: + Tiêu chí: - HS kể lại được câu chuyện theo tranh. + PP: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 3. Củng cố dặn dò - GV chốt hđ tuyên dương HS - Dặn dò HS chuẩn bị tiết 2 của bài. TN&XH: LỚP HỌC CỦA CHÚNG MÌNH(T1) I.MỤC TIÊU - Kể được tên các đồ dùng học tập của bản thân và các đồ dùng, thiết bị dạy học có trong lớp học. - Trình bày được một số việc để giữ gìn và sử dụng cẩn thận đồ dùng học tập cá nhân và các thiết bị dạy học chung của cả lớp. - Đưa ra được ý kiến của bản thân trong một số tình huống liên quan đến việc giữ gìn, sử dụng đồ dùng trong lớp học. - Thực hành làm một số việc để giữ vệ sinh lớp học sạch, đẹp. - Tự chủ và tự học: học sinh tự tin trình bày trước lớp, tự tìm ra kiến thức mới. - Trách nhiệm: bảo vệ và giữ gìn các đồ dùng trong lớp. II.CHUẨN BỊ GV: video bài hát “Em yêu trường em” GV: Trần Thị Sương
  20. Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B HS: chổi, hốt rác, khẩu trang, khăn lau. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: HS nói về lớp học của chúng mình Hoạt động cả lớp: GV: GV mở video bài hát “Em yêu trường em” - HS hát theo nhạc GV: Hãy nói 1 điều về lớp học của chúng mình. GV khái quát, nhận xét chung các câu trả lời của HS và kết nối vào HĐ khám phá. - HS nối tiếp nhau trả lời nhanh: sạch sẽ, rộng rãi, thoáng mát, đẹp, *ĐGTX: + Tiêu chí: - HS biết giới thiệu về lớp học của mình. + PP: Quan sát, vấn đáp, luyện tập. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời *HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ Hoạt động 2: Kể tên và nhiệm vụ của các thành viên trong lớp học. Hoạt động cả lớp: GV: Em hãy đoán xem, bạn đứng trong hình 1 làm nhiệm vụ gì trong lớp học? Em biết gì về công việc của bạn đó? HS trả lời nhanh câu hỏi Hoạt động cặp đôi: Kể tên các bạn lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, trong lớp của em. Hằng ngày, các bạn đó làm nhiệm vụ gì? Việc làm của các bạn đó có lợi gì cho hoạt động chung của cả lớp? HS thảo luận cặp đôi theo câu hỏi. - GV nhận xét và nêu lại tên của một số bạn làm nhiệm vụ quản lí, giúp đỡ lớp học. *ĐGTX: + Tiêu chí: - HS trình bày được một số việc để giữ gìn và sử dụng cẩn thận đồ dùng học tập cá nhân và các thiết bị dạy học chung của cả lớp. + PP: Quan sát, vấn đáp, luyện tập. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời Hoạt động 3: Quan sát và kể tên những đồ dùng, thiết bị có trong lớp học. Mục tiêu: - Kể được tên các đồ dùng học tập của bản thân và các đồ dùng, thiết bị dạy học có trong lớp học. a) Liên hệ về lớp học của HS. Hoạt động cặp đôi: GV: Trần Thị Sương
  21. Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B + Kể nhanh tên những đồ dùng học tập của em và những đồ dùng chung có trong lớp học của em. - HS quan sát lớp học và xung quanh chỗ ngồi, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi của GV. + Nêu ích lợi của những đồ dùng này. GV có thể gợi ý để HS trả lời bằng cách nêu lại tên một số đồ dùng và hỏi HS: Những đồ dùng này được dùng để làm gì? - HS nêu tên các đồ dùng trong lớp học và ích lợi của chúng, các bạn khác nhân xét , bổ sung. - GV nhận xét, khen những bạn có câu trả lời đúng, nêu lại tên các đồ dùng trong lớp học và ích lợi của chúng để HS tổng hợp kiến thức. b) Quan sát và khai thác nội dung hình 2. Hoạt động cả lớp: GV: Lớp học của các bạn trong hình có những đồ dùng nào? Có những đồ dùng nào mà lớp học của chúng mình không có? - HS quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi - GV chỉ định từ 2 đến 3 HS lên bảng chỉ vào hình và trả lời câu hỏi. GV nêu nhận xét về các câu trả lời của HS và nhấn mạnh: Mỗi bạn HS đều có đồ dùng học tập riêng, lớp học có những đồ dùng chung như: bảng, phấn; bảng to giúp các em quan sát bài học, ghi chép để hiểu bài; năm điều Bác Hồ dạy nhắc nhở em phấn đấu học tập, rèn luyện tốt; những bài làm tốt, những bức vẽ đẹp treo quanh lớp để giúp em học hỏi bạn, bàn, ghế giúp các em ngồi học bài, Vì thế, các em cần bảo vệ và giữ gìn chúng nhé! *ĐGTX: + Tiêu chí: - HS kể được tên các đồ dùng học tập của bản thân và các đồ dùng, thiết bị dạy học có trong lớp học. + PP: Quan sát, vấn đáp, luyện tập. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời GV: Trần Thị Sương
  22. Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 8C: en ên un ( 2 TIẾT) I. MỤC TIÊU: - - Đọc đúng các vần en, ên, un; các tiếng, từ ngữ chứa vần en hoặc ên, un. Đọc hiểu từ ngữ, câu trong bài; trả lời được các câu hỏi về đoạn đọc Nhà bạn ở đâu?. - Viết đúng vần en, ên, un, từ sên. - Nói lời một con vật tên có chứa vần en hoặc ên, un. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: - Bản ghi ân đoạn hội thoại giữa Dế Mèn, Sên và Giun hỗ trợ HS hỏi – đáp cùng bạn ở HD1. - Bảng phụ ghi sẵn ND hoạt động tạo tiếng mới hỗ trợ HS chơi trò chơi. - VBT Tiếng Việt 1. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HĐ 1: Nghe – nói: - Cả lớp: + Nói tên các con vật trong tranh + Đoán xen nhà mỗi con vật ở dâu? + Nghe bản ghi ân đoạn hội thoại giữa Dế Mèn, Sên và Giun. - Nhóm: 2-3 nhóm 3HS đóng vai dế mèn, sên và giun hỏi – đáp theo ND tranh. - Cả lớp: + Nhìn chữ: mèn, sên, giun GV viết trên bảng. + Nghe GV giới thiệu vần mới * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nói được tên các con vật trong tranh. + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HĐ 2: Đọc a, Đọc tiếng, từ ngữ. - Cả lớp: + Nghe GV giới thiệu tiếng mới: mèn, sên, giun. + Nghe GV phân tích các phần của tiếng mèn, sên, giun và giới thiệu các âm trong mỗi vần: en gồm e và n; ên gồm ê và n; un gồm u và n. * Đọc tiếng mèn, sên, giun. - Cả lớp: + Đọc vần: en. GV: Trần Thị Sương
  23. Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B + Đánh vần: mờ - en- men – huyền – mèn. + Đọc trơn: mèn. + Đọc tiếng sên, giun tương tự như đọc tiếng mèn. - Cặp: Đọc trơn tiếng mèn, sên, giun. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc được tiếng mèn, sên, giun ; từ khóa dế mèn, con sên, con giun. - Phân tích được cấu tạo tiếng mèn, sên, giun - Phân tích được cấu tạo vần en, ên , un. + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. b. Tạo tiếng mới. - Cá nhân: + HS ghép tiếng kèn( theo mẫu). Đọc trơn tiếng k en \ kÌn + Ghép các tiếng còn lại. Đọc trơn các tiếng ghép được. - Cả lớp: + 2 nhóm 5: HS thi tiếp sức: lần lượt viết các tiếng ghép được vào cột cuối bảng HĐ 2b. + Nhận xét kết quả ghép của các nhóm. + Nghe GV tổng kết trò chơi. + Đọc trơn ( cá nhân, đồng thanh) các tiếng ghép được ở cột cuối ( kết hợp chóng đọc vẹt). * Trò chơi “ Bắn tên” - HS lắng nghe GV tổ chức luật chơi và tham gia chơi. - Nhận xét. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Tạo được các tiếng trong bảng: kèn, hẹn, tên, nhện, vun, phùn. - Đánh vần, đọc trơn được các tiếng mới tạo được + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP c, Đọc hiểu: - Cá nhân: + Nhìn hình minh họa trong sách HS. Nghe GV nói việc trong tranh. + Đọc các câu dưới tranh. - Nhóm: Đọc nối tiếp các câu ( đọc truyền điện). GV: Trần Thị Sương
  24. Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc được câu trong hình. + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. TIẾT 2 HĐ 3: Viết - Cả lớp: + Nghe GV nêu cách viết en, ên, un; từ sên; độ cao của vần, từ; cách nối các nét ở chữ sên. + Nhìn mẫu chữ GV viết trên bảng. - Cá nhân: viết bảng con. - Cả lớp: Nghe GV nhận xét, sửa lỗi cho những HS viết còn hạn chế. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Viết đúng en, ên, un, sên + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ 4: Đọc Đọc hiểu đoạn Nhà bạn ở đâu? a. Quan sát tranh + Nghe GV đọc tên đoạn văn. + Xem tranh và nói những điều em nhìn thấy trong tranh. Đoán xem dế mèn, sên, giun hỏi thăm nhà nhau để làm gì? b. Luyện đọc trơn. - Cặp: HS đọc nối tiếp câu cả đoạn văn. - Cá nhân: HS đọc thầm cả đoạn c. Đọc hiểu. + Nghe GV nêu câu hỏi. + 2-3 HS trả lời câu hỏi đọc hiểu: Nhà dế mèn và nhà giun ở sau bãi cỏ non. + Nghe bạn và GV nhận xét câu trả lời. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nói được về những điều em thấy trong tranh. Trả lời được câu hỏi về nội dung tranh. Đọc được đoạn văn. + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. Nghe Gv dặn dò làm BT trong vở BT. GV: Trần Thị Sương
  25. Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 8D: in – iên – yên ( 2T) I. MỤC TIÊU Đọc đúng các vần in, iên, yên; các tiếng , từ ngữ chứa vần in hoặc iên, yên. Đọc hiểu từ ngữ, câu trong bài; trả lời được các câu hỏi về đoạn đọc Kiến đen và kiến lửa. Viết đúng vần in, iên yên và nhìn. biết hỏi đáp theo tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh phóng to HĐ 1 hỗ trợ học sinh hỏi - đáp cùng bạn, bộ chữ cái và dấu thanh hỗ trợ cho học sinh phân tích tiếng ở HD 2b tạo tiếng mới. - HS: SGK, Vở bài tập tập Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 *Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HĐ 1. Nghe - nói - Cả lớp nhìn tranh trong SHS - Nghe GV giới thiệu nội dung tranh - Cặp: 2-3 cặp hỏi đáp theo tranh * Đánh giá: -Tiêu chí: HS hỏi đáp được theo tranh - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. *Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HĐ 2. Đọc a) Đọc tiếng, từ ngữ. - Cả lớp: + Nghe GV giới thiệu tiếng mới: nhìn, biển, yến. + Nghe giáo viên phân tích phần của tiếng: nhìn, biển, yến (âm đầu nh vần in , thanh huyền; âm đầu b,vần iên, thanh hỏi; vần yên, thanh sắc) và giới thiệu các âm trong mỗi vần: in gồm i và n; iên gồm iê và n; yên gồm yê và n. Đọc tiếng nhìn,biển, yến: - Cả lớp: + Đọc vần in. + Đánh vần: nhờ - in – nhin - huyền – nhìn. + Đọc tiếng biển, yến tương tự như đọc tiếng nhìn. * Đánh giá: -Tiêu chí: HS đánh vần, đọc trơn được các vần, tiếng - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. b) Tạo tiếng mới. - Cá nhân: Ghép tiếng chín (theo mẫu). Đọc trơn tiếng. - Nhóm ghép nối tiếp các tiếng còn lại. Đọc trơn tiếng ghép được. - Cả lớp: Đọc cá nhân, đồng thanh các tiếng ở cột cuối. * Đánh giá: GV: Trần Thị Sương
  26. Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B -Tiêu chí: HS ghép được các tiếng vào ô trống trong bảng và đọc trơn được các tiếng đó - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. * Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYÊN TẬP c) Đọc hiểu. - Cả lớp: + Nhìn hình minh họa trong SHS nói tên các hình. + Đọc vần đã cho. - Nhóm:Thống nhất phương án chọn vần phù hợp với mỗi chỗ trống để hoàn thành từ ngữ. - Cả lớp: + Một vài nhóm gắn thẻ lên bảng chia sẻ kết quả. +Nghe nhóm bạn và giáo viên nhận xét, chốt đáp án đúng. - Cá nhân :viết kết quả đúng vào vở:số chín, yiên ngựa, đèn điện. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS điền được vần thích hợp vào chỗ trống trong mỗi từ ngữ và viết đúng vào vở: số chín, yiên ngựa, đèn điện. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. TIẾT 2 HĐ 3. Viết - Cả lớp + Nghe giáo viên nêu cách viết in, iên; độ cao của vần, chữ b, y;cách nối các nét ở chữ biển,yến. + Nhìn giáo viên viết mẫu trên bảng. - Cá nhân: viết bảng con - Cả lớp: Nghe GV nhận xét, sửa lỗi cho những những HS viết còn hạn chế * Đánh giá: -Tiêu chí: HS viết được in, yên, biển, yến - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời *Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ4. Đọc Đọc hiểu đoạn kiến đen và kiến lửa. a) Quan sát tranh - Cả lớp: + Nghe GV đọc tên đoạn. +Xem tranh và nói những con vật, cảnh vật trong tranh. b) Luyện đọc trơn. - Cả lớp: + Nghe GV đọc cả đoạn 1lần. + Đọc nối tiếp câu trước lớp lớp 2 lượt. GV: Trần Thị Sương
  27. Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B - Cặp: đọc nối tiếp câu, cả đoạn. c) Đọc hiểu - Cả lớp: nghe giáo viên nêu câu hỏi: Vì sao sao kiến lửa xin lỗi kiến đen? - Cá nhân: 2 -3 HS trả lời câu hỏi đọc hiểu (vì kiến lửa và vào kiến đen). - Cả lớp: Nghe bạn và và GV nhận xét các câu trả lời. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc trơn được và hiểu nội dung đoạn văn Kiến đen và kiến lửa - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, tuyên dương học tập *Nghe GV dặn dò làm BT trong VBT TOÁN : CỘNG TRONG PHẠM VI 9 (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU - Học sinh biết cách lập phép tính cộng qua mô hình tranh, mẫu vật, thành thạo việc viết phép tính cộng có kết quả bằng 7, bằng 8, bằng 9 theo mô hình. - Học sinh nhận biết đặc điểm bảng cộng trong phạm vi 9 - Học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: SGV, SGK, ĐDDH Toán 1 - Học sinh: SGK,Vở bt, B ĐD học toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - GV chuẩn bị ba hộp đồ dùng lần lượt chứa 4, 6, 5 cái bút và một số cái bút để nên ngoài thùng. GV chỉ định ba HS lần lượt lên bỏ 3, 1, 2 cái bút vào các hộp 4, 6, 5. Mỗi lần lên cho bút vào hộp, HS sẽ trả lời câu hỏi: “Trong hộp đã có 4 (6, 5) cái bút, cho thêm 3 (1, 3) cái bút vào được bao nhiêu cái bút?” - GV gọi 2 – 3 HS trả lời câu hỏi và 1 HS lên bảng viết phép tính và nói phép tính. - GV giới thiệu bài mới: “Hôm nay chúng ta sẽ học lập bảng cộng các phép tính cộng có kết quả trong phạm vi 9”. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết quan sát và trả lời được các câu hỏi sau trò chơi - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ - GV gắn lên bảng các ô vuông giống hình sau: - GV yêu cầu HS lên viết phép tính cộng tương ứng với mỗi hàng của ô vuông theo mô hình ô vàng + ô xanh và ô xanh + ô vàng (GV hướng dẫn mẫu cho HS cách trình bày một phép tính) - GV cho HS nhận xét đặc điểm chng của các phép tính này. *Đánh giá: GV: Trần Thị Sương
  28. Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B - Tiêu chí: HS viết được phép tính cộng tương ứng với mỗi hàng của ô vuông theo mô hình ô vàng + ô xanh và ô xanh + ô vàng và nhận xét được đặc điểm chung của các phép tính này. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 3. Tổ chức HOAT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 1: - GV gắn bảng phụ đã vẽ sẵn các hình vuông giống trong sách giáo khoa. - GV đọc yêu cầu đề bài số 1. - GV mời 4 HS lần lượt lên thực hiện phép tính trên bảng theo mô hình, các HS khác điền kết quả vào sách - GV mời các HS khác nhận xét bài làm của bạn - GV cho cả lớp đọc đồng thanh các phép tính cộng có kết quả bằng 7, bằng 8, bằng 9. Sau đó, cho HS đọc thuộc cá nhân và đọc kiểm tra theo nhóm đôi. - GV mời đại diện 2 HS đọc thuộc bảng này trước lớp (có thể để mô hình gợi ý để HS đọc) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu được kết quả của phép tính theo mô hình - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Hoạt động 2: - GV gắn bảng phụ đã ghi sẵn các phép tính. - GV đọc yêu cầu đề bài, hướng dẫn HS cách làm bài - HS làm bài cá nhân, điền kết quả vào sách giáo khoa, sau đó, thảo luận kết quả theo nhóm 4 - GV tổ chức cho HS lần lượt lên gắn kết quả lên các phép tính trên bảng. - GV tổ chức cho các HS khác NX và GV nhận xét sau khi HS hoàn thành gắn từng hàng ngang. - GV gọi HS đọc nối tiếp kết quả của từng phép tính giữ nguyên kết quả (lần 1); GV cho HS đọc nối tiếp các phép tính đã che kết quả (lần 2) theo hàng ngang - GV cho HS học thuộc bảng cộng và kiểm tra trong nhóm 5 *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu được kết quả của các phép tính theo mỗi hàng, mỗi cột - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Hoạt động 3 - GV nêu yêu cầu đề bài - GV yêu cầu HS nối vào SGK. - GV chiếu chữa bài làm của 2 HS và chiếu kết quả chính xác trên màn chiếu. *Đánh giá: -Tiêu chí: GV: Trần Thị Sương
  29. Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B HS nêu được kết quả của mỗi phép tính và nối phép tính với kết quả đúng - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Hoạt động 4 - GV đọc yêu cầu đề bài - GV tổ chức cho HS làm bài nhóm đôi. - GV chiếu chữa bài làm của 2 nhóm - GV chốt kiến thức: đổi chỗ hai số trong phép tính cộng thì kết quả không thay đổi *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu được kết quả của các phép tính và chỉ ra được các phép tính có kết quả bằng nhau - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập *Củng cố, dặn dò: - GV cho HS đọc to bảng cộng trong phạm vi 9 (T2) - GV yêu cầu HS về nhà học thuộc bảng cộng và chuẩn bị cho bài học sau. TNXH: BÀI 8: LỚP HỌC CỦA CHÚNG MÌNH (T2) I. MỤC TIÊU - Trình bày được một số việc để giữ gìn và sử dụng cẩn thận đồ dùng học tập cá nhân và các thiết bị dạy học chung của cả lớp. - Đưa ra được ý kiến của bản thân trong một số tình huống liên quan đến việc giữ gìn, sử dụng đồ dùng trong lớp học. - Thực hành làm một số việc để giữ vệ sinh lớp học sạch, đẹp. II. CHUẨN BỊ - GV: video bài hát “Em yêu trường em” - HS: chổi, hốt rác, khẩu trang, khăn lau. I. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ Hoạt động 4: Bạn đồng ý với hành động nào trong mỗi hình? Vì sao? Hoạt động cặp đôi: - HS quan sát hình 3, 4 và thảo luận theo câu hỏi: Các bạn trong từng hình đang làm gì? Em đồng ý hay không đồng ý với hành động của bạn nào? Tại sao? Hoạt động cả lớp: - GV cho HS giở hoa đúng – sai về hành động của các bạn trong hình 3 và 4. - Sau khi HS giơ hoa, GV hỏi vì sao em lại đồng ý hay không đồng ý? - GV nhận xét, kết luận và nhấn mạnh đến cả hành động đúng và chưa đúng để HS có thể phân biệt được hành động nào thể hiện việc giữ gìn lớp học và hành động nào chưa biết giữ gìn lớp học. *Đánh giá: GV: Trần Thị Sương
  30. Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B - Tiêu chí: HS đưa ra được ý kiến của bản thân trong một số tình huống liên quan đến việc giữ gìn, sử dụng đồ dùng trong lớp học. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập *HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động 5: Thực hành vệ sinh lớp học. a) Nhiệm vụ thực hành 1: Sắp xếp đồ dùng cá nhân đúng chỗ, gon gàng. Hoạt động cả lớp: - HS quan sát chỗ ngồi của mình, sắp xếp lại sách, vở, bút, treo cặp đúng chỗ, nhặt rác quanh chỗ ngồi, lau sạch bàn, ghế, - GV yêu cầu các HS ngồi gần nhau quan sát, kiểm tra nhau sau khi thực hành xong. b) Nhiệm vụ thực hành 2: Sắp xếp đồ dùng chung của cả lớp. Hoạt động nhóm 4: - HS chia thành các nhóm nhỏ theo sự phân công và hướng dẫn của GV, HS di chuyển đến các góc trong lớp để sắp xếp, dọn dẹp đồ dùng sao cho đúng chỗ, gọn gàng, ngăn nắp. - GV quan sát các nhóm và đi đến từng nhóm để hướng dẫn các em khi cần thiết. - Sau khi thực hành xong, GV nhận xét, khen ngợi HS. Để giúp HS thấy được kết quả của thực hành vệ sinh đối với lớp học, GV có thể cho HS quan sát lại toàn cảnh lớp sau khi thực hành hoặc nêu những điều tốt mà các em vừa thực hiện được. - GV: Sau khi tham gia các hoạt động thực hành vệ sinh lớp học, các em có suy nghĩ gì? Việc làm của các em có ích như thế nào? - GV nhận xét và nhấn mạnh: Có rất nhiều đồ dùng trong lớp học của chúng ta. Các em phải chú ý sắp xếp chúng gọn gang để khi cần chúng ta có thể lấy được ngay, không mất thời gian tìm kiếm, sử dụng đồ dùng cẩn thận để chúng có thể dùng được lâu hơn, *Đánh giá: - Tiêu chí: HS thực hành được một số việc để giữ vệ sinh lớp học sạch, đẹp. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập *GV: Củng cố, dặn HS chuẩn bị bài sau. ÔN TOÁN: CỘNG BẰNG CÁCH ĐẾM TIẾP I. MỤC TIÊU: - Biết đếm tiếp để tìm kết quả phép tính. - Hiểu đếm tiếp là như thế nào. - Nhận ra: để tìm nhanh được phép tính cộng a+b thì bắt đầu từ a đếm tiếp b bước nữa. - Biết đếm tiếp bằng cách dùng mô hình số ( hình vuông, que tính, ngón tay ) - Biết nói kết quả của phép cộng sau khi đếm. - Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển năng lực mô hình hóa toán học, năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. GV: Trần Thị Sương
  31. Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy chiếu - HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài 1: Cộng rồi viết kết quả vào ô trống - GV hướng dẫn yêu cầu - HS tự hoàn thành BT - Nghe GV nhận xét, tuyên dương * Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết cộng bằng cách đếm tiếp dựa vào mô hình và viết được kết quả vào ô trống - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Bài 2: Cộng bằng cách đếm tiếp - GV hướng dẫn yêu cầu - HS trả lời các câu hỏi GV gợi ý - HS hoàn thành kết quả phép tính vào các ô trống - Nghe GV nhận xét, tuyên dương * Đánh giá: -Tiêu chí: HS biết đếm tiếp bằng cách sử dụng ngón tay và viết được kết quả vào ô trống - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Bài 3: Viết số vào ô trống rồi trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn yêu cầu cho HS - GV làm mẫu cho HS hình a - HS tự hoàn thành phép tính ở hình b - GV nhận xét, tuyên dương - GV cho HS trả lời câu hỏi sau khi hoàn thành phép tính: + có tất cả bao nhiêu bông hoa? - GV nhận xét, tuyên dương * Đánh giá: -Tiêu chí: HS viết đúng các số vào ô trống và trả lời được câu hỏi: Có tất cả bao nhiêu - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập - Nhận xét tiết học, chia sẻ bài học với người thân. GV: Trần Thị Sương
  32. Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC en, ên, un I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng các vần en, ên, un; các tiếng, từ chứa vần en, ên, un; Đọc hiểu bài Nhà bạn ở đâu - Tạo được tiếng mới từ các âm, dấu thanh cho sẵn. Nối câu với hình phù hợp. Tìm được từ ngữ trong bài điền vào chỗ trống để hoàn thành câu. Đọc và viết câu cho sẵn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ hoặc màn hình tivi. - HS: VBT, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1 : Khởi động - Hs quan sát màn hình và đóng vai các con vật trong tranh - Gv nhận xét ý kiến, tuyên dương học sinh. * Đánh giá: -Tiêu chí: HS biết cách quan sát tranh và hỏi đáp theo nội dung tranh - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Hoạt động 2 : Luyện đọc b. Đọc tiếng, từ, câu - Hs đánh vần, đọc trơn các tiếng, từ: mèn, sên, giun, theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp.(SGK T84 đến T85) - GV sửa lỗi, giúp đỡ HS. * Đánh giá: -Tiêu chí: HS đánh vần, đọc trơn được các tiếng, từ, câu - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập b. Đọc hiểu - HS quan sát tranh SGK T85 (HĐ 4) và trả lời câu hỏi: Nói về những điều em thấy ở trong tranh Hs đọc trơn từng câu và cả đoạn. HS nghe GV hướng dẫn thực hiện yêu cầu đọc hiểu: dựa vào đoạn đọc, trả lời câu hỏi * Đánh giá: -Tiêu chí: HS biết cách quan sát tranh và trả lời các câu hỏi của GV - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Hoạt động 3 : Luyện tập Bài 1 : Tạo tiếng mới rồi viết vào chỗ trống. (VBT T41) - HS quan sát bảng phụ. Từ tiếng mẫu kèn tạo được các em tạo các tiếng khác theo mẫu. K en \ kèn H en . T ên - HS viết tiếng vừa tạo được vào chỗ trống. Đọc các tiếng vừa tạo được GV: Trần Thị Sương
  33. Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B - GV giúp đỡ HS. * Đánh giá: -Tiêu chí: HS hiểu yêu cầu của Bt và tạo được các tiếng mới - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Bài 2: Nối câu với hình (VBT T41) - GV hướng dẫn HS quan sát hình, đọc câu dưới hình - HS nối câu với hình phù hợp - Nghe GV nhận xét, tuyên dương HS * Đánh giá: -Tiêu chí: HS nối được câu với hình phù hợp - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Bài 3: Đọc bài Nhà bạn ở đâu?. Tìm từ ngữ trong bài điền vào chố trống để thành câu (VBT T41) - HS đọc bài Nhà bạn ở đâu? - GV cho HS trả lời câu hỏi: Nhà dế mèn và nhà giun ở đâu? - GV hướng dẫn HS viết từ ngữ trong bài điền vào chỗ trống. Đọc lại câu hoàn chỉnh - GV giúp đỡ HS. * Đánh giá: -Tiêu chí: HS viết được từ ngữ trong bài điền vào chỗ trống để thành câu - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Bài 4: Đọc và viết (VBT T41) - HS đọc trơn câu trên - HS viết theo mẫu - Nghe GV nhận xét, tuyên dương HS * Đánh giá: -Tiêu chí: HS đọc trơn được câu mẫu và viết được theo mẫu - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập - Nghe GV nhận xét tiết học, về nhà chia sẻ bài học với người thân GV: Trần Thị Sương
  34. Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B TIẾNG VIỆT: BÀI 8E: uôn, ươn (2T) I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng các vần uôn, ươn; các tiếng, từ ngữ chứa vần uôn hoặc ươn. - Đọc hiểu từ ngữ, câu trong bài; trả lời được các câu hỏi về đoạn đọc Chơi với chuồn chuồn. - Viết đúng vần uôn, ươn; các từ chuồn, vượn. - Nói tên các con vật có vần uôn, ươn. - Yêu thiên nhiên, bảo vệ động vật. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: - Thẻ hình ảnh HĐ1. - Vở BT TV1. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG *HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HĐ1: Nghe-nói - Cá nhân: Nhìn tranh SHS. - Nghe GV HD cách chơi. - Nhóm: 1 HS chỉ vào hình và đố HS khác nói tên con vật trong hình để giải đố. - Cả lớp: + Nghe GV giới thiệu con vật có chứa vần mới. + Nhìn tên con vật GV viết lên bảng. + Nghe GV giới thiệu vần mới. * ĐGTX + Tiêu chí: - Nói được tên con vật: chuồn chuồn, lươn, vượn. + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. *HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HĐ2: Đọc a) Đọc tiếng, từ ngữ. - Cả lớp: + Nghe GV giới thiệu tiếng mới: chuồn/vượn. + Nghe GV phân tích các phần của tiếng chuồn, vượn. * Đọc tiếng chuồn, vượn: - Cả lớp: + Đọc vần: uôn. + Đánh vần: chờ-uôn-chuôn-huyền-chuồn + Đọc trơn: chuồn + Đọc tiếng vượn tương tự như tiếng chuồn. b) Tạo tiếng mới. - Cả lớp: + 2-3 HS ghép tiếng muộn. Đọc trơn tiếng. m uôn . muộn + 2-3 lượt 5 HS ghép nối tiếp trước lớp các tiếng còn lại. Đọc trơn các tiếng ghép được. GV: Trần Thị Sương
  35. Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B + Đọc đồng thanh . * ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Đánh vần và đọc trơn được các tiếng: chuồn, vượn, chuồn chuồn, con vượn. - Tạo được các tiếng mới trong bảng: muộn, buồn, luôn, lượn, mượn, vườn. + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. *HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP c, Đọc hiểu. - Cá nhân: + Nhìn hình minh họa trong SHS. Nghe GV nói việc làm trong hình. + Đọc các câu dưới hình. - Cặp/nhóm: Đọc nối tiếp các câu. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc được câu ngắn phù hợp trong hình. + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. Nghỉ giữa tiết HĐ3: Viết - Cả lớp: + Nghe GV nêu cách viết uôn, ươn; độ cao của vần, chữ h, cách nối nét ở chữ chuồn, vượn; cách đặt dấu huyền trên chữ ô và dấu nặng dưới chữ ơ. + Nhìn GV viết mẫu trên bảng. - Cá nhân: Viết bảng con hoặc viết vở. - Cả lớp nghe GV nhận xét, sửa lỗi cho những HS viết còn hạn chế. *HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ4: Đọc Đọc hiểu đoạn Chơi với chuồn chuồn a) Quan sát tranh. - Cả lớp: Nghe GV đọc tên đoạn. - Cá nhân: Nói trước lớp những điều em thấy trong tranh. b) Luyện đọc trơn. - Cả lớp: Nghe GV đọc mẫu cả đoạn 1 lần. - Nhóm: Đọc nối tiếp câu. - Cá nhân: 2-3 HS đọc cả đoạn trước lớp. c) Đọc hiểu. - Cả lớp: Nghe GV nêu câu hỏi: Khi đuổi theo chuồn chuồn, bé Thảo thấy thế nào? - Cá nhân: 2-3 HS TLCH đọc hiểu (bé Thảo thấy vui) - Cả lớp: Nghe bạn và GV nhận xét các câu trả lời. *Nghe GV dặn dò làm BT trong VBT. GV: Trần Thị Sương
  36. Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B TIẾNG VIỆT: TẬP VIẾT TUẦN 8 (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU: - Biết viết tổ hợp chữ ghi vần: ă, an, ăn, ân, on, ôn, ơn, en, ên, un, in, iên, yên, uôn, ươn. - Biết viết từ ngữ: bàn, cái chăn, cái cân, con sên, bốn, sơn ca, dế mèn, đèn pin, con giun, biển, yến, chuồn, vượn. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: GV: - Bảng mẫu các chữ cái tiếng Việt viết thường. - Bộ thẻ các chữ kiểu in thường và viết thường: ă, an, ăn, ân, on, ôn, ơn, en, ên, un, in, iên, yên, uôn, ươn. - Tranh ảnh: bàn, cái chăn, cái cân, con sên, bốn, sơn ca, dế mèn, đèn pin, con giun, biển, yến, chuồn, vượn. HS: - Tập viết 1-Tập 1. Bút chì III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG *HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HĐ1. Chơi trò Ai nhanh hơn? để tìm âm, từ. - Cả lớp: Nghe GV HD cách chơi: HS ngồi thành vòng tròn. Một bạn cầm thẻ chưc đi sau vòng tròn, bỏ thẻ sau lưng một số bạn cho hết thẻ. Nếu bạn nào được đặt trẻ trong tay thì đứng lên đọc chữ trên thẻ, sau đó dán thẻ lên bảng lớp đúng dưới hình vẽ. - Cá nhân: Từng HS thực hiện trò chơi theo HD. GV sắp xếp các thẻ chữ cái và thẻ từ theo trật tự trong bài viết và dán vào vào dưới hình trên bảng lớp. * ĐGTX: + Tiêu chí: - Chơi được trò chơi, đọc được các từ trên thẻ. + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ2. Nhận biết các tổ hợp chữ cái ghi vần. Cả lớp: Nghe GV đọc từng chữ cái và nhìn vào thẻ chữ GV chỉ rồi đọc theo: ă, an, ăn, ân, on, ôn, ơn, en, ên, un, in, iên, yên, uôn, ươn. * ĐGTX + Tiêu chí: - Đọc được: ă, an, ăn, ân, on, ôn, ơn, en, ên, un, in, iên, yên, uôn, ươn. + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. * HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ3: Viết chữ ghi vần - Cả lớp: Nghe GV làm mẫu, HD viết từng vần ă, an, ăn, ân, on, ôn, ơn, en, ên, un, in, iên, yên, uôn, ươn. - Cá nhân: Thực hiện viết từng vần. Nghe GV NX bài của mình hoặc của bạn. * ĐGTX + Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng: ă, an, ăn, ân, on, ôn, ơn, en, ên, un, in, iên, yên, uôn, ươn. + PP: quan sát GV: Trần Thị Sương
  37. Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. * HS thư giãn giữa giờ. * HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ4: Viết từ, từ ngữ. - Cả lớp: Nghe GV đọc từng từ và làm mẫu, hướng dẫn viết từng từ ngữ: bàn, cái chăn, cái cân, con sên, bốn, sơn ca, dế mèn, đèn pin, con giun, biển, yến, chuồn, vượn. (mỗi từ viết 2 lần). - Cá nhân: Thực hiện viết đúng từng từ ngữ. Nghe GV NX bài viết. Đặt bài viết để tham gia triển lãm. - Cả lớp: + Xem bài viết của một số bạn do GV chọn. Nghe GV NX bài viết của một số bạn. + Nghe GV HD viết ở phần tự chọn * ĐGTX + Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng: bàn, cái chăn, cái cân, con sên, bốn, sơn ca, dế mèn, đèn pin, con giun, biển, yến, chuồn, vượn. + PP: quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. SHTT: SINH HOẠT LỚP: CẢM XÚC CỦA EM I. MỤC TIÊU: - Biết được những ưu điểm và tồn tại trong tuần. - HS chia sẻ cảm xúc sau tiết trải nghiệm trước. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: - Các rổ đựng 29 mặt cười. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HĐ1. HĐ tổng kết tuần . *GV tổng kết nhận xét hoạt động trong tuần 8 - GV nhận xét về các nề nếp: Ưu điểm: + Các em đã dùy trì được sĩ số, đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ. + Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ. + Trực nhật vệ sinh lớp học cũng như khu vực trường tốt. + Đã biết cách thực hiện ôn bài đầu giờ. + Thực hiện các HĐ trong giờ học nghiêm túc. Chữ viết đã dần ổn định. + Đã biết làm quen với HĐ sao nhi. Tồn tại: + Vì thời tiết không thuận lợi 1 số em ốm đau nên đi học chưa chuyên cần. + Một số em tính tự học chưa cao, còn mất tập trung trong giờ học, chữ viết chưa đúng mẫu. - GV giáo dục HS phòng chống rác thải nhựa, không vút rác thải nhựa ra đường, hạn chế dùng rác thải nhựa như hộp sữa, hộp nước ngọt, bao bóng, - GV HD HS tìm hiểu ATGT: đi bộ về phía bên phải, ngồi trên xe mô tô, xe máy ngay ngắn, đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. GV: Trần Thị Sương
  38. Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B - GV tuyên truyền và HD cách phòng chống dịch Covid. - Nhắc nhở an toàn đuối nước mùa mưa lũ. - Nhắc nhở một số HS còn non cần cố gắng hơn. * GV nêu phương hướng tuần tới - Triển khai hoạt động thi đua lập thành tích Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. - Các em duy trì được sĩ số hiện có. Thực hiện tốt các nề nếp ra vào lớp và nề nếp học tập. - Mặc đủ ấm khi thời tiết lạnh. - Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở. Thi đua DT-HT - Tích cực tham gia sinh hoạt sao, thực hiện đi bộ an toàn, giữ gìn vệ sinh răng miệng. - Giáo dục HS yêu quý thầy cô giáo, anh chị tổng phụ trách. - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Biết được những ưu điểm và tồn tại trong tuần qua. - Nhớ được kế hoạch tuần tới. + PP: vấn đáp, quan sát. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ2. Chia sẻ cảm xúc cá nhân sau trải nghiệm lần trước - GV đề nghị HS chia sẻ theo cặp đôi: Mình đã làm gì để mang lại niềm vui cho mọi người khi bắt đầu một ngày mới? VD: Tớ đã khen mẹ tớ nấu món ăn sáng rất ngon. Mẹ tớ cười vui sướng lắm. - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Biết chia sẻ với bạn những việc mình đã làm để mang lại niềm vui cho mọi người khi bắt đầu một ngày mới . + PP: vấn đáp, quan sát. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ3. HĐ nhóm: Tìm từ thể hiện vui, buồn Bản chất: Cùng gọi tên cảm xúc hoặc gọi tên các hành động, trạng thái cảm xúc vui, buồn. Đây là bước chuẩn bị cho việc vượt qua cảm xúc không vui. GV vẽ gương mặt cười và gương mặt mếu lên bảng. GV lần lượt đề nghịHS nói những từ liên quan đến gương mặt cười(vui, cười, vẫy tay, hớn hở reo, thích thú, )và gương mặt mếu(buồn, khóc, kêu to, khó chịu, giận dữ, dậm chân ) KL: Mọi trạng thái cảm xúc của con người xảy đến một cách tự nhiên, bình thường. Ai cũng có thể vui, buồn, bực, giận, khó chịu. Chúng ta chỉ cần học cách kiểm soát được những cảm xúc ấy. - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Gọi được tên cảm xúc hoặc gọi tên các hành động, trạng thái cảm xúc vui, buồn. + PP: vấn đáp, quan sát. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ4. Tổng kết và vĩ thanh Đọc đoạn thơ của thám tử tò mò trong SGK với sự hỗ trợ của bố mẹ. GV: Trần Thị Sương
  39. Trường Tiểu học Phú Thủy Giáo án lớp 1 B GV: Trần Thị Sương