Giáo án Âm nhạc 1 - Tuần 17: Học hát bài địa phương Dệt đẹp ước mơ - Điệu: Xuân Phong – Long Hổ

doc 10 trang thienle22 3700
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc 1 - Tuần 17: Học hát bài địa phương Dệt đẹp ước mơ - Điệu: Xuân Phong – Long Hổ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_1_tuan_17_hoc_hat_bai_dia_phuong_det_dep_uoc.doc

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc 1 - Tuần 17: Học hát bài địa phương Dệt đẹp ước mơ - Điệu: Xuân Phong – Long Hổ

  1. Thứ ba ngày 17 tháng 12 năm 2019 Dạy lớp: 1A,1B,1C,1D TUẦN 17: HỌC HÁT BÀI ĐỊA PHƯƠNG DỆT ĐẸP ƯỚC MƠ Điệu: Xuân Phong – Long Hổ I. MỤC TIÊU : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp gõ nhịp - Yêu ca hát.Yêu làn điệu dân ca. Biết giữ gìn và phát huy - HS hoàn thành công việc được giao, hát đúng giai điệu và kết hợp vận động theo bài hát. Thể hiện được tình cảm, sắc thái của bài hát. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Song loan - Hs : Bộ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : ND – TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS Bài cũ: ổn định tổ chức Bài mới: Giới thiệu bài : Giới thiệu nội dung tiết học - Nghe . Hoạt động 1 - Gv cho HS quan sát tranh (8 -10 phút) - HS khởi động giọng - Hs quan sát - Hát lại bài hát *Các nhóm thể hiện bài hát - Hs khởi động giọng - Gv nhận xét Hoạt động 2 - Gv cho HS nghe hai bài dân ca : - Các nhóm thể hiện (18 - 20 phút) + Em yêu trường em : Điệu : Hò hụi Cảnh - HS nghe Dương + Thương em có đủ mười điều : Điệu Lý Hoài xuân ? Các em thấy làn điệu dân ca miền trung như thế nào? - HS NK trả lời Qua tiết học này nhắc nhở em điều gì? Cũng cố dặn dò Hoạt động 3 - HSNK trả lời
  2. (2-3 phút) - Nghe Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2019 Dạy lớp 2A Thứ ba ngày 17 tháng 12 năm 2019 Dạy lớp 2B Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2019 Dạy lớp 2E Thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 2019 Dạy lớp 2C TUẦN 17: EM GẮNG HỌC CHĂM Điệu: Đoản Xuân Lời mới: Quach Mộng Lân I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: - Hát thuộc bài hát Em gắng học chăm theo điệu Đoản Xuân . - Hát đúng giai điệu và lời ca, kết hợp gừ đệm. - Yêu trường lớp, chăm ngoan cố gắng học tập. - HS hoàn thành công việc được giao, hát đúng giai điệu và kết hợp vận động theo bài hát. Thể hiện được tình cảm, sắc thái của bài hát. II. Chuẩn bị: - * Giáo viên: - nhạc cụ thường sử dụng - Tranh ảnh gới thiệu về trường lớp - Máy nghe nhạc, băng đĩa. - Bảng phụ chụp bài hát - Học sinh: thanh phách, song loan. III. Các hoạt động dạy học: Khởi động Trò chơi: “nghe giai điệu đoán tên bài hát” - CTHĐTQ mời cô giáo tiếp tục hoạt động. A. Hoạt động cơ bản. 7p Giới thiệu bài – ghi bảng ( CTHĐTQ mời 2 bạn đọc đề bài) Việc 1: CTHĐTQ: Mời các bạn đọc thầm mục tiêu.
  3. Việc 2: CTHĐTQ hỏi: Để đạt được mục tiêu ta cần làm gì? Mời các nhóm thảo luận để chia sẽ mục tiêu. - Gv giới thiệu bài hát mới thuộc làn điệu Đoản Xuân - GV hát mẫu: Nghe GV hát Việc 3: Đọc lời ca Việc 4: Nghe Gv đọc lời ca theo tiết tấu Việc 5: khởi động giọng Việc 6: tập hát từng câu B. Hoạt động thực hành 20p Việc 1: Cả lớp hát lại bài hát theo đàn Việc 2: CTHĐTQ điều khiển luyện tập theo nhóm hát kết hợp gõ đệm theo bài hát Việc 3: CTHĐTQ mời các nhóm trình bày. Nhóm bạn nhận xét * Biểu diễn: - Cá nhân, nhóm đôi, nhóm ba, nhóm lớn biểu diễn C. Hoạt động ứng dụng (5p) Về nhà em hãy hát cho bố mẹ, anh chị cùng nghe và tìm ra các động tác phụ họa cho bài hát. ? Nội dung bài hát nói lên điều gì? * Tự đánh giá qua tiết học: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. - Hát đúng giai điệu, lời ca còn quên.
  4. Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2019 Dạy lớp 3B,3C Thứ ba ngày 17 tháng 12 năm 2019 Dạy lớp 3A Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2019 Dạy lớp 3D TUẦN 17. MÙA XUÂN EM ĐI TRỒNG CÂY Điệu: Nồi Niêu (Dợp chèo) Lời mới: Quach Mộng Lân I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: - Hát thuộc bài hát Mùa xuân em đi trồng cây theo điệu Nồi Niêu. - Hát đúng giai điệu và rõ lời ca, kết hợp gừ đệm khi hát. - Yêu thiên nhiên có ý thức bảo vệ môi trường - HS hoàn thành công việc được giao, hát đúng giai điệu và kết hợp vận động theo bài hát. Thể hiện được tình cảm, sắc thái của bài hát. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: - nhạc cụ thường sử dụng - Máy nghe nhạc, băng đĩa. - Bảng phụ * Học sinh: thanh phách, song loan. III. Các hoạt động dạy học: Khởi động Trò chơi: “nghe giai điệu đoán tên bài hát” - CTHĐTQ mời cô giáo tiếp tục hoạt động. A. Hoạt động cơ bản. 7p Giới thiệu bài – ghi bảng ( CTHĐTQ mời 2 bạn đọc đề bài) Việc 1: CTHĐTQ: Mời các bạn đọc thầm mục tiêu.
  5. Việc 2: CTHĐTQ hỏi: Để đạt được mục tiêu ta cần làm gì? Mời các nhóm thảo luận để chia sẽ mục tiêu. - Gv giới thiệu bài hát mới thuộc điệu Nồi niêu ( Dợp chèo) - GV hát mẫu: Nghe GV hát Việc 3: Đọc lời ca Việc 4: Nghe Gv đọc lời ca theo tiết tấu Việc 5: khởi động giọng Việc 6: tập hát từng câu B. Hoạt động thực hành 20p Việc 1: Cả lớp hát lại bài hát theo đàn Việc 2: CTHĐTQ điều khiển luyện tập theo nhóm hát kết hợp gõ đệm theo bài hát Việc 3: CTHĐTQ mời các nhóm trình bày. Nhóm bạn nhận xét * Biểu diễn: - Cá nhân, nhóm đôi, nhóm ba, nhóm lớn biểu diễn C. Hoạt động ứng dụng (5p) Về nhà em hãy hát cho bố mẹ, anh chị cùng nghe và tìm ra các động tác phụ họa cho bài hát. ? Nội dung bài hát nói lên điều gì? * Tự đánh giá qua tiết học: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. - Hát đúng giai điệu, lời ca còn quên.
  6. Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2019 Dạy lớp 4B Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2019 Dạy lớp 4C Thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 2019 Dạy lớp 4A TUẦN 17 ÔN TẬP 2 BÀI TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 2 TĐN SỐ 3. I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca một số bài hát đã học, - H đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 2, số 3 kết hợp gõ phách. + H yếu , trung bình đọc đúng cao độ và gõ đúng nhịp + H khá, giỏi đọc chính xác cao độ và gõ đúng phách, tiết tấu. - Giáo dục các em biết chú ý và tham gia tích cực trong các hoạt động của tiết học. - HS hoàn thành công việc được giao, hát đúng giai điệu và kết hợp vận động theo bài hát. Thể hiện được tình cảm, sắc thái của bài hát. II. CHUẨN BỊ: - Đàn. Bộ gõ III. HOẠT ĐỘNG HỌC: Khởi động: CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “ Nghe giai điệu đoán tên bài hát” A. Hoạt động cơ bản.7p Giới thiệu bài – ghi bảng
  7. Việc 1: CTHĐTQ: Mời các bạn đọc thầm mục tiêu ( 2lần) Việc 2: Thảo luận nhóm lớn - CTHĐTQ hái: Để đạt được mục tiêu ta cần làm gì?) Nội dung1: Ôn hát + Tập đọc nhạc - CTHĐTQ: Mời các bạn nghe lại các bài hát. - CTHĐTQ mời các bạn đứng dậy khởi động giọng B. Hoạt động thực hành.12p Hoạt động 1: Luyện tập bài hát. Việc 1: Nghe và hát theo giai điệu bài hát + Nghe và đọc 2 bài TĐN Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển luyện tập + Hát kết hợp các động tác phụ họa + Đọc bài TĐN kết hợp gõ tiết tấu Hoạt động 2: Biểu diễn bài hát CTHĐTQ Mời các nhóm Việc 1: Mời các nhóm trình bày ( mời 1 nhóm, sau đó mời cá nhân đại diện nhóm biểu diễn bài hát, sau đó mời song ca ) Việc 2: Các bạn nhận xét nhóm bạn. Việc 3: CTHĐTQ: Mời ý kiến cô giáo C. Hoạt động ứng dụng (3p) - Đánh giá việc hát, đọc TĐN của mình: Hát, đọc TĐN ở mức độ tốt, biểu diễn tốt: có .bạn Hát, đọc TĐN ở mức độ khá có bạn Hát, đọc TĐN ở mức độ trung bình có bạn Hát, đọc TĐN ở mức độ yếu, kém có bạn
  8. Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2019 Dạy lớp 5C,5D Thứ ba ngày 17 tháng 12 năm 2019 Dạy lớp 5A Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2019 Dạy lớp 5E Thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 2019 Dạy lớp 5B Dạy lớp 5C,A-B,D TUẦN 17: - ÔN TẬP TĐN SỐ 3; SỐ 4 - KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I.Mục tiêu: -Tập biểu diễn một số bài hát đã học. - Biết nội dung câu chuyện và nghe Dạ cổ hoài lang. - HS ôn tập đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 3 và số 4 - HS hoàn thành công việc được giao, hát đúng giai điệu và kết hợp vận động theo bài hát. Thể hiện được tình cảm, sắc thái của bài hát. II.Chuẩn bị : - Đàn Oocgan và bộ gõ.Tranh TĐN số 3, số 4. - Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 3, số 4. - Vẽ 3- 4 bức tranh minh họa cho câu chuyện Nghệ sĩ Cao Văn Lầu. Băng đĩa nhạc giới thiệu bản Dạ cổ hoài lang. III.Hoạt động dạy học:
  9. Khởi động: CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “ Nghe giai điệu đoán tên bài hát” A. Hoạt động cơ bản.7p Giới thiệu bài – ghi bảng Việc 1: CTHĐTQ: Mời các bạn đọc thầm mục tiêu ( 2lần) Việc 2: Thảo luận nhóm lớn - CTHĐTQ hái: Để đạt được mục tiêu ta cần làm gì?) Nội dung1: Ôn Tập đọc nhạc+Kể chuyện Âm nhạc - CTHĐTQ mời các bạn đứng dậy khởi động giọng B. Hoạt động thực hành.12p Hoạt động 1: Luyện tập TĐN. Việc 1: + Nghe và đọc 2 bài TĐN Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển luyện tập + Đọc bài TĐN kết hợp gõ tiết tấu Hoạt động 2: Kể chuyện Âm nhạc - GV kể chuyện : + Kể theo tranh minh họa. + Em nào có thể nhắc lại khả năng âm nhạc của nhạc sĩ Cao Văn Lầu lúc còn nhỏ ? - HS tập kể chuyện : CTHĐTQ Mời các nhóm
  10. Việc 1: Mời các nhóm trình bày Việc 2: Các bạn nhận xét nhóm bạn. Việc 3: CTHĐTQ: Mời ý kiến giáo viên C. Hoạt động ứng dụng (3p) - Đánh giá việc hát, đọc TĐN của mình: Hát, đọc TĐN ở mức độ tốt, biểu diễn tốt: có .bạn Hát, đọc TĐN ở mức độ khá có bạn Hát, đọc TĐN ở mức độ trung bình có bạn Hát, đọc TĐN ở mức độ yếu, kém có bạn