Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) - Phạm Thúy Nhung

doc 14 trang Thương Thanh 01/08/2023 880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) - Phạm Thúy Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_6_bai_17_cuoc_khoi_nghia_hai_ba_trung_na.doc

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) - Phạm Thúy Nhung

  1. Trường THCS Hữu Hịa GV: Phạm Thúy Nhung Chương III THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP Tiết 19- Bài 17: CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40) I. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: 1. Về kiến thức: - Sau thất bại của An Dương Vương, đất nước ta bị phong kiến phương Bắc thống trị, sử gọi là thời Bắc thuộc. Ách thống trị tàn bạo của thế lực phong kiến phương Bắc đối với nước ta là nguyên nhân dẫn tới cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng được tồn thể nhân dân ủng hộ, nên đã nhanh chĩng thành cơng. Ách thống trị tàn bạo của phong kiến phương Bắc bị lật đổ, đất nước ta giành lại độc lập dân tộc. 2. Về tư tưởng, tình cảm: - Giáo dục ý thức căm thù quân xâm lược, bước đầu xây dựng ý thức tự hào, tự tơn dân tộc. - Lịng biết ơn Hai Bà Trưng và tự hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam: kiên cường, bất khuất. 3. Về kĩ năng: - Biết tìm nguyên nhân và mục đích của một sự kiện lịch sử . - Bước đầu biết cách khai thác lược đồ để trình bày sự kiện lịch sử. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - Đọc tư liệu, soạn giáo án Word và Powerpoint. - Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Tư liệu viết và hình ảnh về Hai bà Trung ; âm nhạc , đoạn phim tư liệu - Các câu chuyện lịch sử liên quan đến bài học. 1
  2. Trường THCS Hữu Hịa GV: Phạm Thúy Nhung 2. Học sinh: - Đọc soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên và sách giáo khoa. - Hồn thành bài sưu tầm tư liệu lịch sử về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40). III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Khởi động: Gv cho học sinh nghe một đoạn nhạc và hỏi: Lời của một đoạn ca khúc trên nhắc tới nhân vật lịch sử nào? => Dẫn vào bài. 3. Bài mới * Giới thiệu bài mới: Sau khi rơi vào ách đơ hộ của nhà Triệu năm 179 TCN đến thế kỉ I SCN nước ta đã cĩ nhiều thay đổi. Dưới ách đơ hộ của nhà Hán, nhân dân ta cĩ cuộc sống vơ cùng cực khổ. Khơng chịu cảnh bị đơ hộ và áp bức bĩc lột nhân dân ta đã đứng dậy đánh giặc dưới sự lãnh đạo của Hai Bà Trưng. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra và giành thắng lợi ra sao? Chúng ta cùng đi tìm hiểu bài học hơm nay. Tiết 19- Bài 17. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) * Hình thành KT mới: - Hoạt động 1: Nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I cĩ gì đổi thay? + Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: ➢ Những đổi thay về hành chính, bộ máy cai trị, và chính sách bĩc lột của nhà Hán đối với nhân dân ta từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I. ➢ Chính sách áp bức, bĩc lột đến cùng cực đối với nhân dân châu Giao là nguyên nhân sâu xa bùng nổ cuộc khởi nghĩa. + Tổ chức thực hiện: 2
  3. Trường THCS Hữu Hịa GV: Phạm Thúy Nhung H.ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CỦA TRỊ *HĐ1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu: 1. Nước Âu Lạc từ thế kỷ thứ II TCN đến thế kỷ I “ Nước Âu Lạc từ thế kỷ thứ II TCN đến thế cĩ gì đổi thay: kỷ I cĩ gì đổi thay?” - GV gọi HS đọc đoạn đầu mục 1 SGK . - Đọc to (?) Sau khi đánh chiếm Âu Lạc, từ sau năm 179 Tr.CN, nước ta cĩ những thay đổi gì ? - Dựa vào SGK - Năm 111 TCN : Nhà Hán chiếm Âu Lạc . - Nhà Triệu chia Âu Lạc thành 2 quận: Giao trả lời . Chỉ và Cửu Chân. - Năm 111 TCN nhà Hán chiếm Âu Lạc, chia - Chính sách cai trị : nước ta làm 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam. Trả lời . + Chính trị : Chia nước ta thành 3 quận thuộc Châu - Thủ phủ của châu Giao đặt ở Luy Lâu (Bắc Giao. Ninh). - Quan sát (?) GV chiếu bản đồ và gọi HS: Quan sát bản đồ và lên bảng xác định vị trí của nước ta ? (?) Tên nước ta là gì? (châu Giao). - GV bật máy xác định châu Giao trên bản đồ. => GV nhận xét chiếu bản đồ (slide 4) (?) Nhà Hán gộp với 6 quận của Trung Quốc - trả lời nhằm mục đích gì? - GV chốt: Nhà Hán muốn chiếm đĩng lâu dài và xĩa tên nước ta, biến nước ta thành 1 bộ phận lãnh thổ của Trung Quốc. (?) GV gọi HS đọc bài tập 1: Câu hỏi: Cho các dữ liệu sau: châu Giao, Quận, - Trả lời. Huyện, Thứ sử, Thái thú, Đơ úy, Lạc tướng, - Làm BT 1 vào người Hán, người Việt. Em hãy điền vào sơ đồ phiếu và gọi 1 3
  4. Trường THCS Hữu Hịa GV: Phạm Thúy Nhung trống sau để hồn thành sơ đồ tổ chức bộ máy cai HS lên bảng trị của nhà Hán ở Âu Lạc. làm. . - 4 nhĩm làm vào bảng phụ - GV nhận xét, bật đáp án : - GV nhận xét, chữa và chiếu đáp án: Sơ đồ tổ chức bộ máy cai trị của nhà Hán. - Nhận xét Châu Giao (Thứ sử ) Người Hán Quận (Thái thú - Đơ úy) Huyện (Lạc tướng) Người Việt - GV cho điểm HS (?) Em cĩ nhận xét gì về cách đặt quan lại của nhà Hán? - Trả lời - Nhà Hán muốn bố trí người Hán cai trị đến cấp quận, cịn dưới cấp quận là huyện, xã chúng vẫn chưa thể vươn tới được nên buộc phải để cho người Âu Lạc cai trị như cũ. - GV chỉ sơ đồ và kết luận:Như sơ đồ ta thấy rõ mục đích của nhà Hán muốn chia nhỏ nước ta và đặt 4
  5. Trường THCS Hữu Hịa GV: Phạm Thúy Nhung quan lại người Hán cai trị nhưng mới ở cấp quận mà cấp Huyện, xã vẫn do người Việt cai quản. - GV: Sau khi đặt quan lại cai trị nhà Hán cịn - Theo dõi kênh làm những gì. Cơ mời các em xem 1 đoạn phim hình để trả lời tư liệu LS sau đây.=> GV chiếu slide cĩ đoạn câu hỏi. phim. (?) Qua đoạn phim, em thấy nhân dân Châu - Trả lời Giao bị nhà Hán bĩc lột như thế nào? + Phải nộp các loại thuế. + Hàng năm phải cống nạp: sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi . + Bắt dân ta phải theo phong tục của người Hán. + Quan lại nhà Hán như thái thú Tơ Định rất tham lam, tàn bạo. - GV chốt: Nhà Hán đã thiết lập được bộ máy cai trị đồng thời thi hành nhiều chính sách bĩc lột về KT, VH=> ghi bảng: về KT. - Viết bài + Kinh tế: chịu nhiều thứ thuế, cống nạp, nặng nề. (?) Thảo luận bàn đơi: - Thảo luận 2 phút * Thời gian thảo luận: 2 phút. * Câu hỏi: - Đại diện nhĩm (?) Nhà Hán đưa người Hán sang ở lẫn với ta nhằm mục đích gì? trả lời * Trả lời: Nhằm đồng hĩa dân ta: là làm thay đổi lối sống của dân tộc ta, bắt nhân dân theo lối sống của dân tộc Hán. 5
  6. Trường THCS Hữu Hịa GV: Phạm Thúy Nhung - GV nhận xét: Em trả lời rât đúng. Vậy em hiểu Trả lời + Văn hĩa: Đồng hĩa dân tộc ta. đồng hĩa là gì? - GV giải thích thêm: Chúng thực hiện chính sách đồng hố đối với dân ta, bắt dân ta: ăn, mặc, ở, sinh hoạt giống người Hán, cho người Hán di cư sang nước ta lập nghiệp, bắt phụ nữ nước ta lấy người Hán. (?) Em hãy nhận xét về chính sách thống trị của nhà Hán đối với nhân dân ta? - Nhận xét, viết => thâm độc, tàn bạo. - Chính sách cai trị rất thâm độc và tàn bạo. bài - GV chốt- chuyển: Đặc biệt từ năm 34 Tơ Định được cử làm Thái Thú quận Giao Chỉ. Hắn rất gian ác, tham lam, khiến cho dân ta vơ cùng cực khổ, lịng dân càng ốn hận căm hờn. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. * GV dẫn chuyển sang mục 2: Dưới ách thống trị của nhà Hán, trăm họ bị đọa đầy, đĩi khổ. Căm thù trước tội ác của nhà Hán gây ra cho nhân dân, và quyết khơng sống cảnh nơ lệ con cháu Âu Lạc đã đứng lên khởi nghĩa và tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa do Hai Bà Trưng lãnh đạo vào năm 40. Vậy Hai Bà Trưng là ai? Cuộc khởi nghĩa diễn ra như thế nào, kết quả ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu sang mục 2 của bài. - Hoạt động 2: Cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng + Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh thấy được: - Khơng khí hào hùng của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng được tồn thể nhân dân ủng hộ, nên đã nhanh chĩng thành cơng . - Ách thống trị tàn bạo của phong kiến phương Bắc bị lật đổ, đất nước ta giành lại độc lập dân tộc. - Giáo dục truyền thống kiên cường, bất khuất của người phụ nữ Việt Nam. - Học sinh bước đầu trình bày diễn biến sự kiện lịch sử qua lược đồ. + Tổ chức thực hiện: 6
  7. Trường THCS Hữu Hịa GV: Phạm Thúy Nhung * Hoạt động 2: Cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng 2. Cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng bùng nổ như thế nào? GV: Yêu cầu HS theo dõi tư liệu SGK mục 2. - Đọc mục 2 SGK . (?) Qua sưu tầm tư liệu và chuẩn bị bài ở nhà, a) Lãnh đạo: hãy cho cơ biết người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa - Trưng Trắc và Trưng Nhị. này là ai? Nêu những hiểu biết của em về nhân - HS: Lên bảng - Quê: Mê Linh (Vĩnh Phúc). vậtt lịch sử ấy? - Dựa vào phần - Em tên là : , đại diện cho nhĩm 1 trả lời sưu tầm tư liệu - Thuộc dịng dõi Hùng Vương. câu hỏi trên ua phần sưu tầm tư liệu của nhĩm: và SGK trả lời - Lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa là bà Trưng Trắc và bà (Nam) Trưng Nhị. Hai chị em bà sinh ra và lớn lên ở huyện Mê Linh (Vĩnh Phúc) nay là Hà Tây. + Hai bà vốn là thuộc dịng dõi Hùng Vương thời dựng nước HS khác lắng Văn Lang. nghe và nêu + Chồng của bà Trưng Trắc là Thi Sách – con trai lạc tướng nhận xét. huyện Chu Diên. + Hai gia đình Lạc tướng ở Mê Linh và Chu Diên lại liên kết với nhau mưu việc lớn. - Lắng nghe + Nhưng trước sự thâm độc của nhà Hán, Thi Sách đã bị chúng giết hại. - Phần sưu tầm của nhĩm em cịn cĩ những câu chuyện về khí phách anh hùng của hai Bà trước khi nổi dậy khởi nghĩa. Câu trả lời của em đến đây là hết ạ. Xin cảm ơn cơ và các bạn đã chú ý lắng nghe. - GV gọi HS nhận xét. (?) Em cĩ nhận xét gì cho phần sưu tầm và trả - Nhận xét bạn lời câu hỏi của bạn đại diện nhĩm 1? - GV nhận xét, cho điểm sưu tầm của nhĩm và bạn trình bày trả lời câu hỏi. - GV chiếu hình ảnh của Trưng Trắc, Trưng Nhị, và Thi Sách bị giết hại đồng thời nhấn mạnh: - Quan sát 7
  8. Trường THCS Hữu Hịa GV: Phạm Thúy Nhung Lãnh đạo cuộc KN là hai chị em và nhân dân ta thường gọi là hai bà Trưng. Như vậy xuất phát từ lịng thương dân, cộng thêm nỗi lo trước vận nước nguy nan lại thêm sự việc đau lịng của riêng mình đã càng làm sơi sục thêm lịng căm thù giặc của Bà Trưng, thơi thúc ý chí trả thù. Và bà đã dựng cờ khởi nghĩa. - GV chuyển ý: Vậy cuộc khởi nghĩa diễn ra như thế nào, kết quả ra sao => sang phần diễn biến. - GV: Cho HS quan sát lược đồ của cuộc khởi nghĩa và giải thích các kí hiệu trên lược đồ. + Cơ mời cả lớp quan sát lược đồ khởi nghĩa Hai b) Diễn biến: Bà Trưng. +Yêu cầu: Một bạn đứng tại chỗ đọc phần chú - Đọc chú giải giải trên lược đồ. trên bản đồ. - GV chỉ trên bản đồ sự kiện tháng 3 năm 40: - Quan sát và - Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi Các em ạ! Mùa xuân năm 40 (tức tháng 3 dương lắng nghe. lịch, hai Bà Trưng đã dựng cờ khởi nghĩa và làm nghĩa tại Hát Mơn (Hà Tây). lễ tế cờ ở Hát Mơn (Hà Tây). - Viết bảng. - GV: chiếu slide địa danh Hát Mơn trên lược đồ. - Quan sát địa danh Hát Mơn trên lược đồ. - GV đưa hình ảnh quang cảnh buổi thề trước khi xuất quân và tái hiện lại. - GV gọi HS đọc 4 câu thơ về lời thề: Tương - HS Đọc to, truyền, trước khi xuất quân trong lễ tế trời đất, tổ hào hùng cho 8
  9. Trường THCS Hữu Hịa GV: Phạm Thúy Nhung tiên hai bà đã đọc lời thề và sau này được viết các bạn cùng thành 4 câu thơ. Cơ mời một em đọc 4 câu thơ đĩ. nghe. "Một xin rửa sạch nước thù Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng Ba kẻo oan ức lịng chồng Bốn xin vẻn vẹn sở cơng lênh này". (Thiên Nam ngữ lục). (?) Qua 4 câu thơ trên, em hãy cho biết mục tiêu của cuộc khởi nghĩa là gì? - Trả lời. - Mục tiêu: Trong 4 câu thơ đã xác định được cụ thể 3 mục tiêu của cuộc KN: +Thứ nhất: là rửa sạch nước thù là đuổi giặc ngoại xâm, giành độc lập cho Tổ quốc. + Thứ hai nối lại sự nghiệp dựng nước của triều đại các vua Hùng. + Thứ ba là trả thù nhà cho chồng bà Trưng Trắc bị chết oan uổng. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét - GV nhận xét, khen HS: Bạn đã phân tích đúng mục tiêu của cuộc KN thơng qua 4 câu thơ trên. -Lắng nghe • GV chốt: Tại Hội thề, bà Trưng đã long trọng thề cùng hồn thiêng sơng núi. Âm vang của lời thề vẫn cứ hào sảng đâu đây. • GV bấm máy đoạn ghi âm lời thề của hai bà. (?) Thơng qua lời thề trên, em cĩ nhận xét gì về ý - Phát biểu chí của người phụ nữ trong xã hội cũ? cá nhân • GV chốt: Đĩ là người nữ anh hùng nghĩa 9
  10. Trường THCS Hữu Hịa GV: Phạm Thúy Nhung hiệp, thấy dân cực khổ mà muốn giải phĩng. Là nữ nhi nhưng biết giữ nguyên phép nước, lễ nghi. Đây chính là truyền thống và thể hiện ý thức về việc bảo vệ và giữ gìn biên giới tổ quốc của cha ơng đã dày cơng gây dựng. - GV gọi 1 HS đọc chữ in nghiêng trong SGK: Cơ - HS đọc mời một em đọc đoạn in nghiêng thứ hai trang 48 (sgk). - Quan sát, lắng - Gv chiếu lược đồ và mơt tả: Như vậy, hưởng ứng nghe lời khởi nghĩa của Hai bà Trưng, nhân dân trong cả nước đã kéo về Mê Linh tụ họp đặc biệt đĩ là những đội nữ quân thật hiên ngang tràn đầy nhiệt huyết đánh đuổi giặc ngoại xâm. (?) Theo em, việc khắp nơi đều kéo quân về Mê - Trả lời Linh nĩi lên điều gì? - Nhà Hán thống trị dân ta tan bạo nên khiến mọi người đều rất căm giận, căm thù và nổi dậy chống lại. - GV chốt, chuyển ý: Với mục tiêu cao cả đĩ, cuộc - Lắng nghe khởi nghĩa đã nhận được sự ủng hộ của đơng đảo và đặc biệt noi gương hai bà những người phụ nữ huyền thoại của nhân dân Âu Lạc cũng nổi dậy. Và ở quê hương Thanh Trì của chúng ta cũng hưởng ứng cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng. - Trình bày tư - Cơ mời bạn đại diện nhĩm 2 . Lên trình bày liệu sưu tầm về phần sưu tầm tư liệu của nhĩm về nàng Tía - mà tại nàng Tía. đình làng quê ngoại của bạn đang thờ phụng. (Tuyết) - GV nhận xét, cho điểm.: 10
  11. Trường THCS Hữu Hịa GV: Phạm Thúy Nhung GV bình chốt: Theo chân lá cờ khởi nghĩa của những người phụ nữ thời Hai Bà Trưng thì các đời sau thời nào người phụ nữ cũng anh dũng, hiên ngang sánh ngang với các bậc nam nhi và nĩ đã trở thành truyền thống, ăn sâu vào máu của người Việt. Dịng máu ấy cứ lan tỏa, ngay sau đĩ là dấu son lịch sử chĩi lịa theo chân 2 bà là Triệu Thị Trinh - một nữ hào kiệt “muốn cưỡi cơn giĩ mạnh, đạp bằng sĩng dữ, chém cá kình ở biển Đơng, đánh đuổi quân Ngơ, giành lại giang san, cởi ách nơ lệ, chứ khơng khịu khom lưng làm tì thiếp người ta” đã in đậm trong tâm thức mỗi người Việt Nam. Những năm giữa cuối thế kỷ XVIII, vị tướng Bùi Thị Xuân đã kiên cường khởi nghĩa 10 năm. Thế kỷ XIX, XX cũng in đậm dấu ấn của những nữ chiến sĩ cách mạng kiên trung. Chị Võ Thị Sáu (1935 - 1952) - người nữ anh hùng mới trịn 15 tuổi đã giác ngộ lý - Quan sát và tưởng, hoạt động cách mạng, bị tù đày khổ ải và bị tuyên án tử lắng nghe. hình nhưng lịng khơng hề nao núng. Hay nữ tướng Nguyễn Thị Định, các chị Nguyễn Thị Út, Trần Thị Lý, Đặng Thùy Trâm Bên cạnh đĩ là câu chuyện về 10 cơ gái ngã ba Đồng Lộc, 12 cơ gái Truơng Bồn là những hình ảnh đẹp đẽ nhất, biểu tượng cho khí phách anh hùng, gan dạ của người phụ nữ Việt Nam. Khơng bị trĩi mình trong khuơn phép, khơng gị mình trong lễ nghi phong kiến, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam hiện lên tơ điểm bức tranh chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam. *) Sau khi làm lễ tế cờ, được dân chúng ủng hộ, cuộc khởi nghĩa của 2 bà đã diễn ra và dành thắng lợi như thế nào? Các em hãy theo dõi trên bản đồ. - GV trình bày diễn biến (chiếu bản đồ - hình - Quan sát và ảnh hai bà ra trận): lắng nghe. + Từ Hát Mơn, nghĩa quân đã nhanh chĩng làm chủ Mê Linh và tiến đánh xuống Cổ Loa và Luy Lâu. Khi KN, cĩ người xin nữ chủ tướng cử tang Thi 11
  12. Trường THCS Hữu Hịa GV: Phạm Thúy Nhung Sách và mặc tang phục nhưng Trưng Trắc nĩi : - Việc chiến trận phải quyền biến. Nếu ta tự làm tiều - Từ Hát Mơn, nghĩa quân làm chủ Mê Linh-> Cổ tuỵ thì nhuệ khí ắt tan theo. Ta sẽ mặc giáp phục Loa -> Luy Lâu. đẹp đẽ uy nghi để dân trơng thấy thì phấn khích, mà giặc trơng thấy thì kinh hồng. (Đại Việt Sử Ký tồn thư, ngoại kỷ, quyển 3). + Lại nĩi đến quân địch ở Luy Lâu khi nghe tin quân ta tiến đánh thì đều run sợ.Thái thú Tơ Định cũng hoảng sợ khi nghĩa quân tiến đánh thủ phủ của hắn. (?) Em hãy tìm những chi tiết miêu tả sự hèn nhát của thái thú Tơ Định? - Trả lời - Tơ Định hốt hoảng bỏ thành mà chạy, hắn phải cắt tĩc, cạo râu chạy trốn về nước. - GV nhận xét câu trả lời và bình, nêu kết quả cuộc KN: Bạn phát hiện rất đúng. Những hành động Lắng nghe và trên đúng là của một tên tướng giặc hèn nhát, phải quan sát hình trá hình, lẻn chốn một cách nhục nhã. Và đây cũng ảnh Tơ Định bỏ là kết cục chính đáng cho kẻ đi xâm lược phi nghĩa. thành chạy trốn c) Kết quả: về nước. - Sau khi tướng giặc ở Luy Lâu bỏ trốn, quân Hán - Quân Hán bị đánh tan. ở các quận khác cũng bị đánh tan. Cuộc khởi nghĩa - Khởi nghĩa thắng lợi. thắng lợi hồn tồn. - Viết bài - GV dẫn: Để ca ngợi về chiến thắng của hai bà trong cuộc khởi nghĩa, nhân dân ta vẫn tuyên truyền bài thơ - Đọc bài thơ - GV gọi HS đọc. - GV chiếu đoạn ghi âm lời nhận xét của nhà sử học Lê Văn Hưu. - Lắng nghe 12
  13. Trường THCS Hữu Hịa GV: Phạm Thúy Nhung - Bài tập 2: Hãy sử dụng những kí hiệu của lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng, lên bảng gắn chính xác - Làm bài tập 2 các ki hiệu đĩ vào lược đồ và trình bày ngắn gọn (SGK) lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa? - GV gọi HS xung phong. - GV gọi HS nhận xét. - Nhận xét - GV nhận xét, cho điểm. d) Ý nghĩa: (?) Cuộc khởi nghĩa giành lợi cĩ ý nghĩa như - Trả lời - Giành lại độc lập dân tộc. thế nào? - Thể hiện tinh thần yêu nước. - Gv chốt, ghi bảng: - Ý chí bất khuất, kiên cường của dân tộc, của người Hai Bà Trưng là ngọn cờ giải phĩng dân tộc đầu phụ nữ Việt Nam. tiên trong lịch sử Việt Nam, những nữ anh hùng dân tộc đầu tiên làm rạng rỡ giống nịi Rồng Tiên. - Sự nghiệp của Hai Bà thật lớn lao, chiến cơng của nhân dân Việt cổ thời Hai Bà thật oanh liệt, những bài học Hai Bà để lại thật vơ cùng quí giá. Nhân dân ta đời đời ghi nhớ cơng ơn và sự nghiệp hai vị nữ anh hùng. (?) Để ghi nhớ cơng lao của Hai Bà Trưng, nhân dân ta đã làm gì? - Liên hệ - Lập đền thờ - Đặt tên trường, tên đường phố - Lễ hội tưởng nhớ hai Bà ở nhiều nơi. Những tấm gương anh dũng của Hai Bà Trưng và các nữ tướng thời Hai Bà đã được các tầng lớp phụ nữ, nhân dân nước ta phát huy, tiếp nối thể hiện trong các cuộc khởi nghĩa, các cuộc kháng chiến anh dũng của dân tộc Việt Nam. 13
  14. Trường THCS Hữu Hịa GV: Phạm Thúy Nhung IV. CỦNG CỐ * Trị chơi: Rung chuơng vàng 3. Kết bài: GV cho HS tổng kết và chiếu đoạn phim kết bài: Ý chí căm thù giặc, tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất của 2 Bà Trưng và các nữ tướng của bà là điều mà chúng ta cần học tập và phát huy. V. DẶN DỊ • Học bài, vẽ bản đồ tư duy theo nội dung bài học . • Chuẩn bị bi 18 “TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN” • - Trả lời các câu hỏi trong SGK. 14