Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 21 Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI)

ppt 20 trang thienle22 4090
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 21 Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_6_tiet_21_bai_19_tu_sau_trung_vuong_den_tr.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 21 Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI)

  1. TIẾT 21- BÀI 19
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu hỏi 1: Sau khi giành được độc lập Hai Bà Trưng đã làm gì? Trả lời: Sau khi giành độc lập Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua, hiệu là Trưng Vương đóng đô ở Mê Linh. Phong tước cho những người có công lập lại chính quyền, các lạc tướng được quyền cai quản các huyện, xá thuế 2 năm cho dân,bỏ chế độ lao dịch và luật pháp cũ
  3. Hợp Phố G i a o c hỉ Lãng Bạc Mê Linh Cổ Loa Cấm Khê Chú giải Đường tiến quân của Mã Viện Đường tiến công đánh Mã Viện Quân ta rút lui Biển Đông Nơi diễn ra trận đánh Lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43 )
  4. Câu hỏi 2: Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi đã nói lên điều gì? Trả lời: Nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng để tỏ lòng biết ơn công lao của 2 bà cùng các vị tướng. Để đời đời con cháu luôn nhớ đến các vị anh hùng dân tộc.
  5. TIẾT 22- BÀI 19
  6. Lược đồ: * Đất Âu Lạc cũ bao gồm những quận nào của Châu Giao?
  7. 1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ thứ VI a,Hành chính - Đầu thế kỉ III,nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu(Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ)
  8. Sơ đồ bộ máy cai trị của nhà Hán Trước khởi nghĩa Hai Bà Trưng Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng Châu Thứ sử Châu Thứ sử Người Hán Người Hán Quận Thái thú Quận Thái thú và Đô uý và Đô uý Huyện Huyện lệnh Người Hán Huyện Lạc tướng Người Việt *Từ sau cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng nhà Hán có sự thay đổi gì trong cách cai trị? Em có nhận xét gì về sự thay đổi này?
  9. 1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ thứ VI b, Chế độ cai trị - Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh.
  10. Chính quyền đô hộ bóc lột nhân dân ta như thế nào?
  11. Sản vật cống nạp Ngọc trai làm đồ trang sức rất có giá trị Sừng Tê giác để làm dược liệu quý hiếm Con Đồi mồi làm đồ trang sức, Ngà voi làm đồ mỹ nghệ, thể hiện uy quyền mỹ nghệ,sơn mài Em có nhận xét gì về chính sách bóc lột của bọn đô hộ ?
  12. 1.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ thứ VI c, Chính sách bóc lột - Chúng bắt dân ta phải nộp nhiều thứ thuế: muối, sắt, bắt dân ta phải cống nạp và lao dịch - Chúng bắt cả thợ khéo tay về Trung Quốc
  13. Ngoài bóc lột thuế má,cống nạp, chúng còn thực hiện chính sách gì về văn hóa ?
  14. 1.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ thứ VI d, Văn hóa - Đưa người Hán sang Giao Châu sinh sống, bắt dân ta theo phong tục tập quán của họ. => Chúng muốn đồng hoá dân ta, muốn biến nước ta thành quận, huyện của Trung Quốc.
  15. 2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi ? Thảo luận nhóm:5p 1.Nông nghiệp 2.Thủ công nghiệp 3.Thương nghiệp
  16. Nông nghiệp Thủ công nghiệp Thương nghiệp -Đã xuất hiện các -Sử dụng sức -Rèn sắt phát kéo của trâu chợ làng, những triển, làm gốm, bò để cày trung tâm đông dân bừa. tráng men và như Luy Lâu, Long Biên. - Có đê phòng vẽ trang trí -Một số thương nhân lũ lụt trên đồ gốm. từ các nước đến - Cấy lúa hai buôn bán. vụ /năm - Nghề dệt phát - Chính quyền đô hộ - Trồng nhiều triển. nắm độc quyền về cây ăn quả ngoại thương.
  17. Thánh Gióng ra trận Chum sắt chôn xác chết trong tư thế ngồi bó gối, nắp là trống đồng.
  18. Ô CHỮ LỊCH SỬ 1.Cuối thế kỷ II Thứ sử châu Giao là ai? 1 GG I Ả T Ô N G 2. Sản phẩm gì ở biển 2 M U Ố II nhà Hán thu thuế đặt biệt ? 3 T H AA N H L I Ê M 3. Sử nhà Đông Hán 4 G Ắ T G A OO cũng phải thừa nhận “ ở 5 T H Ủ CC Ô N G Giao Chỉ Thứ sử trước 6 sau đều không ” ? P HH O N G K H Ê 4.Chính quyền Hán nắm 7 T R ÂÂ U độc quyền về sắt và đặt 8 L UU Y L Â U các chức quan để kiểm soát việc khai thác? 5.Nghề rèn sắt, làm 7. Để cày, bừa ở đất Giao Châu người dân gốm,dệt vải gọi chung là đã sử dụng sức kéo của con vật gì? nghề gì? 8. Ngoài Long Biên, còn nơi nào ở nước ta 6. Nhà nước Âu Lạc tập trung đông dân cư lúc bấy giờ? đóng đô ở đâu?
  19. -Học thuộc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK trang 54. - Làm bài tập trong sách bài tập lịch sử -Đọc trước bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế ( Giữa thế kỉ I- Giữa thế kỉ VI )