Giáo án Khối nhỡ - Tuần 2: Lễ hội

doc 22 trang thienle22 4650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối nhỡ - Tuần 2: Lễ hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_nho_tuan_2_le_hoi.doc

Nội dung text: Giáo án Khối nhỡ - Tuần 2: Lễ hội

  1. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ cHñ §Ò: QH ®Êt n­íc – b¸c hå ( 3 TuÇn) Thêi gian thùc hiÖn (tõ ngµy 2/5 ®Õn ngµy 20/5/2016) Thø LVPT Tuần 30 Quê hương Tuần 31 LÔ héi Tuần 32 Bác Hồ 2-6/5 9-13/5 16-20/5 2 PTTC Bật nhảy từ trên cao - Bò chui qua ống Bật xa - ném xa - (thể xuống 30 – 35 cm dài 1,2 x 0,6m chạy nhanh 10 m dục (T2) 3 PTNT - Trò chuyện về di - Trò chuyện về lễ - Bác Hồ với các (mtxq) tích lịch sử của quê hội đua thuyền cháu thiếu nhi. hương truyền thống của quê hương em. 4 PTTM - Cắt dán cờ Tổ quốc - Vẽ dây cờ - Xé dán giây hoa trang trí lớp nhân ngày 19/5. PTNN - Chuyện: Ông Gióng - Thơ: Trăng lưỡi Thơ: Bác Hồ của liềm. em. 5 PTNT Ôn tập - Đếm đến 9 theo - Đếm đến 10 theo (to¸n) khả năng khả năng 6 PTTM - DH: Nhớ ơn Bác: - VĐ: Em yêu thủ - VĐ: Em mơ gặp (âm + Nghe hát: Quê đô: ST: Bảo Trọng bác Hồ nhạc) hương: Đỗ Trung (vỗ tay theo nhịp) Nghe: Ai yêu Bác Quân + Nghe: Đưa em Hồ Chí Minh hơn + TCAN: về Kiến giang thiếu niên nhi đồng + TCAN: TCAN 1
  2. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: QH ®Êt n­íc – b¸c hå ( 3 TuÇn) Thêi gian thùc hiÖn (tõ ngµy 2/5 ®Õn ngµy 20/5/2016) * Mục tiêu. I. Phát triển thể chất: a. Dinh dưỡng và sức khoẻ: - Tập trẻ biết tiết kiệm nước khi vệ sinh - Tự mặc và thay quần áo - Tập trẻ đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng - Nhận biết sự liên quan ăn uống và bệnh tật - Ăn đa dạng các loại thức ăn - Làm quen một số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn b. Phát triển thể chất: - Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong cuộc sống hàng ngày. - Biết tập các động tác trong bài thể dục sáng và BTPTC. - Biết phối hợp thực hiện các vận động cơ bản như bài: - Bò chui qua ống dài 1,2 x 0,6m + Dạy trẻ biết cách bò chui qua ống dài 1,2 x 0,6m + Phát triển tố chất vận động, khéo léo nhanh nhẹn và khả năng định hướng tốt. - Bật nhảy từ trên cao xuống 30 – 35 cm (T2) + Trẻ biết bật Bật nhảy từ trên cao xuống 30 – 35 cm chân đúng kĩ thuật, chính xác. Trẻ biết dùng sức mạnh của đôi chân để bật từ trên cao xuống. Trẻ thực hiện các thao tác chính xác dứt khoát đẹp Bật xa - ném xa -chạy nhanh 10 m + Dạy trẻ biết cách phối hợp tay chân khéo léo nhanh nhẹn để bật xa - ném xa - chạy nhanh 10 m II. Phát triển nhận thức: - Biết tên nước Việt Nam, cờ tổ quốc, biết Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam. - Biết và nhận ra một số địa danh, danh lam nổi tiếng của quê hương, đất nước Việt Nam qua một vài đặ điểm nổi bật (Tên gọi, địa điểm công trình xây dựng, di tích văn hóa các ngày lễ lớn của đất nước. - Biết Bác Hồ là lảnh tụ của Việt Nam, Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi. Biết lăng Bác Hồ ở Hà nội, nơi có Hồ Gươm, Tháp Rùa - Phân biệt được một số sản phẩm truyền thống của quê hương, đất nước qua những dấu hiệu nổi bật. - Trò chuyện về di tích lịch sử của quê hương + Trẻ biết quê hương Lệ Thủy có các danh lam thắng cảnh: Chùa An Xá, Tượng đài Anh hùng Lâm úy + Biết quê hương nơi giàu truyền thống dân tộc. - Trò chuyện về lễ hội đua thuyền truyền thống của quê hương em. + Trẻ biết được những lễ hội được tổ chức trên quê hương mình: Lễ hội đua thuyền. - Trò chuyện về Bác Hồ với các cháu thiếu nhi. 2
  3. + Bác Hồ là người đã mạng lại cuộc sống ấm no cho dân ta, cho các em nhỏ được đến trường. - Dạy trẻ biết tên của Bác Hồ, ngày sinh của Bác trẻ biết đựoc nơi ở và lăng của Bác. - Đếm đến 9, 10 theo khả năng của trẻ + Dạy trẻ đếm theo khả năng của mình, đếm theo cách nào cũng được. III. Phát triển ngôn ngữ: - Cung cấp cho trẻ một số từ mới về quê hương - Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi các danh lam, thắng cảnh của quê hương - Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét, trao đổi thảo luận với người lớn và các bạn. Trẻ biết chủ động giao tiếp với bạn và người lớn - Trẻ nghe và hiểu nội dung bài thơ: “Trăng lưỡi liềm.”, “Bác Hồ của em”, + Trẻ cảm nhận được âm điệu bài thơ, đọc thuộc thơ, biết trả lời các câu hỏi của cô. - Trẻ nghe và hiểu nội dung câu chuyện: “Ông Gióng” + Trẻ hiểu nội dung câu truyện, nắm trình tự nội dung truyện. Trẻ biết kể chuyện theo tranh. Trẻ diễn đạt được tính cách, lời nói biểu cảm theo ngôn ngữ, tính cách nhân vật trong chuyện, biết trong câu chuyện có những nhận vật nào. IV. Phát triển tình cảm và kỉ năng xã hội - Biết các ngày lễ hội của quê hương, đất nước, sự kiện văn hóa của quê hương - Trẻ biết quan tâm đến bạn trong nhóm chơi. - Biết yêu quý và bảo vệ quê hương. - Trẻ biết di tích lịch sử và ý nghĩa của di tích lịch sử. - Phát triển kĩ năng xã hội. - Chủ động trong một số hoạt động. V. Phát triển thẩm mỹ -Khả năng thể hiện cảm xúc, tình cảm qua tác phẩm âm nhạc, tạo hình - Trẻ biết VĐ bài: “Em yêu thủ đô, Em mơ gặp bác Hồ + Trẻ hát thuộc bài hát và vận động theo lời bài hát một cách ngộ nghĩnh. - Trẻ biết hát bài “Nhớ ơn Bác”: + Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. Rèn kĩ năng ghi nhớ - Có thể làm ra các sản phẩm tạo hình có màu sắc hài hòa qua vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình theo ý thích - Trẻ biết “Cắt dán cờ Tổ quốc” + Dạy trẻ biết cách cắt dán. Rèn kĩ năng cắt thẳng, và cách sắp xếp bố cục bức tranh - Xé dán giây hoa trang trí lớp nhân ngày 19/5. + Dạy trẻ biết cách xé dán. Rèn kĩ năng xé thẳng, xé lượn xé vòng cung và cách sắp xếp bố cục bức tranh - Trẻ biết “Vẽ dây cờ” + Trẻ biết sử dụng các kĩ năng đã học để vẽ được một số dây cờ. Biết đặt tên cho sản phẩm của mình làm ra. 3
  4. KẾ HOẠCH TUẦN 2 : LỄ HỘI Thời gian thực hiện. Từ ngày: 9-13/5/2016 Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Nghe các bài hát về chủ đề Thể dục 1. Khởi động. Đi bằng gót chân đi khụy gối sáng 2.Trọng động: - Đi bằng - Hô hấp: Hít vào thở ra (2l) gót chân đi - Tay: Đưa tay ra trước lên cao (2lx4n) khụy gối” - Bụng lườn: Hai tay chống hông quay sang trái sang phảỉ (2lx4n) - Chân: Chân bước khuỵu gối (2lx4n) - Bật: Bật tiến về phía trước (2lx4n) 3. Hồi tĩnh: - Đi lại hít thở nhẹ nhàng. - Điểm danh. Trò chuyện - Trò chuyện về một số di tích lịch sử ở quê hương sáng Vệ sinh - Trẻ biết tiết kiệm nước khi vệ sinh Ăn - Ăn đa dạng các loại thức ăn Ngủ - Nghe nhạc thiếu nhi Hoạt động Mục tiêu: góc Trẻ biết chọn góc chơi của mình. Trẻ biết phân công vai chơi trong nhóm của mình. Trẻ về đúng góc chơi của mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, trẻ hòa nhập vào nhóm chơi. Trẻ chơi đoàn kết không tranh dành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định. - 90%-92% trẻ đạt yêu cầu I. Chuẩn bị: Góc xây dựng: Cây xanh, lắp ghép, gạch, hoa Góc nghệ thuật: Bút màu, giấy, màu nước, tranh ảnh về mùa hè Góc học tập: Xem tranh ảnh, làm tập sách tranh về chủ đề. Nhận biết về lễ hội qua tranh lô tô Góc phân vai: Chơi Nấu ăn, Bán hàng. Bế em Góc thiên nhiên: Tưới nước, nhặt cỏ cho cây, lau lá cho cây. II. Nội dung chơi Góc xây dựng: Trẻ biết phối hợp với nhau để hoàn thành một công trình đẹp như để xây dựng công viên cho quê hương của em. Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, Bác Sĩ. Góc nghệ thuật: Trẻ biết sử dụng các kỷ năng đã học để phối hợp các nguyên vật liệu khác nhau để trÎ biÕt các kỷ năng đã học. Tô màu, vẽ, nặn, xé dán cờ tổ quốc. Góc học tập: Xem tranh ảnh, làm sách chủ đề. Dán và đếm các loại 4
  5. trang phục có số lượng 8. Tập trẻ đồ các nét. Góc thiên nhiên: - Góc thiên nhiên: Tưới nưới cho cây, lau lá cây Trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn. Biết sử dụng các dụng cụ để chăm sóc cây ở góc thiên nhiên, trẻ lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định . - 90%-92% trẻ đạt yêu cầu . ội dung - Góc xây dựng: - Xây dựng lệ hội đua thuyền trên sông Kiến Giang. Mạnh dạn trao đổi ý kiến của mình với bạn. - Góc phân vai. Cửa hàng bán các loại quà lưu niệm, nước giải khát, nấu ăn, bác sĩ khám bệnh. - Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ,cắt dán, đắp cát về một số sản phẩm của quê hương, nặn đồ chơi. Hát, múa các bài hát về chủ đề: "Quê hương em, đưa em về Kiến Giang ). - Góc HT: Xem tranh ảnh, làm sách về các lễ hội khác nhau ở địa phương. - Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau lá cho cây, thả thuyền trên sông. II. Mục tiêu: Trẻ biết chọn góc chơi của mình. Trẻ biết phân công vai chơi trong nhóm của mình. Trẻ về đúng góc chơi của mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, trẻ hòa nhập vào nhóm chơi - Góc xây dựng: Trẻ biết phối hợp với nhau để hoàn thành một công trình đẹp. - Góc nghệ thuật: Trẻ biết các kỷ năng đã học nặn, vẽ để tạo một số sản phẩm về quê hương, Trẻ biết thể hiện hát, múa, các bài trong chủ đề chơi với các nhạc cụ. - Góc sách. Trẻ biết xem sách, cắt dán làm tập sách về chủ đề. - Góc phân vai: Trẻ thể hiện được vai nấu ăn, bán hàng. - Góc thiên nhiên: Biết sử dụng các dụng cụ, để chăm sóc cây ở góc thiên nhiên. Trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định. 90%-92% trẻ đạt yêu cầu. III. Tiến hành. * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. Cho trẻ ngồi quanh cô đọc bài thơ, câu đố, bài hát, câu chuyện nói về lễ hội. - Quê hương chúng ta có những lễ hội nào? (cho trẻ kể theo hiểu biết của mình). Quê hương Lệ Thủy chúng ta nổi tiếng anh hùng bất khuất với 5
  6. nhiều anh hùng lịệt sĩ và các di tích lịch sử danh lam thắng cảnh. Bên cạnh đó không thiếu những lễ hội lớn. Vì thế để giúp các con hiểu nhiều hơn, bây giờ cô cùng các con khám quá qua các góc chơi. - Cô giới thiệu đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi, nói rỏ nội dung, yêu cầu của góc chơi. - Cô tiếp tục giới thiệu đồ dùng, đồ chơi và thảo luận với trẻ về nội dung chơi ở các góc còn lại - Để buổi chơi thành công và vui vẻ, chúng mình chơi với nhau như thế nào? Phải làm gì? Trẻ trả lời cô kết hợp nhắc nhở trẻ trước lúc chơi. Giáo dục trẻ khi chơi phải trật tự không ồn ào, không chạy lộn xộn ở các góc. Sau khi chơi xong thu dọn đồ chơi ở các góc gọn gàng. * Hoạt động 2: Thỏa thuận góc chơi - Hôm nay các con sẽ chơi ở những góc chơi nào? - Góc xây dựng cô chuẩn bị Gạch, bộ lắp ghép, hoa, thảm cỏ, thuyền, mô hình các loại đồ dùng về quê hương. - Góc phân vai. Cô chuẩn bị đồ dùng nấu ăn, các loại hàng hóa, giấy tiền, các loại thực phẩm, các loại đồ chơi nấu ăn. Các bạn đến đồ chơi làm cô nội trợ nấu cho khách những món ăn thật ngon, bán các loại nước giải khát, đồ lưa niệm, bán các loại thực phẩm. - Góc nghệ thuật. Cô chuẩn bị Bút màu, giấy A4, bàn ghế, bạn nào đến góc nghệ thuật hát múa đọc thơ, kể chuyện về chủ đề, vẽ, cắt dán các loại quê hương. - Góc sách. Cô chuẩn bị tranh ảnh, tập sách cô đã đóng sẵn, keo, lô tô. Các bạn đến góc học tập xem lô tô xem tranh, cắt tranh ảnh làm sách về chủ đề. - Góc thiên nhiên. Cô đã chuẩn bị cát, hình các con vật và đồ dùng. Các con đến góc thiên nhiên, Chăm sóc cây. Sáng nay các con đã chọn cho mình một góc chơi rồi đấy, khi đến với góc chơi các con nhớ không được tranh dành đồ chơi của nhau, các con hãy nhẹ nhàng, chơi trật tự lớp mình có đồng ý không nào! Giờ cô mời các con hãy đến với các góc chơi đi nào! * Hoạt động 3: Quá trình chơi. - Trẻ về các góc chơi đã chọn, cô hướng dẫn trẻ cùng nhau thảo luận chọn trưởng nhóm và phân vai chơi. - Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi những góc chơi mà trẻ chơi còn lúng túng. * Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi. Cuối giờ chơi cô đi đến góc chơi và nhận xét góc chơi. Cho trẻ thu dọn đồ chơi và tập trung trẻ lại giữa lớp để cô nhận xét tuyên dương. Kết thúc hoạt động: Cho trẻ cắm cờ BN 6
  7. * Hoạt LVPTTC LVPTNT LVPTTM LVPTNT LVPTTM động học ( Thể dục) (MTXQ (t¹o h×nh) (Toán) ( Âm nhạc) Bò chui - Trò - Vẽ dây cờ Đếm đến VĐ: Em qua ống dài chuyện về 9 theo khả yêu thủ đô: 1,2 x 0,6m lễ hội trên năng ST: Bảo quê hương Trọng (vỗ em. tay theo nhịp) - Thơ: + Nghe: Trăng lưỡi Đưa em về liềm. Kiến giang + TCAN: * Hoạt HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: động ngoài - Làm quen Làm quen Thể hiện Ôn thơ. Vẽ tự do trời bài hát. Em bài thơ: sắc thái tình Trăng trên sân. yêu thủ đô. Trăng lưởi cảm bài hát Lưỡi liềm. liềm thông qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: Thả đĩa ba Cáo và thỏ Trốn tìm Chó sói xấu mèo đuổi ba. tính. chuột Chơi tự do Chơi tự do. Chơi tự do. Chơi tự do. Chơi tự do * Hoạt Hướng dẫn - Trẻ biết sử Bồi dưỡng Vẽ bằng Làm quen động chiều trò chơi dụng các trẻ yếu hình thức một số mới: loại nhạc cụ bút sáp màu thao tác Con cáo và gõ đệm theo nước đơn giản đàn gà con tiết tấu trong chế chậm, nhịp biến món ăn, nước uống 7
  8. TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH NGÀY Nội dung Mục tiêu Phương pháp hình thức tổ chức Thứ 2 Trẻ biết bò chui I. Chuẩn bị : sân bãi sạch sẽ,bóng của trẻ ,của Ngày qua ống dài, cô, cờ . 9/5/2016 phối hợp chân II. Cách tiến hành: Cháu ra sân. LĨNH VỰC tay nhịp nhàng * Hoạt động 1: ổn định, gây hứng thú. PHÁT THỂ khi chui qua - Trò chuyện về chủ đề. CHẤT ống dài không - Hôm nay cô sẽ dẫn các con đi xem lễ hội đua (Thể dục) chạm ống thuyền trên sông Kiến Giang, các con có thích - Trẻ biết phối không? Bò chui qua hợp mắt và tay, Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô kết hợp các kiểu ống dài 1,2 x chân trong khi chân. 0,6m bò, khi bò qua a, khởi động. cổng không Nào chúng ta cùng ra khởi động: Cho trẻ đi TCVĐ: Tiếp chạm cổng. vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân 3 vòng. cờ - Giáo dục trẻ * Hoạt động 2: có tính kiên trì, b.Trọng động: biết tập chú ý - BTPTC: ĐH 3 hàng ngang: cao khi luyện - Tay 2: 2 tay đưa ngang lên cao (6l x 4n) tập. - Bụng1: Đứng quay thân sang hai bên 900 (4l x 4n) - Chân1: Ngồi xổm đứng lên ngồi xuống liên tục (4l x 4n) - VĐCB: ĐH 2 hàng ngang đối diện nhau. Bò chui qua ống dài 1,2 x 0,6m - Cô làm mẩu: Lần 1: giải thích rỏ ràng. TTCB: Cô bước đến vạch chuẩn khi nghe hiệu lệnh cô bò bằng bàn tay và cẳng chân khi bò cô phối hợp chân tay nhịp nhàng cô bò chui qua cống dài không chạm vào ống và bò đến hết ống cuối cùng cô đứng dậy đi về cuối hàng đứng. .Cô làm lại cho trẻ xem. - Trẻ thực hiện: Cô gọi 2 trẻ làm tốt lên làm cho cả lớp xem, sau đó 2 trẻ một lần, mỗi trẻ 2- 3 lần ( cô chú ý sữa sai). Lần 1. Cá nhân thực hiện. Lần 2, 3 tổ chức thi đua 2 đội. Cho những trẻ làm chưa đúng làm lại lần nữa. TCVĐ:"Chạy tiếp cờ". Trò chơi này được 8
  9. chia thành 2 đội số lượng trẻ bằng nhau - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi. Chia lớp thành 2 đội số lượng trẻ bằng nhau, 2 bạn đầu hàng của 2 đội đứng vào vật chuẩn, khi có hiệu lệnh, 2 bạn đầu hàng chạy nhanh về đích lấy cờ chạy về hàng đưa cho bạn kề mình, cứ như vậy đến bạn cuối hàng. Trong cùng thời gian đội nào hoàn thành trước đội đó thắng. Tổ chức chơi 2 lần, sau mỗi lần chơi cô và trẻ nhận xét kết quả chơi của 2 đội. * Hoạt động 3: Kết thúc. c.Hồi tỉnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân hít thở không khí trong lành 1-2 phút. + Cũng cố: hỏi trẻ bài học: Nhận xét tuyên dương. Hoạt động - Trẻ biết lắng 1. Chuẩn bị. bài hát. Em yêu thủ đô ngoài trời: nghe cô hát. 2. Tiến hành. HĐCĐ: * HĐCĐ: Cho trẻ ngồi vòng quanh cây bàng Làm quen bài hát bài: “ Quê hương” hát. Em yêu + Các con vừa hát bài gì? thủ đô Chúng ta ai cũng có quê hương, quê hương là nơi nuôi chúng ta khôn lớn thành người. Và hôm nay cô cháu mình cùng nhau làm quen bài hát. “Em yêu thủ đô”. - Cô hát 2 lần. - Cả lớp hát 3 lần. - Tổ nhóm, cá nhân. Cô chú ý trẻ yếu: Dũng, Nhi, Đức TVĐC: * TCVĐ: Thả đĩa ba ba. Thả đĩa ba ba. - Trẻ hứng thú Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi. tham gia vào trò Tổ chức cho trẻ chơi 3-4l Chơi tự do. chơi. - Trẻ chơi vui * Chơi tự do: Trẻ chơi với một số đồ chơi máy vẽ, đoàn kết bay, chong chóng cô bao quát nhau. + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương.Cắm hoa 9
  10. Hoạt động - Trẻ chơi đúng I. Chuẩn bị. chiều: luật và hứng thú II .Cách chơi . Con cáo và đàn gà con Hướng dẩn trò trong khi chơi. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi chơi mới. CC : Cho 1 trẻ làm cáo ngồi trong nhà của cáo chơi mới. ngủ, 1 trẻ làm gà mẹ còn lại là gà con, gà mẹ Con cáo và dẫn gà con đi kiếm mồi vừa đi vừa kêu chiếp đàn gà con chiếp. Khi thấy cáo các chú gà con hỏi « cáo ơi ngủ à », thấy cáo đứng dậy thì các chú gà con hãy chạy thật nhanh về nhà của mình - Chơi tự do LC : Nếu chú gà nào bị bắt sẽ tạm dừng lượt chơi. - Cho trẻ chơi 2 lần - Trẻ chơi cô bao quát Thứ 3 - Trẻ biết được I Chuẩn bị: Ngày những lễ hội Hình ảnh về lễ hội đua thuyền trên sông Kiến 10/5/2016 được tổ chức Giang. LĨNH VỰC trên quê hương Hình ảnh mọi người nô nức đi xem hội đua PHÁT mình: Lễ hội thuyền. TRIỂN đua thuyền. II Tiến hành: NHẬN - Rèn kỹ năng * Hoạt động 1: Ôn định, gây hứng thú. THỨC quan sát, ghi Cô tập trung trẻ nghe hát "quê hương em" (MTXQ) nhớ. + Các con vừa được nghe bài hát gì? - Rèn kỹ năng + Trong bài hát nói đến gì? Trò chuyện về trả lời trọn câu, + Quê hương của các con tên gì? lễ hội trên quê rõ ràng, mạch Các con ạ, quê hương Lệ Thủy chúng ta không hương. lạc. chỉ có nhiều cảnh đẹp mà còn có dòng sông - Giao dục trẻ Kiến Giang xanh biếc nữa. Và trên dòng sông yêu quý quê đó có một lễ hội được tổ chức vào ngày 2.9.Vậy hương, thích thú để hiểu thêm về những lễ hội đó, hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu về lễ hội đua thuyền trên sông Kiến Giang nhé * Hoạt động 2: Nội dung Cô mở hình ảnh về dòng sông Kiến Giang + Đây là đâu? + Các con đã từng đi đến sông Kiến Giang chưa? + Con thấy sông Kiến Giang ngày thường như thế nào? Cô mở hình ảnh lễ hội đua thuyền + Đố các con biết đây là lễ hội gì? ( Hội đua thyền) + Trong lễ hội đua thuyền có gì? (Thuyền đua, 10
  11. thuyền bơi) + Mỗi chiếc thuyền có màu sắc như thế nào? (Khác nhau) + Còn người đua thuyền như thế nào? (Khỏe mạnh, mắc áo màu sắc khác nhau) Đây là lễ hội đua thuyền trên sông KG đấy, có rất nhiều thuyền đua, bơi với nhiều màu sắc khác nhau tượng trưng cho mỗi thôn khác nhau. Những người đua thuyền là những người khỏe mạnh để cầm chầm bơi nhanh đến đích đấy. + Các con đác từng được bồ mẹ cho đi xem đua thuyền chưa? + Con thấy không khí trong lễ hội đó như thế nào? Cô mở hình ảnh mọi người đi xem lễ hội đua thuyền + Con thấy mọi người như thế nào? (Nô nức đi xem đua thuyền) + Con có thích được đi xem đua thuyền không? + Vì sao con thích. Các con à, đua thuyền là một lễ hội truyền thống của quê hương lệ thủy chúng ta, các con được sinh ra và lớn lên trên quê hương mình thì các con hãy biết yêu quý quê hương, học giỏi, biết vâng lời ông bà bố mẹ, các con nhớ chưa. * Chơi trò chơi : Đua thuyền. Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. CC: Cô chia trẻ làm 4 đội ngồi theo hàng dọc, bận ở phía sau sẽ vắt chân lên hông bạn phía trước làm thuyền đua, khi nghe cô hô bắt đầu, mỗi người đua trong đội sẽ dùng tay nhấc người lên đẩy lên trước nhịp nhàng để thuyền đua của mình tiến thảng nhah về đích. Thuyền nào tới đích nhanh hơn sẽ giành chiến thắng LC: Thuyền đua nào bị đứt sẽ phải dừng cuộc chơi. Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần * Hoạt động 3: + Cũng cố: Hỏi trẻ nhắc lại tên hoạt động vừa học. + Nhận xét tuyên dương khen ngợi trẻ 11
  12. Hoạt động - Trẻ lắng nghe 1. Chuẩn bị. ngoài trời cô đọc và đọc - Bài thơ, trò chơi, đồ chơi ngoài trời. HĐCĐ: theo cô thuộc 2. Tiến hành. Làm quen bài bài thơ, nhớ tên * HĐCĐ: Làm quen bài thơ: Trăng lưởi liềm. thơ: Trăng bài thơ, tên tác - Làm quen bài thơ: Trăng lưởi liềm. lưởi liềm. giả. Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 2- 3l Cho cả lớp đọc theo cô 3-4l Luân phiên tổ nhóm đọc. Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả. TVĐC: Cáo và thỏ - Hứng thú * TCVĐ: Cáo và thỏ. tham gia vào trò Cô nêu cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi. chơi “Cáo và Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. thỏ. Chơi tự do. * Chơi tự do: Máy bay, chong chóng, bóng - Trẻ chơi trật - Trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi. tự đoàn kết + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương. Cắm hoa. Hoạt động - Trẻ thực hiện I Chuẩn bị: chiều: theo yêu cầu Các loại nhạc cụ. - Trẻ biết sử của cô. II Tiến hành: dụng các loại - Cô cho trẻ ngồi xung quanh cô. nhạc cụ gõ - Dạy trẻ biết sử dụng các loại nhạc cụ gõ đệm đệm theo tiết theo tiết tấu chậm nhịp. tấu chậm nhịp. - Cho cả lớp hát bài em yêu thủ đô. Từng tổ, nhóm, cá nhân. + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? Thứ 4 - Trẻ biết dây I. Chuẩn bị: Tranh gợi ý của cô, bút sáp, giấy Ngày: cờ có nhiều lá A4. 11/5/2016 cờ xếp lại với II.Tiến hành: LĨNH VỰC nhau tạo thành Hoạt động 1: ổn định và gây hứng thú. PHÁT dây cờ. Có Cho trẻ hát bài: Hòa bình cho bé. TRIỂN nhiều màu sắc - Các con vừa hát bài hát gì? THẨM MĨ khác nhau nh ở - Trong bài hát nói về gì nào? (cờ) (Tạo hình) trước sân tr- Và hôm nay cô sẽ cho các con vẽ dây cờ để Vẽ dây cờ. ường của mình trang trí trong ngày tổng két năm học nhé. - Trẻ biết vẽ nét Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu. thẳng, nét xiên. Cô đưa tranh vẽ dây cờ cho trẻ quan sát. Để vẻ đựợc dây Cho trẻ đọc từ dưới tranh. Dây cờ. cờ. Con có nhận xét gì về bức tranh của cô vẽ? cô 12
  13. - Biết kỷ năng vẽ từng lá cờ, cô dùng kỹ năng nét xiên, nét sổ tô màu. thẳng vẽ từng lá một sau đó kết lại thành dây cờ - Vẽ theo đúng mỗi lá cờ tô một màu. mẩu cô. Vậy các con có thích vẽ dây cờ không? - Biết ngồi học Muốn vẽ được các con hãy nhìn cô vẽ trước đúng tư thế. nhé! - Qua bài học - Cô vẽ mẩu. trẻ biết ý nghĩa Cô cầm bút bằng tay phải. Vẽ một nét sổ thẳng của lá cờ. từ trên xuống, vẽ 2 nét xiên giống hình gì các con? Tam giác. Cô vẽ nhiều lá cờ sau đó kết lại thành dây cờ - Muốn lá cờ đẹp cô tô màu, mỗi lá cờ tô một màu xen kẽ nhau. - Trẻ thực hiện . - Nhắc trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi. - Bao quát quá trình trẻ vẻ để hướng dẩn gợi ý trẻ lúng túng cha tạo được sản phẩm của mình khuyến khích trẻ vẽ nhanh tô màu đẹp. + Nhận xét sản phẩm Cho trẻ trưng bày tranh lên giá. - Gọi vài trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình và chọn sản phẩm trẻ thích? và nhận xét. - Cô nhận xét sản phẩm trẻ chọn, đồng thời chọn một số sản phẩm đẹp, chưa đẹp để nhận xét, động viên, nhắc nhở. * Hoạt động 3. Kết thúc: + Cũng cố: hỏi trẻ được vẽ gì? + Nhận xét tuyên dương. Cắm hoa. LĨNH VỰC I. Chuẩn bị: PHÁT - Trẻ biết tên Tranh thơ TRIỂN bài thơ, tên tác II. Tiến hành: NGÔN NGỮ giả, trẻ biết đọc Hoạt động 1: ổn định và gây hứng thú (Văn học) thuộc bài thơ, Cho trẻ nghe nhạc bài hát. ‘Ánh trăng hòa bình” hiểu nội dung Bài hát nhắc đến một hiện tượng tự nhiên gì? bài thơ. Có một bài thơ cũng nhắc đến điều đó mà hôm Thơ. Trăng - Biết đọc diễn nay cô cùng các con khám phá nhé. lưởi liềm. cảm, rõ ràng, Hoạt động 2: Nội dung. mạch lạc, phát * Cô đọc cho trẻ nghe diễn cảm. âm chuẩn cả bài Cô đọc lần 2 qua tranh minh họa. thơ ông mặt * Trích dẩn và đàm thoại. trời bật lữa . - Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì . 13
  14. - Phát triển khả - Ban đêm ngoài ánh trăng các con còn nhìn năng ghi nhớ thấy có gì nữa nào? Sao. cho trẻ. Đúng rồi! - Giáo dục trẻ “ Những ngôi sao trên trời. yêu vẽ đẹp của Nh cánh đồng mùa gặt. thiên nhiên. Vàng nh những hạt thóc. Phơi trên sân nhà em” - Những ngôi sao đợc ví nh gì các con? Nh những hạt thóc trên sân? thật là nhiều phảI không các con, còn ánh trăng giống nh cái gì nữa? Lưỡi liềm? Đúng rồi! “Vầng trăng nh lưỡi liềm. Ai bỏ quên giữa ruộng. Hay bác thần nông mợn. Của mẹ em lúc chiều” Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên - Lần 3: Cô đọc diễn cảm lại bài thơ * Trẻ đọc thơ. - Cả lớp đọc diễn cảm bài thơ 2-3l. - Luân phiên tổ, nhóm, cá nhân đọc. (trẻ đọc cô chú ý sửa sai) - Cả lớp đọc lại bài thơ lần nữa. Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ chơi TC “trời nắng, trời mưa” - Củng cố, NXTD. Hoạt động - Trẻ thể hiện I. chuẩn bị : Sân bãi sạch sẽ Máy bay, chong ngoài trời được sắc thái chóng, bóng HĐCĐ: của bài hát. II. Tiến hành. - Thể hiện sắc thông qua nét * HĐCĐ: Cho trẻ ngồi vòng tròn. thái tình cảm mặt, cử chỉ, - Cô hát bài hát. Em yêu thủ đô. của bài hát điệu bé. - Cô hát bài. Đưa em về kiến giang. thông qua Cô đã thể hiện sắc thái của bài hát rồi đây. Giờ giọng hát, nét bạn nào hảy lên hát và thể hiện được sắc thái mặt, điệu bộ, nét mặt cử chỉ gióng cô nào. cử chỉ - gọi 3 -4 trẻ lên thực hiện. - Nhận xét tuyên dương. TCVĐ: Trốn - Trẻ hiểu được * TCVĐ: Trốn tìm tìm luật chơi và Cô nêu cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi. cách chơi. Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. * Chơi tự do: Máy bay, chong chóng, bóng 14
  15. Chơi tự do. - Trẻ chơi trật - Trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi. tự đoàn kết + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương. Cắm hoa Hoạt động - Trẻ hứng thú I. Chuẩn bị. chiều: học với cô. II. Tiến hành. Bồi dưỡng trẻ - Ôn luyện cho trẻ LVPTNT, PTNN yếu. LVPTNT, - Chó ý båi dưỡng nh÷ng trÎ yÕu. Thành, Huy, PTNN Hùng, Nhàn Trong đợt khảo vừa rồi - Chơi NhËn xÐt- tuyªn dương. - Ch¬i tự do: TrÎ ch¬i với ®å ch¬i. + Nhận xét tuyên dương. Nêu gương cuối ngày Thứ 5 - Trẻ đếm theo I. Chuẩn bị. Ngày khả năng của - Màn chiếu, hoa, bướm. 12/5/2016 trẻ. II. Tiến hành. LĨNH VỰC - Đếm trên từng 1. Chuẩn bị. PHÁT đối tượng - Màn chiếu, hoa, bướm. TRIỂN không bỏ sót 2. Tiến hành. NHẬN một đối tượng * Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú. THỨC nào. Cho cả lớp đọc bài thơ: Mùa hạ tuyệt vời. (Toán) - Trẻ đếm theo Các con vừa xong bài thơ gì? Bài thơ nói lên nhiều cách khác điều gì? Đếm đến 9 nhau. * Hoạt động 2: Nội dung theo khả năng. Sau đây cô sẽ cho các con xem 1 đoạn phim. Đoạn phim trên có những loại hoa gì? (hoa phượng, hoa bằng lăng, ong, bướm. Ở trong rá các con cô đã chuẩn bị nhiều đồ dùng. Các con xem cô đã chuẩn bị những gì? (trẻ kể). Xếp tất cả các loại hoa. Cho cả lớp đếm 2 lần (1 8). Muốn có 9 bông hoa thì các con phải làm gì? (thêm 1 bông hoa nữa). Các con kiểm tra lại xem đã đủ 9 bông hoa chưa? (trẻ kiểm tra và đếm 3lần, kiểm tra từng cá nhân đếm xem). Các con dẫn các bông hoa lên cây (cô và trẻ dẫn các bông hoa đặt lên cây) Đếm xem có tất cả bao nhiêu bông hoa trên cây. Giờ bạn nào muốn lên màn hình kiểm tra xem (2 trẻ). Vậy lớp mình cùng kiểm tra lại xem (cô và trẻ cùng kiểm tra). Trời đã tối các bông hoa rủ nhau đi ngủ (cô và 15
  16. trẻ cùng cất hoa). Các chú ong tìm các bông hoa đi hút mật. + Giờ các con mang các chú ong xếp thành một hàng (cô và trẻ cùng xếp) - Cô và trẻ xếp 9 chú ong và đếm. - Cho trẻ đếm 2 lần, từng tổ đếm, cá nhân đếm. - Cho cả lớp đếm lại 1 lần nữa. - Cất các chú ong và đếm. + Cho trẻ xếp các chú bướm thành một hàng dọc. - Cho trẻ đếm trên về, dưới lên. - Cho tổ nhóm, cá nhân thực hiện nhiều lần. - Giờ bạn nào lên màn hình kiểm tra xem (2-3 trẻ) Trời đã tối các chú bướm hãy về nhà nghỉ. * Thưởng trò chơi: Về đúng nhà của mình. Cô nêu cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi. Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. Hoạt động 3: Kết thúc + Cũng cố: hỏi trẻ được vẽ gì? + Nhận xét tuyên dương. Cắm hoa. Hoạt động - Trẻ đọc theo I. Chuẩn bị. ngoài trời cô to rỏ ràng. II. Tiến hành HĐCĐ: - Phát triển - Ôn thơ Trăng lưởi liềm. Ôn thơ Trăng ngôn ngữ. - Cô đọc 2 lần. lưởi liềm. - Cả lớp đọc 2 lần. Luân phiên tường tổ nhóm, cá nhân. Nhận xét – Tuyên dương. * TCVĐ: - Trẻ hiểu được luật chơi và * TCVĐ: Chó sói xấu tính . Chó sói xấu cách chơi. Cô nêu cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi. tính. Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Cô bao quát - Chơi tự do trẻ chơi. - Chơi tự do: Trẻ chơi cô chú ý bao quát trẻ. + Cũng cố: hỏi trẻ được vẽ gì? + Nhận xét tuyên dương. Cắm hoa 16
  17. Hoạt động - Trẻ biết phối I. Chuẩn bị: Bút sáp, vở toán. chiều: hợp các kỷ năng II. Tiến hành: để vẽ. và tô Cô vẽ mẩu Vẽ bằng hình màu. Các con nhìn xem cô có dây gì nào? thức bút sáp Cho trẻ trao đổi ý kiến. màu nước Sau đó vẽ và tô màu bằng các hình thức bút sáp màu nước. + Cũng cố: hỏi trẻ được vẽ gì? + Nhận xét tuyên dương. Cắm hoa Thứ 6 - Trẻ biết tên . I. Chuẩn bị: Ngày bài hát và tên - Đĩa nhạc có bài hát ''Em yêu Thủ Đô'', Đưa em 13/5/2016 tác giả. về Kiến Giang. LĨNH VỰC - Thông qua bài - Bài hát được làm quen mọi lúc mọi nơi. PHÁT hát, trẻ biết một - Bài: Về quê hương. TRIỂN số di tích lịch sử II.Cách tiến hành: THẨM MĨ của quê hương Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng (Âm nhạc) đất thú: nước. - Lớp mình đang thực hiện chủ đề gì? - VĐ: Em yêu - Trẻ hát thuộc - Mỗi chúng ta ai cũng có một quê hương, quê thủ đô. – NH. lời bài hát, hát hương là nơi chúng ta được sinh ra và lớn lên Đưa em về đúng giai điệu đó các con ạ! kiến giang của bài hát và Các con có yêu quý quê hương của mình TCAN: Tai ai vận động nhịp không? tinh nhàng. Hứng Còn các bạn nhỏ ở Thủ đô Hà nội rất yêu quý thú lắng nghe quê hương của mình, niềm tự hào đó được chú bài hát “Đa em Hoàng Long nhắc đến qua bài hát ''Em yêu Thủ về Kiến giang” đô'' mà hôm nay chúng mình cùng hát và vận - Trẻ chơi thành động đấy! thạo trò chơi, Hoạt động 2: Nội dung. qua đó phát * Cô cùng trẻ hát lại bài hát 2 -3 lần. triển thính giác Lần 1: Đi vòng tròn. cho trẻ. Lần 2: Cắt hàng theo 3 tổ. - Rèn cho trẻ Lần 3: 3 vòng tròn nhỏ thi đua nhau vỗ tay theo khả năng ghi nhịp bài hát. nhớ có chủ Cả lớp hát và chuyển thành vòng tròn to. định. - Thi đua theo nhóm, cá nhân lên biễu diễn. - Giáo dục trẻ - Cả lớp hát lại 1 lần. biết yêu quý * Nghe hát: Đưa em về Kiến giang. quê hương. Kiến Giang, một dòng sông thơ mộng của quê hơng Lệ Thủy, nhắc đến dòng sông ai cũng nhớ về ngày hội đua thuyền truyền thống trên sông Kiến Giang vào dịp kỷ niệm quốc khánh 2/9 ai 17
  18. đã đến thì không muốn về, giờ sẽ đưa chúng mình đến với dong sông qua giai điệu mượt mà của bài hát ''Đưa Em về Kiến Giang'' của nhạc sỹ Xuân Đồng nhé! - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 hát thể hiện điệu bộ - Lần 2, 3: Mở băng cho trẻ hát, trẻ vận động theo băng. - Các con vừa nghe bài hát gì, của ai ? * Trò chơi : Tai ai tinh. - Các con vừa hát và nghe hát để biết thêm về cảnh đẹp của quê hơng cô thởng cho các con TC: Tai ai tinh. - Cô nêu cách chơi: Cô gọi 1 cháu lên đội mũ chóp kín, sau đó cô gọi 1 trẻ dưới lớp hát 1 đoạn có bài về chủ đề. Khi trẻ hát xong, cô cho trẻ bỏ mũ chóp, đố bạn nào vừa hát. - Lần 2 nâng cao yêu cầu: 1-2 trẻ hát kết hợp gõ đệm bằng dụng cụ khác nhau. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần. Sau mổi lần cô nhận xét tuyên dơng trẻ. Hoạt động 3: Kết thúc Cô mở nhạc bài hát ''Em yêu Thủ Đô'' và trẻ vận động đi ra ngoài sân. + Cũng cố: hỏi trẻ được vẽ gì? + Nhận xét tuyên dương. Cắm hoa Hoạt động - Trẻ vẽ được I. Chuẩn bị. ngoài trời các kỷ năng đã II. Tiến hành. HĐCĐ: học để tạo ra Vẽ tự do trên sân. Vẽ tự do trên được nhiều sản Cô do cả lớp đọc bài thơ trăng lưỡi liềm. sân. phẩm. Hỏi ý định trẻ thích vẽ gì? Cô phát phấn cho trẻ và hướng dẩn trẻ vẽ Theo sở thích của mình. - Cũng cố. - Nhận xét tuyên dương. * TCVĐ: Mèo đuổi chuột . - Trẻ hiểu được * TCVĐ: Mèo đuổi chuột . luật chơi và Cô nêu cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi. cách chơi. Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Chơi tự do: Trẻ chơi cô chú ý bao quát trẻ. + Cũng cố: hỏi trẻ được vẽ gì? + Nhận xét tuyên dương. Cắm hoa 18
  19. Hoạt động - Trẻ biết các I .Chuẩn bị chiều: bước làm muối - Soong, bát, thìa, đũa, đậu lạc, muối, bàn. Làm quen một lạc, thành thạo II. Tiến hành số thao tác các bước. Hoạt động1 Ôn định, gây hứng thú. đơn giản trong - Trẻ thành thạo Cô cùng trẻ bài thơ: Mẹ và cô. chế biến các kĩ năng làm - Các con vừa đọc bài thơ gì? món ăn, nước muối lạc. - Hằng ngày, ai chăm sóc, dạy dỗ các cháu? uống - Trẻ hứng thú - Ơ nhà ai nấu cơm cho các con ăn? Mẹ nấu tham gia vào những món ăn gì? hoạt động, biết Giáo dục trẻ biết yêu mẹ và cô giáo. giữ gìn vệ sinh Hoạt động 2: Nội dung. đảm bảo an toàn Để biết được quy trình làm muối lạc các con thực phẩm. nhìn các bước trên tranh nhé! món ăn, nước + Cô giới thiệu các dụng cụ. Soong, bát, đũa, uống đậu lạc, muối , thìa. + Sau đó cô giới thiệu từng bước. * Cô làm mẫu: - Bước 1: Bóc vỏ hạt lạc đã rang. - Bước 2: Làm sạch võ lọc hạt nhỏ. - Bước 3: Bỏ vào cối giả mịn - Bước 4: Thêm 1 ít muối của bột canh. - Bước 5: Trộn đều muối và lạc. - Bước 6: Ăn. * Trẻ thực hiện: + Sau đó cô tiến hành cho trẻ làm theo nhóm. - Trẻ thực hiện, nhắc trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẻ. Hoạt động 3: Kết thúc. - Hỏi trẻ hoạt động gì? - Nhận xét tuyên dương: 19
  20. . I Hoạt động Trẻ biết các chiều: bước làm muối Làm quen lạc, thành thạo một số thao các bước. tác đơn - Trẻ thành thạo giản trong các kĩ năng làm chế biến muối lạc. món ăn, - Trẻ hứng thú nước uống tham gia vào hoạt động, biết giữ gìn vệ sinh đảm bảo an toàn thực phẩm. món ăn, nước uống 21
  21. I .Chuẩn bị - Soong, bát, thìa, đũa, đậu lạc, muối, bàn. II. Tiến hành Hoạt động1 Ôn định, gây hứng thú. Cô cùng trẻ bài thơ: Mẹ và cô. - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Hằng ngày, ai chăm sóc, dạy dỗ các cháu? - Ơ nhà ai nấu cơm cho các con ăn? Mẹ nấu những món ăn gì? Giáo dục trẻ biết yêu mẹ và cô giáo. Hoạt động 2: Nội dung. Để biết được quy trình làm muối lạc các con nhìn các bước trên tranh nhé! + Cô giới thiệu các dụng cụ. Soong, bát, đũa, đậu lạc, muối , thìa. + Sau đó cô giới thiệu từng bước. * Cô làm mẫu: - Bước 1: Bóc vỏ hạt lạc đã rang. - Bước 2: Làm sạch võ lọc hạt nhỏ. - Bước 3: Bỏ vào cối giả mịn - Bước 4: Thêm 1 ít muối của bột canh. - Bước 5: Trộn đều muối và lạc. - Bước 6: Ăn. * Trẻ thực hiện: + Sau đó cô tiến hành cho trẻ làm theo nhóm. - Trẻ thực hiện, nhắc trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẻ. Hoạt động 3: Kết thúc. - Hỏi trẻ hoạt động gì? - Nhận xét tuyên dương: 22