Giáo án Khối nhỡ - Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên - Tuần 1: Nước

doc 21 trang thienle22 4440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối nhỡ - Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên - Tuần 1: Nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_nho_chu_de_hien_tuong_tu_nhien_tuan_1_nuoc.doc

Nội dung text: Giáo án Khối nhỡ - Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên - Tuần 1: Nước

  1. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ cHñ §Ò: HiÖn t­îng tù nhiªn( 2 TuÇn) Thêi gian thùc hiÖn (tõ ngµy 18/4 ®Õn ngµy 29/4/2016) Thứ Lĩnh vực Tuần 1 Tuần 2: Nước (18-22/4) Mùa hè (25-29/4) 2 PTTC - Bật nhảy từ trên cao xuống 30 - Trèo lên xuống 5 giống (Thể dục) – 35 cm (T1) thang 3 PTNT - Đặc điểm lợi ích của nước đối - Nhận biết một số hiện (MTXQ) với con người tượng thời tiết theo mùa. 4 PTTM - Xé dán các hình cô vẽ sẳn - Vẽ ông mặt trời. (Tạo hình) PTNN - Thơ: Mưa - Thơ: Ông mặt trời bật lữa (Văn học) (ST: Đỗ Xuân Thanh) 5 PTNT - Đếm đến 7 theo khả năng của - Đếm đến 8 theo khả năng (Toán) trẻ. của trẻ. 6 PTTM + Nghe hát: Mưa rơi (Dân ca - DVD Nắng sớm: (Ân nhạc) xá) + Nghe hát: Cho tôi đi làm - DH: Mây và gió: NVL: Minh mưa với (Hoàng Hà) Quân + TCAN: + TCAN:
  2. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: HiÖn t­îng tù nhiªn( 2 TuÇn) Thêi gian thùc hiÖn (tõ ngµy 18/4 ®Õn ngµy 29/4/2015) * Mục tiêu. I. Phát triển thể chất: a. Dinh dưỡng và sức khoẻ: - Tự mặc và thay quần áo - Tập trẻ biết tiết kiệm nước khi vệ sinh - Làm quen một số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn - Nhắc nhỡ trẻ khi ăn xong bỏ bát thìa đúng nơi quy định. b. Phát triển thể chất: - Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong cuộc sống hàng ngày. - Biết tập các động tác trong bài thể dục sáng và BTPTC. Vận động cơ bản như bài: * Bật nhảy từ trên cao xuống 30 – 35 cm (T1) + Trẻ biết bật Bật nhảy từ trên cao xuống 30 – 35 cm chân đúng kĩ thuật, chính xác. Trẻ biết dùng sức mạnh của đôi chân để bật từ trên cao xuống. Trẻ thực hiện các thao tác chính xác dứt khoát đẹp * Trèo lên xuống 5 giống thang + Trẻ biết Trèo lên xuống 5 giống thang đúng kĩ thuật, chính xác. Trẻ biết dùng sức mạnh của đôi tay và đôi chân để Trèo lên xuống 5 giống thang. Trẻ thực hiện các thao tác chính xác dứt khoát đẹp II. Phát triển nhận thức: - Tích cực khám phá các sự vật hiện tượng tự nhiên xung quanh - Biết quan sát, So sánh, phán đoán về một số sự vật, hiện tượng tự nhiên quen thuộc - Nhận biết được dấu hiệu nổi bật của các mùa và ảnh hưởng của thời tiết mùa đến sinh hoạt của con người. - Biết được lợi ích của nước, sự cần thiết của ánh sáng, không khí với cuộc sống con người cây cối và con vật. * Đặc điểm lợi ích của nước đối với con người + Trẻ biết về các nguồn nước. Biết được ích lợi của nước. + Trẻ biết đặc điểm của các nguồn nước quen thuộc.
  3. * Nhận biết một số hiện tượng thời tiết theo mùa. Trẻ biết 1 vài đặc điểm thời tiết của mùa hè và ảnh hưởng của thời tiết theo mùa đến cảnh vật và sinh họat của con người. Phát triển ở trẻ khả năng quan sát và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. * Đếm đến 7 và đến 8 theo khả năng của trẻ. Trẻ biết đếm đến 7 và đếm đến 8 đếm trong khả năng của trẻ. Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. III. Phát triển ngôn ngữ: - Sử dụng được một số từ chỉ dấu hiệu nổi bật, kể về các mùa và các hiện tượng tự nhiên khác. - Trẻ biết trao đổi thảo luận với người lớn và các bạn, nói về những gì quan sát, nhận xét, phỏng đoán về các hiện tượng tự nhiên, thời tiết theo mùa. * Trẻ nghe và hiểu nội dung bài thơ: “Ông mặt trời bật lữa (ST: Đỗ Xuân Thanh)”. Và bài thơ “Mưa”. + Trẻ cảm nhận được âm điệu bài thơ, đọc thuộc thơ, biết trả lời các câu hỏi của cô. IV. Phát triển tình cảm và kỉ năng xã hội - Biết tiết kiệm nước sạch, giữ gìn nguồn nước sạch và cảnh quan thiên nhiên. V. Phát triển thẩm mỹ - Cảm nhận được cái đẹp trong thiên nhiên, trong các câu chuyện, bài thơ, bài hát về các hiện tượng tự nhiên - Trẻ biết hát bài “Nắng sớm” và bài “Mây và gió” + Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. Rèn kĩ năng ghi nhớ - Thể hiện cảm xúc, sáng tạo trước cái đẹp của một số hiện tượng tự nhiên gần gũi qua các sản phẩm vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình đơn giản theo ý thích của trẻ và qua hoạt động tạo hình - Trẻ biết “Xé dán các hình cô vẽ sẳn.” + Dạy trẻ biết cách xé theo các hình cô vẽ sẳn và dán. Rèn kĩ năng cắt và cách phết hồ để dán cách sắp xếp bố cục bức tranh - Trẻ biết “Vẽ ông mặt trời” + Trẻ biết sử dụng các kĩ năng đã học để vẽ được ông mặt trời. Biết đặt tên cho sản phẩm của mình làm ra.
  4. KẾ HOẠCH TUẦN 1: NƯỚC Thêi gian thùc hiÖn (tõ ngµy 18/4/ ®Õn ngµy 22/4/2016) Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Tập trẻ biết cảm ơn xin lỗi Thể dục 1. Khởi động: Làm đoàn tàu kết hợp đi các kiểu chân 1 - 2 vòng. sáng 2. Trọng động: Đội hình 3 hàng ngang - Tập các * Hô hấp 4: Tiếng còi tàu. bài tập phát * Tay vai 2: 2 Tay đưa ngang, lên cao. 2l x 4n triển cơ và * BL 3: Đứng cúi người về trước. 2lx 4n hô hấp * Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên, ngồi xuống liên tục ( 2l x 4n ) * Bật 1: Bật nhảy tại chổ. 2l x 4n. - Điểm danh Trò CS - Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước Vệ sinh - Tự mặc và thay quần áo Ăn - Làm quen một số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn Ngủ - Nghe nhạc thiếu nhi. Hoạt động I. Mục tiêu: góc Trẻ biết chọn góc chơi của mình. Trẻ biết phân công vai chơi trong nhóm của mình. Trẻ về đúng góc chơi của mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, trẻ hòa nhập vào nhóm chơi. Trẻ chơi đoàn kết không tranh dành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định. - 90%-92% trẻ đạt yêu cầu II. Chuẩn bị: Góc xây dựng: Cây xanh, lắp ghép, gạch, hoa Góc nghệ thuật: Bút màu, giấy, màu nước, tranh ảnh về nước Góc học tập: Xem tranh ảnh, làm tập sách về chủ đề. Đếm đến 7 theo khả năng trẻ. Trẻ tập đo dung tích bằng một đơn vị đo. Cho trẻ tô nối ở vỡ toán Góc phân vai: Chơi Nấu ăn, Bán hàng. Bế em Góc thiên nhiên: Tưới nước, nhặt cỏ cho cây, lau lá cho cây. II. Nội dung chơi Góc xây dựng: Trẻ biết phối hợp với nhau để xây dựng được công viên mùa hè, bể bơi. Xây dựng công viên mùa hè, bể bơi Góc phân vai: Trẻ thể hiện được vai chơi như Cửa hàng, nấu ăn, gia đình, khám bệnh cô giáo. - Góc nghệ thuật: TrÎ biÕt các kỷ năng đã học vẽ, cắt dán, tô màu về các nguồn nước Hát vận động, Đọc thơ, múa hát về chủ đề . Góc học tập: Xem tranh ảnh, làm tập sách về chủ đề. Đếm đến 7 theo khả năng trẻ. Trẻ tập đo dung tích bằng một đơn vị đo. Cho trẻ tô nối ở vỡ toán
  5. Góc thiên nhiên: Chơi với nước: Cho trẻ đoong đếm đổ nước vào chai Trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn Biết sử dụng các dụng cụ để chăm sóc cây ở góc thiên nhiên, trẻ lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định . - 90%-92% trẻ đạt yêu cầu III. Tiến hành. * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và gây hứng thú. Cho trẻ ngồi quanh cô đọc bài thơ, câu đố, bài hát, câu chuyện nói về nước. Vì thế mà ở các góc chơi hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ dùng đồ chơi các con sẽ đến đó chơi * Hoạt động 2: Thỏa thuận góc chơi - Hôm nay các con sẽ được chơi ở những góc chơi nào ? - Đến đến với góc xây dựng các con sẽ xây dựng được công viên mùa hè, bể bơi. - Đến với góc phân vai. Nấu ăn, Bán hàng. Bế em - Đến với góc nghệ thuật. Các con hảy dùng kỷ năng đã học để biÕt các kỷ năng đã học vẽ, cắt dán, tô màu về các nguồn nước Hát vận động, Đọc thơ, múa hát về chủ đề . - Còn đến với học tập. Xem tranh ảnh, làm tập sách về chủ đề. Đếm đến 7 theo khả năng trẻ. Trẻ tập đo dung tích bằng một đơn vị đo. Cho trẻ tô nối ở vỡ toán - Góc thiên nhiên: Biết Biết sử dụng các dụng để chơi với nước cho trẻ đong đếm đổ nước vào chai. Và sử dụng các dụng cụ như cào, cuốc, xẻng, bình tưới nuớc để chăm sóc cây ở góc thiên nhiên. Sáng nay các con đã chọn cho mình một góc chơi rồi đấy, khi đến với góc chơi các con nhớ không được tranh dành đồ chơi của nhau, các con hãy nhẹ nhàng, chơi trật tự lớp mình có đồng ý không nào! Giờ cô mời các con hãy đến với góc chơi đi nào! * Hoạt động 3: Quá trình chơi. - Trẻ về các góc chơi đã chọn, cô hướng dẫn trẻ cùng nhau thảo luận chọn trưởng nhóm và phân vai chơi - Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi những góc chơi mà trẻ chơi còn lúng túng. Cố gắng thực hiện đến cùng công việc được giao như (Trực nhật, quét dọn). Trẻ biết sử dụng các kiểu câu khác nhau * Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi. Cuối giờ chơi cô đi đến góc chơi và nhận xét góc chơi. Cho trẻ thu dọn đồ chơi và tập trung trẻ lại giữa lớp để cô nhận xét tuyên dương. Kết thúc hoạt động: Cho trẻ cắm cờ bé ngoan
  6. * Hoạt LVPTTC LVPTNT LVPTTM LVPTNT LVPTTM động học (thể dục) (MTXQ (t¹o h×nh) (Toán) ( Âm nhạc) Bật nhảy từ Đặc điểm Xé dán các Đếm đến 7 + Nghe hát: trên cao lợi ích của hình cô vẽ theo khả Mưa rơi xuống 30 – nước đối sẳn năng của (Dân ca xá) 35 cm (T1) với con trẻ. - DH: Mây người và gió: LVPTNG: NVL: Minh Thơ: Mưa Quân + TCAN: * Hoạt HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: động ngoài Quan sát Làm quen Làm quen Quan sát đọc đồng trời nước giêng bài thơ: bài hát: tranh ảnh về dao: Lạy - Biết đặc Mưa Mây và gió các nguồn trời mưa điểm lợi - Biểu lộ nước xuống ích của trạng thái nước đối cảm xúc với đời qua cử chỉ. sống con người, cây cối. TCVĐ. TCVĐ: TCVĐ. TCVĐ: TCVĐ. Nhảy qua Trốn mưa Trời nắng Nhảy qua Kéo co. suối trời mưa suối Chơi tự do Chơi tự do. Chơi tự do. Chơi tự do. Chơi tự do * Hoạt Hướng dẫn Tập xé dán Bồi dưỡng Ôn thơ. Biết một số động chiều trò chơi các hình trẻ yếu Mưa.) đặc điểm mới tính chất của " Nhảy qua nước suối” * Vệ sinh góc chơi: * Nêu gương cuối tuần
  7. TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH NGÀY: Thứ /nội Mục tiêu Phương pháp – hình thức tổ chức dung Thứ 2 - Trẻ biết cách I. Chuẩn bị: - Túi cát. Ngày bật nhảy từ trên - Sân bằng phẳng. 18/4/2016 cao xuống 30 – - Băng nhạc, trống lắc. 35 cm - Trẻ biết II. Tiến hành: LĨNH VỰC khụy gối đưa Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú. PHÁT THỂ tay từ trước ra Cô trò chuyện với trẻ về các nguồn nước mà trẻ CHẤT sau, dùng sức biết. (Thể dục) của chân để bật Nước có ích gì cho con người? nhảy từ trên cao Các con phải làm gì để bảo vệ nguồn nước. Bật nhảy từ xuống, mũi bàn Hoạt động 2: Nội dung chân chạm đất a. Khởi động: Hôm nay thời tiết nóng nực các trên cao xuống nhẹ bằng 2 con cùng cô đi picnic ở biển nhé. 30 – 35 cm chân. Phát triển Nhưng đường đi đến đó xa lại có nhiều đoạn tố chất vận đường ngoằn ngoèo các con nhớ đi theo hiệu (T1) động, Sức lệnh của cô nhé. mạnh, khéo léo Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô kết hợp các kiểu Trò chơi vận nhanh nhẹn và chân. động khả năng định b. Trọng động : BTPTC Cáo và thỏ. hướng tốt. * Tay vai 2: 2 Tay đưa ngang, lên cao. 4l x 4n - Trẻ hứng thú * BL 3: Đứng cúi người về trước. 4lx 4n tham gia vào * Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên, ngồi xuống liên hoạt động. tục ( 6l x 4n ) * Vận động cơ bản : Bật nhảy từ trên cao xuống 30 – 35 cm * Đội hình 2 hàng dọc đối diện nhau. Vậy là cô trò mình đã có sức khỏe tốt rồi giờ chúng ta sẽ: “Bật nhảy từ trên cao xuống 30 – 35 cm” muốn làm đúng các con nhìn cô làm trước nha. + Cô làm mẫu lần 2 + Lần 1,2. Vừa làm vừa giải thích TTCB: Cô đứng trước vật chuẩn, đứng tự nhiên, gối hơi khụy đưa tay từ trước ra sau, dùng sức của chân bật nhảy từ trên cao xuống 30 – 35 cm, chạm đất nhẹ bằng 2 chân (từ mũi chân đến cả bàn chân) đồng thời đưa tay ra trước để giữ thăng bằng. Sau đó cô đi về cuối hàng đứng * Trẻ thực hiện. Cô động viên trẻ . Cho cả lớp thực hiện 2 – 3 lần, cô bao quát trẻ làm. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
  8. - Khuyến khích trẻ thi đua nhau. * Trò chơi vận động: Cáo và thỏ. Cô nêu cách chơi, luật chơi Hướng dẫn cho trẻ chơi 3 lần c. Hồi tĩnh: Trẻ đi lại quanh sân hít thở nhẹ nhàng. Hoạt động 3: Kết thúc + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? Giáo dục: Về nhà các con nên thường xuyên tập thể dục buổi sáng để có sức khỏe tốt + Nhận xét tuyên dương.Cắm hoa. Hoạt động - Trẻ cùng nhau I. Chuẩn bị. Sân trường sạch sẽ thoáng mát, ngoài trời dạo chơi, quan trang phục gọn gàng HĐCĐ: sát và nhận xét - Nước giêng sạch Quan sát nước về đặc điểm của - Đồ dùng đồ chơi: Các loại đồ chơi cho trẻ chơi giếng nước giêng như chông chóng, máy bay giấy, xích đu, cầu - Rèn luyện khả trượt năng quan sát, II . Tiến hành. ghi nhớ * HĐCĐ: Quan sát nước giếng - Phát triển Cô cho trẻ đứng xung quanh cô quan sát nước ngôn ngữ mạch giếng lạc Các con hãy kể tên các nguồn nước sạch mà con - Giữ gìn vệ biết? sinh nguồn + Nước giêng có đặc điểm gì? nước sạch + Nước giêng có tác dụng gì? + Vì sao phải bảo vệ nguồn nước sạch? + Giữ gìn nguồn nước sạch bằng cách nào? Các con biết không? Nước giêng rất cần thiết cho con người. Nước dùng trong sinh hoạt hàng ngày, để ăn, để uống, để rửa mặt Vì vậy nước rất cần thiết cho con người và động vật, thiếu nước thì con người không thể sống nổi. - Biết đặc - Biết ích lợi * Qua đây trẻ biết được các dặc điểm và lợi ích điểm lợi ích của nước sạch của nước đối với đời sống con người và cây cối của nước đối trong đời sống nhờ có nước mà con người mới sống và sinh với đời sống hàng ngày của hoạt được, nhờ có nước mà cây cối xanh tốt. con người, cây con người, cây Phải giữ gìn, bảo vệ nguồn nước sạch, không cối. cối. được vứt rác bừa bãi, bỏ rác đúng nơi quy định. Không được thải những chất gây ô nhiễm vào các nguồn nước sạch
  9. TCVĐ. - Trẻ hiểu luật * TCVĐ. “Nhảy qua suối ”. Nhảy qua suối chơi và cách - Cô nêu luật chơi cách chơi. chơi. - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi. Chơi tự do - Trẻ chơi vui * Chơi tự do: Trẻ chơi với một số đồ chơi máy vẽ, đoàn kết bay, chong chóng cô bao quát nhau. + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương.Cắm hoa. Hoạt động - Rèn luyện sự I. Chuẩn bị: Vẽ trên sàn 2 dòng suối cách nhau chiều: khéo léo, tự tin 1 m (Con suối nhỏ dài 3m rộng 35-40cm) Hướng dẩn trò của trẻ II. Tiến hành: chơi mới. - Trẻ biết cách Cách chơi: 8-10 trẻ đứng sát đường vẽ ở một chơi phía của con suối. Cô nói: “Nào cô cháu ta vào “Nhảy qua - Hứng thú tham rừng chơi”. Cô và trẻ cùng nhảy qua suối. Đi suối” gia vào trò chơi khoảng 1 m nhày qua con suối thứ 2. Khi qua bên suối, hái hoa, vui hát múa khoảng 2-3 phút. Sau đó cô nói: “Tối rồi, Chúng ta về nhà thôi, trẻ nhảy qua 2 con suối về nhà. Về đến nhà cô tuyên dương trẻ nào khéo léo nhảy qua suối không bị ngã. Cô hướng dẫn trò chơi, cho trẻ chơi 3- 5 lần * Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi các góc. + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương.Cắm hoa. Thứ 3 - Trẻ biết về các I. Chuẩn bị: 1 số tranh ảnh có các nguồn nước Ngày nguồn nước (biển, sông, giếng ) 19/4/2016 Biết được ích II. Tiến hành: lợi của nước. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và gây hứng LĨNH VỰC - Trẻ biết đặc thú: PHÁT điểm của các Cho trẻ hát bài: Cho tôi đi làm mưa với. TRIỂN nguồn nước - Mưa mang đến cho ta những gì? NHẬN quen thuộc. (Mời 2 – 3 trẻ trả lời cây cối xanh tốt ) THỨC - Trẻ có ý thức - Con nhìn thấy nước ở đâu? (MTXQ) bảo vệ các ( Mời 2 – 3 trẻ trả lời biển, sông, hồ ) nguồn nước Bây giờ cô cùng các con tìm hiểu về các nguồn Đặc điểm lợi Trẻ hứng thú nước nhé. tham gia học đạt Hoạt động 2: Nội dung ích của nước 95-97% * Giới thiệu đặc điểm lợi ích của nước đối với đối với con con người người .- Cho trẻ xem tranh các nguồn nước ở biển, ao hồ Đố các con nước gì có vị mặn và làm được
  10. muối? Cô cũng có bức tranh vẽ về nguồn nước biển. Dưới tranh cũng có từ "Nước biển" các con đọc với cô. Nước biển có vị mặn dùng để làm muối. Những ngày hè oi bức bố mẹ có dẫn các con đi tắm biển không? Trong lớp mình các con đã bao giờ được bố mẹ cho đi tắm biển chưa? Con có cảm giác thế nào khi đi tắm biển? Cũng là nước nhưng dùng để tắm giặt và để uống là nguồn nước gì? Đó là nước giếng, nước máy. - Nước ở vòi đã uống được chưa? Vì sao? ( Mời 2 – 3 trẻ trả lời chưa nấu ). Nước giếng, nước máy dùng trong sinh hoạt hàng ngày của con người. Để uống được con người phải đun sôi nước. Cô còn có tranh vẽ về nguồn nước ao hồ nữa mời các con cùng xem. Cho trẻ đọc từ dưới tranh. Những con vật nào sống ở ao hồ? Đúng rồi tôm cua cá sống ở ao hồ. Ở miền núi có nguồn nước gì? ở vùng núi không có sông chỉ có nguồn nước suối dùng để nấu ăn, và dùng để sinh hoạt hàng ngày. Nước có ở khắp nơi nước cần thiết cho cuộc sống con người - Nếu không có nước thì điều gì sẻ xãy ra? ( Nếu thiếu nước các loài vật không thể sống được). Vậy nước có ích không các con? - Theo các con phải làm gì để có nguồn nước sạch? (Không vứt rác xuống sông, hồ, ao, biển). - Để tiết kiệm nước chúng ta phải làm gì? (Phải chú ý vặn vòi khi sử dụng nước xong). * Trò chơi luyện tập. Nói nhanh theo yêu cầu của cô. Thi xem ai tô màu tranh nhanh. Hoạt động 3: Kết thúc Cũng cố: Các con vừa tìm hiểu gì? - Giáo dục: Luôn bảo vệ các nguồn nước không vứt rác và xác xúc vật xuống sông suối. Không chơi ở sông, hồ, ao, suối. * Nhận xét giờ học cho trẻ cắm hoa.
  11. Hoạt động - Hiểu nội dung I. Chuẩn bị: Xe ô tô, đồ chơi để ở sân trường. ngoài trời bài thơ Máy bay, chong chóng, bóng HĐCĐ: - Biết chơi trò II. Tiến hành: Làm quen bài chơi * HĐCĐ: Làm quen bài thơ: Mưa thơ: Mưa - Rèn luyện khả Cho trẻ ngồi vòng tròn xung quanh cô hát bài năng quan sát, hát: “Mưa bóng mây” ghi nhớ - Bài hát nói về điều gì? - Phát triển - Con biết những loại mưa nào? ngôn ngữ mạch - Có một bài thơ rất hay nói về mưa đấy chúng lạc mình có muốn biết không? - Biết ý nghĩa Cô giới thiệu hôm nay cô sẽ cho làm quen bài của nước đối thơ “Mưa” nhé. với đời sống của Để hiểu nội dung bài thơ các con lắng nghe cô con người đọc nhé. - Biết bảo vệ - Cô đọc 2 lần. nguồn nước + Đàm thoại nội dung bài thơ. sạch. + Cô vừa đọc bài thơ gì? + Bài thơ nói về điều gì? ( Mưa) + Ai sáng tác bài thơ? + Bài thơ nói về hiện tượng gì? + Mưa trong bài thơ được miêu tả thế nào? + Có những nguồn nước sạch nào? + Nước có tác dụng như thế nào với đời sống của con người? - Cả lớp đọc theo cô 1 lần. - Biểu lộ trạng - Trẻ biểu lộ * Qua đây biết biểu lộ trạng thái cảm xúc phù thái cảm xúc trạng thái cảm hợp qua cử chỉ. qua cử chỉ. xúc qua cử chỉ. - Mời tổ, nhóm luân phiên nhau đọc diễn cảm bài thơ. - Gọi cá nhân trẻ đứng lên đọc. Cô chú ý sữa sai cho trẻ như cháu ( Quỳnh, Bình Nguyên, Hải) đọc còn chớt. - Cả lớp đọc lại 1 lần. - GD: Các con phải vứt rác đúng nơi quy định, không được vứt rác vào những nguồn nước sạch. TCVĐ: - Trẻ biết cách * TCVĐ: Cô giới thiệu trò chơi “Trốn mưa” “Trốn mưa” chơi và chơi - Cô nhắc cách chơi - luật chơi đúng luật. - Cho trẻ chơi 4 - 5lần. * Chơi tự do: Máy bay, chong chóng, bóng Chơi tự do. - Trẻ đoàn kết - Trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi. khi chơi + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương. Cắm hoa.
  12. Hoạt động - Trẻ biết sử I. Chuẩn bị: Giấy loại cô vẽ sẵn các hình chiều: dụng các kỹ II. Tiến hành: Tập xé dán năng đã học để Cho trẻ ngồi vòng tròn xung quanh cô. Các con các hình xé dán các hình hát với cô bài hát cho tôi đi làm mưa với. đẹp + Bài hát nói về điều gì? + Mưa rơi từ đâu xuống? ( Mưa từ trên trời rơi xuống ). Cô giới thiệu hôm nay cô sẽ cho các con tập xé dán các hình + Bạn nào thích xé dán các hình. - Trẻ thực hiện cô bao quát trẻ. Chú ý những trẻ xé không được. + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương.Cắm hoa. Chơi tự do - Trẻ chơi cô bao quát trẻ. Thứ 4 - Dạy trẻ kỹ I. Chuẩn bị. Ngày năng xé theo - Tranh xé mẫu của cô. Giấy A4, keo dán. 20/4/2016 đường thẳng - Giá treo tranh. của các hình cô II. Tiến hành. LĨNH VỰC vẽ sẳn. * Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú PHÁT - Phát huy tính Cho trẻ hát bài: “Mưa bóng mây” TRIỂN xé sáng tạo của - Bài hát nói về điều gì? THẨM MĨ trẻ - Con biết những loại mưa nào? ( Gọi 2 – 3 trẻ (Tạo hình) - Bố cục hợp kể). Hôm nay các sẽ xé dán các hình cô vẽ sẳn. lý, cân đối. * Hoạt động 2: Nội dung. Xé dán các - Yêu cầu 90- * Quan sát mẫu: hình cô vẽ sẳn 95% trẻ đạt. Cô treo tranh gợi ý cho trẻ nhận xét: + Các con thấy tranh của cô xé những gì nào? (hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật) + Hình tròn có màu gì? + Hình vuông có màu gì? + Hình chữ nhật có màu gì? Cho trẻ đọc các màu. Các con biết cô dùng kỹ năng gì để xé nên những bức tranh này không? ( Xé nét cong, nét xiên, nét thẳng, xé uốn lượn * Hỏi ý định trẻ: + Con định xé gì? + Con dùng kỹ năng gì để xé như thế nào? + Con dùng màu gì để xé ? - Cô nhắc lại kỹ năng xé cho trẻ và cách bố cục tranh. * Trẻ thực hiện. Cô quan sát trẻ làm. Cô bao quát trẻ, hướng dẫn cho những trẻ còn
  13. lúng túng khi xé, khuyến khích những trẻ sáng tạo. * Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm. Cho tất cả trẻ trưng bày tranh của mình, mời 3-4 trẻ lên giới thiệu SP của mình. + Con xé như thế nào? - Cho trẻ chọn sản phẩm trẻ thích: + Con thích sản phẩm của bạn nào? Vì sao con thích? - Cô nhận xét bổ sung thêm những sản phẩm khác * Kết thúc. Củng cố: Các con vừa xé gì? - Nhận xét- tuyên dương cho trẻ cắm hoa bé ngoan. LĨNH VỰC - Trẻ đọc thuộc I. Chuẩn bị : PHÁT thơ, biết tên bài - Máy tính, đèn chiếu. Trò chơi. Que chỉ. TRIỂN thơ, tên tác giả. - Phần mềm soạn powerpoint trên máy tính NGÔN NGỮ - Trẻ hiểu nội II. Tiến hành: (Văn học) dung bài thơ: Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú. Tình cảm của Vào học rồi cô cùng các con chơi trò chơi “Trời Thơ. Mưa một người con mưa”. Sáng tác cô dành cho mẹ, + Các con vừa chơi trò chơi gì? Phạm Phương thương mẹ phải Thế các con đã nhìn thấy mưa bao giờ chưa? Lan đi chợ xa trời Giờ học hôm nay cô sẽ cho các con thấy mưa mưa mà chưa về qua bài thơ “Mưa” sáng tác của cô Phạm được. Phương Lan nhé! - Trẻ chú ý lắng Hoạt động 2: Nội dung. nghe cô đọc và * Cô đọc thơ. trả lời những Muốn đọc hay đọc đúng các con lắng nghe cô câu hỏi của cô. đọc trước nghe. - Trẻ đọc thơ rõ + Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ. ràng, mạch lạc, Bài thơ “Mưa” của cô Phạm Phương Lan viết về biết diễn đạt tình cảm của 1 em bé dành cho mẹ của mình. Đó theo ý của mình. là sự nhớ nhung cũng như sự chờ đợi mẹ về của - Trẻ biết yêu em bé. thương kính Và để hiểu rõ hơn về nội dung bài thơ các con trọng bố mẹ, lắng nghe cô đọc bài thơ thêm một lần nữa nha! người lớn. + Lần 2: Cô đọc bài thơ kết hợp màn chiếu. - Vệ sinh cá * Đàm thoại trích dẫn. nhân sạch sẽ, - Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì? Tác giả bảo vệ sức khỏe của ai? (bài thơ “Mưa” sáng tác cô Phạm trong mùa hè. Phương Lan) Với khổ thơ đầu tác giả đã nói lên tình cảm của bạn nhỏ đã dành cho mẹ của mình, cầu mong
  14. sao cho trời đừng có mưa nữa! Cô đọc: Mưa ơi đừng rơi nữa Mẹ vẫn chưa về đâu Chơ làng, đường xa lắm Qua sông chẳng có cầu. - Thế mẹ của bạn nhỏ trong bài thơ đi đâu nhỉ? (Đi chợ). - Đường đến chợ làng nó gần hay xa? ( Xa) Các con biết không! Làng quê của bạn nhỏ nghèo lắm, nên chưa có cầu để bắc qua sông. Chính vì vậy mà bạn nhỏ cầu mong cho trời đừng có mưa nữa nhưng? Mưa vẫn rơi vẫn rơi Ào ào trên mái rạ Con sông vào mùa hạ Nước dâng đầy khó đi. - Thế những cơn mưa có ngừng rơi không các con? Nghĩ như vậy trong lòng bạn nhỏ dâng trào lên tình yêu thương mẹ mình vô hạn. Và câu thơ nào đã thể hiện điều đó, các các hãy lắng nghe cô đọc tiếp nha! Chiều mưa càng thương mẹ Vai gầy nặng lo toan Gió luồn qua kẽ liếp Mưa ngập tràn mắt em. - Trong bài thơ nói đến sự vất vả của ai? (Của mẹ). - Con thấy bạn nhỏ trong bài thơ như thế nào? ( Yêu thương mẹ của mình). Bạn nhỏ trong bài thơ thật là ngoan phải không các con. Vậy các con hãy thể hiện tình cảm của mình qua bài thơ “Mưa” đi nào? Trẻ đọc thơ về đội hình chữ U. - Những cơn mưa trong mùa hè làm day dứt lòng bé khi mẹ đi chợ chưa về. Tổ thỏ trắng hãy cất lên tình cảm của mình về mưa đi nào? - Nhóm 5 hạt dẻ đọc. (trẻ đọc cô chú ý sữa sai) - Tổ hoa hồng đọc. Nhóm 4 bông hồng đọc. - Tổ chim non đọc. Nhóm mây hồng. - Cá nhân 4-5 trẻ đọc Tình cảm của bé đã dành hết cho người mẹ của mình. Một lần nữa các con hãy thể hiện tình cảm của mình qua bài thơ mưa! * Củng cố: Giờ học hôm nay cô cho các con hoạt động gì? (bài thơ “mưa” tác giả Phạm Phương Lan). + Nhận xét tuyên dương, trẻ cắm hoa bé ngoan
  15. Hoạt động - Trẻ nhớ tên I. Chuẩn bị. sân bải sạch sẽ, máy bay, chong ngoài trời bài hát và tên chóng bóng HĐCĐ: tác giả của bài II TiÕn hµnh: Làm quen bài hát * HĐCĐ: Làm quen bài hát: Mây và gió hát: Mây và Cho trẻ ra sân đứng thành vòng tròn hôm nay cô gió sẻ cho các con làm quen bài hát: Mây và gió - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả + Cô hát cho trẻ nghe 2 lần, kết hợp cử chỉ điệu bộ ở lần 2. - Cô vừa hát bài gì? Nhạc và lời của ai? ( Mời 2 – 3 trả trả lời) - Bài hát nói lên điều gì? - Cho trẻ hát cùng cô 3 – 4 lần. - Mời tổ, nhóm, cá nhân đứng dậy hát * Cô chú ý sửa sai cho trẻ yếu như cháu ( Nhi, Dũng, Hà Như, Bảo Ngọc). - Cho cả lớp hát lại 1 lần nữa. TCVĐ. - Trẻ biết cách * TCVĐ: Trời nắng trời mưa Trời nắng trời chơi và chơi - Cô nhắc luật chơi, cách chơi mưa đúng luật. - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Trẻ đoàn kết * Chơi tự do: Máy bay, bong bóng, chong Chơi tự do: khi chơi vui vẽ. chóng - Cô bao quát trẻ chơi + Củng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương, cho trẻ cắm hoa bé ngoan. - Trẻ cũng cố lại I. Chuẩn bị : Hoạt động các kiến thức đã II. TIến hành : chiều: học để cùng cô Ổn định cô cho trẻ hát bài “ Cho tôi đi làm mưa Thực hiện vở ôn lại các con số với” toán Chiều hôm nay cô cháu mình cùng nhau thực hiện ở vỡ toán nhé. Các con đếm xem các số thứ tự trên bức tranh cô có mấy 5 bạn thỏ mang 5 cái giỏ? ( có 5) Các con hảy tô theo nét chấm mờ con đường từ số 1 đến số 5 và đếm xem bạn thỏ hái được bao nhiêu cái nấm. - Trẻ thực hiện cô chú ý quan sát trẻ làm. + Cô chú ý những trẻ yếu như: Huy, Hùng, Bồi dưỡng trẻ Phong. yếu. - Cũng cố: Chiều hôm nay các con vừa hoạt động gì? - Nêu gương cuối ngày thay hoa bằng cờ
  16. Thứ 5 - Trẻ đếm theo I. Chuẩn bị: Ngày khả năng của - Các bài hát về chủ đề, đoạn vi deo. 21/4/2016 trẻ. - Máy tính, đèn chiếu. Que chỉ. - Trẻ đếm trên - Phần mềm soạn powerpoint trên máy tính LĨNH VỰC từng đối tượng - Hoa, ong, thỏ. PHÁT một không bỏ II. Cách tiến hành: TRIỂN sót một đối Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú NHẬN tượng nào. Vui mừng chào đón các con đến với CT “Tập THỨC - Trẻ đếm theo đếm đến 7 theo khả năng của mình”. Để CT hấp (Toán) nhiều cách khác dẫn hơn cô mời các con cùng xem một đoạn nhau. phim nhé. Đếm đến 7 - Trẻ có kỹ năng Cô mở đoạn phim cho trẻ cùng xem. theo khả năng đếm trên từng đốiHoạt động 2: Nội dung. của trẻ. tượng một không bỏĐoạn phim trên có những gì? sót một đối tượng Ở trong rá các con cô đã chuẩn bị nhiều đồ nào. dùng. Các con xem cô đã chuẩn bị những gì? - Có kỹ năng Giờ các con hãy xếp 6 bông hoa ra thành một chơi các trò hàng ngang cho cô xem. chơi Cho cả lớp đếm (1 6). - Có kỹ năng Muốn có 7 bông hoa thì chúng ta phải làm gì? trả lời các câu Cô và trẻ cùng thêm. hỏi một cách rõ Các con cùng nhau kiểm tra xem đã đủ 7 bông ràng, mạch lạc hoa chưa. Trẻ hứng thú Cô kiểm tra từng cá nhân. tham gia vào Kiểm tra lại: Đếm xem có tất cả bao nhiêu bông hoạt động. hoa . - Yêu cầu cần Giờ bạn nào muốn lên màn hình kiểm tra xem. đạt: 93-95% Vậy lớp mình cùng kiểm tra lại xem (cô và trẻ cùng kiểm tra) Trời đã tối các bông hoa rủ nhau đi ngủ (cô và trẻ cùng cất hoa) Mùa hè đến các bông hoa đua nhau khoe sắc các chú ong lại đi tìm hoa để hút mật. Giờ các con hãy mang các chú ong ra xếp thành vòng tròn. Cô và trẻ xếp 7 chú ong và đếm. Cho cả lớp đếm lại một lần nữa. Cho cả lớp cất ong và đếm. Sau một một mùa đông dài rét buốt chuyển sang mùa hạ các chú thỏ muốn đi tắm nắng. Các con hãy mang các chú thỏ ra xếp thành một hàng dọc Cho trẻ đếm trên về, dưới lên. Giờ bạn nào lên màn hình kiểm tra xem. Trời đã tối các chú thỏ phải về chuồng của mình
  17. để ngủ (cô và trẻ cất thỏ) * HĐ3: Luyện tập. + Trò chơi 1: Làm theo yêu cầu của cô. Cô nêu cách chơi, luật chơi cho trẻ. Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần. + Trò chơi 2: Ô cửa bí mật. Trời tối, trời sáng. - Xuất hiện 7 chai nước. Bạn nào giỏi lên đếm xem. - Đọc câu đố: Về cái mũ. Cô vừa đọc câu đố nói về cái gì? Bạn nào giỏi lên đếm xem có bao nhiêu cái mũ. Ông tượng nhắm mắt ông tượng ngủ. Mở mắt ông tượng cười: xuất hiện 7 cái phao bơi. Cho trẻ đếm Hoạt động 3: Kết thúc. + Củng cố: Giờ học hôm nay cô đã cho các con hoạt động với gì? + NhËn xÐt c¾m hoa bÐ ngoan. Hoạt động - Trẻ biết tên I. Chuẩn bị. Sân trường sạch sẽ thoáng mát, ngoài trời một số nguồn trang phục gọn gàng HĐCĐ: nước sạch, nước Tranh ảnh về một số nguồn nước (ao, hồ, nước Quan sát tranh bẩn. Biết sự cần máy, nước giêng, nước khe ) ảnh về các thiết của nước II TiÕn hµnh: nguồn nước đối với sinh vật HĐCĐ: Quan sát tranh ảnh về các nguồn nước sống Dạo chơi quan sát tranh ảnh - Rèn luyện khả + Các con được quan sát tranh gì? năng quan sát, Cả lớp phát âm ghi nhớ. Phát (Lần lượt từng tranh) triển ngôn ngữ + Đây là nguồn nước sạch hay nước bẩn? mạch lạc + Vì sao con biết? - Biết một số + Hằng ngày con sử dụng nước như thế nào? nguồn nước, sử + Nước sạch có tác dụng gì đối với sự sống? dụng nước sạch - Cô khái quát lại : Có rất nhiều nguồn nước. - Bảo vệ nguồn Con người thường sử dụng những nguồn nước nước sạch sạch phục vụ nhu cầu sinh hoạt, vì vậy các con phải biết sử dụng tiết kiệm các nguồn nước sạch và phải biết bảo vệ chúng. TCVĐ: - Trẻ biết cách * TCVĐ: Nhảy qua suối Nhảy qua suối chơi và chơi Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi luật, luật chơi đúng luật. Cho trẻ chơi 3 - 4 lần Trẻ chơi cô bao quát.
  18. Chơi tự do - Trẻ đoàn kết * Chơi tự do: Máy bay, bong bóng, chong khi chơi vui vẽ. chóng - Cô bao quát trẻ chơi + Củng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương, cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Hoạt động - Trẻ hiểu nội I. Chuẩn bị:Tranh thơ Mưa chiều: dung của bài thơ II. Tiến hành : Ôn thơ. Mưa và đọc thuộc Chiều hôm nay cô cháu mình cùng nhau ôn lại thơ, biết tên tác bài thơ mưa sáng tác cô Phạm Phương Lan nhé. giả. + Cho trẻ ngồi xung quanh cô chơi trò chơi “Trời nắng trời mưa ”. Cô đọc 1 lần. Cả lớp đọc 2 lần. - Luân phiên từng tổ, nhóm, cá nhân + Cô chú ý bồi dưỡng trẻ yếu như cháu ( Tiến, Thảo Nguyên, Hồng Như). + Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương, cho trẻ cắm hoa bé ngoan. - Chơi tự do. Cô bao quát trẻ Thứ 6 - Trẻ hứng thú I. Chuẩn bị: Ngày nghe nhạc. Chú - Băng đĩa nhạc các bài hát có trong chủ đề, bài 22/4/2016 ý lắng nghe cô "Mưa rơi, Mây và gió” hát. II. Tiến hành: LĨNH VỰC - Trẻ hát đúng * Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú PHÁT giai điệu bài hát, Cho trẻ đọc bài thơ “Mưa” TRIỂN hát thuộc, lời. - Các con vừa đọc bài thơ nói về gì? THẨM MĨ - Trẻ hứng thú Nước rất cần cho sự sống con người và con vật, (Âm nhạc) tham gia vào trò có rất nhiều nguồn nước trong sinh hoạt, nhưng chơi nguồn nước mưa là nguồn nước sạch, mưa + Nghe hát: không chỉ làm cho con người cảnh vật sống lại Mưa rơi (Dân mà cỏ cây hoa lá cũng chen nhau đua nở đó là ca xá) nội dung bài hát: Mưa rơi dân ca Xá mà hôm - DH: Mây và nay cô cháu mình cùng nghe nhé. gió: NVL: * Hoạt động 2: Nội dung: Minh Quân * Cô hát mẫu: + TCAN: - Cô hát lần 1 ngồi hát tự nhiên và thể hiện được tình cảm của mình với bài hát. - Cô hát lần 2 kết hợp làm điệu bộ minh hoạ . - Cô mở nhạc cả lớp nghe 2 lần * Đàm thoại nội dung bài hát. - Các con vừa đợc nghe bài hát gì? Thuộc làn điệu dân ca gì?
  19. ( gọi 2- 3 trẻ trả lời ) - Bài hát nói đến điều gì ? - Bài hát nói về sự sung sướng của dân tộc xá khi đón mưa xuống. - Giờ các con hãy lắng nghe bản nhạc mưa rơi lần nữa nhé. * Dạy trẻ hát: Mây và gió. - Cô hát 1 lần. - Cả lớp hát 2. - Từng tổ, nhóm , cá nhân thi đua. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Trò chơi: Ai đoán giỏi. - Cô giới thiệu tên trò chơi - Phổ biến luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi 3- 4 lần. * Hoạt động 3. Kết thúc: - Cô mở bản nhạc trẻ nghe lần nửa.'' Mưa rơi'' - Củng cố: Hỏi trẻ nghe nhạc bài hát gì? Cô nhận xét tuyên dương cắm hoa bé ngoan. Hoạt động - Đọc vang bài I Chuẩn bị. Sân trường thoáng mát ngoài trời đồng dao. Biết Trang phục gọn gàng. Chậu, bóng nhựa HĐCĐ: tên và hiểu nội II. Tiến hành. Đọc đồng dao: dung bài đồng HĐCĐ: Dạo chơi đọc đồng dao: “Lạy trời mưa Lạy trời mưa dao xuống” xuống - Rèn luyện khả - Cùng nắm tay nhau kết thành vòng tròn năng quan sát, - Đọc vang bài đồng dao: Lạy trời mưa xuống ghi nhớ Các con vừa đọc bài đồng dao gì? - Phát triển Bài đồng dao nói về điều gì? ngôn ngữ mạch Nước mưa là nguồn nước gì? lạc Nước mưa có tác dụng gì? - Biết giữ gìn vệ Câu ca dao nào nói về những lợi ích của nước sinh sân trường mưa? - Biết yêu quý, Vì vậy các con phải sử dụng các nguồn nước sử dụng tiết sạch như thế nào? kiệm các nguồn + GD : Nước mưa là nguồn nước sạch, vì vậy nước sạch các con phải sử dụng tiết kiệm các nguồn nước sạch để phục vụ tốt cho đời sống cảu chúng ta TCVĐ. - Trẻ biết được * TCVĐ. Kéo co. Kéo co. cách chơi và Cô phổ biến luật chơi cách chơi. luật chơi. Trẻ chơi cô bao quát Cho trẻ chơi 3 – 4 lần. Nhận xét sau khi chơi.
  20. Chơi tự do - Trẻ chơi vui * Chơi tự do : Chậu, bóng nhựa vẽ, đoàn kết. + Củng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương, trẻ cắm hoa bé ngoan. Hoạt động - Trẻ biết về ích I. Chuẩn bị: thước đo, xe buýt, chì. chiều: lợi và môi II. Tiến hành Biết một số trường sống của Chiều hôm nay cô cháu mình cùng nhau biết đặc điểm tính một số con côn một số đặc điểm tính chất của nước chất của nước trùng. Cô cũng có bức tranh vẽ về nguồn nước biển. - Rèn kĩ năng Nước biển có vị mặn dùng để làm muối. quan sát, ghi Những ngày hè oi bức bố mẹ có dẫn các con đi nhớ. tắm biển không? Con có cảm giác thế nào khi đi - Rèn kĩ năng tắm biển? Cũng là nước nhưng dùng để tắm giặt trả lời câu hỏi và để uống là nguồn nước gì? Đó là nước giếng, mạch lạc. nước máy. - Giáo dục trẻ - Nước ở vòi đã uống được chưa? Vì sao? biết yêu quý vẽ ( Mời 2 – 3 trẻ trả lời chưa nấu ). đẹp của các con Nước giếng, nước máy dùng trong sinh hoạt côn trùng hàng ngày. Để uống được con người phải đun sôi nước. Cô còn có nguồn nước ao hồ nữa. Những con vật nào sống ở ao hồ? Ở miền núi có nguồn nước gì? ở vùng núi không có sông chỉ có nguồn nước suối dùng để nấu ăn, và dùng để sinh hoạt hàng ngày. Nước có ở khắp nơi nước cần thiết cho cuộc sống con người - Nếu không có nước thì điều gì sẻ xãy ra? ( Nếu thiếu nước các loài vật không thể sống được). Vậy nước có ích không các con? - Theo các con phải làm gì để có nguồn nước sạch? (Không vứt rác xuống sông, hồ, ao, biển). * Vệ sinh góc - Trẻ lau chùi đồ * Vệ sinh góc chơi: chơi: dùng và sắp xếp Và chiều hôm nay là ngày cuối tuần rồi các con các góc chơi cùng làm vệ sinh ở các góc chơi của mình nhé. gọn gàng. - Trẻ chia ra thành các nhóm và lau chùi vệ sinh góc chơi sạch sẻ, gọn gàng các góc chơi. * Nêu gương - Nêu ưu điểm * Nêu gương cuối tuần: Cho trẻ nêu ưu điiểm và cuối tuần và khuyết điểm khuyết điểm của mình trong tuần vừa qua. + Cô nhận xét chung cả lớp và cho trẻ bình xét bé ngoan. cờ.