Giáo án Khối lớn - Chủ đề: Nghề nghiệp - Tuần 5: Nghề bộ đội
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối lớn - Chủ đề: Nghề nghiệp - Tuần 5: Nghề bộ đội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- an_khoi_lon_chu_de_nghe_nghiep_tuan_5_nghe_bo_doi.doc
Nội dung text: Giáo án Khối lớn - Chủ đề: Nghề nghiệp - Tuần 5: Nghề bộ đội
- KÕ ho¹ch TUẦN 5: NGHỀ BỘ ĐỘI Thêi gian thùc hiÖn: Tõ ngµy 14/12 - 18/12/2015 Nội Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 dung Đón trẻ Trao đổi với phụ huynh tăng cường cho trẻ ăn nhiều các loại rau, củ, quả và tích cực vận động. 1. Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợpp các kiểu đi khác nhau: Đi mép ngoài bàn chân, đi khụy gối, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh 2. Trọng động: BTPTC Tập các động tác. Trẻ tập nhún mềm theo nhạc. Thể + Hô hấp 5: Máy bay ù ù. dục + Tay 3: Tay đưa ngang (hoặc lên cao), gập khủy tay. (2l - 8n). sáng + Bụng - lườn 6: Ngồi duỗi chân quay người sang 2 bên. (2l - 8n). + Chân 3: Đứng đưa 1 chân ra phía trước, lên cao (2l - 8n). + Bật nhảy 2: Bật tách chân khép chân (2l - 8n). 3. Hồi tỉnh: - Trẻ đi lại nhẹ nhàng hít thở sâu. - Điểm danh. Trò Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân, bạn bè ( CS:37) chuyện Vệ sinh Biết vệ sinh thân thể vào mùa đông. Ăn Có thói quen tốt trong ăn uống. Ngũ Khi ngũ không mặc quần áo quá nhiều. Hoạt I. Mục tiêu: động Trẻ biết chọn góc chơi cho mình. góc Trẻ biết phân công vai chơi trong nhóm của mình. Trẻ về đúng góc chơi mà mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, trẻ hòa nhập vào nhóm chơi. - Góc xây dựng: Trẻ biết phối hợp với nhau để hoàn thành một công trình đẹp. - Góc học tập: Trẻ biết xem tranh ảnh biết cách giở sách, biết xếp hột hạt chữ cái b,d,đ, thực hiện các bài tập ở vở toán, vở tập tô. - Góc nghệ thuật: Trẻ biết thể hiện hát, múa, chơi với các nhạc cụ, tô màu, cắt dán, nặn quà tặng chú bộ đội. - Góc phân vai: Trẻ thể hiện được vai nấu ăn, bán hàng. Góc thiên nhiên. Biết sử dụng các dụng cụ như cào, cuốc, xẻng, bình tưới nước để chăm sóc cây ở góc thiên nhiên, in được các chữ cái trên cát. Trẻ chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định. 92 – 95% trẻ đạt yêu cầu.
- I. Chuẩn bị: Các đồ chơi, phương tiện đầy đủ cho các góc chơi, môi trường lớp học thân thiện. - Góc phân vai: Đồ chơi gia đình, các loại thực phẩm - Góc xây dựng: Cây xanh, lắp ghép, gạch, hoa, que tính - Góc học tâp: Tranh ảnh về nghề bộ đội - Góc nghệ thuật: Tranh vẽ về nghề bộ đội, giấy màu, chì . - Góc thiên nhiên: Hình rổng, các loại cây II. Nội dung chơi: - Góc xây dựng: Xây doanh trại bộ đội. - Góc phân vai: Chơi bán hàng, nấu ăn - Góc nghệ thuật: Vẽ , xé, dán quà tặng chú bộ đội, hát các bài hát về chú bộ đội gõ đệm bằng các dụng cụ theo tiết tấu tự chọn. - Góc học tập: Xem tranh ảnh chú bộ đội, ghép và tô chữ cái chữ cái b, d, đ, thực hiện ở vở toán, vở tập tô. Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái (CS.88). - Góc thiên nhiên: Tưới nước, nhặt lá cho cây, in chữ cái trên cát III. Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú - Trẻ ngồi xung quanh cô và hát bài hát: “Chú bộ đội” Hoặc đọc thơ, trò chuyện về chủ đề. Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói về ai? Ước mơ sau này lớn lên các con làm gì? Ở trong xã hội có rất nhiều nghề mỗi nghề có công việc khác nhau và tạo ra sản phẩm khác nhau, nghề nào cũng có ích cho xã hội. Và để biết được ở địa phương mình có những nghề nào phổ biến hôm nay cô mời các con chúng ta hãy tiếp tục khám phá qua các trò chơi nhé! Lớp mình có bao nhiêu góc chơi? Đó là những góc chơi nào? Hoạt động 2: Thỏa thuận trước khi chơi. - Góc xây dựng: Xây doanh trại bộ đội. - Góc phân vai: Chơi bán hàng, nấu ăn. - Góc nghệ thuật: Vẽ , xé, dán quà tặng chú bộ đội, hát các bài hát về chú bộ đội gõ đệm bằng các dụng cụ theo tiết tấu tự chọn. - Góc học tập: Xem tranh ảnh chú bộ đội, ghép và tô chữ cái chữ cái b, d, đ, thực hiện ở vở toán, vở tập tô. Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái (CS.88). - Góc thiên nhiên: Tưới nước, nhặt lá cho cây, in chữ cái trên cát Trong quá trình chơi các con không nói chuyện giữ trật tự ở góc chơi của mình, các bạn ở góc thiên nhiên cẩn thận không làm cát nước vây bẩn khi đến với góc chơi các con nhớ không được tranh dành đồ chơi của nhau. Cô mời các con hãy đến với góc chơi của mình nào! Hoạt động 3: Qúa trình chơi. - Trẻ về góc chơi, cô hướng dẫn trẻ cùng nhau thảo luận chọn trưởng nhóm và phân vai chơi.
- Cô bao quát quá trình trẻ chơi, giúp trẻ thể hiện được vai chơi của mình, tạo sản phẩm ở góc chơi chú ý những trẻ chưa thể hiện được vai chơi để hướng dẫn cho trẻ. Có nhóm bạn chơi thường xuyên. Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi. Cuối giờ chơi cô đi đến từng góc chơi và nhận xét quá trình trẻ chơi. Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi và tập trung trẻ lại giữa lớp, Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ chơi tốt, nhắc nhở trẻ chưa thể hiện được vai chơi lần sau cố gắng. + Cho trẻ cắm hoa. Kết thúc giờ chơi. * Ném xa * Tìm hiểu * Vẽ quà * Đếm đến * Biểu diễn bằng 2 tay nghề bộ tặng chú bộ 8, nhận biết văn nghệ Hoạt Chạy nhanh đội. đội. các nhóm có chào mừng động 18m trong 8 ĐT, nhận 22/12. học khoảng 10 biết chữ số 8 giây. * Thơ: Chú * Làm bộ đội hành quen : b, d, quân trong đ mưa. - HĐCĐ: - HĐCĐ: - HĐCĐ: - HĐCĐ: - HĐCĐ: Không đi Tập vẽ quà Sữ dụng các Trẻ hát múa Viết các chữ Hoạt theo, không tặng chú bộ từ chỉ tên các bài hát số trên sân. động nhận quà đội. gọi hành về chú bộ - TCVĐ ngoài của người lạ - TCVĐ động tính đội. Kéo co trời khi chưa Kéo co chất và biểu - TCVĐ: - Chơi tự do được người - Chơi tự cảm trong rồng rắn lên thân cho do: SH hằng mây phép. ngày ( CS - Chơi tự do. (CS24) 66) Lắng nghe ý TCVĐ TCVĐ kiến của Đua ngựa. Bánh xe người khác - Chơi tự quay trong khi do: Nhặt lá - Chơi tự chơi. rơi và đếm. do: * Hướng * Kể được * Ôn bài thơ * Đánh giá * Bé tập làm dẫn trò chơi một số nghề chú bộ đội trẻ lần 2 nội trợ Hoạt mới: Người phổ biến hành quân Làm quen động đưa thư. nơi trẻ sống trong mưa. với một số chiều (CS: 98) thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn thức uống.
- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY. Thêi gian thùc hiÖn: 14/12 - 18/12/2015 Môc ®Ých C¸ch tiÕn hµnh Néi dung yªu cÇu Thø 2 I. ChuÈn bÞ. Ngµy Đồ dùng đồ chơi: Chuẩn bị 10 -15 túi cát, hai ống 14/12/ 2015 cờ màu xanh, đỏ. Vòng thể dục đủ cho cô và trẻ. - Trang phục của cô trẻ gọn gàng, băng đĩa theo chủ đề. Ph¸t - Sân tập rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát. triÓn thÓ II. C¸ch tiÕn hµnh. chÊt Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú. Trò chuyện với trẻ về chủ đề. * Ném xa - Trẻ xếp và Các con ạ! Chú bộ đội thật là vất vả, chú luôn tập bằng 2 tay chuyển đội luyện để có sức khoẻ mới bảo vệ đựơc bình yên Chạy nhanh hình theo cho tổ quốc. Vậy các con có muốn làm chú bộ đội 18m trong khẩu lệnh của tập luyện không? khoảng 10 Néi dung. cô. Ho¹t ®éng 2: giây. Trẻ tập đúng, Cô bật nhạc: Em thích làm chú bộ đội cho trẻ khởi đều các động động. tác trong bài 1. Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp tập phát triển các kiểu đi khác nhau: Đi bình thường, đi bằng chung. mũi bàn chân, đi bằng gót chân, đi bằng 2 nữa bàn Trẻ biết ném chân, chạy chậm, chạy nhanh. xa bằng hai Cho trẻ di chuyển đội hình 4 hàng ngang tập tay, chạy BTPTC. nhanh 18m 2. Trọng động: thẳng hướng a. BTPTC: về phía trước. + Tay 3: Tay đưa ngang (hoặc lên cao), gập khủy Yªu cÇu ®¹t tay. 4l - 8n). 95% trë lªn. + Bụng - lườn 6: Ngồi duỗi chân quay người sang 2 bên. (2l - 8n). + Chân 3: Đứng đưa 1 chân ra phía trước, lên cao (2l - 8n). + Bật nhảy 2: Bật tách chân khép chân (2l - 8n). b. VĐCB: ĐH 2 hàng ngang đối diện. Giới thiệu tên VĐ: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế dài. Chúng mình sẽ làm gì với những túi cát này? Và làm thế nào để đến được đích? Làm mẫu cho trẻ xem 3 lần. Lần 1: Làm mẫu toàn phần.
- Lần 2: Làm mẫu + giải thích. TTCB: Muốn ném xa được 2 tay trước tiên phải đứng trước vạch chuẩn tư thế chân trước chân sau, 2 tay cầm túi cát đưa cao trên đầu dừng sức của thân và tay để ném túi cát đi xa về phía trước, sau đó chạy nhanh về phía trước mắt nhìn thẳng, không cúi đầu chạy đến đích và đi nhẹ nhàng về hàng của mình. Lần 3: Làm mẫu toàn phần. Gọi trẻ 2 trẻ lên làm thử, nếu trẻ làm được cô cho cả lớp cùng thực hiện nhiều lần dưới nhiều hình thức (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) Cho trẻ thực hiện nhiều lần dưới nhiều hình thức Cô bao quát trẻ. 3. Håi tÜnh: Cho trÎ ®i 2 - 3 vßng s©n nhÑ nhµng, hít thở sâu hÝt thë kh«ng khÝ trong lµnh. Ho¹t ®éng 3: KÕt thóc. Còng cè: Hái trÎ ho¹t ®éng g×? Tuyªn d¬ng Cho trÎ c¾m hoa bÐ ngoan. I. ChuÈn bÞ. TiÕt 2: Tranh minh họa Ph¸t II. C¸ch tiÕn hµnh triÓn * Hoạt động 1: : ổn định và gây hứng thú cho trẻ. ng«n ng÷. Cô đọc câu đố: “Ai nơi hải đảo biên cương * Thơ: chú - Trẻ biết và Diệt thù giữ nước coi thường hiểm nguy” bộ đội hành hiểu nội dung - Đố các con câu đố nói về ai? quân trong bài thơ. Các con ạ! Chú bộ đội thật là vất vã, chú luôn mưa - Trẻ đọc canh giữ biển trời để bảo vệ tổ quốc bình yên cho thuộc bài thơ chúng ta được ấm no hạnh phúc. Hiểu được điều thể hiện ngữ đó mà cô Vũ Thuỳ Hương sáng tác bài “Chú bộ điệu nhịp điệu đội hành quân trong mưa” hôm nay cô dạy các của bài thơ. con đọc. Biết sử dụng * Hoạt động 2: Nội dung. các động tác Cô đọc lần 1 kết hợp minh hoạ điệu bộ. minh họa khi Nội dung bài thơ: Bài thơ là sự vất vả, gian khổ đọc thơ. nhưng vẫn kiên cường của các chú bộ đội khi Thể hiện âm hành quân. điệu vui, nhịp Cô đọc lần 2 kết hợp xem tranh. nhàng, dồn + Trích dẫn và đàm thoại: dập khi đọc Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? bài thơ Bài thơ do ai sáng tác?
- - Trẻ biết yêu + Chú bộ đội hành quân dưới bầu trời đang mưa, mến các chú dù áo có ướt, đường ra mặt trận vẫn còn dài bộ đội. nhưng với lòng dũng cảm, sự kiên cường chú vẫn Yêu cầu cần đi tới. đạt: 95%. Mưa rơi, mưa rơi . Chú vẫn đi tới Tác giả miêu tả chú bộ đội đang làm gì? Chú bộ đội hành quân dưới bầu trời như thế nào? + Không chỉ hành quân ban ngày chú bộ đội còn hành quân trong đêm. Trong màn đêm những ngôi sao đỏ soi đường, thôi thúc các chú hành quân ra mặt trận. Chú đi trong đêm Soi đường hành quân. Mặc cho trời mưa đêm tối chú vẫn phải làm gì? Chú đi như thế nào? Có gì soi đường cho chú? Những ngôi sao đỏ được tác giả ví như thế nào? Những câu thơ nào miêu tả sự không lùi bước của chú bộ đội? Mưa rơi, mưa rơi Chân dồn dập bước - Các chú không ngại khó khăn,gian khổ, vất vả, hi sinh để đem lại cuộc sống bình yên cho mọi người. Vậy con phải như thế nào với các chú bộ đội? Dạy trẻ đọc thơ. Cả lớp đọc 2 lần. Luân phiên tổ, nhóm đọc thơ. Cá nhân đọc thơ (Cô chú ý trẻ yếu để sửa sai kịp thời. Những cháu đọc chưa đúng cô rèn luyện thêm. Cả lớp đọc lại 1 lần. Cho cả lớp đọc lại 1 lần. * Hoạt động 3: Kết thúc Các con vừa học bài thơ gì? Giáo dục: Nhận xét tuyên dương chọn trẻ cắm hoa.
- Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: ngoµi trêi. - Địa điểm: khuôn viên trường sạch sẽ, thoáng * HĐCĐ: mát, đảm bảo an toàn cho trẻ. Không đi Trẻ biết không - Đồ dùng đồ chơi: các loại đồ chơi cho trẻ chơi theo, không đi theo, không như chong chóng, máy bay giấy, xích đu, cầu nhận quà của nhận quà của trượt người lạ khi người lạ khi II. TiÕn hµnh: chưa được chưa được - HĐCĐ: Trẻ ra sân ngồi quanh cô. Cô đàm thoại người thân người thân với trẻ: Không đi theo, không nhận quà của người cho phép cho phép. lạ khi chưa được người thân cho phép. (CS24) Ví dụ: Con đang chơi ở sân, có một người con chưa quen biết lại gần và cho con một gói kẹo. Con sẽ làm gì? Hoặc con đang chơi ở sân, có một nười lạ con không quen biết rủ con đi chơi. Con có đồng ý không? Sau khi trẻ trả lời cô gợi hỏi trẻ: Vì sao con phải làm như vậy? Gọi một số trẻ lên đánh giá bài tập: Trần Sơn, Nhi, Lam . - TCVĐ Trẻ hứng thú - TCVĐ: Đua ngựa. Đua ngựa. tham gia vào Cô giới thiệu trò chơi, nhắc luật chơi, cách chơi - Chơi tự do: trò chơi. Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần. Nhặt lá rơi và cô bao quát trẻ chơi đếm - Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị và đồ chơi ngoài trời theo ý thích. Nhặt lá rơi và đếm. C« bao qu¸t trÎ ch¬i, trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để kịp thời xử lý các tình huống có thể xảy ra. Cô bao quát lớp. Nhận xét giờ chơi. Cho trẻ cắm hoa. Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: chiÒu - Mỗi trẻ 1 thẻ chữ cái đã học. - Phong bì thư có ghi chữ cái Hướng dẫn Trẻ biết tên II. TiÕn hµnh: trò chơi mới trò chơi, hiểu Cô phổ biến tên trò chơi: Người đưa thư học tập luật chơi, cách Nêu luật chơi cách chơi. “Người đưa chơi, hứng thú - Cách chơi: Khoảng 8 – 10 trẻ chơi. Cô phát cho thư” tham gia vào mỗi trẻ một thẻ chữ cái đã chuẩn bị trước để làm trò chơi. số nhà. Một trẻ sẽ đóng vai (Bác đưa thư). Trẻ đóng vai người đưa thư sẽ cầm tập phong bì
- vừa đi vừa nói: Các cháu ơi Bác đưa thư Từ nơi xa Tới nơi này Các cháu hãy Các cháu hãy Cho bác biết Số nhà (A) Khi bác đưa thư đọc đến câu cuối cùng, đúng chữ cái của trẻ nào, trẻ đó giơ số nhà của mình ra để nhận thư. Bác đưa thư đưa lá thư có địa chỉ đúng với số nhà, trẻ đó nhận bằng 2 tay và nói: Cháu cảm ơn bác. Bác đưa thư lại tiếp tục đi đưa thư cho các số nhà khác. Trẻ chơi cô bao quát. Chơi tự do. Nhận xét tuyên dương. Cho trẻ cắm hoa. Nêu gương cuối ngày. Thø 3 I. ChuÈn bÞ: Bài soạn , hình ảnh về nghề bộ đội. Ngµy - Bài hát về nghề bộ đội. 15/12/2015 II. C¸ch tiÕn hµnh: ph¸t * Ho¹t ®éng 1: æn ®Þnh tæ chøc, g©y høng thó. triÓn Các con đang được tìm hiểu về nghề gì? Con biết gì về công việc của nghề bộ đội? nhËn Các con ạ! Nhiệm vụ của chú bộ đội rất vất vả thøc nhưng củng rất đáng tự hào, bảo vệ bình yên cho tổ quốc. * Tìm hiểu - Trẻ nhận Vậy các con thích làm chú bộ đội không nào? nghề bộ đội. biết một vài Hát bài: Chú bộ đội. công việc, * Hoạt động 2: Néi dung trang phục, - Các con biết không ! Có rất nhiều các cô chú bộ . nơi công tác đội đóng quân ở các doanh trại bộ đội. Các cô chú của nghề bộ bộ đội làm rất nhiều công việc khác nhau và rất đội. vất vả. Để hiểu rỏ hơn về nghề bộ đội các con - Biết ý nghĩa cùng xem qua màn hình nhé. của bộ quân - Trên màn hình có hình ảnh ai đây? phục lòng Chú bộ đội mặc trang phục gì? dủng cảm can Thế trên mủ chú có gì? đảm của các Bạn nào còn biết gì về chú? chú bộ đội, Đây là hình ảnh chú bộ đội bộ binh.
- nhiệm vụ bảo Vậy Chú làm nhiệm vụ gì? vệ đất nước Các con ạ ! Các chú bộ đội lúc nào cũng có những của các cô chú quân tư trang bên mình mỗi khi làm nhiệm vụ: bộ đội Quần áo, ba lô, mủ, giày, súng. - Giáo dục trẻ Và Chú bộ đội bộ binh có nhiệm vụ bảo vệ vùng biết yêu quý biên giới trên đất liền nước ta. kính trọng + Quan sát chú bộ đội Hải quân. nghề bộ đội. Cô đọc câu đố : Mặc quần áo trắng, Yêu cầu cần Đứng gác ngoài đảo? đạt 95 – 97 %. Đó là chú bộ đội gì? Muốn biết được có phải là chú bộ đội hải quân không các con cùng nhìn lên màn hình nhé. Cô cũng có hình ảnh về chú bộ đội hải quân. Dưới ảnh có từ: Bộ đội Hải quân. Chú bộ đội Hải quân đang làm việc ở đâu? Chú bộ đội Hải quân mặc quần áo màu gì? - Đây là hình ảnh chú bộ đội hải quân mặc trang phục quần màu xanh nước biển, áo màu trắng có viền màu xanh, mủ có màu trắng trên vai cũng có quân hàm. Nhiệm vụ của chú bộ đội Hải quân là gì? Chú bộ đội Hải quân làm việc ở ngoài hải đảo xa xôi và nhiệm vụ của chú là canh giữ vùng biển đảo của tổ quốc. * Các con cùng nghe cô đố tiếp nhé: Chú bay trên không Canh giữ bầu trời. Đánh tan quân giặc. Câu đố nói về chú bộ đội gì? Cô cũng có hình ảnh về chú bộ đội phòng không Dưới ảnh có từ bộ đội phòng không. Thế trang phục của chú như thế nào? Chú bộ đội không quân làm nhiệm vụ gì? - Đây là chú bộ đội phòng không không quân chú làm nhiệm vụ bảo vệ vùng trời, bảo vệ tổ quốc chống kẻ gian xâm lược. * Ngoài chú bộ đội bộ binh, bộ đội hải quân, bộ đội phòng không con biết chú bộ đội ở những binh chủng nào nữa? - Cô có những hình ảnh về các chú bộ đội biên phòng, bộ đội đặc công, bộ đội tăng thiết giáp - Các con ạ! Chú bộ đội thường có chung nhiệm vụ là bảo vệ tổ quốc, bảo vệ bình yên cho chúng ta. Tuy ngày nay các chú bộ đội không phải ra chiến trường như các chú bộ đội ngày xưa, nhưng
- mọi người không thể quên đi những cống hiến của lớp người đi trước những anh hùng liệt sĩ đã xã thân vì dân vì nước đánh giặc ngoại xâm để bảo vệ độc lập dân tộc. - Vậy để làm tốt nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc thì các chú thường có những hoạt động gì? Các con xem những hình ảnh về chú bộ đội đang tập luyện trên thao trường, đang bắn súng . Những lúc rảnh rổi chú còn làm gì? Các con xem đây là vườn rau của chú với rất nhiều lọai rau xanh. Các chú bộ đội còn tập luyện thể dục thể thao để nâng cao sức khỏe. - Các chú bộ đội giúp đở mọi người như thế nào? Ngoài các hoạt động trong doanh trại các chú còn tham gia nhiều hoạt động để giúp nhân dân: Giúp dân gặt lúa, chữa bệnh cho mọi người, cứu nạn khi lũ lụt, xóa mù chử ở vùng cao - Bộ đội là một nghề cao quý, hàng năm có một ngày kĩ niệm và tôn vinh nghề bộ đội các con có biết đó là ngày gì không? Ngày 22 tháng 12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam, biết ơn các chú bộ đội con hãy nói lên tình cảm của mình nào. Cho trẻ hát bài: Cháu thương chú bộ đội. * Trß ch¬i '' D¸n trang phôc c¸c chó bé ®éi " Nh©n ngµy 22/12 con h·y thÓ hiÖn tÊm lßng cña m×nh ®Õn c¸c chó bé ®éi b»ng c¸ch d¸n nh÷ng bé trang phôc thËt ®Ñp ®Ó tÆng c¸c chó. - C¸ch ch¬i : C« sÏ chia c¸c con lµm thµnh 3 ®éi Thêi gian cho mçi ®éi ch¬i lµ 1 b¶n nh¹c. C¸c ®éi ch¬i sÏ bật qua 3 vòng lªn chän ¸o vµ quÇn d¸n ®ång bé . Mçi b¹n chØ chän 1 ¸o hoÆc 1 quÇn d¸n thµnh tõng bé trang phôc . Đội 1: Dán trang phục chú bộ đội hải quân. Đội 2: Dán trang phục bộ đội bộ binh. Đội 3: Dán trang phục bộ đội không quân HÕt b¶n nh¹c ®éi nµo d¸n nhiÒu vµ ®Ñp đúng theo yêu cầu đội ®ã sÏ dành chiÕn th¾ng. C¸c con ®· rá c¸ch ch¬i cha. Cho trÎ ch¬i 2 lÇn. Ho¹t ®éng 3: Kết thúc Hỏi trẻ hôm nay các con được tìm hiểu gì? Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng nghề bộ đội. NhËn xÐt tuyªn d¬ng. Cho trẻ cắm hoa.
- Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: ngoµi trêi. §å ch¬i cho trÎ. II. TiÕn hµnh: * HĐCĐ: Trẻ biết sử - H§C§: Cô dẫn trẻ ra ngoài sân, tập trung trẻ Tập vẽ quà dụng các kỹ thành vòng tròn, chọn địa điểm thoáng mát, sạch tặng chú bộ năng đã học sẻ đảm bảo an toàn cho trẻ. đội. để vẽ nhiều Cô giới thiệu sắp đến ngày thành lập QĐNDVN món quà tặng hôm nay lớp mình sẽ vẽ thật nhiều món quà trên chú bộ đội sân để tặng chú bộ đội nhé. Cô hỏi 1 vài trẻ con định vẽ gì? con vẽ như thế nào? Trẻ vẽ cô bao quát hướng dẫn những trẻ còn lúng túng. - TCVĐ TrÎ hiÓu luËt - TCVĐ: Cô giới thiÖu trß ch¬i: Kéo co. Kéo co ch¬i, c¸ch C« nh¾c luËt ch¬i, c¸ch ch¬i. - Chơi tự do: ch¬i. Cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn. Høng thó - Ch¬i tù do: TrÎ ch¬i víi ®å ch¬i ngoµi trêi mµ trÎ tham gia vµo thÝch. C« bao qu¸t trÎ ch¬i, trong quá trình trẻ trß ch¬i. chơi cô quan sát, theo dõi để kịp thời xử lý các tình huống có thể xảy ra. C« bao qu¸t líp. Nhận xét giờ chơi. Cho trẻ cắm hoa. Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: chiÒu Tranh ảnh một số nghề: Công an, bộ đội, nông dân, giáo viên . Trẻ kể được * Kể được II. TiÕn hµnh: một số nghề một số nghề Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh một số nghề: Công phổ biến nơi phổ biến nơi an, bộ đội, nông dân, giáo viên . trẻ sống trẻ sống. Cho trẻ gọi tên các nghề. Trẻ chú ý (CS 98) Gợi hỏi trẻ: Con có biết bố, mẹ mình làm nghề gì trong giờ học. không? Làm công việc đó ở đâu? Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng nghề nghiệp của bố mẹ, trân trọng sản phẩm các nghề trong xã hội làm ra. Kết hợp đánh giá những trẻ theo dỏi. Trẻ đạt: Nói đúng nghề. Chơi tự do. Nhận xét tuyên dương. Nªu g¬ng cuèi ngµy.
- Thø 4 I. ChuÈn bÞ: Ngµy Một số hình ảnh, tranh vẽ một số dụng cụ của bộ 16/ 12/ 2015 đội để trẻ quan sát. - Giấy bút cho trẻ thực hiện Ph¸t II. C¸ch tiÕn hµnh: triÓn * Ho¹t ®éng 1: æn ®Þnh, g©y høng thó: thÈm mÜ Cho trẻ xem một số công việc, hoạt động của nghề bộ đội.(Xem trên vi tính hoặc ti vi) * Vẽ quà Trò chuyện với trẻ về nội dung những hình ảnh - Biết sử dụng đó. tặng chú bộ những đường đội. - Giáo dục trẻ tình cảm yêu quí, biết ơn chú bộ đội nét đơn giản đã bảo vệ bình yên cho tổ quốc cho các cháu vui phối kết hợp chơi và học tâp. với nhau để * Ho¹t ®éng 2: Néi dung. tạo ra được - Quan sát nhận xét mẫu gợi ý. một số Cho trẻ quan sát tranh vẽ: áo quần chú bộ đội, dụng cụ trang hoa, bóng phục của bộ Bức tranh vẽ về gì? đội. Những đồ dùng này dành cho ai? - Biết sắp xếp Ai gọi tên được các dụng cụ này? bố cục hợp lý, Bố cục bức tranh như thế nào? có sự sáng tạo - Hỏi ý định trẻ: trong bức vẽ. Hãy chia sẻ ý tưởng của mình cho các bạn biết? TrÎ tÝch cùc (cho trẻ nêu ý tưởng của trẻ, cách vẽ như nào? tham gia ho¹t Dùng kĩ năng gì để vẽ? ®éng, lµm viÖc Các bạn hãy nói xem muốn vẽ đẹp cầm bút tay ®Õn n¬i ®Õn chèn. Yªu cÇu nào? ®¹t 90 - 95 % Ngồi vẽ như thế nào? Cô mời 3 - 4 trẻ nêu ý định của trẻ. Để chúc mừng ngày lễ kĩ niệm 22/12 dành cho các cô chú bộ đội chúng mình sẽ tự tay vẽ một món quà để tặng cho cô chú bộ đội nhé. - Trẻ thực hiện: Giới thiệu đồ dùng học liệu cần thiết để tạo thành bức tranh. Trẻ thực hiện cô đi quan sát trẻ vẽ, gợi ý cho trẻ cách vẽ trang phục, những món quà, đồ dùng của bộ đội tô màu, cách sắp xếp bố cục. C« quan s¸t trÎ còn lúng túng, gợi ý trẻ tạo sản phẩm. Chú ý đến những trẻ nêu ý định ban đầu, khuyÕn khÝch trÎ s¸ng t¹o. - NhËn xÐt s¶n phÈm: Cho trÎ trng bµy s¶n phÈm lªn giá: cho cả lớp cùng quan sát và nhận xét. Cô gọi 1 vài trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình xem và nhận xét
- sản phẩm của bạn. Con thích sản phẩm nào nhất? Vì sao con thích? C« nhËn xÐt s¶n phÈm trÎ chän, ®ång thêi chän mét vµ s¶n phÈm ®Ñp, cha ®Ñp ®Ó nhËn xÐt ®éng viªn, khuyÕn khÝch. * Ho¹t ®éng 3: KÕt thóc: Hái trÎ ho¹t ®éng g×? Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng nghề bộ đội Nªu g¬ng, khen c¶ líp. TiÕt thø Cho trÎ ngoan c¾m hoa. hai. I. Chuẩn bị: PHÁT Máy tính, nhạc bài hát về chủ đề. TRIỂN Thẻ chữ cái: b, d, đ NGÔN NGỮ II. Tiến hành - Trẻ nhận biết * Hoạt động 1: ổn định và gây hứng thú. * Làm và phát âm Hát múa “Chú bộ đội”. quen : b, d, đ đúng chữ cái Bài hát nói đến nghề gì? b, d, đ biết Con còn biết có những nghề gì nữa hãy kể cho cô nhận xét về cùng các bạn nghe. cấu tạo của * Hoạt động 2: Nội dung. chữ cái b, d, đ. - Dạy trẻ làm quen chữ cái. - Trẻ phát âm Cô có bức tranh vẽ gì đây? đúng chữ cái ở dưới tranh cũng có từ “chú bộ đội”. Cho trẻ đọc b, d, đ. từ dưới tranh và tìm chữ cái đã học. - Giáo dục trẻ Ở từ "chú bộ đội" có chứa chữ cái " b, đ" mà hôm yêu quý chú nay cô cho các con làm quen đấy. bộ đội. - Cô gắn chữ b và đọc mẫu 2 lần. Yêu cầu cần Cho cả lớp phát âm 2 lần, tổ nhóm cá nhân phát đạt 96%. âm. Các con có nhận xét gì về chữ cái “b”. Chữ b gồm một nét sổ thẳng và một một nét cong nằm bên phải đấy. Giới thiệu cho trẻ biết chữ cái b, in hoa, in thường, viết thường. Cho trẻ phát âm lại 1 lần. Cô gắn chữ cái đ và đọc mẫu 2 lần. Cho cả lớp phát âm 2 lần, tổ nhóm cá nhân phát âm. Con có nhận xét gì về chữ cái “ đ” Chữ đ có 1 nét sổ thẳng và 1 nét cong tròn nằm ở phía tay trái và có 1 nét gạch ngang ở trên đầu. Giới thiệu cho trẻ biết chữ cái đ, in hoa, in
- thường, viết thường. Cho trẻ phát âm lại 1 lần. Cô treo tranh vẽ " diễn tập". Tương tự cho trẻ làm quen chữ cái d, tương tự. * So sánh: chữ b, d. Khác nhau: Chữ b có nét cong bên phải, chữ d có một nét công bên trái. Giống nhau: b và d đều có một nét sổ thẳng và 1 nét cong tròn. So sánh điểm giống và khác nhau của chữ d, đ Gắn 3 chữ b, d, đ lên bảng và cho cả lớp phát âm. - Trò chơi ôn luyện: Trò chơi "tìm chữ cái theo hiệu lệnh”. Cô cho trẻ tìm chữ cái theo hiệu lệnh. Cho trẻ phát âm, tổ nhóm cá nhân phát âm cô chú ý đến những cháu yêú. - Trò chơi : “Tìm và khoanh chữ cái b, d, đ trong bài thơ: Chú bộ đội hành quân trong mưa”. Cách chơi: Cô chia trẻ làm 3 đội chơi. Khi bản nhạc hát bài: Chú bộ đội vang lên thì lần lượt từng bạn trong đội dùng bút lông lên khoanh chữ cái vừa học trong bài thơ theo yêu cầu của cô và mỗi bạn phải bật nhẩy qua 3 vòng tròn không được chạm vòng và khi bài hát kết thúc thì cũng là lúc các thành viên của 3 đội dừng tay không được khoanh chữ nữa. Luật chơi: mỗi thành viên trong đội chơi khi lên khoanh chữ thì chỉ được khoanh 1 chữ. Sau đó cô cho trẻ chơi trong khi trẻ chơi cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi chưa đúng. Sau đó cô cùng trẻ kiểm tra kết quả chơi. * Hoạt động 3: Kết thúc. Cũng cố: Nhận xét tuyên dương cắm hoa. Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: S©n b·i s¹ch sÏ, ®å ch¬i cho trÎ. ngoµi trêi. Bóng. * HĐCĐ: - Trẻ biết Sữ Chuẩn bị các câu hỏi. Sữ dụng các dụng các từ II. TiÕn hµnh: từ chỉ tên gọi chỉ tên gọi - H§C§: Sữ dụng các từ chỉ tên gọi hành động hành động hành động tính chất và biểu cảm trong SH hằng ngày. tính chất và tính chất và Cô trò chuyện với trẻ: biểu cảm Ví dụ: Hôm nay những bạn nào tham gia trực nhật
- trong SH biểu cảm lớp? hằng ngày trong SH hằng Con hãy kể những việc các con đã làm? (CS 66) ngày. Trong những việc đã làm con thấy việc nào nặng, việc nào khó, việc nào dễ . Sau đó gọi 1 số trẻ lên cô lần lượt hỏi các câu hỏi ở bài tập để đánh giá. Trẻ đạt: Sử dụng từ phù hợp. TCVĐ TrÎ hiÓu luËt - TCV§: Giíi thiÖu trß ch¬i: Bánh xe quay Bánh xe quay ch¬i, c¸ch C« nh¾c luËt ch¬i, c¸ch ch¬i. - Chơi tự do: ch¬i. Cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn. Høng thó - Ch¬i tù do: TrÎ ch¬i víi ®å ch¬i mang theo nh tham gia vµo chong chãng, bãng, m¸y bay mµ trÎ thÝch. trß ch¬i. C« bao qu¸t trÎ ch¬i, trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để kịp thời xử lý các tình huống có thể xảy ra. Nhận xét giờ chơi.Cho trẻ cắm hoa. Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: chiÒu Đồ chơi cho trẻ. * Ôn bài : Trẻ đọc thuộc II. TiÕn hµnh thơ chú bộ thơ diễn cảm. Ôn bài thơ: Chú bộ đội hành quân trong mưa đội hành Hôm nay cô sẽ cho các con ôn lại bài thơ chú quân trong bộ đội hành quân trong mưa. mưa. Tác giả: Vũ Thùy Dương. Cô cho cả lớp đọc lại bài thơ 2 - 3lần. Thi đua tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ. sau đó cho những trẻ yếu lên đọc (cô chú ý sửa sai cho trẻ). Cho cả lớp đọc lại 1 lần. - Chơi tự do Chơi tự do. NhËn xÐt, tuyªn d¬ng. Nªu g¬ng cuèi ngµy. Thø 5 I. ChuÈn bÞ: Mỗi trẻ có 8áo bộ đội, 8 quần bộ Ngµy đội, thẻ số từ 1 - 8. 17/12/ 2015 - Hột hạt cho trẻ. - Các nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 8. Ph¸t Các nhóm đồ vật có số lượng 6, 7 để xung quanh triÓn lớp. nhËn II. TiÕn hµnh: thøc *Ho¹t ®éng 1: æn ®Þnh, g©y høng thó. Trò chuyện với trẻ về nghề bộ đội. Công việc của nghề bộ đội. * Ho¹t ®éng 2: Néi dung.
- * Đếm đến 8, - Trẻ biết đếm - Phần 1: Luyện tập nhận biết số lượng trong nhận biết đến 8. Trẻ phạm vi 7. các nhóm có nhận biết Cô giới thiệu trong lớp có các nhóm đối tượng có 8 ĐT, nhận được nhóm đồ số lượng ít hơn 8 về trang phục, dụng cụ của nghề biết chữ số 8. vật có số bộ đội. (7 khẩu súng, 6 mũ bộ đội ) lượng 8. Cho trẻ tìm, cả lớp đếm lại kiểm tra. - Nhận biết và Cho trẻ chọn thẻ số đặt vào. phát âm được - Phần 2: Dạy trẻ Tạo nhóm có 8 đối tượng, đếm số 8. đến 8, nhận biết số 8: Rèn kỹ năng Cho trẻ lấy rá đồ chơi ra trước mặt, hỏi trẻ trong xếp đếm cho rá có gì? (trang phục nghề bộ đội và thẻ số) trẻ. Cho trẻ xếp tất cả số áo bộ đội ra trước, nhắc trẻ - Rèn cho trẻ xếp từ trái sang phải. ý thức kỷ luật Cho trẻ xếp 7 cái quần tương ứng với 8 cái áo bộ trong giờ học. đội. 90 - 96% trẻ Cho trẻ đếm số lượng của 2 nhóm áo quần bộ đội. biết đếm đến 8 Hỏi trẻ số lượng 2 nhóm như thế nào với nhau? nhận biết (không bằng nhau) được số 8. Nhóm nào nhiều hơn? nhiều hơn mấy? Nhóm nào ít hơn? ít hơn mấy? Để số quần bằng số áo thì phải làm gì? (thêm 1 cái quần). Cho trẻ thêm vào và đếm số lượng áo và quần (tất cả có 8 áo và 8 quần). Hai nhóm như thế nào với nhau? (bằng nhau và bằng 8) ở xung quanh lớp có nhiều đồ dùng của các chú bộ đội các con hãy tìm và đếm. Hỏi trẻ ở xung quanh lớp các đồ dùng có số lượng là mấy. - Cô giới thiệu chữ số 8, nêu cấu tạo chữ số 8 có 2 nét cong gắn liền nhau. Cho trẻ chọn thẻ số 8 và phát âm. Luân phiên tổ, nhóm, cá nhân phát âm. Cho trẻ đặt thẻ số 8 biểu thị cho 8 cầu thủ 8 quả bóng. Cho trẻ đếm lại số lượng 2 nhóm. Bớt dần nhóm quần và đếm nhóm áo. - Phần 3: Luyện tập * Chơi trò chơi xếp hột hạt theo yêu cầu của cô. - Chơi trò chơi: Thi hái quả có gắn số 8. * Hoạt động 3: Kết thúc Củng cố: Các con vừa học gì? Nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động
- Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: §å ch¬i cho trÎ. ngoµi trêi. - Máy bay, chong chóng. Phấn viết - HĐCĐ: II. TiÕn hµnh: Trẻ hát múa Trẻ biết hát - H§C§: Làm quen với bài hát: Trẻ hát múa các các bài hát về múa các bài bài hát về chú bộ đội. chú bộ đội. hát về chú bộ Trẻ hát múa các bài hát về chú bộ đội. đội. Để chào mừng ngày tết của các chú bộ đội các con hãy cất lên lời ca về các chú bộ đội. Mở đầu là bài gác trăng NVL Chú đội luôn đi trong hàng ngủ của mình rất đẹp, giờ các con tập làm các chú bộ đội đi trong hàng ngủ của mình: bài múa Chú bộ đội NVL Hoàng Hà. Cho trẻ hát cùng cô 3 – 4 lần. Bắt nhịp cho trẻ hát 2- 3 lần. Mời tổ, nhóm, cá nhân đứng dậy hát. Chú ý sửa sai cho trẻ. Cho cả lớp hát lại bài: Cháu thương chú bộ đội 1 lần nữa. - TCVĐ: Hiểu được - TCV§: Giíi thiÖu trß ch¬i: rồng rắn lên mây. rồng rắn lên cách chơi và C« giíi thiÖu luËt ch¬i, c¸ch ch¬i. mây chơi đúng luật Cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn. - Chơi tự do. - Chơi nhẹ - Ch¬i tù do: TrÎ ch¬i víi c¸t níc, in dÊu ch©n, Lắng nghe ý nhàng với đồ tay lªn c¸t , trong quá trình trẻ chơi cô quan kiến của chơi, hứng thú sát, theo dõi để kịp thời xử lý các tình huống có người khác tham gia trò thể xảy ra. trong khi chơi Nhận xét giờ chơi. chơi. Cho trẻ cắm hoa. Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: chiÒu Đồ dùng để dánh giá. * Đánh giá - Trẻ thực Bộ công cụ đánh giá giai đoạn 1 trẻ lần 2 những bài tập §å ch¬i cho trÎ. theo cô yêu II. TiÕn hµnh: cầu. Cô tiến hành gọi những trẻ đã theo dõi lên đánh giá theo các bài tập ở 4 lĩnh vực, 30 chỉ số giai đoạn 1. Chú ý đến những trẻ chưa đạt chỉ số nào đưa vào nhật kí theo dỏi để bồi dưỡng trẻ mọi lúc mọi nơi. Chơi tự do. NhËn xÐt giê häc. Cho trÎ c¾m hoa bÐ ngoan Nªu g¬ng cuèi ngµy.
- Thø 6 I. ChuÈn bÞ: Ngµy Đàn, đài, đĩa nhạc các bài hát. 18/12/ 2015 II. Tiến hành. * Hoạt động 1: ổn định và gây hứng thú. ph¸t Xin chào tất cả các chiến sĩ tý hon đã đến với buổi triÓn hội diễn văn nghệ chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 ngày hôm nay. thÈm mü Đến với hội diễn văn nghệ gồm có các bạn đến từ - Trẻ hát đúng lớp mẫu giáo lớn cụm QH trường mầm non LT. * Biểu diễn nhạc và lời bài * Hoạt động 2: Nội dung. văn nghệ hát một cách - Mở đầu buổi hội diễn văn nghệ hôm nay là bài chào mừng nhịp nhàng, hát “Làm chú bộ đội”, sáng tác: Hoàng Long do 22/12. thể hiện được tập thể các chiến sĩ tý hon biểu diễn. cảm xúc của Cả lớp hát và biểu diễn. mình khi hát Các con vừa hát bài gì? (Làm chú bộ đội). biết kết hợp Các bạn nam biểu diễn. vận động theo Các bạn nữ biểu diễn. giai điệu bài - Các con ạ! chú bộ đội thật là vất vả chú có mặt hát. Trẻ hứng trên khắp mọi nơi ngoài hải đảo biên cương hay thú, tự tin, rừng sâu núi thẳm, dù ở đâu hay bất cứ nơi nào mạnh dạn khi chú cũng luôn sẳn sàng bảo vệ tổ quốc giữ yên tham gia biểu bình cho mọi người vì vậy ai ai cũng yêu quý chú diễn. bộ đội và điều đó được thể hiện qua bài hát "Chú Trẻ thích thú bộ đội" do chú Hoàng Hà sáng tác. lắng nghe cô + Trẻ hát bài “Chú bộ đội” đội hình hàng ngang hát. chuyển thành chữ u đứng tại chỗ hát múa. Trẻ đoán tên Tiếp theo mời đại diện tổ hoa đỏ, hoa xanh, hoa bài hát. vàng (hát múa). Yêu qúy và + Từ miền núi xa xôi các cô giáo cũng về đây kính trọng chú tham gia văn nghệ với bài hát “Cô giáo miền bộ đội. xuôi” NVL Mộng Lân do tốp nữ biểu diễn (cầm - Yêu cầu 95 nhạc cụ). % trở lên. Mời đại diện của các tổ lên biểu diễn. + Ngày tết trung thu các cháu được vui chơi múa hát còn các chú bộ đội phải canh giữ biển trời các con có yêu thương chú bộ đội không? Mời 3 đội thể hiện bài hát “Gác trăng” chuyển đội hình 3 nhóm hát cầm nhạc cụ sau đó chuyển thành 3 hàng dọc. + Để kỷ niệm ngày 22/12 các chú lái máy cày cũng bỏ chút thời gian đến tham gia biểu diễn mời đội hoa đỏ thể hiện bài hát (Lớn lên cháu lái máy cày) hát vỗ tay theo tiết tấu phối hợp. - Các con ạ, các chú bộ đội đã vất vả ngày đêm canh giữ đất trời, qua bao nắng mưa giãi dầu gian
- khổ để cho chúng ta có được cuộc sống yên bình như ngày hôm nay đấy. Các chú cũng rất yêu quý các cháu, vì thế chúng ta cần thương mến chú bộ đội. Nối tiếp chương trình là bài hát “Cháu thương chú bộ đội” ST Hoàng Văn Yến, do tốp ca nam nữ cùng thể hiện. * Nghe hát: Chúng tôi là chiến sĩ. - Trong buổi hội diễn văn nghệ ngày hôm nay cô thấy các chiến sĩ tý hon biểu diễn rất tuyệt vời. Đến với hội diễn văn nghệ chào mừng ngày Thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 hôm nay cô muốn chia sẻ những tình cảm của mình với các chú bộ đội qua bài hát “Chúng tôi là chiến sĩ”, sáng tác: Lưu Hà An. - Cô biểu diễn lần 1: Cô hát và thể hiện tình cảm. - Cô vừa hát bài gì? (Chúng tôi là chiến sĩ). - Cô chốt lại: Nội dung bài hát nói lên sự gian lao khó nhọc, nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương của người lính nhưng các anh vẫn tự tin, yêu đời, vượt mọi gian khó để vượt lên. - Cô biểu diễn lần 2 và cho trẻ hưởng ứng cùng. (múa phụ họa theo băng). Trò chơi âm nhạc. “ Nghe giai điệu đoán tên bài hát” Trong buổi biểu biễn văn nghệ hôm nay còn có phần giao lưu với khán giả qua trò chơi “ Nghe giai điệu đoán tên bài hát” - Cách chơi : Trẻ chia làm 2 đội, lắng nghe giai điệu của bài hát và có 1 phút hội ý để 2 đội chơi tìm ra tên của bài hát. - Luật chơi : Sau 1 phút hội ý đội nào lắc xắc xô trước được quyền trả lời. Đội trả lời sẽ đưa ra đáp án của đội mình và hát bài hát đó. Cô tổ chức cho trẻ chơi Khen ngợi và động viên trẻ. Kết thúc cả lớp hát múa bài “ Ước mơ người chiến sĩ”. Chương trình biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 22/12 xin được khép lại ở đây. Xin hào và hẹn gặp lại. * Hoạt động 3: Kết thúc. Nhận xét tuyên dương, Cho trẻ cắm hoa. Chuyển hoạt động.
- Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: §å ch¬i cho trÎ. ngoµi trêi. II. TiÕn hµnh: - HĐCĐ: - H§C§: Cô cùng cháu ra sân: Viết các chữ Trẻ biết viết Cô trò chuyện với trẻ: Viết các chữ số trên sân. số trên sân. các chữ số đã Để chuẩn bị chào mừng ngày TLQĐNDVN học. 22/12. Hôm nay cô sẽ tổ chức hội thi viết các chữ số đẹp nhất các con có đồng ý không? + Phần thi thứ nhất: Ai viết chữ số đẹp nhất. Hôm trước các con đã học đến chữ số mấy rồi. Giờ bằng đôi bàn tay khéo léo của mình các con viết các chữ số từ từ 1-7 bằng phấn ở trên sân nhé Trẻ viết cô chú ý bao quát, sữa sai cho trẻ. - TCVĐ Hiểu được + Phần thi thứ 2: Đội nào khỏe nhất với TC được Kéo co cách chơi và mang tên ”kéo co’ - Chơi tự do chơi đúng luật Giíi thiÖu trß ch¬i: Kéo co. - Chơi nhẹ C« nh¾c luËt ch¬i, c¸ch ch¬i. nhàng với đồ Cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn. chơi, hứng thú - Ch¬i tù do: TrÎ ch¬i víi ®å ch¬i mang theo nh tham gia trò chong chãng, bãng, m¸y bay mµ trÎ thÝch trong chơi quá trình trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để kịp thời xử lý các tình huống có thể xảy ra. Nhận xét giờ chơi. Cho trẻ cắm hoa. Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: Nguyên liệu: Lạc củ. Muối gia vị chiÒu Dụng cụ: Bát to,Rổ nhỏ, Chày, cối. II. TiÕn hµnh: Hướng dẫn trẻ làm muối lạc theo * Bé tập làm - Trẻ biết cách trình tự các bước sau. nội trợ làm muối lạc. - Bóc vỏ củ lạc đã rang Làm quen với - Rèn kĩ năng - Làm sạch vỏ lụa hạt lạc một số thao làm muối lạc - Giã hạt lạc tác đơn giản - Giáo dục trẻ - Thêm một ít bột canh trong chế biết ăn muối - Trộn đều muối và lạc biến một số lạc - ¨n món ăn thức có nhiều chất Hướng dẫn trẻ thảo luận: Nhận xét về mùi, vị khi uống. béo, cho nhiều ăn cơm với muối lạc. (Làm muối năng lượng, ăn lạc có lợi gì cho sức khỏe? lạc). giúp bé nhanh Ghi nhớ: ăn lạc có nhiều chất béo, cho nhiều năng lớn lượng, giúp bé nhanh lớn. Nêu gương Nªu g¬ng cuèi tuÇn: C« cho trÎ nhËn xÐt u cuối tuần. nhîc ®iÓm cña m×nh trong tuÇn. Tuyªn d¬ng trÎ ngoan. Nh¾c trÎ cha ngoan cè g¾ng h¬n.TÆng hoa bÐ ngoan.
- PhiÕu ®¸nh gi¸ thùc hiÖn chñ ®Ò Líp: MÉu gi¸o 5 - 6 tuæi Chñ ®Ò : NGHỀ NGHIỆP Thêi gian : 5 tuÇn Tõ ngµy 09 tháng 11 ®Õn ngµy 18 th¸ng 12 n¨m 2015. Tªn chñ ®Ò : Nghề nghiệp I . Môc tiªu cña chñ ®Ò 1. C¸c môc tiªu trÎ ®· thùc hiÖn tèt - TrÎ ®· tËp luyÖn vµ gi÷ g×n søc kháe cho b¶n th©n. - TrÎ ®· thùc hiÖn ®ưîc c¸c vËn ®éng như : §i trªn v¸n kª dèc dµi 2m réng 0,3m, bËt t¸ch xa 40 - 50cm, ném xa bằng 1 tay. - TrÎ thÝch ®äc th¬ vµ kÓ chuyÖn. §äc thuéc c¸c bµi th¬ vÒ nghề nghiệp. - TrÎ biÕt tªn bµi h¸t, h¸t thuéc vµ vËn ®éng theo bµi h¸t vµ thÓ hiÖn c¶m xóc cña m×nh khi h¸t. 2. C¸c môc tiªu trÎ chưa thùc hiÖn ®ưîc hoÆc chưa phï hîp vµ lÝ do - TrÎ chưa thùc hiÖn ®ưîc c¸c vËn ®éng như: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục. Lý do: Qu¸ tr×nh trÎ thùc hiÖn trÎ chưa tù tin m¹nh d¹n khi thùc hiÖn, kh¶ n¨ng ph¶n x¹ cßn chËm. - Kh¶ n¨ng hiÓu biÕt vÒ c¸c nghµnh nghÒ cßn h¹n chÕ. Lý do: TrÎ chưa cã ý thøc t×m hiÓu vÒ nghề nghiệp. - TrÎ chưa biÕt bµy tá nhu cÇu, mong muèn cña m×nh b»ng ng«n ng÷, kÜ n¨ng giao tiÕp cßn nhiÒu h¹n chÕ. Lý do: Ng«n ng÷ trÎ cha ph¸t triÓn hoµn thiÖn, vèn tõ cßn nghÌo nµn. 3. Nh÷ng trÎ chưa ®¹t ®ưîc c¸c môc tiªu vµ lÝ do * Môc tiªu 1: + Ph¸t triÓn vËn ®éng như ch¸u: Trần sơn, Phương Linh, Trà My . Lý do: TrÎ nhót nh¸t chưa ®ưîc tù tin, m¹nh d¹n. * Môc tiªu 2 : + Ph¸t triÓn ng«n ng÷: TrÎ chưa n¾m b¾t ®ưîc néi dung c©u chuyÖn vµ chưa kÓ ®ưîc chuyÖn như ch¸u: Tài, Phúc, Dũng LÝ do : TrÎ tiÕp thu chËm, chưa chó ý vµo ho¹t ®éng. * Môc tiªu 3: + ¢m nh¹c: Mét sè trÎ cha thÓ hiÖn ®ưîc vËn ®éng khi h¸t như ch¸u: Mai Anh, Hoài Thương, Hoàng LÝ do : Kh¶ n¨ng c¶m thô ©m nh¹c cña trÎ cßn h¹n chÕ. II . Néi dung cña chñ ®Ò 1. C¸c néi dung trÎ ®· thùc hiÖn tèt: - TrÎ thùc hiÖn ®óng kÜ thuËt vËn ®éng cña bµi tËp thÓ dôc. - TrÎ kÓ vÒ nghề nghiệp mà trẻ biết. - TrÎ ®· biÕt nhËn ra quy t¾c s¾p xÕp vµ s¾p xÕp theo quy t¾c, ®Õm ®Õn 8. - TrÎ gäi tªn vµ nªu ®Æc ®iÓm cña mét sè ®å dïng của nghề. - TrÎ thùc hiªn tèt c¸c kÜ n¨ng NÆn, vÏ, vÒ c¸c ®å dïng dụng cụ s¶n phÈm các nghề.
- 2. C¸c néi dung trÎ chưa thùc hiÖn ®ưîc hoÆc chưa phï hîp vµ lÝ do : - TrÎ x¸c ®Þnh vÞ trÝ cña ®èi tîng kh¸c cßn chËm, kÜ n¨ng ®o cßn h¹n chÕ. LÝ do: TrÎ tiÕp thu bµi chËm, mét sè trÎ chưa tËp trung chó ý. - §a phÇn trÎ kÜ n¨ng c¾t d¸n cßn nhiÒu h¹n chÕ . Lý do trÎ chưa n¾m b¾t tèt c¸c kÜ n¨ng c« truyÒn thô. 3. C¸c kÜ n¨ng mµ trªn 30% trÎ trong líp cha ®¹t ®ưîc vµ lÝ do : - 30% TrÎ kÜ n¨ng ®o cßn chậm do trÎ chưa n¾m b¾t tèt c¸c kÜ n¨ng c« truyÒn thô. III. Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng cña chñ ®Ò 1. Ho¹t ®éng häc : - Ho¹t ®éng häc trÎ tham gia tÝch cùc, høng thó. Mét sè trÎ tá ra kh«ng høng thó, kh«ng tÝch cùc tham gia. Ho¹t ®éng trªn lÜnh vùc Kh¸m ph¸ x· héi. .LÝ do : Vèn tõ cña trÎ cßn h¹n chÕ, kh¶ n¨ng diÔn ®¹t chưa hoµn thiÖn. 2. ViÖc tæ chøc ch¬i trong líp : - Sè lưîng : 100 % TrÎ tham gia ch¬i - Bè trÝ c¸c khu vùc ho¹t ®éng (kh«ng gian, diÖn tÝch , trang trÝ) Kh«ng gian líp réng r·i, s¹ch sÏ, tho¸ng m¸t, trang trÝ c¸c gãc ch¬i ®Ñp m¾t. - Sù giao tiÕp gi÷a c¸c trÎ /nhãm ch¬i; viÖc khuyÕn khÝch trÎ rÌn luyÖn kÜ n¨ng. + Sù giao tiÕp, trao ®æi gi÷a c¸c nhãm cßn Ýt. + Gi¸o viªn ®· biÕt ®éng viªn khuyÕn khÝch trÎ kÞp thêi, trÎ biÕt sö dông c¸c kÜ n¨ng ®· häc vµo trß ch¬i như ch¸u: Phương Nhi, Tuấn Anh, tiến Sơn, Lam - Th¸i ®é cña trÎ khi ch¬i: TrÎ cã th¸i ®é tÝch cùc tham gia vµo c¸c trß ch¬i nhanh nh¹y, th«ng minh, khÐo lÐo 3. ViÖc tæ chøc ch¬i ngoµi trêi: - Sè lưîng c¸c buæi ch¬i ngoµi trêi ®· ®ưîc tæ chøc: 13 buæi - Sè lưîng 13 trß ch¬i, chñng lo¹i ®å ch¬i: phong phó cã ë trªn s©n trưêng, vµ ®å ch¬i líp chuÈn bị. - VÞ trÝ/ chæ trÎ ch¬i: S©n trưêng - VÊn ®Ò an toµn, vÖ sinh ®å ch¬i, giao lưu vµ rÌn luyÖn c¸c kü n¨ng thÝch hîp: §å ch¬i ®¶m b¶o sù an toµn vµ s¹ch sÏ, hîp vÖ sinh, ®Ñp m¾t. IV. Nh÷ng vÊn ®Ò kh¸c cÇn lưu ý 1: VÒ søc khoÎ cña trÎ (Nh÷ng trÎ nghÜ nhiÒu hoÆc cã vÊn ®Ò vÒ ¨n uèng, vÖ sinh ) - Nh÷ng trÎ bÞ èm 1 - 2 ngµy cho trÎ nghØ ch¬i ®Ó ®¶m b¶o søc khoÎ. - Nh÷ng trÎ bÞ ho cho trÎ ch¬i nhÑ nhµng, tr¸nh giã. - Nh÷ng trÎ nghØ nhiÒu nªn cho trÎ tiÕp xóc dÇn nhiÒu lÇn trß ch¬i 2: ChuÈn bÞ phư¬ng tiÖn, häc liÖu, ®å ch¬i cña c« vµ trÎ. - C« chuÈn bÞ ®å ch¬i, häc liÖu phong phó. 5. Lưu ý ®Ó viÖc triÓn khai chñ ®Ò sau ®ưîc tèt h¬n. - CÇn tham mu víi nhµ trường tÝch cùc chuÈn bÞ ®å dïng ®å ch¬i phong phó, nhiÒu chñng lo¹i. - CÇn bæ sung thªm nhiÒu tËp san chñ đề. - CÇn rÌn thªm vÒ nÒ nÕp ch¸u.