Giáo án Khối lớn - Chủ đề: Bản thân - Tuần 3: Các giác quan trên cơ thể bé

doc 23 trang thienle22 9560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối lớn - Chủ đề: Bản thân - Tuần 3: Các giác quan trên cơ thể bé", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_lon_chu_de_cac_giac_quan_tren_co_the_be.doc

Nội dung text: Giáo án Khối lớn - Chủ đề: Bản thân - Tuần 3: Các giác quan trên cơ thể bé

  1. KẾ HOẠCH TUẦN 3 CHỦ ĐỀ: CÁC GIÁC QUAN TRÊN CƠ THỂ BÉ. Thời gian thực hiện: Từ ngày 12 – 16/ 10/ 2015 Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Dạy trẻ một số cách nói rỏ ràng. Đón trẻ - Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ, nét mặt. - Nghe nhạc thiếu nhi những bài hát có trong chủ đề. 1. Khởi động: kết hợp đi khuỵu gối, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh Trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân, chạy thay đổi theo hiệu lệnh 3 vòng. Thể dục 2. Trọng động: sáng Tập các động tác. + Hô hấp: Máy bay ù ù (2l - 8n). + Tay: 2 tay dang ngang gập khủy tay ngón tay chạm vai (2l - 8n). + Bụng - lườn: Đứng cúi gập người về trước (2l - 8n). + Chân: Đứng trên một chân, đổi chân (2l - 8n). + Bật nhảy: Bật chân sáo (2l - 8n). 3 . Hồi tĩnh : - Đi lại hít thở nhẹ nhàng Trò Trò chuyện về chủ đề. chuyện sáng - Giáo dục trẻ cách sử dụng các nguồn nước và ý thức tiết kiệm khi sử Vệ sinh dụng. - Biết một số kĩ năng trong ăn uống, ăn đa dạng các món ăn và ăn hết Ăn suất. - Cố gắng thực hiện đến cùng công việc được giao. Ngủ Hoạt I. Mục tiêu: động Trẻ biết chọn góc chơi cho mình. góc. Trẻ biết phân công vai chơi trong nhóm của mình. Trẻ về đúng góc chơi mà mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, trẻ hòa nhập vào nhóm chơi. Trẻ chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định. 92 – 95% trẻ đạt yêu cầu. I. Chuẩn bị: - Góc phân vai: Các loại nước giải khát, trang phục của bé, bộ bác sĩ. - Góc xây dựng: Cây xanh, lắp ghép, gạch, que tính - Góc học tâp: Tranh ảnh về bé trai, bé gái, keo, kéo, bút màu, vở tập tô. - Góc nghệ thuật: Bút màu, giấy, màu nước, tranh ảnh chân dung bé.
  2. - Góc thiên nhiên: Cát nước, hạt giống, khăn lau . II. Nội dung chơi: - Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại nước giải khát, bán trang phục của bé, bác sĩ. - Góc xây dựng:Xếp hình bé và bạn tập thể dục, xếp đường về nhà bé, xây công viên. - Góc học tập: Làm sách tranh về chủ điểm bản thân, ôn chử cái. Xem tranh về cơ thể bé. Cho trẻ xếp chữ cái, tô và đọc. - Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ tranh, cắt dán bồi tranh trang phục của bé, đồ dùng của bé. Đồ bàn tay bé. - Góc thiên nhiên: Tưới nước, nhặt cỏ cho cây, in chữ cái. III. Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú. - Cho trẻ ngồi quanh cô và hát bài: “ Nhìn mặt nhau đi ”. Hoặc đọc thơ về chủ đề. Hoạt động 2: Thỏa thuận trước khi chơi. Hôm nay các con cùng hoạt động ở các góc chơi nhé. Trong lớp mình có mấy góc chơi? Đó là những góc chơi nào? - Góc xây dựng: Hôm nay các bạn cùng làm chú xây dựng để: Xếp hình bé và bạn tập thể dục, xếp đường về nhà bé, xây công viên. - Góc phân vai: Đến với góc phân vai để làm cô bán hàng bán các loại nước giải khát, bán trang phục của bé, chơi bác sĩ khám bệnh cho mọi người. - Góc nghệ thuật: Các họa sĩ tí hon dùng đôi bàn tay khéo léo của mình Tô màu, vẽ tranh, cắt dán bồi tranh trang phục của bé, đồ dùng của bé. Đồ bàn tay bé. - Góc học tập: Làm sách tranh về chủ điểm bản thân, ôn chử cái. Xem tranh về cơ thể bé. Cho trẻ xếp chữ cái, tô và đọc những chữ cái đã học. - Góc thiên nhiên: Các bạn cùng in hình lên và chăm sóc cây như lau lá, bắt sâu, nhổ cỏ, Trong quá trình chơi các con không nói chuyện giữ trật tự ở góc chơi của mình, các bạn ở góc thiên nhiên cẩn thận không làm cát nước vây bẩn khi đến với góc chơi các con nhớ không được tranh dành đồ chơi của nhau, các con hãy nhẹ nhàng không nói chuyện ở góc chơi của mình. Cô mời các con hãy đến với góc chơi của mình nào! Hoạt động 3: Qúa trình chơi - Trẻ về góc chơi, cô hướng dẫn trẻ cùng nhau thảo luận chọn trưởng nhóm và phân vai chơi. Cô bao quát quá trình trẻ chơi, giúp trẻ thể hiện được vai chơi của mình, tạo sản phẩm ở góc chơi chú ý những trẻ chưa thể hiện được vai chơi để hướng dẫn cho trẻ. - Trẻ biết chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại cử chỉ nét mặt - Ứng xữ phù hợp với giói tính của bản thân. Thay đổi hành vi thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh.
  3. Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi. Cuối giờ chơi cô đi đến từng góc chơi và nhận xét quá trình trẻ chơi. Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi và tập trung trẻ lại giữa lớp, Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ chơi tốt, nhắc nhở trẻ chưa thể hiện được vai chơi lần sau cố gắng. Kết thúc giờ chơi. + Cho trẻ cắm hoa. Hoạt - Đập bắt - Nhận biết - Đồ bàn tay - Xác định - Biểu diển động bóng tại và phân biệt bé. vị trí trên cuối chủ đề. chung chổ. các giác dưới trước quan trên cơ sau của bản thể và chức thân. năng của chúng. - Thơ: - Làm quen Em vẽ. chữ cái e, ê. - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: Quan sát Ôn thơ: Em Sử dụng 1 số Hát các bài Biết và thời tiết vẽ. từ chào hỏi hát trong không làm 1 trong ngày đối với chủ đề. số việc có Hoạt người lạ thể gây nguy động trong sân hiểm ngoài trường trời - TCVĐ: - TCVĐ: - TCVĐ: - TCVĐ: - TCVĐ: kéo Tập tầm Tung bóng Cáo và thỏ Kết bạn co vông. lên cao và bắt bóng bằng 2 tay. - Chơi tự do - Chơi tự do. - Chơi tự do. - Chơi tự do - Chơi tự do - Hướng - Cho trẻ tập - Thực hiện - Ôn chữ cái - Làm quen dẫn trò chơi đồ bàn tay. ở vở toán đã học: o, ô, bài thơ: Hoạt mới: “Đếm trang 6, 7, 8. ơ, a, ă, â, e, “Giữa vòng động tiếp”. Biết hướng ê. gió thơm” chiều chữ viết từ Bồi dưỡng trái sang trẻ yếu. phải từ trên xuống dưới. - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do
  4. KẾ HOẠCH NGÀY CHỦ ĐỀ: CÁC GIÁC QUAN TRÊN CƠ THỂ BÉ. Nội dung Mục tiêu Phương pháp, hình thức tổ chức Thứ 2 I. Chuẩn bị: Ngày II. Tiến hành: 12/10/2015 Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú. + Chúng ta phải làm gì để lớn lên và khỏe mạnh? PHÁT Ngoài việc ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng TRIỂN THỂ để cung cấp cho cơ thể thì chúng ta phải thường CHẤT. xuyên tập thể dục, thể thao để có cơ thể khỏe mạnh. Đập bắt bóng Trẻ biết đập Hoạt động 2: Nội dung tại chổ. bóng và bắt 1. Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp bóng bằng 2 các kiểu đi khác nhau: Đi bình thường, đi bằng tay không làm mũi bàn chân, đi bằng gót chân, đi bằng mép bàn rơi bóng. chân, chạy chậm, chạy nhanh. Cho trẻ di chuyển - Rèn kỹ năng đội hình 4 hàng ngang tập BTPTC. khéo léo của 2. Trọng động: đôi tay bắt a. BTPTC: bóng không Tập các động tác. làm rơi bóng + Tay: 2 tay dang ngang gập khủy tay ngón tay không ôm chạm vai (4l - 8n). bóng vào ngực + Bụng - lườn: Đứng cúi gập người về trước (2l - - Hứng thú 8n). tham gia vào + Chân: Đứng trên một chân, đổi chân (2l - 8n). TCVĐ. b. VĐCB: Đập bắt bóng tại chổ. Yêu cầu cần - Giới thiệu tên VĐ: Đập bắt bóng tại chổ. đạt 90-95% trẻ - Làm mẫu cho trẻ xem 3 lần: tung đập và bắt + Lần 1: Làm mẫu toàn phần bóng không + Lần 2: Làm mẫu + giải thích làm rơi bóng TTCB: Cô cầm bóng bằng 2 tay và đứng 2 chân rộng bằng vai, khi nghe hiệu lệnh, cô đập bóng xuống sàn, phía trước mũi bàn chân và bắt bóng khi bóng nãy lên, không làm rơi bóng không ôm bóng vào ngực. + Lần 3: Làm mẫu toàn phần. - Gọi trẻ lên làm mẫu. - Cho trẻ thực hiện nhiều lần dưới nhiều hình thức. c. Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột - Giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nhắc lại tên trò chơi. - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
  5. + Cách chơi: cho trẻ đứng thành vòng tròn, chọn một trẻ làm Mèo và một bạn làm Chuột, các trẻ còn lại cầm tay nhau đứng thành vòng tròn cùng đọc lời ca: Mèo đuổi Chuột đến khi lời ca dứt thì Chuột chạy và Mèo đuổi theo sau qua các ô Chuột đã qua. Đến khi Mèo bắt được Chuột thì đổi vai chơi, trò chơi tiếp tục. + Luật chơi: Chuột chạy vào ô nào thì Mèo phải chạy qua ô đó, không bỏ cóc. - Cho cả lớp cùng chơi. 3 . Hồi tĩnh : - Đi lại hít thở nhẹ nhàng * Hoạt động 3: Kết thúc Củng cố: hỏi trẻ bài học, dặn cháu về nhà tập luyện thêm. + Nêu gương: Khen cả lớp, chọn trẻ ngoan cắm hoa. I. Chuẩn bị: PHÁT II. Tiến hành: TRIỂN Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú. NGÔN NGỮ. Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài: Năm ngón tay ngoan. Trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể. Thơ: Trẻ nhớ tên bài - Có một bạn nhỏ đã dùng đôi bàn tay khéo léo Em vẽ. thơ: Em vẽ vµ của mình để vẽ nên những bức tranh đẹp về quê tªn tác giả Gia hương. Bài thơ: Em vẽ của tác giả Gia Lai đã nói Lai. lên điều đó. - Hiểu nội Hoạt động 2: Nội dung dung bài thơ: - Cô đọc 2 lần cho trẻ nghe kết hợp tranh minh nói về em bé họa ở lần 2. được mẹ cho Kết hợp giảng giải nội dung: Bµi th¬ “ Em vÏ ” ®· cây bút màu, nãi ®Õn ®«i bµn tay víi 10 ngãn ngoan xinh, vÏ l¹i bé vẽ rất nhiều nh÷ng h×nh ¶nh ®Ñp cña quª h­¬ng nh­ ng«i nhµ thứ mà bé r«ng, chÐn r­îu cÇn, c¸nh rïng xanh, ®ång lóa thích. míi qua ®ã lµ t×nh yªu dµnh cho b¶n lµng, n¬i Rèn kĩ năng b¹n nhá sinh ra ®Êy. hỏi và trả lời - Đàm thoại - trích dẫn câu hỏi mạch - Hỏi trẻ tên bài thơ? Tên tác giả? lạc . Đọc trích dẫn và đàm thoại: - Giáo dục trẻ Ai cho em cây bút màu? biết yêu quý Mẹ cho em bản thân Cây bút màu * yêu cầu cần Em vẽ. đạt 96 - 98 % - Từ cây bút màu mẹ cho em đã vẽ thật nhiều
  6. cảnh đẹp của quê hương mình. Em vẽ. Ngôi nhà rông Vui lễ hội Em vẽ Nhiều dãy núi Rộn tiếng chim. - Không chỉ vẽ cảnh đẹp núi rừng quê hương mà bạn nhỏ trong bài thơ con người miền núi thân thương nữa đấy. Em vẽ Chén rượu cần Bên ánh lửa. Em vẽ Tiếng chày đêm Hò giã gạo Em vẽ Đôi trai gái Nhảy điệu xoan. Bạn nhỏ trong bài thơ vẽ những cái gì ? Bạn còn vẽ những gì nữa nào? Em vẽ Cánh rừng xanh Nhiều lúa mới Em vẽ Bản làng em Trong tiếng nhạc Cổng chiêng. - Qua bµn tay cña b¹n con thÊy quª h­¬ng b¹n cã nh÷ng g×? - V× sao b¹n nhá l¹i vÏ ®­îc bøc tranh b¶n làng ®Ñp nh­ vËy? Thế ở lớp em được vẽ những gì? Ai dạy cho con? Con cã thÝch vÏ kh«ng? Dạy trẻ đọc thơ: Em vẽ. - Cho trẻ đọc cùng cô cho đến hết bài. - Mời tổ, nhóm, cá nhân đứng dậy đọc.(Cô chú ý sữa sai cho trẻ). - C¶ líp ®äc th¬ l¹i 1 lÇn. * Hoạt động 3: Kết thúc - Cũng cố: Hỏi trẻ bài học. - Nêu gương: Khen cả lớp. chọn trẻ ngoan cắm hoa.
  7. Hoạt động I. Chuẩn bị: ngoài trời. Địa điểm: Khuôn viên trường sạch sẽ, thoáng mát, - HĐCCĐ: Trẻ biết được đảm bảo an toàn cho trẻ. Quan sát thời trời nắng là - Đồ dùng đồ chơi: các loại đồ chơi cho trẻ chơi tiết trong ngày bầu trời trong như chong chóng, máy bay giấy, xích đu, cầu xanh, trời mưa trưît, Bóng thì bầu tối đen II. Tiến hành: khi đi ra đường - HĐCĐ : Quan sát thời tiết trong ngày phải mặc áo Cô cho trẻ ra s©n ngồi thành đội hình vòng tròn mưa. cô giới thiệu hôm nay cô cho cả lớp mình quan sát xem thời tiết hôm nay thế nào? trẻ đưa ra ý kiến? Cô đặt câu hỏi trời mưa thì bầu trời như thế nào? khi đi ngoài đường mọi người phải làm gì? Còn trời nắng thì sao? Giáo dục trẻ khi đi ra ngoài đường phải đội mủ nón - TCVĐ: Tập - Trẻ biết cách - Chơi trò chơi VĐ: tập tầm vông. tầm vông. chơi và chơi Giới thiệu tên trò chơi đúng luật Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi. - Không xô Cho cả lớp cùng chơi. - Chơi tự do đẩy bạn - Chơi tự do: Cô giới thiệu các loại đồ dùng, đồ chơi có trong sân trường, gợi ý cho trẻ hoạt động theo ý thích trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để kịp thời xử lý các tình huống có thể xảy ra. Nhận xét giờ chơi. Cho trẻ cắm hoa. I. Chuẩn bị: 2 quả bóng Hoạt động II. Tiến hành: chiều. Cô giơí thiệu tên trò chơi: Đếm tiếp. - Hướng dẫn Trẻ hiểu cách - luật chơi:+ Tung và bắt bóng bằng 2 tay trò chơi mới: chơi và giữ + Ai bị rơi 2 lần liền phải ra ngoài 1 “Đếm tiếp”. đúng luật chơi lần chơi. - Cách chơi: Chia trẻ làm 2 nhóm xếp thành 2 - Chơi tự do vòng tròn, mỗi nhóm 1 quả bóng. Cháu a ném cho cháu b vừa đếm 1. Cháu b bắt bóng và đếm tiếp 2. Cháu c đếm 3 . Cứ như vậy cho đến 6. Nếu bị rơi hoặc đếm nhầm phải đếm lại từ đầu. Nhóm nào ít bị rơi bóng và đếm đến 6 trước nhiều lần là thắng cuộc. Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần. Cô bao quát trẻ chơi. Chơi tự do - Cho trẻ cắm hoa. Nêu gương cuối ngày.
  8. Thứ 3 I. Chuẩn bị: - Tranh vẽ em bé Ngày - Tranh rời các bộ phận cơ thể 13/10/2015 - 3 Tranh nối. II. Tiến hành: PHÁT Cô nói: Xúm xít , xúm xít ( trẻ đứng vòng quanh TRIỂN cô) NHẬN Trò chuyện cùng trẻ: về cách giữ gìn cơ thể khoẻ THỨC. mạnh. Cô cho trẻ cùng hát và vận động bài hát theo cô. Nhận biết và - Giúp trẻ nhận ( Cô cùng trẻ hát và vận động bài “Nào chúng ta phân biệt các biết được cơ cùng tập thể dục”) giác quan trên thể gồm có các Hoạt động 2: Nội dung cơ thể và chức bộ phận và Nhận biết, phận biệt các bộ phận và chức năng năng của giác quan khác các bộ phận của cơ thể bé chúng. nhau. - Cô giới thiệu: Các con có biết trong bài hát nói - Trẻ biết sử về những bộ phận nào không? dụng 5 giác Cô dẫn dắt cho trẻ nghe bằng câu truyện về các quan để phân giác quan và cơ thể biệt sự vật, đồ Cô đưa lần lượt từng giác quan và bộ phận ra cho vật, hiện tượng trẻ nhận biết và phân biệt. xung quanh * Đôi mắt: trẻ. - Đây là bộ phận nào của cơ thể? - Dạy trẻ biết Ai có nhận xét gì về đôi mắt? giữ gìn để có Đây được gọi là giác quan gì? một cơ thể Cho trẻ bịt 2 mắt lại, hỏi trẻ: Có nhìn thấy gì khoẻ mạnh, không? biết yêu quý và Đôi mắt có tác dụng gì? tự hào về cơ Cách chăm sóc đôi mắt? thể của mình * Đôi tai * Yêu cầu cần Nhờ vào bộ phận nào trên cơ thể mà chúng ta có đạt thể nghe được? - 96 - 98% Đây được gọi là giác quan gì? Nó có tác dụng gì? Cách chăm sóc tai? * Cái mũi. Ai có nhận xét gì về cái mũi? Đây được gọi là giác quan gì? Vậy công việc của chiếc mũi là gì? Để chiếc mũi được thở trong không khí trong lành, chúng mình cần làm gì? (Chúng mình phải biết bảo vệ môi trường xung quanh chúng ta bằng cách biết vứt rác đúng nơi quy định, không làm bẩn nhà, bẩn lớp, không bẻ cành ngắt lá, khi đi đưòng xa biết bịt khẩu trang để bụi bẩn không bay vào mũi đấy.)
  9. * Cái miệng: Nhờ vào bộ phận nào mà chúng taăn được? Đây được gọi là giác quan gì? Nó có tác dụng gì? Hỏi tác dụng của c¸i miÖng Cách chăm sóc của miÖng? Cô hỏi trẻ tất cả những giác quan trên đều nằm ở đâu? Ngoài ra còn có một giác quan khác cũng rất quan trọng đối với cơ thể chúng ta. Đó là da, da còn gọi là súc giác. Da có tác dụng gì? Cách chăm sóc làn da? Giáo dục trẻ: Các giác quan đều ở trên cùng một cơ thể. Mỗi một bộ phận lại có một chức năng khác nhau. Vì vậy phải biết chăm sóc giữ gìn cơ thể sạch sẽ, ăn uống đầy đủ chất để cơ thể phát triển cân đối, hài hoà, khỏe mạnh. * Chơi trò chơi: Thi xem đội nào nhanh. Giới thiệu tên trò chơi Phổ biến cách chơi, luật chơi. + Cách chơi: Chia trẻ ra 3 đội để chơi: đội xanh, đội đỏ, đội vàng. Cho trẻ dán những giác quan còn thiếu để hoàn chỉnh bức tranh. Đội nào dán nhanh, đúng thì đội đó chiến thắng. + Luật chơi: Dán đúng các giác quan vào đúng vị trí. Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3lần. * Hoạt động 3: Kết thúc - Cũng cố: Hỏi trẻ bài học. - Nêu gương: Khen cả lớp, chọn trẻ ngoan cắm hoa. I. Chuẩn bị: Hoạt động - Địa điểm: Khuôn viên trường sạch sẽ, thoáng ngoài trời. mát, đảm bảo an toàn cho trẻ. - HĐCCĐ: Trẻ chú ý đọc - Đồ dùng đồ chơi: Các loại đồ chơi cho trẻ chơi Ôn thơ: Em thuộc thơ, đọc như chông chóng, m¸y bay vẽ. rõ ràng, không II. Tiến hành: đọc chớt. HĐCĐ: Ôn bài th¬ : Em vẽ Tập trung trẻ. - Cô đàm thoại với trẻ: Hôm nay cô cho cả lớp mình ôn lại bài th¬: Em vẽ.
  10. Tác giả : Gia Lai. Cho cả lớp ®äc l¹i bµi th¬ 2 – 3 lần. Gọi tổ, nhóm, cá nhân đứng dậy ®äc.(söa sai cho trÎ) Cho cả lớp ®äc lại 1 lần. - TCVĐ: - Trẻ biết tung - TCVĐ : Tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 Tung bóng lên bóng lên cao tay. cao và bắt và bắt bóng Giới thiệu tên trò chơi bóng bằng 2 bằng 2 tay, Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. tay. không làm rơi Cô khái quát. bóng. Cho cả lớp cùng chơi - Không xô - Chơi tự do : Cô giới hiệu các loại đồ dùng, đồ - Chơi tự do. đẩy bạn chơi có trong sân trường, gợi ý cho trẻ hoạt động theo ý thích với các loại đồ chơi đó Trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để kịp thời xử lý các tình huống có thể xảy ra. Nhận xét giờ chơi. Cho trẻ cắm hoa. Hoạt động I. Chuẩn bị: chiều. - Giấy, bút màu cho trẻ. - Cho trẻ tập Trẻ biết cầm II. Tiến hành: đồ bàn tay. bút và đồ bàn - Tập trung trẻ, đàm thoại với trẻ về các bộ phận trên cơ thể. tay của mình. Mỗi bàn tay có bao nhiêu ngón tay? Các con cùng tập đồ bàn tay của mình nhé. Cô phát giấy, bút đủ cho số lượng trẻ. - Hướng dẫn trể cầm bút bằng tay phải. Đặt úp bàn tay trái của mình lên mặt giấy sao cho cân đối bức tranh. Tay phải cầm bút chì màu đồ theo viền mép bàn tay, lần lượt từng ngón tay, đồ từ ngón tay cái sang ngón tay trỏ, lần lượt đến ngón giữa, ngón áp út , rồi đến ngón út, đồ sao cho liền nét. - Trẻ thực hiện: Cô bao quát hướng dẫn thêm cho trẻ. Cho trẻ trang trí bàn tay theo ý thích. Chơi tự do. Cho trẻ cắm hoa. Nêu gương cuối ngày.
  11. Thứ 4 I. Chuẩn bị: Ngày Tranh mẫu, giấy A4, bút màu đủ cho trẻ, bàn ghế 14/10/2015 II. Tiến hành: * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú. PHÁT Cả lớp hát bài: Năm ngón tay ngoan TRIỂN + Lớp mình vừa hát bài gì? THẨM MỸ. Hôm nay các con đồ bàn tay xinh xắn của mình nhé Đồ bàn tay Trẻ biết đồ bàn * Hoạt động 2: Nội dung bé. tay bé theo - Quan sát tranh mẫu hướng dẫn. Gắn tranh mẫu lên bảng cho trẻ quan sát, sau đó - Rèn kĩ năng đàm thoại với trẻ về bức tranh: phối hợp tay Bức tranh vẽ về gì? Đây là bàn tay gì? mắt để đồ bàn Có mấy ngón tay? tay của mình. Cách sắp xếp bố cục của bức tranh? - Rèn tư thế - Làm mẫu: Giới thiệu đồ dùng học liệu cần thiết ngồi đúng. để tạo thành bức tranh. - Giáo dục trẻ Hướng dẫn trẻ cách đồ bàn tay của mình: Đặt úp tính kiên trì bàn tay trái của mình lên mặt giấy sao cho cân đối hoàn thành sản bức tranh. phẩm. Tay phải cầm bút chì màu đồ theo viền mép bàn * Yêu cầu cần tay, lần lượt từng ngón tay, đồ hết ngón tay này đạt sang ngón tay khác sao cho liền nét. - 94 – 96% trẻ Các con trang trí bàn tay sao cho đẹp như chúng đồ được bàn ta có thể vẻ thêm vòng tay, nhẫn tay của mình. Theo các con cô vừa đồ bàn tay nào? Vừa làm vừa giới thiệu cho trẻ biết. - Trẻ thực hiện: Phát đồ dùng cho trẻ. Cho cả lớp cùng đồ bàn tay trái của mình Trong quá trình trẻ đồ cô chú ý nhắc nhở, động viên để trẻ làm bài tốt hơn. - Nhận xét sản phẩm Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên giá, khen ngợi cả lớp cố gắng hoàn thành sản phẩm. Gọi một vài trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình và chọn sản phẩm mà mình thích. Vì sao trẻ thích ? Cô nhận xét sản phẩm của cả lớp, sản phẩm của trẻ ( Chú ý hướng vào mẫu ) chọn đồng thời chọn một vài sản phẩm đẹp và chưa đẹp để động viên, nhắc nhở. * Hoạt động 3: Kết thúc - Cũng cố, chuyển hoạt động.
  12. PHÁT I. Chuẩn bị: TRIỂN Chữ cái cho cô và trẻ. NGÔN NGỮ II. Tiến hành: * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú. Làm quen chữ Tập trung trẻ, bắt nhịp cho cả lớp cùng đọc bài cái e, ê Trẻ nhận biết thơ: Tâm sự cái mũi. cấu tạo của các + Lớp mình vừa đọc bài thơ gì ? chữ cái E, Ê. + Do ai sáng tác ? - Trẻ nhận biết * Hoạt động 2: Nội dung được các chữ Làm quen chử cái: e cái E, Ê thông - Giới thiệu tranh vẽ “ bé tập thể dục” và cụm từ qua các từ, dưới bức tranh. thông qua trò - Chỉ vào từ: “Bé tập thể dục” và đọc to, rỏ ràng, chơi. yêu cầu trẻ đọc theo. - Trẻ phát âm - Gọi trẻ lên tìm những chử cái đã học và đọc to đúng, rỏ ràng chữ cái đó. các âm: E, Ê - Giới thiệu chử cái cần làm quen - Rèn luyện và - Phát âm mẫu chử cái e phát triển ngôn - Cho trẻ phát âm ngữ cho trẻ. - Gọi nhóm, cá nhân đứng dậy phát âm. - Chơi được trò Cho trẻ nhận xét chữ e (chữ e có một nét nằm chơi với các ngang và một nét cong tròn chưa khép kín) chữ cái. Gọi trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân. - Giáo dục trẻ cho cả lớp phát âm lại biết yêu quý, Chú ý sửa sai cho trẻ. chăm sóc bản Cô gt chữ e in hoa, e in thường và chữ e viết thân. thường. * Yêu cầu cần Tuy cách viết khác nhau nhưng đều phát âm là e. đạt cho cả lớp phát âm lại 1 lần nữa. 97 – 98% Làm quen chử cái: ê. Cô treo tranh: cái miệng. - Cô giới thiệu tranh và từ dưới tranh. Cô đọc, trẻ đọc 2 lần. - Bạn nào giỏi lên tìm chữ cái đã học (mời 2 trẻ lên tìm). Cô giới thiệu với trẻ chữ cái ê. Cô phát âm chữ ê 2lần. Cho trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân (Cô chú ý sữa sai cho trẻ) Cho trẻ nhận xét chữ ê (Chữ ê có một nét ngang và một nét cong, phía trên đầu có mủ úp bằng hai nét xiên). Cô giới thiệu chữ cái ê viết thường tuy nó có cấu tạo khác nhau những đều phát âm là ê. - Cho trẻ phát âm
  13. Gọi nhóm, cá nhân đứng dậy phát âm * So sánh chữ cái e, ê Giống nhau: Đều có nét ngang và nét cong tròn. Khác nhau: e không có mủ, ê có mủ. - Chơi trò chơi:Nhảy ô. Giới thiệu tên trò chơi. Phổ biến cách chơi, luật chơi: Cách chơi: Cho lớp vừa đi vừa hát các bài thuộc chủ điểm, khi nghe hiệu lệnh nhảy ô nào thì trẻ tìm vào ô có chứa chử cái đó và nhảy vào. Luật chơi: Nhảy vào ô đúng theo yêu cầu. Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. - Trò chơi: ghép chữ Giới thiệu tên trò chơi. Phổ biến cách chơi, luật chơi: Cách chơi: chia lớp thành 3 đội, phát cho mỗi đội 2 nét cong tròn, 2 nét ngang, 2 nét xiên. Dành 1 phút cho các đội thảo luận sau đó chơi dán chữ theo yêu cầu của cô. Luật chơi: Ghép đúng chữ có ý nghĩa. Cô kiểm tra kết quả của mỗi đội sau khi chơi xong. - Cho cả lớp cùng chơi. * Hoạt động 3: Kết thúc. Cũng cố, Giáo dục: Nhắc trẻ về nhà ôn luyện tìm chữ cái ở sách báo, tên của mình. Nhận xét tuyên dương cắm hoa. chuyển hoạt động. Hoạt động I. Chuẩn bị: ngoài trời. - Địa điểm: Khuôn viên trường sạch sẽ, thoáng - HĐCCĐ Sử - Trẻ biết sử mát, đảm bảo an toàn cho trẻ. dụng 1 số từ dụng một số từ - Đồ dùng đồ chơi: các loại đồ chơi cho trẻ chơi chào hỏi đối chào hỏi đối như chông chóng, máy bay giấy, xích đu, cầu với người lạ với người lạ trượt trong sân trong sân II. Tiến hành: trường. trường. HĐCĐ: Sử dụng một số từ chào hỏi đối với người lạ trong sân trường. - Cô dẫn trẻ ra ngoài sân, tập trung trẻ thành vòng tròn, chọn địa điểm thoáng mát, sạch sẻ đảm bảo an toàn cho trẻ Đàm thoại với trẻ: + Các con thấy người lạ thì các con phải như thế nào?
  14. + Con chào như thế nào? Trong quá trình trẻ trả lời cô quan sát, chú ý , hướng dẫn trẻ. Tóm gọn nội dung, hướng dẫn trẻ sử dụng một số từ chào hỏi người lạ trong sân trường kết hợp giáo dục trẻ. - TCVĐ: Cáo - Nắm tên trò - Chơi trò chơi VĐ: : Cáo và thỏ và thỏ chơi, hiểu cách Giới thiệu tên trò chơi chơi, luật chơi Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi và chơi được Cô khái quát: trò chơi. Cho cả lớp cùng chơi. - Chơi tự do. - Chơi tự do: Cô giới thiệu các loại đồ dùng, đồ chơi có trong sân trường, và những đồ chơi cô chuẩn bị như chông chóng, máy bay giấy , gợi ý cho trẻ hoạt động theo ý thích, trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để kịp thời xử lý các tình huống có thể xảy ra. Tập trung trẻ, cũng cố, nhận xét, tuyên dương, cho trẻ vào lớp. Hoạt động I. Chuẩn bị: vở toán, bút chì bút sáp chiều. II. Tiến hành: - Thực hiện ở - Trẻ thực hiện + Khi viết, tô chữ chúng ta tô, viết như thế nào? vở toán trang các bài tập ở (Biết tô viết từ trái sang phải, từ dòng trên xuống 6, 7, 8. vở theo yêu dòng dưới). - Biết hướng cầu. + Vì sao chúng ta phải tô như vậy? chữ viết từ trái Cô khái quát. Hướng dẫn trẻ cách tô, viết. sang phải từ - Cho cả lớp thực hành trên vở bé làm quen toán trên xuống Trẻ biết hướng qua con số. dưới. chữ viết từ trái So sánh số lượng trong phạm vi 4. - Chơi sang phải, từ Tách gộp trong phạm vi 3, 4. tự do trên xuống Cô hướng dẫn trẻ khoanh thành nhóm con cá có dưới. số lượng 5, tô viết số 5. (Cô chú ý sửa sai cho trẻ, giúp đỡ những trẻ còn yếu như: Quang, Xuân Hoàng, Yến Nhi, Linh ). Nhận xét tuyên dương. Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi. Nêu gương cuối ngày. Cho trẻ cắm hoa.
  15. Thứ 5 I. Chuẩn bị: Ngày Mỗi trẻ 1 con búp bê, đồ vật đặt trước, sau, phải, 15/10/2015 trái trẻ. II. Tiến hành: PHÁT Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú. TRIỂN Đọc bài thơ: Đôi mắt NHẬN - Tập trung trẻ, bắt nhịp cho cả lớp cùng đọc bài THỨC. thơ: Đôi mắt, vừa đi vừa đọc thơ về chổ ngồi của mình Xác định vị - Trẻ biết xác + Lớp mình vừa đọc xong bài thơ gì? trí trên dưới định vị trí trên, + Do ai sáng tác? trước sau, dưới, trước, Mắt để quan sát mọi vật xung quanh, để biết các phải trái của sau, phải, trái vật nằm vị trí nào trong không gian thì hôm nay bản thân. của bản thân. cô cháu mình dùng đôi mắt của mình quan sát, - Rèn kỹ năng xác định các vật xung quanh so với bản thân định hướng mình nhé. trong không Hoạt động 2: Nội dung. gian khi lấy * Định hướng không gian so với bản thân. bản thân làm - Cho trẻ xác định các hướng cơ bản của bản thân. chuẩn. Cho trẻ đứng thành hàng ngang 3 tổ. Hỏi trẻ: - Giáo dục tính - Cô nói : “ Tay phải đâu” 2lần. cẩn thận, - Tay phải hằng ngày các con làm gì? không tranh Phía bên phải là phía có tay phải. giành đồ dùng, - Hỏi trẻ tay trái, phía trước , Phía sau, phía trên, đồ chơi của phía dưới. bạn, biết cất - Hỏi trẻ : phía trước con có gì? Sau , gọn đồ dùng trên, dưới, phía bên trái, phía bên phải sau khi học. con có ai? 90 – 95 % trẻ - Cho trẻ quay các hướng; phải trái, trước sau. đạt. * Xác định phía phải – trái trên – dưới, trước – sau của bản thân. Phát đồ dùng cho trẻ, mỗi bạn có rất nhiều đồ dùng đồ chơi khác nhau để các con xác định vị trí trên dưới trước sau của bản thân. Cho trẻ đặt đồ vật ở các vị trí khác nhau: phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của bản thân. Sau đó cho trẻ chơi nói nhanh: Vd cô nói cái bảng (Trẻ nói phía trước), quạt trần (Trẻ nói phía trên) . Trò chơi: Đồ chơi gì và ở đâu? - Gọi trẻ lên đứng giữa lớp, đặt 1 số đồ dùng trước, sau, phải, trái trẻ, sau đó hỏi trẻ: phía trước con có gì? Phía sau con có gì? Phía trên con có gì? Phía dưới con có gì? Phía phải, phía trái con
  16. có gì? ( gọi 6 – 7 trẻ lên xác định) - Cho cháu đứng ở các vị trí khác nhau để thấy được rằng tư thế thay đổi thì vị trí đồ vật cũng thay đổi theo. * Phần 3: Trò chơi luyện tập. Chơi trò chơi: kể chuyện theo tranh - Giới thiệu tên trò chơi. - Phổ biến cách chơi, luật chơi: + Cách chơi: chia trẻ thành 3 tổ, đại diện tổ lên rút thăm tranh, sau đó về nhóm thảo luận và thực hiện theo yêu cầu. + Luật chơi: nhìn tranh, kể đúng vị trí trong tranh. VD: Nhóm 1: lấy tranh vẽ ngôi nhà, chim bay, gốc cây có chú mèo đang ngủ Trẻ kể: có 1 ngôi nhà trên mặt đất, trên ngôi nhà có con chim bay, phía sau ngôi nhà có vườn rau, phía dưới gốc cây có con mèo đang ngủ - Cho từng tổ lên kể tranh của mình. * Hoạt động 3: Kết thúc Cũng cố, nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động. Hoạt động I. Chuẩn bị: - Địa điểm: Khuôn viên trường sạch ngoài trời. sẽ, thoáng mát, đảm bảo an toàn cho trẻ. HĐCCĐ: Trẻ nhớ tên - Đồ dùng đồ chơi: Các loại đồ chơi cho trẻ chơi Hát các bài hát một số bài hát, như chông chóng, máy bay giấy, xích đu, cầu trong chủ đề. tên tác giả. trượt - Thuộc một số II. Tiến hành: bài hát trong - HĐCĐ: Hát các bài hát có trong chủ đề. chủ đề. Cô dẫn trẻ ra ngoài sân, tập trung trẻ thành vòng tròn, chọn địa điểm thoáng mát, sạch sẻ đảm bảo an toàn cho trẻ. Cô giới thiệu tên bài hát, cho cả lớp cùng hát một số bài hát trong chủ đề: Nhìn mặt nhau đi, đường và chân Sau khi trẻ hát xong cô đàm thoại với trẻ về tên bài hát và tên tác giả, cô khái quát lại kết hợp lồng nội dung giáo dục. - TCVĐ: kết - Nắm tên trò - Chơi trò chơi VĐ: Kết bạn bạn chơi, hiểu cách Giới thiệu tên trò chơi chơi, luật chơi Phổ biến cách chơi, luật chơi và chơi được Cho cả lớp cùng chơi. - Chơi tự do. trò chơi. - Chơi tự do: Cô giới thiệu các loại đồ dùng, đồ chơi có trong sân trường, gợi ý cho trẻ hoạt động
  17. theo ý thích với những đồ chơi có trong sân trường và những đồ chơi cô chuẩn bị như: chong chóng, máy bay giấy trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để kịp thời xử lý các tình huống có thể xảy ra. Tập trung trẻ, cũng cố, nhận xét, tuyên dương, cho trẻ vào lớp. Hoạt động I. Chuẩn bị: chiều. Các chử cái đã học - Ôn chữ cái - Cũng cố kiến II. Tiến hành: đã học: o, ô, ơ, thức các chử Bắt nhịp cho cả lớp cùng hát bài: Nhìn mặt nhau a, ă, â, e, ê. cái đã học, trẻ đi. Bồi dưỡng trẻ nhận biết được Ôn các chữ cái đã học yếu. các chữ cái đã Cô đã chuẩn bị 2 cái bàn, ghế cho trẻ ngồi, bộ học và phát âm thẻ chữ cái có đầy đủ các chữ cái trẻ đã học. o, ô, chính xác các ơ, a, ă, â, e, ê. chữ cái đó. Gọi từng trẻ một lên kiểm tra, ôn lại kiến thức. - Chú ý đến những trẻ yếu: Quang, Phúc, Hoàng, Sơn, Linh Nếu trẻ nào chưa thuộc chữ cái nào thì cô bày thêm cho trẻ cách phát âm lại chữ cái đó, ghi vào nhật kí để có kế hoạch bồi dưỡng thêm cho cháu yếu ở mọi lúc mọi nơi. - Chơi tự do Chơi tự do. Cũng cố, nhận xét, tuyên dương trẻ. Nêu gương cuối ngày. Thứ 6 I. Chuẩn bị: Ngày - Băng đĩa các bài về chủ đề. 16/10/2015 - Mủ múa. Nhạc cụ các loại đủ số lượng trẻ. Trống, đàn, kèn bằng đồ chơi cho trẻ hoạt động. PHÁT - 3 hộp đựng quà. TRIỂN II. Tiến hành: THẨM MỸ. Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú. Xin chào quý vị đại biểu, chào ban giám khảo, - Biểu diển - Trẻ nhớ tên chào cổ động viên, chào các thí sinh đến tham dự cuối chủ đề. một số bài hát, hội thi “Bé và âm nhạc” tên tác giả. Đến tham dự hội thi hôm nay gồm có 3 đội: - Trẻ thuộc - đội số 1 là đội thỏ trắng một số bài hát - đội số 2 là đội chim non trong chủ đề. - và đội số 3 là đội hoa Hồng - Giáo dục trẻ Thành phần ban giám khảo gồm: Cô
  18. biết vâng lời Lời đầu tiên cho phép ban tổ chức gửi tới quý vị cô giáo. đại biểu, ban giám khảo, 3 đội và toàn thể hội * Yêu cầu cần trường lời chúc sức khỏe và lời chào trân trọng đạt nhất. 95 - 96% trẻ * Hoạt động 2: Nội dung hát thuộc một - Trước khi đi vào các phần thi các đội hãy cho số bài hát trong biết chủ đề thi hôm nay là gì? chủ đề. + Các bộ phận và giác quan trên cơ thể của chúng ta mỗi bộ phận và giác quan có một chức năng riêng nhưng tất cả những bộ phận và giác quan quan đó rất có ích cho cơ thể chúng ta. Mêi c¸c đội chơi hãy thể hiện tình cảm của mình với cơ thể chúng ta nào. - Bµi ‘Nhìn mặt nhau đi” L1: đứng vßng trßn: kết hợp mở đĩa. L2: Đứng tại chổ . L3: Gọi cá nhân, nhóm. Các đội hãy cho biết bài mình thể hiện là bài hát gì? Do nhạc sĩ nào sáng tác? Phần thi tiếp theo nói về đôi chân mời các đội thể hiện phần thi của mình? - Bài “đường và chân”. Nhạc: Hoàng Long, thơ: Xuân Tửu. Cô mời đại diện các tổ. Chúng ta muốn hít thở dễ dàng nhờ đến cái gì? (mũi) Phần thi nói về cái mũi mời các tổ thể hiện tình yêu thương của mình dành cho cái mũi. - Hát “ cái mũi” L1: Chuyển đội hình 3 vòng tròn (Theo nhạc) L2: Cho các nhóm thực hiện. Cho trẻ hát lại 1 lần. - Các con vừa thể hiện tình cảm của mình với các bộ phận trên cơ thể mình.để óp vui cùng hội thi cô sẽ hát bài “ Năm ngón tay ngoan” Sáng tác mời các con cùng thưởng thức. L1: Cô hát bằng lời diển cảm. L2: Mở đĩa, Cô cùng trẻ minh họa. L3: Cho cả lớp minh họa theo giai điệu bài hát. Hỏi trẻ vừa nghe giai điệu bài gì? Sáng tác? - Và phần thi tiếp theo đó là trò chơi dành cho khán giả mang tên “Nghe giọng hát đoán tên bạn hát” Cô hướng dẩn cách chơi, luật chơi. Tổ chức trẻ chơi 2 lần.
  19. Cho trẻ hát “Nhà của tôi’ Sau một thời gian 3 gia đình trổ tài thật kịch tính, sau đây là công bố giải thưởng của ban giám khảo dành cho 3 đội. Cô công bố giải. tặng quà cho 3 đội. * Hoạt động 3: Kết thúc Thay mặt BTC cho phép tôi gửi đến quý vị đại biểu lời cảm ơn và lời chúc sức khỏe, Chúc 3 gia đình luôn vui vẽ hạnh phúc. Xin chào và hẹn gặp lại. Nhận xét tuyên dương. Cho trẻ cắm hoa. Hoạt động I. Chuẩn bị: ngoài trời. - Địa điểm: khuôn viên trường sạch sẽ, thoáng - HĐCCĐ: Trẻ biết được mát, đảm bảo an toàn cho trẻ. Biết và không tác hại của số - Đồ dùng đồ chơi: Các loại đồ chơi cho trẻ chơi làm 1 số việc việc gây nguy như chông chóng, máy bay giấy, xích đu, cầu có thể gây hiểm trượt nguy hiểm II. Tiến hành: HĐCĐ: Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm - Cô dẫn trẻ ra ngoài sân, tập trung trẻ thành vòng tròn, chọn địa điểm thoáng mát, sạch sẻ đảm bảo an toàn cho trẻ. - Cô đàm thoại với trẻ: Các con có biết một số việc làm có thể gây nguy hiểm không? Tại sao con không nên làm những việc đó? Gặp những trường hợp gây nguy hiểm thì chúng ta làm như thế nào? Trong quá trình trẻ trả lời cô đặt câu hỏi, định hướng cho trẻ trả lời. Giáo dục trẻ tránh xa, không nên làm một số việc gây nguy hiểm như: Chơi với các đồ vật sắc nhọn, chơi ở những nơi gần song, hồ - TCVĐ: kéo Trẻ chú ý lắng - Chơi trò chơi DG: Kéo co. co nghe cô đọc Giới thiệu tên trò chơi bài thơ trọn Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi vẹn. Cho cả lớp cùng chơi. - Chơi tự do - Chơi tự do: Cô giới thiệu các loại đồ dùng, đồ chơi có trong sân trường, gợi ý cho trẻ hoạt động Tập trung trẻ, cũng cố, nhận xét, tuyên dương, cho trẻ vào lớp.
  20. Hoạt động I. Chuẩn bị: chiều. Nội dung bài thơ: Giữa vòng gió thơm. II. Tiến hành: - Làm quen - Trẻ nhớ tên Cô giới thiệu tên bài thơ: Giữa vòng gió thơm. bài thơ: “Giữa bài thơ, tên tác tác giả: Quang Huy. vòng gió giả. Đọc thuộc Cô đọc cho trẻ nghe 2-3 lần thơm” thơ. Cô gợi hỏi cô vừa đọc xong bài thơ gì? tác giả của ai? - Chơi tự do - Đàm thoại cùng trẻ : Bạn nhỏ nói gì với các con vật? ( gợi ý cho trẻ trả lời bằng các câu thơ). Vì sao bạn ấy bảo các con vật ấy đừng có làm ồn nữa? Bạn nhỏ đã săn sóc cho bà của mình thế nào? Bạn ấy nói thầm với bà điều gì thế? Theo các bạn, bạn ấy đối với bà thế nào? ( GD trẻ lòng hiếu thảo với ông bà Cô cho cả lớp đọc 2-3 lần. Thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân. Cô chú ý sữa sai cho trẻ. Cả lớp đọc lại 1 lần. Nhận xét tuyên dương. * Nªu g­¬ng cuèi tuÇn: C« cho trÎ nhËn xÐt ­u nh­îc ®iÓm cña trẻ trong tuÇn Tuyªn d­¬ng trÎ ngoan. Nh¾c trÎ ch­a ngoan cè g¾ng h¬n. TÆng hoa bÐ ngoan.
  21. PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ BẢN THÂN Lớp: Mẫu giáo 5 – 6 tuổi Thời gian: 3 tuần ( Từ ngày 28/09 – 16/ 10/ 2015) I . Mục tiêu của chủ đề 1. Các mục tiêu trẻ đã thực hiện tốt: - Trẻ đã tập luyện và giữ gìn sức khỏe cho bản thân. - Trẻ đã thực hiện được các vận động như: Bật liên tục vào 7 vòng, bò bằng bàn tay và bàn chân. Đập bắt bóng tại chổ. - Trẻ biết tên, tuổi, giới tính của mình, biết một số loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể, biết một số bộ phận trên cơ thể và chức năng của các bộ phận đó. - Trẻ thích đọc thơ và kể chuyện. Đọc thuộc các bài thơ về bản thân. - Trẻ biết tên bài hát, hát thuộc và vận động theo bài hát và thể hiện cảm xúc của mình khi nghe hát. 2. Các mục tiêu trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do: - Khả năng hiểu về các đặc điểm giống và khác nhau giữa bé và các bạn còn hạn chế. Lý do: Trẻ chưa có ý thức tìm hiểu về các đặc điểm của mình so với các bạn. - Trẻ chưa biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng ngôn ngữ, chưa hình thành kĩ năng giao tiếp mạch lạc. Lý do: Ngôn ngữ trẻ chưa phát triển hoàn thiện, do thói quen của trẻ. 3. Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lí do: - Mục tiêu 1: + Phát triển vận động như cháu: Hoàng, Tài, Phương Linh, Phương Lan . Lý do: Trẻ nhút nhát chưa được tự tin, mạnh dạn, khả năng vận động cuả trẻ còn yếu. - Mục tiêu 2: + Phát triển ngôn ngữ: Chưa kể được chuyện như cháu: Sơn, Vinh Quang Lí do: Trẻ tiếp thu chậm, còn nói ngọng. - Mục tiêu 3: + Âm nhạc: Một số trẻ chưa thể hiện được vận động khi hát như cháu: Nhi, Tài, Linh Lí do: Khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ còn hạn chế. II . Nội dung của chủ đề 1. Các nội dung trẻ đã thực hiện tốt: - Trẻ thực hiện đúng kĩ thuật vận động của bài tập thể dục. - Trẻ nói về tên, tuổi, giới tính của mình, kể một số thực phẩm cần thiết cho cơ thể, biết một số bộ phận trên cơ thể và chức năng của nó. - Trẻ đã biết tách gộp nhóm 6 đối tượng thành 2 phần, Dạy trẻ sắp xếp theo quy tắc. Biết xác định vị trí phía phải, phía trái, phía trên, phía dưới của bản thân. - Trẻ gọi tên và nêu đặc điểm của một số bộ phận trên cơ thể, chức năng hoạt động chính của chúng. 2. Các nội dung trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do:
  22. - Đa phần trẻ kĩ năng cắt, xé, vẽ, nặn còn hạn chế. Lý do: Trẻ chưa nắm bắt tốt các kĩ năng cô truyền thụ. 3. Các kĩ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt được và lí do: - 30% Trẻ kĩ năng cắt, xé, nặn còn hạn chế. do trẻ chưa nắm bắt tốt các kĩ năng cô truyền thụ. III. Tổ chức các hoạt động của chủ đề 1. Hoạt động học: - Đa số trẻ tham gia tích cực, hứng thú. - Một số trẻ tỏ ra không hứng thú, không tích cực tham gia trên lĩnh vực Khám phá xã hội. .Lí do: Vốn từ của trẻ còn hạn chế, khả năng diễn đạt chưa hoàn thiện. 2. Việc tổ chức chơi trong lớp: - Số lượng: 100 % Trẻ tham gia chơi. - Bố trí các khu vực hoạt động (không gian, diện tích, trang trí ) Không gian lớp rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát, trang trí các góc chơi đẹp mắt. - Sự giao tiếp giữa các trẻ /nhóm chơi ,việc khuyến khích trẻ rèn luyện kĩ năng: + Trẻ chưa có sự giao tiếp, trao đổi giữa các nhóm. + Giáo viên đã biết động viên khuyến khích trẻ kịp thời, trẻ biết sử dụng các kĩ năng đã học vào trò chơi như cháu: Phương Nhi, Hồng Lam, Tiến Sơn . - Thái độ của trẻ khi chơi: Trẻ có thái độ tích cực tham gia vào các trò chơi nhanh nhạy, thông minh, khéo léo 3. Việc tổ chức chơi ngoài trời: - Số lượng các buổi chơi ngoài trời đã được tổ chức: 15 buổi - Số lượng 10 trò chơi, chủng loại đồ chơi: Phong phú có ở trên sân trường, và đồ chơi lớp chuẩn bị. - Vị trí/ chổ trẻ chơi: Sân trường - Vấn đề an toàn, vệ sinh đồ chơi, giao lưu và rèn luyện các kỹ năng thích hợp: Đồ chơi đảm bảo sự an toàn và sạch sẽ, hợp vệ sinh, đẹp mắt. IV. Những vấn đề khác cần lưu ý. 1. Về sức khoẻ của trẻ ( Những trẻ nghĩ nhiều hoặc có vấn đề về ăn uống, vệ sinh) - Những trẻ bị ốm 1- 2 ngày cho trẻ nghỉ ngơi để đảm bảo sức khoẻ. - Những trẻ bị ho cho trẻ chơi nhẹ nhàng, tránh gió. - Những trẻ nghỉ nhiều nên trao đổi với phụ huynh, cho cháu đi học nhiều hơn. 2. Chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi của cô và trẻ. - Cô chuẩn bị đồ chơi, học liệu phong phú. 3. Lưu ý để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn. - Cần tham mưu với nhà trường tích cực chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phong phú, nhiều chủng loại. - Cần bổ sung thêm nhiều tập san chủ điểm - Cần rèn thêm về nề nếp cháu. - Nghiên cứu thêm tài liệu, sách hướng dẫn thực hiện chương trình đổi mới giáo dục Mầm Non.