Giáo án Khối bé - Tuần 9: Ngôi nhà của bé

doc 21 trang thienle22 6070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối bé - Tuần 9: Ngôi nhà của bé", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_be_tuan_9_ngoi_nha_cua_be.doc

Nội dung text: Giáo án Khối bé - Tuần 9: Ngôi nhà của bé

  1. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC THÁNG 11 CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện (từ ngày 2/11 đến 27/11/2015 T LVPT Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 T Nghề nông Nghề xây Nghề bộ đội Nghề bác sĩ (30/11- 4/12/2015) dựng (14/12 – (21/12 - 25/12/2015) (7/12 - 18/11/2015) 11/12/2015) 2 PTTC Tung và bắt bóng Bò chui qua Đi theo hướng Trườn về phía trước (Thể dục) với cô. cổng thẳng - Bò chui qua cổng. 3 KPKH Trò chuyện về các Nhận biết tên Trò chuyện Nhận biết tên gọi 1 số (LQMTX thành viên trong gọi 1 số đồ với trẻ về ngày đồ dùng để uống trong Q) gia đình. dùng để ăn nhà giáo việt gia đình. trong gia đình nam. 4 PTTM Nặn quà tặng Tô ngôi nhà. Vẽ hoa tặng Vẽ những quả tròn (LQVH) người thân (M) (M) cô. (ĐT) (ĐT) PTNN (Tạo hình) Chuyện: Bé Minh Thơ: Thăm nhà Thơ. Cô giáo Chuyện. Chú vịt xám. Quân dũng cảm bà. của con. 5 PTNT Xếp xen kẻ 2 đối Đếm trên đối Tách gộp 2 Xếp tương ứng 1/1 (LQVT) tượng tượng trong nhóm đối trong phạm vi 2 phạm vi 2 tượng DH: Cả nhà DVĐ: Mẹ yêu DH: Đi học về. thương nhau không nào Biểu diễn tổng Nghe hát: bé quét nhà. PTTM Nghe hát: Ba ngọn NH : Bố là tất hợp. TC: Tai ai tinh. 6 (Âm nhạc) nến lung linh cả TC: Ai nhanh TC: Ai đoán chân giỏi
  2. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH 1. Lĩnh vực phát triển thể chất. * Dinh dưỡng và sức khoẻ: - Biết ăn đa dạng các loại thức ăn giúp cơ thể khỏe mạnh. - Che miệng khi hắt hơi và ngáp. - Sử dụng bát thìa đúng cách trong khi ăn. - Biết chờ đến lượt khi được nhắc nhở - Cố gắng thực hiện đến cùng công việc được giao ( trực nhật, thu dọn đồ dùng). - Biết sử dụng bát thìa đúng cách khi ăn. - Biết đi vệ sinh đúng nơi quy định - Trẻ biết tự mặc và thay quần áo - Trẻ có ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước. - Tập đánh răng, lau mạt rửa tay bằng xà phòng. - Biết tên món ăn quen thuộc, biết ích lợi trong việc ăn uống đối với sức khỏe, biết gọi người thân trong gia đình khi có biểu hiện ốm đau. - Biết kể tên các món ăn trong bửa ăn của trẻ ở lớp,ở nhà.một số món ăn ở lớp. ích lợi của việc ăn uống đối với sức khỏe. - Trẻ có thói quen kĩ năng tự phục vụ như: Rữa tay, lau mặt, cất dép, mũ cất dọn đồ dùng đồ chơi ). - Biết vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, sử dụng đúng đồ dùng của mình. - Biết giữ gìn bảo vệ môi trường cảnh quan văn hoá đẹp, không vứt rác, bẽ cành - Giáo dục cho trẻ biết cất dọn đồ chơi sau khi chơi xong. - Giáo dục cho trẻ biết một số quy định của lớp. - Giáo dục cho trẻ biết 1 số bệnh theo mùa cần phòng tránh và cách phòng tránh. * Phát triển thể chất: - Biết thực hiện các BTPTTC : Hô hấp, cơ tay, vai, bụng, chân, bật - Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong cuộc sống hàng ngày. - Biết tập các động tác trong bài thể dục sáng và BTPTC. - Biết phối hợp thực hiện các vận động cơ bản như bài: - Ném xa bằng một tay. - Thực hiện bài vận động cơ bản: Bật về phía trước. Ném xa bằng 1 tay - Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang, Trèo lên xuống bục cao 30cm - Thực hiện một số vận động khéo léo của bàn tay bàn chân, ngón tay, cài mở cúc áo, xếp chồng các khối hình, xâu vòng - Có thói quen và ham thích tập TD buổi sáng. - Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong cuộc sống hàng ngày. - Biết tập các động tác trong bài thể dục sáng và BTPTC. 2. Phát triển nhận thức: - Trẻ biết về địa chỉ, số điện thoại của gia đình - Biết trò chuyện về những người thân trong gia đình và công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ.
  3. - Tập cho trẻ có thói quen chào cô, chào ba mẹ, trò chuyện cùng các bạn . - Biết tên ba mẹ, anh chị, những người thân trong gia đình. Biết nơi ở gia đình, tên làng, xã - Biết một số công việc quen thuộc trong gia đình bé, Biết nhận biết một số đồ dùng đồ chơi trong gia đình. - Bước đầu biết về nhu cầu của gia đình ( ăn, mặc, ở, mọi người quan tâm lẫn nhau. - Trò chuyện với trẻ về đồ dùng trong gia đình của bé, bát, thìa, ca, phích. - Trò chuyện các thành viên trong gia đình - Nhận biết tên gọi một số đồ dùng để uống trong gia đình - Nhận biết một số đồ dùng để ăn trong gia đình. - Trò chuyện với trẻ về ngày nhà giáo Việt Nam. - Biết đếm xếp xen kẻ hai đối tượng . - Đếm trong đối tượng trong phạm vi 3. - Tách gộp 1 nhóm đối tượng trong phạm vi 2và đếm - Xếp tương ứng 1/1 trong phạm vi 2. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ biết bày tỏ tình cảm của mình, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ, của mình bằng lời nói. Biết lắng nghe và trả lời các câu hỏi. - Bước đầu biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng lời nói. - Biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi đơn giản (Ai ? cái gì ? để làm gì ? ) - Thích nghe đọc thơ, kể chuyện xem tranh ảnh về gia đình kể về một sự kiện gia đình dựa theo câu gợi ý của cô. - Biết chào hỏi xưng hô lễ phép trong gia đình và mọi người xung quanh. - Nói được tên của những người thân trong gia đình, tên ba me, anh chị, ông bà. - Làm quen một số ký hiệu thông thường cuộc sống, kí hiệu nhà vệ sinh, biển báo nguy hiểm. - Biết kể về một số hoạt động của nhửng người thân trong gia đình. - Nghe và bước đầu hiểu được nội dung câu chuyện: Chú vịt xám, Bé Minh Quân dũng cảm. - Thơ: Thăm nhà bà. Cô giáo của con 4. Phát triển tình cảm xã hội. - Thích trò chuyện cùng cô về những người thân trong gia đình. - Yêu thích và biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của gia đình. - Biết làm theo yêu cầu của cô và biết được một số quy định của lớp. - Nhận biết và bước đầu biết biểu lộ cảm xúc với người thân trong gia đình - Biết một vài quy tắc đơn giản trong gia đình như, chào hỏi, lễ phép, xin lỗi khi mắc lỗi. - Trẻ biết yêu thương và tôn trọng giúp đỡ các thành viên trong gia đình - Có một số kĩ năng ứng xử phù hợp với truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam ( lễ phép với người lớn, nhường nhịn em bé, yêu thương, quan tâm đến mọi người trong gia đình và người thân - Nhận biết cảm xúc của người thân và thể hiện cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình ( Thông qua lời nói, cử chỉ, hành động). - Biết thực hiện một số quy tắc trong gia đình: Tắt nước khi rửa tay xong, phòng, cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định - Vui vẻ, mạnh dạn trong sinh hoạt hằng. 5. Phát triển thẩm mỹ. - Trẻ nhớ tên một số bài hát, tên tác giả. Trẻ thuộc một số bài hát trong chủ đề. - Rèn kĩ năng hỏi và trả lời câu hỏi mạch lạc. Rèn kĩ năng ghi nhớ.
  4. + Hát chính xác giai điệu, tiết tấu, thể hiện tính cách trong sáng, ngây thơ. - Trẻ biết hát và vận động bài nhịp nhang bài hát “ Mẹ yeei không nào” - Hứng thú tạo ra sản phẩm tạo hình đơn giản về gia đình ( vẽ, nặn, tô màu người thân trong gia đình, ngôi nhà, đồ dùng trong gia đình) - Dán ngôi nhà của bé. - Thích hát một số bài hát về gia đình. - Tập cho trẻ cách cầm bút, các kĩ năng nặn quà tặng mẹ. tô màu các bức tranh về gia đình bé. - Biết hát thuộc và gõ đệm theo nhịp bài hát Cô và mẹ. và một số bài hát trong chủ đề. - Dạy vận động: Mẹ yêu không nào. Nghe hát: Bố là tất cả. TCAN: Ai đoán giỏi. - Trẻ thể hiện bài hát “ Đi học về” Một cách diển cảm, hát rỏ lời bài hát “ cả nhà thương nhau” KẾ HOẠCH TUẦN II Ngôi nhà của bé Thời gian thực hiện: ( Từ ngày 9/11 - 13/11/2015) Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Tập cho trẻ chào hỏi bố mẹ khi đi học về. Thể dục sáng - Phát triển cơ và hô hấp. - Phát triển cơ và 1. Khởi động: hô hấp. Làm đoàn tàu kết hợp đi các kiểu chân 1 – 2 vòng. - Đi bằng gót 2. Trọng động: chân đi khlôy Tập các động tác. gối. + Hô hấp: Thổi nơ bay. + Tay 2: 2 tay đưa ra phía trước hoặc phía sau và vổ vào nhau. ( 2l - 4n). + Bụng - lườn 3: hai tay lên cao cói người xuống mũi bàn tay chạm mũi bàn chân ( 2l - 4n ). + Chân1. Đứng một chân đưa lên trước, khuy gối. ( 2l x 4n ) + Bật : Bật tại chổ. ( 2l x 4n ) 3. Hồi tĩnh: Đi lại hít thở nhẹ nhàng. Trò chuyện - Trò chuyện về một số đồ dùng trong gia đình sáng Vệ sinh - Dạy trẻ biết vệ sinh cá nhân (rữa tay lau mặt ) Ăn - Dạy trẻ nói tên một số món ăn hành ngày. Ngủ - Nghe nhạc thiếu nhi
  5. Hoạt động góc: I: Chuẩn bị: Góc phân vai: - Đĩa nhạc có bài hát “Bố là tất cả” Bán hàng, gia - Góc xây dựng: Một số gạch, bộ lắp ghép, các loại cây, xe ôtô đình, Cô giáo, bế - Góc phân vai: Đồ dùng nấu ăn, các loại rau để chơi bán hàng. Búp em bê, mẹ ,con - Góc xây dựng: xếp bồn hoa, xây - Góc nghệ thuật: Một số loại rau đã cắt sẵn, tranh vẽ sẵn các loại rau, nhà bé. đất nặn, bảng keo, giấy A4, khăn ẩm. - Góc học tập: - Góc học tập: Sách về chủ đề, tranh ảnh về chủ điểm, giấy A4, keo. Xem tranh , đọc - Góc thiên nhiên: các loại rau, bộ đồ chơi chăm sóc rau. thơ, chuyện về II. Mục tiêu: gia đình của bé. - Lắng nghe và trả lời câu hỏi của người đối thoại. - Góc nghệ thuật: - Biết hợp tác với mọi người. Dán gia đình, tô - Trẻ biết tập xếp và đếm đồ dùng trong gia đình có số lượng là 2 màu ngôi nhà - Cho trẻ vẽ và tô màu ngôi nhà. của bé. III. TIẾN HÀNH - Góc thiên * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú. nhiên: chăm sóc cây, chơi với cát, Nghe bài hát: “ Bố là tát cả” nước. - Các con vừa nghe bài hát gì? Bài hát nói đến chủ đề gia đình đấy và hôm nay cô sẽ cho lớp mình hoạt động góc nào. * Hoạt động 2: Nội dung - Thỏa thuận góc chơi: - Hôm nay các con sẽ chơi góc chơi nào? Đến với góc xây dựng: Cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi rất là đẹp mắt và hấp dẩn, có gạch, bộ lắp ghép, các loại cây, hoa, xe ôtô để vận chuyển nữa các con được xây ngôi nhà của bé, xếp đường đi, bồn hoa, hàng rào. - Góc phân vai: Các con đến đó được chơi cô bán hàng , các con đến góc phân vai, các con chơi nấu ăn có nhiều đồ dùng nấu ăn rất đẹp mắt và hấp dẩn, Ở trường mầm non ai nấu cơm cho các con ăn, (Bác cấp dưỡng) Bác cấp dưỡng làm những công việt gì? Nấu những món ăn gì? Chơi mẹ con, mẹ làm gì? Cho con ăn, tắm cho con, bế con đi học, - Góc nghệ thuật: Cô đã chuẩn bị một số loại tranh đã cắt sẵn, tranh vẽ sẵn các loại , đất nặn, bảng keo, giấy A4, khăn ẩm. Các con hãy đến đó chơi dán các thành viên trong gia đình. Tô màu ngôi nhà, nặn các loại một số hình đơn giản. - Góc học tập: Sách về chủ đề, tranh ảnh về chủ điểm, giấy A4, keo, Với những đồ dùng mà cô đã chuẩn bị các con sẽ chơi gì ở góc học tập? nhắc nhơ
  6. cách cầm sách và giở sách, đọc từ trái qua phải, từ trên xuống dưới (Cho trẻ nêu suy nghĩ) xem tranh ảnh về tranh ảnh về gia đình của bé, làm tập sách dán về các gia đình của bé. Trẻ biết tập xếp và đếm đồ dùng trong gia đình. - Góc thiên nhiên: Các con đến đó các con được chơi các loại cây, bộ đồ chơi chăm sóc cây, cho trẻ tưới nước cây, lau lá cho câ *Hoạt động 3: Quá trình chơi: - Trẻ về các góc chơi đã chọn , cô hướng dẩn trẻ cùng nhau thảo luận, chọn trưởng nhóm và phân vai chơi, cô bao quát và hướng dẩn trẻ chơi còn lúng túng *Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi - Cuối giờ chơi cô đi đến góc chơi nhận xét góc chơi, cho trẻ thu nhọn đồ chơi và tập trung trẻ lại giữa lớp cô nhận xét. * Kết thúc hoạt động: cho trẻ cắm cờ bé ngoan * Hoạt động - Bò chui - Nhận biết - Dán ngôi - Đếm trong - Dạy vận học qua cổng. một số đồ nhà. đối tượng động: Mẹ yêu dùng để ăn trong phạm không nào. trong gia vi 2. Nghe hát: Bố là đình tất cả. TCAN: Ai đoán giỏi. * Thơ: Thăm nhà bà. Hoạt động - Thi xem - Cho trẻ - Nhận biết - Biết tránh - Làm quen ngoài trời ai nhanh đọc thuộc được cảm những nơi cách vận động bài đồng xúc, vui nguy hiểm. bài hát dao. buồn sợ hãi qua nét mặt cử chỉ. - TCVD: - TCVĐ: - TCVĐ: - TCVĐ: - TCVĐ : Thả đỉa ba Cáo và thỏ Kéo co. Mèo đuổi Chuyền bóng ba. chuột. qua đầu. - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự do. do do. do. do.
  7. Hoạt động - Hướng - Nhận - Bồi dưỡng - Ôn thơ: - Đọc thơ đồng chiều dẩn trò biết một số trẻ yếu Thăm nhà dao. chơi mới: thực phẩm bà Gia đình thông ngăn nắp thường. - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự do. do. do do. do. Kế hoạch ngày NỘI DUNG MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC TỔ CHỨC Thứ 2 Trẻ biết bò chui I. Chuẩn bị: 9/11/2015 qua cổng mà Cổng cho cô và trẻ. Phát triển không chạm vật. Không gian thoáng mát cho trẻ hoạt động. thể chất - Rèn kỹ năng II. Cách tiến hành: Bò chui qua cho trẻ sự khéo Hoạt động1: ổn định tổ chức, gây hứng thú. cổng. léo của của đôi - Trò chuyện về gia đình bé. bàn tay và cẳng Cô gọi 2-3 trẻ kể về gia đình của trẻ. chân. * Khởi động: - Phát triển tính Cho trẻ đi đoàn tàu kết hợp hát bài cả nhà thương nhau. mạnh dạn, tự Hoạt động 2. Trọng động: tinh. * BTPTC: +Trẻ hào hứng - Cho trẻ đứng thành 3 hàng dọc. tập luyện, biết - Tay: Chèo thuyền 4l x 4n nghe lời cô giáo. - Bụng lườn: Quay ngời sang 2 bên. 2l x 4n - Bật: Bật tiến về phía trớc 2l x 4n *VĐCB: Bò chui qua cổng. Cô làm mẩu: Lần 1,4: Làm mẩu không phân tích Lần 2,3: Làm mẩu và giải thích. - Khi nghe hiệu lệnh của cô. Trẻ đứng vào vật chuẩn bị, khi cô hô bò trẻ bò bằng hai bàn tay và cẳng chân, bò chui qua cổng mà không bị chạm cổng không làm đổ cổng. Bò xong về đứng cuối hàng của mình. Mời 1- 2 trẻ lên làm thử.
  8. + Trẻ thực hiện. Gọi 2 trẻ lên làm một lần, mỗi trẻ 2-3 lần ( cô chú ý sữa sai). Lần1 : Cá nhân thực hiện. Lần 2 : Tổ chức thi đua. Cho những trẻ làm chưa đúng làm lại lần nữa. *TCVĐ:"Kéo co". Cô chia thành 2 đội số lượng trẻ bằng nhau - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cách chơi. Chia lớp thành 2 đội số lượng trẻ bằng nhau, Tương đương sức nhau, xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một trẻ khỏe nhất đứng đầu hàng ở vật chuẩn, cầm sợi dây thừng và các trẻ khác cùng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô, tất cả kéo mạnh dây về mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào giẫm chân vào vật chuẩn trước là thua cuộc. Tổ chức chơi 2 lần, sau mỗi lần chơi cô và trẻ nhận xét kết quả chơi của 2 đội. Hồi tỉnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân hít thở không khí trong lành. + Cũng cố: hỏi trẻ bài học: Hoạt động 3: Nhận xét - Nêu gương. HĐNT -Trẻ tham gia I.Chuẩn bị: HĐCCĐ thự hiện đầy đủ. Sân bải sạch sẽ, một số đồ chơi máy bay, chong chống Thi xem ai II . Tiến hành: nhanh - Ổn định: Cho trẻ chơi trò chơi “ Con muổi” - Trò chơi: Thi xem ai nhanh Cách chơi: Chi trẻ ngồi theo hình chử u Cô phát cho mổi trẻ mổi trẻ một đồ chơi và yêu cầu trẻ xem kĩ đồ chơi có hình gì, màu gì, khi cô nói tên một đồ dùng kèm theo một số đặc điểmvề màu sắc, hình dáng, thì trẻ có đồ dùng đồ chơi đúng với yêu cầu sẽ chạy lên với cô. Ví dụ cô nói( Cốc, li) màu xanh, trẻ nào có cốc li màu xanh chạy đến với cô. Sau đó cô gọi các đồ chơi đồ dùng khác và trẻ tiếp tục chơi - Cũng cố: Giáo dục trẻ. * TCVĐ. - Trẻ hứng thú * TCVĐ : Cô giới thiệu trò chơi. Thả đỉa ba ba. Thả đĩa ba chơi. Hiểu được Cô nêu luật chơi cách chơi. ba. luật chơi và cách Cho trẻ chơi 3 lần. chơi. * Nhận xét: Tuyên dương.
  9. * Chơi tự do - Trẻ chơi đoàn * Trẻ chơi cô bao quát kết. -Cô bao quát trẻ. HĐC - Trẻ biết cách I. Chuẩn bị. Hướng dẩn chơi, và chơi Trò chơi trò chơi mới. đoàn kết. II. Cách chơi - Gia đình -Trẻ biết phân * Ổn định gây hứng thú: Cho trẻ hát bài “ Gia đình” ngăn nắp loại đồ dùng Trò chuyện với trẻ về chủ đề theo công cụ. - Cách chơi. - Cô chia trẻ thành từng nhóm, mổi nhóm là một gia đình. - Cô đưa ra yêu cầu, mổi gia đình chọn một đồ dùng, ví dụ cô nói chọn cho cô đồ dùng để nấu bếp, gia đình thứ hai chọ đồ dùng để đựng ăn, khi cô hô hai, ba, các gia đình phải giơ lô tô và nói tên các đồ dùng đã chọn. - Tương tự cô cho trẻ chọn đồ dùng khác. - Cho trẻ chơi 4- 5 lần. - Cũng cố: Nhận xét tuyên dương. * Chơi tự do. - Trẻ chơi đoàn *Trẻ chơi cô bao quát trẻ. kết Thứ 3 - Trẻ nhận biết I. Chuẩn bị : 10/11/2015 được và gọi tên Bát, thìa cho trẻ quan sát Phát triển đồ dùng để uống - Bảng, lô tô cho trẻ dán nhận thức - Rèn trả lời II.Tiến hành: - Nhận biết được các câu Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú. tên gọi một hỏi. Hát “Cả nhà thương nhau” số đồ dùng - Rèn trẻ nói to, Các con vừa hát bài hát nói về điều gì? để ăn trong rá ràng mạch lạc Đúng rồi bài hát nói đến tình yêu thương giữa bố mẹ và gia đình đủ câu. con đấy. - Giáo dục trẻ Hằng ngày bố mẹ phải làm việc vất vó để có nhiều tiền biết yêu quý đồ mua sắm đồ dùng trong gia đình và chăm sóc các con. dùng của mình - Các con có yêu quý bố mẹ khlông? và có ý thức giữ - Yêu quý bố mẹ con làm gì? gìn vệ sinh cho Cô có ý kiến thế này hôm nay cả lớp cùng cô đi chợ ngôi nhà sạch sẽ. giúp mẹ các con đồng ý không? Trẻ đọc đồng dao “đi cầu đi quán” đi về chổ, và cho trẻ nhắm mắt lại. Hoạt động 2: Nội dung. Cô lấy cái giỏ đựng đồ dùng trong gia đình ra và cho trẻ đếm. Cô nói: Cả lớp mình mua được nhiều thứ quá. * Làm quen cái bát:
  10. Cô đưa cái bát ra và nói: Cô cháu mình vừa mua được cái bát rất xinh + Đây là cái gì? + Cho trẻ đọc từ cái bát ( Cái bát) + Cái bát dùng để làm gì? ( Để ăn) +Vậy cái bát này được làm bằng chất liệu gì? ( cô gợi ý giúp trẻ) + Vậy khi dùng thì các con phải như thế nào? - Cái bát này làm bằng I nóc, có loại làm bằng sứ, có loại bát làm bằng nhựa, Cái bát làm bằng sứ rất đẻ vỡ vì vậy khi dùng các con phải nhẹ nhàng, không làm rơi bát, bỏ vào nơi quy định. * Làm quen cái thìa: Cô đọc câu đố: “ Tôi chỉ làm bạn Với người bé thôi Ăn cơm cầm tôi Dễ hơn cầm đũa.” - Cô đố các con đó là cái gì? ( Cái thìa) Cô đưa cái thìa ra và nói: Cô cháu mình vừa mua thêm được cái thìa rất xinh + Đây là cái gì?( Cái thìa) + Cho trẻ đọc từ cái thìa.( Cái thìa) + Cái thìa dựng để làm gì?( Ăn cơm) +Vậy cái thìa này được làm bằng gì? Cô gợi ý giúp trẻ ( i nóc) - Khi ăn xong con phải làm gì? Phải cất đúng nơi quy định, giữ gìn đồ dùng sạch sẽ, không làm rơi. Vừa rồi các con đã làm quen những đồ dùng gì nào? Những đồ dùng này được dùng ở đâu? Dùng để làm gì? Bây giờ các con đếm xem chúng mình đó khám phá được bao nhiêu đồ dùng để ăn nhé. Ngoài những đồ dùng để ăn mà cô cháu mình mua được con cần biết có những đồ dùng để ăn nào nữa. Vậy sau khi chúng mình ăn xong thì phải làm gì? - Tất cả các đồ dùng trong gia đình trong gia đình các con phải biết giữ gìn, không làm rơi, cất đúng nơi quy định + Ngoài cái bát, cái thìa các con được làm quen còn có rất nhiều đồ dùng khác để ăn nữa, bây giờ các con hướng lên màn hình xem có những đồ dùng gì nữa. - Cho trẻ xem cái dĩa, môi, tô, đôi đũa cho trẻ giọi tên * Trò chơi luyện tập. Trò chơi 1: “Thi ai chọn nhanh” + Cô thấy các con chơi rất là giỏi rồi giờ cô sẽ
  11. Thử tài xem ai chọn nhanh theo hiệu lệnh của cô. Cô nêu cách chơi và luật chơi. Cho trẻ chơi 4-5 lần. Trò chơi 2. Thi xem đội nào nhanh. Cách chơi: Cô chia lớp mình ra 2 đội, đội số 1 dán cho cô những chiếc bát, đội số 2 dán cho cô những chiếc thìa, mổi lần chơi 1 bạn chỉ chọn 1 cái, trò chơi bắt đầu 1 bản nhạc, khi bản nhạc kết thúc, đội nào dán đúng, có số lượng nhiều hơn đội đó dành chiến thắng. Luật chơi: Mổi bạn chỉ chọn 1 cái, đúng theo yêu cầu của cô. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. Cũng cố: Tất cả các đồ dùng trong gia đình trong gia đình các con phải biết giữ gìn, không làm rơi, cất đúng nơi quy định * Nhận xét tuyên dương. HĐNT - Trẻ đoán được I. Chuẩn bị: - Cho trẻ đọc trời nắng, trời Bay bay, chong chúng, bóng thuộc bài sắp mưa. II. Tiến hành: đồng dao. Cho trẻ ra sân ngồi vòng tròn xung quanh cô - Cô giới thiệu hôm nay cô sẽ dạy lớp mình bài thơ đồng dao “ Em tôi buồn ngũ buồn nghê Buồn ăn cơm nếp cháo kê, thịt gà Buồn ăn bánh đúc, bánh đa Củ từ khai nước cũng là cháo kê ” - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần - Dạy trẻ đọc theo cô 2-3 lần - Cũng cố: Giáo dục trẻ. - Nhận xét: Tuyên dương. *TCVĐ - Trẻ biết cách * TCVĐ: Cáo và thỏ. Cáo và thỏ chơi và chơi - Cô nhắc cách chơi - luật chơi đúng luật. - Cho trẻ chơi 4 - 5lần. * Chơi tự - Trẻ đoàn kết * Chơi tự do do. với bạn - Trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi. HĐC - Trẻ biết được I. Chuẩn bị: Nhận biết một số thực Tranh lô tô. một số thực phẩm quen thuộc II. Tiến hành: phẩm thông hàng ngày. - Cho cả lớp hát bài “Cháu yêu bà”
  12. thường. - Cô giới thiệu hôm nay cô sẽ cho các con nhận biết một số thực phẩm thông thường mà cấc con - được ăn. - Cô đưa tranh ra hỏi trẻ, đây là gì? Cung cấp cho các con chất gì? - Tôm, cua, cá thịt là những thực phẩm cung cấp chất đạm. - Các loại quả, rau, củ, là thực phẩm cung cấp chất vi tamim và muối khoáng. - Lần lượt cô đưa tranh khác ra hỏi trẻ tương tự. - Cô nhận xét chung *Chơi tự do - Cô bao quát - Nhận xét tuyên dương: Cho trẻ thay hoa cắm cờ. trẻ. *Cô bao quát trẻ chơi. Thứ 4 - Trẻ biết cách , I: Chuẩn bị: 11/11/2015 dán về ngôi nhà Tranh 1: Dán ngôi nhà 1 tầng Phát triển của mình. Tranh 2: Dán ngôi nhà 2 tầng. thẩm mĩ - Trẻ biết sử - Băng đĩa có bài hát về chủ đề. Dán ngôi nhà dụng tay phải tay - Giấy A4, giấy màu, keo, kéo cho số lợng trẻ. (ĐT) trái của mình để - Bàn ghế đúng quy cách. dán thành ngôi II. Cách tiến hành: nhà. *Hoạt động 1: ổn định, gây hứng thú. Phát huy tính Cô cùng trẻ vận động theo bài hát "Nhà của tôi" tích cực và khả - Các con vừa hát bài nói về gì? năng sáng tạo “Ngôi nhà” của trẻ. - Bài hát nói về điều gì? - Trẻ tích cực Ai kể về ngôi nhà của mình nào? tham gia hoạt - Trong mổi chúng ta ai cũng có một ngôi nhà để ở. động, làm việc Và hôm nay các con hãy dán ngôi nhà của mình các con đến nơi đến có thích không? chốn. * Hoạt động 2: Nội dung: Dán ngôi nhà của bé. - Giáo dục trẻ * Cô cho trẻ quan sát tranh gợi ý và đàm thoại. yêu quý ngôi nhà - Cô lần lợt cho trẻ quan sát các bức tranh và nêu nhận mình ở. xét bố cục, các chi tiết trên bức tranh : nhà có mấy tầng, kiểu nhà gì? mái nhà hình gì? Thân nhà hình gì? xung quanh nhà có gì? Cách dán, dán như thế nào? Cách chấm hồ (gọi 4-5 trẻ nêu nhận xét). - Cô khái quát lại cho trẻ rõ. + Hỏi ý định của trẻ: Cháu dán ngôi nhà gì? Cháu dùng kỹ năng gì để dán? Trước hết cháu dán gì trước, tay trái con cầm gì ? Tay phải con làm gì? (Mời 3-4 trẻ nêu ý định). * Trẻ thực hiện. - Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách dán. Cách chấm hồ - Cô bao quát lớp giúp đỡ trẻ khi thực hiện. * Nhận xét sản phẩm: - Cho trng bày sản phẩm lên giá.
  13. - Mời những trẻ lúc trớc nêu ý định lên giới thiệu sản phẩm của mình. Chọn sản phẩm trẻ thích. Hỏi trẻ vì sao thích? - Cô nhận xét sản phẩm trẻ chọn, đồng thời chọn một và sản phẩm đẹp, cha đẹp để nhận xét động viên, khuyến khích. * Cũng cố: giáo dục -Chúng mình vừa được dán những ngôi nhà rất đẹp rồi. Vậy làm thế nào để ngôi nhà luôn sạch sẽ và đẹp nhỉ? - Giáo dục trẻ không vẽ bẩn lên tường - Hội thi đã kết thúc rồi chúng mình cùng hát về ngôi nhà thân yêu của mình nhé. - Cô cùng trẻ hát “ Nhà của tôi ” * Hoạt động 3: Kết thúc. Nêu gương: Cho trẻ ngoan lên cắm hoa Tiết 2 - Trẻ cảm nhận I.Chuẩn bị: Thơ: Thăm được âm điệu Tranh thơ, Máy chiếu Pơerpoint nhà bà vui, nhẹ nhàng, II. Tiến hành: tự hào của bài Hoạt động 1: ổn định tổ chức gây hứng thú. thơ. Cho trẻ hát bài: Nhà của tôi - nhạc và lời: Thu Hiền. - Trẻ thuộc hiểu Bài hát nói đến điều gì? nội dung bài thơ: Và có bài thơ ca ngợi về ngôi nhà của mình. Các miêu tả khung Con ạ! Ai cũng có ngôi nhà của mình, nơi đó có biết cảnh trời đẹp và bao nhiêu tình yêu thương, dù đi xa nơi đâu chúng ta gần gũi quanh cũng luôn nhớ về tổ ấm của mình, cảm nhận được điều ngôi nhà của bà đó có một nhà thơ đó viết lên bài thơ “Thăm nhà bà” mà nông thôn. hôm nay cô cùng các con tìm hiểu đấy. - Trẻ biết trả lời Cô đọc thơ. các câu hỏi của Lần 1 đọc bằng lời diễn cảm. cô giáo. Lần 2:Kết hợp xem tranh minh họa. - Trẻ biết diễn Hoạt động 2: Trích dẫn đàm thoại: đạt từ ngữ mạch + Cô vừa đọc bài thơ gì? do ai sáng tác? lạc, biết mô tả + Bài thơ nói lên tình cảm yêu mến của bạn nhỏ khi đến ngôi nhà là nơi thăm nhà bà và những câu thơ nào đã nói lên điều đó. gia đình sinh Các con hãy lắng nghe cô đọc nhé. sống. - Bạn nhỏ đến thăm ai? ( Thăm bà) - Biết đọc diễn - Bà đi có ở nhà không? ( Đi vắng) cảm theo âm - Nhà bà có gì? ( Có đàn gà) điệu và nhịp điệu Thăm nhà bà bài thơ. - Trẻ biết yêu
  14. quý ngôi nhà của Chơi ngoài nắng. mình. Bạn nhỏ đó làm gì khi bà đó đi vắng, và những câu thơ sau thể hiện lên điều đó. Cháu đứng ngắm . Bập bập bập. - Bạn nhỏ làm gì? ( Đứng ngắm đàn gà con) - Bạn nhỏ gọi đàn gà ntn? ( Bập, bập, bâp) À bạn nhỏ rất yêu quý đàn gà của bà phải không các con. Chúng chạy và kêu như thế nào, và câu thơ nào nói lên đều đó. Chúng lật đật . . . . Cháu nhẹ nhàng Lùa vào mát. - Bạ nhỏ gọi gà con gà con chạy ntn? ( Lật đật, nhanh nhanh, xúm lại vòng quanh) - Gà con kêu ntn? ( Chiếp, chiếp) - Gà con đang làm gì? ( Nhặt thóc vàng) - Em bé lùa đàn gà vào ở đâu? ( Trong bóng mát) + Hai câu thơ cuối đả thể hiện tình cảm của bạn nhỏ gắn bó yêu mến đàn gà khi về thăm ngôi nhà của bà. * Giáo dục trẻ, thái độ của trẻ: Các con hãy kể về ngôi nhà của mình? Tình cảm của các con đối với ngôi nhà của mình đang sống? Dạy trẻ đọc thuộc thơ. - Cô cùng cả lớp đọc 2 - 3 lần. - Từng tổ đọc theo cô - Từng nhóm bạn gái lên đọc cô sữa sai - Từng nhóm bạn trai lên đọc cô sữa sai - Cá nhân đọc cô lắng nghe và sửa sai cho trẻ. - Cả lớp đọc lại một lần nữa. +Cũng cố: Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình. Hoạt động 3: Kết thúc: Nhận xét tuyên dương.
  15. HĐNT. - Trẻ biết biểu I: Chuẩn bị : Nhận biết sự lộ cảm xúc của Bóng, chông chống. cảm xúc, vui mình. II:Tiến hành: buồn, sợ hải Ổn định: Cho trẻ đọc bài thơ “Miệng xinh” qua nét mặt Dạy trẻ nhận biết được khi cô giáo và người lớn khen, cử chỉ. động viên trẻ, trẻ biết biểu lộ cảm xúc vui sướng khi được người lớn khen. Ví dụ: Cô khen bạn Bảo sáng nay đi học mặc chiếc váy rất đẹp, bạn Hồng ngồi học rất ngoan, khi cô khen trẻ biết bộc lộ cảm xúc của mình với người khác, trẻ tỏ ra khuôn mặt vui sướng khi được người lớn khen. - Bạn Hoa đi học hay đòi mẹ và khóc nhè, ngồi học không vâng lời cô giáo. - Tương tự cô dùng câu hỏi khác. Nhận xét: Tuyên dương. *TCVĐ - Trẻ biết cách *Cô nhắc cách chơi và luật chơi rồi cho trẻ chơi 2-3 lần. Kéo co chơi và chơi đúng luật. *Chơi tự do. - Cô bao quát trẻ * Cô bao quát trẻ. chơi. HĐC - Trẻ thực hiện I: Chuẩn bị: Bồi dưỡng trẻ theo yêu cầu của Những bài thơ, câu chuyện đó học trong chủ đề bản yếu ( cô, khi dạy trẻ thân. LVPTNN đọc thơ. II:Tiến hành: Ổn định: Cho trẻ hát bài “ Mẹ yêu không nào” Gọi những trẻ yếu như: Anh Đức, Hiếu , Thùy Linh, Nhật Đức - Cô gọi trẻ lên đọc lại bài thăm nhà bà 2 -3 lần cô chú ý những từ khó, luyện cách đọc cho trẻ và khuyến khích trẻ đọc cùng cô. - Cô hỏi trẻ trong câu chuyện “ Bé minh quân dũng cảm” có những nhân vật nào? Tương tự cô hỏi trẻ câu hỏi khác. Nhận xét: Tuyên dương. *Chơi tự do. - Trẻ chơi đoàn * Cô bao quát trẻ chơi. kết. Thứ 5 - Trẻ đếm đúng I.Chuẩn bị : 12/11/2015 số lương 2 trên Rá đồ chơi của trẻ đủ, Ca, bát, thìa. Dạy trẻ đếm các đối tượng Bài hát, Tranh vẽ, bát, thìa, ca. trên đối - Phát triển tư II.Cách tiến hành.
  16. tượng trong duy ngôn ngữ Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú giới thiệu bài. phạm vi 2. cho trẻ. Cho trẻ hát bài “Chiếc khăn tay” - Trẻ hứng thú Các con vừa hát bài hát gì? Chiếc khăn tay. tham gia hoạt Bài hát nói về chủ đề gia đình đấy. động. Hoạt động 2. Nội dung: - Giáodục trẻ * Ôn nhận biết trong phạm vi 1 biết yêu quý - Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp có đồ dùng, đồ chơi gì những ngời thân có số lượng là 1, gọi trẻ lên tìm cho cả lớp kiểm tra. trong gia đình. *Dạy trẻ đếm trên đối tượng trong phạm vi 2. - Màn hình xuất hiện những cái gì? - Cô xếp 2 cái bát thành một hàng ngang. - Cho trẻ đếm. Các con hãy đếm cùng cô: 1,2 tất cả có 2 cái bát. Cho trẻ đếm ngược lại từ phải sang trái.1,2 tất cả có 2 cái bát. Gọi vài trẻ đếm lại. - Cô đặt các cái bát không thành hàng và cho trẻ đếm. Sau đó gọi vài trẻ lên chỉ vào từng cái bát và và đếm.(1 2 trẻ lên đếm) - Cô thấy các con ai cũng lên bảng đếm rất tài, giờ các con hãy lấy rá của mình ra xem cô đã chuẩn bị những gì? Trẻ lấy rá ra và nói tên các đồ dùng cô đã chuẩn bị ( 2 cái bát ) - Bây giơ các con hãy xếp cho cô một hàng ngang (trẻ xếp thành một hàng ngang) - Các con hãy đếm xem có bao nhiêu cái bát? trẻ đếm cô bao quát, hớng dẩn. - Cô đi về kiểm tra cách đếm. Tổ, cá nhân. - Đến giờ đi ăn cơm. Các cái bát trở về thành một hàng dọc nào. Các con hãy xếp cái bát thành một hàng dọc nào. Nhưng cô yêu cầu các con xếp từ trên xuống dưới nào. (trẻ ở bảng xếp) cô thực hiện xếp ở trên bảng. - Hãy đếm xem có bao nhiêu cái bát (trẻ đếm cô quan sát và hướng dẫn trẻ) - Cô kiểm tra theo tổ. - Cô kiểm tra lại 1 số trẻ ( cho trẻ cất bát vào rá, vừa cất vừa đếm ) Trò chơi luyện tập. * Trò chơi : Cô tổ chức cho trẻ chơi: Thi xem ai nhanh. - Cách chơi : Chọn theo yêu cầu của cô, cô nói chọn cho cô đồ dùng có 2 cái bát, trẻ chọn đồ dùng có 2 cái bát rồi giơ lên cô cùng kiểm tra về các đồ dùng và cho trẻ đếm ( 1 – 2 có 2 cái bát) ( 2 cái ca, 2 thìa )
  17. ( 2 cái thìa, 2cái ca ) thực hiện tương tự. - Sau đó cô đi về từng nhóm kiểm tra. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. Sau mỗi lần chơi cô thay đổi tên đồ dùng. * TC 2: Thi ai chọn nhanh - Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 tổ, mỗi tổ chọn một loại đồ dùng theo yêu cầu của cô và đem về xếp ngăn nắp thành một đôi tương ứng 1-1 với nhau nếu tổ nào chọn sai sẻ không được tính. - Tổ 1: Chọn đồ dùng để ăn - Tổ 2: Chọn đồ dùng học tập - Tổ 3: Chọn đồ dùng để uống - Trước khi chọn mỗi tổ phải bật qua các vòng để lấy đồ dùng đồ chơi ghép thành một đôi tương ứng 1-1 và trò chơi được tính bằng một bài hát "Bố là tất cả " khi hết bài hát là các tổ không đi lấy nữa. - Luật chơi: Các tổ phải chọn đúng theo yêu cầu của cô. + Cho trẻ chơi 1-2 lần. - Cô bao quát trẻ. Chơi xong cô cùng trẻ kiểm tra sau đó đổi yêu cầu. * Cũng cố: Hôm nay các con học gì? (đếm trên đối tượng có số lượng là. Hoạt động 3: Kết thúc: - NXTD: Tùy theo tình hình thực tế của lớp. Cho trẻ cắm hoa. HĐNT - Trẻ biết nơi I: Chuẩn bị: Biết tránh nào là nguy hiểm Bóng, đồ chơi những nơi II: Tiến hành: nguy hiểm. * Ổn định: Cho trẻ hát bài: “ Thương con mèo” Cô giới thiệu hôm nay cô cháu mình cùng trò chuyện vê một số nơ rất nguy hiểm nước, lửa,điện, sông, suối. Các con ạ nhờ có nguồn ánh sáng đem lại cho con người chung ta nhiều việc tốt. Song nó cũng có hại cho con người vì không biết sử dụng. Vậy các con còn nhỏ không nên đến và sờ vào đó kẻo gây ra tai nạn. - Các con không đến nơi nguy hiểm đó Cô hỏi trẻ các con vừa trò chuyên về gì? - Cũng cố. Nhận xét tuyên dương.
  18. * TCVĐ: - Trẻ biết cách * Cô nhắc cách chơi và luật chơi, rồi cho trẻ chơi 3-4 Mèo đuổi chơi và luật chơi lần. chuột. Chơi tự do. - Trẻ chơi đoàn - Trẻ chơi cô bao quát kết. HĐC: - Trẻ đọc thơ I Chuẩn bị. Ôn thơ diển cảm. - Bài thơ (Thăm nhà II. Tiến hành. bà) Cho trẻ ngồi xung quanh cô chơi trò chơi “mũi cằm tai Ổn định tổ chức gây hứng thú. Cho trẻ hát bài: Nhà của tôi - nhạc và lời: Thu Hiền. Bài hát nói đến điều gì? Và có bài thơ ca ngợi về ngôi nhà của mình. Các Con ạ! Ai cũng có ngôi nhà của mình, nơi đó có biết bao nhiêu tình yêu thương, dù đi xa nơi đâu chúng ta cũng luôn nhớ về tổ ấm của mình, cảm nhận được điều đó có một nhà thơ đó viết lên bài thơ “Thăm nhà bà” mà hôm nay cô cùng các con ôn lại nhé . - Cô cho trẻ đọc bài thơ 1 lần. - Hỏi trẻ tên bài thơ. - Tác giả . - Trong thơ có những nhân vật nào. - Cô đàm thoại sơ qua nội dung bài thơ. - Cho từng thi đua nhau đọc. - Cho từng nhóm nữ đọc - Cho từng nhóm nam đọc - Cá nhân trẻ đọc. - Củng cố: Giáo dục trẻ biết yêu quý ông bà Nhận xét tuyên dương. * Chơi tự do. -Trẻ chơi đoàn * Cô bao quát trẻ chơi kết. Thứ 6 - Trẻ nhớ tên bài I. Chuẩn bị. 13/11/2015 hát, tên tác giả. Đĩa ghi bài hát: Mẹ yêu không nào. Bố là tất cả Dạy vận Trẻ thuộc và hát II. Cách tiến hành động : Mẹ đúng giai điệu * Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú: yêu không bài hát, và vận Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề: Hôm trước cô đã cho nào. động nhịp nhàng lớp mình làm quen bài hát gì? Gọi trẻ nhắc lại tên bài Nghe hát: cùng cô. hát. Muốn có một gia đình đầm ấm và hạnh phúc thì các Bố là tất cả. - Trẻ hát theo cô con phải biết vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị, biết yêu sôi nỗi hào hứng. thương gia đình của mình. Và hôm nay cô cùng các con TCAN: Ai - Trẻ nghe cô vận động bài múa bài “ Mẹ yêu không nào”
  19. đoán giỏi. hát và biết * Hoạt động 2: hưởng ứng theo Dạy vận động: Mẹ yêu không nào. giai điệu bài hát. + Cô hát kết hợp vận động vận động múa theo nhịp bài Trẻ biết chơi trò hát cho trẻ nghe 2 lần chơi. Trẻ lắng - Lần 1: Làm cho trẻ xem nghe và đoán - Lần 2: Giải thích từng động tác múa. được bạn hát và - Trẻ thực hiện. bạn hát bài gì? - Cho cả lớp hát và vận động 2-3 lần Chú ý lắng nghe - Từng tổ, nhóm,cá nhân cùng thi đua nhau vận động . cô hát, hát thuộc - Cô chú ý sửa sai động viên trẻ hát và vận động nhịp bài hát. nhàng. - Hứng thú tham - Cả lớp hát và vận động lại một lần nữa nào. gia trò chơi, chơi + Bố là bờ đê cho em nằm ngủ, bố là con ngựa cho em đúng luật đó chính nội dung bài hát “ Bố là tất cả” Và để thể - Giúp trẻ nhận hiện tình cảm của mình đối với những người thân và biết được sắc người đả sinh ra mình giờ cô cũng có một bài hát nói thái biểu cảm lên điều đó cô mời lớp mình hay lắng nghe cô hát nhé. của khuôn mặt *Nghe hát bài: Bố là tất cả. bạn - Cô hát trẻ nghe 2 lần. - Lần 1: Hát diển cảm nội dung bài hát. Lần 2: Mở băng trẻ nghe, cô kết hợp làm điệu bé. - Lần 3. Cô và cả lớp cùng hát. * Trò chơi âm nhạc Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi. - Cô nhắc luật chơi và cách chơi: cho trẻ chơi 3-4 lần cô bao quat trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc: Các con cùng hát và vận động lại bài hát “ Mẹ yêu không nào” 1 lần nửa Mở băng trẻ cùng hát và vận động bài “Mẹ yêu không nào”1 lần. * Cũng cố: Các con vừa hát và vận động bài hát gì, giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình mình. Do ai sáng tác? Được nghe bài hát gì? Tuyên dương cắm hoa. HĐNT - Trẻ biết những I: Chuẩn bị: - Làm quen hành vi đúng sai. Báy bay, chông chống. cách vận II:Tiến hành: động bài hát. - Cho trẻ đọc bài thơ (Thăm nhà bà) hỏi trẻ các con vừa đọc bài thơ gì? Tác giả của ai? * Dạy vận động: Mẹ yêu không nào. + Cô hát kết hợp vận động vận động múa theo nhịp bài
  20. hát cho trẻ nghe 2 lần - Lần 1: Làm cho trẻ xem - Lần 2: Giải thích từng động tác múa. - Trẻ thực hiện. - Cho cả lớp hát và vận động 2-3 lần - Từng tổ, nhóm,cá nhân cùng thi đua nhau vận động . - Cô chú ý sửa sai động viên trẻ hát và vận động nhịp nhàng. - Cả lớp hát và vận động lại một lần nữa nào. - Cũng cố: Nhận xét tuyên dương. *TCVĐ - Trẻ biết cách * Cô nhắc cách chơi và luật chơi rồi cho trẻ chơi 3-4 - Chuyền chơi và luật chơi lần. bóng qua đầu. *Chơi tự do. - Trẻ chơi đoàn * Cho trẻ chơi với đồ chơi. kết HĐC: - Trẻ đọc diển I. Chuẩn bị. Đọc thơ đồng cảm bài thơ. - Bài thơ. dao. II. Tiến hành. * Ổn định: Gây hứng thú cho trẻ chơi trò chơi “ Mũi cằm tai” - Cô giới thiệu hôm nay cô sẽ dạy lớp mình bài thơ đồng dao “ Em tôi buồn ngũ buồn nghê Buồn ăn cơm nếp cháo kê, thịt gà Buồn ăn bánh đúc, bánh đa Củ từ khai nước cũng là cháo kê ” - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần - Dạy trẻ đọc thơ theo cô - Từng nhóm đọc theo cô - Cá nhân trẻ đọc cô sữa sai - Dạy trẻ đọc theo cô 2-3 lần Cũng cố: Giáo dục trẻ. *Chơi tự do. - Trẻ chơi đoàn *Cô bao quát trẻ chơi. kết. Nhận xét cuối tuần. Nêu gương - Trẻ biết lắng - Thay cờ bằng phiếu bé ngoan. cuối tuần. nghe.