Giáo án Khối bé - Tuần 23: Một số loại quả

doc 17 trang thienle22 5500
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối bé - Tuần 23: Một số loại quả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_be_tuan_23_mot_so_loai_qua.doc

Nội dung text: Giáo án Khối bé - Tuần 23: Một số loại quả

  1. KẾ HOẠCH TUẦN IV Một số loại quả Thời gian thực hiện từ 7/3- 11/3/2016 Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Nhge nhạc thiếu nhi. Thể dục sáng - Phát triển cơ và hô hấp. - Phát triển cơ - Đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh – Đi kiểng gót 3 m và hô hấp. 1. Khởi động: - Đi bằng gót Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp bài hát, đi các kiểu chân 1 – 2 vòng. chân đi khụy 2. Trọng động: gối. Tập các động tác. + Hô hấp: Thổi nơ bay. + Tay 2: 2 tay đưa ra phía trước hoặc phía sau và vổ vào nhau. ( 2l - 2n). + Bụng - lườn 3: hai tay lên cao cúi người xuống mũi bàn tay chạm mũi bàn chân ( 2l - 2n ). + Chân1. Đứng một chân đưa lên trước, khuy gối. ( 2l x 2n ) + Bật : Bật tại chổ. ( 2l x 2n ) 3. Hồi tĩnh: Đi lại hít thở nhẹ nhàng. Trò chuyện - Trò chuyện với trẻ một số loại quả. sáng Vệ sinh - Dạy trẻ biết giữ gìn vệ sinh trong và ngoài lớp. Ăn - Ăn đa dạng các loại thức ăn khác nhau. Ngủ - Nhắc nhở trẻ cởi bớt quần áo khi đi ngủ. Hoạt động I. Chuẩn bị góc: + Góc học tập: Tranh ảnh, lô tô + Góc học + Góc xây dựng: Gạch, cây, hoa, cỏ tập: + Góc phân vai: Một số loại hoa quả, tiền, bộ nấu ăn, bút bê. - Xem tranh, + Góc nghệ thuật: Đất nặn, bảng đen, bút sáp, giấy A4. làm sách về + Băng đĩa có bài hát : Vườn cây của ba một số loại II. Mục tiêu: quả. - Lắng nghe và trả lời câu hỏi của người đối thoại. - Xem lô tô - Biết nhận ra hành vi đúng sai. phân loại một - Tô màu về các loại quả. số loại quả. - Trẻ sử dụng nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm. + Góc xây III. Tiến hành
  2. dựng: 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. - Xây dựng Đã đến giờ hoạt động góc rồi cô cháu mình cùng nghe bài hát: Vườn vườn cây ăn cây của ba. quả. - Các con vừa đọc bài hát gì?(2-3 trẻ trả lời). + Góc phân Để biết được thế giới loài quả như thế nào thì giờ hoạt động hôm nay vai: cô cháu mình cùng khám phá nhé. - Bán hàng: - Vậy bạn nào giỏi cho cô biết lớp mình có mấy góc chơi? Bán các loại 2. Hoạt động 2: Nội dung. quả. * Giới thiệu góc chơi, đồ chơi - Nấu ăn: Chế - Ở góc học tập: cô đã chuẩn bị một số tranh ảnh, lô tô về chủ đề các biến các món con hãy đến chọn tranh ảnh để làm sách và chơi lô tô về các loại ăn. Bế em. quả.khi các con xem sách biết giở lật từng trang một, không làm nhùn + Góc nghệ nhoằn sách thuật: - Ở góc xây dựng: hôm nay cô chuẩn bị gạch, cây ăn quả, hoa, cỏ các - Nặn, vẽ tô con hãy tập làm những chú kỉ sư xây dựng để xây dựng vườn cây ăn màu một số quả, xây công viên nhé.các chú phải biết bố cục công trình đẹp hợp loại quả. lý,chú kỷ sư trưởng phải biết bao quát các bạn cùng thể hiện đúng vai + Góc thiên chơi của mình. nhiên: - Còn ở góc phân vai: hôm nay cô chuẩn bị các loại quả, đồ dùng dụng - Tưới cây, cụ nấu ăn các con hãy đến đó tập làm cô bán hàng để bán các loại quả chăm sóc cây và làm bác cấp dưỡng chế biến các món ăn thật ngon. - Ở góc nghệ thuật: cô chuẩn bị đất nặn, bảng con, bút màu, giấy A4 các con hãy đến đó nặn và vẽ một số loại quả, các con biết dùng đôi bàn tay đẹp để tô màu cho bức tranh sôi động và hấp dẩn nhé. Cồn đến góc thiên nhiên: hôm nay cô đả chuẩn bị những châu cây giờ các con đến đó cùng nhau chăm sóc cây, tưới cho cây GD: Trong khi chơi các con phải chơi cùng nhau, không tranh giành đồ chơi, không quăng ném đồ chơi, lấy, cất đồ chơi gọn gàng. * Trẻ chơi - Cô cho trẻ về góc chơi, nhắc trẻ khi chơi nói nhỏ. - Khi trẻ chơi cô bao quát hướng dẫn thêm cho trẻ. * Nhận xét sau khi chơi - Cô đi đến từng góc nhận xét và nhắc trẻ thu dọn đồ chơi rơi vãi, chuẩn bị trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ đi tham quan sản phẩm từng góc. + Cô cho trẻ góc đó lên giới thiệu sản phẩm mình, trẻ từng góc khác nhận xét. + Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá, thu dọn đồ chơi vào góc chơi gọn gàng. Nhận xét cô định hướng cho giờ chơi sau. - Cho trẻ hát bài: Quả * Hoạt động * Tung *Trò *Chuyện:Chuyện *Xếp * Dạy vận học bắt bóng chuyện về nhỏ củ cải. tương ứng động: Quả với cô các loại trong phạm Nghe hát: quả. vi 4 Cây trúc xinh
  3. Trò chơi: Ai đoán giỏi. *PTTM Nặn quả tròn Hoạt động *HĐCĐ: * HĐCĐ: * HĐCĐ: *HĐCĐ: * HĐCĐ: ngoài trời - TC: - Nghe bài - Bước đầu biết -Trẻ quan - Làm quen Gieo hạt thơ phù biểu lộ trạng thái sát các loại bài hát hợp với độ cảm xucsqua nét quả - Biết tạo ra tuổi bài mặt cử chỉ , lời - Biết chăm âm thanh. đồng dao: nói sóc cây cối “Con vỏi con voi” *TCVĐ: Chi chi * TCVĐ: * TCVĐ: * TCVĐ chành Chuyền bóng Tạo dáng. Lộn cầu chành vòng * CTD: "Nhặt và * CTD: * CTD với * CTD. đếm lá Chơi với bóng, đồ chơi theo ý thích máy bay ngoài trời Hoạt động Biết chăm Hướng * Không tranh * Quan sát *Dạy trẻ biết chiều sóc bảo dẫn trò dành đồ chơi của các loại các thời vệ các chơi: Tập bạn quả điểm sáng, con vật vòng vong trưa chiều, sống tối. trong rừng. CTD CTD CTD CTD CTD Nêu gương cuối tuần. KẾ HOẠCH NGÀY Nộidung Mục tiêu Phương pháp - Hình thức tổ chức Thứ 2: - Trẻ biết tung I. Chuẩn bị: Ngày: bắt bóng với cô - Sân bãi sạch sẽ, 2 con đường dích dắc rộng khoảng 50 7/3/2016 bằng 2 tay cm, có 3- 4 điểm dích dắc. phấn. * Tung bắt - Phối hợp tay II. Cách tiến hành:
  4. bóng với cô. mắt nhịp nhàng Hoạt động 1: Ổn định trong vận Hoạt động 2: Nội dung động. 1. Khởi động: - Biết được Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy trên nền nhạc luật chơi và bài hát: Chị ong nâu và em bé. Sau đó đứng 3 hàng cách chơi. ngang. - Giáo giáo trẻ 2. Trọng động: có ý thức trong * BTPTC: giờ học - Tay. Hai tay dang ngang. 4l x 4n. - Bụng. Đưa tay lên cao cúi gập người chạm ngón chân. 2l x 4n - Chân. Ngồi khụy gối. 2l x 4n - Bật. Bật tách khép chân. 2l x 4n * VĐCB: Tung bắt bóng với cô - Cô làm mẫu cho trẻ xem 2 lần. - Lần 1: Làm không giải thích. - Lần 2: Làm mẫu + giải thích - Tư thế chuẩn bị. Cô đường vào vật chuẩn. Cô đứng đối trẻ 1,5cm cô tung bóng cho trẻ bằng 2 tay, trẻ đón lấy bóng bằng 2 tay, có thể dùng cánh tay để giữ lấy bóng rồi tung lại cho cô. - Cho 2 trẻ lên làm cả lớp xem. * Trẻ thực hiện. - Cho mổi trẻ thực hiện 2 lần. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Trò chơi: Cáo và thỏ. Cô nêu cách chơi, và luật chơi Cho trẻ chơi 2- 3 lần * Hồi tĩnh Được các con giúp đỡ, các chú ong đã hoàn thành sớm công việc và có thể đi dạo cùng các con. - Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng hít thở đều Hoạt động 3: Kết thúc - Củng cố. Các con vừa học bài gì ? Nhận xét, tuyên dương. HĐNT: - Trẻ biết cách I: Chuẩn bị: *TCVĐ: chơi và luật bóng. Một con bướm to buộc vào sợi dây dài 50 cm, Gieo hạt chơi. đầu buộc vào que dài 80cm II: Tiến hành: * Luật chơi: - Giúp trẻ rèn luyện phát triển cơ chân, phát triển trí tưởng tượng *Chuẩn bị: Trẻ đọc thuộc lời thơ.
  5. Cách chơi: Trẻ vừa đọc lời thơ vừa làm động tác như sau: - Gieo hạt: Trẻ từ từ ngồi xuống, hai tay vẫy sát mặt đất làm động tác gieo hạt. - Nãy mầm: Trẻ từ từ đứng thẳng lên - Một cây: Trẻ giơ tay trái lên cao - Hai cây: Trẻ giơ tay phải lên cao - Một nụ: Trẻ úp bàn tay trái xuống đất. - Hai nụ: Bàn tay phải úp xuống. - Một hoa: Ngữa bàn tay trái lên và xòe các ngón tay ra. - Hai hoa: Trẻ ngữa tiếp bàn tay phải lên và xòe các ngón tay ra. - Mùi hương thơm ngát: Trẻ đưa hai tay vào mũi hít thật sâu làm động tác ngữi hoa. - Một quả: Trẻ giơ tay ngang ngực, ngữa bàn tay trái ra. - Hai quả: Trẻ ngữa tiếp bàn tay phải ra. - Gió thổi cây nghiêng: Trẻ giơ hai tay thẳng trên đầu hình chữ v, nghiêng người sang trái sang phải. - Lá rụng: Nhiều lá quá: Trẻ ngồi thụp xuongs đất và nói nhiều lá, lắc lắc cổ tay. *CTD: - Trẻ biết chơi * Cô bao quát trẻ chơi Trẻ chơi với với bạn đoàn bóng kết. Hoạt động - Trẻ biết chăm I. Chuẩn bị Chiều: sóc và bảo vệ Tranh động vật sống trong rùng Biết chăm vật. II. Tiến hành: sóc bảo vệ * Trò chuyện về một số động vật sống trong rừng: các con vật - Mở cho trẻ nghe bài hát: " Chú voi con ở Bản Đôn" sống trong - Bài hát nhắc đến con vật gì? sống ở đâu? rừng. - Ngoài con voi ra các con còn biết những con vật sống trong rừng? - Cô đưa tranh con voi cho trẻ xem. - Đây là con gì? nó sống ở đâu, thức ăn của voi là gì? voi hiền lành hay hung dữ? voi là động vật có ích hay có hại? - Cô tiếp tục cho trẻ xem tranh các con vật: hổ, khỉ, và đặt câu hỏi tương tự. - Giáo dục trẻ các con vật trên là những động vật quý hiếm vì vậy chúng ta phải bảo vệ chúng. - Nhận xét tuyên dương cắm hoa. Thứ 3: - Trẻ biết gọi I. CHUẨN BỊ 8/3/2016 đúng tên và - Máy vi tính có hình ảnh một số loại quả.
  6. Phát triển nhận biết một - Băng đĩa có bài hát: Đố quả, Vườn cây của ba. nhận thức: vài đặc điểm - Quả thật: Quýt, đào, xoài ( cho cô), dao, dĩa. Trò chuyện của quả quýt, - Ba bức tranh 3 cây: Quýt, đào, xoài và 3 rá quả tương về các loại đào, xoài. ứng cắt bằng xốp. quả - Rèn luyện II. TIẾN HÀNH cho trẻ kỹ năng * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. trả lời trọn câu. - Cô cùng trẻ hưởng ứng bài hát: Đố quả. - Phát triển - Lớp mình vừa lắng nghe bài hát gì? (Đố quả). ngôn ngữ cho - Trong bài hát nhắc đến những loại quả gì? ( 2-3 trẻ trả trẻ. lời). - Giáo dục trẻ Thế giới loài quả rất phong phú và đa dạng, mỗi loại biết chăm sóc quả có một tên gọi, một đặc điểm khác nhau.Giờ hoạt bảo vệ cây động hôm nay cô cháu mình cùng trò chuyện về đặc điểm, ích lợi một số loại quả. * Hoạt động 2: Nội dung. - Chơi: Trời tối, trời sáng. - Các con hãy nhìn xem trên màn hình của cô xuất hiện bức tranh gì đây.( quả quýt, đào, xoài, cam, bưởi ). - Cho trẻ lên chỉ, đọc. - Hằng ngày mẹ đi chợ mua cho các con ăn những loại quả gì?( 2-3 trẻ kể). - Cô đó lớp mình trên màn hình của cô xuất hiện loại quả gì đây?( quả quýt). - Cả lớp đọc từ quả quýt 2 lần. - Quả quýt có màu gì?( màu vàng). Hình dạng quả quýt như thế nào?( có dạng hình tròn). - Da của quả quýt như thế nào các con?( da nhẵn) Và ăn quýt thì cung cấp cho chúng ta chất gì?( Vi ta min A). Cô khái quát: Quả quýt chưa chín có màu xanh, khi chín quýt có màu vàng và ăn quýt cung cấp cho chúng ta chất vi ta min giúp cơ thể chúng ta khỏe mạnh, da dẻ hồng hào, thông minh, chống lớn. - Cô tiến hành tương tự với quả xoài, quả đào. - Hỏi trẻ ngoài 3 quả các con vừa trò chuyện ra bạn nào còn biết xung quanh chúng ta còn có những quả gì nữa? 3 trẻ kể - trẻ kể cô lần lượt chiếu trên màn hình cho trẻ thấy các loại quả khác. - Cho trẻ chơi “quả gì biến mất” Hoạt động 3: Luyện tập: Trò chơi: Gắn quả cho cây. Cách chơi: Cô chia lớp mình thành 3 đội. - Khi có hiệu lệnh của cô thì mỗi thành viên trong đội lần lượt lên chọn và gắn quả vào cây của đội mình. Sau thời gian 1 phút đội nào gắn được nhiều quả hơn thì đội đó chiến thắng.
  7. Luật chơi: Mỗi lần các con chỉ chọn một quả gắn vào cây theo yêu cầu của cô. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét tuyên dương Hoạt động 3: Kết thúc - Củng cố, giáo dục trẻ. Hoạt động - Trẻ biết tên I. Chuẩn bị: ngoài trời bài thơ, tên tác - Mũ cáo, thỏ. * Nghe bài giả, biết chú ý II. Cách tiến hành: thơ phù hợp lắng nghe cô * HĐCĐ: Làm Quen bài đồng dao: Con vỏi con voi với độ tuổi : đọc và đọc - Cô giới thiệu về chủ đề. Bài thơ đồng thuộc cùng - Cô đọc bài đồng dao cho trẻ nghe 1-2 lần. dao: Con vỏi - Cho cả lớp đọc theo cô 1-2 lần. con voi - Cho đọc theo tổ, nhóm. - Các con vừa làm quen bài đồng dao gì? Cũng cố: Giáo dục trẻ. * TCVĐ: - Trẻ biết cách * TCVĐ: Chi chi chành chành Chi chi chành chơi luật chơi. - Luật chơi: Trẻ nào bị "cái" nắm tay là thua cuộc. chành - Cách chơi:Cô đọc thuộc bài đồng dao" chi chi chành chành", một nhóm khoảng 5- 6 người quây tròn lại, một trẻ làm" cái" xòe bàn tay ngửa lên trên, những trẻ khác đặt ngón tay trỏ vào lòng bàn tay" cái", vừa đánh nhịp đều đặn vừa đọc bài đồng dao. Đến tiếng" ập" của câu cuối cùng thì trẻ làm" cái" phải nắm thật nhanh bàn tay lại, đồng thời các trẻ khác phải rút ngón tay trỏ của mình thật nhanh. Trẻ nào rút chậm thì bị " cái" nắm lại là thua cuộc" và phải thay cái" xòe tay ra để các bạn khác chơi tiếp. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Trẻ chơi, cô bao quát, hướng dẫn trẻ *CTD: - Trẻ biết nhặt * CTD: "Nhặt và đếm lá vàng rơi" Nhặt và đếm lá vàng rơi. - Cho trẻ nhặt và đếm lá vàng rơi trên sân trường. lá vàng rơi - Nhận xét, tuyên dương trẻ. Hoạt động - Trẻ biết cách I :Chuẩn bị : chiều chơi và luật II : Tiến hành : Hướng dẩn chơi. - Cho trẻ làm quen trò chơi:Tập tầm vông. Cô giới thiệu trò chơi : Tập luật chơi, cách chơi. tập vong. + Luật chơi: Trẻ nào đoán đúng hoặc đoán sai bàn tay có dấu đồ vật sẽ thực hiện hình phạt do 2 trẻ thỏa thuận trước khi chơi. + Cách chơi: Cô cùng trẻ đọc thuộc bài đồng dao" tập
  8. tập vông". Mỗi nhóm 2 trẻ sẽ tự oản tù tì xem ai được chơi trước. Hai trẻ cùng quan sát vật mà trẻ phải đoán. Trẻ đoán(B)nhắm mắt để trẻ kia(A) dấu vật vào lòng bàn tay và nắm chặt tay lại rồi quay nhiều vòng trước ngực vừa quay vừa đọc bài đồng dao. Sau khi đọc xong, trẻ A chìa 2 nắm tay đang có dấu vật. Nếu trẻ B đoán đúng sẽ được thay đổi vị trí là người dấu vật. Nếu đoán sai, trẻ A lại tiếp tục là người dấu vật hoặc sẽ phạt trẻ B theo thỏa thuận. - Cho trẻ chơi 2- 3 lần, trong khi chơi cô bao quát, hướng dẫn trẻ. - Nhận xét, tuyên dương Thứ 4: Trẻ biết sử I. CHUẨN BỊ Ngày dụng các kĩ - Mẫu gợi ý của cô 9/3/2016 năng đã học: - Đất nặn, bảng con, khăn ẩm, cho mỗi trẻ PTTM lăn dọc, xoay II. TIẾN HÀNH Nặn quả tròn và gắn để * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. tròn. tạo thành được - Cô hát cho trẻ nghe bài hát: Quả gì (M) một số loại - Các con vừa nghe bài hát nhắc đến những loại quả gì? quả. (2-3 trẻ kể) - Trẻ bết đặt Giờ học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con nặn một loại tên cho sản quả mà con thích. phẩm của Trước khi nặn các con hãy quan sát, nhận xét các quả cô mình. nặn.Cô đưa mẫu quả cam,cô nặn trẻ xem và nhận xét. - Rèn luyện sự * Cho trẻ quan sát quả cam khéo léo, kiên - Đây là quả gì?Có màu gì? (Quả cam có màu vàng) trì, linh hoạt Cho trẻ phát âm từ “Quả cam 2-3 lần” của đôi bàn - Con có nhận xét gì về hình dáng quả cam? (Có dạng tay, hứng thú hình tròn).Cô chỉ vào cuống và lá rồi hỏi trẻ đây là gì? tạo nên các sản Có màu gì? (1-2 trẻ nói) phẩm. - Muốn nặn được quả cam cô nhào đất thật kỷ sau đó - Giáo dục trẻ dùng kỷ năng xoay tròn viên đất tạo thành quả cam. tính thẫm mỹ, - Cô dùng mẫu đất nhỏ màu xanh nặn thêm cuống và lá biết yêu thích rồi gắn vào cho quả cam đẹp hơn. cái đẹp và biết - Muốn nặn được quả lớp mình nhìn cô làm trước nhé yêu quý giữ Hoạt động 2: Cô nặn mẫu gìn sản phẩm - Cô chọn thỏi đất màu vàng rồi cô cắt đất ra sao cho nặn của mình. vừa quả cam, tay trái cô giữ bảng còn tay phải nhào đất - Trẻ biết chăm cho đến khi đất mềm cô xoay tròn viên đất tạo thành quả sóc bảo vệ các cam. Cô lấy một miếng đất nhỏ màu xanh rồi nhào, xoay loại quả. tròn, lăn dọc để làm cuống và ấn bẹt để làm lá sau đó cô gắn cuống và lá vào tạo thành quả cam rất đẹp. - Trẻ thực hiện Cô bao quát trẻ và gợi ý cho trẻ những sản phẩm có sáng tạo. - Nhận xét sản phẩm
  9. Sắp đến giờ rồi mình cùng mang sản phẩm của mình lên trưng bày nào + Con nặn quả gì đây + Ngoài sản phẩm của con ra con thích sản phẩm của bạn nào? Vì sao con thích Cô nhận xét chung vừa khuyến khích trẻ sáng tạo. * Hoạt động 3: Kết thúc. Nhận xét tuyên dương cho trẻ cắm hoa vào bình. Tiết2 - Trẻ thích thú I. Chuẩn bị: PTNN lắng nghe cô - Xác định giọng điệu của nhân vật trong tác phẩm. ( Văn học) kể chuyện và + Giọng của ông già: Trầm và chậm. Chuyện: biết tên chuyện + Giọng của bà già: Chậm rãi. Nhổ củ cải tên các nhân + Giọng của cháu gái: Nhanh và hốt hoảng. vật trong + Giọng của các con vật: Thanh và nhanh. chuyện - Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện. - Qua đó trẻ - Trẻ ngồi xung quanh cô. biết trả lời các - Máy tính có truyện “Nhổ củ cải”. câu hỏi của II. Cách tiến hành: cô. * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. - Giáo dục trẻ - Cô dọc câu đố: biết thương Cũng gọi là bắp yêu và giúp đỡ Lá sắp vòng quanh mọi người. Lá ngoài vòng quanh Lá trong thì trắng Là rau gì? (Rau bắp cải). Ngoài bắp cải ra các con còn biết có nhứng loại rau gì nữa?. (Mời 2-3 trẻ kể) - Có một loại rau cũng gọi là rau cải nhưng ăn củ, củ của nó màu trắng tinh, là cây rau rất thần kì và khổng lồ, to chưa từng thấy. Đó là cây rau củ cải trong câu chuyện “Nhổ củ cải”. Mà hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe. * Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức. 2.1. Kể chuyện diễn cảm: - Cô kể lần 1: Kể diễn cảm. - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? (Nhổ củ cải). - Câu chuyện “Nhổ củ cải” được các chú hoạ sĩ vẽ lên thành 1 bức tranh thật đẹp và sinh động. Cô mời các con cùng xem và lắng nghe cô kể lại lần nữa nhé! - Cô kể lần 2: Kết hợp cho trẻ xem tranh minh hoạ (Trẻ chú ý lắng nghe). 2.2. Đàm thoại và trích dẫn. - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? (Câu
  10. chuyện “Nhổ củ cải”). Mời 1-2 trẻ trả lời. - Trong câu chuyện có những ai? (Mời 2-3 trẻ trả lời). (Có ông già, bà già, cô cháu gái, chó con, mèo con và chuột nhắt). - Để biết được ai đã trồng cây củ cải ở đâu? Và nó như thế nào? Cô mời các con cùng nghe. - “Vào một buổi sáng mùa thu ông già đưa cây củ cải về trồng ở góc vườn. Ngày ngày ông ra sức chăm chút cho cây. Sáng nào to chưa từng thấy”. - Vào một buổi sáng mùa thu, ai đã trồng cây củ cải ở góc vườn? (Ông già). Và cây củ cải đó to như thế nào các con? (To khổng lồ, chưa từng thấy). Mời 1-2 trẻ trả lời. Cô giải thích từ “Khổng lồ” tức là kích thước lớn gấp nhiều lần so với bình thường. - Ông già muốn nhổ về cho ai? - Đúng rồi! Ông già muốn nhổ về cho bà già và cô cháu gái nhưng ông nhổ mãi mà cây cải không hề nhúc nhích. - Ông già bèn gọi ai? (Gọi bà già) - Ông già gọi như thế nào? Lớp mình cùng gọi xem nào? (Bà già ơi, mau ra đây giúp tôi nhổ cải lên nào). - Các con ạ! Thế là bà già chạy ra túm áo ông, ông nắm cây cải nhổ mãi, nhổ mãi. Cây cải có lên được không? - Bà già gọi ai để ra giúp? (Cháu gái). Mời 1-2 trẻ trả lời. - Bà gọi cháu gái như thế nào? “Cháu gái ơi ra giúp bà nhổ cũ cải lên nào” - “Nhưng cả cô cháu gái, bà già, ông già cùng nhổ củ cải mà cây không hề nhúc nhích”. - Thế cháu gái lại phải gọi thêm ai nữa? (Chó con) - Cháu gái gọi như thế nào? ( Chó con ơi ra giúp tôi nhỗ củ cải lên nào) - Có thêm chó con mà cây cải có lên được không cô mời các con cùng nghe tiếp nhé! + “Chó con chạy lại ngậm bím tóc cháu gái vẫn gan lì ”. - Chó con phải gọi ai nữa? - Chó con lại gọi mèo con ra giúp nhưng cây cải vẫn không hề di chuyển một tí nào và cuối cùng mèo con lại phải gọi ai nào? (Chuột nhắt). - Đúng rồi! Chuột chạy ra cắm đuôi chó, chó túm đuôi mèo con, mèo ngậm vào bím tóc cô cháu gái, cô cháu gái nắm áo bà già, bà túm áo ông, ông nắm cây cải và nhổ: Một Hai Ba Cây cải gan lì đã bị kéo lên khỏi mặt đất. Cả nhà sung sướng nhảy múa quanh cây cải và hát: Nhổ cải lên
  11. Nhổ cải lên Ái chà chà Lên được rồi * Giáo dục trẻ: Các con ạ! Dù khó khăn đến đâu nhưng được sự giúp đỡ của mọi người cùng chung lòng đoàn kết thì sẽ vượt qua. Trong câu chuyện “Nhổ củ cải” một mình ông già không thể nhổ được củ cải lên mà phải nhờ sự giúp đỡ của bà già, cháu gái, chuột nhắt, mèo con, chó con mới nhổ lên được. Và các con cũng vậy phải biết yêu thương giúp đỡ bạn, phải biết đoàn kết giúp đỡ bạn trong học tập, trong khi chơi. Chuyện “Nhổ củ cải” được các chú đạo diễn dựng thành bộ phim hoạt hình, cô mời các con cùng xem nhé!. Cô kể lần 3: Trên máy vi tính. * Hoạt động 3: Kết thúc. Hỏi trẻ tên chuyện? - Nhận xét tuyên dương trẻ. HĐNT - Trẻ biết bày I. Chuẩn bị: *Bước đầu tổ tình cảm của - Phấn, máy bay. biết biểu lộ mình qua bài II. Cách tiến hành: trạng thái thơ, câu * Hoạt động có chủ đích: cảm xúc qua chuyện, qua - Dạy trẻ nhận biết và thể hiện cảm xúc khi được người nét mặt cử bài hát , trẻ lớn khen, và khi được cô giáo khen, trẻ biết tỏ ra vui khi chỉ , lời nói biết thể hiện được chơi các trò chơi vận động. dạy trẻ thể hiện tình qua lơi nói của cảm của mình qua bài hát “ Bàn tay mẹ” cô giáo. - Trẻ biết tức gận khi bạn làm phạm lổi. -Trẻ biết biểu lộ trạng thái cảm xúc qua nét mặt cử chỉ giọng nói của cô giáo khi được khen. - Cũng cố: Giáo dục trẻ. - Nhận xét hoạt động, cắm hoa. *TCVĐ: - Trẻ biết cách * TCVĐ 1: Chuyền bóng. Chuyền bóng, chơi và luật - Luật chơi: Đội nào chuyền bóng xong trước thì đội đó chơi. thắng cuộc. - Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội, khi có hiệu lệnh chuẩn bị 2 bạn đầu hàng cầm bóng đưa lên cao. Khi có hiệu lệnh chuyền thì 2 bạn đầu hàng chuyền bóng qua đầu cho bạn phía sau và cứ tiếp tục như thế cho đến bạn cuối cùng. Bạn cuối cùng có nhiệm vụ đưa bóng lên cho bạn đầu hàng, bạn đầu hàng lại tiếp tục chuyền bóng xuống phía dưới chân ra sau cho bạn phi¸ sau và cứ tiếp tục như vậy cho đến bạn cuối cùng. Bạn cuối cùng cầm bóng đưa lên cho bạn đầu hàng, bạn đầu hàng cầm bóng đưa lên báo
  12. hiệu lượt chơi đã xong. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần, khi trẻ chơi cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi. * CTD: Cho trẻ chơi tự do quanh sân với các đồ chơi: bóng, máy bay, cô bao quát trẻ chơi. * Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động -Trẻ biết chơi . Chuẩn bị: chiều. và không tranh -Câu chuyện, bản nhạc. * Không dành đồ chơi II. Cách tiến hành: tranh dành đồ của bạn. * Hoạt động chủ đích: Dạy trẻ không tranh dành đồ chơi của bạn chơi của bạn. - Dạy trẻ thực hiện được một số quy định ở lớp và gia đình. - Dạy trẻ sau khi chơi xong biết cất dọn đồ chơi, biết xếp và cất đồ chơi vào nơi quy định. - Dạy trẻ khi chơi không tranh dành đồ chơi của bạn - Dạy trẻ biết chơi cùng bạn theo nhóm chơi không tranh dành đồ chơi của bạn trong nhóm. Cũng cố: Giáo dục trẻ Thứ 5: - Trẻ biết xếp I.CHUẨN BỊ: 10/3/2016 tương ứng PTNT trong phạm vi Đồ dùng cô: 5 bông hoa, 5 quả bóng, 4 lá cờ Xếp tương 4 ứng 1:1 - Biết hát được Đĩa nhạc có bài hát “ Quả” trong phạm bài hát vi 4 - Rèn luyện kĩ Đồ dùng trẻ: Mỗi trẻ 1 rá, trong rá có 5 bông hoa. Và năng đếm trên một số hoa cắt sẵn có dán keo hai mặt để chơi trò chơi đối tượng 2 bức tranh có vẻ cây và cành hoa trong phạm vi 4, - Rèn ý thức II. TIẾN HÀNH: tham gia vào * Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú: hoạt động + Cho cả lớp hát bài .Quả - Các con vừa hát bài hát gì? Trò chuyện về các loại quả * Hoạt động 2: Nội dung: + Ôn số lượng trong phạm vi 4 - Các con quan sát xung quanh lớp xem có những đồ dùng gì và đếm xem mỗi đồ có bao nhiêu cái. - Trẻ tìm xung quanh lớp các nhóm có số lượng 4 ( 4 quả bóng, 4 búp bê) * Xếp tương ứng 1-1 trong phạm vi 4 - Nhân ngày 8/3 các con cùng mang những bông hoa ra tặng cô, con muốn tặng cô thì con nhìn cô xếp 4 bông hoa thành một hàng ngang từ trái sang phải.
  13. - Các con lấy 4 chiếc lá xếp dưới 5 bông hoa nào ? - Con đếm xem có bao nhiêu bông hoa (1.2.3.4 tất cả có 4 bông hoa) - Con đếm xem có bao nhiêu chiếc lá (1.2.3.4 tất cả có 5 chiếc lá) - Cả lớp đếm 2 lần, tổ, nhóm, cá nhân đếm cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Chúng mình lần lượt cất những bông hoa từ phải sang trái, cất lần lượt từng cái một, vừa cất vừa đếm - Cho trẻ lần lượt cất những chiếc lá, vừa cất vừa đếm. - Xung quanh lớp cô có nhiều đồ dùng để hoạt động chào mừng ngày 8/3 . Bạn nào giỏi lên tìm và xếp lại với nhau và đếm đủ số lượng 4 . ( cho trẻ tìm 3 nhóm đối tượng * Hoạt động 3 : Luyện tập - Trò chơi dán hoa tặng mẹ, tặng cô - Cô chuẩn bi 2 bức tranh vẽ về 2 cây khác nhau, và hoa cắt sẵn cho mỗi cây - Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 đội chơi, một đội dán hoa cúc tặng mẹ, một đội dán hoa hồng tặng cô. - Cô chuẩn bị rá có hoa hồng, hoa cúc lẫn lộn. Trong thời gian 2 phút đội nào tìm và dán đúng hoa, đúng số lượng là đội đó thắng cuộc - Cho trẻ chơi 2- 3lần * Hoạt động 4: Kết thúc - Cũng cô giờ học. Cô nhận xét tuyên dương trẻ Hoạt động - Trẻ biết tên I. CHUẨN BỊ: ngoài trời các loại quả và - Cô: 2 cái giỏ, một cái to hơn, một cái nhỏ hơn. *HĐCĐ: biết các bộ - Trẻ: 1 cái giỏ to 1 cái nấm to, một cái giỏ nhỏ,1 cái Trẻ quan sát phận của loại nấm nhỏ. các loại quả quả. II. Cách tiến hành: * Ổn định gây hứng thú. - Cho chơi trò chơi “Con thỏ” Hôm nay cô cho lớp mình so sánh to hơn nhỏ hơn của 2 đối tượng. - Cô đưa 2 cái giỏ ra hỏi trẻ, Cái giỏ nào to hơn? Cái giỏ nào nhỏ hơn? - Cô đặt giỏ nhỏ vào miệng giỏ to cho trẻ quan sát để trẻ nhận ra nhỏ nào to, giỏ nào nhỏ. - Cô giải thích cho trẻ hiểu. - Cô giơ giỏ to có nơ xanh, trẻ nói “ to hơn” - Cô giơ giỏ có nơ màu đỏ, trẻ nói “ nhỏ hơn” + Trò chơi: Cái rổ xinh xinh
  14. Bé cầm cho nhanh Bé cầm cho chắc Đến tay bạn nào Bạn hãy giữ ngay " - Trong rổ các con có gì vậy ? - Các con chú ý xem mình làm gì với những cây này nha. - Thế bây giờ các con so cây nấm màu đỏ và cây nấm xanh với nhau xem nó ntn với nhau. - Cây nào to hơn? - Cây nào nhỏ hơn? - Vì sao con biết cây nấm đỏ to hơn cây nấm xanh? - Các con úp hai vào nhau xem có đúng không? - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây cối. * TCVĐ: - Trẻ chơi đúng * Cô nhắc cách chơi và luật chơi rồi cho trẻ chơi 2 – 3lần kéo co. luật chơi, cách chơi. * CTD: với - Chơi trật tự, * Cô cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ. đồ chơi ngoài đoàn kết. trời Hoạt động - Trẻ biết tên I. ChuÈn bÞ: chiều các loại quả II. Tiến hành: -* Quan sát - Chơi: Trời tối, trời sáng. các loại quả - Các con hãy nhìn xem cô có bức tranh gì đây.( quả quýt, đào, xoài, cam, bưởi ). - Cho trẻ lên chỉ, đọc. - Hằng ngày mẹ đi chợ mua cho các con ăn những loại quả gì?( 2-3 trẻ kể). - Cô đó lớp mình trên màn hình của cô xuất hiện loại quả gì đây?( quả quýt). - Cả lớp đọc từ quả quýt 2 lần. - Quả quýt có màu gì?( màu vàng). Hình dạng quả quýt như thế nào?( có dạng hình tròn). - Da của quả quýt như thế nào các con?( da nhẵn) Và ăn quýt thì cung cấp cho chúng ta chất gì?( Vi ta min A). Cô khái quát: Quả quýt chưa chín có màu xanh, khi chín quýt có màu vàng và ăn quýt cung cấp cho chúng ta chất vi ta min giúp cơ thể chúng ta khỏe mạnh, da dẻ hồng hào, thông minh, chống lớn. - Cô tiến hành tương tự với quả xoài, quả đào. - Hỏi trẻ ngoài 3 quả các con vừa trò chuyện ra bạn nào còn biết xung quanh chúng ta còn có những quả gì nữa?
  15. 3 trẻ kể - Trẻ kể cô lần lượt chiếu trên màn hình cho trẻ thấy các loại quả khác. * Cũng cố: Giáo dục trẻ: Nhận xét: Tuyên dương. *Chơi tự do. - Trẻ chơi đoàn * Trẻ chơi với đồ chơi, cô bao quát trẻ chơi. kết. Thứ 6: - Trẻ hát thuộc 1. CHUẨN BỊ Ngày bài hát, nhớ tên - Băng đĩa có bài hát: “Quả”, “Vườn cây của ba” 11/11/2016 tác giả, tên bài - Mũ âm nhạc Dạy vận hát.biết vận II. TIẾN HÀNH động: Quả động cùng cô * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú Nghe hát: nhịp nhàng . - Trong thiên nhiên có rất nhiều loại cây khác nhau: cây Cây trúc xinh - Phát triển kĩ cho hoa, cây cho bóng mát, cây lấy gỗ và có nhiều cây Trò chơi: Ai năng âm nhạc cho ta quả chín ăn ngon và bổ dưỡng bạn nào hãy kể đoán giỏi cho trẻ, phát một số quả mà con biết? ( 2-3 trẻ kể). triển ngôn ngữ - Có một bài hát nói về các loại quả rất hay mà hôm nay cho trẻ. cô sẽ dạy cho các con, đó là bài hát “ Quả” của nhạc sĩ - Trẻ hứng thú Xanh Xanh. tham gia các * Hoạt động 2. Nội dung: hoạt động theo Cô hát và cùng vận mẫu: điệu bộ bài hát. - Lần 1: Hát đúng giai điệu, đúng lời, thể hiện tình cảm - Chăm chú của bài hát. lắng nghe cô - Cô vừa hát và vận động cho các con nghe bài hát gì? hát. Nhạc và lời của ai? - Trẻ hứng thú - Lần 2: Kết hợp nhạc đệm khi được tham - Tác giả Xanh Xanh đã miêu tả quả khế chua để nấu gia vào trò canh chua, quả trứng ăn vào sẽ thêm cao giai điệu bài chơi hat vui tươi, nhí nhảnh. *Dạy trẻ hát và cùng vận động theo nhịp - Cô bắt nhịp cho cả lớp hát cùng vận động 2-3 lần ( chú ý sửa sai lời, sai điệu nhún cùng giai điệu cho trẻ). - Mời tổ, nhóm trẻ hát cùng vận động 4 lần - Gọi cá nhân trẻ hát cùng vận động - Cô chú ý sữa sai - Cho cả lớp hát và vận đông lại 2 lần. *Nghe Hát “ cây trúc xinh Dân ca khoan họ bắc ninh ” - Cây ăn quả rất có lợi cho chúng, cho chúng ta quả ngọt, nhiều chất dinh dưỡng và rất nhiều lợi ích khác nữa. Cô cũng có một bài hát nói về cây của một làn điệu dân ca rất sâu thẳm lòng người mà hôm naycô sẽ hát cho các con nghe đó là bài “ cây trúc xinh ” - Cô hát lần 1: Thể hiện tình cảm - Cho trẻ nghe qua băng và khuyến khích trẻ hát làm điệu bộ cùng cô.
  16. - Cô hát và mời trẻ lên thể hiện điệu bộ cùng cô. * Trò chơi âm nhạc “ Ai đoán giỏi” - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Cô khuyến khích động viên trẻ - Nhận xét giờ chơi Hoạt động 3 : Kết thúc. - Cô mở nhạc bài hat “Quả gì” cho cả lớp hát và vận động 1-2 lần - Cô nhận xét và chuyển sang hoạt động khác. Hoạt động - Trẻ lắng I. Chuẩn bị: ngoài trời nghe bài hát - Bài hát. HĐCĐ: mới. II. Cách tiến hành: * Làm quen * Cô giới thiệu bài hát mới. Bài hát “ Lý cây bông” bài hát: - Cô hát cho trẻ nghe 2- 3 lần. “ Lý cây - Cô cùng trẻ hát 2 lần bông” - Cô hát lại cho trẻ nghe 1 lần nữa, hỏi trẻ tên tác giả, - Biết tạo ra tên bài hát? âm thanh. - Dạy trẻ biết tạo ra âm thanh. Dạy trẻ biết tạo ra âm thanh khi sử dụng bằng xúc xắc, trống lắc, thanh gõ. - Cũng cố: Giáo dục trẻ. Nhận xét tuyên dương, cắm hoa. * TCVĐ: - Trẻ chơi dúng * Cô nhắc trẻ cách chơi và luật chơi rồi cho trẻ chơi 2-3 Lộn cầu vòng luật chơi, cách lần chơi. Chơi trật tự đoàn kết. * CTD: - Trẻ chơi đoàn - Cô bao quát trẻ chơi. kết. Hoạt động - Trẻ biết dấu I. Chuẩn bị: chiều hiệu của ngày II. Tiến hành: Dạy trẻ biết và đêm - Cô cho trẻ xem tranh các thời điểm - Cô đưa bức tranh ban đêm cho trẻ xem và hỏi trẻ đây sáng, trưa là bức tranh gì? chiều, tối. - Sau đó hỏi trẻ ban đêm thì có gì - Sau đó cô đưa bức tranh ban ngày cho trẻ quan sát. Hỏi trẻ đây là bức tranh gì? - Ban ngày con thấy có gì? - Ban ngày bầu trời như thế nào? - Các con thấy ban ngày trên bầu trời có gì nữa? - Tương tự cô hỏi trẻ bức tranh khác. - Cũng cố: Giáo dục trẻ. Nêu gương - Kết thúc: Nhận xét nêu gương. cuối tuần. *Thay cờ bằng phiếu bé ngoan