Giáo án Khối bé - Tuần 13: Nghề xây dựng

doc 22 trang thienle22 4810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối bé - Tuần 13: Nghề xây dựng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_be_tuan_13_nghe_xay_dung.doc

Nội dung text: Giáo án Khối bé - Tuần 13: Nghề xây dựng

  1. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC THÁNG 11 CHỦ ĐỀ 4: NGHỀ NGHIỆP Thời gian thực hiện (từ ngày 2/11 đến 27/11/2015 T LVPT Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 T Nghề nông Nghề xây Nghề bộ đội Nghề bác sĩ (30/11- 4/12/2015) dựng (14 – (21 – 25/12/2015) (7/12 - 18/12/2015) 11/12/2015) 2 PTTC Đi trong đường -Trườn theo Đi thay đổi tốc Bật về phía trước (Thể dục) dích dắc hướng thẳng độ theo hiệu - Ném xa bằng lệnh 1 tay 3 KPKH Trò chuyện về một Trò chuyện về Trò chuyện về Trò chuyện về nghề (LQMTX số sản phẩm cuả nghề xây dựng trang phục của bác sĩ. Q) nghề nông chú bộ đội. 4 PTTM Nặn sản phẩm của Tô màu bức Vẽ quà tặng Nặn những viên thuốc. (LQVH) nghề nông. tranh của nghề chú bộ đội . xây dựng PTNN (Tạo hình) Chuyện: Cỏ và lúa Thơ: Em làm Chuyện: Ai Thơ : Thỏ bông bị Ốm thợ xây. ngoan sẽ được thưởng. 5 PTNT Nhận biết hình Nhận -biết xếp một xe xếp xen kẻ 2 Dạy trẻ đếm trên đối (LQVT) vuông và hình tròn và nhiều.đối tượ đối tượng tượng trong phạm vi 3 + Dạy hát : Bầu + DH: Cháu +Dạy VĐ: + DH: Khám tay. và bí yêu cô chú Làm chú bộ + NH: Thật đáng chê PTTM + Nghe hát: lớn công nhân . đội + TC: ai đoán giỏi 6 (Âm nhạc) lên cháu lái mái + Nghe hát: Ba + Nghe hát: cày. em là công Cháu thương + TC: ai nhanh nhân lái xe chú bộ đội nhất + TC. Tai ai + TC: ai tinh nhanh nhất
  2. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP I. Phát triển thể chất: a. Dinh dưỡng và sức khoẻ: - Biết ăn đa dạng các loại thức ăn giúp cơ thể khỏe mạnh. - Che miệng khi hắt hơi và ngáp. - Sử dụng bát thìa đúng cách trong khi ăn. - Biết chờ đến lượt khi được nhắc nhở - Cố gắng thực hiện đến cùng công việc được giao ( trực nhật, thu dọn đồ dùng). - Biết sử dụng bát thìa đúng cách khi ăn. - Biết đi vệ sinh đúng nơi quy định - Trẻ biết tự mặc và thay quần áo - Trẻ có ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước. - Tập đánh răng, lau mạt rửa tay bằng xà phòng. b. Phát triển thể chất: - Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong cuộc sống hàng ngày. - Biết tập các động tác trong bài thể dục sáng và BTPTC. - Biết phối hợp thực hiện các vận động cơ bản như bài: - Ném xa bằng một tay. + Thực hiện các vận động: đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, Đi thay đổi hướng theo đường dích dắc, + Rèn kĩ năng bò, đi, chạy, tập đập bắt bóng với cô. - Biết chạy liên tục theo hướng thẳng + Trẻ biết ném xa bằng 1 tay - Đi thay đổi hướng theo đường dích dắc. - Bật về phía trước. + Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. Rèn cho trẻ tính kiên trì kỷ luật. Rèn luyện tính mạnh dạn cho trẻ + Trẻ biết tên vận động, biết chạy 15m trong khoảng thời gian 7 giây. Rèn luyện sự nhanh nhẹn của cơ thể, biết xác định đích. + Trẻ biết đi thay đổi hướng theo đường thẳng không dẫm lên vạch. Rèn cho trẻ khả năng khéo léo + Phát triển tố chất thể lực nhanh mạnh khỏe của trẻ. II. Phát triển nhận thức: - Trẻ biết về địa chỉ, số điện thoại của gia đình - Biết trò chuyện về những người thân trong gia đình và công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ. + Trẻ biết tên gọi một số nghề, người làm nghề và công việc đặc trưng của họ, Nhận biết một số nghề qua đặc điểm trang phục của người làm nghề. Qua đồ dùng và sdungj cụ và sản phẩm của nghề. + Rèn kĩ năng quan sát. Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi mạch lạc. - Trò chuyện về một số sản phẩm của nghề nông
  3. + Trẻ biết yêu quý và bảo vệ sản phẩm. . Trẻ biết diễn đạt bằng suy nghĩ của mình. -Trò chuyện về nghề xây dựng. - Trò chuyện về trang phục của chú bộ đội. - Trẻ biêt được trang phục của nghề, trẻ nhận biết được qua màu sắc của trang phục, rèn cho trẻ sự ghi nhớ có chủ định. + Trẻ nhận biết được hình vuông, hình tròn, hình tam gác. Trẻ biết tên gọi hình chử nhât, vuông, tròn, tam giác, trẻ biết chọn hình theo mẫu với một dấu hiệu màu, kích thước, và theo tên gọi. - Dạy trẻ biết xếp xen kẻ 2 đối tượng trong phạm vi 3. - Dạy trẻ đếm trên đối tượng 3. + Phát triển ngôn ngữ mạch lạc co trẻ. - Biết so sánh hình tròn với hình tam giác. + Trẻ nhận biết, gọi tên, phân biệt hình tròn với hình tam giác. Nhận dạng các hình qua đồ dùng, đồ chơi xung quanh lớp. III. phát triển ngôn ngữ: - Trẻ biết bày tỏ tình cảm của mình, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ, của mình bằng lời nói. Biết lắng nghe và trả lời các câu hỏi. - Trẻ nghe và hiểu nội dung bài thơ: “ Em làm thợ xây” + Trẻ cảm nhận được âm điệu bài thơ, đọc thuộc thơ, biết trả lời các câu hỏi của cô. Biết diển đạt từ ngữ mạch lạc, biết mô tả về chú thợ xây. - Trẻ nghe và hiểu nội dung bài thơ: “ Thỏ bông bị ốm”. + Trẻ thuộc hiểu nội dung bài thơ. Trẻ phát âm rõ ràng,. Biết thể hiện tình cảm của bài thơ. Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô giáo. Trẻ biết diễn đạt từ ngữ mạch lạc. - Trẻ nghe và hiểu nội dung câu chuyện: “ Cỏ và lúa, “Ai ngoan sẽ được thưởng”. + Trẻ hiểu nội dung câu truyện, nắm trình tự nội dung truyện. Trẻ biết kể chuyện theo tranh. + Trẻ diễn đạt được tính cách, lời nói biểu cảm theo ngôn ngữ, tính cách nhân vật trong chuyện. + Thể hiện được ngôn ngữ nhân vật, biết trong câu chuyện có những nhận vật nào. IV. Phát triển tình cảm và kỉ năng xã hội - Trẻ biết yêu thương và tôn trọng giúp đỡ các thành viên trong gia đình - Có một số kĩ năng ứng xử phù hợp với truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam ( lễ phép với người lớn, nhường nhịn em bé, yêu thương, quan tâm đến mọi người trong gia đình và người thân - Nhận biết cảm xúc của người thân và thể hiện cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình ( Thông qua lời nói, cử chỉ, hành động). - Biết thực hiện một số quy tắc trong gia đình: Tắt nước khi rửa tay xong, tắt điện khi ra khỏi nhà, phòng, cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định - Vui vẻ, mạnh dạn trong sinh hoạt hằng. V. Phát triển thẩm mỹ - Trẻ cảm nhận được vẽ đẹp của cuộc sống xung quanh. - Trẻ biết hát bài “Bầu và bí”. + Trẻ hát thuộc bài hát “Bầu và bí” nhạc và lời Xuân Giao và vỗ tay theo nhịp bài hát. + Trẻ hát chính xác giai điêu bài, tiết tấu, thể hiện tính chất nhịp nhàng, diển cảm. rèn luyện phản xạ về tiết tấu qua trò chơi.
  4. + Trẻ hứng thú nghe cô hát qua nội dung bài hát. - Trẻ biết hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày”. + Trẻ hát thuộc bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân” nhạc và lời của Hoàng văn Yến và biết vận động theo nhạc bài hát. + Nhằm phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ biết phân biệt âm sắc của dụng cụ âm nhạc. + Hát chính xác giai điệu, tiết tấu, thể hiện tính cách trong sáng, ngây thơ. - Trẻ biết hát và vận động bài “ Làm chú bộ đội”. + Trẻ hát đúng giai điệu của bài hát, hát kết hợp gõ và bài vổ tay theo nhịp, phát triển nghe nhạc cho trẻ, vận đọng theo nhịp phát triển thính giác. . - Biểu diển văn nghệ chào mừng ngày 22/12. + Trẻ nhớ tên một số bài hát, tên tác giả. Trẻ thuộc một số bài hát trong chủ đề. + Rèn kĩ năng hỏi và trả lời câu hỏi mạch lạc. Rèn kĩ năng ghi nhớ. - Biết phối hợp các kĩ năng vẽ, nặn, tô màu, Bức tranh của nghề xây dựng, trẻ biết nặn nặn sản phẩm của nghề nông, và nặn những viên thuốc của nghề y, Rèn cho trẻ các kỹ năng xoay tròn, ấn dẹt. - Trẻ biết “Vẽ quà tặng chú bộ đội’: + Giúp trẻ biết sử dụng bút màu, giấy để vẽ. + Luyện kĩ năng đã học để vẽ các loại hoa và tô màu + Thích thú tạo ra sản phẩm. - Trẻ biết nặn viên thuốc và đặt tên cho sản phẩm. + Trẻ biết sử dụng các kỹ năng vẽ nét thẳng, nét xiên, kỹ năng tô màu. + Phát huy tính tích cực và khả năng sáng tạo của trẻ. - Trẻ biết “nặn sản phẩm của nghề nông” đặt tên cho sản phẩm của mình + Giúp trẻ biết sử dụng bút màu, giấy để vẽ. Thích thú tạo ra sản phẩm. + Luyện kĩ năng đã học để vẽ các loại hoa và tô màu + Trẻ biết sử dụng các kĩ năng đã học để nặn được hoa tặng mẹ theo ý thích của mình. Biết đặt tên cho sản phẩm của mình làm ra. + luyện kĩ năng chia đất, bóp đất, lăn dọc, án dẹt, quấn lại với nhau để tạo thành cánh hoa khác KẾ HOẠCH TUẦN II Nghề xây dựng Thời gian thực hiện: ( Từ ngày 7/12 - 11/12/2015) Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Trao đổi phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. Thể dục - Phát triển cơ và hô hấp. sáng 1. Khởi động: - Làm đoàn tàu kết hợp các kiểu chân. - 2.Trộng động: - Các động tác. - Hô hấp: Thổi nơ bay.(2 lần – 2n)
  5. - Tay vai: xoay cánh tay.(2 lần – 2n) - Bụng: gà mổ thóc.(2l – 2n) - Chân: Cây cao cỏ thấp.(2 lần – 2n) - Bật: Bật tại chỗ.(2 lần – 2n) - Phát triển cơ và hô hấp. Trò chuyện - Trò chuyện với trẻ về nghề xây dựng. sỏng Vệ sinh - Dạy trẻ biết mặc ấm về mùa đông. Ăn - Tập cho trẻ thói quen trong ăn uống. Ngủ - Nhắc nhở trẻ cỡi bớt áo quần ấm khi đi ngủ. Hoạt động I. Mục tiêu: góc: - Lắng nghe và trả lời câu hỏi của người đối thoại. - Biết nhận ra hành vi đúng sai - Xem tranh ảnh về nghề xây dựng - Biết phối hợp với mọi người - Trẻ biết ghép các hột hạt thành hình tam giác hình chữ nhật tạo thành ngôi nhà. - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm - Trẻ biết nặn, chia đất lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt. - Trẻ biết phân công vai chơi trong nhóm của mình - Trẻ về đúng góc chơi của mình và thể hiện được vai chơi của mình. - Góc phân vai: Biết nhận ra hành vi đúng sai khi trẻ nhầm tiền cho bạn, chơi cô giáo cô cấp dưỡng, bế em, của hàng tạp hóa. - Góc xây dựng: Xây hàng rào, ngôi nhà bé, xếp đường đi đến trường - Góc nghệ thuật: Tô màu đồ dùng của nghề xây dựng. - Góc học tập: Xem tranh ảnh trang phục của bé. Trẻ biết phát âm rõ tiếng trong tiếng việt. - Góc thiên nhiên: Cho trẻ lau lá cây, tưới nước cho cây. II: Chuẩn bị:
  6. - Đĩa nhạc có bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” - Góc xây dựng: Một số gạch, bộ lắp ghép, các loại cây, xe ôtô - Góc phân vai: Đồ dùng nấu ăn, các loại rau để chơi bán hàng. Búp bê, mẹ con - Góc nghệ thuật: Một số loại rau đã cắt sẵn, tranh vẽ sẵn các loại rau, đất nặn, bảng keo, giấy A4, khăn ẩm. - Góc học tập: Sách về chủ đề, tranh ảnh về chủ điểm, giấy A4, keo. - Góc thiên nhiên: các loại rau, bộ đồ chơi chăm sóc rau. III. TIẾN HÀNH * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú. Nghe bài hát: “ Cháu yêu cô chú công nhân” - Các con vừa nghe bài hát gì? Bài hát nói đến chủ đề gia đình đấy và hôm nay cô sẽ cho lớp mình hoạt động góc nào. * Hoạt động 2: Nội dung - Thỏa thuận góc chơi: - Hôm nay các con sẽ chơi góc chơi nào? Đến với góc xây dựng: Cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi rất là đẹp mắt và hấp dẩn, có gạch, bộ lắp ghép, các loại cây, hoa, xe ôtô để vận chuyển nữa các con được xây nhôi nhà của bé, xếp đường đi, bồn hoa, hàng rào. - Góc phân vai: Các con đến đó được chơi cô bán hàng, và chơi nấu ăn có nhiều đồ dùng nấu ăn rất đẹp mắt và hấp dẩn các con đến đó được chơi nấu ăn, nấu cơm, nấu canh, nấu cháo cho em ăn. Chơi mẹ con, mẹ làm gì? Cho con ăn, tắm cho con ,bế con đi học, - Góc nghệ thuật: Cô đã chuẩn bị một số loại tranh đã cắt sẵn, tranh vẽ sẵn các loại , đất nặn, bảng keo, giấy A4, khăn ẩm. Các con hãy đến đó chơi dán các sản phẩm của nghề xây dựng như bay, xoa, thước, xô. Tô màu , nặn các loại một số hình đơn giản. - Góc học tập: Sách về chủ đề, tranh ảnh về chủ điểm, giấy A4, keo, Với những đồ dùng mà cô đã chuẩn bị các con sẽ chơi gì ở góc học tập? nhắc nhơ cách cầm sách và giở sách, đọc từ trái qua phải, từ trên xuống dưới (Cho trẻ nêu suy nghĩ) xem tranh ảnh sản phẩm của nghề xây dựng, làm tập sách dán các sản phẩm của nghề xây dựng. Nặn , tô màu các sản phẩm của nghề xây dựng. - Góc thiên nhiên: Các con đến đó các con được chơi các loại cây, bộ đồ chơi chăm sóc cây, cho trẻ tưới nước cây, lau lá cho cây *Hoạt động 3: Quá trình chơi: - Trẻ về các góc chơi đã chọn , cô hướng dẩn trẻ cùng nhau thảo luận, chọn
  7. trưởng nhóm và phân vai chơi. Cô bao quát và hướng dẩn trẻ chơi còn lúng túng * Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi - Cuối giờ chơi cô đi đến góc chơi nhận xét góc chơi, cho trẻ thu nhọn đồ chơi và tập trung trẻ lại giữa lớp cô nhận xét. Kết thúc hoạt động: cho trẻ cắm cờ bé ngoan. Hoạt động *PTTC *PTNT *PTTM * PTNT * PTTM học - Trườn Trò chuyện Tô màu Nhận biết Dạy hát; theo hướng về nghề xây bức tranh một và Cháu yêu cô chú thẳng. dựng nghề xây nhiều. công nhân - Ném xa dựng. NH:Ba em là công bằng 1 tay. nhân lái xe TCÂN: Tai ai tinh. *PTNN Thơ: Em làm thợ xây. Hoạt động HĐCCĐ * HĐCĐ * HĐCĐ * HĐCĐ * HĐCĐ ngoài trời Đi kiểng Đọc đồng Bước dầu Biết tránh Làm quen bài hát: gót chân dao biết biểu lộ những nơi “Làm chú bộ đội” 3m trạng thái nguy hiểm. cảm xúc qua nét mặt cử chỉ, lời nói. -TCVĐ - TCVĐ: - TCVĐ: - TCVĐ: - TCVĐ : Cáo và Kéo co Bóng tròn Ai nhanh Lộn cầu thỏ to nhất. vòng - Chơi tự - Chơi tự do - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự do. do do. do. Hoạt động * Hướng * Làm vở Dạy trẻ biết * Làm Vận động đơn giản chiều dẩn toán. tên gọi làng quen bài theo nhịp điệu bài trò chơi xã nơi trẻ hát. cháu hát: có trong chủ mới ô tô sống. yêu cô chú đề vào bến công nhân. -Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự do. do do
  8. KẾ HOẠCH NGÀY Nộidung Mục tiêu Phương pháp - Hình thức tổ chức Thứ 2: ngày - Trẻ biết trườn I. Chuẩn bị: 7/12/2015 thẳng hướng - Sân bãi sạch sẽ thoáng mát Phát triển không chạm - Túi cát, vạch chuẩn cho trẻ thực hiện thể chất: vật, biết cầm II. Cách tiến hành: - Trườn theo túi cát và ném Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú. hướng thẳng. xa bằng 1 tay - Cả lớp đọc bài thơ “Em làm thợ xây” - Ném xa - Trẻ hứng thú - Các con biết bài thơ nói về ai? bằng 1 tay. tham gia vào - Các con ạ: Làm nghề thợ xây rất vất vã Vậy các con có hoạt động. yêu quý các cô chú công nhân công không. - Có tinh thần Các con phải làm gì, để tỏ lòng với các cô chú công nhân đoàn kết, tính phải ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, và hàng ngày kĩ luật, mạnh các con thường xuyên vận động cơ thể để cơ thể khỏe dạn, tự tin mạnh. - Giờ các con cùng vận động cơ thể mình bằng cách ( Trườn theo hướng thẳng – Ném xa bằng 1 tay) -Muốn trườn và ném đúng, giờ các con cùng khởi động đôi bàn chân của mình nhé. Hoạt động 2: Nội dung Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu đi vòng tròn theo lệnh của cô kết hợp các kiểu đi khác nhau. Trẻ đứng thành 3 hàng dọc, Trọng động. BTPTC: + Tay: 2 tay dang ngang, gập khủyu tay ( 2l - 2n ). + Bụng - lườn: 2 tay đưa lên cao, cói gập người, mũi bàn tay chạm mũi bàn chân. ( 2l - 2n ). + Chân: 2 tay dang ngang, ngồi khụy gối, 2 tay đa ra phía trước lòng bàn tay sấp ( 2l - 4n ). - Đội hình 3 hàng ngang chuyển thành 2 hàng dọc. * Vận động cơ bản. Trườn theo hướng thẳng – Ném xa bằng 1 tay Để các con làm đúng và đẹp thì các con nhìn cô làm trước nhé. * Cô làm mẫu: - Cô làm mẫu 2 lần - Lần 1: Cô làm không giải thích.
  9. - Lần 2 cô vừa làm vừa giải thích. TTCB: Cô nằm sấp trước vạch chuẩn, bụng sát sàn nhà, mắt nhỡn về phớa trước, khi có hiệu lệnh “Trườn tiến về phía trước” cô kết hợp tay nọ chân kia trườn tiến về phía trước, sau đó đứng dậy. Cô cầm túi cát bằng tay phải đứng chân trước chân sau chân sau cùng phía với tay cầm túi cát khi nghe hiệu lệnh ném thì cô đưa tay từ trước ra sau lên cao và dùng sức mạnh về phía trước. Ném xong cô đi về đứng cuối hàng của mình. * Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện 2 lần, mỗi lần 2 trẻ. - Cô chú ý sữa sai cho trẻ kịp thời. - Nhận xét hoạt động chơi của trẻ. Hoạt động 3: Kết thúc. * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi 2 - 3 vòng nhẹ nhàng hít thở không khí trong lành. Cũng cố, Giáo dục, tuyên dương cắm hoa bé ngoan. HĐNT: Trẻ biết di I Chuẩn bị: * HĐCCĐ kiểng gót chân. Bóng, máy bay. Đi kiểng gót II Tiến hành: chân 3m HĐCĐ : Đi kiểng góc chân 3m Nào chúng ta cùng ra khởi động: (mở nhạc, cháu đi theo nhạc bài đoàn tàu nhỏ xíu kết hợp các kiểu chân. - Cô làm mẩu cho trẻ xem 2 lần. - Cô cho trẻ thực hiện mổi lần 5 trẻ. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cô khuyến khích trẻ thực hiện tốt. - Hỏi trẻ các con vừa được làm gì? -TCVĐ Kéo - Trẻ biết cách - TCVĐ: kéo co co chơi luật chơi. Cô nhắc luật chơi,cách chơi. - Trẻ chơi cô động viên - Cho trẻ chơi 3 – 4 lần. - Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi Cô bao quát lớp. Hoạt động Trẻ hiểu luật I. Chuẩn bị: chiều: chơi, cách Sản nhà sạch sẽ, 4 – 5 cô cờ màu khác nhau, mỗi trẻ 1 * Hướng dẩn chơi, hứng thú băng giấy có cùng màu với các cô cờ trò chơi mới tham gia vào II. Cách tiến hành: ô tô vào bến trò chơ - Luật chơi: ễ tô vào đóng bến của mình, ai đi nhầm phải ra ngoài 1 lần chơi. - Cách chơi: Cho mỗi trẻ cầm 1 băng giấy, trẻ làm ô tô, các
  10. ô tô có màu sắc khác nhau. Cô nói: Các ô tô chuẩn bị về bến đổ. Khi nhìn thấy cô giơ cờ màu nào, ô tô màu đó sẽ vào bến đổ. Cho trẻ chạy tự do trong phũng vừa chạy vừa quay tay trước ngực vừa nói ( bim bim bim ). Cứ khoẳng 30 giây cô Giáo ra tín hiệu 1 lần. Các ô tô khác vẩn chạy nhưng chậm hơn. Ai nhầm bến sẽ ra ngoài 1 lần chơi. Trẻ chơi 3 - 4 lần Nhận xét tuyên dương trẻ chơi. Cô bao quát trẻ chơi. Thứ 3 ngày - Trẻ gọi tên, I Chuẩn bị: 8/12/2015 một số sản Tranh bai boi sản phẩm của nghề xây dựng, như ngôi nhà, Trò chuyện phẩm, đồ dùng đường đi, cầu, trường học tranh lô tô bảng, vòng, que về nghề xây của nghề xây chỉ. dựng dựng. II Tiến hành: - Phát triển Hoạt động 1: ngôn ngữ mạch Ổn định và gây hứng thú: lạc cho trẻ, khả Cô hỏi trẻ bố mẹ trẻ làm nghề gì? Trẻ nói: ( Bộ đội, giáo năng ghi nhớ viên, nghề nông, thợ xây) có chủ định tư Trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau .Các con biết duy cho trẻ. không mỗi một nghề có một đặc thù riêng, một công việc -Biết yêu quý riêng. Nghề nào cũng đáng quý, nghề nào cũng có ích cho SP của các xã hội và cộng đồng. Và hôm nay cô cùng các con trò nghề trong xã chuyện về nghề xây dựng đấy! Nào các con hãy về 3 tổ hội nhẹ nhàng thể hiện tình cảm cuả mình với bài hát nào. Hoạt động 2: *Quan sát và trò chuyện: Cô đố các con: “Nghề gì bạn với vữa, vôi Xây nhà cao đẹp bạn, tôi đều cần” Cô đố các con đó là nghề gì? (Nghề xây dựng) À đúng rồi đó là nghề xây dựng Bây giờ các con nhìn xem trên màn hình cô xuất hiện gì? - Đây là bức tranh gì? “ Thợ xây” - Chú thợ xây đang làm gì? - Dưới bức tranh có từ “Thợ xây” Cho trẻ đọc 2 lần + Công việc của các chú thợ xây là xây nhà, đường, cầu và các sản phẩm khác *Nhìn xem nhìn xem! - Các con xem trên màn hình cô xuất hiện gì đây? - Ai đang làm gì trên con đường? - Và trên bức tranh cũng có từ “Con đường” Cho trẻ đọc từ dưới tranh. + Các chú thợ xây không quản ngày đêm để xậy dựng con đường không bị gồ ghề, cho mọi người đi lại dể dàng đấy.
  11. *Không những chú thợ xây xây đường mà các chú còn xây những ngôi nhà rất là xinh đẹp và khang trang nữa đấy. - Bây giờ các con nhìn lên màn hình có gì đây? ở trên bức tranh cũng có từ “ngôi nhà” Cho trẻ đọc 2 lần -Các con ạ để có ngôi nhà đẹp thì các chú xây dựng làm rất vất vã, chịu mưa, chịu nắng để xây lên ngôi nhà, vậy các con có yêu quý chú thợ xây không? - Yêu quý thì các con phải biết giữ gìn ngôi nhà sạch sẽ, không vẽ bậy lên tường, không vứt rác bừa bãi *Lắng nghe lắng nghe? Nghe cô đọc câu đố nào? “ Hai đầu mà chẳng có đuôi Nằm nơi lắm nước, nhiều người lại qua” Cô đố các con đố là cái gì? ( Chiếc cầu) -Trên màn hình cô cũng xuất hiện cái gì đây? Chiếc cầu, chiếc cầu do ai xây dựng -Trên bức tranh cũng có từ “chiếc cầu” Cho trẻ đọc 2 lần. * Các chú thợ xây phải cần đồ dùng gì để xây nhà. Cho trẻ xem đồ dùng, Bay , xoa, thước, xô *Chú thợ xây đã xây ngôi nhà, con đường, chiếc cầu ngoài ra chú thợ xây còn xây biết bao công trình khác nữa, bây giờ các con cùng hướng lên màn hình để xem nào? *Trò chơi thi xem ai dán nhanh Muốn chơi tốt các con lắng nghe cô phổ biến cách chơi. - Luật chơi: Thời gian chơi 1 phút đội nào dán đúng có số lượng nhiều thì đội đó dành chiến thắng. - Cách chơi: Trò chơi được chia thành 3 đội. đội số 1 dán ngôi nhà, đội số 2 dán chiếc cầu, đội số 3 dán con đường. Sau 1 phút thì 3 đội chơi sẽ dừng lại. Đội nào dán đúng và có số lượng nhiều hơn thì đội đó dành chiến thắng. Cho trẻ chơi 2 lần. + Trò chơi luyện tập: Các con chơi đã giỏi rôi bây giờ các con hãy nhẹ nhàng về 3 tổ của mình để thi xem ai chọn nhanh. “ Thi xem ai chọn nhanh” “Ai chọn đúng”. - Cô nêu cách chơi và luật chơi, cho trẻ chơi 2 lần Chọn tô tô theo yêu cầu của cô. Hoạt động 3: Cũng cố và kết thúc: Hôm nay các con hoạt động gì? 1-2 trẻ trả lời - Giáo dục trẻ: Qua bài học hôm nay các con phải biết yêu quý các chú xây dựng vì các chú xây dựng làm ra rất nhiều sản phẩm có ích cho xã hội, như Trường học, nhà cửa, cầu cống và nhiều sản phẩm khác.
  12. Hôm nay các con hoạt động gì?Giáo dục trẻ * nhận xét cắm hoa. HĐNT - Trẻ đọc thuộc I:Chuẩn bị: HĐCCĐ: bài thơ. Bóng, đồ chơi - Đọc đồng I:Tiến hành: dao( Kéo cưa Ổn định: Cho trẻ hát bài hát. Cháu yêu cô chú công nhân” lừa xẽ) - Cô giới thiệu bài thơ đồng dao “ Kéo cưa lừa xẽ” Luật chơi: Đưa đẩy tay theo đúng nhịp bài hát Lời 1; “ Kéo cưa lừa xẽ Ông thự nào khỏe Về ăn cơm vua Ông thợ nào thua Về bú tí mẹ” Lời 2: “ Kéo cưa lừa khít Làm ít ăn nhiều Nằm đâu ngủ đấy Nó lấy mất cưa Lấy gì mà kéo” Cách chơi: Trẻ ngồi đối diện nhau nắm tay nhau, vừa độc lời 1 bài hát vừa đưa đẩy làm động tác kéo cưa theo nhịp của bài đồng dao đọc đến tiếng kéo thì trẻ A đẩy trẻ B, người hơi cúi về phía trước, trẻ B kéo tay trẻ A người hơi ngả về phía sau, khi đọc đến tiếng cưa, thì trẻ B đẩy trẻ A và trẻ A kéo tay trẻ b, đọc đến từ lừa thì trẻ về vị trí ban đầu, cứ như vậy vừa đọc vừa làm động tác đến hết bài hát. - Cho trẻ đọc lời thơ 2 3 lần - Cũng cố: Hỏi vừa đọc bài thơ gì? *TCVĐ - Trẻ biết cách * Cô nhắc cách chơi và luật chơi rồi cho trẻ chơi 2-3 lần. Cáo và thỏ chơi và luật Trẻ chơi đoàn kết, và biết cách chơi luật chơi. chơi. -Cô cho trẻ lấy phấn. -Chơi tự do Cô bao quát - Cô gợi ý cho trẻ biết về một số đồ dựng của nghề xây trẻ. dựng, để trẻ tưởng tượng vẻ lên sản. - Trẻ vẻ cô bao quát động viên - Trẻ chơi cô động viên Hoạt động -Thực hiện I. Chuấn bị: chiều đóng theo yêu Vở toán, sáp màu
  13. *Làm vở cầu ở vở. II. Tiến hành: toán. Ổn định: Cho trẻ hát bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân” Trẻ thực hiện ở vở .Tô màu 1 và nhiều Cô hướng dẩn trẻ thực hiện theo yêu cầu ở vở toán. - Dạy trẻ nhận biết 1 chấm tròn( 1 là ít) - Dạy nhận biết 4 chấm tròn ( 4 là nhiều hơi) - Tô màu đỏ bông hoa ở bình chỉ có một bông hoa - Tô màu vàng những bông hoa ở bình có nhiều bông hoa - Tô màu nâu nhóm con vật chỉ có một con - Tô màu vàng nhóm con vật có nhiều con Chú ý bồi dưỡng những trẻ yếu đó trẻ thực hiện đúng theo yêu cầu. - Nhắc trẻ cách cầm bút và cách tô màu. Cũng cố: Nhận xét, tuyên dương * Chơi tự do - Trẻ chơi đoàn *Cô bao quát trẻ. kết với bạn. Thứ 4: -rèn các kĩ I. Chuẩn bị Tranh vẽ viên chú thợ xây đang xây nhà. 9/12/2015 năng tô cho trẻ. - Bàn ghế. Bút màu giấy a4 Phát triển - Trẻ biết tô II. Cách tiến hành: thẩm mĩ màu trùng +Hoạt động1:. ổn định tổ chức, gây hứng thú. Tô màu bức khích. Cô cùng trẻ hát bài ''Cháu yêu cô chú công nhân” nghề xây - Biết phối hợp Bài hát nói lên điều gì? dựng màu để tô cho Các con ạ trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau. Mổi sản phẩm đẹp. nghề có một công việc riêng.Vậy ước mơ của các con lớn - Biết giữ gìn lên thì làm những công việc gì.( 2-3 trẻ kể). đồ dựng học Các chú công nhân xây dựng rất vất vả, mệt nhọc không tập quản nắng mưa để xây nên bao nhà cửa. Vậy các con có - Giáo dục trẻ yêu cô chú công nhân không. biết yêu quý, +Cô đố các con, các chú công nhân xây nhà, cầu cống, kính trọng các trường học và hôm nay cô sẽ cho các con tô màu tranh các chú công nhân chú thợ xây đang xây nhà đấy xây dựng. +Hoạt động 2. Nội dung * Quan sát và đàm thoại mẫu. - Đưa bức tranh ra hỏi trẻ bức tranh vẽ về ai? và - Ai đang làm gì ? - đây là bức tranh mà bạn Minh phương tô màu để tham dự cuộc thi “ Bé khéo tay”. - Chúng mình thay bạn Minh phương tô màu bức tranh có được không ? - Cô đưa bức tranh ra hỏi trẻ chú thợ xây đang làm gì? Chú mặc áo quần màu gì?. Màu xanh, gạch màu gì? Màu đỏ * Cô chú ý vào tranh và hỏi trẻ. - Chúng mình có muốn tô màu chú thợ xây đang xây nhà thật đẹp giống tranh của bạn Minh Phương để mang đi thi
  14. “ Bé khéo tay ”không? 3. Cô tô mẫu: - Vừa tô màu cô vừa phân tích: Cô chọn màu và cầm bút bằng tay phải cô chọn màu và cầm bút bằng tay phải ( Ngón trỏ, ngón cái, ngón giữa)Trước tiên cô tô gạch làm tường nhà, cô chọn bút màu đỏ, chú thợ xây cô chọn bút màu xanh nước biển, mũ cô tô màu vàng, bay cô dựng màu nâu, cô tô sao cho màu khéo léo không bị têm ra ngoài. Cô đã tô được bức tranh chú xây dựng đang xây nhà để mang đi triển lãm rồi đấy! - Bây giờ chúng mình hãy thi đua xem ai tô màu đẹp nhất nhé. - Vậy chúng mình hãy ngồi thẳng lưng tay trái giữ mép của tờ tranh, tay phải cầm bút màu (Ngón trỏ, ngón cái, ngón giữa ). - Cho trẻ cầm bút bằ ng tay phải . 4.Trẻ thực hiện: - Cô đến từng trẻ sũa tư thế ngồi, hướng dẩn động viên hỏi trẻ. - Con đang làm gì? - Con tô màu cái gì đó ? - Con đang tô ai đó? - Con tô chú thợ xây màu gì? - Con tô viên gạch màu gì? - Cô động viên gợi ý trẻ làm 5.Trương bài sản phẩm: - Loa loa loa Thời gian dự thi đã hết, xin mời các thí sinh đua bài lên trưng bày nào - Cho trẻ mang tranh lên giá - Con thích tranh bạn nào? - Vì sao con thích? - Gọi 1-2 trẻ giới thiệu tranh mình. - Cô nhận xét chung. - Cô động viên khen trẻ * Cũng cố: giáo dục -Chúng mình vừa được tô những bức tranh rất đẹp rồi. Vậy làm thế nào để sản phẩm của chú thợ xây luôn sạch sẽ và đẹp? - Giáo dục trẻ không vẽ bẩn lên tường - Hội thi đã kết thúc rồi chúng mình cùng hát về ngôi nhà thân yêu của mình nhé. - Cô cùng trẻ hát “ Cháu yêu cô chú công nhân ” 3. Kết thúc: hỏi trẻ hoạt động gì? - Giáo dục trẻ biết quý trọng, giử gìn các đồ dựng của nghề xây dựng
  15. - Cho trẻ hát và vận động theo bài hát '' Đội kèn tý hon.'' và đi ra sản. TIết 2: - Trẻ hiểu nội I. Chuẩn bị: PTNN dung thuộc - Cô đọc thuộc diễn cảm bài thơ Thơ: Em diễn cảm bài - Tranh minh họa bài thơ làm thợ xây thơ. II. Cách tiến hành: - Trẻ nhớ tên Hoạt động 1. ổn định tổ chức, gây hứng thú. bài thơ, tác giả Hát. Cháu yêu cô chú công nhân. Chúng mình vừa hát bài của bài thơ. hát nói về ai?( cô chú công nhân) - Trẻ thể hiện - Thế các chú công nhân làm nghề gì? (xây dựng). giọng đọc thơ - Vậy trong lớp mình có ai là bố làm nghề xây dựng. Mời diễn cảm, thể 3-4 trẻ kể. hiện tình cảm * Mỗi chúng ta lớn lên ai cũngcó mơ ước làm nghề gì đó của mình đối giúp ích cho xã hội với bài thơ. - Các con hãy nói lên mơ ước của mình đi nào? (gọi 3-4 - Biết làm 1 số trẻ) động tác minh - Trong xã hội có rất nhiều nghề, mỗi nghề các con chọn họa đơn giản một công việc khác nhau và tạo ra các sản phẩm khác cho bài thơ. nhau. - Trẻ biết yêu - Có ai biết nghề xây dựng làm ra sản phẩm gì cho xã hội? thương các chú (xây dựng nhiều nhà cửa đẹp, các công trình giao thông công nhân xây thủy lợi ) dựng. - Biết ơn những cô chú công nhân ngày đêm lao động vất vả chú Hoàng Lân đó viết lên bài thơ:''Em làm thợ xây'' cô sẽ đọc cho các con nghe nhé! Hoạt động 2: Nội dung - Đọc lần 1: kết hợp làm điệu bé - Đọc lần 2: kết hợp xem tranh. * Trích dẫn kết hợp đàm thoại: - Bài thơ viết về nghề gì? (xây dựng) - Nghề XD tạo ra những SP gì? - Ai đó xây dựng nên ngôi nhà này cho các con học. (các chú công nhân xây dựng) Không chỉ xây nên trường học mà trong bài thơ còn cho ta biết bạn nhỏ xây được những gì nữa nào? Cô đọc: Em làm chú thợ Xây những ngôi nhà Cho bà cho cha - Em bé trong bài thơ gì? - Em bé xây gì? - Xây nhà cho ai? - Có những vật liệu gì để xây nên nhà các con gạch, cát, xi măng, sắt thép
  16. Nhà xây đẹp gê Xây nhà vui gê. - Em bé dã xây được ngôi nhà đẹp như thế nào? - Em bé xây nhà giống ai? Nhìn thấy những ngôi nhà đẹp tâm trạng mọi người như thế nào các con?(vui ghê) -Câu thơ nào nói lên tâm trạng vui sướng đó? Em làm chú thợ. Xây nhà vui ghê" - Khi được học được học dưới môi trường này các con biết ơn những ai? - Các con phải làm gì để thể hiện được điều đó? ( không vẽ bậy lên tường) Hoạt động 3: Kết thúc Trẻ đọc thơ: -Các con hãy bày tỏ tình cảm của mình đối với cô chú công nhân qua bài thơ - Cả lớp đọc 3 lần, tổ nhóm luân phiên đọc nối tiếp, cá nhân. Cô chú ý sửa sai. - Cả lớp đọc lại lần nửa. * Kết thúc. Hỏi trẻ học bài thơ gì? Giáo dục: Biết yêu thương cô chú công nhân Hoạt động - Trẻ biết bước I.Chuẩn bị: ngoài trời dầu biết biểu lộ Bóng, máy bay HĐCĐ trạng thái cảm II. Cách tiến hành: Bước dầu xúc qua nét -Dạy trẻ nhận biết và thể hiện cảm xúc khi được người lớn biết biểu lộ mặt cử chỉ, lời khen, và khi được cô giáo khen, trẻ biết tỏ ra vui khi được trạng thái nói. chơi các trò chơi vận động. dạy trẻ thể hiện tình cảm của cảm xúc qua mình qua bài hát “ Bàn tay mẹ” nét mặt cử - Trẻ biết tức gận khi bạn làm phạm lổi. chỉ, lời nói. -Trẻ biết biểu lộ trạng thái cảm xúc qua nét mặt cử chỉ giọng nói của cô giáo khi được khen. Củng cố. Các con vừa được trò chuyện về gì? *TCVĐ: Ai - Trẻ biết cách *TCVĐ: Cô giới thiệu trò chơi. nhanh nhất chơi luật chơi. Cô nờu luật chơi, cách chơi Cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
  17. *Chơi tự do. - Trẻ chơi đoàn Chơi tự do: Trẻ chọn đồ chơi theo ý thích kết với bạn. Cô bao quát trẻ chơi. Hoạt động chiều - Trẻ biết gọi I. Chuẩn bị: Dạy trẻ biết làng , xã nơi II. Cách tiến hành: tên làng xã nơi trẻ sống. Ổn định: Cho trẻ hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” hỏi nơi trẻ sống. trẻ vừa hát bài hát gì? - Và hôm nay. Cô dạy các con biết nơi ở của các con - Cô giới thiệu với trẻ các con biết các con ở là làng Quy Hậu- Xã Liên Thủy- Huyện Lệ Thủy- Tỉnh Quảng Bình. - Cô gợi câu hỏi. - Bạn Minh Hà, Bảo Ngọc, Dương, Như, Nhật Minh ở đội mấy? làng gì? xã gì? Cho trẻ trả lời, cô gợi ý cho trẻ trả lời - Sau đó cô nhấn mạnh cho trẻ biết thêm , bạn Minh Châu ở đội 5 - Làng quy hậu – Xã liên thủy – Huyện lệ thủy- Tỉnh quảng bình - Tương tự cô hỏi trẻ khác. - Và hỏi trẻ con hoạt động gì? - Trẻ chơi theo ý thích - Kết thúc: Nhận xét tuyên dương. * Chơi tự do -Trẻ chơi đoàn *Cô bao quát lớp. kết với bạn. Thứ 5 : - Trẻ nhận biết I. Chuẩn bị: Ngày : nhóm có số Cặp, phấn vàiết bút sắp màu, một số đồ dựng khác, đặt 10/12/2015 lượng 1 và xung quanh lớp, có số lượng 1 và nhiều phát triển nhiều đối II. Tiến hành: nhận thức tượng. Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú: Nhận biết - Sử dụng đúng Cho trẻ đọc bài thơ. Bé làm bao nhiêu nghề. Bài thơ nói một và nhiều các từ một và đến điều gì? nhiều. Trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau con biết có - Luyện kĩ những nghề gì?. năng nhận biết Các con biết không mỗi một nghề có một đặc thù riêng, và đếm các một công việc riêng. Nghề nào cũng tốt cũng có ích cho xã nhóm đối hội và cộng đồng. tượng -Vậy mơ ước của các con lớn lên làm nghề gì? - Phát triển tư - Muốn làm được điều đó các con phải học giỏi. phải biết duy, ngôn ngữ vâng lời người lớn. cho trẻ. Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức - Trẻ hứng thú * Ôn : Đếm trên đối tượng 1 tham gia hoạt - Cô cho trẻ đếm xung quanh lớp có đồ dùng số lượng là 1. động. Cho trẻ lên tìm và đếm trên đối tượng. cô kiểm tra - Giáo dục trẻ *Nhận biết số lượng một và nhiều biết yêu - Chơi: “Dấu tay” (Cho trẻ lấy rá đồ dựng ra) thương trường - Hỏi trẻ: Trong rá đồ dựng con có gì? Có cặp, phấn, viết,
  18. lớp bút sắp màu. - Con hãy lấy cho cô 1 cái cặp cầm lên tay cho cô. - Cô nói cho trẻ biết cái cặp dựng để làm gì. - Trờn tay con cầm bao nhiêu cái cặp? (mời 2-3 trẻ trả lời ) - Hỏi cả lớp, tổ nhóm cá nhân trẻ - Các con đếm cho cô: “1 cái cặp” * Gộp nhiều đối tượng siêng lể để thành một nhóm có nhiều đối tượng - Từ 1 cái cặp cô gộp nhiều chiếc cặp lại với nhau sẽ thành nhóm có nhiều cái cặp (Cô vừa nói, vừa làm cho trẻ xem). - Trẻ thực hiện gộp những cái cặp lại với nhau để tạo thành nhm có nhiều cái cặp - Giờ các con có nhận xét gì về nhóm cặp này, có bao nhiêu cái cặp? (Trẻ đếm và nói c 2 cái cặp) - Cô nói: Có 2 cái cặp tức là nhiều cái cặp - Cô cho trẻ điếm: Nhóm có nhiều cái cặp Cho cả lớp, tổ nhóm cá nhn điếm. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Tách riêng lẻ từng đối tượng của nhóm để được nhóm có một đối tượng. - Từ nhóm có nhiều cái cặp, cô cùng các con tách ra từng đối tượng có 1cái cặp. Cô và trẻ cùng làm, sau đó nhận xét - Các con vừa tách ra được mấy đối tượng có số lượng cái cặp? (Có 2 đối tượng l, 2 cái cặp) Cô khái quát lại: Từ 1 đối tượng khi gộp vào sẽ tạo thành nhóm có nhiều đối tượng và được gọi “nhiều”( Từ 2 trở lên được gọi là nhiều) từ nhóm có nhiều đối tượng khi tách ra sẽ được từng đối tượng riêng lẽ là 1 đối tượng và được gọi l “một”.( một l số ít) - Cô cho trẻ phát m tên đối tượng: Một, nhiều Cô có ý đến cá nhân trẻ. * Luyện tập: - Cho trẻ tìm các nhóm đối tượng để tìm xung quanh lớp. - Trẻ tìm và nói: Rá đựng phấn có một viên phấn - Rá đựng bút màu có nhiều bút màu. - Cô và trẻ kiểm tra bằng cách đếm. * Hoạt động 3: Kết thúc. - Các con vừa nhận biết gì? (Nhận biết 1 và nhiều) Cô động viên và khen ngợi trẻ và cho trẻ cắm hoa . HĐNT: - Trẻ biết nơi I Chuẩn bị: *HĐCCĐ nào là nguy Đồ chơi cho trẻ Biết tránh hiểm. II. Cách tiến hành: những nơi * Ổn định: Cho trẻ hát bài hát “ Con mèo ra bờ sông”
  19. nguy hiểm - Cô giới thiệu hôm nay cô cháu mình cùng trò chuyện vê một số nơ rất nguy hiểm nước, lửa, điện, sông, suối. Các con ạ nhờ có nguồn ánh sáng đem lại cho con người chúng ta nhiều việc tốt. Song nó cũng có hại cho con người vì không biết sử dụng. Vậy các con còn nhỏ không nên đến và sờ vào đó kẻo gây ra tai nạn. - Các con không đến nơi nguy hiểm đó Cô hỏi trẻ các con vừa trò chuyên về gì? - Cũng cố. Giáo dục trẻ. *TCVĐ: - Cả lớp tham * TCVĐ: Cô nhắc lại luật chơi: Lộn cầu vòng gia chơi - Trẻ chơi 3 - 4 lần Cô bao quát trẻ chơi * Chơi tự - Trẻ chơi đoàn * Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi do: kết với bạn Cô bao quát lớp. Hoạt động - Trẻ hứng thú I. Chuẩn bị: chiều khi nghe cô Các đồ chơi Làm quen bài hát.và hưởng II. Cách tiến hành: hát : Cháu ứng theo cô Ổn định: Cho trẻ chơi “ Con muổi” yêu cô chú *Ổn định, giây hứng thú. công nhân - Các con nói xem tuần này lớp mình thực hiện chủ đề gì? - Các con hãy kể nghề của bố mẹ mình? - Mỗi nghề trong xã hội đều có ích lợi khác nhau và tạo sản phẩm khác nhau như nghề xây dựng tạo nên nhà cửa - Các cô chú CN rất vất vả dể tạo ra nhiều sản phẩm cho chúng ta sữ dụng, vậy các con có yêu cô chú CN không? Và thể hiện tình cảm của mình đối với các cô chú công nhân cô cháu mình cùng làm quen bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân. Cô giới thiệu. Tên bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân - Cô hát 2 lần. - Cả lớp hát cùng cô 2 lần. - Từng tổ, nhóm, cỏ nhân. - Cũng cố . Trẻ nhắc tên bài hát. Nhận xét, tuyên dương, cắm hoa. * Chơi tự do - Cả lớp chơi *Trẻ chơi cô bao quát. đoàn kết Thứ 6 : -Trẻ biết hát 1. Chuẩn bị:. Ngày : thuộc, hát đóng - Băng đài có bài hát. Ba em làm công nhân lái xe 11/12/2015 bài. Cháu yêu 2. Hướng dẩn: PTTM cô chú công * Hoạt động 1: Ổn định, giây hứng thú. Dạy hát : nhân. Sáng tác - Các con nói xem tuần này lớp mình thực hiện chủ đề gì? Cháu yêu cô của chú Hoàng - Các con hãy kể nghề của bố mẹ mình?
  20. chú công Lân. - Mỗi nghề trong xã hội đều có ích lợi khác nhau và tạo nhân - Trẻ hát cùng sản phẩm khác nhau như nghề xây dựng tạo nên nhà cửa Nghe hát:Ba cô diển cảm - Các cô chú CN rất vất vả dể tạo ra nhiều sản phẩm cho em là công thể hiện được chúng ta sữ dụng, vậy các con có yêu cô chú CN không? nhân lái xe nội dung bài Và thể hiện tình cảm của mình đối với các cô chú công TCÂN: Tai hát, hát rỏ lời, nhân cô cháu mình cùng thể hiện bài hát: Cháu yêu cô chú ai tinh. nhịp nhàng. công nhân. - Chú ý lắng Hoạt động 2: Nội dung nghe cô hát bài *Dạy hát. Cháu yêu cô chú công nhân Nhạc và lời: Hoàng hát Ba em làm Lân công nhân lai - Cô hát cho trẻ 2 lần. xe. Trẻ cảm Lần 1: Hát diển cảm nhận được giai Lần 2 : Kèm theo minh họa điệu và lời ca -Trẻ thực hiện: dịu dàng, êm Cả lớp hát cùng cô 2 lần ái. - Dạy từng tổ hát theo cô 1 lần - Trẻ biết yêu - Nhón, cá nhân trẻ hát cô sữa sai thương quý Cả lớp hát lại một lần nữa. trọng cô chú * Nghe hát: Ba em làm công nhân lái xe công nhân. - Những câu hát thiết tha đó giúp cô chú công nhân thoải mái sau khi làm việc vất vả . Cô giới thiệu bài hát Ba em làm công nhân lái xe Cô hát 1 lần bằng lời diển cảm. Lần 2 mở băng đài cô cùng trẻ làm điệu bé minh hoạ *Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh. - Trò chơi cũng là món ăn tinh thần cho các cô chú công nhân, các con cùng tham gia chơi nhộ. - Cô giới thiệu trò chơi, nhắc cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho cháu chơi 2-3 lần - Trẻ hát lại một lần nữa. + Cũng cố: Các con hát và VĐ bài gì? St ? Hoạt động 3: Kết thúc: Nhận xét Giáo dục trẻ yêu thương kính trọng cô chú công nhân + nêu gương: HĐNT - Trẻ hát diển I. Chuẩn bị: Các đồ chơi cho trẻ *Làm quen cảm cùng cô. II. tiến hành: bài hát : Làm *Ổn định: Giới thiệu với trẻ làm quen bài hát: Làm chú bộ chú bộ đội. đội. Nhạc và lời: Hoàng Long - Cô hát 2 lần cho trẻ nghe. Cô bắt nhịp trẻ hát theo cô 2-3 lần - Cô và trẻ hát và vổ tay theo nhịp cho trẻ nghe. - Cả lớp hát 2 lần
  21. - Từng tổ hát theo cô 1 lần - Cũng cố: Trẻ hát lại bài hát 1 lần nữa. - Giáo dục.biết yêu thương cô chú công nhân * TCVĐ : - Trẻ hứng thú * Cô nhắc lại cách chơi luật chơi Cáo và thỏ tham gia chơi Cho trẻ chơi cô động viên cùng nhau *Chơi tự do -Trẻ tham gia *Trẻ chơi cô quan sát động viên trẻ chơi tốt. chơi Hoạt động -Trẻ vận động I.Chuẩn bị: chiều nhịp nhàng Băng đỉa có các bài trong chủ đề Vận động theo lời bài hát II. Tiến hành: đơn giản theo Ổn định : Cho trẻ đọc bài thơ. Em làm thợ xây nhịp điệu bài - Cô mở đỉa có các bài hát cho trẻ vận động hát theo bài hát: có trong hát chủ đề Các con biết không hình ảnh chú bộ đội thật đẹp, chú giữ chắc tay súng bảo vệ tổ quốc giữ yên bình cho mọi người vì vậy ai ai cũng yêu quý chú bộ đội, thích được làm chú bộ đội và điều đó được thể hiện qua bài hát “Làm chú bộ đội” do nhạc sĩ Hoàng Long sáng tác mà hôm nay cô sẽ dạy cho các con đấy. - Cô hát vận động cho trẻ nghe 2 lần. Chú bộ đội canh giữ biển trời bảo vệ tổ quốc yên bình cho các con vui chơi học tập.Vậy các con có yêu quý các chú bộ đội không? - Trẻ hát vận động 2 lần tại chổ ĐH: Chử U. - Lần 3 chuyển đội hình vòng tròn sau đó đội h́ình 3 hàng ngang. - Mời tổ lên hát vận động . - Mời nhóm, cá nhân lên hát vận động. Cô chú ý sữa sai cho trẻ yếu. Để biết ơn các chú bội đội một lần nữa các con thể hiện tình cảm của mình với các chú bội đội nào. - Trẻ hát lại lần nữa chuyển ĐH vòng tròn. - Cho cả lớp vận động - Tổ nhóm, cá nhân vận động cô sửa sai cho trẻ - Trẻ thực hiện cô động viên - Giáo dục trẻ biết yêu quý các cô chú công nhân Nhận xét, tuyên dương, cắm hoa. -Trẻ chơi với đồ chơi cô đó chuẩu bị * Chơi tự do * Trẻ chơi cô bao quát. *Nêu gương -Trẻ chơi đoàn - Nêu gương : Thay cờ bằng phiếu bé ngoan cuối tuần. kết với bạn.