Giáo án Khoa + Sử + Địa - Lớp 4, 5 - Tuần 9
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa + Sử + Địa - Lớp 4, 5 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_khoa_su_dia_lop_4_5_tuan_9.doc
Nội dung text: Giáo án Khoa + Sử + Địa - Lớp 4, 5 - Tuần 9
- TUẦN 9 LỊCH SỬ 5: CÁCH MẠNG MÙA THU VÀ BÁC HỒ ĐỌC BẢN TUYÊN NGÔN ĐỌC LẬP (T1) Ngày dạy: Thứ 2 /16/ 11/ 2020 (5C) Thứ 3/17/ 11/ 2020 ( 5A,5B) I. MỤC TIÊU 1.KT: Nêu được các sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.Biết được ngày 19/8 hàng năm là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta.Ngày 2/9/1945,tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội)Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Bản Tuyên ngôn Đọc lập”khai sinh ra Nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa. Đây là ngày Quốc khánh của nước ta. 2.KN:Bước đâu rèn luyện kĩ năng khai thác sự kiện, tranh ảnh để tìm hiểu quá khứ 3.TĐ: Tự hào về bước trưởng thành vĩ đại của dân tộc ta 4.NL:Hợp tác nhóm, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc. II. CHUẨN BỊ ĐDDH: GV: SHD, bản đồ - HS: SHD, vở II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN ⃰ Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - GV giới thiệu bài: - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Tìm hiểu về thời cơ Cách mạng tháng Tám Việc 1: Đọc thông tin Việc 2: Thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi + Tại sao vào giữa tháng 8/1945nước ta xuất hiện thời cơ Cách mạng “ngàn năn có một” + Trước thời cơ đó Đảng và Bác Hồ đã có quyết định như thế nào? Việc 3: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. 2. Tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám năm 1945. Việc 1: Đọc thông tin kết hợp quan sát tranh Việc 2: Thảo luận và trả lời câu hỏi: + Không khí Tổng khởi nghĩa ở Hà Nội và các địa phương như thế nào? +Tại sao ngày 19/8 hàng năm được chọn làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám? * Đánh giá : - Tiêu chí: Hiểu, nắm được thời cơ “ ngàn năm có một” của cách mạng nước ta.nêu được không khí ngày khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám. -PP: vấn đáp -KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG -HD HS tìm đọc các truyện tranh, ảnh có liên quan tới cuộc khởi nghĩa của Cách mạng tháng Tám.
- ĐỊA LÝ 5: PHIẾU KIỂM TRA (1T) EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ VỀ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM Ngày dạy: Thứ 2 /16/ 11/ 2020 (5C) Thứ 4/ 18/ 11/ 2020 ( 5A,5B) MỤC TIÊU -KT: Nắm được kiến thức trong phần Địa lý tự nhiên Việt Nam -KN: vận dụng kiến thức đã học hoàn chỉnh bài kiểm tra -TĐ: có ý thức giữ gìn học tập tự giác -NL: biết xử lý các tình huống trong cuộc sống . II. CHUẨN BỊ: - Phiếu kiểm tra III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò: Ai nhanh-Ai đúng. +Nêu các biện pháp bảo vệ rừng. - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: HS làm bài vào phiếu HĐ2:. Nhận xét nêu kết quả Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được nội dung trong phiếu kiểm tra làm bài tốt. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG -Trao đổi với người thân nội dung đã học phần Địa lý tự nhiên Việt Nam. PHIẾU KIỂM TRA 1 Họ và tên học sinh: Lớp Điểm Lời nhận xét của giáo viên 1.Điền vào lược đồ dưới đây: a. Tên ba nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam-pu- chia b. Tên dãy núi Hoàng Lien Sơn và Trường Sơn. c. tên sông Hồng, sông Cả,sông Đồng Nai, sông Tiền và sông Hậu 2.Đánh chữ đúng (Đ) vào sau ý đúng về vị trí, đặc điểm tự nhiên Việt Nam + Vị trí địa lí a. Nằm trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á.
- b. Nằm trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Á. + Địa hình a. ¾ diện tích là đồng bằng và ¼ diện tích là đồi núi. b. ¼ diện tích là đồng bằng và ¾ diện tích là đồi núi. + Khí hậu: a. Nhiệt đới ẩm gió mùa, khí hậu có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam. b. Nhiệt đới ẩm gió mùa, khí hậu miền Bắc và miền Nam không có sự khác biệt. + Sông ngòi a. Nhiều sông,ít sông lớn, phân bố rộng khắp trên cả nước. b. Nhiều sôngvà phân bố tập trung ở miền Nam. +Biển: a. Là một bộ phận của Biển Đông, mùa đông nước thường đóng băng. b. Là một bộ phận của Biển Đông, nước khong bao giờ đóng băng. + Đất: a. Hai loại đất chính: đất phe-ra-lít ở vùng đồi núi và đất phù sa ở đồng bằng. b. Hai loại đất chính: đất phe-ra-lít ở đồng bằng và đất phù sa ở vùng đồi núi. + Rừng: a. Nhiều rừng chiếm diện tích lớn hơn cả là rừng ngập mặn. b. Nhiều rừng chiếm diện tích lớn hơn cả là rừng rậm nhiệt đới. . LỊCH SỬ 4: PHIẾU ĐIỀU TRA 1 EM HỌC ĐƯỢC GÌ QUA HAI THỜI KÌ LỊCH SỬ: BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC,HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH LẠI ĐỘC LẬP Ngày dạy: Thứ 2 / 16/ 11/ 2020 (4A,4B) Thứ 5/ 19/ 11/ 2020 ( 4C) Thứ 6/ 20/ 11/ 2020 ( 4D) I.MỤC TIÊU 1.KT: Nắm được kiến thức trong hai thờ kì lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước,hơn một nghìn năm đấu trang giànhlại độc lập. 2.KN: vận dụng kiến thức đã học hoàn chỉnh bài kiểm tra 3.TĐ: có ý thức giữ gìn học tập tự giác 4.NL: tự học, giải quyết các bài tập . II. CHUẨN BỊ: - Phiếu kiểm tra III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò: Ai nhanh-Ai đúng. +Nêu được ý nghĩa của chiến thắng trận Bạch Đằng. - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: HS làm bài vào phiếu ( Vở HS) HĐ2:. Nhận xét nêu kết quả
- Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được nội dung trong phiếu kiểm tra làm bài tốt. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG -Trao đổi với người thân nội dung đã học trong bài kiểm tra. KHOA HỌC 5: PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS THÁI ĐỘ VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS( T2) Ngày dạy: Thứ 2 / 16/ 11/ 2020 (5B) I.MỤC TIÊU 1.KT: Nêu được con đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS 2.KN: Nêu được các hành vi giao tiếp thông thường không lâynhiễm HIV 3.TĐ:Có ý thức không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS và gia đình của họ. 4.NL: biết cách học, hợp tác, giao tiếp II. CHUẨN BỊ: tranh ảnh, băng hình. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò: Ai nhanh-Ai đúng. +Nêu cách phòng bệnh viêm gan A - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Quan sát và nhận xét *Việc 1: Giao nhiệm vụ cho các nhóm - Quan sát các hình minh hoạ từ h7,h8 trang 45 SGK. Việc 2: HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : - Trong hình 7,bạn thấy cách đối xử của 3 bạn trai với em nhỏ bị nhiễm HIV từ mẹ là đúng hay sai? Vì sao? - Trong hình 8,bạn thấy cách đối xử của các bạn với hai chị em có bố bị nhiễm HIV là đúng hay sai?Vì sao? - Bạn của em có người bị nhiễm HIV,em đối xử với bạn ấy như thế nào? Vì sao? Việc 3:HĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày, lớp nhóm khác cùng chia sẻ
- HĐ2: Quan sát và nhận xét - Việc1: Tổ chức và HD : Giao nhiệm vụ cho các nhóm -Việc 2: Lần lượt các nhóm lên chỉ vào từng hình và nhận xét cách ứng xử trong mỗi tình huống theo yêu cầu của cô giáo. - Việc 3:Các nhóm khác quan sát và nhận xét thực hiện của nhóm bạn. Đánh giá: - TCĐG: hiểu được những người bị nhiễm HIV/AIDS đặc biệt là trẻ em cần được sốngtrong sự giúp đỡ, cảm thông và chăm sóc của gia đình,bạn bè và cộng đồng;không nên kì thị, xa lánh ,phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS; cần giúp đỡ người người nhiễm HIV/AIDS sống lạc quan lành mạnhcó ích cho bản thân, gia đình và xã hội. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Nói cho người thân biết những việc làm để tránh HIV/AIDS; không nên kì thị, xa lánh ,phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS ĐỊA LÝ 4: TÂY NGUYÊN ( T2) Ngày dạy: Thứ 2 / 16/ 11/ 2020 (4B) Thứ 5/ 19/ 11/ 2020 (4A,4C) Thứ 6/ 20/ 11/ 2020 (4D) I. MỤC TIÊU: 1. KT: Học xong bài này , HS biết : - Neâu ñöôïc Taây Nguyeân là nơi thưa dân nhất nước ta nhưng có nhiều dân tộc sinh sống.Những dân tộc sinh sống lâu đời là :Gia- rai;Ê-đe; Ba-na;Xơ-đăng;Cơ-ho Một số dân tộc khác đến xây dựng kinh tế ở Tây Nguyên như Kinh, Mông ,Tày + Biết được vị trí của Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên. Nêu được những điều kiệnđể Dà Lạt trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát. + Biết được một số hoa, quả,rau xanh ở Đạ Lạt 2. KN: Chæ ñöôïc vị trí của Đà Lat trên lược đồ, biết cách sắp xếp trình bày tranh ảnh về Đà Lạt. 3. TĐ: Thấy được vẻ đẹp của Tây Nguyên. 4.NL: tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP GV: B¶n ®å hµnh chÝnh ViÖt Nam; b¶n ®å ®Þa lÝ tù nhiªn ViÖt Nam. HS: SGK,VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - GV giới thiệu bài. - HS viết tên bài vào vở B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1 : Tìm hiểu về một số dân tộc ở Tây Nguyên - Việc 1: Hoạt động cá nhân:
- + Quan sát và đọc thông tin trong hình 3 –trang 84 Việc 2: Thảo luận và trả lời các câu hỏi - Kể tên một số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên. - Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc có trong hình 3 - Em biết gì về buôn làng, nhà rông và lễ hội ở Tây Nguyên( Buôn làng Đồng bào Tây Nguyên thường sống tập trung thành buôn. Nhà rông là ngôi nhà chung lớn nhất cảu buôn; nơi để các dân tộc trong một Buôn làng đến sinh hoạt trong các ngày lễ hội hay họp buôn làng. Tây Nguyên có lễ hội Cồng chiêng, lễ hội đua voi, lễ hội đâm trâu ) Việc 3: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: Neâu ñöôïc các dân tộc sống ở Tây Nguyên. +Hợp tác, tự học. PP: Quan sát,vấn đáp KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời HĐ 2: Khám phá thành phố Đà Lạt - Việc 1: Thảo luận tìm vị trí của thành phố Đà Lạt trên hình 2 và cho biết Đà Lạt nằm trên Cao nguyên nào? - Khí hậu của Đà Lạt như thế nào? - Nêu điều kiện để Đà Lạt trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát. Việc 2: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả. Việc 3: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo. HĐ3: Quan sát hình và thực hiện - Việc 1: Quan sát hình 4-5 - Việc 2: chỉ cho nhau biết vị trí hồ Xuân Hương và thác Cam Ly trên hình 6 - Việc 3: Kể tên một số địa điểm du lịch ở Đà Lạt *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: - Neâu ñöôïc vị trí của Đà Lạt, những điều kiện để Đà Lạt trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát.Chỉ được vị trí hồ Xuân Hương, thác Cam Ly. Kể tên một số địa điểm du lịch ở Đà Lạt. - Khả năng hợp tác, tự học. PP: Quan sát,vấn đáp KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời HĐ 4: Trưng bày tranh ảnh về Đà Lạt - Giới thiệu trong nhóm các tranh ảnh đã sưu tầm - Thảo luận cách trình bày sản phẩm của nhóm - Nhóm trưng bày sản phẩm - GV + HS bình chọn kết quả. HĐ 5: Đọc và ghi vào vở - Cá nhân đọc ghi những điều học được từ đoạn văn vào vở C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Ôn lại bài cùng gia đình.
- KHOA HỌC 4: PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC? ( DẠY TÍCH HỢP TLPTTNBM BÀI 17: PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC) Ngày dạy: Thứ 2 /16/ 11/ 2020 (4A) I.MỤC TIÊU 1.KT: nêu được nước là mộtchất lỏng trong suốt,không màu,không mùi,không vị,không có hình dạng nhất định. Biết các việc nên làm để phòng chống đuối nước. 2.KN: Hiểu được nước chảy từ cao xuống thấp,biết cách phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hàng ngày. 3.TĐ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh nguồn nước 4.NL: Biết xử lý các tình huống trong cuộc sống đặc biệt trong mùa mưa lũ. II. CHUẨN BỊ: - Hình minh hoạ SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò: Ai nhanh-Ai đúng. +Nêu các cách bảo quản thức ăn - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: HS quan sát nhận xét Việc 1: Giao nhiệm vụ - Y/ c thảo luận nhóm bàn -Phân biệt cốc đựng nước-cốc đựng sữa ( h1-h2) Việc2: thực hành đổ nước vào các đồ vật(h3) Việc 3 :thực hành đổ nước lên tấm kính(h4) Việc 4: thực hành đỏ nức vào chiếc khăn bông trải trên khay Việc 5: thực hành đổ muối, đường, cát vào ba cốc đựng nước HĐ2:. Nhận xét nêu kết quả - Việc1: các nhóm thảo luận , nói cho nhau nghe -Việc 2: đại diện các nhóm trao đổi, nhóm khác nhận xét ,bổ sung. Đánh giá: - TCĐG: + biết tính chất của nước ,nước không có hình dạng nhất định, nước có thể hòa tan một số chất. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ4: Phòng tránh tai nạn đuối nước a. Quan sát tranh ảnh ( h1-h6) b. Các bạn trong nhóm thảo luận - Nên làm những việc gì để phòng tránh đuối nước? - Nên đi tập bơi trong điều kiện nào? - Trước khi đi bơi cần phải làm gì? c. Phân công các bạn đóng vai xử lý tình huống.
- C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Trao đổi với người thân các tính chất của nước, cách đề phòng đuối nước Xây dựng cam kết những việc cụ thể tránh đuối nước. THỦ CÔNG2: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (T1) Ngày dạy: Thứ 3 / 17/11/ 2020 (2A,2C,2D) Thứ 5/ 19/11/ 2020 (2E) Thứ 6/ 20/11/ 2020 (2B) I. MỤC TIÊU: - HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui theo quy trình. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - Giáo dục HS yêu thích xếp hình. - Năng lực: Tích cực, tự giác hoàn thành công việc được nhóm giao. * Đối với HS năng khiếu: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp thẳng, phẳng. * HSKT lớp 2A,2D: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui theo quy trình. II. ĐỒ DÙNG: 1. Giáo viên:- Mẫu thuyền phẳng đáy có mui gấp sẵn. - Quy trình thuyền phẳng đáy có mui có hình vẽ minh hoạ cho từng bước gấp. 2. Học sinh: - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. 1.Khởi động: Việc 1: Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát 1 bài Việc 2: Gv nhận xét - Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS vui vẻ, hát đúng lời bài hát, tâm thế thoải mái sẵn sàng vào học bài mới + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời 2.Hình thành kiến thức. - Giới thiệu bài- ghi đề bài – HS đọc mục tiêu. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. Việc 1: Quan sát mẫu thuyền phẳng đáy có mui và trả lời câu hỏi: + Hình dáng, màu sắc của mui thuyền? + Hai bên mạn thuyền, đáy thuyền như thế nào? + So sánh thuyền phẳng đáy có mui và thuyền phẳng đáy không mui? Việc 2: Chia sẻ Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo. KL: Cách gấp hai loại thuyền tương tự nhau, chỉ khác ở bước tạo mui thuyền. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS so sánh được sự khác nhau và giống nhau giữa thuyền phẳng đáy có mui và không mui. + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp.
- - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi- TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh. Hoạt động 2: Quan sát tranh hướng dẫn quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui. Việc 1: HS mở vở thủ công, quan sát tranh quy trình tìm hiểu các bước gấp. Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ. Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết. Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao tác gấp. KL: Bước 1: Gấp tạo mui thuyền Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền. Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS trả lời được các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui (4 bước) + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp. - Phương pháp: Vấn đáp, tích hợp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. Việc 1: Tập gấp thuyền phẳng đáy có mui trên giấy nháp. Việc 2: Chia sẻ cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập + Gấp hình đúng quy trình. + Hình gấp cân đối, nếp gấp thẳng, phẳng. - PP: Vấn đáp; Tích hợp - KT: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Thực hành; Định hướng học tập. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ cách gấp cho bạn bè, người thân. KHOA HỌC 4: PHIẾU KIỂMTRA SỐ 1 CHÚNG TA HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ TỪ CHỦ ĐỀ: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Ngày dạy: Thứ 4 /18/11/ 2020 (4A) I.MỤC TIÊU 1.KT: Nắm được kiến thức trong chủ đề : Con người và sức khỏe 2.KN: vận dụng kiến thức đã học hoàn chỉnh bài kiểm tra 3.TĐ: có ý thức giữ gìn học tập tự giác 4.NL: biết xử lý các tình huống trong cuộc sống . II. CHUẨN BỊ: - Phiếu kiểm tra III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò: Ai nhanh-Ai đúng. +Nêu các tính chất của nước - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: HS làm bài vào phiếu ( Vở HS) HĐ2:. Nhận xét nêu kết quả Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được nội dung trong phiếu kiểm tra làm bài tốt. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Trao đổi với người thân nội dung đã học trong chủ đề Con người và sức khỏe KHOA HỌC 5: PHÒNG TRÁNH XÂM HẠI TÌNH DỤC ( T1) Ngày dạy: Thứ 5 /19/ 11/ 2020 (5B) I.MỤC TIÊU 1.KT: Phân biệt được những đụng chạm an toàn và không an toàn,những hành vi xâm hại tình dục. 2.KN: biết cách ứng phó với sự đụng chạm không an toàn và tình huống nguy cơ 3.TĐ: Xác định được quyền riêng tư và toàn vẹn thân thể, xác định được địa chỉ tin cậy để tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ. 4.NL: biết cách học, hợp tác, giao tiếp II. CHUẨN BỊ: tranh ảnh, băng hình. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò: Ai nhanh-Ai đúng. +Nêu cách phòng tránh HIV/AIDS - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Liên hệ thực tế *Việc 1: Giao nhiệm vụ cho các nhóm *Việc 2: HS thực hiện ghi vào phiếu cá nhân theo mẫu 1.Đụng chạm an toàn 2.Đụng chạm gây khó xử 3.Đụng chạm không an toàn ( những loại đụng chạm (những loại đụng chạm (những hành động khiến người khiến người nhận cảm khiến người nhận cảm thấy nhận bị tổn thương,đau đớn,
- thấy được tôn trọng,vui bối rối lúng túng,không tức giận, cảm thấy bị hạ vẻ, thoải mái) thoải mái,không hiểu động thấp,coi thường) cơ của người gây ra đụng chạm) - Trong hình 7,bạn thấy cách đối xử của 3 bạn trai với em nhỏ bị nhiễm HIV từ mẹ là đúng hay sai? Vì sao? - Trong hình 8,bạn thấy cách đối xử của các bạn với hai chị em có bố bị nhiễm HIV là đúng hay sai?Vì sao? - Bạn của em có người bị nhiễm HIV,em đối xử với bạn ấy như thế nào? Vì sao? Việc 3:HĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày, lớp nhóm khác cùng chia sẻ HĐ2: Thảo luận - Việc1: Tổ chức và HD : Giao nhiệm vụ cho các nhóm -Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn thảo luận nhóm theo các câu hỏi: - Những đụng chạm nào trong số các đụng chạm nêu ra gọi là xâm hại tình dục? - Xâm hại tình dục trẻ em là gì? -Xâm hại tình dục trẻ em gồm những hành vi nào? - Ai có thể bị xâm hại tình dục? - Thủ phạm của xâm hại tình dục là ai? - Hậu quả của xâm hại tình dục là gì? - Việc 3:Các nhóm khác quan sát và nhận xét thực hiện của nhóm bạn. HĐ3: Đọc và t rả lời Việc 1: Cá nhân đọc nội dung trang 48,49 Việc : nhóm trưởng cho các bạn trả lời các câu hỏi: - Tại sao trẻ em không bao giờ là người có lỗi khi bị xâm hại tình dục? - Trẻ em nên làm gì trong trường hợp cảm thấy bối rối hoặc không an toàn vì một sự đụng chạm nào đó? Việc 3: Các nhóm khác quan sát và nhận xét thực hiện của nhóm bạn. Đánh giá: +TCĐG: -Hiểu được xâm hại tình dục trẻ em xảy ra khi một người sử dụng quyền lực và sức mạnh,dọa dẫm, mua chuộc,lợi dụng lòng tin của trẻ em để ép buộc các em hoạt động tình dục. -Các hành vi xâm hại tình dụcbao gồm đụng chạm,sờ mó,vuốt ve, cho xem tranh ảnh khiêu dâm,cưỡng ép quan hệ tình dụchoặc mua bán tình dục. -Đối tượng bị xâm hại tình dục có thể là trẻ em trai và trẻ em gái ở bất kì lứa tuổi nào,có thể xảy ra bất cứ lúc nào, ở đâu. -Thủ phạm xâm hại tình dục không chỉ là người lạ mà là có thể là những người thân trong gia đình, người quen biết hay tin cậy. - Hậu quả khi bị xâm hại tình dục: về mặt thể chất như thương tích, có thai,nhiễm trùng lây qua đường tình dục.HIV; về mặt tinh thần bị hoảngloạn, sợhãi, giận dữ, lo lắng,xấu hỗ, bị trầm cảm - Khi có nguy cơ hoặc đã bị xâm hại tình dục cần nói với bố mẹ, hay người tin cậy để ngăn chăn và tố giác thủ phạm kịp thời. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Nói cho người thân biết những nguy cơ có thể bị xam hại tình dục và cách đề phòng.