Giáo án Khoa + Sử + Địa - Lớp 4, 5 - Tuần 7

doc 15 trang thienle22 4370
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa + Sử + Địa - Lớp 4, 5 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_su_dia_lop_4_5_tuan_7.doc

Nội dung text: Giáo án Khoa + Sử + Địa - Lớp 4, 5 - Tuần 7

  1. TUẦN 7 LỊCH SỬ 5: ĐẢNG CSVN RA ĐỜI- XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH (1930-1931) ( T1) Ngày dạy: Thứ 2 /2/ 11/ 2020 (5C) Thứ 3/3/ 11/ 2020 ( 5A,5B) I. MỤC TIÊU: - KT: Đầu năm 1930. L·nh tô Nguyễn Ái Quốc lµ ngêi chñ tr× héi nghÞ thµnh lËp §¶ng Cộng sản Việt Nam. Đảng ra đời là một sự kiện quan trọng, mở ra thời kỳ cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn,gjành nhiều thắng lợi to lớn. Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930- 1931 ở Việt Nam.Trong đó nhân dân ở một số địa phương ở Nghệ An-Hà Tĩnh đã đấu tranh giành quyền là chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới văn minh, tiến bộ. - KN: Bước đầu rèn luyện kĩ năng giải thích một sự kiện lịch sử -TĐ: Góp phần hình thành thái độ cảm phục, kính trọng các bậc tiền bối cách mạng. -NL: phát huy khả năng hợp tác, trau dồi cách diễn đạt II. CHUẨN BỊ: Tranh minh ho¹ SGK III. HOẠT ĐỘNG HỌC : A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động - HĐTQ gọi 2 - 3 bạn nhắc lại kiến thức đã học - HS viết tên bài vào vở - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Tìm hiểu bối cảnh dẫn tới Hội nghị thành lập Đảng ở Việt Nam đầu năm 1930 Việc 1: HS đọc thông tin SGK - Thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi: ? Tại sao phải hợp nhất các tổ chức cộng sản? ? Ai là người có đủ uy tín đứng ra hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam? Việc 2: HS khác nhận xét Việc 3: GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 2. Tìm hiểu về Hội nghị thành lập Đảng Việc 1: Đọc thông tin SGK, quan sát tranh - Thảo luận nhóm lớn trả lời câu hỏi: ? Hội nghị thành lập Đảng diễn ra vào thời gian nào? Ở đâu? Trong hoàn cảnh nào?
  2. ? Kết quả quan trọng của Hội nghị là gì? Việc 2: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 3: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: + BiÕt §CS VN ®îc thµnh lËp ngµy 3/ 2/ 1930. L·nh tô Nguyễn Ái Quốc lµ ngêi chñ tr× héi nghÞ thµnh lËp §¶ng. + BiÕt lÝ do héi nghÞ thµnh lËp §¶ng lµ thèng nhÊt 3 tæ chøc Cộng sản. +Hợp tác, tự học. PP: Quan sát,vấn đáp KT: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời 3. Ý nghÜa thµnh lËp §¶ng (8p) Việc 1: Đọc thông tin SGK. Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi: ? Sự thống nhất ba tổ chức Cộng Sản có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng Việt Nam? ? Khi có Đảng cách mạng Việt Nam phát triển như thế nào? Việc 2: HS trình bày, nhận xét Việc 3: GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. Tiêu chí đánh giá: + Biết được ýnghĩa của việc thành lập Đảng. +Hợp tác, tự học. PP: Quan sát,vấn đáp KT: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Ôn lại bài ĐỊA LÍ 5: ĐẤT VÀ RỪNG( T1) Ngày dạy: Thứ 2 / 2/ 11/ 2020 (5C) Thứ 4/ 4/ 11/ 2020 ( 5A,5B) I. MỤC TIÊU 1. KT: Học xong bài này, HS : - Biết được các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít. - Nêu được một số đặc điểm chính của đất phù sa và đất phe-ra-lít: + Đất phù sa: được hình thành do song ngòi bồi đắp, rất màu mỡ, phân bố ở đồng bằng. + Đất phe-ra-lít: có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn; phân bố ở vùng đồi núi. - Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn: + Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng.
  3. + Rừng ngập mặn: có bộ rễ nâng khỏi mặt đất. 2. KN: - Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đát phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ(lược đồ): đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi, núi, đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng thấp ven biển. - Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hòa khí hậu , cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ. *HS khá, giỏi:Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lý. 3.TĐ: Có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên đất, rừng của đất nước. 4. NL: tự học, tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: GV:- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.- Tranh ảnh SGK - Phiếu HT HS: SGK,VBT. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cả lớp hát tập thể - HĐTQ gọi 2 - 3 bạn nhắc lại kiến thức đã học - HS viết tên bài vào vở B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Tìm hiểu về đất ở nước ta - Đọc thông tin Việc 1: Thảo luận nhóm lớn trả lời câu hỏi: - Nước ta có những loại đất chính nào? Sự phân bố của những loại đất đó?( Đất phe- ra-lít ở vùng đồi núi, và đất phù sa ở đồng bằng) - Đặc điểm của hai loại đất chính ở nước ta? ( Đất phe-ra-lít có màu đỏ hoặc vàng thường nghèo mùn, nếu được hình thành trên đất ba dan thì tơi xốp và phì nhiêu. Đất phù sa được hình thành do sông ngòi bồi đắp và rất màu mỡ.) - Tại sao ở nước ta lại rất cần phải sử dụng hợp lí đất? Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo bồi bổ, bảo vệ đất thì sẽ gây tác hại gì cho đất?( vì đất là nguồn tài nguyên quý giá nhưng chỉ có hạn vì vậy việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo). + Nêu một số biện pháp cải tạo đất?( Bón phân hữu cơ, làm ruộng bậc thang, thau chua, rửa mặn ) Việc 2: Chỉ trên lược đồ địa hình VN (hình 5 – bài 2) vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta? Việc 3: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 4: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo
  4. *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: + - Biết được các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít. - Nêu được một số đặc điểm chính của đất phù sa và đất phe-ra-lít: + Đất phù sa: được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ, phân bố ở đồng bằng. + Đất phe-ra-lít: có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn; phân bố ở vùng đồi núi +Hợp tác, tự học. PP: Quan sát,vấn đáp KT: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời 2.Tìm hiểu về rừng ở nước ta - HS quan sát các hình 1, 2, 3 ; đọc SGK, thảo luận nhóm : + Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ. + Điền thông tin vào bảng sau : Rừng Vùng phân bố Đặc điểm Rừng rậm nhiệt đới Đồi núi Cây cối rậm, nhiều tầng Rừng ngập mặn Ven biển Đước, sú,vet - Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: - Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn: + Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng. + Rừng ngập mặn: có bộ rễ nâng khỏi mặt đất +Hợp tác, tự học. PP: Quan sát,vấn đáp KT: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời 3. Vai trò của rừng: - Đọc thông tin SGK - Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: + Nêu vai trò của rừng đối với tự nhiên, sản xuất và đời sống của con người?( điều hòa khí hậu , cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ.) + Kể một số biện pháp mà Nhà nước ta và các địa phương đã thực hiện để phủ xanh đất trồng, đồi núi trọc?( Trồng rừng và bảo vệ rừng, không chặt phá cây rừng bừa bãi.)
  5. + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cây và rừng?( Cần bảo vệ , khai thác, sử dụng đất và rừng một cách hợp lí.) Việc 1: Các nhóm thống nhất kết quả trả lời. Việc 2: Nhận xét, bổ sung. *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: - Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta. - Kể một số biện pháp mà Nhà nước ta và các địa phương đã thực hiện để phủ xanh đất trồng, đồi núi trọc . +Hợp tác, tự học. PP: Quan sát,vấn đáp KT: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời *Liên hệ: Nêu một số cách cải tạo và bảo vệ đất mà bạn biết? ( bón phân hữu cơ, phân vi sinh trong trồng trọt; làm ruộng bậc thang ở vùng đồi núi để tránh xói mòn đất; đóng cọc, đắp đê đễ giữ đất không bị sạt lở ) C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Viết một bài văn hoặc vẽ một bức tranh khuyên mọi người cùng tham gia bảo vệ đất và rừng. . KHOA HỌC 5: PHÒNG TRÁNH CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN DO MUỖI ĐỐT.(T1) Ngày dạy: Thứ 2 / 2/ 11/ 2020 (5B) I. MỤC TIÊU: -KT: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não. -KN: Nắm được nguyên nhân, các cách đề phòng bệnh viêm não . -TĐ: GDHS có ý thức phòng, tránh bệnh viêm não. -NL: Tự học, hợp tác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình và thông tin trang 30 -31 SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi học tập củng cố KT về bệnh sốt xuất huyết. - Nghe giáo viên giới thiệu bài học, nêu mục tiêu. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Hoạt động 1: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng” + Đọc SGK - Thảo luận trả lời các câu hỏi trang 30 SGK, + Viết nhanh đáp án vào bảng con và giơ lên sau khi nghe đọc câu hỏi. (1- c; 2 – d; 3 – b; 4 – a) * Đánh giá:
  6. - TCĐG: Biết nguyên nhân bệnh viêm não + GDHS tuyên truyền tác nhân bệnh viêm + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, phân tích, trò chơi * Hoạt động 2: Cách phòng bệnh viêm não + Quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 30-31 SGK . Chỉ và nói về nội dung từng hình. . Giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não. + Thảo luận và trả lời câu hỏi: Chúng ta có thể làm gì để phòng tránh bệnh viêm não? - Chia sẻ trước lớp (Cách phòng tránh: tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và mối trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy. Cần có thói quên ngủ màn) - Đọc mục "Bạn cần biết" trang 31 SGK. - GV tương tác: Để phòng bệnh viêm não, các em nên nói với cha, mẹ đưa đi tiêm vác-xin. * Đánh giá: - TCĐG: Biết cách phòng bệnh viêm não. GDHS tuyên truyền cách phòng bệnh viêm não.Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, phân tích C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ cùng bạn vè phòng bệnh viêm não LỊCH SỬ 4: HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH LẠI ĐỘC LẬP (T2) Ngày dạy: Thứ 2 / 2/ 11/ 2020 (4A,4B) Thứ 5/ 5/ 11/ 2020 ( 4C) Thứ 6/ 6/ 11/ 2020 ( 4D) I. MỤC TIÊU 1.KT: Biết được từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ 2.KN:Phản ứng của nhân dân ta trước ách đô hộ của phong kiến phương Bắc 3.TĐ: HS thêm yêu lịch sử Việt Nam 4.NL:Hợp tác nhóm, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc. II. CHUẨN BỊ ĐDDH: GV: SHD, bản đồ - HS: SHD, vở II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN ⃰ Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
  7. - GV giới thiệu bài: - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa của Hai Bà trưng - Các nhóm nghe cô giáo kể chuyện Việc 1: Thảo luận và trả lời câu hỏi: -Vì sao Hai Bà Trưng đứng dậy khởi nghĩa? Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu một bạn trình bày bài làm của mình, các bạn khác lắng nghe và bổ sung, thống nhất với cô giáo. Việc 3: Quan sát bức tranh và Lược đồ,kết hợp đọc đoạn văn nhóm thảo luận, đi đến thống nhất: - Bức tranh mô tả quân Hai Bà Trưng với khí thế như thế nào? Quân Tô Định ra sao? - Trình bày trên lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng? - Kết quả cuộc khởi nghĩa ra sao? - Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc với cô giáo. GVchốt : Bức tranh mô tả quân Hai Bà Trưng với khí thế hào hùng. Kết quả cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi và giữ được độc lập hơn ba năm. * Đánh giá : - Tiêu chí: Hiểu, nắm được nội dung bài: biết nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa, diễn biến và kết quả. -PP: vấn đáp -KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG -HD HS tìm đọc các truyện tranh, ảnh có liên quan tới cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng ĐỊA LÝ 4 : TRUNG DU BẮC BỘ ( T2) Ngày dạy: Thứ 2 / 2/ 11/ 2020 (4B) Thứ 5/ 5/ 11/ 2020 (4A,4C) Thứ 6/ 6/ 11/ 2020 (4D) 1. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng nhóm, phiếu học tập BT1. 2. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG 3. ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SGK. 4. DỰ KIẾN HỖ TRỢ CHO HỌC SINH - Giúp đỡ các em gặp khó khăn hiÓu vµ lµm ®îc BT1 - HSNK : Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp vµ gióp ®ì c¸c b¹n trong nhãm. 5. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động:5’
  8. - HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học: * Giới thiệu bài, nêu MT và ghi đề bài B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: HS thực hành Việc 1: HS làm vào phiếu bài tập Việc 2: Nhận xét chữa bài HĐ 2: Trò chơi :Ai nhanh ,ai đúng: - Quan sát hình 6 cùng thảo luận về quy trình chế biến chè -Đại diện nhóm lấy bộ thẻ chữ gồm 4 thẻ ghi các cụm từ: hái chè,phân loại chè,vò và sấy chè, các sản phẩm chè. - GV nêu lệnh các nhóm gắn đứng sơ đồ chế biến chè, nhóm nào xếp đúng thắng cuộc Đáp án đúng : Hái chè - phân loại chè- sấy chè – các sản phẩm chè HĐ3: Cùng suy ngẫm - GV nêu câu hỏi –HS trả lời 1. Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc bộ? 2.Liên hệ địa phương có những hoạt động nào liên quan đến phá rừng hay phá hoại cây cối công cộng? 3, Nếu phát hiện các hành động đó em sẽ làm gì? HĐ4: Xây dựng cam kết tham gia trồng cây và bảo vệ cây xanh -Các nhóm thảo luận ,thống nhất ý kiến viết vào bản cam kết - Đại diện nhóm trình bày kết quả với cô giáo và trước lớp Đánh giá Tiêu chí: Nắm được vùng Trung du Bắc bộ nằm giữa miền núi và đồng bằng. Chè và cây ăn quả là thế mạnh của vùng Trung du Bắc bộ.Người dân vùng trung du Bắc bộ tích cây rừng và cây công nghiệp để phủ xanh đất trống đồi trọc,ó ý thức bảo vệ cây xanh. PP: Quan sát. Viết. KT: Ghi chép ngắn .Viết nhận xét C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà cïng víi ngêi th©n hoµn thµnh BT2 phÇn øng dông SGK KHOA HỌC 4:
  9. SỬ DỤNG THỨC ĂN SẠCH VÀ AN TOÀN , PHÒNG BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA ( T1) Ngày dạy: Thứ 2 /2/ 11/ 2020 (4A) I.MỤC TIÊU -KT: Nêu được một số tiêu chuẩn của thức ăn sạc và an toàn. Kể được tên một số cách bảo quản thức ăn.Nêu được một số cách bảo quản thức ăn ở gia đình -KN: Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh. -TĐ: GDHS có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa và vận động mọi người cùng thực hiện. -NL: Tự học và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: - Hình minh hoạ SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò: Ai nhanh-Ai đúng. ? Nêu nguyên nhân & tác hại của bệnh béo phì? ? Nêu cách phòng tránh bệnh béo phì? - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài Đánh giá: - TCĐG: + Nêu được nguyên nhân, tác hại và cách phòng tránh bênh béo phì + Tham trò chơi chủ động, tích cực, sôi nổi. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Quan sát và trả lời Việc 1: Giao nhiệm vụ - Y/ c thảo luận nhóm bàn + Hình nào cho thấy thức ăn và đồ uống chưa sạch chưa ăn toàn + Có những nguyên nhân nào gây bệnh qua đường tiêu hóa? + Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa mà em biết? Việc2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày, lớp nhóm khác cùng chia sẻ Việc 3 :Nhận xét- Chốt ý trả lời đúng . Đánh giá: - TCĐG: + Kể được tên một số loại bệnh lây qua đường tiêu hóa và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ2: Chỉ trên hình,đọc và trả lời *Việc 1: Giao nhiệm vụ cho các nhóm - Chỉ trên hình đọc chú thích dưới các hình minh hoạ trang 33 SGK. Việc 2: HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : - Có những cách nào để bảo quản thức ăn và đồ uống? - Gia đình em thường dùng các cách nào để bảo quản thức ăn và đồ uống?
  10. Việc 3:HĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày, lớp nhóm khác cùng chia sẻ - Gọi H đọc mục Bạn cần biết. ? Tại sao chúng ta phải diệt ruồi? ( Vì nó là trung gian truyền bệnh lây qua đường tiêu hoá.) Đánh giá: - TCĐG: + Nêu được các cách bảo quản thức ăn và đồ uống + Có ý thức phòng các bênh lây qua đường tiêu hóa. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ3. Làm việc với thẻ chữ - Việc1: Tổ chức và HD : Giao nhiệm vụ cho các nhóm (đặt thẻ chữ vào việc nên làm/không nên làmcho phù hợp để đề: Tuyên truyền cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.) -Việc 2: Thực hành -Việc 3: Các nhóm trình bày và đánh giá Đánh giá: - TCĐG: + Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng người thân bảo quảnít nhất một loại thức ăn của gia đình . THỦ CÔNG 2: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (T1) Ngày dạy: Thứ 3 / 3/11/ 2020 (2A,2C,2D) Thứ 5/ 5/11/ 2020 (2E) Thứ 6/ 6/11/ 2020 (2B) I. MỤC TIÊU: - HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui theo quy trình. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - Giáo dục HS yêu thích xếp hình. - Năng lực: Tích cực, tự giác hoàn thành công việc được nhóm giao. * Đối với HS năng khiếu: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp thẳng, phẳng. * HSKT lớp2A: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui theo quy trình. II. ĐỒ DÙNG: 1. Giáo viên: - Mẫu thuyền phẳng đáy không mui gấp sẵn. - Quy trình thuyền phẳng đáy không mui có hình vẽ minh hoạ cho từng bước gấp. 2. Học sinh: - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
  11. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. 1. HĐ Khởi động: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát một bài hát để tạo không khí cho lớp học. 2. Hình thành kiến thức. - GV giới thiệu bài – ghi đề - mục tiêu. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. Việc 1: Quan sát mẫu thuyền phẳng đáy không mui và trả lời câu hỏi: + Hình dáng của thuyền phẳng đáy không mui? + Màu sắc và các phần của thuyền thuyền mẫu? Việc 2: Chia sẻ Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS trả lời được hình dáng, màu sắc và các phần của thuyền phẳng đáy không mui + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời Hoạt động 2: Quan sát tranh hướng dẫn quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui. Việc 1: HS mở vở thủ công, quan sát tranh quy trình tìm hiểu các bước gấp. Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ. Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết. Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao tác gấp. KL: Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền. Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS trả lời được các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp. - Phương pháp: Vấn đáp, tích hợp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. Việc 1: Tập gấp thuyền phẳng đáy không mui trên giấy nháp. Việc 2: Chia sẻ cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
  12. Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu thực hành. + Gấp hình đúng quy trình. + Hình gấp cân đối, nếp gấp thẳng, phẳng. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian. - PP: Vấn đáp, tích hợp - KT: Nhận xét bằng lời,tôn vinh, thực hành, định hướng học tập. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ cách gấp cho bạn bè, người thân. KHOA HỌC 4: SỬ DỤNG THỨC ĂN SẠCH, AN TOÀN PHÒNG BỆN ĐƯỜNG TIÊU HÓA( T2) Ngày dạy: Thứ 4 /4/11/ 2020 (4A) I.MỤC TIÊU 1.KT: Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: Tiêu chảy, Tả, Lị Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu.Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa. Giữ vệ sinh ăn uống,giữ vệ sinh cá nhân ,giữ vệ sinh môi trường 2.KN:Có ý thức thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa và vận động mọi người cùng thực hiện. 3.TĐ: HS yêu thích môn học. 4.NL: Phát huy năng lực giao tiếp hiệu quả, ra quyết định, năng lực kiên định. II. CHUẨN BỊ -GV: Hình minh hoạ SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động:5’ - HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học: * Giới thiệu bài, nêu MT và ghi đề bài B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1:Đọc thông tin và trả lời câu hỏi: (10-12’)
  13. Việc 1: Y/ c hoạt động N2. Nói cho nhau nghe. + thức ăn như thế nào là thức ăn sạch và an toàn. + Có những cách nào để bảo quản thức ăn an toàn? + Em cần làm gì để phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá ? Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. CTHĐTQ chốt nội dung. Đánh giá: - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Nội dung: +HS nêu được các cách bảo quản thức ăn sạch, an toàn +HS nêu được bệnh lây qua đường tiêu hóa như: tiêu chảy,tả ,lị + Hợp tác nhóm tốt. Trả lời to rõ ràng HĐ2: Chia sẻ thông tin về việc bảo quản thức ăn ở gia đình. Việc 1: Y/ c hoạt động N2. Nói cho nhau nghe. - Một bạn trong nhóm nêu một cách bảo quản thức ăn của gia đình mình. -Gia đình các bạn trong nhóm thường sử dụng cách nào để bảo quản thức ăn, đồ uống . Việc 2: Chia sẻ, trình bày kết quả thảo luận. Hoạt động 3: Đọc và lựa chọn Việc 1: Y/ c hoạt động N2. Nói cho nhau nghe. - Một bạn trong nhóm chọn một cách bảo quản thức ăn phù hợp Việc 2: Chia sẻ, trình bày kết quả thảo luận. GV chốt : một số cách bảo quản phù hợp với từng loại thực phẩm : thịt lơn-đống hộp ; cá,tôm- cất vào tủ lanh ; nho,mít- sấy khô ; mực ,cá- phơi khô ;củ cải,dưa chuôt- ngâm nước mắm Hoạt động 4: Viết và thực hiện -Yêu cầu làm việc cá nhân - Mối HS viết 3 việccần làm để giữ vệ sinh ăn uống và phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa Đánh giá:
  14. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Nội dung: - HS nêu được một số cách bảo quản thức ăn phù hợp với điều kiệngia đình. + Cách phòng bệnh - Uống nước đun sôi, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, không sử dụng thức ăn ôi thiu, đổ rác và xử lý rác đúng quy định - Ăn sạch, uống đã đun sôi, không ăn thức ăn ôi thiu, giữ VS cá nhân và VS môi trư- ờng. + Hoạt động tích cực, hợp tác nhóm tốt. Trả lời to rõ ràng C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ( 3’) - Về chia sẻ với mọi người, thực hiện tốt phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa. KHOA HỌC 5: PHÒNG TRÁNH CÁC BỆN LÂY TRUYỀN DO MUỖI ĐỐT.(T2) Ngày dạy: Thứ 5 /5/ 11/ 2020 (5B) I. MỤC TIÊU: -KT: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. -KN: Nắm được nguyên nhân, các cách đề phòng bệnh sốt xuất huyết -TĐ: GDHS có ý thức phòng, tránh bệnh sốt xuất huyết -NL: Tự học, hợp tác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình và thông tin trang 28-29 SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: + Nêu tác nhân và đường lây truyền bệnh sốt rét. + Nêu cách phòng tránh bệnh sốt rét. - GV nêu mục tiêu, yêu cầu bài học B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Hoạt động 1: Tác nhân bệnh sốt xuất huyết + Đọc thông tin và làm bài tập trang 28 SGK. + NT điều khiển thảo luận câu hỏi: Theo bạn, bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm không ? Tại sao ??Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết? + Báo cáo kết quả (Sốt xuất huyết là bệnh do vi rút gây ra. Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh. . Sốt xuất huyết có diễn biến ngắn, bệnh nặng có thể gây chết người nhanh chóng trong vòng từ 3 đến 5 ngày. Hiện nay bệnh này chưa có thuốc đặc trị để chữa) * Đánh giá:
  15. - TCĐG: Biết nguyên nhân bệnh sốt xuất huyết. + GDHS tuyên truyền tác nhân bệnh sốt xuất huyết + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, phân tích *Hoạt động 2: Cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết + Quan sát hình 2, 3, 4 trang 29 SGK ; Chỉ và nói về nội dung từng hình. + Giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. + NT điều khiển thảo luận các câu hỏi: . Nêu những việc nên làm để phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. . Gia đình bạn thường dùng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy ? + Báo cáo kết quả (Cách phòng tránh: tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và mối trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt) - Yêu cầu đọc mục "Bạn cần biết" trang 29 SGK. * Đánh giá: - TCĐG: Biết cách phòng bệnh sốt xuất huyết.GDHS tuyên truyền cách phòng bệnh sốt xuất huyết Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, phân tích C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ cùng bạn về cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết