Giáo án Khoa + Sử + Địa - Lớp 4, 5 - Tuần 13
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa + Sử + Địa - Lớp 4, 5 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_khoa_su_dia_lop_4_5_tuan_13.docx
Nội dung text: Giáo án Khoa + Sử + Địa - Lớp 4, 5 - Tuần 13
- KHỐI 2 Thủ công 2 GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (T1) ( Dạy 2A – tiết 1 – sáng thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2020) ( Dạy 2C – tiết 2 – sáng thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2020) ( Dạy 2D – tiết 4 – sáng thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2020) ( Dạy 2E – tiết 3 – sáng thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2020) ( Dạy 2B – tiết 3 – sáng thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2020) I.Môc tiªu - Biết cách gấp cắt dán hình tròn - Gấp cắt dán được hình tròn, hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to, nhỏ tuỳ thích. Đường cắt có thể mấp mô. -Gấp , cắt, dán được thêm hình tròn có kích thước khác. - HS yêu thích cắt, dán hình tròn. - Giáo dục các em yêu thích môn học thủ công quý SP làm được. * Với HS khéo tay có thể gấp, cắt, dán thêm được hình tròn có kích thước khác II.ChuÈn bÞ : -GV: mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn có hình vẽ minh họa cho từng bước -HS :Vở thủ công; giấy nháp, giấy màu, chì, thước, keo, giấy trắng làm nền IIIC¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu 1. Khởi động: - CTH ĐTQđiều hành các nhóm trưởng kiÓm tra dông cô häc thñ c«ng của nhóm mình - NhËn xÐt sù chuÈn bÞ cña H 2. Bài mới : Giới thiệu bài- ghi đề. HĐ 1 : Q/ sát, nhận xét : - Cho HS q/s mẫu - GV giới thiệu hình tròn mẫu được dán trên nền một hình vuông.
- GV nối điểm O ( điểm giữa của hình tròn ) với các điểm M, N, P nằm trên đường tròn. ? So sánh về độ dài các đoạn thẳng OM; ON; OP KL: Các đoạn thẳng trên có độ dài bằng nhau; Khi không dùng dụng cụ vẽ đường tròn người ta tạo ra đường tròn bằng cách gấp,cắt giấy. *Đánh giá: -Tiêu chí đánh giá: - - Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn. -Phương pháp : Quan sát, vấn đáp -Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời HĐ2: GV hướng dẫn mẫu: Bước 1: Gấp hình: - Cắt một hình vuông có cạnh dài là 6 ô ( H1) - Gấp tư hình vuông theo hình chéo được H2a và điểm O là điểm giữa của đường chéo. gấp đôi hình 2a để lấy đường dấy giữa và mở ra được hình 2b. - Gấp hình 2b theo đường dấu gấp sao cho 2 cạnh bên sát vào đường dấu giữa được H3. Bước 2: Cắt hình tròn: - Lật mặt sau hình 3 được H4. Cắt theo đường dấu CD và mở ra được H5a - Từ H5a cắt sữa theo đường cong và mở ra được hình tròn. ( có thể gấp đôi H5a theo đường dấu giữa và cắt , sửa theo đường cong như hình 5b để được hình tròn ) Bước 3: Dán hình tròn. Dán hình tròn vào vở hoặc tờ giấy khác màu * Cá nhân thực hành gấp các sản phẩm mà mình thích *Đánh giá: -Tiêu chí đánh giá: - Gấp cắt, dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to, nhỏ tùy thích. Đường sắt có thể mấp mô. - Gấp , cắt, dán được thêm hình tròn có kích thước khác. -Phương pháp : Quan sát, vấn đáp -Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời 3. Củng cố :. - Tiết học hôm nay giúp em biết thêm những gì ? GV nhận xét về sự chuẩn bị dụng cụ học tập của hs Chuẩn bị dụng cụ học tiết sau
- KHỐI 4 KHOA HỌC 4: NGUỒN NƯỚC XUNG QUANH TA SẠCH HAY Ô NHIỄM? CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC( T1) ( Dạy 4A- tiết 3 – chiều thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2020) I.MỤC TIÊU 1.KT: Nêu được một số đặc điểm của nước sạch, nước ô nhiễm.Nêu được tác hại của nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe của con người. 2.KN: Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và các biện pháp bảo vệ nguồn nước. 3.TĐ: Có ý thức tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước trong cuộc sống hàng ngày. 4.NL: tự học, giải quyết các bài tập . II. CHUẨN BỊ: - Hình minh hoạ SGK, phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Khởi động:ơc - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò: Ai nhanh-Ai đúng. +Nêu được các thể của nước - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Thực hiện các hoạt động Việc 1: lấy 1 chai nước mưa hay nước giếng, 1 chai nước ao hồ Việc 2: hày nhìn và ngửi xem các chai nước có màu gì,mùi gì, có lẫn các chất bẩn hay không? Việc 3: Viết kếtquả quan sát vào bảng Nước mưa (nước giếng) Nước ao ( hồ) Mùi Màu Chất bẩn
- HĐ2:. Làm thí nghiệm và thảo luận - Việc1: làm thí nghiệm. -Việc 2: thảo luận +miếng bông lộc chai nước nào đen hơn ? vì sao? HĐ3: Đọc và hoàn thành sơ đồ Đánh giá: - TCĐG: + biết nước sạch là nước trong suốtkhông màu, không mùi,không vịkhông chứa các vi sinh vật và các chất có hại cho sức khỏe của con người , có ý thức bảo vệ, tiết kiệm nước trong cuộc sống hằng ngày. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Trao đổi với người thân về vai trò của nước và cách tiết kiệm nước Thực hiện tốt cam kết của bản thân. ———— ———— KHOA HỌC: NGUỒN NƯỚC QUANH TA SẠCH HAY Ô NHIẾM? CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (T2) ( Dạy 4A- tiết 5 – sáng thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2020) I.MỤC TIÊU 1.KT: Nêu được một số đặc điểm của nước sạch, nước ô nhiễm.Nêu được tác hại của nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe của con người. 2.KN: Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và các biện pháp bảo vệ nguồn nước. 3.TĐ: Có ý thức tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước trong cuộc sống hàng ngày. 4.NL: tự học, giải quyết các bài tập . II. CHUẨN BỊ: - Hình minh hoạ SGK, phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- HĐ1.Khởi động:ơc - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò: Ai nhanh-Ai đúng. +Nêu được các thể của nước - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Liên hệ thực tế và trả lời Việc 1: đọc câu hỏi - Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì với sức khỏe con người? - Hãy nêu một số bệnh do dùng nguồn nước bị ô nhiễm? Việc 2: thảo luận và thống nhất ý kiến Việc 3: chia sẻ kết quả HĐ2:. Quan sát và trả lời - Việc1: quan sát h2- h5 trang 57 -Việc 2: thảo luận +Hãy nêu nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước trong từng hình + Kể các việc làm khác gây ô nhiễm nguồn nước HĐ3: Quan sát và thảo luận - Việc1: quan sát h6 – h11 trang 57 -Việc 2: thảo luận + Nêu việc làm bảo vệ nguồn nước trong từng hình + nêu các việc khác để bảo vệ nguồn nước + Nêu các việc không nên làm để bảo vệ nguồn nước -Việc 3:Đọc và trả lời HĐ4 : Vẽ và triễn lãm: - Việc1: Thảo luậnnội dung tranh cổ động - Việc2: Vẽ tranh
- - Việc3: Trưng bày và thuyết minh sản phẩm HĐ5: Điều tra và viết - Việc 1: lấy phiếu điều tra mang theo bút -Việc 2: Đi quan sát nguồn nước xung quanh trường và theo gợi ý phiếu điêu tra -Việc 3: Viết kết quả điềutra và báo cáo kết quả điều tra Đánh giá: - TCĐG: + biết nước bị ô nhiễm chứa nhiều chất đọc hại và vi sinh vật có hại cho sức khỏe con người gây ra nhiều bệnh nguy hiểm như : tiêu chảy,kiết lỵ,thương hàn ,đau mắt biết đước các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và các biện pháp bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép nagắn, đặt câu hỏi. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Trao đổi với người thân về các biện pháp bảo vệ nguồn nước và cách tiết kiệm nước LỊCH SỬ 4: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI NHÀ LÝ (T2) (Từ năm 1009 đến năm 1226) ( Dạy 4B - tiết 3 – sáng thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2020) ( Dạy 4A - tiết 4 – sáng thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2020) ( Dạy 4C - tiết 2 – sáng thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2020) ( Dạy 4D - tiết 1 – sáng thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2020) I. MỤC TIÊU: 1. KT : + Biết được sự ra đời của nhà Lý, Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý. + Nắm được sự phát triển của đạo phật và trận quyết chiến trên tuyến sông Như Nguyệt ( Sông Cầu).
- 2.KN : Kể được 3 sự kiện lớn của vua Lý. 3. TĐ :Ham tìm tòi để hiểu biết về các sự kiện lớn của nhà Lý. 4.NL: Củng cố niềm tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. * HSKT ( Em Anh Thư lớp 4D) biết được một số hình ảnh về nhà Lý. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập - HS: Sách vở dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: Ban văn nghệ 2. Bài mới: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 4. Tìm hiểu vì sao dân ta tiếp thu đạo phật * Đánh giá: -TCĐG: + HS chăm chú lắng nghe cô giáo kể chuyện, thảo luận và trình bày trước lớp một cách tự tin các nội dung. + Đạo phật dạy con người phải biết thương yêu đồng loại, nhường nhịn nhau, giúp đỡ người gặp khó khăn, không đối xử tàn ác với loài vật. + Đạo phật được nhiều người theo vì phù hợp với lối sống và cách nghĩ của người Việt. - PPĐG : vấn đáp. - KTĐG: Nhận xét bằng lời. 5. Tìm hiểu về đạo phật dưới thời Lý. * Đánh giá:
- -TCĐG: + HS đọc đoạn văn to, rõ ràng. Thảo luận và trình bày trước lớp một cách tự tin về sự việc cho thấy dưới thời Lý đạo phật thịnh đạt: Đạo phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước, các nhà vua thời Lý đều theo đạo Phật, nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình. Triều đình cho xây dựng hàng trăm ngôi chùa. -PPĐG : Quan sát, vấn đáp. -KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. 6. Khám phá vẻ đẹp của các công trình thời Lý. * Đánh giá: - TCĐG: + Sau khi nghe cô giáo miêu tả HS cảm nhận được vẻ độc đáo của chùa một cột ( Hà Nội), vẻ đẹp của chùa Keo ( Thái Bình) và vẻ thanh thoát điềm tĩnh, thanh thản của tượng phật A- di – đà ( chùa Phật Tích – Bắc Ninh). -PPĐG : Vấn đáp. -KTĐG: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 2: Thứ tự từ cần điền: Đạo phật, thương yêu đồng loại, lối sống và cách nghĩ, thịnh đạt. ĐỊA LÝ 4: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TIẾT 1) ( Dạy 4B - tiết 2 – chiều thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2020) ( Dạy 4A - tiết 1 – chiều thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2020) ( Dạy 4C - tiết 3 – chiều thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2020) ( Dạy 4D - tiết 2 – sáng thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2020) I. MỤC TIÊU: 1. KT : Biết được vị trí địa lí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lí tự nhiện Việt Nam. Biết được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên ở đồng bằng Bắc Bộ.
- 2.KN :Chỉ được đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ 3.TĐ :Yêu thích môn học 4. NL: Vận dụng giới thiệu cho mọi người vài nét về vị trí địa lí đồng bằng Bắc Bộ. * HSKT ( Em Anh Thư lớp 4D) biết đượcn một số hình ảnh về Bắc Bộ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SHD, lược đồ đồng bằng Bắc Bộ, ảnh một số sông ngòi và hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ. - HS: SHD, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Quan sát lược đồ thay nhau hỏi và trả lời * Đánh giá: -TCĐG: + HS quan sát lược đồ và chỉ được vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên lược đồ. + Biết được đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác đỉnh ở Việt Trì cạnh đáy là đường bờ biển. -PPĐG : Vấn đáp. -KTĐG: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. Đọc và cùng trao đổi. * Đánh giá: -TCĐG: + HS đọc rõ ràng đoạn hội thoại, chia sẻ với bạn những điều em biết về đồng bằng Bắc Bộ qua đoạn hội thoại và quan sát hình 2: + Đồng bằng Bắc Bộ nằm ở miền Bắc nước ta, được bồi đắp bởi phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình, có diện tích lớn thứ 2 sau đồng bằng Nam Bộ, bề mặt đồng bằng có địa hình khá bằng phẳng, dân cư đông đúc.
- -PPĐG : vấn đáp. -KTĐG: đặt câu hỏi nhận xét bằng lời. 3. Tìm hiểu sông ngòi và hệ thống đê. * Đánh giá: -TCĐG: + HS chỉ được các sông của đồng bằng Bắc Bộ trên lược đồ (Sông Hồng, sông Đáy, sông Thái Bình, sông Cầu, sông Đuống). + Đọc được thông tin to rõ ràng và biết được về mùa mưa nước ở các con sông dâng cao và gây ra ngập lụt ở đồng bằng Bắc Bộ. Hệ thống đê hai bên bờ sông giúp ngăn lũ lụt cho đồng ruộng và nhà cửa. -PPĐG : quan sát, vấn đáp. -KTĐG: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời B. HO ẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Làm BT 2: Chỉ và mô tả đồng bằng Bắc Bộ trên lược đồ đồng bằng Bắc Bộ và bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam KHỐI 5 KHOA HỌC 5 SẮT, ĐỒNG, NHÔM (TIẾT 3) ( Dạy 5B – tiết 5 - sáng thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2020) I.Mục tiêu: - KT : Giúp HS biết được một số tính chất của sắt, đồng, nhôm. Biết được việc sử dụng sắt, đồng, nhôm. - KN : Rèn HS kĩ năng quan sát và so sánh đặc điểm của sắt, đồng, nhôm. - TĐ : GD học sinh yêu thích môn học - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên.
- II. Chuẩn bị ĐD DH: Phiếu kiểm tra theo Tài liệu III. Điều chỉnhnội dung học: IV. Điếu chỉnh hoạt động học : HĐ 1 : (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết được khi làm dao kéo thì dùng thép chứ không dùng nhôm vì thép cứng hơn và bền hơn. Nắm được cửa làm bằng nhôm thì nhẹ hơn và không bị gỉ. - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2 : (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS chọn được phát biểu đúng: A,B, C, E. - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3 : (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS kể được tên đồ dùng, máy móc làm bằng sắt hoặc đồng, nhôm và nêu ưu điểm khi dùng sắt, đồng, nhôm làm đồ dùng đó. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em hoàn thành BT 1 và BT2 +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành nhanh và đúng các BT và hỗ trợ các bạn TTC. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Theo SHD.
- KHOA HỌC 5: ĐÁVÔI, XI MĂNG (TIẾT 1) ( Dạy 5B – tiết 2 – chiều thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2020) I.Mục tiêu: 1.KT : Giúp HS biết được một số tính chất của đá vôi, xi măng và công dụng của chúng. 2.KN : Rèn HS kĩ năng nhận biết được đá vôi, xi măng trong thực tiễn. 3.TĐ : GD học sinh yêu thích môn học 4.NL : Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. II. Chuẩn bị ĐD DH: Phiếu kiểm tra theo Tài liệu III. Điều chỉnhnội dung học: IV. Điếu chỉnh hoạt động học : HĐ 1 : (theo tài liệu) *Đánh giá: - TCĐG: HS kể tên một số vùng núi đá vôi và nhà máy xi-măng mà em biết. - PPĐG: vấn đáp - KTĐG: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ 2 : (theo tài liệu) *Đánh giá: - TCĐG: a, HS làm được 2 thí nghiệm tìm hiểu tính chất của đá vôi và xi măng. +Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm và nhận xét được đá cuội cứng hơn đá vôi. +Thí nghiệm 2: Nhận xét phản ứng xảy ra trên hòn đá vôi là sủi bọt. b, Nhận xét được tính chất của xi măng:xi măng không tan trong nước và khi mới trộn thì dẻo, sau khi khô thì cứng lại. - PPĐG: quan sát, vấn đáp -KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
- HĐ 3 : (theo tài liệu) *Đánh giá: - TCĐG: HS nắm đ ược công dụng của đá vôi và xi măng. - PPĐG: quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ 4 : (theo tài liệu) *Đánh giá: - TCĐG: HS đọc thông tin và trả lời được hai câu hỏi nhờ có tính chất không cứng nên nó được dùng để tạc tượng. Và nêu cách bảo quản xi măng. - PPĐG: quan sát, vấn đáp -KTĐG: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em nắm được các đặc điểm của đá vôi và xi măng. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Thực hiện nhanh các thí nghiệm và rút ra nhận xét chính xác. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Cùng người thân trao đổi về tính chất của đá vôi và xi măng. LỊCH SỬ 5: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO, QUYẾT TÂM CHỐNG PHÁP TRỞ LẠI XÂM LƯỢC (T2) ( Dạy 5C – tiết 1 – sáng thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2020) ( Dạy 5A – tiết 1 – chiều thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2020) ( Dạy 5B – tiết 2 – chiều thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2020) I. MỤC TIÊU: 1.KT :
- - Hiểu được ngày 19/12/1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc với quyết tâm “ Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” - Nhận rõ tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phương tiêu biểu. 2. KN : - HS tự tin, mạnh dạn nêu lên nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc ngày 19.12.1946. 3. TĐ : - Tích cực hoạt động nhóm; giữ gìn, phát huy truyền thống yêu nước. 4. NL: - Tự hào về Tổ quốc Việt Nam. Thực hiện các hành động thể hiện lòng yêu nước của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : SHD, tranh ảnh - HS: SHDH, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: * GV giới thiệu bài. GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1 : Cá nhân đọc mục tiêu Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? 4. Tìm hiểu những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp: nhất trí TL HDH * Đánh giá: - TCĐG: HS trả lời được các câu hỏi trong TLHDH: cuộc kháng chiến được diễn ra với quyết tâm cao, các chiến sĩ giành giật từng ngôi làng, góc phố, đồng bào khuân bài ghế, tủ, hòm, xiềng ra đường làm chướng ngại vật cản bước chân quân địch, tất cả
- đều vùng quyết liệt; ý nghĩa của việc giam chân quân địch để cho hàng vạn đồng bào và các cơ quan rời thành phố về căn cứ kháng chiến -PPĐG : Vấn đáp, Tích hợp -KTĐG: Đặt câu hỏi, Phân tích, phản hồi. 5. Đọc và ghi vào vở: nhất trí như TLHDH B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: nhất trí như TL HDH * Đánh giá: -TCĐG: HS làm được các bài tập -PPĐG : Quan sát, tích hợp -KTĐG: Thang đo, phân tích, phản hồi. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG nhất trí tài liệu HDH. ĐỊA LÝ 5: NÔNG,LÂM, NGHIỆP VÀ THỦY SẢN ( T2) ( Dạy 5C – tiết 2 – sáng thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2020) ( Dạy 5A – tiết 3 – sáng thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2020) ( Dạy 5B – tiết 4 – sáng thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2020) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Nhận biết mối quan hệ giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của người dân. - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ rừng và nguồn lợi thủy sản. 2. Kỹ năng : - Nói lên mối quan hệ giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của người dân một cách trôi chảy, mạnh dạn, tự tin.
- 3. Thái độ : - Yêu thích môn học, tích cực hoạt động nhóm. 4. Năng lực : - Nhận xét nền nông nghiệp của địa phương em. * Tích hợp SDNLTK&HQ: Cần biết sử dụng các nguồn tài nguyên thủy sản tiết kiệm và hiệu quả II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh, ảnh. - HS: SHDH, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi: Bông hoa em thích. HS lựa chọn bông hoa mình thích, trong mỗi bông hoa có các câu hỏi. ?Ngành Nông nghiệp có những hoạt động nào? ? Vì sao nói trồng trọt là hoạt động sản xuất chính trong ngành nông nghiệp ? Kể tên một số vật nuôi ở địa phương ? Kể tên một số cây trồng ở nước ta? * Đánh giá thường xuyên: + Tiêu chí đánh giá: HS trả lời được: Ngành nông nghiệp có hoạt động trồng trọt và chăn nuôi ngành trồng trọt là hoạt động sản xuất chính vì nó đóng góp ¾ giá trị sản xuất nông nghiệp; một số vật nuôi ở địa phương: gà, vịt, dê, lợn, bò một số cây trông: lúa, cà phê, cây ăn quả, chè + Phương pháp : Phát vấn + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. * GV giới thiệu bài.GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở
- * Hình thành kiến thức: 6. Đọc thông tin và hoàn thành sơ đồ: Nhất trí như TLHDH 7. Đọc và ghi nhớ nội dung bài: Nhất trí như TLHDH] * Đánh giá thường xuyên: + Tiêu chí đánh giá: Hs hoàn thành sơ đồ trong sách HDH; Một số thủy sản được nuôi nhiều ở nước ta: cá, tôm, baba, + Phương pháp : Tích hợp + Kĩ thuật: Phân tích, phản hồi. GV chốt: Mối quan hệ giữa thiên nhiên và hoạt động SX của người dân: thiên nhiên có ảnh hưởng rất lớn đến sx của người dân cụ thể: khí hậu nước ta nhiệt đới gió mùa ẩm nên phát triển được nhiều loại cây trồng, vùng biển rộng là điều kiện để phát triển thủy sản B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Nhất trí như TLHDH * Đánh giá thường xuyên: + Tiêu chí đánh giá: Hs làm được các bài tập trong TLHDH. + Phương pháp : quan sát + Kĩ thuật: Đánh giá tiêu chí. Mức 1: làm được bài tập: 1, 2 Mức 2: làm được BT 3 Mức 3: Liên hệ địa phương em có những loại cây trồng, thủy sản nào và các ngành đó đem lại lợi ích gì cho người dân? Mức 4: Qua bài học em thấy có cần bảo vệ tài nguyên rừng và nguồn lợi thủy sản không? Vì sao? C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện theo SHD