Giáo án Khoa + Sử + Địa - Lớp 4, 5 - Tuần 12

docx 15 trang thienle22 3760
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa + Sử + Địa - Lớp 4, 5 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoa_su_dia_lop_4_5_tuan_12.docx

Nội dung text: Giáo án Khoa + Sử + Địa - Lớp 4, 5 - Tuần 12

  1. KHỐI 2 Thủ công 2 ÔN TẬP CHƯƠNG 1: KĨ THUẬT GẤP HÌNH (T2) ( Dạy 2A – tiết 1 – sáng thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2020) ( Dạy 2C – tiết 2 – sáng thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2020) ( Dạy 2D – tiết 4 – sáng thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2020) ( Dạy 2E – tiết 3 – sáng thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2020) ( Dạy 2B – tiết 3 – sáng thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2020) I. MỤC TIÊU: - Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học. - Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi. - Hs yêu thích môn học. * Đối với HS năng khiếu: Gấp được ít nhất 2 hình để làm đồ chơi, hình gấp cân đối. II.CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Các mẫu gấp hình của các bài đã học ;- PBT 2. Học sinh - Giấy màu, bút chì, kéo, thước, keo. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. Xác định mục tiêu bài Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần) Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm . Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. * Hình thành kiến thức. 1. Ôn lại kiến thức kĩ thuật gấp hình.
  2. Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu quy trình kĩ thuật gấp hình của các bài 1,2,3,4,5. Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. * Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hành gấp hình( Tiếp). * Tiếp sức cho em Kiên xé, dán hình tam giác. Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm. Việc 2: Gấp một trong những hình gấp đã học. Việc 3: Chia sẻ cách gấp hình cho bạn bên cạnh. Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. 2. Đánh giá kết quả học tập. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm. Việc 2: Chia sẻ sản phẩm theo các tiêu chí: a. Hoàn thành: + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng thực hành. + Gấp hình đúng quy trình. + Hình gấp cân đối, nếp gấp thẳng, phẳng. b. Chưa hoàn thành: + Gấp hình chưa đúng quy trình. + Nếp gấp không phẳng, hình gấp không đúng hoặc không làm ra được sản phẩm. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Trưng bày sản phẩm ở góc học tập.
  3. - Chia sẻ sản phẩm cho bạn bè, người thân. KHỐI 4 ĐỊA LÝ 4: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN ( T2) ( Dạy 4A - tiết 1 – chiều thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2020) ( Dạy 4C - tiết 3 – chiều thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2020) ( Dạy 4D - tiết 2 – sáng thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2020) I. MỤC TIÊU: 1. KT: Học xong bài này , HS : - Trình bày được: một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. 2. KN: Nhận biết được mối quan hệ đơn giản giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở Tây Nguyên 3. TĐ: Có ý thức bảo vệ nguồn nước và bảo vệ rừng. 4.NL: tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp, hợp tác. * HSKT ( Em Anh Thư lớp 4D) biết 1 số hình ảnh về Tây Nguyên. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP GV: B¶n ®å hµnh chÝnh ViÖt Nam; b¶n ®å ®Þa lÝ tù nhiªn ViÖt Nam. HS: SGK,VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - GV giới thiệu bài. - HS viết tên bài vào vở B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1 : Làm bài tập
  4. - Việc 1: Đọc thông tin trang 96 Việc 2: Thảo luận và trả lời các câu hỏi: - Những từ nào chỉ một số hoạt động sản xuất của người Tây Nguyên. - Việc 3: Ghi những cụm từ đó vào vở. *Đánh giá: -TCĐG: Neâu ñöôïc các hoạt động sản xuất của các dân tộc sống ở Tây Nguyên. +Hợp tác, tự học. -PPĐG: Quan sát,vấn đáp -KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời HĐ 2: Quan sát bảng số liệu và trả lời - Việc 1: -Quan sát hình 1 ,cho biết cây công nghiệp nào trồng nhiều nhất c ở Tây Nguyên. Việc 2: Quan sát hình 2và cho biết con vật nào nuôi nhiều ở Tây Nguyên HĐ3: Liên hệ thực tế - Việc 1: Kể tên một số hoạt động sản xuất ở địa phương em - Việc 2: Kể những hoạt động không có như ở Tây Nguyên. - Việc 3: Giải thích tại sao ở địa phương em không có các các hoạt động đó. *Đánh giá: -TCĐG - Neâu ñöôïc một số cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên - Khả năng hợp tác, tự học. -PPĐG: Quan sát,vấn đáp -KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời HĐ 4: Trờ chơi “Tiếp sức” - Mối đội chọn 5 thành viên, đứng thành hàng dọc
  5. - Khi có hiệu lệnh của GV lần lưtk từng thành viên đính mũi tên nối cụm từ cột A phù hợp với cụm từ cột B. - Đội nào điền nhanh, đúng nhiều kết quả thì thắng. C. HOẠT Đ ỘNG ỨNG DỤNG - Ôn lại bài cùng gia đình. LỊCH SỬ 4: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI NHÀ LÝ (T1) (Từ năm 1009 đến năm 1226) ( Dạy 4C - tiết 2 – sáng thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2020) ( Dạy 4D - tiết 1 – sáng thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2020) I. Mục tiêu: 1. KT : - Biết được sự ra đời của nhà Lý, Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý. - Nắm được sự kiện dời đô và ý nghĩa của sự kiện đó. 2.KN : - Kể lại một số sự kiện dời đô của vua LÍ Thái Tổ. 3.TĐ : - Ham tìm tòi để hiểu biết về sự kiện dời đô của nhà Lí là hợp với lòng dân vì đất rộng bằng phẳng, không bị ngập lụt, muôn vật phong phú 4.NL: - Củng cố niềm tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. * HSKT ( Em Anh Thư lớp 4D) biết được một số hình ảnh về nhà Lý. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập - HS: Sách vở dụng cụ học tập III. Các hoạt động học: 1. Khởi động: Ban văn nghệ
  6. 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu - Chủ tịch hội đồng điều khiển các nhóm trưởng đọc mục tiêu các nhóm trưởng điều khiển các thành viên thực hiện các hoạt động A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Tìm hiểu sự ra đời của nhà Lý * Đánh giá: -TCĐG: + HS đọc hội thoại to, rỏ ràng. Thảo luận và trình bày trước lớp một cách tự tin các nội dung. + Lý Công Uẩn lên ngôi trong hoàn cảnh : Lê Lòng Đỉnh một vị vua tính tình bạo ngược vừa mất. + Lí Công Uẩn là người thông minh văn vỏ song toàn, đức độ, cảm hóa được lòng người. -PPĐG: Quan sát, vấn đáp. -KTĐG: Ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi 2. Tìm hiểu vì sao Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long. * Đánh giá: -TCĐG: + HS đọc đoạn văn to, rỏ ràng. Quan sát hình và lược đồ. Thảo luận và trình bày trước lớp một cách tự tin về sự khác nhau về điều kiện tự nhiên làm vua Lý quyết định dời đô: Hoa Lư. Đại La – Thăng Long - Miền núi chật hẹp - Đất trung tâm đất nước , đồng bằng rộng lớn và màu mỡ, rộng và bằng phẳng. - Dân cư khổ vì ngập lụt - Muôn vật phong phú tốt tươi -PPĐG : Vấn đáp. -KTĐG: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
  7. 3. Tìm hiểu việc dời đô và ý nghĩa của nó * Đánh giá: -TCĐG: + Sau khi nghe cô giáo kể chuyện HS thảo luận để nắm được nước ta vào thời Lý có tên là Đại Việt và kinh đô Thăng Long. Kinh đô TL được xây dựng nhiều lâu đài, cung điện đền chùa, phố phường nhộn nhịp. -PPĐG : Vấn đáp. -KTĐG: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. Bài tập 1: Ý đúng: a, Vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại màu mỡ, muôn vật phong phú tốt tươi. b, Năm 1010. KHOA HỌC 4: NGUỒN NƯỚC QUANH TA SẠCH HAY Ô NHIẾM? CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (T1) ( Dạy 4A- tiết 5 – sáng thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2020) I. Mục tiêu: 1.KT: Nêu được đặc điểm của nước sạch và nước bị ô nhiễm 2.KN: Xác định được đâu là nước sạch, đâu là nguồn nước bị ô nhiễm 3.TĐ: Tích cực, tự giác học tập. 4.NL: Vận dụng có ý thức bảo vệ môi trường nước không bị ô nhiễm. II. Đồ dùng dạy học: 2 chai nước (nước lọc, nước hồ), 2 chai rỗng, 2 phễu, 2 miếng bông, phiếu ghi kết quả. III. Các hoạt động học:
  8. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Thực hiện các hoạt động (thực hiện theo SHDH) HĐ 2. Làm thí nghiệm và thảo luận (thực hiện theo SHDH) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho cả 2HĐ trên: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ các em phân biệt được nước sạch vad nước bị ô nhiễm dựa vào mùi, màu, chất bẩn. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Thực hiện tốt các hoạt động, hỗ trợ các bạn còn hạn chế trong nhóm. *Đánh giá: - TCĐG cả 2HĐ trên: + HS nhìn và ngửi hai chai nước và điền nhanh vào bảng theo mẫu SHD/55 kết quả. + HS làm tốt thí nghiệm theo yêu cầu trả lời được câu hỏi: Miếng bông ở chai nước hồ đen hơn vì nước ở hồ có lẫn nhiều tạp chất hơn. + HS tự tin trao đổi ý kiến; trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc. - PPĐG: tích hợp. - KTĐG: tích hợp. HĐ3. Đọc và hoàn thành sơ đồ (thực hiện theo SHDH) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ các em nhận biết được một số đặc điểm của nước sạch và nước bị ô nhiễm để hoàn thành sơ đồ. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Hỗ trợ các bạn còn hạn chế trong nhóm. *Đánh giá: - TCĐG :+ HS đọc nhanh nội dung, các khung chữ và hoàn thành sơ đồ: A. a – 4, b-6, c-2, d-8. B. e-1, g-7, h-3, i-5. + HS nêu lại được những đặc điểm của nước sạch và nước bị ô nhiễm theo cách hiểu của mình. + HS trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc. - PPĐG: vấn đáp.
  9. - KTĐG: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Nói cho người thân nghe những gì em được học hôm nay - Tiêu chí ĐGTX: + HS nêu được đặc điểm nổi bật của nước sạch và nước bị ô nhiễm. - Phương pháp: vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. KHỐI 5 Lịch sử 5: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO, QUYẾT TÂM CHỐNG PHÁP TRỞ LẠI XÂM LƯỢC (T1) ( Dạy 5A – tiết 1 – chiều thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2020) ( Dạy 5B – tiết 2 – chiều thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2020) I. MỤC TIÊU 1.KT: Nêu được tình thế hiểm nghèo cuản]ơcs ta sau cách mạng tháng Tám; nhân dân ta vượt qua tình thế đó như thế nào. Hiểu được ngày 19-12-1945,nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc với quyết tâm” Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước,nhất định không chịu làm nô lệ” 2.KN: Nhận rõ tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phương. 3.TĐ: Tự hào về truyền thống đấu tranh bảo vệ nền độc lập của dân tộc ta 4.NL: thao tác nhanh, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc, trình bày bài sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ ĐDDH: tranh ảnh,một số tư liệu. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN ⃰ Khởi động
  10. - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - GV giới thiệu bài: - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Tìm hiểu về tình thế hiểm nghèo sau Cách mạng tháng Tám - Việc 1: Đọc đoạn hội thoại ( trang47-48) - Việc 2: Trao đổi với bạn, cô những điều chưa rõ khi đọc đoạn hội thoại - Việc 3: Kết hợp quan sát các bức tranh ảnh để hoàn chỉnhbài tập HĐ2:. Tìm hiểu biện pháp vượt qua tình hình thế hiểm nghèo . - Việc 1: Đọc thông tin, kết hợp quan sát các bức ảnh - Việc 2: Thảo luận hoàn thành phiếu học tập - Việc 3: Báo cáo kết quả Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được tình thế hiểm nghèo của cách mạng nước ta như “ngàn cân treo sợi tóc” - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ3:. Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến . - - Việc 1: Đọc đoạn hội thoại ( trang51- 52) - Việc 2: Trao đổi với bạn, cô những điều chưa rõ khi đọc đoạn hội thoại
  11. - Việc 3: Kết hợp quan sát các bức tranh ảnh để trả lời các câu hỏi - Nêu những dẫn chứng về âm mưu và hành động thể hiện ý đồ cướp nước ta một lần nữa của thực dân Pháp. - Trước âm mưu của thực dân Pháp ,Đảng và chính phủ cùng nhân dân ta đã làm gì? - Ngày 19-12-1946 xảy ra sự kiện gì? HĐ4: Tìm hiểu những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp Việc 1: Đọc thông tin và quan sát các bức ảnh tư liêu ( trang 53) Việc 2: Thảo luận và trả lời các câu hỏi: - Cuộc c hiến đấu của quân dân Hà Nội và cả nước diễn ra như thế nào? - Ý nghĩa cuộc kháng chiến của quân dân Hà Nội như thế nào? Việc 3: Đọc và ghi vào vở Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được nguyên nhân dẫn đến cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Trao đổi với người thân nội dung đã học trong giai đoạn lịch sử từ 1858- 1945. Địa lý 5 NÔNG,LÂM, NGHIỆP VÀ THỦY SẢN ( T1) ( Dạy 5A – tiết 3 – sáng thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2020) ( Dạy 5B – tiết 4 – sáng thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2020) MỤC TIÊU 1.KT: Nêu được các hoạt động sản xuất của ngành nông,lâm nghiệp và thủy sản. Bước đầu trình bày được tình hình phát triển và phân bố của ngành nông lâm nghiệp và thủy sản.
  12. 2.KN: nhận biết được mốiquan hệ giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người. 3.TĐ: Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ rừng và nguồn lợi thủy sản. 4.NL: biết hợp tác, xử lý các tình huống. II. CHUẨN BỊ: - SGK- tranh ảnh III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò: Ai nhanh-Ai đúng. +Nêu vị trí địa lý nước ta. - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài HĐ2: Liên hệ thực tế Việc 1: kể tên một số sản phẩm nông nghiệp mà gia đình em thường sử dụng. Việc 2: theo em những sản phẩm dóđược sản xuất trong nước hay nhập khẩu từ nước ngoài. Việc 3: trong nhóm chia sẻ kết quả cùng nhau B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Tìm hiểu các hoạt động sản xuất của ngành nông nghiệp Việc 1: Đọc thông tin Việc 2: Trả lời các câu hỏi - Ngành nông nghiệp gồm các hoạt động sản xuất nào? - Vì sao nió trồng trọt là hoạt động sản xuất chính trong ngành nông nghiệp. - Kể tên một số vật nuôi và cây trồng ở địa phương em. Việc 3: Trao đổi thông tin với bạn
  13. Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được nông nghiệp nước ta gồm trồng trọt và chăn nuôi.trong đó trồng trọt là hoạt động sản xuất chính. Trồng trọt đóng góp ¾ giá trị sản xuất nông nghiệp - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. -KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ2: quan sát lược đồ và thảo luận Việc 1: quan sát lược đồ h1 Việc 2: thảo luận và trả lời câu hỏi - Kể tên một số cây trồng ở nước ta. - Kể tên một số vật nuôi ở nước ta. Việc 3: đọc thông tin bổ sung hiểu biết Đánh giá - TCĐG: + Nắm được do khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nước ta có nhiều loại cây trồng,chủ yéu là câu xứ nóng.Lúa gạo được trồng nhiều. những năm gần đây nước ta trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới .Nguồn thức ăn dồi dào tạo điều kiện cho chăn nuôi phát triển. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Trao đổi với người thân nội dung đã học .
  14. KHOA HỌC 5: SẮT,ĐỒNG,NHÔM (T2) ( Dạy 5B – tiết 2 – chiều thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2020) I.MỤC TIÊU 1.KT: Nêu được một số tính chất của să,đồng,nhôm.Kể tên một số dụng cụ,máy móc,đồ dùng làm từ sắt,đồng,nhôm. 2.KN: biết cách bảo quản một số đồ dùng làm bằng sắt,đồng,nhôm. 3.TĐ: yêu quý các dụng cụ lao động, đồ dùng trong nhà làm bằng sắt,nhôm,đồng. 4.NL: biết cách học, hợp tác, giao tiếp,hoàn thành bài tập. II. CHUẨN BỊ: một số mẫu vật làm bằng sắt,nhôm,đồng III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò: Ai nhanh-Ai đúng. +Nêu một số đồ dùng trong nhà làm bằng sắt,đồng,nhôm. - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Tìm hiểu việc sử dụng sắt,đồng,nhôm *Việc 1: Quan sát h1-4 *Việc 2: Thảo luận trả lời các câu hỏi - Người ta sử dụng sắt để làm gì? Các đồ dùng bằng sắt có đặc điểm gì? * Việc 3:HĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày, lớp nhóm khác cùng chia sẻ HĐ2: Kể tên một số đồ dùng làm bằng đồng,nhôm - Việc1: Quan sát các hình 5-6 -Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn kể ra một số đồ dùng làm bằng đồng,nhôm. - Việc 3:Nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm, đồng.
  15. HĐ3: Đọc và trả lời - Việc1: Đọc thông tin (trang 64) -Việc 2: Trả lời câu hỏi + Hãy nêu một số đặc điểm giốngvà khác nhau giữa sắt,đồng,nhôm. Đánh giá: +TCĐG: Hiểu được đặc điểm của sắt,đồng,nhôm.nhận biết các sản phẩm làm từ sắt,đồng,nhôm. Biết cách bảo quàn đồ dùng làm bằng sắt,đồng,nhôm. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Nói cho người thân biết những ích lợi sắt,đồng, nhôm.