Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Tiết 27, Bài 31: Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vật (Tiết 2) - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Tam Giang
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Tiết 27, Bài 31: Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vật (Tiết 2) - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Tam Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_bai_31_tiet_27_trao_doi_nuoc.docx
Nội dung text: Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Tiết 27, Bài 31: Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vật (Tiết 2) - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Tam Giang
- Ngày soạn: 3/12/2022 Ngày dạy: 6/12/2022 Tiết 27 - BÀI 31: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CHẤT DINH DƯỠNG Ở ĐỘNG VẬT (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được nhu cầu sử dụng nước và con đường trao đổi nước ở động vật. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh để tìm hiểu nhu cầu nước và con đường trao đổi nước ở động vật. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tự tin để mô tả được con đường trao đổi nước ở một số loài động vật. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết vấn đề trong thực hiện bài tập giáo viên giao. 2.2. Năng lực khoa học tự nhiên : - Năng lực nhận biết KHTN: Dựa vào sơ đồ nhận biết được nhu cầu sử dụng nước và con đường trao đổi nước ở động vật. - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Dựa vào tranh ảnh, sơ đồ trình bày được nhu cầu sử dụng nước và con đường trao đổi nước ở động vật. - Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn (ví dụ tính được số lít nước mỗi người cần bổ sung mỗi ngày, cách bổ sung nước cho cơ thể ). 3. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh: Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về nhu cầu sử dụng nước và con đường trao đổi nước ở động vật. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: - Tranh ảnh về nhu cầu nước ở một số động vật - Hình ảnh cách tính nhu cầu nước của con người - Tranh ảnh sơ đồ trao đổi nước ở người và động vật - Tranh ảnh về quá trình bài tiết nước qua da và hệ bài tiết 2. Học sinh: - Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu:
- - Kích thích sự tò mò khám phá, tìm hiểu về nhu cầu sử dụng nước và con đường trao đổi nước ở động vật. b) Tổ chức thực hiện: Trợ giúp của GV – HĐ của HS và sản phẩm của HĐ Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS chơi trò chơi ghép tranh: + GV yêu cầu HS sắp xếp các mảnh ghép để tạo thành một bức tranh hoàn chỉnh + GV yêu cầu HS dựa vào bức tranh mô tả con đường thu nhận và tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa ở người. *Thực hiện nhiệm vụ học tập - Đại diện HS lên ghép tranh và thực hiện yêu cầu của GV *Báo cáo kết quả và thảo luận - Đại diện học sinh lên chơi. *Kết luận nhận định - Học sinh khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên đặt vấn đề: Ở tiết học trước các em đã biết động vật và con người thu nhận thức ăn từ môi trường ngoài thông qua hoạt động ăn và uống. Hai hoạt động này cũng chính là con đường cung cấp nước cho cơ thể. Vậy con đường trao đổi nước và nhu cầu sử dụng nước ở động vật cũng như ở người diễn ra như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Tìm hiểu nhu cầu sử dụng nước và con đường trao đổi nước ở động vật a) Mục tiêu: - Trình bày được nhu cầu sử dụng nước và con đường trao đổi nước ở động vật b) Tổ chức thực hiện: Trợ giúp của GV – HĐ của HS và sản phẩm Nội dung của HĐ *Chuyển giao nhiệm vụ học tập II. Nhu cầu sử dụng nước - GV chiếu tranh hình và bảng số liệu về nhu cầu và con đường trao đổi nước sử dụng nước của một số động vật và phân tích, ở động vật sau đó yêu cầu hs trả lời câu hỏi: - Các loài động vật khác ? Em có nhận xét gì về nhu cầu sử dụng nước ở nhau thì nhu cầu sử dụng các loài động vật khác nhau? nước khác nhau.
- ? Khối lượng, kích thước cơ thể động vật có mối - Nhu cầu sử dụng nước ở quan hệ như thế nào với nhu cầu sử dụng nước? động vật phụ thuộc vào đặc ? Khi nhiệt độ tăng lên thì nhu cầu nước của động điểm sinh học, tuổi, môi vật như thế nào? trường sống . ? Những loài động vật sống dưới nước như cá có - Động vật lấy nước vào cơ cần uống nước không? thể chủ yếu qua thức ăn, ? Các em có biết nhu cầu sử dụng nước của mỗi nước uống. Nước thải ra khỏi người mỗi ngày là bao nhiêu? cơ thể thông qua mồ hôi, - GV phân tích về nhu cầu sử dụng nước của cơ nước tiểu, nước trong phân, thể người. hơi thở. ? Qua các ví dụ vừa tìm hiểu hãy cho biết nhu cầu sử dụng nước ở động vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? - GV đưa ra cách tính về nhu cầu nước mỗi ngày theo cách tính của Viện dinh dưỡng Quốc gia năm 2012 - GV hướng dẫn HS cách tính: Lượng nước cần mỗi ngày = Cân nặng của cơ thể (kg) x 40 (ml,) - GV yêu cầu HS hãy tính lượng nước cần uống mỗi ngày của bản thân - GV chiếu hình ảnh về sơ đồ trao đổi nước ở người ? Nước được cung cấp cho cơ thể từ những nguồn nào? ? Nước trong cơ thể bị mất đi qua những con đường nào? - GV chiếu sơ đồ con đường trao đổi nước ở động vật và phân tích cho HS. GV: Vì nước luôn có sự đào thải ra khỏi cơ thể nên việc bổ sung nước là vô cùng quan trọng. ? Em có thể bổ sung nước cho cơ thể bằng cách nào? *Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghiên cứu thông tin sách giáo khoa, quan sát tranh hình trả lời câu hỏi - GV lưu ý HS uống đủ nước theo nhu cầu của cơ thể, ưu tiên uống nước lọc, hạn chế nước ngọt, đồ uống có ga, không sử dụng đồ uống chứa cồn, chia
- nhỏ lượng nước cơ thể cần mỗi ngày, tránh uống quá nhiều nước trong một lần. *Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên HS trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có). *Kết luận nhận định - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - GV nhận xét và chốt nội dung nhu cầu sử dụng nước và con đường trao đổi nước ở động vật 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức đã học. b) Tổ chức thực hiện: Trợ giúp của GV – HĐ học của HS và Sản Nội dung phẩm của HĐ *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Đáp án phần sử dụng - GV sử dụng phần mềm plickers yêu cầu cả lớp plickers trả lời các câu hỏi sau: + Câu 1. A Câu 1. Nước cung cấp cho cơ thể người lấy từ: + Câu 2. D A. Thức ăn và nước uống + Câu 3. B B. Chất dinh dưỡng + Câu 4. B C. Rau, củ, quả + Câu 5. C D. Không khí Câu 2. Nước trong cơ thể động vật mất đi qua những con đường nào dưới đây: A. Hơi thở B. Toát mồ hôi C. Bài tiết nước tiểu và phân D. Tất cả đều đúng Câu 3. Những cách có thể bổ sung nước cho cơ thể người là: 1. Uống sữa, uống nước canh 2. Chạy thể dục 3. Truyền nước 4. Ăn cam, dưa hấu 5. Ăn lương khô A. 1,2,4 B. 1,3,4 C. 2,3,4 D. 1,4,5
- Câu 4. Những hoạt động nào dưới đây làm mất nước của cơ thể? 1. Luyện tập thể dục thể thao 2. Ăn các loại trái cây như cam, quýt, dưa hấu 3. Đi vệ sinh 4. Uống sinh tố cùng bạn bè 5. Thực hiện các hoạt động lao động nặng A. 1,2,5 B. 1,3,5 C. 2,3,4 D. 3,4,5 Câu 5. Theo khuyến nghị thì lượng nước cần uống mỗi ngày của 1 bạn HS lớp 7 có cân nặng 40kg là bao nhiêu? A. 1400ml B. 1500ml C. 1600ml D. 1700ml - GV tổ chức trò chơi vòng quay may mắn với 4 câu hỏi - Đáp án trò chơi vòng Câu 1. Chọn đáp án cần điền lần lượt vào các quay may mắn: chỗ trống sau: + Câu 1. B Nếu cơ thể thiếu nước các hoạt động sống sẽ + Câu 2. C như: các chất độc hại, dư thừa bài + Câu 3. A tiết ra môi trường qua mồ hôi và da và + Câu 4. C tích tụ trong cơ thể. A. Diễn ra bình thường, không bị hạn chế B. Không diễn ra bình thường, bị hạn chế C. Diễn ra bình thường, bị hạn chế D. Không diễn ra bình thường, không bị hạn chế Câu 2. Cho các yếu tố sau: 1. Loài 2. Kích thước cơ thể 3. Độ tuổi 4. Thức ăn 5. Nhiệt độ môi trường Trong các yếu tố kể trên, yếu tố nào ảnh hưởng đến nhu cầu nước của cơ thể động vật và người ? A. 3,4,5 B. 1,3,4,5 C.1,2, 3,4,5 D. 1,3,5 Câu 3. Ở người, ra mồ hôi là một hiện tượng sinh lý của cơ thể, giúp cân bằng nhiệt độ và loại bỏ độc tố ra khỏi cơ thể A. bình thường B. bất thường C. bệnh D. không mang lại lợi ích
- Câu 4: Trường hợp nào là không hợp lí để truyền nước cho cơ thể? A. Cơ thể bị mất nước đột ngột B. Tiêu chảy C. Đau lưng dữ dội D. Mất nước do sốt cao *Thực hiện nhiệm vụ học tập HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. *Báo cáo kết quả và thảo luận - Câu trả lời của HS *Kết luận nhận định - GV thông báo đáp án đúng. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Phát triển năng lực tự học và năng lực vận dụng kiến thức vào đời sống. b) Tổ chức thực hiện: Trợ giúp của GV – HĐ học của HS và Sản Nội dung phẩm của HĐ *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Câu 1: Khi trời nóng hoặc khi - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: vận động mạnh, cơ thể chúng ta Câu 1. Vì sao chúng ta cần uống nhiều nước thường ra nhiều mồ hôi để điều hơn khi trời nóng hoặc khi vận động mạnh? hòa nhiệt độ cơ thể, khi đó dẫn đến mất nước nhiều. Vì vậy, cần bổ sung thêm nước cho cơ thể để bù đắp lại lượng nước đã mất, đảm bảo cân bằng nước cho các quá trình trao đổi chất diễn ra bình thường. Câu 2. Câu 2: + Cơ thể chúng ta sẽ như thế nào khi bị mất + Mất nước khi sốt cao kéo dài, nước? tiêu chảy, làm việc ngoài trời nóng trong thời gian dài cơ thể sẽ cảm giác khát nước, khô miệng, chóng mặt, tiểu ít, nước tiểu màu vàng đậm và đặc, miệng khô, da khô .có thể gây ra biến chứng: phù não, động kinh, sốc, suy thận cấp, hôn mê và tử vong.
- + Nêu các biện pháp đảm bảo đủ nước cho cơ + Các biện pháp đảm bảo đủ thể mỗi ngày? nước cho cơ thể mỗi ngày: *Thực hiện nhiệm vụ học tập - Uống đủ nước (1,5 – 2l nước - HS trả lời câu hỏi của GV /ngày), nên uống nước thường *Báo cáo kết quả và thảo luận xuyên không chờ khi có cảm - Câu trả lời của HS giác khát rồi mới uống. *Kết luận nhận định - Chế độ ăn hợp lý ( kết hợp ăn - GV nhận xét và kết luận các loại hoa quả mọng nước) * Hướng dẫn về nhà: - Học bài - Trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Trong những trường hợp nào có thể bổ sung nước cho cơ thể bằng cách truyền nước? Câu 2: Vai trò của việc toát mồ hôi? - Đọc và nghiên cứu trước nội dung phần III – Sự vận chuyển các chất ở động vật