Giáo án Khoa học, Toán, Tiếng Việt lớp 4, 5 + TNXH lớp 1, 2 - Tuần 4 - GV: Lê Thị Thùy Liên
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học, Toán, Tiếng Việt lớp 4, 5 + TNXH lớp 1, 2 - Tuần 4 - GV: Lê Thị Thùy Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_khoa_hoc_toan_tieng_viet_lop_4_5_tnxh_lop_1_2_tuan_4.doc
Nội dung text: Giáo án Khoa học, Toán, Tiếng Việt lớp 4, 5 + TNXH lớp 1, 2 - Tuần 4 - GV: Lê Thị Thùy Liên
- Kế hoạch dạy học Tuần 4 Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang TUẦN 4 Ngày soạn: 10 / 9 / 2017 Ngày dạy: Lớp 41, 42, 43 ngày 13 / 9 / 2017 Khoa häc 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ VAI TRÒ GÌ? (Tiết 3) (Bài soạn ĐH) I. Mục tiêu: - Kể tên một số thức ăn có nguồn gốc thực vật và nguồn gốc động vật II. Hoạt động học: ⃰ Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. Hoạt động thực hành 1. Làm việc với phiếu học tập: Việc 1: Đến góc học tập lấy phiếu học tập Việc 2: Điền tên các loại thức ăn ở cột A sao cho phù hợp với vai trò của cột B Việc 3: Giao lưu kết quả, nêu lại vai trò của các nhóm chất dinh dưỡng 2. Viết vào vở: Việc 1: Viết ít nhất tên ba loại thức ăn có nguồn gốc từ thực vật, có nguồn gốc từ động vật? Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh 3. Tổ chức trò chơi “Bạn cần ăn gì”? Việc 1: GV nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia chơi Việc 3: GV nhận xét, khen nhóm có kết quả tốt; Chốt lại vai trò của các nhóm chất dinh dưỡng C. Hoạt động ứng dụng: - Nói với người thân các loại thức ăn gia đình đang sử dụng thuộc những nhóm chất dinh dưỡng nào? Ngày soạn: 10 / 9 / 2017 Ngày dạy: Lớp 42, 41, 43 ngày 14/ 9 / 2017 Khoa häc 4: BẠN ĂN NHƯ THẾ NÀO ĐỂ ĐỦ CHẤT DINH DƯỠNG CHO CƠ THỂ ? (Tiết 1) 1.Mục tiêu: (Như SHD) GD KNS 2. Chuẩn bị: - GV: Tài liệu hướng dẫn của GV, HS ; Phiếu học tập cho HĐ 1 phần HĐTH. - HS: Tài liệu hướng dẫn của HS 3.Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh từng lô gô: Không điều chỉnh Giáo viên: Lê Thị Thùy Liên Năm học 2017 - 2018 1
- Kế hoạch dạy học Tuần 4 Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh: + HSY: Tiếp cận giúp các em hoàn thành bài tập 1 phần HĐCB + HSKG: Hoàn thành các hoạt động, giúp đỡ các bạn học yếu trong nhóm. 4. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Theo tài liệu 5. Lưu ý sau khi dạy: Ngày soạn: 10 / 9 / 2017 Ngày dạy: Lớp 52 ngày 14 / 9 / 2017 Khoa học 5 BÀI 3: CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CUỘC ĐỜI (T2) I. Mục tiêu: Tích hợp BVMT; KNS, Quyền và bổn phận trẻ em - Nêu được ích lợi của việc biết được các giai đoạn phát triển cơ thể của con người II. Hoạt động học * Khởi động; - HĐTQ gọi 2-3 bạn nhắc lại kiến thức đã học - HS viết tên bài vào vở - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản: 2. Đọc và trả lời Việc 1: Đọc nội dung trong Sách HDH trang 17 Việc 2: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi: - Có thể chia cuộc đời con người thành mấy giai đoạn lớn? Nêu đặc điểm nổi bật của mỗi giai đoạn? - Em đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? Chia sẻ kết quả với bạn Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo B. Hoạt động thực hành: 1. Quan sát và thảo luận; - Quan sát và thảo luận những người trong hình 1, 2, 3, 4 đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? 2. Đóng vai thể hiện một giai đoạn của cuộc đời và biểu diễn trước lớp: - Lần lượt các nhóm lên đóng vai - Các nhóm thảo luận, nhận xét C. Hoạt động ứng dụng: Kể lại một số hoạt động của em trong thời thơ ấu Giáo viên: Lê Thị Thùy Liên Năm học 2017 - 2018 2
- Kế hoạch dạy học Tuần 4 Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang Ngày soạn: 10 / 9 / 2017 Ngày dạy: Lớp 11, 12, 13 ngày 14 / 9 / 2017 TN-XH 1: BÀI 4: BẢO VỆ MẮT VÀ TAI. I. Mục tiêu: (TH KNS) HS có khả năng: - Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. - HSKG: Đưa ra được một số cách xử lí đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai. ví dụ : bị bụi bay vào mắt, bị kiến bò vào tai. - KN tự bảo vệ: Chăm sóc mắt và tai; KN ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ mắt và tai;Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II. Chuẩn bị : Tranh SGK, bài hát“Rửa mặt như mèo” III. Hoạt động học: +Khởi động: cả lớp hát bài “Rửa mặt như mèo” +Làm việc với SGK A. Hoạt động cơ bản: 1. Quan sát và xếp tranh theo ý nên và không nên Việc 1: - Quan sát từng hình ở trang10 trong SGK tập đặt câu hỏi và tập trả lời các câu hỏi - Một bạn đặt câu hỏi,bạn kia trả lời,sau đó ngược lại. Ví dụ: Chỉ bức tranh thứ nhất bên trái trang sách hỏi: bạn nhỏ đang làm gì? Việc làm của bạn đó đúng hay sai? Chúng ta có nên học tập bạn đó không? Việc 2:- HS lên gắn các bức tranh phóng to ở trang 4SGK vào phần: Các việc nên làm và không nên làm. Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. 2. Quan sát tranh và tập đặt câu hỏi Việc 1: HS quan sát hình(KN ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ mắt và tai) - Quan sát h́nh trang 11SGK, chỉ và nói các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai. Ví dụ: Đặt câu hỏi cho bức tranh thứ nhất ở bên trái. Hai bạn nhỏ đang làm gì? Theo bạn việc làm đó đúng hay sai? Nếu bạn nhìn thấy hai bạn đó , bạn sẽ nói gì với hai bạn? Việc 2:Gọi đại diện 2 nhóm lên gắn tranh vào phần nên làm và không nên làm. Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp -Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. B. Hoạt động ứng dụng: Thực hành bảo vệ tai mắt thường xuyên Rèn KN tự bảo vệ: Chăm sóc mắt và tai Giáo viên: Lê Thị Thùy Liên Năm học 2017 - 2018 3
- Kế hoạch dạy học Tuần 4 Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang Ngày soạn: 10 / 9 / 2017 Ngày dạy: Lớp 53 ngày 14 / 9 / 2017 Khoa học: CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CUỘC ĐỜI (T2) (Đã soạn và dạy ngày 14/9/2017) Ngày soạn: 10 / 9 / 2017 Ngày dạy: Lớp 42 ngày 15 / 9 / 2017 Toán 4 : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - Em biết tên gọi, kí hiệu của hai đơn vị đo khối lượng đề-ca-gam, héc- tô- gam. - Thứ tự các đơn vị đo khối lượng trong bảng đơn vị đo khối lượng. - Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề trong bảng đơn vị đo khối lượng và biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. - Thực hiện được phép tính với số đo khối lượng. II. Hoạt động học: * Khởi động: Trò chơi Nhóm nào về đích sớm? Việc 1:Nhóm nhận 3 thẻ có ghi nội dung theo SHD và điền vào chỗ chấm.Nhóm nào điền nhanh và đúng thì thắng cuộc. Việc 2 : CTHĐTQ đánh giá lại trò chơi và cùng các bạn củng cố kiến thức. *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy cô giáo hướng dẫn Việc 1: Cá nhân đọc nội dung sách HDH trang 40 Việc 2: Hai bạn cùng chia sẻ với nhau các đơn vị đo khối lượng Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn trong nhóm chia sẻ cách đọc, nhận xét, bổ sung và đánh giá bạn Việc 4 : CTHĐTQ mời các nhóm chia sẻ, báo cáo kết quả với cô giáo B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Viết số thích hợp vào chỗ chấm Giáo viên: Lê Thị Thùy Liên Năm học 2017 - 2018 4
- Kế hoạch dạy học Tuần 4 Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang Việc 1: Cá nhân làm bài vào vở. Việc 2: Hai bạn đổi chéo vở kiểm tra Việc 3: Nhóm trưởng kiểm tra bạn, đánh giá, nhận xét bạn. 1. Tính Việc 1: Cá nhân làm bài vào vở. Việc 2: Hai bạn đổi chéo vở kiểm tra Việc 3: Nhóm trưởng kiểm tra bạn, đánh giá, nhận xét bạn. 2. >,<, = Việc 1: Cá nhân làm bài vào vở. Việc 2: Hai bạn đổi chéo vở kiểm tra Việc 3: Nhóm trưởng kiểm tra bạn, đánh giá, nhận xét bạn. 4.Giải bài toán Việc 1: Cá nhân làm bài vào vở. Việc 2: Hai bạn đổi chéo vở kiểm tra Việc 3: Nhóm trưởng kiểm tra bạn, đánh giá, nhận xét bạn. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ các hoạt động ,nhận xét và báo cáo với cô giáo C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em quan sát các gói hàng trong quầy hàng tự chọn ,ghi lại ít nhất 5 mặt hàng có khối lượng đo bằng một trong hai đơn vị : gam- ki lô gam Ngày soạn: 10 / 9 / 2017 Ngày dạy: Lớp 42 ngày 15 / 9 / 2017 T.Việt 4: BÀI 4B: CON NGƯỜI VIỆT NAM (T2- HĐCB BÀI 7; HĐTH BÀI 1,2) 1.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD HS: SHD,vở 2. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh Kiểm tra lại kiến thức cũ: Yêu cầu HS đọc lại và trả lời các câu hỏi bài: “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu’ (tiếp theo) SGK trang 20. 3. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 4. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: HS yếu: Bài 7(HĐCB) : Tiếp cận giúp các em gắn các thẻ từ vào chỗ trống theo đúng thứ tự: (Sự việc 1 - b; Sự việc 2 - c; Sự việc 3 - a; Sự việc 4 - e; Sự việc 5 - d) Bài 1(HĐTH) : Tiếp cận giúp các em xếp các sự việc trong truyện Cây khế thành cốt truyện. Trật tự các sự việc là: b, d, a, c, e, g. Bài2- HĐTH: Tiếp cận giúp các em kể tóm tắt câu chuyện Cây khế - HS KG: Bài2- HĐTH: Các em kể đợc câu chuyện Cây khế , nêu được ý nghĩa câu chuyện. 5. Lưu ý sau khi dạy: Giáo viên: Lê Thị Thùy Liên Năm học 2017 - 2018 5
- Kế hoạch dạy học Tuần 4 Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang Ngày soạn: 10 / 9 / 2017 Ngày dạy: Lớp 42 ngày 15/ 9 / 2017 T.Việt BÀI 4B: CON NGƯỜI VIỆT NAM. (T3- HĐTH BÀI 3,4,5,6) 1.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, tranh HS: SHD 2. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh Kiểm tra lại kiến thức cũ: ? Thế nào là kể chuyện? 3. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 4. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: HS yếu: Tiếp cận giúp các em kể được câu chuyện một nhà thơ chân chính. HS KG: Bài 6(HĐTH): Các em kể, hiểu, nêu được ý nghĩa câu chuyện. 5. Lưu ý sau khi dạy: Ngày soạn: 10 / 9 / 2017 Ngày dạy: Lớp 21 ngày 16 / 9 / 2017 TN-XH 2: LµM G× §Ó X¦¥NG Vµ C¥ PH¸T TRIÓN TèT ? (T2) 1.Mục tiêu: Sau bài học em: - Biết cách phòng tránh cong vẹo cột sống. - Nêu những việc nên và không nên làm để cơ và xương phát triển tốt - Có ý thức thực hiện các biện pháp để cơ và xương phát triển tốt. 2.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHDH, HS: TLHDH, 3. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; + HS yếu: Giúp học sinh nắm được những việc nên làm và không nên làm để cơ và xương phát triển tốt + HS KG: Có ý thức thực hiện các biện pháp để cơ và xương phát triển tốt. 4.Hoạt động ứng dụng: - Cùng với gia đình ăn, uống đủ bữa và đủ chất. - Đeo cặp bằng 2 vai khi đi học. - Không mang cặp quá nặng . - Ngồi học đúng tư thế. - Cùng với người thân trong gia đình thường xuyên tập thể dục. 5. Lưu ý sau khi dạy: Giáo viên: Lê Thị Thùy Liên Năm học 2017 - 2018 6
- Kế hoạch dạy học Tuần 4 Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang Ngày soạn: 10 / 9 / 2017 Ngày dạy: Lớp 51 ngày 16 / 9 / 2017 Khoa học: Các giai đoạn của cuộc đời (T2) (Đã soạn và dạy ngày 14/9/2017) Ngày soạn: 10 / 9 / 2017 Ngày dạy: Lớp 22 ngày 16 / 9 / 2017 TN-XH 2 LµM G× §Ó X¦¥NG Vµ C¥ PH¸T TRIÓN TèT ? (T2) (Đã soạn và dạy ngày 16/9/2017) Ngày soạn: 10 / 9 / 2017 Ngày dạy: Lớp 51, 52, 53 ngày / 9 / 2017 Khoa học 5: BÀI 4: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ I. Mục tiêu: TH BVMT, - Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì II. Hoạt động dạy học: ⃰ Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. => GV giới thiệu bài: Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người. Nó đánh dấu một bước trưởng thành của con người. Sức khỏe, thể chất và tinh thần ở giai đoạn này đặc biệt quan trọng. Vậy, các em phải làm gì để bảo vệ sức khỏe và thể chất của mình ở giai đoạn này? Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết điều đó. - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp ⃰ Liên hệ thực tế: - Nêu những việc em đã thực hiện hàng ngày để giữ vệ sinh cơ thể A. Hoạt động cơ bản: 1. Quan sát và thảo luận: - Quan sát hình trang 20, 21 sách HDH và trả lời câu hỏi nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì? Giáo viên: Lê Thị Thùy Liên Năm học 2017 - 2018 7
- Kế hoạch dạy học Tuần 4 Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang 2. Đọc và trả lời: Việc 1: Đọc nội dung trang 21 sách HDH Việc 2: Kể tên những việc bạn nữ hoặc bạn nam cần làm để giữ vệ sinh cơ thể? Việc 3: Kể tên những việc làm có hại cho sức khỏe thể chất và tinh thần? Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo B. Hoạt động thực hành: Tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” C. Hoạt động ứng dụng: - Thực hiện những việc nên làm để giữ vệ sinh cá nhân và bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần của em Giáo viên: Lê Thị Thùy Liên Năm học 2017 - 2018 8