Giáo án Khoa học, Toán, Tiếng Việt lớp 4, 5 + TNXH lớp 1, 2 - Tuần 1 - GV: Lê Thị Thùy Liên
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học, Toán, Tiếng Việt lớp 4, 5 + TNXH lớp 1, 2 - Tuần 1 - GV: Lê Thị Thùy Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_khoa_hoc_toan_tieng_viet_lop_4_5_tnxh_lop_1_2_tuan_1.doc
Nội dung text: Giáo án Khoa học, Toán, Tiếng Việt lớp 4, 5 + TNXH lớp 1, 2 - Tuần 1 - GV: Lê Thị Thùy Liên
- Giáo án Tuần 1 Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang TUẦN 1 Ngày soạn: 20 / 8 / 2017 Ngày dạy: Lớp 41, 42, 43 ngày 21 / 8 / 2017 Khoa học 4: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? 1. Mục tiêu - Nêu được những yếu tố con người cần để duy trì sự sống - Kể tên một số điều kiện vật chất và tinh thần cần cho cuộc sống của con người - THBVMT: GD HS biết MT trong sạch ảnh hưởng đến sức khỏe của con người 2. Đồ dùng dạy học T : Tranh ở SGK H : VBT – SGK 3. Điều chỉnh hoạt động - Hình thức hoạt động: Nhất trí như lô gô - Nội dung: Không điều chỉnh + Bổ sung THBVMT 4. Hướng dẫn phần ứng dụng H : Lắng nghe và chia sẻ ý kiến của em với người thân 5. Những lưu ý sau khi dạy Ngày soạn: 20 / 8 / 2017 Ngày dạy: Lớp 42, 41, 43 ngày 22 / 8 / 2017 Khoa học 4: Cơ thể con người trao đổi chất như thế nào ? 1. Mục tiêu ( Tiết 1 ) - Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường - Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người - THBVMT: GD HS biết làm gì để MT trong sạch 2.Đồ dùng dạy học GV : Tranh Hệ tiêu hóa, Hệ hô hấp, Hệ tuần hoàn , Hệ bài tiết HS : SGK, VBT 3.Điều chỉnh hoạt động - Hình thức hoạt động: Nhất trí như lô gô - Nội dung: Không điều chỉnh (Hoàn thành Hoạt động cơ bản) + Bổ sung THBVMT 4. Hướng dẫn phần ứng dụng H : Em hãy đố với người thân : QT TĐC ở người diễn ra như thế nào ? 5. Nh÷ng l-u ý sau khi d¹y Giáo viên: Lê Thị Thùy Liên Năm học 2017 - 2018
- Giáo án Tuần 1 Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang Ngày soạn: 20 / 8 / 2017 Ngày dạy: Lớp 52 ngày 22 / 8 / 2017 Khoa học 5 SỰ SINH SẢN (TIẾT 1) 1. Mục tiêu: - Xác định được con người đều do bố mẹ sinh ra - Dựa vào sơ đồ, trình bày được quá trình hình thành bào thai - THBVMT & KNS: GD HS biết MT trong sạch ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của con người 2. Đồ dùng dạy học: HS: SHDH GV: Hình ảnh sơ đồ quá trình hình thành bào thai 3. Điều chỉnh hoạt động: - Hình thức: Nhất trí như lô gô - Nội dung: Không điều chỉnh (Hoàn thành Hoạt động cơ bản: 1,2) - Dự kiến phương án hỗ trợ: HSY: Dựa vào hình 2,3,4,5 trình bày sự hình thành và phát triển của bào thai trong bụng mẹ? HSG: Vẽ sơ đồ và trình bày sự hình thành và phát triển của bào thai trong bụng mẹ. 4. HD phần ứng dụng: Hoàn thành bảng thống kê những thành viên trong gia đình em (theo mẫu SHDH) 5. Những lưu ý khi dạy Ngày soạn: 20 / 8 / 2017 Ngày dạy: Lớp 11, 12, 13 ngày 22 / 8 / 2017 TN-XH 1: CƠ THỂ CHÚNG TA I.Mục tiêu - Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu,mình ,chân tay và một số bộ phận bên ngoài như: tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng. - HSKG: Phân biệt được bên phải, bên trái cơ thể. II.Đồ dùng dạy học: GV, HS:Tranh SGK. III. Hoạt động học - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn trơi trò chơi khởi động tiết học - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Quan sát tranh. Việc 1:Em và bạn quan sát các hình ở trang 4 SGK,chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể Giáo viên: Lê Thị Thùy Liên Năm học 2017 - 2018
- Giáo án Tuần 1 Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang Việc 2: Hai bạn thay nhau chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể Việc 3: - Xung phong thi trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung, khen bạn kể được nhiều bộ phận bên ngoài của cơ thể. Việc 4: - GV chốt: cơ thể có một số bộ phận bên ngoài như: tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng - Hỏi thêm HSKG: bên trái, bên phải 2. Quan sát tranh. Việc 1:Em và bạn quan sát các hình ở trang 5 SGK, chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì? Việc 2: Hai bạn nói với nhau xem cơ thể gồm mấy phần? Việc 3: Nhận xét, bổ sung, thống nhất câu trả lời. Việc 1: Đại diện nhóm trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung Việc 2: GVKL: Cơ thể chúng ta gồm 3 phần đó là: đầu, mình và tay,chân. Chúng ta nên tích cực vận động, không nên lúc nào cũng ngồi yên một chỗ. Hoạt động sẽ giúp chúng ta khỏe mạnh và nhanh nhẹn. 3.Tập thể dục. Việc 1: Hướng dẫn cả lớp học bài hát: “Ngồi mãi mỏi lưng Viết mãi mỏi tay Thể dục thế này là hết mệt mỏi.” Việc 2: Cả lớp vừa tập ,vừa hát. GVKL: Muốn cho cơ thể phát triển tốt cần tập thể dục hàng ngày. * Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Nhắc các em tập thể dục hằng ngày. Ngày soạn: 20 / 8 / 2017 Ngày dạy: Lớp 53 ngày 22 / 8 / 2017 Khoa học: SỰ SINH SẢN (T1) (Đã soạn và dạy ngày 22/8/2017) Giáo viên: Lê Thị Thùy Liên Năm học 2017 - 2018
- Giáo án Tuần 1 Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang Ngày soạn: 20 / 8 / 2017 Ngày dạy: Lớp 42 ngày 23 / 8 / 2017 Toán 41: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (T2) 1. Mục tiêu: (Như SHD) 2.Chuẩn bị đồ dùng: - Bảng phụ ghi nội dung bài 5 3. Điều chỉnh các hoạt động: a) Điều chỉnh lôgô: Thống nhất như hướng dẫn học b) Bài tập dành cho HS K-G: Tính giá trị biểu thức: a) ( 75 894 - 54 689 ) x 3 b) 13 545 + 24 318 : 3 4.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: Hướng dẫn HS cách thực hiện tính số tiền từng loại hàng có trong bảng 5. Lưu ý sau khi dạy: Ngày soạn: 20 / 8 / 2017 Ngày dạy: Lớp 42 ngày 23 / 8 / 2017 T.Việt 4: BÀI 1B: THƯƠNG NGƯỜI, NGƯỜI THƯƠNG (T2) I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là kể chuyện II. Hoạt động học: * Khởi động: - Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp lên bảng đọc một đoạn trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc - GV giới thiệu bài - GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1 : Cá nhân đọc mục tiêu Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 8. Nghe cô giáo kể chuyện Sự tích Hồ Ba Bể HS lắng nghe, theo dõi 9. Tìm hiểu “Thế nào là kể chuyện?” Việc 1: Thảo luận và trả lời câu hỏi Việc 2: Tổ chức chia sẻ với cả lớp *Hoạt động ứng dụng Nêu được ý nghĩa của câu chuyện Giáo viên: Lê Thị Thùy Liên Năm học 2017 - 2018
- Giáo án Tuần 1 Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang Ngày soạn: 20 / 8 / 2017 Ngày dạy: Lớp 42 ngày 23 / 8 / 2017 T.Việt 4: BÀI 1B: THƯƠNG NGƯỜI, NGƯỜI THƯƠNG (T3) I. Mục tiêu: - Kể được câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể -THBVMT: GD HS biết giữ gìn MT nước trong sạch II. Hoạt động học: * Khởi động: - Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi kể lại các câu chuyện đã từng được đọc và được học - GV giới thiệu bài - GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở * Tìm hiểu mục tiêu: Việc 1 : Cá nhân đọc mục tiêu Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể Cá nhân lần lượt quan sát từng bức tranh, trả lời câu hỏi Việc 1: Mỗi bạn kể lại một đoạn của câu chuyện. Kể tiếp nối nhau cho đến hết chuyện Việc 2: Lần lượt từng bạn kể lại câu chuyện Việc 3: NT gọi các bạn trong nhóm kể lại toàn bộ câu chuyện CTHĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ với cả lớp 2. Hoạt động kết thúc tiết học: Chia sẻ ý kiến sau tiết học, nhận xét đánh giá sự tiến bộ của HS C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Kể cho người thân nghe Sự tích Hồ Ba Bể Ngày soạn: 20 / 8 / 2017 Ngày dạy: Lớp 21 ngày 24 / 8 / 2017 TN-XH 2: VÌ SAO CHÚNG TA VẬN ĐỘNG ĐƯỢC? (T1) Giáo viên: Lê Thị Thùy Liên Năm học 2017 - 2018
- Giáo án Tuần 1 Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang - Chủ đề “Con người và sức khỏe” không chỉ nhằm cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, ban đầu về cơ thể người, vệ sinh phòng bệnh, dinh dưỡng mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục sức khỏe và hình thành kĩ năng sống cho HS - Có 3 mạch kiến thức cơ bản: Cơ thể người, vệ sinh và phòng bệnh tật. I. Mục tiêu: - Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể - Hiểu được nhờ có hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được - Quan sát và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động II. Chuẩn bị: III. Hoạt động học: ⃰ Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát bài Một con vịt - Hướng dẫn các em làm một số động tác múa minh họa như: nhún chân, vẫy tay, xòe cánh. - GV vào đề: Các em thấy bài hát có hay không, điệu múa có đẹp không? Bài học ngày hôm nay sẽ giúp cho các em hiểu được tại sao các em có thể múa, nhún chân, vẫy tay, xòe cánh như con công Viết tên bài lên bảng A. Hoạt động cơ bản: 1) Quan sát hình và trả lời - Quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi để nhận ra cơ thể có vận động 2) Cùng nhau thực hiện các động tác trên Việc 1: - Ra khỏi chỗ ngồi và thực hiện các động tác như bạn nhỏ trong hình (không làm ồn ảnh hưởng đến các lớp khác) Việc 2: - Quay trở lại chỗ ngồi và trả lời câu hỏi: Trong các động tác vừa thực hiện, bộ phận nào của cơ thể đã cử động? Việc 3: GVKL: Cơ thể ta vận động được nhờ cơ quan vận động 3) Thực hành cá nhân: Việc 1: - Tự nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình. Việc 2: - Hỏi HS dưới lớp da của cơ thể có gì? (Cơ và xương hoặc thịt và xương) Việc 3: - HS cử động ngón tay, bàn tay, cánh tay Việc 4: - Trao đổi với bạn bên cạnh: Nhờ đâu mà tay ta cử động được ? Việc 5: - GV kết luận: Nhờ sự phối hợp hoạt động của cơ và xương mà cơ thể chúng ta có thể hoạt động được. Cơ và xương là cơ quan vận động của cơ thể. IV. Những lưu ý khi dạy Giáo viên: Lê Thị Thùy Liên Năm học 2017 - 2018
- Giáo án Tuần 1 Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang Ngày soạn: 20 / 8 / 2017 Ngày dạy: Lớp 51 ngày 24 / 8 / 2017 Khoa học: SỰ SINH SẢN (T1) (Đã soạn và dạy ngày 22/8/2017) Ngày soạn: 20 / 8 / 2017 Ngày dạy: Lớp 22 ngày 24 / 8 / 2017 TN-XH 2: VÌ SAO CHÚNG TA VẬN ĐỘNG ĐƯỢC? (T1) (Đã soạn và dạy ngày 24/8/2017) Ngày soạn: 20 / 8 / 2017 Ngày dạy: Lớp 51, 52, 53 ngày 25 / 8 / 2017 Khoa học 5: SỰ SINH SẢN (T2) 1. Mục tiêu - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để chăm sóc sức khỏe cho bào thai và phụ nữ mang thai - THBVMT & KNS: GD HS biết MT trong sạch ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của con người. Giáo dục kĩ năng biết tự bảo vệ khi đến tuổi sinh sản 2. Đồ dùng dạy học T : Chuẩn bị tranh trong SGK HS : VBT và SGK 3. Điều chỉnh hoạt động học: a.Điều chỉnh hoạt động DH: Không điều chỉnh b.Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh c.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS yếu: Giúp học sinh nắm được những việc nên làm và không nên làm để chăm sóc sức khỏe cho bào thai và phụ nữ mang thai - HS Khá Giỏi: Giải thích được vì sao chăm sóc sức khỏe cho bào thai và phụ nữ mang thai 4. Hoạt động ứng dụng: Hỏi người thân để biết khi mang thai em, mẹ em đã được gia đình chăm sóc như thế nào ? 5. Những lưu ý khi dạy Giáo viên: Lê Thị Thùy Liên Năm học 2017 - 2018
- Giáo án Tuần 1 Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang Giáo viên: Lê Thị Thùy Liên Năm học 2017 - 2018