Giáo án Địa lí 6 - Tiết 4: Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lý - Giáo viên: Võ Xuân Toàn - Trường THCS Văn Thuỷ

doc 2 trang thienle22 6210
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 6 - Tiết 4: Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lý - Giáo viên: Võ Xuân Toàn - Trường THCS Văn Thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_6_tiet_4_phuong_huong_tren_ban_do_kinh_do_vi.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lí 6 - Tiết 4: Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lý - Giáo viên: Võ Xuân Toàn - Trường THCS Văn Thuỷ

  1. Tr­êng THCS V¨n Thuû  -Gi¸o ¸n ®Þa lÝ 6 Ngày soạn / /2015 Ngày giảng: / /2015 Lớp: Tiết 4 Bài 4 PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ, KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ, TOẠ ĐỘ ĐỊA LÝ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Làm cho HS nắm được: Học sinh biết và nhớ các quy định về phương hướng trên Bản đồ. Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa của một điểm. Biết cách tìm phương hướng , kinh độ , vĩ độ . toạ độ địa lí của 1 điểm trên BĐ, trên quả địa cầu. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: BĐ châu Á, bản đồ khu vực Đông nam Á Quả địa cầu. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: (5p) a) Tỉ lệ BĐ là gì? Làm bài tập 2( Tr 14 SGK) 2. Bài mới. Hoạt động thầy HĐ của HS Ghi bảng Hoạt động 1. (15p) 1 .Phương hướng trên bản đồ  GV: cho HS nghiên cứu thông Tìm hiểu TT tin SGK và H 10. SGK và H10  GV: Khi xác định phương hướng trên BĐ chú ý: Theo dỏi * Phần chính giữa BĐ được coi là phần trung tâm. * Từ trung tâm xác định phía trên là hướng Bắc; hướng dưới là hướng Nam; Trái là hướng Tây; Phải là hướng Đông.  Kinh tuyến ? Nhắc lại khái niệm kinh tuyến, vĩ Đầu trên : Hướng Bắc. tuyến? Nhắc lại Đầu dưới: Hướng Nam.  Kinh tuyến là đường nối liền 2  Vĩ tuyến điểm cực B và N, cũng là đường Bên phải: Hướng Đông. chỉ hướng B-N. Bên trái: Hướng Tây  Vĩ tuyến là đường vuông góc  Cơ sở xác định phương vối kinh tuyến và chỉ hướng hướng trên bản đồ là dựa Đông –Tây. vào các đường kinh tuyến, ? Cơ sở xác định phương hướng TL vĩ tuyến trên bản đồ là dựa và yếu tố nào? BS Chú ý: Có những BĐ , lược đồ ? Trong thực tế có những BĐ không thể hiện đường kinh không thể hiện kinh tuyến,vĩ tuyến tuyến, vĩ tuyến thì dựa vào làm thế nào xác định phưong TL và BS mũi tên chỉ hướng Bắc, rồi tìm hướng? các hướng còn lại. Gi¸o viªn so¹n: Vâ Xu©n Toµn
  2. Tr­êng THCS V¨n Thuû  -Gi¸o ¸n ®Þa lÝ 6  Dùng hình vẽ minh hoạ: (Chú ý HS YK) Theo dõi B B  GV chuẩn xác kiến thức Cho HS làm BT 3d HS làm BT Hoạt động 2. (20p) 3d  GV sử dụng H.11 SGK BC và BS 2.Kinh độ ,vĩ độ Kinh tuyến gốc và toạ độ địa lý 200 00 a) Khái niệm kinh độ, vĩ độ và TĐĐL C 100 ? Theo dõi ? 00 Xích đạo ? Điểm C hình 11 là chổ gặp nhau của đường kinh tuyến và vĩ tuyến  Kinh độ và vĩ độ của 1 nào? điểm là số độ chỉ khoảng ? TLCH cách từ kinh tuyến, vĩ  Khoảng cách từ điểm C đến Nhận xét tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc xác định kinh kinh tuyến gốc, vĩ tuyến độ của điểm C. gốc.  Khoảng cách từ điểm C đến vĩ  TĐĐL của 1 điểm chính là tuyến gốc( đường O o) xác định kinh độ, vĩ độ của địa điểm vĩ độ của điểm C. đó trên bản đồ. ? Vậy kinh độ, vĩ độ của địa điểm b) Cách viết TĐĐL của 1 điểm là gì? Toạ độ địa lý của 1 điểm là TLCH  Viết: * Kinh độ trên gì? Nhận xét * Vĩ độ dưới  GV Toạ độ địa lý của điểm A; Ví dụ: B: 150 T 100 T A ; B 0 0 o 0 15 T 10 B O 10 B A ; B 100T (Chú ý HS YK) Nhận xét ? Em hãy nhận xét viết đúng hay sai? 3. Củng cố: (5p) a) Căn cứ vào đâu để xác định phương hướng trên BĐ? Cách viết TĐĐL của 1 điểm? cho ví dụ. b) Đi từ HN lên phía Bắc 1000 km; rẽ phía đông 1000km; rẽ hướng Nam 1000km; sang tây 1000km có trở về HN được không? 4. Hướng dẫn về nhà: Làm BT :1,2 Gi¸o viªn so¹n: Vâ Xu©n Toµn