Giáo án dạy Tuần 8 - Khối 5
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Tuần 8 - Khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_day_tuan_8_khoi_5.doc
Nội dung text: Giáo án dạy Tuần 8 - Khối 5
- TUẦN 8 Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2018 Toán : SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN ( T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm được cách so sánh hai số thập phân. - Kỹ năng: Biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: * Đồ dùng GV : Phiếu, sách HDH * Đồ dùng học sinh : Vở nháp, bảng con, băng giấy, sách HDH III.Ho¹t ®éng häc: * Hoạt động cơ bản : Thực hiện như logo hướng dẫn. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Đọc được bảng ghi thành tích của các bạn + Đọc kĩ và hiểu được cách so sánh 2 STP bằng cách chuyển thành PSTP rồi SS + Nắm cách SS 2 STP ta lần lượt SS phần nguyên trước sau đó SS phần TP + So sánh 2 STP : 3,05 > 2,84 4,723 < 4,79 IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: * Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH === Tiếng Việt : GIANG SƠN TƯƠI ĐẸP (T1) I.Môc tiªu: - Kiến thức: Đọc hiểu bài “Kì diệu rừng xanh” - Kỹ năng: Đọc đúng các từ khó, đọc đúng giọng văn miêu tả của bài đọc - Thái độ: Thể hiện tình cảm yêu quê hương đất nước - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh - Tích hợp NDGDBVMT : HS cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, thấy được tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. Từ đó các em biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị ĐDDH: * Đồ dùng GV : Sách HDH ; tranh minh họa * Đồ dùng học sinh : Sách HDH III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Quan sát ảnh và nói về vẻ đẹp của cảnh vật trong ảnh * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp 1
- - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Nói về cảnh vật trong ảnh một cách lưu loát HĐ2.Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp - Kỹ thuật: giao lưu, chia sẻ - Tiêu chí đánh giá: Tập trung lắng nghe, đọc theo bằng mắt không gây ồn ào HĐ3 Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS đọc , quan sát tranh và hiểu đúng nghĩa của từ HĐ4. Cùng luyện đọc. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá + Đọc đúng, đảm bảo tốc độ, giọng đọc phù hợp + Thể hiện lòng yêu thích cảnh đẹp B/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Thảo luận trả lời câu hỏi: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS trả lời đúng các câu hỏi: + Câu 1: Những cây nấm rừng khiến các bạn trẻ liên tưởng đến một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Bản thân mình như người khổng lồ đi vào kinh đô + Câu 2: Nhờ liên tưởng ấy mà cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn,thần bí như trong truyện cổ tích + Câu 3: Những muôn thú trong rừng được miêu tả : Con vượn ôm con gọn ghẽ Sự xuất hiện thoắt ẩn thoắt hiện của muôn thú làm cho cảnh rừng sống động bất ngờ và lí thú TLCH trước lớp : * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + Câu 1: Vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn + Câu 2 :Cảm nghĩ khi đọc bài là yêu mến cảnh rừng càng háo hức và muốn vào rừng để tận mắt ngắm nhìn cảnh đẹp IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH 2
- GDNGLL: EM YÊU TRƯỜNG EM (T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS n¾m ®ưîc c¸c th«ng tin vÒ trưêng m×nh( tªn trưêng, ®Þa chØ, truyÒn thèng nhµ trưêng, c¸c thÇy c« gi¸o trong trưêng. ) - Kỹ năng: Rèn kỹ năng hợp tác, nâng cao tr¸ch nhiÖm cña ngưêi HS ®èi víi nhµ trưêng. - Thái độ: Giáo dục tình yêu thương, lòng tự hào đối với truyền thống của nhà trường, yêu bạn bè, thầy cô. - Năng lực: Biết tuyên truyền, giữ gìn những nét đẹp của trường II. Hoạt động học *Khởi động Ban văn nghệ điều hành cho lớp hát bài hát "Em yêu trường em" 1.HĐ1: Trách nhiệm của HS đối với truyÒn thèng nhµ trêng. Việc 1 : TBHT tổ chức cho các nhóm tìm hiểu và nêu được trách nhiệm của bản thân đối với truyền thống nhà trường Việc 2 : Trao đổi với các bạn trong nhóm để tìm hiÓu trách nhiệm của HS đối với truyÒn thèng nhµ trêng Việc 3 : Đại diện nhóm trình bày ý kiến của mình trước cả lớp CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá giữa các nhóm * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng, nhanh về trách nhiệm của HS đối với truyền thống của trường 2. Thi v¨n nghÖ: Hát về bạn bè thầy cô Việc 1:GV HD cho HS tæ chøc thi h¸t, móa, ®äc th¬ vÒ thÇy c«, b¹n bÌ. Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh về câu trả lời của mình. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn h¸t, móa, ®äc th¬ vÒ thÇy c«, b¹n bÌ * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Hát, múa, đọc, thơ về trường đẹp, đúng và hay 3. HĐ3 : VÏ tranh vÒ chñ ®Ò trêng em. Việc 1 : Cả lớp lắng nghe GV híng dÉn vÏ tranh vÒ chñ ®Ò trêng em 3
- Việc 2 : Thực hiện vẽ tranh việc 3: Trưng bày sản phẩm CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá nhau * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: QS ;Vấn đáp ;Viết - Kỹ thuật: Thực hành trên giấy, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: Vẽ được tranh về chủ đề trường em Hoạt động kết thúc tiết học: Qua tiết học, em tự hào về ngôi trường mà mình đang học; luôn cố gắng học tập tốt để phát huy, giữ gìn truyền thống của nhà trường. === Ôn Toán: ÔN LUYỆN TUẦN 7 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: + Nắm cách đọc, viết, nêu đúng cấu tạo của số thập phân dạng đơn giản; chuyển các số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân. + Nắm cách tìm một thành phần chưa biết của phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số khi biết các thành phần khác - Kỹ năng: Luyện đọc, viết, nêu đúng cấu tạo của số thập phân dạng đơn giản; chuyển các số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân. Tìm một thành phần chưa biết của phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số khi biết các thành phần khác - Thái độ: Giáo dục tình yêu đối với môn Toán - Năng lực: Có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Thẻ số; HS: HD em tự ôn luyện toán. III. Các hoạt động học: Điều chỉnh hoạt động: không * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Đọc, viết, nêu đúng cấu tạo của số thập phân dạng đơn giản; chuyển các số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân ở BT 2,3,4,8 sách ÔLT + Tìm một thành phần chưa biết của phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số khi biết các thành phần khác nhanh dúng ở BT 6 sách ÔLT IV. Hướng dẫn phần vận dụng: Hướng dẫn HS giải toán TLT có liên quan đến hình học và số TP * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Giải toán TLT có liên quan đến hình học và số TP đúng nhanh. 4
- ¤LTV: ÔN LUYỆN TUẦN 7 A.Môc tiªu: - Kiến thức: Đọc và hiểu truyện : Cây chuối. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, hiểu truyện Cây chuối. Cảm nhận cây cối, vạn vật quanh ta cũng có cuộc sống và tình cảm như con người. Đặt dấu thanh đúng vị trí khi viết. - Thái độ: Giáo dục HS yêu cây cối, vạn vật. - Năng lực: Phát triển năng lực giao tiếp, năng lực tự học, hợp tác nhóm cho học sinh B. §å dïng d¹y häc: GV,HS: Vở HD em tự ôn luyện TV. C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1.Ho¹t ®éng Khởi động: theo tài liệu 2. Hoạt động ôn luyện: Theo tài liệu * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Ghi chép, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Bài 3.Đọc, hiểu nội dung bài : Cây chuối. a.Mỗi một cây chuối sinh ra chỉ một buồng chuối duy nhất. b. Hình hài cây chuối mẹ khi nó mang buồng chuối nặng trĩu quả : Lá héo rũ, xơ xác, thân oằn uống như sắp gãy. c. Cây chuối mẹ gục hẵn xuống khi buồng chuối đã chín hoàn toàn. Bài 4. Điền đúng tiếng có iê/ia. Bài 5. Chọn đúng từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm phù hợp. - Trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc. . Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm chắc các kiến thức đã học. Hoàn thành được HĐ 3,4,5. .Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở vở và hỗ trợ thêm cho các bạn tiếp thu chậm. 3.Ho¹t ®éng øng dông: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở vở BTcùng người thân của mình: === Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018 Toán: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN ( T2) ( Soạn điển hình) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm cách so sánh hai số thập phân - Kỹ năng: Biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.Biết tìm các số tự nhiên, số thập phân trong các khoảng của số thập phân. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: 5
- * Đồ dùng GV : Phiếu, sách HDH * Đồ dùng học sinh : Vở nháp, bảng con, sách HDH III. Hoạt động học: A. Hoạt động thực hành 1. Khởi động PCTHĐTQ tổ chức trò chơi khởi động tiết học tên: “Cùng nhau so sánh” Việc 1: Phổ biến luật chơi. Việc 2: Kiểm tra kết quả và tuyên dương nhóm chiến thắng. Việc 3: Chia sẻ bí quyết chiến thắng * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Nhóm nào SS đúng và nhanh nhất thì dành được chiến thắng 2. Luyện tập – thực hành - Thực hiện bài tập 1;2;3;4;5 SHD trang 66, 67 vào vở, trong quá trình thực hiện gặp khó khăn thì trao đổi với bạn hoặc cô giáo. Việc 1: Trao đổi kết quả với bạn, nhận xét và đi đến thống nhất kết quả. Việc 2: Nói cho bạn nghe cách so sánh của em ở bài 1a và 1b. Đổi vai thực hiện . Việc 3: Hỏi bạn: Bạn hãy nói giúp mình cách sắp xếp thứ tự số thập phân ở BT 2b và bt 3b. Việc 4: Chia sẻ với bạn cách tìm số tự nhiên x ở BT 4 và BT 5. Nhận xét bạn và đổi vai thực hiện. - Nhóm trưởng điều hành hoạt động: - Các bạn báo cáo kết quả, các bạn khác nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu các bạn chia sẻ: 1.Cách so sánh của bạn ở bài 1a và 1b. 2.Bạn hãy nói giúp mình cách sắp xếp thứ tự số thập phân ở BT 2b và bt 3b. 3.Cách bạn tìm số x trong các khoảng của BT4, BT 5. 4.Muốn so sánh hai số thập phân ta làm thế nào? * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 6
- - Tiêu chí đánh giá: +BT1 : So sánh đúng 2 STP 7,9 < 8,2 +BT2 : Viết các số TP theo thứ tự từ bé đến lớn 7,8 ; 7,96 ; 8,014 ; 8,2 ; 8,7 +BT3 : Viết các số TP theo thứ tự từ lớn đến bé 0,87 ; 0,807 ; 0,8 ; 0,78 ; 0,087 +BT4 : Viết chữ số x là 0 +BT5 : Viết số x là 1 ở bài a, số x là 85 ở bài b + Muốn SS 2 STP ta lần lượt SS phần nguyên trước sau đó SS phần TP * Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau: - Các nhóm chia sẻ: 1.Cách so sánh của bạn ở bài 1a và 1b. 2.Bạn hãy nói giúp mình cách sắp xếp thứ tự số thập phân ở BT 2b và bt 3b. 3.Cách bạn tìm số x trong các khoảng của BT4, BT 5. 4.Muốn so sánh hai số thập phân ta làm thế nào? - Cá nhân, nhóm báo cáo hoạt động nhóm mình. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: +BT1 : So sánh đúng 2 STP 7,9 < 8,2 +BT2 : Viết các số TP theo thứ tự từ bé đến lớn 7,8 ; 7,96 ; 8,014 ; 8,2 ; 8,7 +BT3 : Viết các số TP theo thứ tự từ lớn đến bé 0,87 ; 0,807 ; 0,8 ; 0,78 ; 0,087 +BT4 : Viết chữ số x là 0 +BT5 : Viết số x là 1 ở bài a, số x là 85 ở bài b + Muốn SS 2 STP ta lần lượt SS phần nguyên trước sau đó SS phần TP B. Hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo SHD === Tiếng Việt: GIANG SƠN TƯƠI ĐẸP (T2) ( Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nghe – viết đoạn văn trong bài «Kì diệu rừng xanh » ; viết đúng dấu thanh ở các tiếng chứa yê/ya. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết đúng chính tả - Thái độ: HS viết cẩn thận, trình bày bài đẹp. - Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: * Đồ dùng GV : Sách HDH. * Đồ dùng học sinh : Sách HDH, vở Tiếng Việt 1 ; giấy nháp. 7
- III. Các hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp; - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : Nắm mục tiêu của tiết học A.Hoạt động thực hành Ho¹t ®éng 1: Nghe- Viết - Nghe cô giáo đọc bài và viết vào vở. - Đổi vở cho bạn để giúp nhau chữa tốt. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp; - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó:Dòng kinh, giọng đưa em,cất lên + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. Ho¹t ®éng 2: Làm BT -Thực hiện các bài tập trong phiếu học tập. - Đối chiếu bài làm với bạn bên cạnh và nghe cô giáo hướng dẫn chữa bài. -Ghi vào vở ( theo mẫu) tên của loài chim có tên trong tranh . - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ kiến thức bài học. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp; - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : + Gạch đúng các tiếng có chứa yê, ya + Điền đúng tiếng có vần uyên + Ghi tên của loài chim theo tranh đúng 8
- B. Hoạt động ứng dụng: - Thực hiện như trong Sách HDH. === Tiếng Việt: GIANG SƠN TƯƠI ĐẸP(T3) I. Mục tiêu - Kiến thức: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên . - Kỹ năng: Rèn kỹ năng đặt câu - Thái độ: Yêu thích môn học - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ -Giáo dục tình cảm yêu quý gắn bó với môi trường sống. II.ChuÈn bÞ §D DH: Giáo viên: Thẻ từ, phiếu học tập, sách HDH Học sinh: Bảng nhóm, phiếu học tập, sách HDH III.Ho¹t ®éng häc: - HĐ4,5 : (theo tài liệu trang 83) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát.Viết - Kĩ thuật: ghi chép, thực hành ở vở - Tiêu chí đánh giá:+ HS tìm đúng dòng nêu đúng nghĩa của từ TN là b + Tìm đúng từ tả chiều rộng: bao la tả chiều dài: tít tắp tả chiều cao: cao vút tả chiều sâu: hun hút - HĐ6,7: (theo tài liệu trang 83) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát.vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Đặt câu với các từ tìm được ở BT5 đúng nhanh + Đặt câu miêu tả cảnh sông nước theo tranh nhanh đúng. - HĐ8,9: (theo tài liệu trang 83, 84) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát.vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thực hành ở vở - Tiêu chí đánh giá: + Sắp xếp đúng nhanhcác thẻ từ vào 3 nhóm + Đặt câu với các từ tìm được ở HĐ8 đúng nhanh IV. Ho¹t ®éng øng dông: Thùc hiÖn theo s¸ch HDH === Thứ tư ngày 17tháng 10 năm 2018 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ Đà HỌC I.Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố cách đọc, viết, xếp thứ tự các số thập phân. Tính bằng cách thuận tiện nhất 9
- - Kỹ năng: Rèn cách đọc, viết xếp thứ tự các số thập phân - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: - Đồ dùng GV : Sách HDH. - Đồ dùng học sinh : Sách HDH, vở ghi chép. III.Ho¹t ®éng häc: * Hoạt động thực hành : Thực hiện như logo hướng dẫn. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng các số TP ở BT1 trang 68 + Viết đúng các số TP ở BT2: 4,9; 26,56; 0,03; 0,621 + Xếp thứ tự các số thập phân từ lớn đến bé: 37,764; 37,746; 28,769; 28,679 + Tính bằng cách thuận tiện đúng nhanh nhất IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: * Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH === Tiếng Việt: ẤM ÁP RỪNG CHIỀU (T1) I.Môc tiªu: - Kiến thức: Đọc hiểu bài “Trước cổng trời ” - Kỹ năng: Đọc đúng các từ khó, đọc đúng nhịp, hiểu nội dung bài thơ. - Thái độ: Thể hiện tình cảm yêu thích cảnh đẹp - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh II.ChuÈn bÞ §D DH: Giáo viên: Tranh ảnh, sách HDH Học sinh: Bảng nhóm, sách HDH III.Ho¹t ®éng häc: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Quan sát tranh * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Biết được tranh vẽ cảnh TN đó là cổng trời HĐ2.Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp - Kỹ thuật: giao lưu, chia sẻ - Tiêu chí đánh giá: Tập trung lắng nghe, đọc theo bằng mắt không gây ồn ào HĐ3 Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa 10
- * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS đọc và hiểu đúng nghĩa của từ HĐ4. Cùng luyện đọc. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá + Đọc đúng, đảm bảo tốc độ, giọng đọc phù hợp,đúng nhịp thơ + Thể hiện lòng yêu thích cảnh đẹp B/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Thảo luận trả lời câu hỏi: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: HS trả lời đúng các câu hỏi: + Câu 1: Vì đó là đèo cao giữa hai bên vách đá, từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy một khoảng trời lộ ra có mây bay có gió thổi tạo cảm giác như đó là cổng để đi lên trời + Câu 2: Hình ảnh cổng trời được miêu tả trong khổ thơ đầu rất đẹp + Câu 3: Vẻ đẹp của bức tranh trong khổ thơ 2,3,4 khiến cho ta cảm nhận như bước vào cõi mơ. + Câu 4: Cảnh rừng sương giá như ấm lên là vì có hình ảnh con người + Câu 5 : Trong những cảnh vật được miêu tả em thích nhất hình ảnh đứng ở cổng trời.Vì đứng ở đó như ta đang bước lên trời Cùng nhau học thuộc bài thơ : * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá + Đọc đúng và thuộc, đảm bảo tốc độ, giọng đọc phù hợp,đúng nhịp thơ + Thể hiện lòng yêu thích cảnh đẹp IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH === Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018 Toán: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN (T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm chắc cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. 11
- - Kỹ năng: Biết cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Năng lực: Có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các yêu cầu BT II. Chuẩn bị ĐDDH: - Đồ dùng GV : Sách HDH. - Đồ dùng học sinh : Vở nháp, các tấm thẻ, sách HDH III.Ho¹t ®éng häc: * Hoạt động cơ bản : Thực hiện như logo hướng dẫn. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Xếp đúng các thẻ có gắn đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé. Nắm được quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài đúng + Nắm được mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền sau nó và mỗi đơn vị đo độ dài bằng 0,1 đơn vị lớn hơn liền trước nó + Giải thích rõ ràng cho bạn nghe cách làm 3m 7dm = 7,3m + Viết đúng các số TP theo yêu cầu của BT như 8m 5dm =8,5m IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: * Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH === Tiếng Việt: ẤM ÁP RỪNG CHIỀU (T2) I. Mục tiêu - Kiến thức: Lập được dàn ý, viết được một đoạn văn tả một cảnh đẹp của địa phương. - Kỹ năng: Phân tích được cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể - Thái độ: Có thái độ tích cực trong học tập - Năng lực: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ, tự học, hợp tác nhóm Tích hợp NG BVTN biển đảo: H cảm nhận được vẻ đẹp của biển quê hương, tự hào và yêu quý về cảnh đẹp quê hương, biết bảo vệ môi trường biển. II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Sách HDH, tranh minh họa, bảng phụ. Học sinh: Sách HDH III.Ho¹t ®éng häc: - HĐ thực hành: theo tài liệu HĐ1: Lập dàn ý cho một bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương em * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 12
- - Tiêu chí đánh giá: + Hs lập được dàn ý theo 3 phần + Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo dàn ý của mình. Tích hợp NG BVTN biển đảo: H cảm nhận được vẻ đẹp của biển quê hương, tự hào và yêu quý về cảnh đẹp quê hương, biết bảo vệ môi trường biển. -Giáo dục tìmh yêu biển đảo, ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên biển, đảo. HĐ2: Dựa vào dàn ý viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, viết - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thực hành ở vở. - Tiêu chí đánh giá:HS tự chọn và viết đoạnvăn hay phù hợp IV. Ho¹t ®éng øng dông: -Thùc hiÖn theo s¸ch HDH === Tiếng Việt : ẤM ÁP RỪNG CHIỀU (T3) I. Mục tiêu - Kiến thức: Nắm và kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Kỹ năng: Kể lưu loát, đúng giọng điệu - Thái độ: Có ý thức bảo vệ MTTN - Năng lực: Phát triển năng lực biểu đạt ngôn ngữ Tích hợp NDBVMT: Kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Qua đó mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Sách HDH, tranh ảnh minh họa Học sinh: Sách HDH III. Ho¹t ®éng dạy học - Tõng l« g«: Kh«ng ®iÒu chØnh HĐ 3,4,5,6 : * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá : + Kể được toàn bộ câu chuyện kết hợp với điệu bộ, cử chỉ ; thể hiện được lời nói của nhân vật +Thông hiểu được nội dung câu chuyện. Mạnh dạn, tự tin, có phong thái khi kể + Con người cần biết bảo vệ MTTN để TN mãi tươi đẹp 13
- Tích hợp NDBVMT: Kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Qua đó mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. IV. Ho¹t ®éng øng dông: -Thùc hiÖn theo s¸ch HDH === HĐGDĐĐ: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (T2) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết: - Kiến thức: Nắm và biết được trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ. Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng. - Kỹ năng: Bước đầu có kĩ năng nhận thức, kĩ năng đạt mục tiêu. - Thái độ: Biết ơn tổ tiên và giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. - Năng lực: tự học, hợp tác nhóm II. CHUẨN BỊ:Phóng to các hình vẽ SGK trang 12,15, phiếu học tập, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày Giỗ Tổ Hùng Vương ( BT4 SGK ) Việc 1 : Cá nhân trả lời câu hỏi Việc 2 : Hai bạn ngồi cạnh nhau thay nhau trả lời câu hỏi Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá lẫn nhau. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: ghi chép - Tiêu chí đánh giá: Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày mồng 10 tháng 3 âm lịch ở đền Hùng Phú Thọ. Chúng ta phải luôn nhớ về cội nguồn Hoạt động 2: Làm BT2 SGK Việc 1 : Cá nhân tự suy nghĩ nêu lên những truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ Việc 2 : thảo luận nhóm đôi Việc 3 :nhóm trưởng tổ chức cho các bạn cùng chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá nhau. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: HS trả lời tự tin, to, rõ ràng diễn đạt ý kiến của mình. Nêu 14
- những việc làm của mình thể hiện lòng biết ơn tổ tiên là phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. Hoạt động 3: Sưu tầm ca dao, tục ngữ về chủ đề biết ơn tổ tiên Việc 1 : Cá nhân tự sưu tầm Việc 2 : các nhóm cùng tự sưu tầm Việc 3 : Đánh giá CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá lẫn nhau. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp.quan sát - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS trình bày tự tin, lôi cuốn những câu ca dao, tục ngữ về chủ đề biết ơn tổ tiên 4. HD phần ứng dụng: Theo tài liệu === Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2018 Toán: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm chắc cách chuyển đổi số đo độ dài dưới dạng số thập phân và chuyển đổi số đo độ dài từ dạng số thập phân sang hỗn số và số tự nhiên theo các đơn vị đo khác nhau - Kỹ năng: Luyện tập cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Năng lực: Có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các yêu cầu BT II. Chuẩn bị ĐDDH: Đồ dùng GV : Sách HDH Đồ dùng học sinh : vở BT, sách HDH III.Ho¹t ®éng häc: * Hoạt động thực hành : Thực hiện như logo hướng dẫn. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm như 6m 7dm = 6,7m ; 785m = 0,785km ở BT1,2 Sách HDH trang 71 + Viết số thích hợp vào chỗ chấm theo mẫu như 3,9m = 39dm ở BT3 15
- + Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm theo mẫu như 465cm =4,56m ở BT4 Sách HDH trang 71 + Chuyển đổi số đo độ dài dưới dạng số thập phân và chuyển đổi số đo độ dài từ dạng số thập phân sang hỗn số và số tự nhiên theo các đơn vị đo khác nhau IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: * Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH === Tiếng Việt: CẢNH VẬT QUÊ HƯƠNG (T1) I. Mục tiêu - Kiến thức: Nắm và phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn. . - Kỹ năng: Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là tính từ. - Thái độ: Yêu thích môn học - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Sách HDH Học sinh: Bảng nhóm, phiếu học tập, sách HDH III.Ho¹t ®éng häc: - HĐ1,2 : (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát.Viết - Kĩ thuật: ghi chép, thực hành ở vở - Tiêu chí đánh giá: + Tìm được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa + Tìm đúng lời giải nghĩa thích hợp cho từ xuân trong mỗi câu thơ: Xuân thứ nhất nghĩa là chỉ 1 mùa trong năm Xuân thứ hai nghĩa là trẻ trung tươi đẹp Xuân thứ ba nghĩa là tuổi - HĐ3,4: (theo tài liệu trang) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát.vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Xác định đúng nghĩa gốc nghĩa chuyển của các từ cao, nặng, ngọt + Đặt câu để phân biệt các nghĩa của một trong những từ ở HĐ3.Đặt câu hay đúng IV. Ho¹t ®éng øng dông:. Thùc hiÖn theo s¸ch HDH === Tiếng Việt: CẢNH VẬT QUÊ HƯƠNG (T2) I. Mục tiêu - Kiến thức: Nắm và viết được đoạn mở bài, đoạn kết bài của bài văn tả cảnh . - Kỹ năng: Phân biệt được 2 kiểu mở bài và 2 kiểu kết bài 16
- - Thái độ: Có thái độ tích cực trong học tập - Năng lực: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ, tự học, hợp tác nhóm Tích hợp NG BVTN biển đảo: H cảm nhận được vẻ đẹp của biển quê hương, tự hào và yêu quý về cảnh đẹp quê hương, biết bảo vệ môi trường biển. II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Sách HDH ; Học sinh: sách HDH, Vở tập làm văn. III.Ho¹t ®éng häc: - HĐ thực hành: theo tài liệu HĐ5,6: Tìm hiểu 2 cách mở bài và 2 cách kết bài * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá:HS hiểu cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp;kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng khác và giống nhau như thế nào để vận dụng vào làm bài + Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Tích hợp NG BVTN biển đảo: H cảm nhận được vẻ đẹp của biển quê hương, tự hào và yêu quý về cảnh đẹp quê hương, biết bảo vệ môi trường biển. HĐ7: Viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương em * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, viết - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thực hành ở vở. - Tiêu chí đánh giá:HS tự viết mở bài và kết bài theo yêu cầu hay phù hợp HĐ8: Đọc đoạn mở bài kiểu gián tiếp và đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương em * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. IV. Ho¹t ®éng øng dông:-Thùc hiÖn theo s¸ch HDH === SHTT: SINH HOẠT ĐỘI ( Có ở sổ kế hoạch đội) === 17