Giáo án dạy Tuần 4 - Khối 5

doc 19 trang thienle22 6590
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Tuần 4 - Khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_tuan_4_khoi_5.doc

Nội dung text: Giáo án dạy Tuần 4 - Khối 5

  1. TUẦN 4 Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2018 Toán: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN TỈ LỆ NGHỊCH (T2) I.Mục tiêu: - Củng cố cách giải bài toán tỉ lệ nghịch. - Rèn kỹ năng giải bài toán tỉ lệ nghịch theo 2 cách. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: * Đồ dùng GV : Bảng phụ, phiếu * Đồ dùng học sinh : Bảng phụ, vở nháp, bảng con III. Hoạt động dạy học: Hoạt động thực hành : Bài 1,2,3 Thực hiện như logo hướng dẫn. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời, giao lưu, chia sẻ. + Tiêu chí đánh giá: - Tóm tắt được bài toán. Vận dụng được kiến thức đã học trình bày đúng bài toán tỉ lệ nghịch theo 1 trong 2 cách đã học. -Làm bài cẩn thận, trình bày bài mạch lạc. .Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Giúp học sinh nắm hai cách giải bài toán tỉ lệ nghịch .Đối với HS tiếp thu nhanh: Giải thêm bài sau : Trồng số cây trong 3 ngày cần 12 người. Muốn trồng trong 6 ngày cần mấy người ? IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng Việt: HÒA BÌNH CHO THẾ GIỚI (T1) I.Môc tiªu: - Đọc, hiểu bài Những con sếu bằng giấy - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay bài đọc, hiểu ND bài. - Thể hiện sự khâm phục khát vọng sống của cô bé Xa - xa - cô - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh *GD KNS: kĩ năng tư duy phê phán, KN thể hiện sự cảm thông, kĩ năng lắng nghe tích cực. II.ChuÈn bÞ: Giáo viên: Sách HDH, bảng phụ Học sinh: Sách HDH III.Ho¹t ®éng häc: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: (theo tài liệu) 1
  2. *ĐGTX: + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: - Tranh vẽ cảnh chú bộ đội đang vui đùa cùng các bạn nhỏ dưới bầu trời hòa bình cùng những cánh chim bồ câu tượng trưng cho hòa bình tự do. - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) *ĐGTX: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng các tên nước ngoài ( Hi-rô-si-ma, Xa-xa-cô Xa-xa-ki) đảm bảo tốc độ, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh + Hiểu được nghĩa của các từ trong bài: bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử. + Biết đọc diễn cảm bài đọc HĐ5: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi: *ĐGTX: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - hiểu nội dung bài đọc của học sinh. Câu 1: ý b Câu 2: Xa - xa - cô ngày ngày gấp sếu, Câu 3: a - 3; b - 1; c - 2 - Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH V. Những lưu ý sau khi dạy học HĐNGLL : ATGT: Bài 3: CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN VÀ PHÒNG TRÁNH TNGT Bài 4: NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG I. Mục tiêu: - Giúp HS biết giải thích so sánh điều kiện con đường AT và không AT. Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường. Giúp HS hiểu được nguyên nhân khác nhau gây ra TNGT (do điều kiện đường xá, phương tiện giao thông, những hành vi, hành động không an toàn của con người) - Vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây ra TNGT - Có ý thức chấp hành đúng luật GTĐB để tránh TNGT - Năng lực: Vận động các bạn và những người khác thực hiện đúng luật GTĐB để đảm bảo ATGT II. Hoạt động học: *Khởi động 2
  3. Ban văn nghệ điều hành cho lớp hát bài hát ATGT 1.HĐ1: Tìm hiểu con đường an toàn Việc 1 : Cá nhân quan sát tranh Việc 2 : Trao đổi với bạn bên cạnh về câu hỏi Chọn đường đi an toàn là chọn như thế nào. Bạn lắng nghe, nhận xét và bổ sung (nếu có) Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá lẫn nhau. *Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Nêu được tiêu chí của một con đường đảm bảo an toàn Trình bày mạch lạc, tự tin 2. HĐ2: Lựa chọn con đường an toàn đi đến trường Việc 1 : Cá nhân quan sát tranh và trả lời câu hỏi Việc 2 : Trao đổi với bạn bên cạnh về câu trả lời của mình. Bạn lắng nghe, nhận xét và bổ sung (nếu có) Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá lẫn nhau. *Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Lựa chọn đúng các con đưởng bảo đảm an toàn khi đi học. Trình bày được lí do lựa chọn, giải thích mạch lạc, dễ hiểu, thuyết phục. 3.HĐ3: Tìm hiểu nguyên nhân gây TNGT Việc 1 : Nghe thầy cô kể chuyện Việc 2 : Trao đổi với các bạn trong nhóm để tìm ra nguyên nhân gây TNGT Việc 3 : Đại diện nhóm trình bày ý kiến của mình trước cả lớp CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá giữa các nhóm * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép + Tiêu chí đánh giá: Xác định đúng các nguyên nhân gây TNGT. Khả năng tự học, phối hợp nhóm tốt 4. HĐ4 : Trò chơi giao thông 3
  4. Việc 1 : Cả lớp lắng nghe cô giáo phổ biến luật chơi Việc 2 : Chia các bạn thành hai nhóm và chơi. Đội nào thực hiện đúng thì nhóm đó giành chiến thắng Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ sau trò chơi * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá:Thực hiện nhanh, đúng theo yêu cầu. Trả lời tự tin, mạnh dạn. Giải thích rõ ràng, dễ hiểu * Hoạt động ứng dụng Giới thiệu với người thân những điều về những hiểu biết mà em vừa học. Nói với người thân cần nghiêm chỉnh chấp hành theo Luật GTĐB để đảm bảo an toàn cho bản thân và những người xung quanh === Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TUẦN 3 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm cách đọc, viết, so sánh, thực hiện các phép tính cộng, trừ với phân số, hỗn số ; chuyển đổi một phân số thành phân số thập phân. Cách chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. - Rèn cách đọc, viết, so sánh, thực hiện các phép tính cộng, trừ với phân số, hỗn số ; chuyển đổi một phân số thành phân số thập phân. Cách chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: HD em tự ôn luyện toán. III. Các hoạt động học: Điều chỉnh hoạt động: không *Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: HS thực hiện nhanh, đúng việc đọc, viết, so sánh, thực hiện các phép tính cộng, trừ với phân số, hỗn số ; chuyển đổi một phân số thành phân số thập phân. - Chuyển đúng các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. - Giải đúng bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Trình bày bài rõ ràng, giải thích mạch lạc .Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em hoàn thành tốt các HĐ ở phần ôn luyện.Giúp các em khắc sâu các kiến thức đã học. ( HĐ 2,3, 5,6, 7) . Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hỗ trợ, giúp đỡ các bạn chậm trong nhóm. 4
  5. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: === ¤LTV: ÔN LUYỆN TUẦN 3 A.Môc tiªu: - Đọc và hiểu truyện : Bánh chưng, bánh giầy. Biết chia sẽ hiểu biết về những tục lệ cổ truyền của người Việt Nam. Hiểu nghĩa và sử dụng được các từ đồng nghĩa. Viết được đoạn văn tả cảnh - Đặt dấu thanh đúng vị trí khi viết. - Thể hiện lòng tự hào dân tộc - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh B. §å dïng d¹y häc: GV,HS: Vở HD em tự ôn luyện TV. C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1.Ho¹t ®éng Khởi động: theo tài liệu 2. Hoạt động ôn luyện: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Ghi chép, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Bài 3.Đọc, hiểu nội dung bài : Bánh chưng, bánh giầy: a.Vua Hùng muốn chọ người nối ngôi : Người nối ngôi ta phải nối chí ta b. Lang Liêu đã chọn những thứ để làm bánh : gạo nếp, thịt lợn, đậu xanh, lá dong. c.Vì bánh hình tròn tượng trưng cho trời ; bánh hình vuông tượng trưng cho đất. d. Đề cao nghề trồng trọt, chăn nuôi của nhân dân. Bài 4,5,6. Học sinh nắm được cách đặt vị trí đặt dấu thanh đúng. Làm đúng các bài tập về từ đồng nghĩa. - Trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc. . Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm chắc các kiến thức đã học. Hoàn thành được HĐ 3,4,5. .Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở vở và hỗ trợ thêm cho các bạn tiếp thu chậm. 3.Ho¹t ®éng øng dông: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình: === Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2018 Toán BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI ( Soạn điển hình) I.Môc tiªu: Gióp HS - Nắm được bảng đơn vị đo độ dài. - Lập bảng đơn vị đo độ dài. Xác định đung mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liên tiếp và một số mối quan hệ thường gặp. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. 5
  6. - Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II.ChuÈn bÞ: Giáo viên: Bảng phụ, HDH Học sinh: Bảng nhóm, bảng con. II. Hoạt động học: 1. Khởi động Trưởng ban Văn Nghệ tổ chức trò chơi “Đố bạn nhớ lại” Việc 1: Phổ biến luật chơi như sau: - Nhớ lại, viết và đọc tên các đơn vị đo độ dài đã học rồi sắp xếp các đơn vị đo độ dài này theo thứ tự từ bé đến lớn. - Cùng trao đổi với bạn để hoàn thành phiếu học tập. - Chia sẻ trong nhóm, các cặp đôi nhận xét, bổ sung bài nhau và thống nhất kết quả. - Nhóm nào hoàn thành chính xác và nhanh nhất sẽ giành chiến thắng. - Cả lớp cùng kiểm tra kết quả, tuyên dương nhóm chiến thắng. - Trưởng ban Văn Nghệ chia sẻ một số thông tin: +Trò chơi vừa rồi các bạn đã ôn lại các đơn vị đo nào? Với hai đơn vị đo độ dài liền nhau: Câu 1: Đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé hơn liên tiếp? Câu 2: Đơn vị bé bằng bao nhiêu lần đơn vị lớn hơn liên tiếp? - Giáo dẫn dắt vào bài, các em ghi đề bài vào vở. - Cá nhân đọc mục tiêu bài(2 lần). - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng, nhanh các câu đố. Xác định đúng cách viết và đọc tên các đơn vị đo độ dài đã học rồi sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm. Việc 1: Đọc các yêu cầu BT 1; 2; 3 SHD trang 49 6
  7. Việc 2: Thực hiện bài tập vào vở, trong quá trình thực hiện gặp khó khăn thì trao đổi với bạn hoặc cô giáo. 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. Việc 1: Trao đổi kết quả với bạn, chọn một phép tính mà mình thích rồi nói cho bạn nghe cách làm. Nhận xét, bổ sung bài bạn và đi đến thống nhất kết quả. Việc 2: Đổi vai và cùng thực hiện. 3. Viết tiếp vào chỗ chấm trong bảng: Việc 1: Nhóm trưởng điều hành hoạt động: - Một bạn báo cáo kết quả, các bạn khác nhận xét, bổ sung. - Tiếp tục nhận xét, bổ sung và đi đến thống nhất. - Yêu cầu các ban chia sẻ cách thực hiện phép đổi: 8km23m = m; 1045m = km m * Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau: - Cá nhân, nhóm báo cáo hoạt động nhóm mình. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, giao lưu, chia sẻ. +Tiêu chí đánh giá: xác định nhanh,đúng các số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm * Tổ chức trò chơi “Đứng đúng vị trí” Luật chơi: Phát ngẫu nhiên mỗi bạn một đơn vị đo độ dài, theo hiệu lệnh của trưởng Ban Học tập yêu cầu các bạn sắp xếp theo thứ tự. Bạn nào xếp sai hoặc chậm sẽ bị phạt. - Tham gia chơi nhiệt tình, hào hứng. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật:đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Sắp xếp đúng, nhanh các vị trí theo thứ tự C. Hoạt động ứng dụng 7
  8. Thực hiện phần ứng dụng trong SHD . === Tiếng Viêt: HÒA BÌNH CHO THẾ GIỚI (T2) I.Mục tiêu: - Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tìm được từ trái nghĩa và đặt được câu với cặp từ trái nghĩa. - Tìm từ nhanh, chính xác từ trái nghĩa và đặt được câu với cặp từ trái nghĩa. - Yêu thích môn học - Năng lực: Vận dụng kiến thức làm đúng các bài tập II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Bảng phụ, HDH. Học sinh: Bảng nhóm, phiếu học tập, HDH II. Các hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: 6. Tìm hiểu về từ trái nghĩa * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: quan sát + Kỹ thuật: ghi ghép + Tiêu chí đánh giá:Trình bày được khái niệm từ trái nghĩa. Sống / chết; vinh / nhục Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên tạo ra hai vế tương phản, làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của người VN - thà chết mà được tiếng thơm còn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ B. Hoạt động thực hành: Bài 1, 2, 3, 4 (Theo sách HDH) *Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: 1. đục/trong; đen/sáng; rách/lành; dở/hay 2.a) rộng; b) đẹp; c) dưới 3.a)Hòa bình: chiến tranh, xung đột b)thương yêu: căm ghét, căm giận, căm thù, căm hờn, ghét bỏ, thù ghét, thù hằn c)đoàn kết; chia rẽ, bè phái, xung khắc 4.Biết đặt câu phù hợp có sử dụng cặp từ trái nghĩa C. Hoạt động ứng dụng: - Hướng dẫn học sinh về nhà đọc lại bài và chia sẻ nội dung bài học cho người thân cùng nghe. III. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng Viêt: HÒA BÌNH CHO THẾ GIỚI (T3) I. Mục tiêu: 8
  9. - Nghe viết đúng bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ, đặt dấu thanh đúng vị trí. - Rèn kỹ năng viết đúng, viết đẹp bài chính tả. - HS viết cẩn thận, trình bày bài đẹp. - Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm. II.ChuÈn bÞ §D DH: Giáo viên: Bảng phụ, HDH Học sinh: Bảng con, bảng nhóm, vở ô li. III. Ho¹t ®éng dạy học Ho¹t ®éng 5: Nghe-viÕt ®óng bµi chÝnh t¶ bài: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ * Đánh giá TX: - PP: quan sát, vấn đáp; - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: Phrăng Đơ Bô-en, Phan Lăng, phục kích + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. Ho¹t ®éng 6,7: * Đánh giá TX: - PP: vấn đáp, - KT: nhận xét bằng lời - Tiêu chí: Điền đúng, nhanh phần vần thích hợp vào chỗ trống + Quy tắc: tiếng nghĩa(không có âm cuối): đăt dấu thanh ở chữ cái đầu của ng.âm đôi tiếng "chiến" (có âm cuối): đăt dấu thanh ở chữ cái thứ hai của ng.âm đôi + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. IV. Ho¹t ®éng øng dông: -Thùc hiÖn theo s¸ch HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: === Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2018 Toán: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. Mục tiêu: - Nắm được bảng đơn vị đo khối lượng. Biết được mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liên tiếp và một số mối quan hệ thường gặp. - Lập được bảng đơn vị đo khối lượng. Thực hiện thành thạo cách chuyển các đơn vị đo khối lượng. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II.ChuÈn bÞ §D DH: Giáo viên: Sách HDH. Học sinh: Sách HDH, vở ghi chép. III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng Hoạt động cơ bản: Thực hiện như logo hướng dẫn. - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: PP quan sát quá trình, quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở 9
  10. +Kĩ thuật: N/x bằng lời +Tiêu chí đánh giá: điền nhanh, đúng đơn vị từ lớn đến bé vào chỗ trống Nhận xét được mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liền kề Hoạt động thực hành:Bài 1, 2,3 Thực hiện như logo hướng dẫn. PP: quan sát, vấn đáp; - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Tiêu chí đánh giá :HS viết đúng số hoặc phân số vào chỗ chấm Vận dụng được kiến thức giải đúng bài toán có lời văn IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Hướng dẫn học sinh về nhà đọc và ôn lại bài . V.Những lưu ý sau khi dạy học: Tiếng Việt: TRÁI ĐẤT LÀ CỦA CHÚNG MÌNH (T1) I. Mục tiêu: - Đọc, hiểu bài Bài ca về trái đất - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, đọc đúng từ khó, thông hiểu nội dung của bài - Có thái độ tích cực trong học tập - Năng lực: rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình II.ChuÈn bÞ §D DH: Giáo viên: Sách HDH, bảng phụ, tranh minh họa. Học sinh: Sách HDH III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng - Hoạt động cơ bản: Kh«ng ®iÒu chØnh HĐ1: (theo tài liệu) Quan sát tranh * Đánh giá thường xuyên + PP: quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí ĐG: cảnh các bạn nhỏ trên trái đất đang vui đùa dưới bầu trời hòa binh HĐ 2,3, 4: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: a-3; b-1; c-2; d-5; e-4 - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. - Đọc trôi chảy lưu loát; diễn cảm bài thơ. HĐ5: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi: * Đánh giá thường xuyên + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc Câu 1: c Câu 2: c 10
  11. Câu 3:phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân. Vì chỉ có hòa bình, tiếng hát tiếng cười mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi không già cho TĐ -Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - HD hs chia sẻ với người thân đọc - hiểu nội dung của bài tập đọc . V. Những lưu ý sau khi dạy học Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2018 Toán: ĐỀ - CA - MÉT VUÔNG. HÉC-TÔ -MÉT VUÔNG (T1) I. Mục tiêu - Biết tên gọi, kí hiệu giữa các đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông, héc- tô-mét vuông. Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông, héc- tô-mét vuông. - Rèn kỹ năng đọc, viết các đơn vị đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc- tô- mét vuông. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II.ChuÈn bÞ §D DH: * Đồ dùng GV : Bảng phụ, phiếu * Đồ dùng học sinh : Bảng phụ, vở nháp, bảng con III. Ho¹t ®éng dạy học - HĐ cơ bản: Thực hiện theo logo hướng dẫn. *Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, giao lưu, chia sẻ. + Tiêu chí đánh giá: HS biết đọc, viết các đơn vị đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc- tô-mét vuông. Nắm chắc mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đề -ca -mét vuông. Héc-tô- mét vuông. - Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Giúp học sinh nắm được kí hiệu, cách đọc, viết các đơn vị đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc- tô-mét vuông, nắm mối quan hệ, giữa các đơn vị đo diện tích đề -ca -mét vuông. Héc-tô- mét vuông. IV. Ho¹t ®éng øng dông:-Thùc hiÖn theo s¸ch HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: === Tiếng Việt: TRÁI ĐẤT LÀ CỦA CHÚNG MÌNH (T2) ( Soạn điển hình) I. Mục tiêu - Lập dàn ý và viết được đoạn văn cho bài văn tả ngôi trường. - Rèn kĩ năng tìm ý để lập dàn ý - Có thái độ tích cực trong học tập - Năng lực: rèn luyện năng lực ngôn ngữ, tự học, hợp tác nhóm 11
  12. II. Các hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. Hoạt động thực hành 1. Lập dàn ý cho bài văn miêu tả trường em Em đọc kĩ yêu cầu và gợi ý ở HĐ1, ghi dàn ý bài văn miêu tả trường em ra vở nháp. Em và bạn chia sẻ kết quả bài làm của mình, nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có). - NT mời các bạn lần lượt đọc dàn ý của mình - NT mời các bạn lắng nghe, nhận xét, chỉnh sửa(nếu có). - NT báo cáo với cô giáo khi nhóm đã hoàn thành. * Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: lập dàn ý chi tiết, hoàn chỉnh. H biết dùng từ ngữ gợi tả, sinh động. 2. Viết một đoạn văn theo dàn ý trên Việc 1: Em đọc yêu cầu ở HĐ2 Việc 2: Em chọn đoạn em thích để viết. Việc 3: Em viết một đoạn văn miêu tả trường em. Em và bạn chia sẻ kết quả bài làm của mình, nghe, nhận xét, bổ sung(nếu có). - NT mời các bạn lần lượt đọc đoạn văn của mình vừa viết - NT mời các bạn lắng nghe, nhận xét, chỉnh sửa(nếu có). 12
  13. - NT báo cáo với cô giáo khi nhóm đã hoàn thành. - Hội đồng tự quản tổ chức chia sẻ những đoạn văn hay. *Đánh giá thường xuyên + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: HS viết được đoạn văn hoàn chỉnh. Lời văn tự nhiên, chân thực, có ý riêng, ý mới C. Hoạt động ứng dụng: - Đọc cho người thân nghe đoạn văn tả cảnh trường em mà em vừa viết ở lớp. === Tiếng Việt: TRÁI ĐẤT LÀ CỦA CHÚNG MÌNH (T3) I. Mục tiêu - Nắm được câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. - Kể lưu loát, đúng giọng điệu câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. - Lòng biết ơn,ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mỹ có lương tâm - Năng lực: Phát triển năng lực biểu đạt ngôn ngữ * TH BVMT: H biết được sự tàn phá của chiến tranh đối với môi trường, có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường. * GD KNS lắng nghe tích cực, KN giải quyết mâu thuẫn, KN xác định giá trị. II.ChuÈn bÞ §D DH: Giáo viên: Sách HDH, tranh minh họa. Học sinh: Sách HDH III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng Hoạt động thực hành: Thực hiện theo logo hướng dẫn. * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá :Kể được toàn bộ câu chuyện kết hợp với điệu bộ, cử chỉ Mạnh dạn, tự tin, có phong thái khi kể - TH GDBVMT: Giặc Mĩ không chỉ giết hại trẻ em mà còn tàn sát, hủy diệt cả môi trường sống của con người (thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc, ) IV. Ho¹t ®éng øng dông: -Thùc hiÖn theo s¸ch HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: HĐGD Đạo đức: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( T2) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết: -Kiến thức: Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Kỹ năng:Bước đầu có kĩ năng nhận thức, kĩ năng đạt mục tiêu. 13
  14. - Thái độ: Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ y kiến đúng của mình. -Năng lực: tự học, hợp tác nhóm *Tích hợp KNS: Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác. II. CHUẨN BỊ: GV : Phiếu HT HS : Bút màu III. Hoạt động học * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Tìm hiểu truyện: Chuyện của bạn Đức. Việc 1: Em đọc và tìm hiểu câu chuyện Việc 2: Em cùng bạn thảo luận nội dung câu chuyện bằng những câu hỏi gợi y. Đức đã gây ra chuyện gì? Sau khi gây ra chuyện Đức có cảm nhận gì? Theo em Đức nên giải quyết như thế nào? Việc 3: NT yêu cầu các bạn nêu y kiến của mình. Bạn khác lắng nghe, nhận xét - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ. *Đánh giá thường xuyên: + PP: Quan sát + Kĩ thuật: ghi chép + Tiêu chí đánh giá: HS nắm được nội dung câu chuyện trình bày mạch lạc, tự tin 2.Đọc thông tin và trả lời câu hỏi Việc 1: Đọc thông tin và tự mình trả lời các câu hỏi. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ cùng nhau Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ . - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp, nhận xét. *Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: HS trả lời tự tin, to, rõ ràng diễn đạt ý kiến của mình. 3: Xử ly tình huống sau. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chia se những suy nghĩ của mình để xử ly tình huống theo cách hiểu của mình. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. * Đánh giá thường xuyên: 14
  15. + PP: vấn đáp.quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: HS trình bày phần xử lí tự tin, lôi cuốn 4. Nói cảm nhận của mình khi được học bài này cho người thân của mình. === Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2018 Toán: ĐỀ - CA - MÉT VUÔNG. HÉC-TÔ MÉT VUÔNG (T2) I. Mục tiêu - Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông, héc- tô-mét vuông. - Rèn kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo diện tích (trong trường hợp đơn giản) - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II.ChuÈn bÞ §D DH: * Đồ dùng GV : Bảng phụ, phiếu * Đồ dùng học sinh : Bảng phụ, vở nháp, bảng con III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng - HĐ thực hành: Bài 1,2,3 Thực hiện theo logo hướng dẫn. * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: HS biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. Trình bày rõ ràng, giải thích mạch lạc IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo sách HDH. V. Những lưu ý sau khi dạy học === Tiếng Việt: CẢNH VẬT QUANH EM (T1) I. Mục tiêu - Nắm được từ trái nghĩa và đặt được câu với từ trái nghĩa. - Nhận biết được từ trái nghĩa và đặt được câu với từ trái nghĩa. - Yêu thích môn học - Năng lực: Nắm được kiến thức vận dụng vào cuộc sống II.ChuÈn bÞ §D DH: - GV: Sách HDH - HS: Vở TLV III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng - HĐ thực hành: Thực hiện như logo hướng dẫn. *Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. 15
  16. + Tiêu chí đánh giá: Bài 2. ít/nhiều; chìm/nổi; nắng/mưa; trẻ/già Bài 3. a-lớn; b-già; c-dưới; d-sống Bài 4. a-nhỏ; b-vụng; c-khuya Bài 5.hình dáng: béo/gầy; cao/lùn; to/nhỏ; mập/ốm; to kềnh/bé tẹo hành động: đứng/ngồi; lên/xuống; vào/ra trạng thái: lạc quan/bi quan; hạnh phúc/bất hạnh; khỏe mạnh/ốm đau phẩm chất: hiền/dữ; ngoan/hư; khiêm tốn/kiêu căng; hèn nhát/dũng cảm Bài 6.HS biết đăt được câu đúng theo yêu câu IV. Ho¹t ®éng øng dông: -Thùc hiÖn theo s¸ch HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: === Tiếng Việt: CẢNH VẬT QUANH EM (T2) I. Mục tiêu - Nắm được cách viết bài văn tả cảnh. - Viết được bài văn tả cảnh bố cục chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy, câu văn gãy gọn có hình ảnh. - Yêu thích môn học - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ II.ChuÈn bÞ §D DH: - GV: Sách HDH - HS: Vở TLV III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng HĐ7: Thực hiện như logo hướng dẫn. *Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát.Viết + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: học sinh viết bài văn đầy đủ bố cục, đúng với y/c đề ra ; lời văn tự nhiên, dùng từ có hình ảnh, viết văn có cảm xúc. IV. Ho¹t ®éng øng dông:-Thùc hiÖn theo s¸ch HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: === SHTT: SINH HOẠT ĐỘI (Có ở sổ kế hoạch Đội) === 16
  17. Khoa học BÀI 3: CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CUỘC ĐỜI (T2) 1. Mục tiêu: - Kiến thức: Nêu được ích lợi của việc biết được các giai đoạn phát triển cơ thể của con người - Kỹ năng: Có kỹ năng biết tự chăm sóc bản thân ở những giai đoạn phát triển khác nhau - Thái độ: Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam nữ. - Năng lực: tự học, hợp tác * Tích hợp BVMT; KNS, Quyền và bổn phận trẻ em 17
  18. 2. Đồ dùng dạy học: GV + HS: Bảng nhóm 3. Hoạt động dạy học: - Hoạt động cơ bản: theo tài liệu - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: HS biết dựa vào thông tin trả lời được đặc điểm của các giai đoạn. Nhận biết được bản thân đang ở vào giai đoạn nào. Trả lời lưu loát, rõ ràng - Hoạt động thực hành: theo tài liệu - Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá : Nhận biết được từng người trong tranh đang ở vào giai đoạn nào Tự tin đóng vai thể hiện một giai đoạn của cuộc đời và biểu diễn trước lớp. 4. HD phần ứng dụng: Kể lại một số hoạt động của em trong thời thơ ấu 5. Những lưu ý khi dạy : Khoa học: BÀI 4: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ 1. Mục tiêu - Kiến thức: Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì - Kỹ năng: biết thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì - Thái độ: Yêu thích môn học - Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm 2. Đồ dùng dạy học T : Chuẩn bị tranh trong SGK HS : VBT và SGK 3. Hoạt động học: - HĐ cơ bản: theo tài liệu - Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát.vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: HS biết được những việc nên làm hàng ngày để giữ VS cơ thể Biết được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. Trả lời lưu loát, mạnh dạn, tự tin - HĐ thực hành: theo tài liệu - Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá : HS xếp đúng các thẻ chữ tương ứng với từng cột. Nêu được những việc nên làm,không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần của em 18
  19. 4. Hoạt động ứng dụng: theo tài liệu 5. Những lưu ý khi dạy . 19