Giáo án dạy Tuần 25 - Khối 5

doc 23 trang thienle22 6640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 25 - Khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_tuan_25_khoi_5.doc

Nội dung text: Giáo án dạy Tuần 25 - Khối 5

  1. TUẦN 25 Thứ 2 ngày 25 tháng 2 năm 2019 Toán: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I.Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Nắm tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học. Quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian quen thuộc. - Kỹ năng: Đổi được đơn vị đo thời gian. Một năm nào đó thuộc thể kỉ nào. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm Toán. - Năng lực: Có năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: * Đồ dùng GV : Bảng phụ, phiếu, sách HDH * Đồ dùng học sinh : Bảng phụ, vở nháp, bảng con ,sách HDH III.Ho¹t ®éng dạy häc: 1. Hoạt động cơ bản : Thực hiện như logo hướng dẫn. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Kể được tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học. Quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian quen thuộc. + Đọc và viết đúng số ngày của các tháng trong năm + Biết cách đổi đơn vị đo thời gian. 2. Hoạt động thực hành : Thực hiện như logo hướng dẫn. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Biết một năm nào đó thuộc thể kỉ nào. + Viết đúng số thích hợp vào chỗ trống + Biết cách đổi đơn vị đo thời gian. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: * Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH === Tiếng việt: CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC (T1) I.Môc tiªu: Giúp HS: - Kiến thức: Đọc - hiểu bài : Phong cảnh đền Hùng - Kỹ năng: Đọc đúng các từ khó, đọc đúng giọng văn miêu tả của bài đọc, nắm ND bài. - Thái độ: Thể hiện tình cảm yêu quê hương đất nước - Năng lực: Bồi dưỡng nâng cao năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao tiếp ; năng lực đọc đúng tiến tới đọc diễn cảm. II. Chuẩn bị ĐDDH: 1
  2. * Đồ dùng GV : Sách HDH ; tranh minh họa * Đồ dùng học sinh : Sách HDH III.Ho¹t ®éng dạy häc: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Nói về cảnh đẹp đất nước * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Biết chọn một bức tranh để nói về cảnh đẹp của đất nước mình HĐ2.Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Giao lưu, chia sẻ - Tiêu chí đánh giá: Tập trung lắng nghe, đọc theo bằng mắt không gây ồn ào HĐ3 Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS đọc và hiểu đúng nghĩa của từ HĐ4. Cùng luyện đọc. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá + Đọc đúng, đảm bảo tốc độ, giọng đọc phù hợp + Thể hiện lòng yêu quê hương đất nước HĐ5: Thảo luận trả lời câu hỏi: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: HS trả lời đúng các câu hỏi: + Câu 1: Phong cảnh đền Hùng ở Phú Thọ + Câu 2: Từ cần điền là Văn Lang ; 4000 năm + Câu 3: Những chi tiết, hình ảnh 1,2,5,6,8,9 + Câu 4: Nối 1- c ; 2- a ; 3- b HĐ6: Thảo luận trả lời câu hỏi: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: HS trả lời đúng câu hỏi: Câu ca dao nhắc nhỡ mọi người luôn nhớ đến cội nguồn của dân tộc 2
  3. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH === HĐGD ĐĐ: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Kiến thức: Cã tr¸ch nhiÖm vÒ viÖc lµm cña m×nh, kÝnh giµ yªu trÎ, t«n träng phô n÷, hîp t¸c víi nh÷ng ngưêi xung quanh, yªu quª hư¬ng ®Êt nưíc .Cã thãi quen lµm viÖc cã Ých cho m×nh vµ cho mäi ngêi. BiÕt phª ph¸n vµ kh«ng ®ång t×nh víi nh÷ng viÖc lµm kh«ng ®óng. - Kỹ năng: Bước đầu có kĩ năng nhận thức, kĩ năng đạt mục tiêu. Cñng cè, thùc hµnh kü n¨ng vÒ hµnh vi ®¹o ®øc - Thái độ: Biết kÝnh giµ yªu trÎ, t«n träng phô n÷, hîp t¸c víi nh÷ng ngưêi xung quanh, yªu quª hư¬ng ®Êt nưíc .BiÕt phª ph¸n vµ kh«ng ®ång t×nh víi nh÷ng viÖc lµm kh«ng ®óng. - Năng lực: tự học, hợp tác nhóm II. Tài liệu, phương tiện: - Tranh, ảnh, phiếu III. Các hoạt động dạy học: A. Khởi động - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi khởi động tiết học - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Nắm mục tiêu của tiết học B. Hoạt động thực hành * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + Ghi những việc làm của HS lớp 5 nên làm và những việc không nên làm nhanh đúng + Ghi lại những việc làm có trách nhiệm của em đúng với thực tế + Ghi lại một thành công trong học tập, lao động do sự cố gắng, quyết tâm của bản thân 3
  4. + Cã tr¸ch nhiÖm vÒ viÖc lµm cña m×nh, kÝnh giµ yªu trÎ, t«n träng phô n÷, hîp t¸c víi nh÷ng ngưêi xung quanh, yªu quª hư¬ng ®Êt nưíc .Cã thãi quen lµm viÖc cã Ých cho m×nh vµ cho mäi ngưêi. BiÕt phª ph¸n vµ kh«ng ®ång t×nh víi nh÷ng viÖc lµm kh«ng ®óng. + Xứ lí tình huống đúng. C. Hoạt động ứng dụng Đọc cho ba mẹ nghe các câu thành ngữ, tục ngữ, mẫu chuyện đã tìm được. Thực hiện những công việc trên. === Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TUẦN 24 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Biết được các đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu. Tính được tỉ số %,ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. - Kỹ năng: Vận dụng được các công thức tính S, thể tích các hình đã học để giải các bài toán có liên quan. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm Toán. - Năng lực: Có năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: HS: HD em tự ôn luyện toán. III. Các hoạt động dạy học: Điều chỉnh hoạt động: không * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + HS thực hiện nhanh, đúng nhận biết được các đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu. + Tính được tỉ số %,ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. + Giải được các bài toán có liên quan đến tính S, thể tích các hình đã học nhanh đúng + Làm bài đúng và trình bày đẹp IV. Hướng dẫn phần vận dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần vận dụng ở SÔLT cùng bố mẹ, anh chị của mình === Ôn luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TUẦN 24 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc và hiểu câu chuyện : Đừng vội phán xét . Rút ra bài học cho bản thân trong việc nhìn nhận đánh giá sự vật, hiện tượng, sự việc, trong cuộc sống. 4
  5. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, hiểu nội dung bài. Viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam.Sử dụng được các từ ngữ về Trật tự - An ninh. Sử dụng được quan hệ từ chỉ sự hô ứng để nối các vế câu ghép. - Thái độ: Giáo dục HS nhìn nhận sự vật hiện tượng một cách đúng đắn. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 5. III. Điều chỉnh hoạt động : 1.Ho¹t ®éng Khởi động: theo tài liệu 2. Hoạt động ôn luyện: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Ghi chép, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Đọc, hiểu nội dung bài : Đừng vội phán xét - Viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam - Sử dụng được các từ ngữ về Trật tự - An ninh. - Sử dụng được quan hệ từ chỉ sự hô ứng để nối các vế câu ghép. + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài tập 3 (a,b,c) trang 37; bài 4,5,6 trang 38,39. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập, giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng === Thứ 3 ngày 26 tháng 2 năm 2019 Toán: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN (Soạn điển hình) I.Môc tiªu: Gióp HS - Kiến thức: Thực hiện phép cộng số đo thời gian. - Kỹ năng: Vận dụng giải được bài toán thực tế có sử dụng phép cộng số đo thời gian. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm Toán. - Năng lực: Có năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II.ChuÈn bÞ §D DH: - Sách HDH III. Các hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động 5
  6. - NT tổ chức cho các cặp đôi thực hiện trò chơi “Đố bạn đổi đơn vị đo thời gian” dựa vào HĐ1. - Các nhóm chia sẻ sau trò chơi. - Giáo viên dẫn dắt giới thiệu bài. - Cá nhân đọc mục tiêu bài. - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình về mục tiêu. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Nắm mục tiêu của tiết học 2. Phép cộng số đo thời gian - Đọc kĩ nội dung HĐ2, SHD trang 70 và nghe cô giáo hướng dẫn. - Chia sẻ những điều em không hiểu. Việc 1: Nói cho bạn nghe kết quả và cách cộng các đơn vị đo thời gian em vừa thực hiện. Việc 2: Nhận xét bạn và thống nhất kết quả. - Chia sẻ trong nhóm cách cộng và đổi các đơn vị đo thời gian, cùng thống nhất kết quả. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Nắm và thực hiện phép cộng số đo thời gian. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Thực hiện nội dung BT1; 2 SHD trang 70 - Các cặp đôi chủ động chia sẻ kết quả và cách làm. - Thống nhất kết quả, thư kí ghi chép và báo cáo cô giáo. * HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau: - Chia sẻ kết quả các hoạt hoạt động, cách thực hiện cộng các đơn vị đo thời gian. - Cá nhân đánh giá mục tiêu, các nhóm chia sẻ hđ của nhóm mình. * Đánh giá thường xuyên: 6
  7. - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: + Thực hiện đúng phép cộng số đo thời gian. + Giải đúng bài toán thực tế có sử dụng phép cộng số đo thời gian. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện theo SHD * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá:Tính được tổng TG học trong ngày của em === Tiếng việt: CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC (T2) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Nắm và nhận biết liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ. - Kỹ năng: Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu. - Thái độ: Yêu thích học tập - Năng lực: Bồi dưỡng nâng cao năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác nhóm, năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: * Đồ dùng GV : Sách HDH ; tranh minh họa * Đồ dùng học sinh : Sách HDH III. Các hoạt động dạy học: Khởi động * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Nắm mục tiêu của tiết học HĐ 7: Tìm hiểu về cách liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: HS hiểu được cách liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ. A.Hoạt động thực hành: Thực hiện như sách * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Chọn đúng từ ngữ thích hợp : Thuyền, thuyền,thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm 7
  8. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện như ở sách === Tiếng Việt: CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC (T3) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Nghe-viết đúng bài Ai là thủy tổ loài người; ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết đúng chính tả - Thái độ: HS viết cẩn thận, trình bày bài đẹp. - Năng lực: Bồi dưỡng nâng cao năng lực nghe viết, năng lực hợp tác nhóm. II.ChuÈn bÞ §D DH: Giáo viên: Bảng phụ, sách HDH Học sinh: Bảng nhóm, phiếu học tập, sách HDH III.Ho¹t ®éng dạy häc: - Tõng l« g«: Kh«ng ®iÒu chØnh -Ho¹t ®éng 2: TiÕp cËn gióp c¸c em nghe-viÕt ®óng bµi chÝnh t¶ : Ai là thủy tổ loài người * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp; - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: truyền thuyết, nghiên cứu + Viết đúng tên người, tên địa lý nước ngoài + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. -Ho¹t ®éng 3, 4: * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời - Tiêu chí: + Nêu đúng quy tắc viết tên người, tên địa lý nước ngoài + Viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam: Chu Văn Vương.Khổng Tử, Ngũ Đế . + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. IV. Ho¹t ®éng øng dông: -Thùc hiÖn theo s¸ch HDH === Thứ 4 ngày 27 tháng 2 năm 2019 Toán: TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I.Môc tiªu: Gióp HS - Kiến thức: Thực hiện phép trừ số đo thời gian. 8
  9. - Kỹ năng: Vận dụng giải được bài toán thực tế có sử dụng phép trừ số đo thời gian. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm Toán. - Năng lực: Có năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II.ChuÈn bÞ §D DH: - Sách HDH III. Các hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Thực hiện theo sách 1. Khởi động : * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Nắm mục tiêu của tiết học 2. Phép trừ số đo thời gian * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Nắm và thực hiện phép trừ số đo thời gian. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Thực hiện theo sách * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: + Thực hiện đúng phép trừ số đo thời gian. + Giải đúng bài toán thực tế có sử dụng phép trừ số đo thời gian. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện theo SHD * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá:Tính được TG đi từ nhà tới trường của em === Tiếng việt: KHÔNG QUÊN CỘI NGUỒN (T1) I.Môc tiªu: Giúp HS: - Kiến thức: Đọc - hiểu bài : Cửa sông. - Kỹ năng: Đọc đúng các từ khó, đọc đúng nhịp thơ của bài đọc - Thái độ: Thể hiện tình cảm yêu quê hương đất nước - Năng lực: Bồi dưỡng nâng cao năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao tiếp ; năng lực đọc đúng tiến tới đọc diễn cảm. Tích hợp BVMT: Có ý thức biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên. II. Chuẩn bị ĐDDH: * Đồ dùng GV : Sách HDH ; tranh minh họa 9
  10. * Đồ dùng học sinh : Sách HDH III.Ho¹t ®éng dạy häc: Khởi động : * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Nắm mục tiêu của tiết học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Quan sát tranh và TLCH * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + Câu a : Tranh vẽ cảnh TN, nói được một câu nói về cảnh đẹp trong tranh + Câu b : Cửa sông là nơi sông chảy ra biển, hồ hoặc một con sông khác HĐ2.Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Giao lưu, chia sẻ - Tiêu chí đánh giá: Tập trung lắng nghe, đọc theo bằng mắt không gây ồn ào HĐ3 Chọn từ ngữ và lời giải nghĩa * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS chọn a – 4 ; b – 6 ; c – 1 ; d – 2 ; e -3 ; g – 5 Hiểu đúng nghĩa của từ HĐ4. Cùng luyện đọc. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá + Đọc đúng, đảm bảo tốc độ, giọng đọc phù hợp + Thể hiện lòng yêu quê hương HĐ5.Thảo luận trả lời câu hỏi: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: HS trả lời đúng các câu hỏi: + Câu 1: Cửa sông không then khóa, cũng không khép lại bao giờ. Cách nói đó hay ở chỗ cho ta thấy cửa sông cũng là một cái cửa bình thường không có then cũng không có khóa + Câu 2: Cửa sông là nơi dòng sông gửi lại phù sa, nơi nước ngọt chảy vào biển, nơi tôm cá hội tụ 10
  11. + Câu 3: Tấm lòng của cửa sông là không quên cội nguồn HĐ6: Học thuộc lòng * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá + Đọc đúng và thuộc, đảm bảo tốc độ, giọng đọc phù hợp HĐ7: Thi đọc thuộc lòng trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá + Đọc đúng, thuộc và diễn cảm tốt, đảm bảo tốc độ, giọng đọc phù hợp + Thể hiện lòng yêu quê hương IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH === GDNGLL: CHỦ ĐỀ4: TRÁCH NHIỆM CỦA EM VỚI CỘNG ĐỒNG (T1) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Tích cực tham gia vào những hoạt động cộng đồng, thực hiện nếp sống văn minh. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng hợp tác, nâng cao tr¸ch nhiÖm cña ngưêi HS ®èi víi cộng đồng - Thái độ: Giáo dục tình yêu thương, lòng tự hào đối với truyền thống quê hương - Năng lực: Biết tuyên truyền, giữ gìn những nét đẹp của quê hương II. Chuẩn bị ĐD DH: GV+HS: Sách sống đẹp. Giấy A0, bút dạ.Các mảnh giấy màu: đỏ, vàng, xanh. III. Hoạt động dạy học 1.Trò chơi : Đi tìm địa danh Việt Nam - CTHĐTQ tổ chức cho 2 nhóm tham gia chơi. - Các nhóm tham gia chơi. - Cô giáo nhận xét . * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng, nhanh các thông tinvề địa danh Việt Nam 11
  12. 2. Tra cứu: Các hoạt động xã hội ở địa phương: - Trao đổi với bạn bên cạnh tìm hiểu các hoạt động xã hội ở địa phương . - Thống nhất kết quả trong nhóm. - Báo cáo với cô giáo . * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Nêu đúng các hoạt động xã hội ở địa phương 3. Thảo luận nhóm: Viên gạch xây tường - Thảo luận với bạn bên cạnh. - Nhóm trưởng thống nhất ý kiến. - Trình bày trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: QS ;Vấn đáp ;Viết - Kỹ thuật: Thực hành trên giấy, ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Viết đúng những việc làm vào viên gạch xây tường 4.Trò chơi : Đèn giao thông - Thảo luận với bạn bên cạnh. - Nhóm trưởng thống nhất ý kiến. - Trình bày trước lớp. - Ghi vào vở. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: QS ;Vấn đáp - Kỹ thuật: Thực hành, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Thực hành trò chơi đúng Hoạt động kết thúc tiết học === Thứ 5 ngày 28 tháng 2 năm 2019 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I.Môc tiªu: Gióp HS - Kiến thức: củng cố cách thực hiện phép cộng và trừ số đo thời gian. - Kỹ năng: Vận dụng giải được bài toán thực tế có sử dụng phép cộng phép trừ số đo thời gian. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm Toán. - Năng lực: Có năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II.ChuÈn bÞ §D DH: - Sách HDH 12
  13. III. Các hoạt động dạy học: A. Khởi động: Thực hiện theo sách * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Nắm mục tiêu của tiết học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Thực hiện theo sách * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: + Thực hiện đổi đúng số đo thời gian. + Viết đúng số thích hợp vào chỗ trống +Thực hiện đúng phép trừ số đo thời gian. + Giải đúng bài toán thực tế có sử dụng phép trừ số đo thời gian. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện theo SHD * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá:Tính đúng tuổi của cầu thủ === Tiếng Việt : KHÔNG QUÊN CỘI NGUỒN (T2) ( Soạn điển hình) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Nắm cấu tạo của bài văn tả đồ vật. - Kỹ năng: Viết được bài văn tả đồ vật. - Thái độ: Yêu thích học tập - Năng lực: Bồi dưỡng nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: * Đồ dùng GV : Sách HDH ; tranh minh họa * Đồ dùng học sinh : Sách HDH III. Các hoạt động dạy học: * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi 13
  14. - Tiêu chí đánh giá: Nắm mục tiêu của tiết học Hoạt động thực hành 1. Chọn và viết bài văn miêu tả: -Em chọn và viết bài văn miêu tả theo một trong các đề bài * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: HS chọn theo sở thích của mình 2. Chia sẻ trong nhóm -NT mời các bạn lần lượt đọc bài văn của mình, các bạn lắng nghe, bình chọn bạn có bài văn hay nhất nhóm. - HĐTQ tổ chức cho các nhóm đọc bài văn trước lớp. - Lớp cùng bình chọn bài văn hay nhất. - HĐTQ tổ chức chia sẻ sau tiết học. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Viết đúng bài văn tả đồ vật có bố cục chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy IV. Hoạt động ứng dụng: - Đọc bài văn em vừa viết ở lớp cho bố mẹ nghe. === Tiếng Việt : KHÔNG QUÊN CỘI NGUỒN (T3) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Nghe-kể được câu chuyện: Vì muôn dân; hiểu ý nghĩa câu chuyện. - Kỹ năng: Kể lưu loát, đúng giọng điệu - Thái độ: Có ý thức luôn nhớ về cội nguồn - Năng lực: Phát triển năng lực biểu đạt ngôn ngữ II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Sách HDH, tranh ảnh minh họa Học sinh: Sách HDH III. Ho¹t ®éng dạy học - Tõng l« g«: Kh«ng ®iÒu chØnh HĐ 3,4,5: 14
  15. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá : + Kể được toàn bộ câu chuyện kết hợp với điệu bộ, cử chỉ ; thể hiện được lời nói của nhân vật +Thông hiểu được nội dung câu chuyện. Mạnh dạn, tự tin, có phong thái khi kể IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. === Thứ 6 ngày 01 tháng 3 năm 2019 Toán: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I.Môc tiªu: Gióp HS - Kiến thức: Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. - Kỹ năng: Vận dụng giải được bài toán thực tế có sử dụng phép nhân số đo thời gian với một số. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm Toán. - Năng lực: Có năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II.ChuÈn bÞ §D DH: - Sách HDH III. Các hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Thực hiện theo sách 1. Khởi động : * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Nắm mục tiêu của tiết học 2. Phép nhân số đo thời gian * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Nắm và thực hiện phép nhân số đo thời gian. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Thực hiện theo sách * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: + Thực hiện đúng phép nhân số đo thời gian. + Giải đúng bài toán thực tế có sử dụng phép nhân số đo thời gian. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 15
  16. - Thực hiện theo SHD * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá:Tính được TG làm việc của em trong 1 tuần === Tiếng việt: CHÚNG MÌNH CÙNG SÁNG TẠO (T1) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Nắm và nhận biết sự liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu. - Kỹ năng: Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu. - Thái độ: Yêu thích học tập - Năng lực: Bồi dưỡng nâng cao năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác nhóm, năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: Gv : Bảng nhóm., phiếu HT. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động : * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Nắm mục tiêu của tiết học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Thực hiện theo sách * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Nhận biết sự liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu. B.Hoạt động thực hành: Thực hiện theo sách * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Từ anh ở câu 2 thay cho Hai Long ở câu 1 Cách thay từ ngữ ở đây có tác dụng là tránh sự lặp lại nhàm chán IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc bài hôm nay cho bố mẹ cùng nghe. === Tiếng việt: CHÚNG MÌNH CÙNG SÁNG TẠO (T2) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Nắm được cách viết đoạn đối thoại trong kịch theo mẫu. 16
  17. - Kỹ năng: Viết được đoạn đối thoại trong kịch theo mẫu. - Thái độ: Yêu thích học tập - Năng lực: Bồi dưỡng nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Tích hợp KNS: GD HS kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng chia sẻ trong nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Bảng nhóm, phiếu HT. III. Các hoạt động dạy học: * Khởi động: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Nắm mục tiêu của tiết học Hoạt động thực hành: Thực hiện theo sách HĐ 2 : Đọc đoạn kịch * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS đọc đúng giọng các nhân vật HĐ 3 : Tập viết đoạn đối thoại * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS viết đúng đoạn đối thoại theo yêu cầu HĐ 4 : Phân vai đọc màn kịch * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS đọc đúng đoạn đối thoại theo yêu cầu HĐ 3 : Các nhóm diễn kịch * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS diễn kịch mạnh dạn tự tin IV. Hoạt động ứng dụng: - Đọc bài văn em vừa viết ở lớp cho bố mẹ nghe. === HĐTT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá những hoạt động trong tuần học thứ 25 - Đề ra phương hướng hoạt động tuần 26 17
  18. - Giáo dục hs ý thức tự giác trong hoạt động tập thể. HS có ý thức phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, phát huy những thành tích đó có để tuần tới đạt KQ cao hơn. III. Các hoạt động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động. - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp. 1. Sinh hoạt văn nghệ. - CTHĐTQ yêu cầu trưởng ban văn nghệ bắt cho lớp hát một vài bài hát tập thể. Tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 2. HĐTQ đánh giá tình hình hoạt động trong tuần qua a, Ý kiến nhận xét đánh giá - CTHĐTQ đánh giá, lớp lắng nghe. - CTHĐTQ mời đại diện các ban phát biểu ý kiến. - HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân. - CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp b, Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới. -CTHĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: + Tích cực, tự giác trong các hoạt động. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. + Thực hiện trang phục đúng quy định + Tham gia tốt phong trào học tập, giúp đỡ các bạn học tập cùng tiến bộ. - Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch. * Tiến hành bầu HĐTQ tháng 3 ( có biên bản kèm theo) * Nghe cô giáo dặn dò nhận xét, dặn dò: + Các nhóm ổn định tốt nền nếp tự quản, vệ sinh khu vực phân công kịp thời, sạch sẽ. Ngày hội HS Th tham gia đầy đủ có hiệu quả : ( Chữ viết đẹp, trưng bày gian hàng, trò chơi, ) + Nhiều bạn có ý thức học tập tốt : Khánh Linh, Khánh Ly, Khánh Hòa, Đại Nhân *Kế hoạch tuần tới: - Ban học tập có biện pháp giúp đỡ những bạn còn chậm trong học tập. - Tăng cường và thực hiện tốt hơn việc tăng cường nghe nói và giao tiếp tiếng anh vào 15 phút đầu giờ. - Tăng cường đọc sách mở mang kiến thức, - Tăng cường vệ sinh lớp, dịch vụ,vệ sinh phong quang trường sạch sẽ.Thường xuyên chăm sóc bồn hoa. === 18
  19. HĐGD KT: LẮP XE BEN (T2) ( Soạn điển hình) I.Mục tiêu: HS cần phải: -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. -Lắp được xe ben đúng kĩ thuật , đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben. Tích hợp SDNLTK & HQ: Chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng. Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu. II.Chuẩn bị: GV: Mẫu xe ben đã lắp sẵn, Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Hoạt động dạy học: ⃰ Khởi động 20
  20. - HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học => GV giới thiệu bài: - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp Hoạt động thực hành 1. Củng cố thao tác kĩ thuật - GV Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: a/GV hướng dẫn chọn chi tiết: -GV vừa chọn vừa HD học sinh chọn các chi tiết theo bảng như ở SGK -Yêu cầu HS quan sát hình 2 ở SGK để nắm lại các chi tiết b/Lắp từng bộ phận: *Lắp khung sàn xe và các giá đỡ(H2-SGK) - GV hướng dẫn cách lắp. -Gọi HS lên lắp khung sàn xe *Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ(H3) -Yêu cầu HS quan sát hình4,sau đó gọi 1 em trả lời câu hỏi trong SGK và lắp 1 trục trong hệ thống *Lắp trục bánh xe trước(H5-a) -Gọi 1 HS lên lắp trục bánh xe trước -Yêu cầu cả lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn. -GV nhận xét bổ sung hoàn thành các bước lắp. *Lắp ca bin(H5-b) -Gọi 1 HS lên lắp c/Lắp ráp xe ben:(H1-SGK) -GV tiến hành lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK. -Yêu cầu HS quan sát các bước lắp của GV d/HD tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - Khi tháo xong, cần phải xếp gọn các chi tiết vào hộp như quy định. - Yêu cầu HS các nhóm tiến hành tập làm. 2. Thực hành: - Nhóm phân công mỗi bạn lắp một bộ phận - Lắp các bộ phận thành xe ben hoàn chỉnh 3. Trưng bày sản phẩm - Các nhóm trưng bày sản phẩm nhóm mình - Dựa vào tiêu chí để tự đánh giá sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn 21
  21. Hoạt động ứng dụng - Nghe GV dặn dò để chuẩn bị tiếp cho tiết sau - Nhận xét tinh thần học tập của H *GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị dụng cụ để học bài sau HĐGDÂN: ÔN BÀI HÁT: MÙA HOA PHƯỢNG NỞ + TĐN SỐ 7 I.Môc tiªu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. HSNK:Biết đọc bài TĐN số 7 II.ChuÈn bÞ: - GV : Thanh phách, tranh - HS: Vở bài tập âm nhạc III.Tiến trình dạy học: Khởi động: TC: Nghe giai điệu đoán tên bài hát Nội dung 1: Ôn tập bài hát: mùa hoa phượng nở B. Hoạt động thực hành.15p Hoạt động 1: Nghe lại bài hát và hát lại theo đàn Việc 1: Nghe GV hát lại bài hát Việc 2: Cả lớp hát theo đàn. Hoạt động 2: Ôn luyện bài hát - GV yêu cầu nhóm luyện tập bài hát, vừa hát vừa kết hợp động tác phụ họa. Việc 1: - Các nhóm lần lượt lên trình bày bài hát Viêc 2: Sau phần trình bày của mỗi nhóm, HS các nhóm khác nhận xét, đánh giá. tấu Việc 3: Một vài em trình bày trước lớp với hình thức đơn ca, cả lớp theo phách nhịp nhàng. Việc 4: cả lớp hát lại bài hát và gõ đệm lần lượt theo phách, một lần theo nhịp 2/4 - Gv nhận xét kết quả học bài hát của lớp. Nội dung 2: Tập đọc nhạc số 7 A. Hoạt động cơ bản. 7p 22
  22. Việc 1: Cá nhân quan sát bản nhạc bài TĐN số 7 Việc 2: Thảo luận nhóm: Bài TĐN số 7 viết ở nhịp nào?Nêu tên các nốt nhạc có trong bài? Nêu tên các hình nốt có trong bài? Việc 1: GV đàn cao độ theo thang âm có trong bài cho HS đọc theo hai chiều lên và xuống Việc 2: tập thể hiện hình tiết tấu của bài, cho HS đọc hình nốt rồi vỗ tay theo một vài lần. B. Hoạt động thực hành.15p Việc 1: GV đàn câu 1 của bài cho Hs nghe, sau đó các em đọc theo nốt nhạc. Việc 2: GV đàn câu 2 của bài cho Hs nghe, sau đó các em đọc theo nốt nhạc. Việc 3: HS đọc cả 2 câu, kết hợp gõ đệm theo phách nhịp nhàng( 2-3 lần) Việc 4: HS đọc cả bài kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Các nhóm luyện tập bài học, tập gõ đệm, sau đó các nhóm lần lượt lên trình bày trước lớp. C. Hoạt động ứng dụng (3p) - Ghép lời bài TĐN số 7 - Một vài cá nhân thay mặt nhóm trình bày kết quả ghép lời. - Đọc nhạc sau đó hát lời ca bài TĐN số 7 kết hợp gõ đệm. * Đánh giá: HS tự đánh giá kết quả học tập của mình theo 3 mức độ: 1.Chỉ đọc được lời ca chưa đọc được nốt nhạc. 2.Chỉ đọc được nhạc, chưa hát được lời. 3.Đọc được nốt và hát được lời 23