Giáo án dạy Tuần 21 - Lớp 4

doc 21 trang thienle22 4050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 21 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_tuan_21_lop_4.doc

Nội dung text: Giáo án dạy Tuần 21 - Lớp 4

  1. TUẦN 21: Thứ 2, ngày 21 tháng 01 năm 2019 Buổi sáng Tiết 1: TOÁN Rút gọn phân số I. Mục tiêu: - Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số, phân số bằng nhau. - Biết cách thực hiện rút gọn phân số (trường hợp các phân số đơn giản). BTCL: Bài 1 (a); 2 (a). - Rèn trí nhớ, tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Trò chơi: Truyền điện. 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Thế nào là rút gọn phân số ? - Cho phân số 10 . Hãy tìm phân số bằng phân số 10 nhưng có tử số và mẫu số bé 15 15 hơn. - GV yêu cầu HS nêu cách tìm phân số bằng 10 vừa tìm được. 15 - Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai phân số trên với nhau. Hoạt động 2: Cách rút gọn phân số. - Yêu cầu HS rút gọn phân số 6 8 - GV hướng dẫn tương tự như trên. - Khi rút gọn PS ta có thể làm thế nào? - Yêu cầu HS rút gọn phân số 18 54 - GV kết luận. * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, động não. - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. - Tiêu chí: +Biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số, phân số bằng nhau 4. Hoạt động thực hành: Bài 1a: Hoạt động cả lớp - Gọi học sinh lên bảng điền kết quả. - GV nhận xét và chữa bài. Bài 2a: Hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu bài tập. 1
  2. - GV nhận xét và chữa bài. IV. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ về cách làm và kết quả các bài với bố mẹ. ___ Tiết 2: TẬP ĐỌC Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa I. Mục tiêu: - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Yêu quê hương đất nước, phấn đấu học tập để trở thành người có ích cho nước nhà. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: Trò chơi: Vòng tròn tình bạn. 2. Giới thiệu bài. 3. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Luyện đọc đúng: - Yêu cầu 1 HSK/G đọc toàn bài. - HS đọc thầm và chia đoạn. - Luyện đọc nối tiếp theo đoạn và giải nghĩa các từ khó hiểu trong nhóm. - Luyện đọc toàn bài. - Tổ chức thi đọc. * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. - Tiêu chí: + Đọc to, đúng từ ngữ, lưu loát. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. + Tham gia đọc tích cực, chú ý lắng nghe và sửa sai cho nhau. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - Cá nhân đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK. - Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ trong nhóm. - Chia sẻ kết quả trước lớp. - Rút ra nội dung chính của bài. * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. - Tiêu chí: + Tham gia thảo luận tích cực để tìm ra câu trả lời. + Trả lời đúng nội dung các câu hỏi. 4. Hoạt động thực hành: 2
  3. - GV chép đoạn cần luyện đọc lên bảng phụ và gạch dưới những từ cần nhấn giọng. - GV đọc diễn cảm đoạn văn. - Luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. IV. Hoạt động ứng dụng: - Đọc cho bố mẹ và người thân trong gia đình bài TĐ các em vừa học hôm nay. ___ Tiết 3: CHÍNH TẢ Nhớ – viết: Chuyện cổ tích về loài người I. Mục tiêu: - Nắm được nội dung bài chính tả cần viết. - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. Làm đúng BT3 - Có ý thức viết đúng chính tả, rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Trò chơi: Đố chữ 2. Giới thiệu bài. 3. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Tìm hiểu đoạn thơ - Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết. - HS nêu nội dung bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ khó - HS phân tích viết các chữ khó trong đoạn thơ. Hoạt động 3: Viết chính tả - HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài - HS soát lại bài và sửa lỗi. - HS soát lại bài và sửa lỗi. - Thu 7-10 bài để nhận xét. - GV nhận xét chung. * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tư vấn hỗ trợ học tập. - Tiêu chí: + Viết đúng chính tả, trình bày rõ ràng, sạch sẽ. + Nắm được nội dung đoạn cần viết. 4. Hoạt động thực hành: Bài 3: Hoạt động nhóm - HS đọc yêu cầu và đọc mẫu. - Phát giấy và bút dạ cho các nhóm, nhóm nào làm xong trước dán giấy lên bảng. - Nhận xét, kết luận. 3
  4. IV. Hoạt động ứng dụng: - Các nhóm thi đua chia sẻ hiểu biết của mình qua bài học. ___ Buổi chiều Tiết 1: LỊCH SỬ Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước I. Mục tiêu: - Biết nhà Hậu Lê tổ chức quản lý đất nước tương đối chặt chẽ, soạn Bộ luật Hồng Đức, vẽ bản đồ đất nước. - Nắm và nêu được nội dung cơ bản của Bộ luật Hồng Đức. - Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa bài học. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: HS cả lớp cùng hát 1 bài tập thể để khởi động vào bài mới. 2. Giới thiệu bài. 3. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Một số nét khái quát về nhà Hậu Lê - Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào? Ai là người thành lập ? - Sau khi lên ngôi Lê Lợi lấy tên nước là gì và đóng đô ở đâu? - Vì sao gọi là thời Hậu Lê ? Hãy kể tên các ông vua thời Hậu Lê ? - Đất nước ta phát triển và đạt tới đỉnh cao vào đời ông vua nào? - Kết luận. Hoạt động 2: Hoạt động của bộ máy thời Hậu Lê - Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì ? - Tìm những sự việc thể hiện Vua là người có quyền uy tối cao. - Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy hành chính nhà nước Hậu Lê và giảng. Hoạt động 3: Vai trò của pháp luật - Để quản lý đất nước vua Lê Thánh Tông đã làm gì ? - Đây là bản đồ và bộ luật đầu tiên của nước ta. - Giới thiệu ND của bộ luật Hồng Đức. - Nhà nước ta hiện nay còn kế thừa những nội dung nào của bộ luật Hồng Đức? * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, tư vấn hỗ trợ học tập. - Tiêu chí: + Biết nhà Hậu Lê tổ chức quản lý đất nước tương đối chặt chẽ. + Nắm và nêu được nội dung cơ bản của Bộ luật Hồng Đức. IV. Hoạt động ứng dụng: - HS đọc phần bài học và sưu tầm một số tranh ảnh có liên quan đến bài học. ___ 4
  5. Tiết 2: KHOA HỌC Âm thanh I. Mục tiêu: - Nhận biết được âm thanh do vật rung động phát ra. - Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh. - Yêu thích khoa học, khám phá tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh. - Chuẩn bị theo nhóm: ống bơ, thước, vài hòn sỏi, trống nhỏ, một ít vụn giấy. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Trò chơi: Em là tuyên truyền viên của lớp. 2. Giới thiệu bài. 3. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh -GV yêu cầu: Hãy nêu các âm thanh mà em nghe được và phân loại chúng theo các nhóm. - Kết luận. Hoạt động 2: Các cách làm vật phát ra âm thanh. -Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm. -Nêu yêu cầu: Hãy tìm cách để các vật dụng mà em chuẩn bị như ống bơ, thước kẻ, sỏi, kéo, lược, phát ra âm thanh. -Gọi HS các nhóm trình bày cách của nhóm mình. Hoạt động 3: Khi nào vật phát ra âm thanh. Thí nghiệm 1: -GV nêu thí nghiệm: Rắc một ít hạt gạo lên mặt trống và gõ trống. -GV yêu cầu HS quan sát hiện tượng xảy ra khi làm thí nghiệm và suy nghĩ, trao đổi trả lời. Thí nghiệm 2: Yêu cầu HS đặt tay vào yết hầu mình và cả lớp cúng nói đồng thanh: Khoa học thật lí thú. - HS làm việc cá nhân. Các em thay nhau hỏi và chỉ vào hình. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. - GV kết luận. * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, tư vấn hỗ trợ học tập. - Tiêu chí: + Biết được âm thanh do vật rung động phát ra. IV. Hoạt động ứng dụng: - Nêu những ứng dụng của âm thanh trong đời sống cho người thân nghe. ___ 5
  6. Thứ 3, ngày 22 tháng 01 năm 2019 Buổi sáng Tiết 1: TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: - Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. - Rút gọn được phân số. Bài 1; 2 ; 4 (a, b). - Say mê học toán. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Trò chơi: Truyền điện. 2. Giới thiệu bài. 3. Hoạt động thực hành: Bài 1: Hoạt động cặp đôi. - HS thảo luận cặp đôi để làm vào phiếu học tập. - Nhận xét. Bài 2: Hoạt động cá nhân - HS đọc đề bài, yêu cầu các em tự làm. - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 4a,b: Hoạt động cá nhân - HS đọc đề bài, yêu cầu các em tự làm. - Nhận xét, tuyên dương HS. * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, động não. - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, tư vấn hỗ trợ học tập. - Tiêu chí: + Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. Rút gọn được phân số. IV. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ cách làm bài 2 với người thân của em. ___ Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Câu kể Ai thế nào? I. Mục tiêu: - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ). - Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? (BT2). Học sinh trên chuẩn viết được đoạn văn có dùng 2, 3 câu kể theo BT2. - Có lòng say mê học TV. II. Đồ dùng dạy học: 6
  7. - Phiếu bài tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Trò chơi: Đặt câu với từ cho trước 2. Giới thiệu bài. 3. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Nhận xét Bài 1;2: - GV cho đọc yêu cầu BT, giao việc: Đọc kĩ đoạn văn, dùng bút chì gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn. - GV nhận xét, chốt ý. Bài 3: - GV đưa những câu đã viết sẵn trên bảng phụ để HS nhìn và trả lời miệng. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - GV hướng dẫn tương tự với càc bài còn lại. Hoạt động 2: Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, động não, vấn đáp, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, tư vấn hỗ trợ học tập. - Tiêu chí: + Nhận biết được câu kể Ai thế nào? + Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được. 4. Hoạt động thực hành: Bài 1: Hoạt động cặp đôi - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm vào phiếu học tập. - Nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài 2: Hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS tự làm bài, GV hướng dẫn những em gặp khó khăn. - Gọi HS trình bày, sửa lỗi dùng từ, đặt câu. IV. Hoạt động ứng dụng: - Tìm thêm và đọc các câu kể Ai thế nào?, xác định bộ phận CN trong câu cho người thân cùng chia sẻ. ___ Buổi chiều Tiết 2: KĨ THUẬT Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa I. Mục tiêu: - Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa. - Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa. II. Đồ dùng dạy học: 7
  8. - Sưu tầm tranh ảnh về rau hoa. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: HS cả lớp cùng hát 1 bài tập thể để khởi động vào bài mới. 2. Giới thiệu bài. 3. Hoạt động thực hành: Hoạt động 1: Các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa. - GV treo tranh và hướng dẫn HS quan sát hình 2 SGK. Trả lời câu hỏi: + Cây rau, hoa cần có những điều kiện ngoại cảnh nào? - HS làm việc theo nhóm - Đọc SGK trả lời câu hỏi - Các nhóm khác bổ sung - HS nêu lại kết luận - GV kết luận Hoạt động 2: ảnh hưởng của các điều điện ngoại cảnh đối với sự trưởng thành phát tiển của cây rau,hoa . - Hướng dẫn HS đọc nội dung SGK - HS trả lời câu hỏi - GV kết luận. * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Thực hành, đặt câu hỏi, tư vấn hỗ trợ học tập. - Tiêu chí: + Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa. IV. Hoạt động ứng dụng: - Thực hành trồng rau và hoa tại nhà giúp bố mẹ. ___ Tiết 3: ĐẠO ĐỨC Lịch sự với mọi người (tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. - Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh. II. Đồ dùng dạy học: - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: HS cả lớp cùng hát 1 bài tập thể để khởi động vào bài mới. 2. Giới thiệu bài. 3. Hoạt động cơ bản: 8
  9. Hoạt động 1: Đọc truyện “Chuyện ở tiệm may” - GV kể chuyện 2 lần - Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi 1, 2 SGK. - Yêu cầu HS trình bày *GV kết luận: - Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may. - Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự - Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng quý mến 4. Hoạt động thực hành: Bài tập 1: Thảo luận nhóm - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - GV kết luận. Bài tập 2: Đóng vai - GV mời HS đọc yêu cầu BT2 và thảo luận. - Gọi HS trình bày. - Nhận xét - Kết luận * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tư vấn hỗ trợ học tập. - Tiêu chí: + Biết nêu ví dụ và ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. IV. Hoạt động ứng dụng: - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè cho người thân nghe. ___ Thứ 4, ngày 23 tháng 01 năm 2019 Buổi sáng Tiết 1: TẬP ĐỌC Bè xuôi sông La I. Mục tiêu: - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam. - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc được một đoạn thơ trong bài. - Yêu thiên nhiên, đất nước và con người. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: 9
  10. 1. Khởi động: Trò chơi: Vòng tròn tình bạn. 2. Giới thiệu bài. 3. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Luyện đọc đúng: - Yêu cầu 1 HSK/G đọc toàn bài. - HS đọc thầm và chia đoạn. - Luyện đọc nối tiếp theo đoạn và giải nghĩa các từ khó hiểu trong nhóm. - Luyện đọc toàn bài. - Tổ chức thi đọc. * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật:Trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tư vấn hỗ trợ học tập. - Tiêu chí: + Đọc to, đúng từ ngữ, lưu loát. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. + Tham gia đọc tích cực, chú ý lắng nghe và sửa sai cho nhau. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - Cá nhân đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK. - Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ trong nhóm. - Chia sẻ kết quả trước lớp. - Rút ra nội dung chính của bài. * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tư vấn hỗ trợ học tập. - Tiêu chí: + Tham gia thảo luận tích cực để tìm ra câu trả lời. + Trả lời đúng nội dung các câu hỏi. 4. Hoạt động thực hành: -GV chép đoạn cần luyện đọc lên bảng phụ và gạch dưới những từ cần nhấn giọng. - GV đọc diễn cảm đoạn thơ. - Luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. IV. Hoạt động ứng dụng: - Đọc cho bố mẹ và người thân trong gia đình bài TĐ các em vừa học hôm nay. ___ Tiết 3: TOÁN Quy đồng mẫu số các phân số I. Mục tiêu: - Bước đầu biết quy đồng mẫu số 2 phân phân số. - Thực hiện quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản). BTCL: Bài 1. - Rèn tính nhanh nhẹn. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập. 10
  11. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Trò chơi: Truyền điện. 2. Giới thiệu bài. 3. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ - Cho 2 phân số 1 và 2 . Tìm 2 phân số có cùng mẫu số, trong đó có một phân số 3 5 bằng 1 và một phân số bằng 2 . 3 5 - Hai phân số 5 và 6 có điểm gì chung? 15 15 - GV kết luận. Hoạt động 2: Cách quy đồng mẫu số hai phân số - GV yêu cầu nhận xét về MSC của hai phân số 5 và 6 , mẫu số của các phân số 1 15 15 3 và 2 . 5 - Làm thế nào để có từ phân số 1 thành 5 ? 3 15 - 5 là gì của phân số 2 ? Em làm thế nào để từ phân số 2 thành phân số 6 ? 5 5 15 - 3 là gì của phân số 1 ? 3 - Kết luận. * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, động não, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Trình bày miệng, ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, tư vấn hỗ trợ học tập. - Tiêu chí: +Biết quy đồng mẫu số 2 phân phân số. 4. Hoạt động thực hành: Bài 1: Hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó giải thích bài làm của mình. - GV nhận xét. IV. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ cách quy đồng mẫu số các phân số cho người thân nghe. ___ Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? I. Mục tiêu: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ). 11
  12. - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập. - Ham thích học hỏi môn Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Trò chơi: Đặt câu với từ cho trước. 2. Giới thiệu bài. 3. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Nhận xét Bài tập 1;2: - HS đọc yêu cầu BT và đọc đoạn văn. - Giao việc: Tìm các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn. Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT, giao việc. - Cho làm bài và trình bày bài. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 4: - GV treo bảng phụ. - Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho các từ ở bài 4. Hoạt động 2: Ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ SGK. * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, động não, vấn đáp, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tư vấn hỗ trợ học tập. - Tiêu chí: + Nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? 4. Hoạt động thực hành: Bài 1: Hoạt động cặp đôi - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm bài. - Gọi HS phát biểu ý kiến và bổ sung. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2: Hoạt động cá nhân - HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài làm. Chữa lỗi dùng từ, diễn đạt. IV. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ kết quả học tập với người thân của em. ___ Thứ 5, ngày 24 tháng 01 năm 2019 Buổi sáng Tiết 1: TẬP LÀM VĂN 12
  13. Trả bài văn miêu tả đồ vật I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm trong bài văn tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu, viết đúng chính tả, ) - Tham gia sửa lỗi chính tả chung, biết sửa lỗi theo yêu cầu của GV. - Nhìn nhận cái hay, cái đẹp ở mỗi bài văn để học hỏi. Biết sửa sai khi mắc lỗi trong bài văn. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: HS cả lớp cùng hát 1 bài tập thể để khởi động vào bài mới. 2. Giới thiệu bài. 3. Hoạt động thực hành: - GV treo bảng phụ có ghi đề bài kiểm tra lên bảng. - HS đọc lại đề bài kiểm tra. - GV nhận xét về kết quả bài làm của HS. - Phát bài cho HS. - Ghi một số lỗi về dùng từ, về ý, về lỗi chính tả, mà nhiều HS mắc phải lên bảng sau đó gọi HS lên bảng chữa bài. - Gọi HS bổ sung, nhận xét. - Đọc những đoạn văn hay. - Gọi HS đọc những đoạn văn hay của các bạn trong lớp hay những bài sưu tầm được của các năm trước. * Đánh giá: - Phương pháp: Động não, vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, tư vấn hỗ trợ học tập. - Tiêu chí: + Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn. + Biết sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết. IV. Hoạt động ứng dụng: - Viết lại những lỗi sai và đọc lại bài văn cho người thân nghe. ___ Tiết 2: TOÁN Quy đồng mẫu số các phân số (tiếp) I. Mục tiêu: - Củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số. - Biết quy đồng mẫu số hai phân số. BTCL: 1. 2 (a,b). GT: 1c, 2 c, d, e, g; bài 3. - Có ý thức tự giác, tích cực học toán. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập. III. Hoạt động dạy học: 13
  14. 1. Khởi động: Trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng”. 2. Giới thiệu bài. 3. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ - Cho 2 phân số 7 và 5 . Tìm 2 phân số có cùng mẫu số, trong đó có một phân số 6 12 bằng 7 và một phân số bằng 5 . 6 12 - Tìm MSC để quy đồng mẫu số hai phân số trên. - Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số 7 và 5 ? 6 12 - 12 chia hết cho cả 6 và 12, vậy có thể chọn 12 là MSC của hai phân số 7 và 5 6 12 được không? Hoạt động 2: Cách quy đồng mẫu số hai phân số - GV yêu cầu HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số 7 và 5 với MSC là 12? 6 12 - Khi thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số 7 và 5 ta được các phân số nào? 6 12 - Hãy nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số khi có mẫu số của một trong hai phân số là mẫu số chung? * Đánh giá: - Phương pháp: Động não, vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: Trình bày miệng, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tư vấn hỗ trợ học tập. - Tiêu chí: + Biết quy đồng mẫu số hai phân số. 4. Hoạt động thực hành: Bài 1: Hoạt động cặp đôi - Yêu cầu HS tự làm vở và trao đổi cách làm. - Nhận xét và tuyên dương HS. Bài 2a,b: Hoạt động cá nhân - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét và tuyên dương HS. IV. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ cách làm bài với người thân của em. ___ Tiết 3: ÔN LUYỆN TOÁN Ôn: Rút gọn và quy đồng phân số I. Mục tiêu: - Nhận biết được phân số tối giản. - Biết rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. II. Đồ dùng dạy học: 14
  15. - Phiếu bài tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Trò chơi: Xì điện 2. Giới thiệu bài. 3. Hoạt động thực hành: - HS thực hiện các bài tập vào vở Em tự ôn luyện Toán. Bài 1, 2, 3, 4: Hoạt động cặp đôi - HS làm việc theo cặp đôi. - Đổi vở dò bài. - Lần lượt nêu cách thực hiện cho nhau nghe. - Gọi HS chữa bài, nhận xét. Bài 5, 6, 7, 8: Hoạt động cá nhân - HS làm việc cá nhân - Gọi HS chữa bài, nhận xét sau mỗi bài. * Đánh giá: - Phương pháp: Động não, vấn đáp, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Nhận xét, quan sát, đánh giá, hướng dẫn động viên. - Tiêu chí: + Hiểu và làm đúng các bài tập cơ bản trong sách. IV. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ kết quả học tập của em với người thân. ___ Tiết 4: ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT Ôn: Bộ phận vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Luyện tập xây dựng đoạn văn tả cây cối I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài Múa rối nước; biết nhận xét về những sáng tạo của người xưa trong một số bộ môn nghệ thuật dân gian. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi (hoặc tiếng có dấu hỏi/dấu ngã). - Nói, viết được câu kể Ai thế nào? Và xác định được bộ phận vị ngữ trong câu. - Biết cách viết bài văn tả cây cối có đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Nói cho nhau những điều em biết về nghệ thuật múa rối. 2. Giới thiệu bài. 3. Hoạt động thực hành: - HS thực hiện các bài tập vào vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt. Bài 3: Hoạt động cá nhân - HS làm việc cá nhân 15
  16. - Gọi HS chữa bài, nhận xét sau mỗi bài. Bài 4, 5: Hoạt động cặp đôi - HS làm việc cặp đôi - Gọi HS chữa bài, nhận xét sau mỗi bài. Bài 6: Hoạt động cá nhân - HS làm việc cá nhân - Gọi HS chữa bài, nhận xét sau mỗi bài. * Đánh giá: - Phương pháp: Động não, vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: Nhận xét, quan sát, đánh giá, hướng dẫn động viên. - Tiêu chí: + Hiểu bài Múa rối nước. + Làm được các bài tập có trong bài. IV. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ kết quả học tập của em với người thân. ___ Thứ 6, ngày 25 tháng 01 năm 2018 Buổi sáng Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục III); biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2). - Nâng cao ý thức học tốt môn TLV. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: HS cả lớp cùng hát 1 bài tập thể để khởi động vào bài mới. 2. Giới thiệu bài. 3. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Nhận xét Bài 1 : Yêu cầu HS đọc thầm bài bãi ngô và xác định các đoạn và nội dung từng đoạn. Bài 2 : HS đọc thầm bài Cây mai tứ quý, xác định đoạn và nội dung từng đoạn. Bài 3 : HS so sánh, nhận xét sự khác nhau về trình tự miêu tả giữa 2 bài, rút ra kết luận. - GV giữ lại 2 bảng kết quả, giúp HS trao đổi, rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn tả cây cối. - Dựa vào phần nhận xét, em hãy cho biết bài văn miêu tả cây cối gồm mấy phần? 16
  17. Hoạt động 2: Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ. * Đánh giá: - Phương pháp: Động não, vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, tư vấn hỗ trợ học tập. - Tiêu chí: + Nắm được cấu tạo 3 phần của một bài văn tả cây cối. + Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối. 4. Hoạt động thực hành: Bài 1: Hoạt động cặp đôi - Yêu cầu HS thảo luận suy nghĩ và tự làm bài. - Sau mỗi HS trình bày, GV nhận xét, bổ sung, kết luận về câu trả lời đúng. Bài 2: Hoạt động nhóm - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS trình bày, chú ý chữa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS. IV. Hoạt động ứng dụng: - Đọc dàn ý bài văn tả cây ăn quả của mình đã viết cho người thân nghe. ___ Tiết 2: TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố cách quy đồng mẫu số hai phân số. - Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số. BTCL: Bài 1 (a); Bài 2 (a); Bài 4. - Rèn tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập. III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: Trò chơi: Truyền điện. 2. Giới thiệu bài. 3. Hoạt động thực hành: Bài 1a: Hoạt động cá nhân - HS làm bài vào vở. - HS giải thích cách làm. - Nhận xét. Bài â: Hoạt động cặp đôi - HS thảo luận cặp đôi và trình bày. - Nhận xét. Bài 4: Hoạt động nhóm - HS thảo luận làm bài vào bảng nhóm. - HS trình bày. - Nhận xét. 17
  18. * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, động não, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Trình bày miệng, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tư vấn hỗ trợ học tập. - Tiêu chí: + Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số. IV. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ kết quả học tập của em với người thân. ___ Tiết 4: KỂ CHUYỆN Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu: - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Một số truyện nói về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: HS cả lớp cùng hát 1 bài tập thể để khởi động vào bài mới. 2. Giới thiệu bài. 3. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài. GV gạch dưới những từ sau trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý. + Câu chuyện liên quan đến một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt thể hiện như thế nào? Lấy ví dụ một số truyện liên quan đến một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt mà em biết. + Em đã tham gia hoặc đã chứng kiến câu chuyện của mình như thế nào ? -Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3 và mẫu. 4. Hoạt động thực hành: a. Kể chuyện trong nhóm: HS kể chuyện theo nhóm, nhận xét, bổ sung cho nhau. - HS nối tiếp nhau kể chuyện. HS tự trao đổi ý nghĩa câu chuyện. b. Kể chuyện trước lớp: - Vài HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện. - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất. * Đánh giá: - Phương pháp: Động não, vấn đáp, thảo luận nhóm. 18
  19. - Kĩ thuật: Trình bày miệng, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tư vấn hỗ trợ học tập. - Tiêu chí: + Kể được câu chuyện bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình. +Thể hiện được điệu bộ, cử chỉ, nét mặt phù hợp với câu chuyện. + Hiểu được ý nghĩa câu chuyện. IV. Hoạt động ứng dụng: - Kể lại câu chuyện cho người thân của em cùng nghe. ___ Buổi chiều Tiết 1: KHOA HỌC Sự lan truyền âm thanh I. Mục tiêu: - Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường (khí, lỏng hoặc rắn) tới tai. - Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn. - Rèn tính sáng tạo, khoa học. II. Đồ dùng dạy học: - 2 ống lon , vài vụn giấy , 2 miếng ni-lông , dây thung , 1 sợi dây mềm trống , đồng hồ , túi ni-lông. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Trò chơi: Ai chỉ đúng. Chuẩn bị các lá thăm có ghi các địa danh,HS lên bốc lá thăm nào thì sẽ chỉ địa danh đó trên bản đồ. 2. Giới thiệu bài. 3. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Sự lan truyền âm thanh trong không khí. - GV hỏi: Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống ? - Sự lan truyền của âm thanh đến tai ta như thế nào? + Khi gõ trống, em thấy có hiện tượng gì xảy ra? - Kết luận. - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 84. Hoạt động 2: Âm thanh lan truyền qua chất lỏng, chất rắn. - GV dùng chiếc ni lông buộc chặt chiếc đồng hồ đang đổ chuông rồi thả vào chậu nước. Yêu cầu 3 HS lên áp tai vào thành chậu, tai kia bịt lại và trả lời xem các em nghe thấy gì ? - Hãy giải thích tại sao khi áp tai vào thành chậu, em vẫn nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu mặc dù đồng hồ đã bị buộc trong túi nilon. + Thí nghiệm trên cho thấy âm thanh có thể lan truyền qua môi trường nào? + Lấy ví dụ chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh qua chất rắn và chất lỏng. - Kết luận. * Đánh giá: 19
  20. - Phương pháp: Động não, vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tư vấn hỗ trợ học tập. - Tiêu chí: + Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn. IV. Hoạt động ứng dụng: - Nêu được các ví dụ về sự lan truyền của âm thanh cho người thân của em nghe. ___ Tiết 2: ĐỊA LÍ Người dân ở đồng bằng Nam Bộ I. Mục tiêu: - Biết đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ sản nhất cả nước - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Đồng Bằng Nam Bộ: trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, nuôi trồng và chế biến thủy sản, chế biến lương thực - Thêm yêu mến, tự hào về đất nước và con người Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Trò chơi: Ai chỉ đúng. 2. Giới thiệu bài. 3. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Nhà cửa của người dân - Yêu cầu HS dựa vào SGK, BĐ và cho biết. + Người dân sống ở ĐB Nam Bộ thuộc những dân tộc nào? + Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao? + Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì? - Nhận xét, kết luận. - Cho HS xem tranh, ảnh các ngôi nhà kiểu mới kiên cố, khang trang, được xây bằng gạch, xi măng, đổ mái bằng hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi trong việc xây dựng nhà ở của người dân nơi đây. Hoạt động 2: Trang phục và lễ hội + Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt? + Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? + Trong lễ hội thường có những hoạt động nào? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ. - Nhận xét lại, kết luận. * Đánh giá: - Phương pháp: Động não, vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tư vấn hỗ trợ học tập. 20
  21. - Tiêu chí: + Biết đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ sản nhất cả nước. + Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở ĐBNB. IV. Hoạt động ứng dụng: - Sưu tầm tranh, ảnh về đồng bằng Nam Bộ. ___ Tiết 3: SINH HOẠT TẬP THỂ I. Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 21. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: 1. Khởi động: -Cho HS chơi trò chơi. + HS chơi trò chơi. 2. Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động trong tuần: - Yêu cầu lớp trưởng lên điều hành lớp. + Lớp trưởng lên điều hành lớp. + Các nhóm lên báo cáo tình hình. - GV nhận xét. 3. Phương hướng tuần 22: - Tiếp tục duy trì mọi hoạt động như tuần 21. - Giúp đỡ một số em yếu về tính toán: Huy, Tâm, Thanh Danh, Triệu Châu, - Bồi dưỡng HSG và một số em viết chữ đẹp: Ngọc, Vy, Hoa, Huyền, - Nhắc nhở các em một số công việc trong tuần. + Không làm việc riêng trong giờ học. + Tích cực phát biểu bài và chú ý nghe giảng. + Làm bài và có ý thức chuẩn bị bài. + Trực nhật vệ sinh khu vực và trong lớp sạch sẽ. + Tưới nước, nhổ cỏ và chăm sóc hoa. ___ Kí duyệt giáo án ngày 21 tháng 01 năm 2019 PHT Trần Thị Mỹ Dạ 21