Giáo án dạy Tuần 2 - Khối 5

doc 18 trang thienle22 7640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Tuần 2 - Khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_tuan_2_khoi_5.doc

Nội dung text: Giáo án dạy Tuần 2 - Khối 5

  1. TUẦN 2 Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2018 Toán: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I.Mục tiêu: - Củng cố cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số. - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: - Đồ dùng GV : Sách HDH - Đồ dùng học sinh : Sách HDH III. Hoạt động dạy học: - Hoạt động thực hành : Thực hiện theo sách HDH. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Ghi chép, nhận xét bằng lời, giao lưu, chia sẻ + Tiêu chí đánh giá: - Thực hiện các phép tính đúng, nhanh theo mẫu - Vận dụng được kiến thức đã học trình bày đúng bài toán có lời văn - Làm bài tự tin, trình bày bài mạch lạc IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng như Sách HDH * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: - Nắm được cách làm chanh đào mật ong - Vận dụng được kiến thức tìm đúng số đường phèn và mật ong cần dùng -Trình bày bài mạch lạc V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng Việt: VĂN HIẾN NGHÌN NĂM (T1) I.Môc tiªu: - Đọc hiểu bài Nghìn năm văn hiến. - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay bài đọc, hiểu ND bài. - Thể hiện lòng tự hào về dân tộc - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh II.ChuÈn bÞ: -Giáo viên: Sách HDH; thẻ từ: a. Quốc Tử Giám b. Tiến sĩ c. Văn hiến d. Chứng tích e.Văn Miếu - Học sinh: Sách HDH III.Ho¹t ®éng häc:
  2. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Quan sát bức ảnh và đọc lời giới thiệu về Khuê Văn Các * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Đọc to, rõ ràng, trôi chảy. Thông hiểu nội dung văn bản HĐ2.Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: giao lưu, chia sẻ + Tiêu chí đánh giá: Tập trung lắng nghe, đọc theo bằng mắt không gây ồn ào HĐ3 Ghép mỗi từ dưới đây với lời giải nghĩa phù hợp * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: HS ghép đúng: a - 3; b - 4; c - 1; d - 5; e - 2 HĐ4. Cùng luyện đọc. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá - Đọc đúng, đảm bảo tốc độ, giọng đọc nhẹ nhàng, trìu mến - Thể hiện lòng tự hào về nền văn hiến lâu đời của nước ta B/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Thảo luận trả lời câu hỏi: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: HS trả lời đúng các câu hỏi: - Câu 1: ý b *Câu 2: triều Lê - 104 khoa thi - Câu 3: Triều Lê - 1780 tiến sĩ * Câu 4: ý b IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH V. Những lưu ý sau khi dạy học HĐNGLL : ATGT: Bài 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Bài 2: KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I. Mục tiêu: - Giúp HS phân biệt được 23 biển báo hiệu giao thông đường bộ - Rèn HS biết phân biệt được các biển báo hiệu giao thông đường bộ, có thói quen đi
  3. sát lề đường và luôn quan sát khi qua đường. - Có ý thức tuân theo luật giao thông đường bộ - Năng lực: Biết tuyên truyền, nhắc nhở mọi người thực hiện luật giao thông II. Hoạt động học: A. Hoạt động thực hành 1.HĐ1: Tổ chức trò chơi An toàn giao thông Việc 1 : Cả lớp lắng nghe cô giáo phổ biến luật chơi Việc 2 : Chia các bạn thành hai nhóm và chơi. Đội nào thực hiện đúng theo các biển báo hiệu giao thông đường bộ thì nhóm đó giành chiến thắng Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ sau trò chơi *Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: thực hiện đúng, nhanh các biển báo hiệu giao thông đường bộ 2. HĐ2: Nội dung của biển báo hiệu giao thông đường bộ ( ATGT Bài 1) Việc 1 : Cá nhân quan sát tranh trang 5,6 sách ATGT Lớp 5 Việc 2 : Trao đổi với bạn bên cạnh về ý nghĩa, nội dung của từng biển báo trong các tranh. Bạn lắng nghe, nhận xét và bổ sung (nếu có) Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá lẫn nhau. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Nêu đúng tên, nội dung, ý nghĩa của từng biển báo HĐ3: Lái xe đạp an toàn ( ATGT Bài 2) Việc 1 : Cá nhân quan sát tranh Việc 2 : Trao đổi với bạn bên cạnh về câu hỏi Chiếc xe đạp an toàn là chiếc xe như thế nào. Bạn lắng nghe, nhận xét và bổ sung (nếu có) Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá lẫn nhau. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Trả lời tự tin, mạnh dạn. Trình bày rõ ràng, dễ hiểu * Hoạt động ứng dụng Giới thiệu với người thân những điều về những hiểu biết mà em vừa học
  4. Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TUẦN 1 I. Mục tiêu: Giúp HS: - HS biết đọc, viết, rút gọn, quy đồng, so sánh, xếp thứ tự các phân số. - Rèn kĩ năng đọc, viết, rút gọn, quy đồng, so sánh, xếp thứ tự các phân số. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 5. III. Các hoạt động học: Thực hiện theo sách HDH. - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Viết, vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời, viết Nx + Tiêu chí đánh giá: HS thực hiện nhanh, đúng việc đọc, viết, rút gọn, quy đồng, so sánh, xếp thứ tự các phân số. *trình bày bài rõ ràng, giải thích mạch lạc IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện phần vận dụng trang 9. - Nhận xét tiết học === ¤LTV: ÔN LUYỆN TUẦN 1 A.Môc tiªu: - Đọc và hiểu truyện Con Rồng cháu Tiên. - Rèn kĩ năng đọc, hiểu truyện Con Rồng cháu Tiên. Cảm nhận được mong ước của người xưa thể hiện trong các câu chuyện về nguồn gốc dân tộc. - Thể hiện lòng tự hào dân tộc - Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh B. §å dïng d¹y häc: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 5. C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1.Ho¹t ®éng Khởi động: theo tài liệu 2. Hoạt động ôn luyện: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Ghi chép, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Bài 3.Đọc, hiểu nội dung bài : Con Rồng cháu Tiên : a.Truyện Con Rồng cháu Tiên kể về vị thần Lạc Long Quân và nàng Âu Cơ, thời đại vua Hùng. b. Sự khác thường có trong chuyện : Âu Cơ sinh ra cái bọc trăm trứng, trăm trứng nở ra một trăm người con. c.Người Việt coi mình là con Rồng cháu Tiên, cùng một mẹ sinh ra.
  5. e. Câu chuyện muốn nói với chúng ta cần biết cảm thông với người khuyết tật. Bài 4 : Điền nhanh, đúng c/k ; g/gh ; ng/ngh vào chỗ thích hợp. Bài 5 : Khoanh đúng vào C.êm đềm, êm ả, êm dịu. Bài 5 : Điền nhanh, đúng : a, đông ; b. nhiều ; c. đầy - Trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc. 3.Ho¹t ®éng øng dông: - HS về nhà đọc lại bài cho người thân nghe. - Nhận xét, dặn dò. === Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2018 Toán HỖN SỐ ( Soạn điển hình) I.Môc tiªu: Gióp HS - Nắm được cách đọc, viết hỗn số. - Đọc, viết được hỗn số, xác định được phần nguyên và phần phân số của hỗn số. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II.ChuÈn bÞ: Giáo viên: Bảng phụ, HDH Học sinh: Bảng nhóm, bảng con. II. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động Hội đồng tự quản tổ chức trò chơi mở đầu tiết học Việc 1: Trưởng ban hoc tập phổ biến luật chơi: Các nhóm viết các phân số biểu diễn số phần được tô màu tương ứng vào phiếu. Nhóm nào thực hiện chính xác và nhanh nhất treo lên góc của nhóm mình sẽ giành chiến thắng. Việc 2: Phát phiếu, Thực hiện chơi. Việc 3: Cả lớp cùng kiểm tra kết quả, tuyên dương nhóm chiến thắng. Việc 4: Bạn trưởng ban học tập cho các bạn chia sẻ: Bí quyết chiến thắng của nhóm thắng cuộc và nhóm thua cuộc rút kinh nghiệm. - Giáo viên giới thiệu bài, các em ghi đề bài vào vở. - Cá nhân đọc mục tiêu bài(2 lần). - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng, nhanh các thẻ ghi phân số 2. Đọc, viết hỗn số.
  6. Việc 1: Đọc yêu cầu HĐ1 trang 19/ SHD. Việc 2: Thực hiện yêu cầu bài tập vào vở. Việc 3: Đổi vở và trao đổi kết quả với bạn, nói cho bạn nghe cách làm của mình. Nhận xét, bổ sung cho bạn. Báo cáo cô giáo kết quả của nhóm. - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: đọc, viết chính xác các hỗn số trong BT 3. Tìm hiểu các phần của hỗn số. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cặp đôi thực hiện nhiệm vụ sau: Một bạn nêu hỗn số bất kì, bạn còn lại xác định phần nguyên và phần phân số của hỗn số đó. Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo. - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: xác định nhanh, đúng phần nguyên và phần phân số của hỗn số B. Hoạt động thực hành 1. Dựa vào hình vẽ để viết rồi đọc hỗn số thích hợp: Việc 1: Đọc 2 lần yêu cầu BT1– SHD/ trang 21 Việc 2: Thực hiện vào vở NT kiểm tra kết quả * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Viết và đọc đúng hỗn số của mỗi hình 2. Viết hỗn số thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số: - Cá nhân đọc y/c; làm bài vào vở. - Đổi vở và cùng trao đổi kết quả, nhận xét bài làm của bạn. - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: nhận xét bằng lời
  7. + Tiêu chí đánh giá: viết nhanh, chính xác hỗn số dưới mỗi vạch tia số C. Hoạt động ứng dụng Thực hiện chia bánh trong ngày sinh nhật. Thực hiện phần ứng dụng trong SHD – trang 22. === Tiếng Viêt: BÀI 2A: VĂN HIẾN NGHÌN NĂM (T2) ( Soạn điển hình) I.Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ : Tổ quốc - Tìm nhanh, chính xác các từ ngữ nằm trong chủ đề Tổ quốc. - Yêu thích môn học - Năng lực: Vận dụng kiến thức làm đúng các bài tập II. Chuẩn bị ĐDDH: - Đồ dùng GV : Sách HDH, phiếu. - Đồ dùng học sinh : Sách HDH II. Các hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. Hoạt động thực hành 1. Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc Việc 1: Em đọc lại bài Thư gửi các học sinh, bài Việt Nam thân yêu. Việc 2: Em tìm trong 2 bài trên những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc rồi ghi ra vở Việc 1: Em và bạn chia sẻ kết quả của mình, nghe, nhận xét, bổ sung(nếu có). Việc 2: Mỗi bạn tìm thêm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc rồi nói cho bạn nghe. - NT mời các bạn nêu các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc - Mời các bạn nhận xét, bổ sung. - Thống nhất ý kiến chung của nhóm, báo cáo với cô giáo. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: Tổ quốc: đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương
  8. 2. Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” Việc 1:Cô giáo hoặc trưởng ban học tập phổ biến luật chơi(như SHD) của trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” Việc 2: Chuẩn bị chơi: Trưởng ban học tập chia bảng lớp thành 2 phần, chia lớp thành 2 đội. Việc 3: Chơi: -Trưởng ban học tập nói: Các bạn đã nắm rõ cách chơi chưa? Mời một bạn nhắc lại luật chơi. - Trưởng ban học tập hô: Bắt đầu- các bạn ở 2 đội lần lượt đổi phiên nhau lên viết các từ có tiếng quốc(với nghĩa là nước). - Chỉ định một bạn nhận xét kết quả làm việc của 2 đội, các bạn khác chú ý nghe. - Một bạn khác đánh giá, bổ sung. Việc 4: Trưởng ban học tập nói: Các bạn quan sát kết quả làm việc của 2 đội và cho biết đội nào có nhiều từ đúng và nhanh nhất. - Trưởng ban học tập nhận xét trò chơi. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá:quốc: vệ quốc, ái quốc, quốc gia, quốc ca, quốc dân, quốc doanh, quốc hiệu, quốc học, quốc hội, quốc hồn, quốc huy, quốc khánh, quốc kì, quốc ngữ 3. Đặt câu - Đặt câu với các từ ngữ ở hoạt động 4 , ghi ra vở nháp. -Em trao đổi với bạn bên cạnh về các câu mình vừa đặt, nhận xét,chỉnh sửa(nếu có) * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: đặt câu đúng yêu cầu với nội dung phù hợp - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học. C. Hoạt động ứng dụng: - Hỏi người thân thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc và chia sẻ với các bạn trong tiết học Tiếng Việt sau. === Khoa học SỰ SINH SẢN (TIẾT 3) 1. Mục tiêu:
  9. - Hiểu được con người đều do bố mẹ sinh ra - Trình bày được quá trình hình thành bào thai - Có thái độ đúng đắn đối với sức khỏe sinh sản của con người - Năng lực: Vận dụng được kiến thức đã học để tuyên truyền về sức khoẻ sinh sản cho mọi người 2. Đồ dùng dạy học: T : Chuẩn bị tranh trong SGK HS : VBT và SGK 3. Điều chỉnh hoạt động: Thực hiện theo sách HDH. *Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: Giúp học sinh nắm được những việc nên làm và không nên làm để chăm sóc sức khỏe cho bào thai và phụ nữ mang thai Giải thích được vì sao chăm sóc sức khỏe cho bào thai và phụ nữ mang thai 4. HD phần ứng dụng:Hoàn thành bảng thống kê những thành viên trong gia đình 5. Những lưu ý khi dạy : === . Thứ 5 ngày 6 tháng 9 năm 2018 Toán: HỖN SỐ ( TIẾP THEO) (T1) I. Mục tiêu: - Em biết cách chuyển hỗn số thành phân số. - Thực hiện thành thạo cách chuyển hỗn số thành phân số. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II.ChuÈn bÞ §D DH: Giáo viên: Bảng phụ, sách HDH , (Bộ hình dạy học toán 5). Học sinh: Bảng nhóm, bảng con, sách HDH. III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng -Hoạt động cơ bản: Thực hiện theo sách HDH. *Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: PP quan sát quá trình, quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở +Kĩ thuật: N/x bằng lời +Tiêu chí đánh giá: Tìm nhanh, đúng các thẻ hỗn số tương ứng với hình * Thực hiện thành thạo cách chuyển hỗn số thành phân số và giải thích cách làm trôi chảy, dễ hiểu IV. Ho¹t ®éng thực hành: -Thùc hiÖn theo s¸ch HDH * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
  10. +Tiêu chí đánh giá: chuyển nhanh, đúng các hỗn số thành phân số và thành phân số thập phân V.Những lưu ý sau khi dạy học: Tiếng Viêt: VĂN HIẾN NGHÌN NĂM (T3) I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài Lương Ngọc Quyến, nắm được cấu tạo và viết đúng phần vần của tiếng. - Rèn kỹ năng viết đúng chính tả - HS viết cẩn thận, trình bày bài đẹp. - Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm. II.ChuÈn bÞ §D DH: Giáo viên: Bảng phụ, HDH Học sinh: Bảng con, bảng nhóm, vở ô li. III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng -Ho¹t ®éng 5: TiÕp cËn gióp c¸c em nghe-viÕt ®óng bµi chÝnh t¶ Lương Ngọc Quyến. * Đánh giá: PP: quan sát, vấn đáp; - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: xích sắt + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. -Ho¹t ®éng 5, 6: *Đánh giá: - PP: vấn đáp, - KT: nhận xét bằng lời - Tiêu chí: Điền đúng, nhanh tiếng thích hợp vào chỗ trống + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. IV. Ho¹t ®éng øng dông: -Thùc hiÖn theo s¸ch HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: Tiếng Việt: SẮC MÀU VIỆT NAM (T1) I. Mục tiêu: - Đọc, hiểu bài Sắc màu Việt Nam - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, đọc đúng từ khó, thông hiểu nội dung của bài - Có thái độ tích cực trong học tập - Năng lực: rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình - Tích hợp NDGDBVMT: GDHS BVMT qua các khổ thơ từ đó GDHS ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước. II.ChuÈn bÞ §D DH: Giáo viên: Tranh minh họa, Sách HDH
  11. Học sinh: Sách HDH III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng - Hoạt động cơ bản: Thực hiện theo sách HDH. HĐ1: (theo tài liệu) Chơi trò chơi: Thi tìm nhanh tên bảy sắc cầu vồng *Đánh giá TX: + PP: quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: tìm nhanh, đúng các màu: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím - HĐ 2,3: (theo tài liệu) * Đánh giá TX: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: * Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. * Đọc trôi chảy lưu loát;nhấn giọng ở những từ gợi tả HĐ5: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi: * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc của học sinh. - Câu 1: bạn yêu tất cả các sắc màu: đỏ, xanh,vàng, trắng, đen, tím, nâu - Câu 2: HS xác định đúng, nhanh màu sắc và hình ảnh tương ứng - Câu 3: Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước. Bạn yêu quê hương, đất nước - Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Tích hợp NDGDBVMT qua việc thảo luận trả lời câu hỏi. IV. Ho¹t ®éng øng dông: -Thùc hiÖn theo s¸ch HDH * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá:HS trả lời tự tin, diễn đạt theo cách hiểu của mình. V.Những lưu ý sau khi dạy học: Thứ 6 ngày 7 tháng 9 năm 2018 Toán: HỖN SỐ (TIẾP THEO) (T2) I. Mục tiêu - Biết cách chuyển hỗn số thành phân số. - Rèn kỹ năng chuyển hỗn số thành phân số. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II.ChuÈn bÞ §D DH:
  12. Giáo viên: Bảng phụ, sách HDH , (Bộ hình dạy học toán 5). Học sinh: Bảng nhóm, bảng con, sách HDH. III. Ho¹t ®éng dạy học - HĐ thực hành: Thực hiện theo sách HDH. *Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Nhận biết chính xác hỗn số. Chuyển được hỗn số thành phân số và thực hiện đúng cac phép tính cộng, trừ, nhân, chia IV. Ho¹t ®éng øng dông: -Thùc hiÖn theo s¸ch HDH *Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Viết đúng các hỗn số và phân số tương ứng trong từng hình huống. Trình bày mạnh dạn, tự tin V.Những lưu ý sau khi dạy học: === Tiếng Việt: SẮC MÀU VIỆT NAM (T2) I. Mục tiêu - Biết viết đọan văn tả cảnh một buổi trong ngày. - Dựa vào dàn ý đã có viết được đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. - Có thái độ tích cực trong học tập - Năng lực: rèn luyện năng lực ngôn ngữ, tự học, hợp tác nhóm - Tích hợp NDGDBVMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, GD các em có ý thức BVMT. II.ChuÈn bÞ §D DH: Giáo viên: Sách HDH; tranh ảnh minh họa. Học sinh: Sách HDH; vở ghi chép. III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng - Hoạt động thực hành: Thực hiện theo sách HDH. *Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: Viết được hoàn chỉnh đọan văn tả cảnh một buổi trong ngày. H biết dùng từ ngữ gợi tả, viết đoạn văn tả cảnh sinh động. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Hướng dẫn học sinh về nhà chia sẻ nội dung bài học với người thân. V. Những lưu ý sau khi dạy học
  13. Tiếng Việt: SẮC MÀU VIỆT NAM (T3) I. Mục tiêu - Biết kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một danh nhân, anh hùng của nước ta. - Kể lưu loát, đúng giọng điệu câu chuyện đã nghe, đã đọc về một danh nhân, anh hùng của nước ta. - Lòng biết ơn, tự hào về người danh nhân, anh hùng của nước ta. - Năng lực: Phát triển năng lực biểu đạt ngôn ngữ II.ChuÈn bÞ §D DH: Giáo viên: Sách HDH, tranh minh họa Học sinh: Sách HDH III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng Thực hiện theo sách HDH. *Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá :Kể được toàn bộ câu chuyện kết hợp với điệu bộ, cử chỉ Mạnh dạn, tự tin, có phong thái khi kể IV. Ho¹t ®éng øng dông: -Thùc hiÖn theo s¸ch HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: Khoa học: NAM VÀ NỮ (T1) (Bài soạn ĐH) 1. Mục tiêu - Nêu được con trai và con gái đều bình đẳng và có quyền như nhau - Phân biệt được đặc điểm sinh học (giới tính) và đặc điểm xã hội của nam và nữ. Biết giúp đỡ người mang thai xung quanh mình. - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam nữ. - THBVMT & KNS: GD HS biết MT trong sạch ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của con người. Giáo dục kĩ năng biết tự bảo vệ khi đến tuổi sinh sản 2. Đồ dùng dạy học T : Chuẩn bị tranh trong SGK HS : VBT và SGK 3. Hoạt động học: - HĐTQ gọi 2-3 học sinh lên nhắc lại kiến thức đã học: - Nêu những việc người phụ nữ mang thai nên làm và không nên làm để bào thai được phát triển khỏe mạnh? => GV giới thiệu bài mới: Con người có những giới nào? Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về những điểm giống nhau và khác nhau giữa nam và nữ A. Hoạt động cơ bản: 1. Hoạt động thực tế:
  14. - Trong gia đình em, những ai tham gia làm công việc nhà? Ai là người đi làm để nuôi sống gia đình? 2. Sắp các thẻ chữ cho phù hợp: Việc 1: Đọc và suy ngẫm những việc nam làm? Nữ làm? Cả nam và nữ làm? Việc 2: Kẻ cột và làm theo mẫu Việc 3: HĐTQ gọi các nhóm trình bày kết quả của mình và các nhóm khác bổ sung Việc 4: Thư kí báo cáo với cô giáo và xin nhận xét từ cô giáo * Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát.vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: nắm được đặc điểm sinh học (giới tính) và đặc điểm xã hội của nam và nữ. Xếp đúng các thẻ chữ phù hợp theo yêu cầu. 3. Đọc và trả lời câu hỏi: Việc 1: Cá nhân đọc nội dung cần ghi nhớ, trả lời câu hỏi Việc 2: Giao lưu với các bạn trong lớp về nội dung bài học *Đánh giá thường xuyên: + PP:vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Nắm chắc các kiến thức ghi nhớ. Trình bày rõ ràng, mạch lạc IV. Hoạt động ứng dụng: Hỏi người thân để biết khi mang thai em, mẹ em đã được gia đình chăm sóc như thế nào ? 5. Những lưu ý khi dạy HĐGD Đạo đức: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (T2) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết: - Biết häc sinh líp 5 lµ häc sinh cña líp lín nhÊt tr­êng, cÇn ph¶i g­¬ng mÉu cho c¸c em líp d­íi häc tËp. - Rèn kĩ năng nhận thức, kĩ năng đạt mục tiêu. - Vui và tự hào khi mình là HS lớp 5, có ý thức học tập, rèn luyện xứng đáng là HS lớp 5 -Năng lực: tự học, hợp tác nhóm *Tích hợp GD BVMTTNB-HĐ; KNS:
  15. Sau bài học HS biết được bảo vệ thiên nhiên, môi trường biển hải đảo là nhiệm vụ của mỗi chúng ta, Từ đó các em có KNS tốt hơn . II. CHUẨN BỊ: GV : Phiếu HT HS : Bút màu III. Hoạt động học * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Quan sát tranh và thảo luận. Việc 1: Em quan sát tranh Việc 2: Em cùng bạn thảo luận về bức tranh. Tranh vẽ gì? Em nghĩ gì khi quan sát các bức tranh đó? HS lớp 5 có gì khác với các lớp khác? Việc 3: NT yêu cầu các bạn nêu y kiến của mình về bức tranh. Bạn khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung. - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm đóng tiểu phẩm xử lí tình huống * Đánh giá thường xuyên: + PP: Quan sát + Kĩ thuật: ghi chép + Tiêu chí đánh giá: hình ảnh các bạn HS lớp 5 vui tươi háo hức, vì là HS lớn nhất trường nên phải gương mẫu để cho các em HS lớp dưới noi theo 2.Đọc thông tin sau. Việc 1: Đọc thông tin ở phần ghi nhớ. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ . - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp, nhận xét. * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: HS trả lời tự tin, to, rõ ràng diễn đạt ý kiến của mình. 3: Trò chơi “Phóng viên”
  16. Việc 1 : Cá nhân lắng nghe cô giáo phổ biến cách chơi và luật chơi Việc 2 : các nhóm cùng thi đua chơi Việc 3 : Đánh giá, tuyên dương đội thắng cuộc CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá lẫn nhau. *Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp.quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: HS trình bày phần thi tự tin, lôi cuốn 4. HD phần ứng dụng: như tài liệu === Thứ 7 ngày 8 tháng 9 năm 2018 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ Đà HỌC I. Mục tiêu - Củng cố cách chuyển phân số thành phân số thập phân. Chuyển hỗn số thành phân số. Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn; số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo. - Rèn kỹ năng cách chuyển phân số thành phân số thập phân. Chuyển hỗn số thành phân số. Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn; số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II.ChuÈn bÞ §D DH: Giáo viên: Sách HDH. Học sinh: Bảng nhóm, Sách HDH. III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng - HĐ thực hành: Thực hiện theo sách HDH. *Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Chuyển đúng các phân số thành phân số thập phân, chuyển được hỗn số thành phân số. Xác định đúng các số đo độ dài theo mẫu. IV. Ho¹t ®éng øng dông: -Thùc hiÖn theo s¸ch HDH *Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Xác định được một số tình huống sử dụng phân số, hỗn số trong cuộc sống. Trình bày mạnh dạn, tự tin V.Những lưu ý sau khi dạy học:
  17. Tiếng Việt: NHỮNG CON SỐ NÓI GÌ (T1) I. Mục tiêu - Bước đầu biết lập báo cáo thống kê. - Lập được báo cáo thống kê, diễn đạt ý mạch lạc, gợi tả. - Yêu thích môn học - Năng lực: Nắm được kiến thức vận dụng vào cuộc sống Tích hợp KNS: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác, KN xử lí thông tin II.ChuÈn bÞ §D DH: Giáo viên: Sách HDH , phiếu học tập, thẻ từ. Học sinh: Sách HDH.; vở ghi chép. III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng - HĐ1, 2: Thực hiện theo sách HDH. * Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Xác định đúng số lượng thống kê theo yêu cầu. HS lập được bảng thống kê số HS trong lớp . Trình bày mạch lạc, rõ ràng IV. Ho¹t ®éng øng dông: -Thùc hiÖn theo s¸ch HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: Tiếng Việt: NHỮNG CON SỐ NÓI GÌ (T2) I. Mục tiêu - Củng cố từ đồng nghĩa, sử dụng từ đồng nghĩa. - Tìm được các từ đồng nghĩa, sử dụng được các từ đồng nghĩa để viết đoạn văn. - Yêu thích môn học - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ II.ChuÈn bÞ §D DH: Giáo viên: Sách HDH. Học sinh: Sách HDH. III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng - HĐ3: (theo tài liệu) Tìm và viết các từ đồng nghĩa * Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát.Viết + Kĩ thuật: ghi chép + Tiêu chí đánh giá: HS tìm đúng các từ đồng nghĩa: mẹ, má, u, bu, bầm, mạ - HĐ4: (theo tài liệu) Chơi trò chơi thi xếp nhanh các từ đã cho vào các nhóm từ đồng nghĩa. *Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát.vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi
  18. + Tiêu chí đánh giá: xếp đúng các nhóm từ; - bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang - lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh - vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt - HĐ5: (theo tài liệu) Viết đoạn văn tả cảnh có dùng từ ở HĐ 4 * Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát.Viết + Kĩ thuật: ghi chép + Tiêu chí đánh giá:HS viết trọn vẹn một đoạn văn tả cảnh có sử dụng từ ở HĐ 4 Diễn đạt trôi chảy, dùng từ gợi tả, giàu hình ảnh. IV. Ho¹t ®éng øng dông: -Thùc hiÖn theo s¸ch HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: === SHTT: SINH HOẠT ĐỘI ( Có ở sổ kế hoạch Đội) ===