Giáo án dạy Tuần 18 - Khối 5
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Tuần 18 - Khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_day_tuan_18_khoi_5.doc
Nội dung text: Giáo án dạy Tuần 18 - Khối 5
- TUẦN 18 Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2018 Toán: HÌNH TAM GIÁC I.Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm được đặc điểm của hình tam giác - Kĩ năng: Nhận biết được đặc điểm của hình tam giác; phân biệt được ba dạng hình tam giác; nhận biết được đáy và đường cao tương ứng của hình tam giác. - Thái độ: GD HS ý thức chịu khó, cẩn thận, tự giác khi làm bài . - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Mô hình tam giác, bảng nhóm. III. Điều chỉnh hoạt động học: Hoạt động cơ bản: Thực hiện theo logo sách HD *ĐGTX: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi; N/x bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Nhận biết được đặc điểm của hình tam giác + Phân biệt được ba dạng hình tam giác + Nhận biết được đáy và đường cao tương ứng của hình tam giác. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. Hoạt động thực hành: Thực hiện theo logo sách HD *ĐGTX: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi; N/x bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Viết được tên 3 góc,3 cạnh của hình tam giác + Chỉ ra được đáy và đường cao tương ứng của hình tam giác. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. . Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em nắm được đặc điểm và nhận dạng được các dạng hình tam giác. .Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm mình. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. === Tiếng Việt : ÔN TẬP 1 (T1) I.Mục tiêu : - Kiến thức: Học thuộc lòng một số đoạn văn thơ, nắm được nội dung chính của các 1
- - Kiến thức: Học thuộc lòng một số đoạn văn thơ, nắm được nội dung chính của các bài tập đọc từ 11A đến 17C, biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc, bước đầu biết cảm nhận cái hay của bài thơ. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc thuộc, đọc hay, nắm được nội dung chính của các bài tập đọc từ 11A đến 17C, biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc - Thái độ: GD HS thích đọc diễn cảm, cảm nhận cái hay cái đẹp trong mỗi bài văn, bài thơ. - Năng lực: rèn luyện năng lực ngôn ngữ, tự học, hợp tác nhóm II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : GV: Phiếu HT, bảng nhóm. III. Điều chỉnh hoạt động học: Hoạt động thực hành : Bài 1,2,3 Thực hiện như logo sách hướng dẫn. *Đánh giá TX: + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Học thuộc lòng một số đoạn văn thơ, hiểu nội dung bài. - Hoàn thành bảng thống kê các bài tập đọc đã học trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh. TT Tên bài Tác giả Thể loại 1 Chuyện một khu vườn nhỏ Văn Long văn 2 Tiếng vọng Nguyễn Quang Thiều thơ 3 Mùa thảo quả Ma Văn Kháng văn 4 Hành trình của bầy ong Nguyễn Đức Mậu thơ 5 Người gác rừng tí hon Nguyễn Thị Cẩm Châu văn 6 Trồng rừng ngập mặn Phan Nguyên Hồng văn - Nêu được nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc Người gác rừng tí hon. - Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. . Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn các em đọc đúng và hiểu được nội dung bài. Câu hỏi gợi mở: Hướng dẫn cách đọc cho từng em và luyện đọc nhiểu từ khó? + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH, hướng dẫn các bạn chậm trong nhóm đọc đúng. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc bài hôm nay cho bố mẹ cùng nghe. === 2
- HĐNGLL(GDKNS) : CHỦ ĐỀ 2: ƯỚC MƠ CỦA EM ( T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp các em biết đề ra mục tiêu cho mình; để đạt được được mục tiêu cần xây dựng kế hoạch cụ thể. - Kĩ năng: Đặt được mục tiêu và xây dựng kế hoạch cụ thể đạt mục tiêu. - Thái độ: GD H không ngừng rèn luyện , phấn đấu, cố gắng trong học tập, sinh hoạt để đạt được ước mơ, mục tiêu của mình. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: -Giáo viên & HS: Tài liệu : “Sống đẹp” - Bảng nhóm kẻ sẵn ô chữ. - Nguyên liệu, dụng cụ làm giỏ hoa. III.Các hoạt động học: - Lắng nghe cô giáo giao nhiệm vụ. 5. Trò chơi “Ô chữ mục tiêu”: - CTHĐTQ nêu luật chơi. - NT điều hành nhóm giải ô chữ vào bảng nhóm ( đã kẻ sẵn). - Các nhóm đính lên bảng kết quả của nhóm. - TBHT huy động kết quả, tuyên bố nhóm thắng cuộc. - CTHĐ trao thưởng. *ĐGTX: + PP: KT khác + Kĩ thuật: Trò chơi + Tiêu chí đánh giá: - HS nắm được cách chơi, luật chơi, điền đúng các ô chư mục tiêu theo yêu cầu. 6.Làm giỏ hoa tự đánh giá: - CTHĐTQ giao việc cho các nhóm. - NT điều hành nhóm làm giỏ hoa như hướng dẫn trong SGK. - CTHĐ tự quản tổ chức cho các bạn trưng bày sản phẩm trước lớp. - Cả lớp cùng cô giáo nhận xét, tuyên dương nhóm có giỏ hoa đẹp. *ĐGTX: + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép, trình bày 3
- + Tiêu chí đánh giá: - Làm được giỏ đựng hoa và hoa theo yêu cầu - Biết đề ra mục tiêu cho mình, xây dựng kế hoạch cụ thể để đạt mục tiêu: Thể hiện bằng những bông hoa hành động của mình * Cô giáo nhận xét tiết học === Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TUẦN 17 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Thực hiện được các phép tính với số thập phân; biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán về tỉ số phần trăm. Biết đặc điểm của hình tam giác có : 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc; phân biệt 3 dạng hình tam giác( phân loại theo góc) nhận biết được đáy và đường cao tương ứng của hình tam giác. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng máy tính, thực hiện các phép tính và đặc điểm hình tam giác. - Thái độ: GD HS ý thức chịu khó, cẩn thận, tự giác khi làm bài . - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: BP GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 5. III. Điều chỉnh hoạt động : Điều chỉnh hoạt động: không *Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Ghi chép, nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: - HS thực hiện đúng, nhanh: .Các phép tính với số thập phận .Nhận diện đặc điểm các hình tam giác và chiều cao tương ứng. .Giải toán về tỉ số phần trăm bằng máy tính bỏ túi. -Trình bày bài rõ ràng, giải thích cách làm mạch lạc. + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế :cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành BT 1,2 (cột 1 trang 85) bài 3,4 ( trang 86); BT 5,7 (cột 1 trang 87) + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập theo y/c mục tiêu. Giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện phần vận dụng trang 89. === Ôn luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TUẦN 17 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc hiểu bài Sự tích Hồ ba bể. Hiểu được cách giải thích sự hình thành hồ Ba Bể . 4
- - Kĩ năng: Rèn KN đọc, hiểu ND bài. Chép được vần của tiếng vào mô hình cấu tạo vần. Tạo được từ theo cấu tạo từ; tìm được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến; xác định đúng các thành phần câu trong câu. - Thái độ: Giáo dục các em lòng nhân ái. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 5. III. Điều chỉnh hoạt động : 1.Ho¹t ®éng Khởi động: theo tài liệu 2. Hoạt động ôn luyện: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Ghi chép, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Bài 2.Đọc, hiểu nội dung bài : Sự tích Hồ ba bể a.Đánh dấu x vào ý b.Trông bà thật gớm ghiếc, thân thể gầy còm, lở loét, mùi hôi thối xông ra rất khó chịu. b. Vì trông bà thật gớm ghiếc, thân thể gầy còm, lở loét, mùi hôi thối xông ra rất khó chịu. c.Viết được 3-4 câu văn miêu tả sự hình thành hồ ba bể. d. Câu chuyện muốn khuyên ta sống phải có lòng nhân ái. Bài 3 : Điền nhanh, đúng theo mô hình Bài 4 : Tìm nhanh, đúng từ đơn, từ ghép,câu cảm, câu hỏi có trong bài. Bài 5 : Xác định nhanh đúng thành phần chính, phụ trong câu + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài tập 2 (a,b,c) trang 89,90; bài 3 (6 dòng đầu) bài 4a trang 92. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập, giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng === Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2018 Toán: DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC (T1) ( Soạn điển hình) I.Mục tiêu: Em biết: - Kiến thức: Nắm được cách tính diện tích hình tam giác. - Kĩ năng: Thực hành tính diện tích hình tam giác thành thạo. - Thái độ: GD HS ý thức chịu khó, cẩn thận, tự giác khi làm bài . - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu HT, Màn hình TV. HS : 5
- III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản * Khởi động: Trò chơi : ‘ Đố bạn ’ khởi động tiết học : Ôn lại và nêu các cặp cạnh tam giác đã học. - Chia sẻ sau trò chơi. - GV giới thiệu bài. - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: Nắm cách chơi.Trả lời đúng, nhanh tên các cặp cạnh tam giác đã học. Nắm mục tiêu bài học. 1. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau. Việc 1: Cá nhân đọc và tìm hiểu nội dung HĐ1, thực hiện vào phiếu HT. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ cho nhau nghe nội dung ở HĐ1. Việc 3: NT điều hành cho các bạn chia sẻ nội dung HĐ1 rút ra so sánh HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung ở HĐ 1 - Mời ý kiến cô giáo * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Thực hiện cắt, ghép và so sánh diện tích HCN vừa ghép được với diện tích hai tam giác ban đầu. - HS biết hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. 2. Đọc kĩ nội dung và nghe thầy/ cô hướng dẫn Việc 1: Em đọc nội dung HĐ2 Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ cho nhau nghe nội dung HĐ2 Việc 3: NT tổ chức cho các bạn thực hiện và rút ra công thức tính diện tích tam giác. HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp cách thực hiện ? Mời một bạn đọc nội dung HĐ2?Một bạn nêu công thức tính diện tích tam giác? - Nhận xét và bổ sung. 6
- * GV giải thích thêm và lấy một số VD minh họa cho các em thực hiện. Chia sẻ sau tiết học: Tiết học hôm nay các em đã học được những gì? * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Nắm được cách tính diện tích hình tam giác. Viết được công thức tổng quát tính diện tích hình tam giác. - HS biết hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. B. Hoạt động ứng dụng. Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD === Tiếng Việt : BÀI 18A : ÔN TẬP 1 (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Học thuộc lòng một số đoạn văn thơ, nắm được nội dung chính của các bài tập đọc từ bài 11A đến bài 17C, biết nhận xét về nhận vật trong bài tập đọc, bước đầu biết cảm nhận được cái hay của câu thơ. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc thuộc, đọc hay, nắm được nội dung chính của các bài tập đọc từ 11A đến 17C, biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc - Thái độ: Có thái độ tích cực trong học tập - Năng lực: rèn luyện năng lực ngôn ngữ, tự học, hợp tác nhóm II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : GV: Phiếu HT, bảng nhóm. III. Điều chỉnh hoạt động học: Hoạt động thực hành : Bài 4,5,6 Thực hiện như logo sách hướng dẫn. *Đánh giá TX: + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Học thuộc lòng một số đoạn văn thơ, hiểu nội dung bài. - Hoàn thành bảng thống kê các bài tập đọc đã học trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người. TT Tên bài Tác giả Thể loại 1 Chuỗi Ngọc Lam Phun-tơn O- xlo văn 2 Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa thơ 3 Buôn Chư Lênh đón cô giáo Hà Đình Cẩn văn 4 Về ngôi nhà đang xây Đồng Xuân Lan thơ 5 Thầy thuốc như mẹ hiền Trần Phương Hạnh văn 6 Thầy cúng đi bệnh viện Nguyễn Lăng văn 7
- - Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. . Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các lập được bảng thống kê các bài tập đọc đã học Câu hỏi gợi mở: Để lập được bảng thống kê em cần làm gì? . Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. === Tiếng việt: BÀI 18A: ÔN TẬP 1 (T3) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Học thuộc lòng một số đoạn thơ. Mở rộng vốn từ về Môi trường. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng học thuộc lòng, hiểu ND từng đoạn. Lập bảng thống kê TK vốn từ về môi trường. - Thái độ: Giáo dục HSyêu và bảo vệ cảnh vật xung quanh mình. - Năng lực: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ, tự học, hợp tác nhóm II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Bảng nhóm, phiếu HT. III. Điều chỉnh hoạt động học: Hoạt động thực hành : Bài 7,8 Thực hiện như logo sách hướng dẫn. *Đánh giá TX: + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Học thuộc lòng một số đoạn văn thơ, hiểu nội dung bài. - Hoàn thành bảng thống kê Tổng kết vốn từ về môi trường. Sinh quyển Thủy quyển Khí quyển Các sự Rừng, con người, thú ( hổ, Sông, suối, ao, hồ, biển, đại Bầu trời, vũ trụ, vật báo, chồn, khỉ, vượn ); chim dương, khe, thác, mương, . mây, không khí, âm trong ( cò, vạc, bồ nông ); cây ăn thanh, ánh sáng, môi ẩu ( cam, quýt, xoài, ) khí quyển, . trường - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. . Đối với học sinh tiếp hạn chế: Giúp học sinh tìm được các từ ngữ về môi trường. . Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. === 8
- Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2018 Tiếng Việt: DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC (T2) I. Mục tiêu - - Kiến thức: Nắm được cách tính diện tích tam giác. - Kĩ năng: Tính được diện tích tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh góc vuông. - Thái độ: GD HS ý thức chịu khó, cẩn thận, tự giác khi làm bài . - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu HT III. Điều chỉnh hoạt động học: Hoạt động thực hành: Thực hiện theo logo sách HD *ĐGTX: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi; N/x bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Vận dụng tính được diện tích hình tam giác. + Chỉ ra được đáy và đường cao tương ứng của mỗi hình tam giác. + Vận dụng tính được diện tích hình tam giác vuông. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn các em vận dụng được công thức tính diện tích. Câu hỏi gợi mở: Muốn tính diện tích của hình tam giác em làm thế nào? Gợi ý HS đưa về cùng đơn vị đo. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và làm thêm các BT ở vở tự ôn luyện toán IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Chia sẻ cùng bố mẹ người thân những gì mình học hôm nay. === Tiếng Việt: ÔN TẬP 2 (T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn tập các bài tập đọc từ bài 11A đến bài 17C. Nghe viết đúng bài chính tả bài Chợ Ta – sken. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay, nắm nội dung bài; kĩ năng viết đúng chính tả. - Thái độ: Có thái độ tích cực trong học tập - Năng lực: Năng lực: rèn luyện năng lực ngôn ngữ, tự học, hợp tác nhóm II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Màn hình TV, phiếu HT 9
- III. Điều chỉnh hoạt động học: Hoạt động thực hành : Thực hiện như logo sách hướng dẫn. HĐ1: Thi đọc: *Đánh giá TX: + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Đọc to, rõ ràng, diễn cảm một đoạn trong bài tập đọc( 11A đến 17C) - Hiểu nội dung từng đoạn trong bài tập đọc. - Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. HĐ2: Viết chính tả: Chợ Ta – sken. * Đánh giá TX: PP: quan sát, vấn đáp; - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: Chợ Ta-sken, bánh mật, thõng, xúng xính. + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. . Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: .Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em viết đúng chính tả. Câu hỏi gợi mở:Hướng dẫn các em viết được các từ khó, tiếng nước ngoài trong bài .Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc bài cho người thân nghe. === Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2018 Toán: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ? I.Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố số thập phân, thực hiên các phép tính về số thập phân; giải toán có liên quan đến tính diện tích hình tam giác. - Kĩ năng: Em tự đánh giá kết quả học tập về: xác định giá trị theo vị trí của các chữ số trong số thập phân. Thực hiện các phép tính về số thập phân. Giải toán có liên quan đến tính diện tích hình tam giác. - Thái độ: GD HS ý thức chịu khó, cẩn thận, tự giác khi làm bài . - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu HT, bảng nhóm. III. Điều chỉnh hoạt động học: Hoạt động thực hành: Thực hiện theo logo sách HD *ĐGTX: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép; đặt câu hỏi; N/x bằng lời. 10
- - Tiêu chí đánh giá: + Thực hiện nhanh, đúngcác phép tính về số thập phân + Giải được bài toán liên quan đến tính diện tích hình tam giác. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. . Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em nắm chắc cách thực hiện các phép tính với số thập phân. Câu hỏi gợi mở: Yc học sinh nêu lại cách thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. . Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm gặp khó khăn và hướng dẫn các bạn cách thực hiện. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Nói cho bố mẹ nghe cách thực hiện . === Tiếng việt: ÔN TẬP 2 (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố kĩ năng viết thư - Kĩ năng: Viết được một lá thư cho người thân. - Thái độ: Giáo dục HS yêu thương, kính trọng người thân. - Năng lực: rèn luyện năng lực ngôn ngữ, tự học, hợp tác nhóm Tích hợp KNS : GD các em biết đặt mục tiêu cho mình. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu HT III. Điều chỉnh hoạt động học: Hoạt động thực hành : Bài 3.Thực hiện như logo sách hướng dẫn. *Đánh giá TX: + PP: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép. + Tiêu chí đánh giá: - Nhớ được cấu tạo thông thường của một bức thư. - Viết được một lá thư cho người thân đang ở xa kể lại kết quả việc học tập, rèn luyện của em trong HKI. - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. . Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em viết được bức thư của mình. Câu hỏi gợi mở: Em sẽ viết thư cho ai ? Em sẽ kể những điều gì ? Tích hợp KNS : Trong bức thư em đặt cho mình mục tiêu gì ? Em và bạn hứa và phấn đấu như thế nào ? . Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm để các bạn viết được bức thư. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: 11
- Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ cùng người thân bức thư học được hôm nay. === Tiếng việt: ÔN TẬP 2 (T3) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, đại từ ; củng cố cách viết câu văn miêu tả dựa vào hình ảnh thơ. - Kĩ năng: Tìm được từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, đại từ ; biết viết câu văn miêu tả dựa vào hình ảnh thơ. - Thái độ: Có thái độ tích cực trong học tập - Năng lực:Năng lực: rèn luyện năng lực ngôn ngữ, tự học, hợp tác nhóm II. Chuẩn bị ĐD DH: Gv : Phiếu HT. III. Điều chỉnh hoạt động học: Hoạt động thực hành : Bài 4.Thực hiện như logo sách hướng dẫn. *Đánh giá TX: + PP: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: a,Tìm được từ đồng nghĩa với từ biên cương: biên giới. b. Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng với nghĩa chuyển. c. Những đại từ xưng hô được dùng trong bài: em và ta d. Miêu tả được hình ảnh câu thơ gợi ra. - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. .Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em hiểu và nắm chắc về từ đồng nghĩa, nhiều nghĩa và đại từ. Câu hỏi gợi mở : HS nhắc lại từ đồng nghĩa, nhiều nghĩa và đại từ. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm mình tìm được các từ đồng nghĩa, nhiều nghĩa và đại từ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Nói những gì em học được. === HĐGDĐĐ: THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I I.Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn tập những kiến thức đã học. - Kĩ năng: Biết xử lí tình huống hành vi đã học thể hiện hợp tác với bạn bè để hoàn thành công việc chung. Đóng vai mạnh dạn, tự tin thể hiện sự cảm thông đối với bạn có hoàn cảnh khó khăn. - Thái độ: Giáo dục HS có thái độ đúng đắn theo các chuẩn mực đạo đức đã học. 12
- - Năng lực: rèn luyện năng lực giao tiếp, tự học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV : Phiếu HT III. Hoạt động học * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Xử lí tình huống: Tuần tới lớp 5A tổ chức hái hoa dân chủ và nhóm Violet có nhiệm vụ tổ chức cuộc chơi. Nếu là thành viên của nhóm Violet em sẽ dự định thục hiện nhiệm vụ trên như thế nào? Việc 1: Em đọc tình huống và xử lí tình huống và giải thích vì sao? Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ. HĐTQ tổ chức xử lí tình huống trước lớp. Nhận xét.Bổ sung. *Đánh giá TX: + PP: KT khác, vấn đáp + Kĩ thuật: Xử lí tình huống,nhận xét bằng lời, giao lưu, chia sẻ. + Tiêu chí đánh giá: - Biết cách xử lí tình huống thể hiện hành vi hợp tác với bạn bè trong công việc ( phân công mỗi người một việc) để công việc đat hiệu quả hơn. 2. Đóng vai Việc 1: Em đưa ra những chi tiết để thể hiện sự cảm thông đối với bạn có hoàn cảnh khó khăn Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ.Thống nhất và phân vai. HĐTQ tổ chức cho các nhóm thể hiện trước lớp. *Đánh giá TX: + PP: KT khác vấn đáp + Kĩ thuật: Thực hành,nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Biết đóng vai với chi tiết để thể hiện sự cảm thông đối với bạn có hoàn cảnh khó khăn 13
- - Đóng vai mạnh dạn, tự tin. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Nói cảm nhận của mình khi được học bài này cho người thân của mình. === Thứ sáu ngày 29 tháng 12 năm 2018 Toán: HÌNH THANG I.Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm được một số đặc điểm của hình thang. - Kĩ năng: Nhận biết hình thang và một số đặc điểm của hình thang. - Thái độ: GD HS ý thức chịu khó, cẩn thận, tự giác khi làm bài . - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu HT, đồ dùng học toán. III. Điều chỉnh hoạt động học: Hoạt động cơ bản: Thực hiện theo logo sách HD *ĐGTX: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi; N/x bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Nhận biết được đặc điểm của hình thang: có một cặp cạnh đối diện song song. + Nhận biết được đường cao tương ứng của hình thang. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. Hoạt động thực hành: Bài 1,2,3Thực hiện theo logo sách HD *ĐGTX: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi; N/x bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Chỉ ra được đường cao của hình thang + Nêu được một số đặc điểm của hình thang. + Nắm được đặc điểm hình thang vuông. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em nắm được các đặc điểm của hình thang. Câu hỏi gợi mở: 1.Hình thang có mấy cặp cạnh đối diện, song song và bằng nhau? + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm. 14
- IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. === Tiếng Việt: ÔN TẬP 3 (T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc -hiểu bài thơ Những cánh buồm; nhận biết và sử dụng từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa, từ đồng âm, quan hệ từ. - Kĩ năng: Rèn KN đọc -hiểu bài thơ Những cánh buồm; luyện tập nhận biết và sử dụng từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa, từ đồng âm, quan hệ từ. - Thái độ: Có thái độ tích cực trong học tập - Năng lực: rèn luyện năng lực ngôn ngữ, tự học, hợp tác nhóm II. Các hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp *Đánh giá TX: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: Nắm cách chơi, chơi nhanh Nắm mục tiêu bài học A. Hoạt động thực hành 1. Trò chơi: Điền tiếng tạo thành từ thích hợp HĐTQ nêu cách chơi: Mình cầm trên tay thẻ từ có ghi tiếng phúc, các bạn tìm tiếng thích hợp sao cho ghép với tiếng mình cầm sẽ tạo thành từ, nhóm nào có nhiều bạn tìm tiếng tạo thành từ đúng thì nhóm đó thắng cuộc. - Cử một bạn thư kí ghi lại các từ lên bảng lớp. - Mời ý kiến cô giáo *Đánh giá TX: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: Tìm nhanh chính xác các từ có tiếng phúc 2. Đọc bài thơ 15
- - Em đọc bài: Những cánh buồm. -Từng bạn đọc thầm, trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình. Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung(nếu thiếu). Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời. Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi ở HĐ2 và mời các bạn lần lượt phát biểu suy nghĩ riêng của mình, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá. Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn cùng thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô giáo. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả BT2 - Mời ý kiến cô giáo * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc của học sinh. - Câu 1: C. Dòng sông đỏ lựng phù sa - Câu 2: C - Câu 3: C - Câu 4: B - Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. - Nghe cô giáo nhận xét, dặn dò sau tiết học === Tiếng Việt: ÔN TẬP 3 (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Biết viết bài văn tả một người thân đang làm việc. - Kĩ năng: Viết được bài văn tả một người thân đang làm việc. 16
- - Thái độ: Giáo dục các em quý trọng và biế ơn người thân. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu HT. III. Điều chỉnh hoạt động học: *Đánh giá TX: + PP: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Viết được bài văn tả một người thân đang làm việc. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, gợi mở: Em định tả ai?người đó đang làm việc gì?công việc đó như thế nào? IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc bài văn cho người thân mình nghe. === HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI ( Có ở sổ Kế hoạch đội) === 17
- HĐGD Kĩ thuật: Thøc ¨n nu«i gµ (tiÕt 2) I. Mục tiêu: - Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dựng để nuôi gà. - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc ở địa phương. - H biết yêu quý gà và có ý thức chăn nuôi bảo vệ. II. Chuẩn bị: *Giáo viên: Tranh minh hoạ một số loại thức ăn chủ yếu . một số mẫu thức ăn nuôi gà, phiếu học tập, phiếu đánh giá * Học sinh: sgk, tranh ảnh nếu có. III/ Hoạt động dạy học: 1.Ôn định tổ chức: Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ – báo cáo chủ tịch HĐTQ – Báo cáo GV 2. Bài mới: Giới thiệu bài : Hoạt động cơ bản 1- Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp bột đường, chất đạm, chất khoáng, vitamin và thức ăn tổng hợp - Gv cho 1 – 2 HS nhắc lại các nội dung đã học ở tiết 1 - GV cho CTHH mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, lần lượt ở những nhóm thức ăn nuôi gà - GV cho mời CTHĐ lên mời các nhóm trình bày tác dụng, cách sử dụng từng loại thức ăn - HS đại diện các nhóm nêu ý kiến trả lời . - Đại diện các nhóm trả lời . Các nhóm khác lắng nghe và bổ sung ý kiến - Lần lượt các nhóm trình bày và có ý kiến ở mỗi nhóm thức ăn nuôi gà. thức ăn cung cấp bột đờng, chất đạm, chất khoáng, vitamin và thức ăn tổng hợp) 18
- - GV nhận xét, bổ sung: Thức ăn tổng hợp gồm nhiều loại thức ăn , có đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của từng lứa tuổi gà. Nuôi gà bằng thức ăn hỗn hợp giúp gà nhanh lớn và đẻ nhiều trứng. Kết luận: Khi nuôi gà cần sử dụng nhiều loại thức ăn nhằm cung cấp thức ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng cho gà, có nhiều loại thức ăn gà cần được ăn nhiều như thức ăn cung cấp chất bột đường, chất đạm Hoạt động ứng dụng - Yêu cầu Hs làm bài tập - GV: nêu đáp án để Hs đối chiếu và tự đánh giá kết quả của mình. - GV: chốt nội dung toàn bài, nêu ghi nhớ Hoạt động ứng dụng - Nghe GV dặn dò để chuẩn bị tiếp tiết 2 cho tiết sau - Liên hệ việc nuôi gà Hs ở nhà - Nhận xét tinh thần học tập của H *GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị dụng cụ để học bài sau === 19