Giáo án dạy Tuần 13 - Khối 5

doc 18 trang thienle22 3860
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Tuần 13 - Khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_tuan_13_khoi_5.doc

Nội dung text: Giáo án dạy Tuần 13 - Khối 5

  1. TUẦN 13 Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2018 Toán : EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (t1) I.Mục tiêu: Giúp học sinh : - Kiến thức: Củng cố nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân. Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hiện tính. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân; Sử dụng tính chất một số nhân với một tổng trong tính nhanh. - Thái độ: GD HS ý thức chịu khó, cẩn thận, tự giác khi làm bài. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: * Đồ dùng GV : Sách HDH * Đồ dùng học sinh : Sách HDH III. Hoạt động dạy học : BT1, 2,3: (theo tài liệu) *ĐGTX: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP viết. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, giao lưu chia sẻ. - Tiêu chí đánh giá: + HS biết thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân số thập phân ; nhân một tổng với một số thập phân. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Lấy ví dụ về hai số thập phân và thực hiện cộng cho bố mẹ xem. === Tiếng Việt : CHÀNG GÁC RỪNG DŨNG CẢM (T1) I.Mục tiêu: Giúp HS - Kiến thức: Đọc- hiểu bài Người gác rừng tí hon. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng các từ khó, đọc đúng giọng của nhân vật, nắm nội dung bài. - Thái độ: Có thái độ tích cực trong việc bảo vệ môi trường. - Năng lực: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình; T ích hợp NDGDBVMT: HS nâng cao được ý thức bảo vệ môi trường Tích hợp KNS: Tích hợp KN ứng phó với căng thẳng, KN tìm kiếm sự hỗ trợ, KN giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị ĐDDH: * Đồ dùng GV : Sách HDH ; tranh minh họa * Đồ dùng học sinh : Sách HDH 1
  2. III. Hoạt động dạy học: HĐ1: (theo tài liệu) *ĐGTX: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Quan sát và mô tả được tranh vẽ gì? - Đoán xem vì sao bảo lũ càng xảy ra nhiều và gây hại khủng khiếp hơn trước, cần làm gì để hạn chế bớt bảo lũ. - Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) *ĐGTX: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: rô bốt, còng tay HĐ5: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi: ( Tích hợp NDBVMT – KNS thông qua phần tìm hiểu nội dung bài mục 5) *ĐGTX: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - hiểu nội dung bài đọc của học sinh. Câu 1: Theo lối ba vẫn đi tuần rừng bạn nhỏ phát hiện được : Hai ngày nay không có khách tham quan mà có dấu chân người lớn hằn trên đất ; hưn chục cây to cộ bị chặt thành khúc dài . Câu 2 :Những chi tiết cho thấy : a. Bạn nhỏ rất thông minh : Thắc mắc không có khách tham quan mà có dấu chân người lớn hằn trên đất.Lần theo dấu chân . b. Bạn nhỏ rất dũng cảm:Gọi điện thoại báo công an; phối hợp với các chú công an để bắt bọn trộm gỗ. Câu3.-Bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị chặt phá. - Em học tập ở bạn nhỏ: bình tĩnh, thông minh, dũng cảm - Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Đọc cho người thân nghe bài đọc em vừa học. === 2
  3. HĐNGLL (GDKNS): Chủ đề 1: EM LÀ BÔNG HOA NHỎ CỦA QUÊ HƯƠNG ( T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm được nội dung chủ đề em là bông hoa nhỏ của quê hương. - Kĩ năng: Hình thành được các năng lực, phẩm chất:Tự phục vụ, tự quản, giao tiếp, hợp tác; Giải quyết vấn đề trong học tập, cuộc sống; Tích cực tham gia các hoạt động GD. Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm. - Thái độ: GD có lối sống đẹp, yêu quê hương mình tha thiết. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: -Giáo viên : Chuẩn bị ND . -HS: Sách Sống đẹp ( Tập 1) III.Các hoạt động học: Thực hiện theo tài liệu Lắng nghe cô giáo giao nhiệm vụ. 1. Hoàn thiện bông hoa của em: Việc 1: Em đọc y/c của HĐ 1 Việc 2: Em thực hiện HĐ1 Việc 3: Em trình bày với các bạn trong nhóm. *ĐGTX: + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép, trình bày + Tiêu chí đánh giá: + Vẽ được khuôn mặt của mình vào nhị hoa + Hoàn thiện thông tin thành bông hoa + Trình bày mạch lạc, trôi chảy. 2. Vượt qua chính mình: Việc 1: Em đọc y/c của HĐ 2 Việc 2: Em thực hiện HĐ2 Việc 3: Em trình bày với các bạn trong nhóm. *ĐGTX: + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: + Hoàn thành sơ đồ: Nêu được thói quen tốt và chưa tốt của mình trong việc thực hiện nêp sống văn minh ở nơi em ở. Nêu được biện pháp phát huy thói quen tốt, khắc phục thói quen chưa tốt. 3
  4. + Trình bày mạch lạc, trôi chảy, mạnh dạn. 3. Đánh giá việc làm của em: Việc 1: Em đọc y/c của HĐ 3 Việc 2: Em trao đổi với bạn bên cạnh về ND câu chuyện. Việc 3: Em thực hiện HĐ 3 Việc 4: Em trình bày với các bạn trong nhóm. *ĐGTX: + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: + Đọc hiểu chuyện và tự đánh giá những việc làm của mình hằng ngày để phát huy thế mạnh của bản thân. + Trình bày mạch lạc, trôi chảy. Em báo cáo trước lớp và nghe các bạn khác cùng cô giáo góp ý. * Nghe cô giáo dặn dò. === Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TUẦN 12 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000 ; nhân một số thập phân với một số thập phân, cách tính giá trị của biểu thức và giải toán liên quan. - Kĩ năng: Thực hiện được nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000 ; nhân một số thập phân với một số thập phân, tính được giá trị của biểu thức số theo cách thuận tiện nhất. Giải được bài toán có lời văn liên quan đến phép nhân số thập phân. - Thái độ: GD HS ý thức cẩn thận, chính xác khi làm bài. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: BP GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 5. III. Điều chỉnh hoạt động : Điều chỉnh hoạt động: không * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Ghi chép, nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá:- HS thực hiện nhanh, đúng nhân nhẩm số thập phân với 10; 100; 1000 nhân một số thập phân với một số thập phân tính được giá trị của biểu thức số theo cách thuận tiện nhất. Giải toán nhanh, thành thạo. 4
  5. - Trình bày bài rõ ràng, giải thích mạch lạc + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành BT 1,2,3,4 ( cột 1 trang 61,62) bài 5, 6,7( cột 1 trang 62,63) + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập theo y/c mục tiêu. Giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện phần vận dụng trang 64. === Ôn luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TUẦN 12 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc và hiểu bài : Bằng lăng . - Kĩ năng: Hiểu được vẻ đẹp của cây bằng lăng và tình cảm của tác giả đối với cây bằng lăng. Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x. Viết được đoạn văn có sử dụng quan hệ từ. - Thái độ: Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên. - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ cho HS. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 5. III. Điều chỉnh hoạt động : 1.Ho¹t ®éng Khởi động: theo tài liệu 2. Hoạt động ôn luyện: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Ghi chép, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Bài 2.Đọc, hiểu nội dung bài : Bằng lăng : a.Viết được câu văn miêu tả : + Lá bằng lăng : xanh thẫm, lấp lánh như ngọc. + Nụ bằng lăng : Nụ hoa như những nàng công chúa nhỏ bé, e lệ mở mắt sau giấc ngủ dài. b. Mùa hoa nở, cây bằng lăng được miêu tả đẹp như : nở rực làm con đường tới trường của em như hai dải lụa tím hồng, nhấp nhô, rung rinh theo gió. c.Câu văn thể hiện tình cảm của tác giả : ( a,b,e) d. Nêu được hình ảnh em thích và giải thích vì sao ? Bài 3 : Gạch đúng các từ sai chính tả : cửa xổ, sổ số, xơ xài, cao xu, sơ sác,sứ sở ; bác ngác,bát học, mắt áo Bài 4 : Tìm ba quan hệ từ : là, và, như - Trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc. + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài tập 2 (a,b,c) trang 63,64; bài 3a, 4 trang 64,65. 5
  6. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập, giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng === Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2018 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T2) ( Soạn điển hình) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Kiến thức: Biết thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân số thập phân. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện tính với số thập phân; Vận dụng tính chất một số nhân với một tổng (1 hiệu) trong thực hành tính nhanh. Giải bài toán tỉ lệ liên quan đến các phép tính với phân số. - Thái độ: GD HS ý thức chịu khó, cẩn thận, tự giác khi làm bài. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm. II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Khởi động Trưởng ban Văn Nghệ tổ chức trò chơi “Truyền điện” ôn lại kiến thức đã học. - Giáo dẫn dắt vào bài, các em ghi đề bài vào vở. - Cá nhân đọc mục tiêu bài(2 lần). - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp. - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng, nhanh các kiến thức liên quan Nắm mục tiêu bài học. 2. Luyện tập, thực hành - Cùng bạn nhắc lại tính chất nhân một số với một tổng và nhân một hiệu với một tổng. Nhận xét bổ sung cho nhau. 6
  7. - Thực hiện bài tập 4;5;6;7 SHD trang 38;39 vào vở, trong quá trình thực hiện gặp khó khăn thì trao đổi với bạn hoặc cô giáo. Việc 1: Trao đổi kết quả với bạn, nhận xét và đi đến thống nhất kết quả. Việc 2: Chia sẻ lần lượt cách làm từng bài tập với bạn. Nhận xét, đổi vai thực hiện. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành hoạt động: - Tổ chức cho các cặp đôi báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung - Cùng nhau ôn lại cách xác định dạng và giải bài toán tỉ lệ. * Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau: - Chia sẻ kết quả, cách làm các BT - Cá nhân, nhóm báo cáo hoạt động nhóm mình. *ĐGTX - PP: Vấn đáp, viết. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, giao lưu chia sẻ. - Tiêu chí đánh giá: + HS biết thực hiện tính với số thập phân, giải toán tỉ lệ. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. === Tiếng Việt: CHÀNG GÁC RỪNG DŨNG CẢM (T2) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải nghĩa cụm từ, xếp từ đúng nghĩa hành động. Viết đ/văn về môi trường. - Thái độ: Giáo dục HS sử dụng đúng các từ ngữ thuộc chủ đề về bảo vệ môi trường trong nói và viết văn thuộc chủ đề trên.* Học sinh NK giải nghĩa một số TN - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. -Tích hợp NDGDBVMT : GD lòng yêu quý, ý thức BVMT, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh nói chung và MT biển đảo nói riêng. II. Chuẩn bị ĐDDH: * Đồ dùng GV : Sách HDH ; tranh minh họa * Đồ dùng học sinh : Sách HDH III. Hoạt động dạy học: 7
  8. HĐ1: Bài 1,2,3(theo tài liệu): * Đánh giá TX: + PP: vấn đáp, viết, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, viết nhận , giao lưu, chia sẻ. + Tiêu chí đánh giá: - Hiểu nghĩa cụm từ “ khu bảo tồn đa dạng sinh học” Xếp đúng các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường. - Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn. ( Tích hợp NDBVMT thông qua bài tập 3) HĐ2: Bài 4(theo tài liệu): * Đánh giá TX: + PP: viết, vấn đáp. + Kĩ thuật: suy ngẫm, giao lưu, chia sẻ. + Tiêu chí đánh giá: - Viết được đoạn văn nói về môi trường. - Diễn đạt trôi chảy,trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Chia sẻ đoạn văn mình vừa viết cho bố mẹ nghe. Tuyên truyền, giải thích cho người thân những việc nên làm để bảo vệ môi trường, bảo vệ tương lại đất nước. === Tiếng Việt: CHÀNG GÁC RỪNG DŨNG CẢM (T3) ( Soạn điển hình) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp học sinh nhớ - viết chính xác, trình bày đúng thơ lục bát 2 khổ thơ cuối bài: Hành trình của bầy ong. Làm được bài tập 6a; 7a: Phân biệt các tiếng có âm đầu s/x. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhớ - viết đúng, trình bày đúng thơ lục bát, viết đẹp. - Thái độ: Giáo dục HS có ý thức viết chữ đẹp, yêu thích cái đẹp. -Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm. II. Các hoạt động học: HDD1: Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. * Giới thiệu bài: *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1 : Cá nhân đọc mục tiêu 8
  9. Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó HDD2: HD viết chính tả 1.Tìm hiểu nội dung- luyện viết từ khó: Việc 1 :Tìm hiểu nội dung 2 khổ cuối: - Một bạn đọc 2 khổ cuối trước lớp: ? Hai khổ thơ cuối bài nói gì? Việc 2 : Đọc và phát hiện từ viết sai, dễ lẫn Việc 3 : Trưởng ban học tập huy động kq Việc 4 : Luyện viết từ chứa âm vần dễ lẫn. *Đánh giá TX: - PP: quan sát, vấn đáp; - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : - + Hiểu được nội dung đoạn thơ - + Viết chính xác từ khó: mật, rong ruổi - 2. Nhớ đoạn thơ và viết vào vở - Việc 1: Em đọc nhẩm thầm 2 khổ thơ cuối - Việc 2: Em viết 2 khổ thơ vào vở. Hai bạn cùng bàn đổi bài cho bạn để soát lỗi, báo cáo lỗi *Đánh giá TX: - PP: quan sát, vấn đáp; - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS +Nhớ, viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp đoạn thơ + Phát hiện lỗi sai của bạn HĐ3.Bài tập: 6.Cùng chơi: Tìm từ chứa tiếng có âm đầu s/x 9
  10. Việc 1: NT yêu cầu các bạn lần lượt đọc các từ ngữ chứa tiếng có âm đầu là s/x. Việc 2: NT cử bạn thư kí ghi lại các từ mà các bạn vừa đọc vào bảng nhóm. Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và gắn bảng nhóm lên bảng lớp. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ HĐ5, nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 7a. Điền vào chỗ trống - Điền âm đầu để có từ phù hợp, viết từ tìm được ra vở nháp -NT yêu cầu các bạn lần lượt chia sẻ kết quả BT6 - Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo với cô giáo. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các nhóm thi đánh giá kết quả HĐ6. *Đánh giá TX: - PP: vấn đáp, viết - KT: nhận xét bằng lời - Tiêu chí: 6a: xanh sẩm, ông sẩm; sương giá, sương mù; say sưa, con sứa, cao siêu 7a: xuống xanh sau sân + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. - HĐTQ tổ chức chia sẻ sau tiết học. C. Hoạt động ứng dụng: - Tìm thêm các từ chứa tiếng có âm đầu là s/x, chia sẻ với các bạn trong tiết học ngày hôm sau. === Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2018 Toán: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN (T1) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Biết thực hiện phép chia một số TP cho 1 số tự nhiên. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt tính và tính chia một số TP cho 1 STN, vận dụng trong thực hành tính 10
  11. - Thái độ: Có ý thức chịu khó, cẩn thận, tự giác khi làm bài. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: - Đồ dùng GV : Sách HDH. - Đồ dùng học sinh : Sách HDH, vở ghi chép. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động cơ bản: BT1, 2,3: (theo tài liệu hướng dẫn) *ĐGTX - PP: Quan sát, vấn đáp, viết. - KT: Đặt câu hỏi, N/x bằng lời, ghi chép ngắn, trình bày miệng, giao lưu chia sẻ. - Tiêu chí đánh giá: + HS biết thực hiện được phép chia một số TP cho 1 số tự nhiên nhanh và chính xác + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng trong SHD === Tiếng Việt: CHO RỪNG LUÔN XANH (T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc- hiểu bài Trồng rừng ngập mặn. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng các từ khó, đọc đúng giọng đọc toàn bài, nắm nội dung bài. - Thái độ: Có thái độ tích cực trong việc bảo vệ môi trường biển. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. -Tích hợp NDGDBVMT,MTTNB-HĐ: HS biết được những nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn thấy được ý nghĩa của việc trồng rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ môi trường biển II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Sách HDH, tranh minh họa. Học sinh: Sách HDH II. Chuẩn bị ĐDDH: * Đồ dùng GV : Sách HDH, tranh minh họa * Đồ dùng học sinh : Sách HDH. III. Hoạt động dạy học: HĐ1: (theo tài liệu) *Đánh giá TX: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, giao lưu. + Tiêu chí đánh giá: - Chọn đúng chữ cái đặt vào ô trống để tạo từ theo yêu cầu. 11
  12. - Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) *Đánh giá TX: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: rừng ngập mặn, quai đê. HĐ5: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi: ( Tích hợp NDGDBVMT,MTTNB-HĐ thông qua phần tìm hiểu nội dung bài mục 5) *Đánh giá TX: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - hiểu nội dung bài đọc của học sinh. Câu1: Một phần rừng ngập mặn bị mất đi vì do chiến tranh,các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm Câu 2: Rừng ngập mặn bị mất đi gây ra hậu quả: đê điều dễ bị xói lỡ, bị vỡ khi có gió bão, sóng lớn. Câu 3: Các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn vì người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. Câu 4: Rừng ngập mặn phục hồi có tác dụng: không còn bị xói lở, lượng cua phát triển - Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Đọc cho người thân nghe bài em vừa học. === Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2018 Toán: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN (T2) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Biết thực hiện được chia một số thập phân cho một số tự nhiên và vận dụng trong thực hành tính. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt tính rồi tính trong phép chia số thập phân cho một số tự nhiên, giải toán rút về đơn vị. - Thái độ: Giáo dục HS ý thức chịu khó, cẩn thận, tự giác khi làm bài. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: - Đồ dùng GV : Sách HDH. - Đồ dùng học sinh : Sách HDH, vở ghi chép. III. Hoạt động dạy học : 12
  13. Hoạt động thực hành: BT1, 2,3: (theo tài liệu hướng dẫn) *ĐGTX - PP: Quan sát, vấn đáp, viết. - KT: Đặt câu hỏi, N/x bằng lời, ghi chép ngắn, trình bày miệng, giao lưu chia sẻ. - Tiêu chí đánh giá: + HS biết thực hiện được phép chia một số TP cho 1 số tự nhiên nhanh và chính xác + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng trong SHD === Tiếng Việt: CHO RỪNG LUÔN XANH (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Lập được dàn ý của bài văn tả người (tả ngoại hình) - Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sat, tìm ý, lập dàn ý một bài văn tả người. - Giáo dục HS biết QS và yêu quý những người xung quanh, những người thường gặp, yêu thích học văn tả người. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Sách HDH. Học sinh: Sách HDH, vở ghi chép. III. Hoạt động dạy học: HĐ1: Bài 1,2,3,4 (theo tài liệu): * Đánh giá TX: + PP: vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, viết nhận xét , giao lưu, chia sẻ. + Tiêu chí đánh giá: - Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật . - Lập được dàn ý cho bài văn tả ngoại hình một người em thường gặp. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: -Cùng người thân quan sát, nắm đặc điểm của những người thân trong gia đình. === Tiếng Việt : CHO RỪNG LUÔN XANH (T3) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Kể được câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia về hoạt động bảo vệ môi trường. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia, nhận xét cách kể của bạn. - Thái độ: GD HS nâng cao ý thức BVMT, tuyên truyền với mọi người cùng tham gia BV môi trường. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. 13
  14. Tích hợp NDBVMT: GD HS ý thức về BVMT thông qua những hành động dũng cảm bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Sách HDH, một số câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia về hoạt động bảo vệ môi trường. Học sinh: Sách HDH, một số câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia về hoạt động bảo vệ môi trường. III. Hoạt động dạy học: Bài 5,6 (theo tài liệu): * Đánh giá TX: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, viết nhận , giao lưu, chia sẻ. + Tiêu chí đánh giá: - Kể lại được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh - Lời kể lưu loát, giọng kể hấp dẫn, tự nhiên. ( Tích hợp NDBVMT qua phần kể chuyện và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện) IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện như Sách HDH. === HĐGDĐĐ: KÍNH GIÀ , YÊU TRẺ (T2) (Soạn điển hình) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Biết kính già yêu trẻ. - Kĩ năng: Có thái độ , hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ - Thái độ: GD HS kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác nhóm. KNS: GD học sinh những kỉ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài XH thông qua xử lí tình huống. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV : Phiếu hỏi. III. Hoạt động học * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 14
  15. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.Xử lí các tình huống sau. Việc 1: Em đọc tình huống và xử lí Việc 2: Em cùng bạn trao đổi cách xử lí tình huống Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm xử lí. HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp cách xử lí tính huống. Nhận xét, bổ sung. KNS: Thông qua các tình huống em rút ra được bài học gì cho bản thân khi giao tiếp, ứng xử với người già và em nhỏ. *Đánh giá TX: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, giao lưu, chia sẻ. + Tiêu chí đánh giá: Biết cách xử lí tình huống thể hiện kính già yêu trẻ. 2. Em kể những hành động, việc làm thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. Việc 1: Em kể những việc làm em cho là đúng vào vở. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ. HĐTQ tổ chức cho các bạn thi nhau kể những việc làm của mình. *Đánh giá TX: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, giao lưu, chia sẻ. + Tiêu chí đánh giá: Kể được những hành động, việc làm thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ: Dắt người già qua đường; chào hỏi xưng hô lễ phép ; đọc truyện cho em nhỏ nghe; nhường nhịn em nhỏ GV khắc sâu thêm kiến thức. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Nói cảm nhận của mình khi được học bài này cho người thân của mình. === 15
  16. Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2018 Toán : CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10; 100; 1000 I. Mục tiêu:Giúp HS biết: - Kiến thức: Thực hiện phép chia một số thập phân cho 10;100;1000 Vận dụng để giải bài toán có lời văn. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính nhẩm và giải toán tìm phân số của 1 số. - Thái độ: Giáo dục HS ý thức chịu khó, cẩn thận, tự giác khi làm bài. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: Đồ dùng GV : Sách HDH Đồ dùng học sinh : vở BT, sách HDH III. Hoạt động dạy học : BT1, 2,3: (theo tài liệu) *ĐGTX - PP: vấn đáp, viết. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, giao lưu chia sẻ. - Tiêu chí đánh giá: + HS biết thực hiện nhanh phép chia một số thập phân cho 10;100;1000 ; giải bài toán có lời văn thành thạo. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như trong sách HDH. === Tiếng Việt: DÁNG HÌNH NHỮNG NGƯỜI SỐNG QUANH TA (T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Luyện tập sử dụng quan hệ từ. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm đúng cặp QHT và biểu thị của chúng, sử dụng đúng cặp QHT cho trước và nhận biết được tác dụng của QHT. - Thái độ: GD HS sử dụng quan hệ từ đúng mục đích nói và viết. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. - Tích hợp NDGDBVMT: Giáo dục HS nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Sách HDH Học sinh: Bảng nhóm, sách HDH III. Hoạt động dạy học: HĐ1: Bài 1,2,3,4,5 (theo tài liệu): *Đánh giá TX: + PP: vấn đáp, viết 16
  17. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, viết nhận xét , giao lưu, chia sẻ. + Tiêu chí đánh giá: - Nhận biết được các cặp quan hệ từ và biết chúng biểu thị QH gì trong câu - Biết sử dụng cặp QHT phù hợp theo YC - Nhận biết được tác dụng của QHT qua việc so sánh 2 đoạn văn . (Tích hợp NDGDBVMT thông qua BT 2,3) IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện như sách HDH. === Tiếng Việt: DÁNG HÌNH NHỮNG NGƯỜI SỐNG QUANH TA (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp học sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thướng gặp. - Kĩ năng: Vận dụng dàn ý đã có để viết được đoạn văn tả người thường gặp. - Thái độ: Giáo dục HS biết QS và yêu quý những người xung quanh, những người thường gặp, yêu thích học văn tả người. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Sách HDH Học sinh: sách HDH, Vở ghi chép. III. Hoạt động dạy học: HĐ1: Bài 6,7,8 (theo tài liệu): * Đánh giá TX: + PP: vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, viết nhận xét , giao lưu, chia sẻ. + Tiêu chí đánh giá: - Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp có câu mở đoạn, kết đoạn, sắp xếp các chi tiết hợp lý, từ ngữ sinh động, diễn đạt trôi chảy. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện như trong sách HDH. === HĐTT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới. - Giáo dục hs ý thức tự giác trong hoạt động tập thể. II. Các hoạt động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động. - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp 17
  18. 1. Đánh giá lại tình hình hoạt động trong tuần qua. - CTHĐTQ Đánh giá, lớp lắng nghe. - CTHĐTQ mời đại diện các ban phát biểu ý kiến. - HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân. - CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp 2. Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới. -CTHĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: + Chăm chỉ học tập hơn, tích cực, tự giác trong các hoạt động. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. +Thùc hiÖn trang phôc ®i häc ®óng quy ®Þnh. + Tích cực rèn chữ viết. + Gióp ®ì c¸c b¹n còn chậm häc tËp cïng tiÕn bé - HĐTQ mời ý kiến của cô giáo - Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch. 3.Sinh ho¹t v¨n nghÖ. - CTH§TQ yªu cÇu trưëng ban v¨n nghÖ b¾t cho líp h¸t mét vµi bµi h¸t tËp thÓ. -GV dặn dò, nhắc hs thực hiện tốt luật giao thông === 18