Giáo án dạy Tuần 1 - Khối 5

doc 18 trang thienle22 7780
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Tuần 1 - Khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_tuan_1_khoi_5.doc

Nội dung text: Giáo án dạy Tuần 1 - Khối 5

  1. TUẦN 1 Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2018 Toán: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (T1) I.Mục tiêu: - Củng cố khái niệm ban đầu về PS; đọc, viết phân số. - Viết được thương và viết một số tự nhiên dưới dạng một phân số - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: - Đồ dùng GV : Sách HDH, phiếu,thẻ. - Đồ dùng học sinh : Sách HDH III. Điều chỉnh hoạt động : - Hoạt động thực hành : ( Bài 1,2,3,4,5) Thực hiện như Sách hướng dẫn. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Ghi chép, nhận xét bằng lời, giao lưu, chia sẻ. + Tiêu chí đánh giá: - Ghép đúng, nhanh thẻ ghi phân số ứng với các hình. - Đọc đúng phân số và nêu chính xác tử số, mẫu số. - Viết được các phân số theo yêu cầu bài toán - Giải thích cách làm trôi chảy, dễ hiểu. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: - Đưa được các phương án chia đúng, thuận tiện nhất - Giải thích cách làm trôi chảy, thuyết phục V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng Việt: LỜI KHUYÊN CỦA BÁC ( T1) ( Soạn điển hình) I.Môc tiªu: - Đọc hiểu bài “Thư gửi các học sinh” - Rèn kĩ năng đọc đúng , đọc hay bài đọc, hiểu ND bài. - Giáo dục HS tình cảm yêu thương dành cho Bác Hồ. - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh II.ChuÈn bÞ: HS & GV: Sách HDH, tranh minh họa III.Ho¹t ®éng häc: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1
  2. 1.Khởi động: Quan sát tranh ở SGK , nói cho bạn nghe những gì em quan sát được - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Bức tranh thể hiện hình ảnh Bác Hồ và HS các dân tộc trên nền lá cờ tổ quốc bay thành hình chữ S - gợi dáng hình đất nước ta. 2.Làm việc với cô giáo ( hoặc bạn) - Nghe cô giáo giới thiệu bài. -Nghe cô giáo ( hoặc bạn ) đọc bài, các bạn theo dõi, đọc thầm. *Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: giao lưu, chia sẻ + Tiêu chí đánh giá: Tập trung lắng nghe, đọc theo bằng mắt không gây ồn ào 3.Tìm hiểu từ khó: Việc 1:- Đọc thầm từ và lời giải nghĩa từ Việc 2: Một bạn nêu từ, một bạn nêu nghĩa của các từ và đổi vị trí cho nhau - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: đọc đúng từ, giải thích trôi chảy, mạch lạc nghĩa của từ 4. Cùng luyện đọc. Việc 1: Đọc nối tiếp các đoạn của bài tập đọc, mỗi bạn đọc một đoạn cho đến hết bài. Nghe và sửa cho bạn những từ chưa đúng. Việc 2: Đọc tiếp đoạn bài văn trong nhóm. - Thể hiện giọng đọc trước lớp và cô giáo. Em đọc lại toàn bài. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá - Đọc đúng, đảm bảo tốc độ, giọng đọc nhẹ nhàng, trìu mến - Thể hiện tình cảm yêu thương Bác Hồ dành cho HS B/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Thảo luận trả lời câu hỏi: HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trong SGK trang 6 ( HD học TV 5- tập 1A) Trao đổi và bổ sung cho nhau về nội dung trả lời các câu hỏi. Việc 1. Nhóm trưởng điều hành các bạn chia sẻ. Việc 2. Báo cáo với cô giáo kết quả của trong nhóm. * Đánh giá thường xuyên: 2
  3. + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: HS trả lời đúng các câu hỏi: - Câu 1: Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, ngày khai trường ở nước Việt Nam độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ. - Câu 2: Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu - Câu 3: ý b Luyện đọc diễn cảm: - HS chọn đoạn mình thích và đọc thật hay cho bạn cùng nghe. - Đại diện 1 – 2 nhóm thi đọc trước lớp * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm, đúng giọng đọc, ngắt nghỉ đúng C. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC: -Nhận xét tiết học và ghi nhận kết quả học tập của HS - Chuẩn bị bài sau. === HĐNGLL : LỄ HỘI QUÊ EM I. Mục tiêu: - HS biết giới thiệu một số lễ hội truyền thống, trò chơi dân gian thường được sử dụng trong các lễ hội tại địa phương với bạn bè - Rèn kỹ năng hợp tác, trao đổi - Giáo dục các em tự hào về truyền thống quê hương mình. - Năng lực: Biết tuyên truyền, giữ gìn những nét đẹp trong các lễ hội của địa phương II. Hoạt động học: 1.HĐ1: Giới thiệu về các trò chơi dân gian Việc 1 : Cá nhân quan sát tranh và trả lời câu hỏi trong các bức tranh Việc 2 : Hai bạn ngồi cạnh nhau thay nhau trả lời câu hỏi, bạn còn lại lắng nghe, đánh giá, nhận xét bạn. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá lẫn nhau. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng, nhanh các lễ hội tương ứng với từng bức tranh 2. HĐ2: Thực hành một số trò chơi dân gian 3
  4. Việc 1 : Cá nhân tự suy nghĩ kể tên một số trò chơi dân gian mà mình biết Việc 2 : Cả lớp lắng nghe cô giáo giới thiệu, hướng dẫn cách chơi Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các bạn cùng tham gia trò chơi CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá nhau. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời, giao lưu, chia sẻ + Tiêu chí đánh giá: Nắm chắc cách chơi và chơi vui, đúng luật 3. HĐ3: Tổng kết, đánh giá Việc 1 : Cá nhân tự nhận xét về các trò chơi dân gian Việc 2 : Hai bạn cùng bàn chia sẻ. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá nhau * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Trình bày rõ ràng, mạnh dạn, tự tin. Hoạt động kết thúc tiết học Qua tiết học về Trò chơi dân gian, em cần biết yêu thích và giữ gìn các trò chơi của dân tộc mình === Ôn luyện Toán: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kĩ năng đọc, viết các phân số, cách viết một thương và viết một số tự nhiên dưới dạng một phân số. - Rèn cách viết thương và viết một số tự nhiên dưới dạng một phân số. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Năng lực: Có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các yêu cầu bài ra II. Chuẩn bị ĐDDH: - Bảng phụ, bảng nhóm, bảng con, vbt III. Hoạt động học: * Khởi động: 3- 5p: HĐTQ cho lớp khởi động 1. Ôn khái niệm ban đầu về phân số: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép. + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng, nhanh khái niệm ban đầu về phân số và các thành phần của nó. 4
  5. 2.Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời, giao lưu, chia sẻ + Tiêu chí đánh giá: Viết đúng phân số, trình bày sạch sẽ, viết số cẩn thận 3.Luyện tập thực hành: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng phân số , nêu chính xác tử số, mẫu số - Viết được các phân số theo yêu cầu bài toán - Giải thích ví dụ trôi chảy, dễ hiểu IV. Vận dụng -Ôn lại cách đọc viết phân số - Nhận xét tiết học === Ôn Tiếng Việt: Luyện đọc Bµi 1A: LỜI KHUYÊN CỦA BÁC (T1) A.Môc tiªu: - Đọc hiểu bài “Thư gửi các học sinh” - Rèn kĩ năng đọc đúng các từ khó, đọc đúng giọng của bài, nắm ND chính của bài. - Giáo dục tình cảm yêu thương đối với Bác Hồ kính yêu. - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh B. §å dïng d¹y häc: - Sách HDH C. Ho¹t ®éng häc : 1.Ho¹t ®éng thùc hµnh: Giíi thiÖu bµi-Ghi ®Ò. - Gv ®äc bµi: Th­ göi c¸c häc sinh. H lắng nghe *Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: giao lưu, chia sẻ + Tiêu chí đánh giá: Tập trung lắng nghe, đọc theo bằng mắt không gây ồn ào - Gäi HS ®è b¹n gi¶i nghÜa tõ. HS thay nhau ®äc tõ vµ lêi gi¶i nghÜa. *Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: đọc đúng từ, giải thích trôi chảy, mạch lạc nghĩa của từ - Luyện đọc: HS cïng luyÖn ®äc . C¸c nhãm ®äc bµi 5
  6. Nhóm khác nhËn xÐt, bổ sung b¹n ®äc * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá - Đọc đúng, đảm bảo tốc độ, giọng đọc nhẹ nhàng, trìu mến - Thể hiện tình cảm yêu thương Bác Hồ dành cho HS - Tìm hiểu bài: - HS th¶o luËn nhãm tr¶ lêi c©u hái. HS nhËn xÐt, bæ sung - HS thi ®äc thuéc lßng c©u “Non s«ng cña c¸c em” - HS nhËn xÐt - NhËn xÐt, dÆn dß *Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: HS trả lời đúng các câu hỏi. Đọc trôi chảy, tình cảm đoạn đọc thuộc lòng 2.Ho¹t ®éng øng dông: - HS về nhà đọc lại bài cho người thân nghe. - Nhận xét, dặn dò. === Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2018 Toán: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (T2) ( Soạn điển hình) I.Môc tiªu: Gióp HS: - Củng cố tính chất cơ bản của phân số. Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số. - Thực hiện thành thạo cách rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II.ChuÈn bÞ: GV: Bảng phụ, HDH HS: Các thẻ ghi các phân số chơi trò chơi “ Tìm bạn” như sgk trang 6, Bảng nhóm, bảng con. III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Tìm bạn” - Mỗi bạn nhận 1 thẻ ghi PS. - Tìm bạn có thẻ ghi PS bằng PS mình có. - Đọc các cặp PS bằng nhau và giải thích cho bạn nghe. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp 6
  7. + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng, nhanh các thẻ ghi phân số *Đọc đúng phân số bằng nhau và giải thích trôi chảy, dễ hiểu Hoạt động 2: Ôn lại tính chất cơ bản của PS - Nói cho nhau nghe tính chất cơ bản của PS ( SHD trang 6) - Đọc các VD và nêu cách rút gọn. - Đọc các VD và nêu cách QĐMS. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Nêu đúng tính chất cơ bản cuả phân số, trình bày được cách rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số Hoạt động 3: Làm BT Bài 10 : Việc 1:Làm bài Việc 2: Kiểm tra bài Việc3: Báo cáo với cô giáo về những việc đã làm Bài 11: Việc 1: Đọc thầm yêu cầu BT Việc 2: Trao đổi với bạn cách làm sau đó làm bài Việc 3. Đổi chéo vở kiểm tra kết quả của nhau. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số nhanh, chính xác *Viết được một phân số bằng phân số đã cho C. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC: -Nhận xét tiết học và ghi nhận kết quả học tập của HS === Tiếng Viêt: LỜI KHUYÊN CỦA BÁC (T2) I.Mục tiêu: - Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, tìm được từ đồng nghĩa và đặt được câu có từ đồng nghĩa. - Tìm từ đồng nghĩa nhanh, chính xác, đặt được câu có từ đồng nghĩa. - Giáo dục các em yêu thích môn học. - Năng lực: Vận dụng kiến thức làm đúng các bài tập II. Chuẩn bị ĐDDH: - Đồ dùng GV : Sách HDH, phiếu. - Đồ dùng học sinh : Sách HDH III. Điều chỉnh hoạt động : HĐ1 : Hoạt động cơ bản : Bài 7 theo tài liệu HD * Đánh giá thường xuyên: 7
  8. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: HS hiểu được từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. HĐ2: Hoạt động thực hành: (Bài 1,2,3)Thực hiện như trong Sách HDH * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: - HS xếp được các cặp từ đồng nghĩa: nước nhà - non sông; xây dựng - kiến thiết; hoàn cầu - năm châu đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh, xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, tươi đẹp, mĩ lệ to: lớn, to lớn, to đùng, to tướng, to kềnh, vĩ đại, khổng lồ học tập: học, học hành, học hỏi - Đặt câu đúng với một cặp từ đồng nghĩa IV. Những lưu ý sau khi dạy học Khoa học SỰ SINH SẢN (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - Biết được con người đều do bố mẹ sinh ra - Dựa vào sơ đồ, trình bày được quá trình hình thành bào thai - Có thái độ đúng đắn đối với sức khỏe sinh sản của con người - Năng lực: Vận dụng được kiến thức đã học để tuyên truyền về sức khoẻ sinh sản cho mọi người - THBVMT & KNS: GD HS biết MT trong sạch ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của con người II. Đồ dùng dạy học: HS: SHDH GV: Hình ảnh sơ đồ quá trình hình thành bào thai III. Điều chỉnh hoạt động: Hoàn thành Hoạt động cơ bản: 1,2 theo Sách HDH *Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: - Dựa vào hình 2,3,4,5 trình bày sự hình thành và phát triển của bào thai trong bụng mẹ? - Vẽ sơ đồ và trình bày sự hình thành và phát triển của bào thai trong bụng mẹ. IV. HD phần ứng dụng: Hoàn thành bảng thống kê những thành viên trong gia đình em (theo mẫu SHDH) IV. Những lưu ý sau khi dạy học Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2018 8
  9. Toán: ÔN TẬP VỀ SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Củng cố cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số; so sánh một phân số với đơn vị; so sánh hai phân số có cùng tử số. Củng cố cách xếp ba phân số theo thứ tự. - Thực hiện thành thạo cách so sánh phân số - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm. II.ChuÈn bÞ §D DH: Giáo viên: HDH, Bảng phụ Học sinh: Các thẻ ghi các phân số chơi trò chơi “ Ghép thẻ” như sgk trang 9 theo nhóm, bảng nhóm, bảng con, sách HDH. III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng -Hoạt động thực hành: Thùc hiÖn theo s¸ch HDH * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: PP quan sát, vấn đáp gợi mở +Kĩ thuật: N/x bằng lời, ghi chép +Tiêu chí đánh giá: - Tìm nhanh, đúng các cặp thẻ có phân số bằng nhau - Điền dấu thích hợp vào phân số - Viết đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại IV. Ho¹t ®éng øng dông: Thùc hiÖn theo s¸ch HDH * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi +Tiêu chí đánh giá:so sánh nhanh, chính xác diện tích trồng rau và diện tích trồng hoa V.Những lưu ý sau khi dạy học: Tiếng Viêt: LỜI KHUYÊN CỦA BÁC (T3) I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài thơ Việt Nam thân yêu, viết đúng các tiếng bắt đầu bằng ngh/ng; g/gh và c/k - Rèn kỹ năng viết đúng chính tả. - Giáo dục HS ý thức viết cẩn thận, trình bày bài sạch đẹp. - Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm. II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: SHD HS: SHD III. Điều chỉnh hoạt động : HĐ1: (Bài 4 theo SHD)Viết chính tả: Gióp c¸c em nghe-viÕt ®óng bµi chÝnh t¶ ViÖt Nam th©n yªu. * Đánh giá thường xuyên: 9
  10. + PP: quan sát, vấn đáp; + KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS - Viết chính xác từ khó: mênh mông, dập dờn - Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. HĐ2: (Bài 5,6 theo SHD) * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, - KT: nhận xét bằng lời +Tiêu chí: - Điền đúng, nhanh tiếng thích hợp vào chỗ trống - Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. IV. Ho¹t ®éng øng dông: -Thùc hiÖn theo s¸ch HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: Tiếng Việt: CẢNH ĐẸP NGÀY MÙA (T1) I. Mục tiêu: - Đọc hiểu bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, đọc đúng từ khó, thông hiểu nội dung của bài - Có thái độ tích cực trong học tập - Năng lực: rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình - Tích hợp ND GDBVMT: Giúp HS hiểu biết hơn về môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam, có ý thức giữ gìn môi trường làng quê em sạch đẹp. II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: SHD. HS: SHD III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng - Hoạt động cơ bản: Kh«ng ®iÒu chØnh HĐ1: (theo tài liệu) Quan sát bức tranh sau và cho biết tranh vẽ cảnh gì? - Đánh giá: + PP: quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Quan sát và mô tả được hình ảnh về quang cảnh ngày mùa - Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. - Có ngữ điệu, phong thái riêng khi bày tỏ ý kiến của mình. - HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) * Đánh giá TX: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. - Đọc trôi chảy lưu loát;nhấn giọng ở những từ gợi tả 10
  11. - Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: a - 2; b - 3; c - 1 HĐ5: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi: * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc của học sinh. - Câu 1: nắng - vàng hoe; Xoan - vàng lịm tàu lá chuối - vàng ối bụi mía - vàng xọng rơm, thóc - vàng giòn lá mít - vàng ối - Câu 2: Quang cảnh không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, Ngày không nắng không mưa. Chi tiết về con người: Không ai tưởng đến ngày hay đêm ra đồng ngay - Câu 3: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức trang làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương. -Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. - Tích hợp ND GDBVMTqua câu hỏi 2 qua đó giúp HS hiểu biết hơn về môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam. IV. Ho¹t ®éng øng dông: Thùc hiÖn theo s¸ch HDH *Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá:HS trả lời tự tin, diễn đạt theo cách hiểu của mình. V.Những lưu ý sau khi dạy học: Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2018 Toán: PHÂN SỐ THẬP PHÂN (T1) I. Mục tiêu - Nhận biết phân số thập phân. Biết đọc,viết phân số thập phân. - Rèn cách chuyển một phân số thành phân số thập phân. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm II.ChuÈn bÞ §D DH: - Giáo viên: HDH, bảng phụ chơi trò chơi “ Ai nhanh ai đúng ” - Học sinh: HDH, bảng nhóm, bảng con, pht. III. Ho¹t ®éng dạy học - Hoạt động cơ bản: Theo SHD * Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: Tìm nhanh, đúng các cặp số có tích là 10, 100, 1000 Hiểu và phân biệt được số thập phân và phân số thập phân - HĐ thực hành: Theo SHD 11
  12. * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Nhận biết chính xác phân số thập phân. Đọc, viết phân số thập phân thành thạo. Chuyển được phân số về phân số thập phân IV. Ho¹t ®éng øng dông: Thùc hiÖn theo s¸ch HDH *Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Xác định được phân số thập phân. Trình bày mạnh dạn, tự tin V.Những lưu ý sau khi dạy học: - Tiếng Việt: CẢNH ĐẸP NGÀY MÙA (T2) I. Mục tiêu - Nhận biết được ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả cảnh. - Phân tích được cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể - Có thái độ tích cực trong học tập - Năng lực: rèn luyện năng lực ngôn ngữ, tự học, hợp tác nhóm - Tích hợp NDGDMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường. II.ChuÈn bÞ §D DH: Giáo viên: HDH, bảng phụ Học sinh: HDH, bảng nhóm, phiếu bt III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng - Hoạt động cơ bản: theo sách HDH * Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: Xác định đúng các đoạn của bài văn, thông hiểu nội dung của từng đoạn từ đó rút ra được cấu tạo chung của bài văn tả cảnh - HĐ thực hành: theo sách HDH *Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá:HS xác định nhanh, chính xác các phần của bài văn và nội dung của từng đoạn. * Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. - Tích hợp NDGDMT qua tìm hiểu nội dung đoạn văn « Hoàng hôn trên sông Hương ». 12
  13. IV. Ho¹t ®éng øng dông: -Thùc hiÖn theo s¸ch HDH *Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá:HS trả lời tự tin, diễn đạt theo cách hiểu của mình. V.Những lưu ý sau khi dạy học: Tiếng Việt: CẢNH ĐẸP NGÀY MÙA (T3) I. Mục tiêu - Biết kể được câu chuyện Lí Tự Trọng - Kể lưu loát, đúng giọng điệu bằng ngôn ngữ của mình. - Lòng biết ơn, tự hào về người anh hùng Lý Tự Trọng - Năng lực: Phát triển năng lực biểu đạt ngôn ngữ II.ChuÈn bÞ §D DH: Giáo viên: Sách HDH, tranh minh họa Học sinh: Sách HDH III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng - Hoạt động cơ bản: theo sách HDH * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá :Kể được toàn bộ câu chuyện kết hợp với điệu bộ, cử chỉ ; thể hiện được lời nói của nhân vật Thông hiểu được nội dung câu chuyện. Mạnh dạn, tự tin, có phong thái khi kể IV. Ho¹t ®éng øng dông: -Thùc hiÖn theo s¸ch HDH *Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: Sưu tầm được các câu chuyện kể. Bày tỏ được thái độ, cảm xúc của cá nhân về những tấm gương tuổi nhỏ chí lớn. V.Những lưu ý sau khi dạy học: Khoa học: SỰ SINH SẢN (T2) I. Mục tiêu - Nắm được những việc nên làm và không nên làm để chăm sóc sức khỏe cho bào thai và phụ nữ mang thai - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để chăm sóc sức khỏe cho bào thai và phụ nữ mang thai . 13
  14. - Giáo dục HS biết giúp đỡ người mang thai xung quanh mình. -Năng lực: thuyết phục, tuyên truyền mọi người chăm sóc và bảo vệ phụ nữ mang thai - THBVMT & KNS: GD HS biết MT trong sạch ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của con người. Giáo dục kĩ năng biết tự bảo vệ khi đến tuổi sinh sản II. Đồ dùng dạy học T : Chuẩn bị tranh trong SGK HS : VBT và SGK III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ3, 4: (theo sách HDH) * Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát.vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: nắm được những việc nên làm và không nên làm để chăm sóc sức khỏe cho bào thai và phụ nữ mang thai Giải thích được vì sao chăm sóc sức khỏe cho bào thai và phụ nữ mang thai - HĐ thực hành: (theo sách HDH) *Đánh giá thường xuyên: + PP:vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá:Trả lời đúng các ý : a - C; b - C; c - D IV. Hoạt động ứng dụng: Hỏi người thân để biết khi mang thai em, mẹ em đã được gia đình chăm sóc như thế nào ? V.Những lưu ý sau khi dạy học: HĐGD ĐĐ: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (T1) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết: - Biết vị thế của HS lớp 5 so với các lớp học trước. - Rèn kĩ năng nhận thức, kĩ năng đạt mục tiêu. - Vui và tự hào khi mình là HS lớp 5, có ý thức học tập, rèn luyện xứng đáng là HS lớp 5 -Năng lực: tự học, hợp tác nhóm II. CHUẨN BỊ:Phóng to các hình vẽ SGK trang 3; 4, phiếu học tập, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Vị thế của học sinh lớp 5:Quan sát tranh và thảo luận Việc 1 : Cá nhân quan sát tranh và trả lời câu hỏi về các bức tranh Việc 2 : Hai bạn ngồi cạnh nhau thay nhau trả lời câu hỏi Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá lẫn nhau. * Đánh giá thường xuyên: + PP: Quan sát + Kĩ thuật: ghi chép 14
  15. + Tiêu chí đánh giá: HS lớp 5 là HS lớn nhất trường nên phải gương mẫu để cho các em HS lớp dưới noi theo Hoạt động 2: Em tự hào là HS lớp 5 Việc 1 : Cá nhân tự suy nghĩ nêu lên những điểm em thấy hài lòng về mình, những điểm em thấy mình phải cố gắng thêm Việc 2 : thảo luận nhóm đôi Việc 3 :nhóm trưởng tổ chức cho các bạn cùng chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá nhau. *Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: HS trả lời tự tin, to, rõ ràng diễn đạt ý kiến của mình. Hoạt động 3: Trò chơi "MC và HS lớp 5" Việc 1 : Cá nhân lắng nghe cô giáo phổ biến cách chơi và luật chơi Việc 2 : các nhóm cùng thi đua chơi Việc 3 : Đánh giá, tuyên dương đội thắng cuộc CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá lẫn nhau. * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp.quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: HS trình bày phần thi tự tin, lôi cuốn IV. HD phần ứng dụng: như tài liệu === Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2018 Toán: PHÂN SỐ THẬP PHÂN (T2) I. Mục tiêu - Nắm cách chuyển một phân số thành phân số thập phân. - Rèn kĩ năng chuyển một phân số thành phân số thập phân. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm II.ChuÈn bÞ §D DH: Giáo viên: Sách HDH. Học sinh: Bảng nhóm, Sách HDH. III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng - HĐ thực hành: theo tài liệu * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Xác định được phân số thập phân, chuyển được PS thành PSTP. 15
  16. IV. Ho¹t ®éng øng dông: -Thùc hiÖn theo s¸ch HDH * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Xác định được phân số thập phân. Trình bày mạnh dạn, tự tin V.Những lưu ý sau khi dạy học: Tiếng Việt: VẺ ĐẸP MỖI BUỔI TRONG NGÀY (T1) I. Mục tiêu - Nắm được dàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày. - Lập được dàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày. - Yêu thích quê hương mình. - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ cho HS. - Tích hợp NDGD BVMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên làng quê em vào một buổi trong ngày, có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường. II.ChuÈn bÞ §D DH: Giáo viên: Sách HDH Học sinh: Sách HDH, vở ghi chép. III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng - HĐ1: (theo sách HDH) Quan sát các bức tranh sau và trả lời các câu hỏi: * Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Nêu được các đặc điểm của các bức tranh về mỗi buổi sáng, trưa, tối trong ngày. Trình bày mạch lạc, rõ ràng - HĐ2: (theo sách HDH) lập dàn ý bài văn tả cảnh * Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát.Viết + Kĩ thuật: ghi chép + Tiêu chí đánh giá: HS xây dựng được dàn ý cho bài văn tả cảnh. Sử dụng từ ngữ gợi tả IV. Ho¹t ®éng øng dông: -Thùc hiÖn theo s¸ch HDH *Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Hoàn thiện dàn ý bài văn tả cảnh V.Những lưu ý sau khi dạy học: 16
  17. Tiếng Việt: VẺ ĐẸP MỖI BUỔI TRONG NGÀY (T2) I. Mục tiêu - Nắm được các từ đồng nghĩa, biết sử dụng từ đồng nghĩa thích hợp. - Tìm được các từ đồng nghĩa, biết lựa chọn để sử dụng từ đồng nghĩa thích hợp với câu văn, đoạn văn. - Giáo dục các em yêu thích môn học - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ II.ChuÈn bÞ §D DH: Giáo viên: Sách HDH. Học sinh: Bảng nhóm, Sách HDH. III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng - HĐ3: (theo sách HDH) Tìm và viết vào bảng nhóm các từ đồng nghĩa * Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát.Viết + Kĩ thuật: ghi chép + Tiêu chí đánh giá: HS tìm đúng các nhóm từ a)xanh biếc, xanh lè, xanh lét, xanh mét, xanh tươi, xanh sẫm, xanh thẫm, b)trắng tinh, trắng toát, trắng muốt, trắng phau, trắng nõn, trắng nuột, trắng xóa c)đỏ au, đỏ bừng, đỏ cạch, đỏ chóe, đỏ chói, đỏ chót, đỏ đọc, đỏ gay, đỏ hoe, d)đen sì, đen kịt, đen sịt, đen thui, đen thủi, đen trũi, đen nghịt, đen ngòm, - HĐ4, 5: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát.vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: đặt đúng câu với từ tìm được. Chọn đúng từ thích hợp: điên cuồng, nhô, sáng rực, gầm vang, hối hả IV. Ho¹t ®éng øng dông:. -Thùc hiÖn theo s¸ch HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: SHTT: SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Đánh giá tình hình hoạt động tuần qua và đề ra phương hướng tuần tới. -Thành lập hội đồng tự quản, biên chế nhóm, sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh - Quán triệt một số nội quy, quy định của trường, lớp II. Các hoạt động sinh hoạt lớp: HĐ1: Đánh giá tình hình hoạt động tuần qua: 17
  18. - CTHĐTQ( GV cử) đánh giá, nhận xét hoạt động của lớp, lớp lắng nghe - CTHĐTQ mời đại diện cá nhân , nhóm phát biểu ý kiến. * GV đánh giá, nhận xét chung: +Đặc điểm tình hình lớp: ( Thuận lợi, khó khăn) - Số lượng học sinh: 28 HS - Nề nếp học tập khá ổn định, đi học đúng giờ, chuyên cần, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Chuẩn bị sách vở dụng cụ học tập đầy đủ, bao bọc có nhãn dán cẩn thận - Trang phục cơ bản đúng quy định HĐ2: Thành lập hội đồng tự quản, biên chế nhóm, sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh Tổ chức cho HS tiến hành bầu Hội đồng tự quản ( có Biên bản kèm theo) + Chủ tịch HĐTQ : 01 + Phó chủ tịch HĐTQ :02 - Tổ chức cho HS thành lập các ban: 1.Ban học tập 2. Ban văn nghệ- TDTT 3. Ban LĐ- vệ sinh 4. Ban thư viện 5. Ban quyền lợi - HĐTQ mới ra mắt HĐ 3: Quán triệt một số nội quy, quy định của trường, lớp, Liên đội: - Trang phục: mặc đồng phục của trường theo quy dịnh của Đội TNTP Hồ Chí Minh - Đi học đúng giờ, đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy. - Mặc dép quai hậu, không mặc dép lê tới trường - Tích cực tham gia hạt động tập thể: trực nhật, trực dịch vụ - Không ăn quà vặt. Vức rác đúng nơi quy định. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Ngồi học không nói chuyện riêng. HĐ 4: CTHĐTQ và các trưởng ban đề ra kế hoạch tiếp nối * Ban tự quản: Xây dựng nề nếp học tập, tự quản. * Ban học tập: Tăng cường kiểm tra lẫn nhau * Ban thư viện: Lên kế hoạch mượn sách ở thư viện cho các bạn đọc. * Ban văn nghệ: ôn các bài múa hát về Đội. - Văn nghệ, kết thúc tiết học === 18