Giáo án dạy Lớp 5 - Tuần 3 - Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung - Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 18 trang thienle22 6020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 5 - Tuần 3 - Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung - Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_lop_5_tuan_3_giao_vien_tran_thi_ngoc_nhung_truon.doc

Nội dung text: Giáo án dạy Lớp 5 - Tuần 3 - Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung - Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. Nhật kí dạy học lớp 5C Năm học: 2018-2019 TUẦN 3 Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2019 BUỔI SÁNG TIẾNG VIỆT: TẤM LÒNG NGƯỜI DÂN ( TIẾT 1) I. Mục tiêu: - KT: Giúp học sinh hiểu nội dung bài tập đọc: Lòng dân - KN: Rèn cho học sinh đọc đúng tiếng, tốc độ, ngắt nghỉ vè rèn kĩ năng đọc theo phân vai nhân vật của vở kịch. - TĐ: Giáo dục học sinh yêu quý nhân dân và biết ơn những anh hùng cách mạng. - NL: Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh minh hoạ SHD III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Theo các nội dung dạy học ở sách hướng dẫn. IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1: Thay logo nhóm thành Cả lớp *Đánh giá - Tiêu chí: Học sinh nắm được nội dung bức tranh: vẽ cảnh hai tên lính đang chỉa súng vào một người đàn ông, một người phụ nữ và em bé bên mâm cơm. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời, Trình bày miệng. HĐ 2,3: Theo logo *Đánh giá - Tiêu chí: Học sinh nghe GV đọc bài để phân biệt được giọng đọc của các nhân vật và cùng nhau ghép từ ngữ với lời giải nghĩa thích hợp. Ráng: cố, cố gắng ; Quẹo vô: rẽ vào; Thiệt: thật; Hổng thấy: Không thấy; Lẹ: nhanh; cai: chức vụ thấp nhất trong quân đội thời trước, chỉ xếp trên lính thường. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng, Nhận xét bằng lời. HĐ 4: Theo logo *Đánh giá - Tiêu chí: Học sinh đọc đoạn bài đúng tiếng, ngắt nghỉ, tốc độ. Đọc phân biệt được tên nhân vật, lời nói của nhân vật và lời chú thích thái độ, hành động của nhân vật. - Phương pháp: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ 5: theo logo *Đánh giá - Tiêu chí: Học sinh trả lời được các câu hỏi: 1. Chú cán bộ gặp chuyện nguy hiểm: bị địch rượt bắt GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 1
  2. Nhật kí dạy học lớp 5C Năm học: 2018-2019 2. Dì Năm nghĩ ra cách cứu chú cán bộ: Đưa cho chú chiếc áo khoác để thay, rồi bảo chú ngồi xuống ăn cơm, vờ như chú là chồng của dì, để bọn địch không nhận ra. 3. Nối cột A với cột B: a-3, b-1, c-2 4. Chi tiết bất ngờ làm e thich nhất: (tuỳ cảm nhận của học sinh) Học sinh nắm được nội dung bài:Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ 6: theo logo *Đánh giá - Tiêu chí: Học sinh đọc phân vai nhân vật theo đúng ngữ điệu - Phương pháp: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. V. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: GV cùng HS tiếp thu nhanh hỗ trợ thêm cho các bạn tiếp thu chậm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc lại vở kịch cho người thân nghe TIẾNG VIỆT: TẤM LÒNG NGƯỜI DÂN ( TIẾT 2) I. Mục tiêu: - KT: Giúp học sinh mở rộng vốn từ : nhân dân - KN: Rèn cho học sinh kĩ năng tìm từ, sử dụng từ ngữ. - TĐ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, hăng say khám phá tiếng Việt. - NL: Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Chuẩn bị đồ dùng: Bảng phụ HĐ1 III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Theo các nội dung dạy học ở sách hướng dẫn. IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1: Theo logo *Đánh giá - Tiêu chí: Học sinh xếp đúng và nhanh các từ vào nhóm thích hợp: Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí, Nông dân:thợ cấy, thợ cày Quân nhân:đại uý, trung sĩ Trí thức: giáo viên,kĩ sư, bác sĩ Doanh nhân:tiểu thương,chủ tiệm Học sinh:học sinh tiểu học, học sinh trung học - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, Trình bày miệng. HĐ 2: Theo logo GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 2
  3. Nhật kí dạy học lớp 5C Năm học: 2018-2019 *Đánh giá - Tiêu chí: Học sinh giải thích được ý nghĩa của từ : đồng bào là những nguời cùng giống nòi, một dân tộc, một tổ quốc, có quan hệ như ruột thịt. Tìm được các từ ngữ bắt đầu bằng tiếng đồng (có nghĩa là “cùng”):đồng hương, đồng môn, đồng chí, đồng thời, đồng ca, đồng bọn, Đặt câu với một trong những từ tìm được: VD: Tôi và Linh là đồng hương với nhau. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng, Nhận xét bằng lời. V. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: GV cùng HS tiếp thu nhanh hỗ trợ thêm cho các bạn tiếp thu chậm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc lại vở kịch cho người thân nghe TOÁN: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết cách chuyển phân số thành phân số thập phân, chuyển hỗn số thành phân số thập phân. Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo. - Rèn cho học sinh kĩ năng chuyển phân số, hỗn số thành phân số thập phân. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong tính toán. Yêu thích môn học. - Giúp học sinh phát triển năng lực suy luận toán học, năng lực tư duy. II. Chuẩn bị đồ dùng: Phiếu học tập HĐ 3b. III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Theo TL. IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1,2: Theo logo *Đánh giá - Tiêu chí: Học sinh chuyển các phân số thành phân số thập phân và chuyển các hỗn số thành phân số. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời, Trình bày miệng. HĐ 3,4,5: Theo logo *Đánh giá - Tiêu chí: Học sinh biết đổi đơn vị đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, phiếu kiểm tra. V. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: - GV cùng HS tiếp thu nhanh hướng dẫn thêm cho các bạn tiếp thu chậm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 3
  4. Nhật kí dạy học lớp 5C Năm học: 2018-2019 Theo sách hướng dẫn ĐẠO ĐỨC: Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2019 BUỔI SÁNG TOÁN: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS biết tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó . - KN: HS có kĩ năng vẽ sơ đồ, tính toán nhanh. - TĐ: GD các em tính cẩn thận khi vẽ sơ đồ. - NL: Giúp các em phát triển năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. II. Chuẩn bị đồ dùng: SHD III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Theo các nội dung dạy học ở sách hướng dẫn. IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1: Theo logo *Đánh giá - Tiêu chí: HS đưa ra được tổng hai số và hiệu 2 số, trả lời nhanh được kết quả của nhóm bạn đưa ra. - Phương pháp: quan sát - Kĩ thuật: ghi chép nhanh HĐ 2: Theo logo *Đánh giá - Tiêu chí: HS dựa trên bài toán và sơ đồ để lập đúng phép tính của bài giải - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. HĐ 3,4: Theo logo *Đánh giá - Tiêu chí:HS đọc và nắm yêu cầu bài toán và giải đúng bài toán dạng tổng hiệu (chú ý kĩ năng HS vẽ sơ đồ) - Phương pháp: quan sát, viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, viết nhận xét (bằng kí hiệu) V. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: GV cùng HS tiếp thu nhanh hướng dẫn thêm cho các bạn tiếp thu chậm về cach nhận dạng bài toán. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Theo sách hướng dẫn TIẾNG VIỆT: TẤM LÒNG NGƯỜI DÂN ( TIẾT 3) I. Mục tiêu: GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 4
  5. Nhật kí dạy học lớp 5C Năm học: 2018-2019 - KT: Giúp học sinh phân biệt được phần vần của tiếng để đánh dấu thanh đúng vị trí. - KN: Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng chính tả, đúng kĩ thuật trình bày bài viết thẩm mĩ. - TĐ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, hăng say khám phá tiếng Việt. - NL: Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Chuẩn bị đồ dùng: III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Theo các nội dung dạy học ở sách hướng dẫn. IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 3: Theo logo *Đánh giá - Tiêu chí: Học sinh nghe và viết đúng bài Thư gửi các học sinh (từ Sau 80 năm giời nô lệ đến nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.) - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, Trình bày miệng, viết nhận xét HĐ 4: Theo logo *Đánh giá - Tiêu chí: Học sinh phân tích được vần của từng tiếng trong hai dòng thơ ở SHD.biết cách đặt dấu thanh đúng vị trí. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng, Nhận xét bằng lời. V. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: - GV cùng HS tiếp thu nhanh hỗ trợ thêm cho các bạn tiếp thu chậm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Theo SHD BUỔI CHIỀU TIẾNG VIỆT: BÀI3B: GÓP PHẦN XÂY DỰNG QUÊ HƯƠNG ( TIẾT 1) I. Mục tiêu: - KT: Đọc, hiểu bài: Lòng dân (phần 2). - KN: Rèn HS thay đổi linh hoạt giọng đọc, phù hợp với tình huống căng thẳng đầy kịch tính của vở kịch - TĐ: GD các em học tập được tính nhanh trí lanh lợi trong các hoạt động. - NL: Giúp học sinh phát triển năng lực đọc, hiểu. II. Chuẩn bị đồ dùng: SHD III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Theo các nội dung dạy học ở sách hướng dẫn. IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1,2,3,4: theo logo *Đánh giá - Tiêu chí:HS đọc đúng vai, thể hiện được giọng đọc của các nhân vật, nhấn giọng được vào các từ thể hiện thái độ nhân vật. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 5
  6. Nhật kí dạy học lớp 5C Năm học: 2018-2019 - Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ 5: Theo logo *Đánh giá - Tiêu chí: HS thảo luận và trả lời được yêu cầu của từng câu hỏi. Câu 1: An làm cho bọn giặc mừng hụt:Khi giặc hỏi An trả lời làm bọn chúng hí hửng tưởng An sợ nên khai thật, không ngờ An thong minh làm chúng hụt hửng. Câu 2:Chi tiết cho thấy rõ sự ưng xử thông minh của dì Năm: Đọc to tên tuổi của chồng và bố chồng để chú cán bộ nói theo cho đúng. Câu 3: Vở kịch được đặt tên long dân là vì: Vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân đối với cách mạng. Người dân tin yêu cách mạng. Sẵn sang xã than để bảo vệ cán bộ cách mạng. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ 6: Theo logo *Đánh giá - Tiêu chí: HS nắm vai của mình để thể hiện đúng giọng của nhân vật. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép nhanh.nhận xét bằng lời. V. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: GV cùng HS đọc tốt hỗ trợ thêm cho các bạn đọc chưa đúng. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Theo SHD KHOA HỌC: NAM VÀ NỮ ( TIẾT 2) I. Mục tiêu: - KT: Giúp học sinh phân biệt được đặc điểm của nam và nữ. Nắm được con trai và con gái có quyền bình đẳng như nhau. - KN: Rèn cho học sinh kĩ năng đóng vai xử lí tình huống. - TĐ: Giáo dục học sinh biết tôn trọng bạn cùng giưới và khác giới , không phân biệt nam nữ. - NL: Giúp học sinh phát triển năng lực nghiên cứu tìm hiểu xã hội. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Thẻ Đồng ý và Không đồng ý ở HĐ 1 III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Theo các nội dung dạy học ở sách hướng dẫn. IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1: theo logo *Đánh giá - Tiêu chí: Học sinh bày tỏ được ý kiến của mình về các nhận xét đặc điểm của nam và nữ. Rút ra được nội dung:Dù trai hay gái đều bình đẳng, có quyền như nhau và làm những việc giống nhau. GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 6
  7. Nhật kí dạy học lớp 5C Năm học: 2018-2019 - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, Trình bày miệng. HĐ 2: Theo logo *Đánh giá - Tiêu chí: Học sinh đóng vai, xử lí được tình huống trong SHD hoặc tự chọn tình huống và rút ra được bài học từ tình huống đó. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: tôn vinh học tập, Nhận xét bằng lời. V. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: - GV cùng HS tiếp thu nhanh hỗ trợ thêm cho các bạn tiếp thu chậm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Theo SHD Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2019 BUỔI SÁNG TIẾNG VIỆT: BÀI 3B:GÓP PHẦN XÂY DỰNG QUÊ HƯƠNG ( TIẾT 2) I .Mục tiêu: - KT: Lập được dàn y bài văn tả cơn mưa. - KN: Rèn kĩ năng chọn các từ ngữ miêu tả sự vật của cảnh phù hợp. - TĐ: GD các em yêu thích cảnh vật xung quanh mới có cảm xúc để tả văn tốt. - NL: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng tạo lập văn bản. II. Chuẩn bị đồ dùng: SHD, Vở BT III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Theo các nội dung dạy học ở sách hướng dẫn. IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1: theo logo *Đánh giá - Tiêu chí: HS đọc bài mưa rào thảo luận và trả lời được yêu cầu của từng câu hỏi, nêu được cấu tạo bài văn tả cơn mưa. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : ghi chép nhanh, nhận xét bằng lời. HĐ 2: Theo logo *Đánh giá - Tiêu chí: HS lập được dàn cho bài văn tả cơn mưa mình quan sát được. Chọn được từ ngữ hay, phù hợp. - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. V. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: - GV cùng HS tiếp thu nhanh hỗ trợ các bạn tiếp thu chậm nắm chắc bố cục bài văn tả cảnh. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc cho người thân nghe đoạn văn vừa viết. GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 7
  8. Nhật kí dạy học lớp 5C Năm học: 2018-2019 TOÁN: BÀI 10: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI BÀI TOÁN TỈ LỆ THUẬN Tiết 1 I. Mục tiêu: - KT : Giúp HS nhận dạng được hai đại lượng tỉ lệ thuận . - KN: Giải được bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng hai cách : Rút về đơn vị hoặc Tìm tỉ số - TĐ : GD các em tính tích cực tự giác khi tìm hiểu kiến thức. - NL : Phát triển năng lực tư duy cho các em. II. Chuẩn bị đồ dùng: SHD, phiếu học tập III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Theo các nội dung dạy học ở sách hướng dẫn. IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1: Theo logo *Đánh giá - Tiêu chí: HS mỗi đội nêu được kết quả gấp lên số lần mà đội i bạn đưa ra số lần gấp, yêu cầu HS nêu nhanh. - Phương pháp: quan sát - Kĩ thuật: ghi chép nhanh HĐ 2,3: Theo logo *Đánh giá - Tiêu chí: HS nhận biết được hai đại lượng, khi nào thì gọi là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau( khi đại lượng này tăng đại lượng kia tăng) - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn: nhận xét bằng lời. HĐ 4: Theo logo *Đánh giá - Tiêu chí: HS biết cách giải bài toán hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau bằn 2 cách(nêu được) - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng. HĐ 5: Theo logo ĐGTX - Tiêu chí: HS vận dụng cách giải và giải đúng bài toán hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau bằng 2 cách - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng V. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: GV cùng HS tiếp thu nhanh hướng dẫn thêm cho các bạn tiếp thu chậm GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 8
  9. Nhật kí dạy học lớp 5C Năm học: 2018-2019 VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Theo sách hướng dẫn Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2019 BUỔI SÁNG TOÁN: BÀI 10: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI BÀI TOÁN TỈ LỆ THUẬN Tiết 2 I. Mục tiêu: - KT: Em biết: Giải bài toán tỉ lệ thuận theo hai cách. - KN: Rèn kĩ năng xác định dạng toán viết tóm tắt nhanh, giải thành thạo bằng 2 cách. - TĐ: GD các em tính tự giác, ham thích tìm hiểu môn học. - NL: Giúp phát triển năng lực suy luận toán học. II. Chuẩn bị đồ dùng: SHD III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Theo các nội dung dạy học ở SHD IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1,2,3: Theo logo *Đánh giá - Tiêu chí: HS tóm tắt và dựa vào tóm tắt để giải được baì bài toán1 theo2 cáh, bài 2,3 theo 1 cách phù hợp và nhanh hơn cách kia - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép nhanh, trình bày miệng. V. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: GV cùng HS tiếp thu nhanh hướng dẫn thêm cho các bạn tiếp thu chậm VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Theo sách hướng dẫn TIẾNG VIỆT: BÀI 3B: GÓP PHẦN XÂY DỰNG QUÊ HƯƠNG ( TIẾT 3) I. Mục tiêu: - HS kể được một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước. - Rèn kĩ năng kể ngắn gọn, có sử dụng cử chỉ điệu bộ. - GD các em học tập những tấm gương trong mỗi câu chuyện - Phát triển cho các en năng lực nói. II. Chuẩn bị đồ dùng: III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Theo các nội dung dạy học ở sách hướng dẫn. IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 3,4: theo logo ĐGTX - Tiêu chí: HS kể đúng chủ đề, câu chuyện có ý nghĩa,nêu lên được cảm nghĩ của mình qua câu chuyện - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 9
  10. Nhật kí dạy học lớp 5C Năm học: 2018-2019 - Kĩ thuật : tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. V. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: GV và HS tiếp thu nhanh hỗ trơ các HS tiếp thu chậm nắm được nội dung câu chuyện, bước đầu kể được câu chuyện mà mình biết và nắm được y nghĩa của câu chuyện. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Kể lại cho người thân nghe câu chuyện vừa rồi. TIẾNG VIỆT: BÀI 3C: CẢNH VẬT SAU CƠN MƯA ( TIẾT 1) I. Mục tiêu: - KT: Tìm được nghĩa chung của các câu tục ngữ có nghĩa giống nhau. - KN: Biết lựa chọn để sử dụng từ đồng nghĩa thích hợp với câu văn, đoạn văn. - TĐ: GD các em có ý thức tìm tòi suy nghĩ để viết được đoạn văn hay. - NL : Giúp các em phát triển năng lực viết và trình bày. II. Chuẩn bị đồ dùng: Bảng nhóm III.Điều chỉnh nội dung dạy học: Theo các nội dung dạy học ở sách hướng dẫn. IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1: theo logo *Đánh giá - Tiêu chí: HS chọn được từ đồng nghĩ thích hợp để điền vào chỗ chấm phù hợp, giải thích được vì sao chọn từ đó. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. HĐ 2: Theo logo *Đánh giá - Tiêu chí: HS chọn được ý( b)để giả nghĩa chung cho cả 3 câu tục ngữ. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ 3: theo logo *Đánh giá - Tiêu chí: HS viết đúng đoạn văn theo yêu cầu, chọn được ít nhất 4 từ đồng nghĩa. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : trình bày miệng, nhận xét bằng lời. V. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: GV và HS tiếp thu nhanh hỗ trơ các HS tiếp thu chậm biết cách sử dụng từ đồng nghĩa. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Cùng người thân tìm thêm một số từ đồng nghĩa. GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 10
  11. Nhật kí dạy học lớp 5C Năm học: 2018-2019 HĐNGLL: TÌM HIỂU VỀ HÒ KHOAN LỆ THUỶ. I. Mục tiêu: - KT: Giúp học sinh biết thêm một số lễ hội ở quê hương mình và biết được một nét đặc trưng của hò khoa Lệ Thuỷ. - KN: Rèn cho học sinh kĩ năng trình bày ý kiến, giao tiếp. - TĐ: Giáo dục học sinh yêu que hương và có ý thức giữ gìn truyền thống văn hoá của quê hương. - NL: Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu xã hội. II. Chuẩn bị đồ dùng: Một số tranh ảnh vê lễ hội ở Quảng Binh, Lệ Thuỷ III. Hoạt động học: 1.Khởi động: Hát tập thể một bài hát về quê hương 2. GV giới thiệu bài:. GV giới thiệu bài, viết tên bài, nêu mục tieu tiết học 3. Các hoạt động chính: . HĐ1: Tìm hiểu về hò khoan Lệ Thuỷ Việc 1: Cá nhân nêu hiểu biết của mình về hò khoan Việc 2: GV tương tác, giới thiệu thêm một số làn điệu: hò năm mái, hò mái ba, hò lỉa trâu, Việc 3: Hát một vài câu hát hò khoan Việc 4: Chia sẻ trước lớp *Đánh giá + Tiêu chí: Học sinh nêu được hiểu biết của mình về hò khoan Lệ Thuỷ. Biết tên một số điệu của Hò khoan, biết hát một vài câu hát hò khoan. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 4. Ứng dụng: Cùng người thân tập hát một điệu hò khoan. GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 11
  12. Nhật kí dạy học lớp 5C Năm học: 2018-2019 BUỔI CHIỀU KHOA HỌC: BÀI 3: CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CUỘC ĐỜI (T1) I. Mục tiêu - KT: Trình bày được sự thay đổi về sinh học và xã hội ở các giai đoạn phát triển khác nhau của con người - KN: HS xác định được mình đang ở giai đoạn nào - TĐ: Giáo dục học sinh ham tìm hiểu khoa học - NL: Giúp học sinh phát triển năng lực nghiên cứu tìm hiểu xã hội. II. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - HĐTQ gọi 2-3 bạn nhắc lại kiến thức đã học về sự khác biệt giữa nam và nữ về đặc điểm sinh học - HS viết tên bài vào vở - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp * Hình thành kiến thức: 1.Tổ chức trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” Việc 1: Cá nhân đọc nội dung trong sách HDH trang 14, 15, 16, 17 Việc 2: Cùng với bạn thảo luận để điền vào ô trống dưới các thông tin cho phù hợp Việc 3: Nhóm trưởng chỉ định từng cặp báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung, thống nhất đáp án. Việc 4: Thư kí tổng hợp ý kiến của các bạn và báo cáo với cô giáo 2. Đọc và trả lời: Việc 1: Cá nhân đọc nội dung trong HDH trang 17 và nghiên cứu trả lời câu hỏi: - Có thể chia cuộc đời con người thành mấy giai đoạn lớn? Nêu đặc điểm nổi bật của mỗi giai đoạn. - Em đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ câu trả lời Việc 3: Nhóm trưởng chỉ định từng cặp báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung, thống nhất và báo cáo với cô giáo * CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ và báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. * CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu bài học - Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 12
  13. Nhật kí dạy học lớp 5C Năm học: 2018-2019 - Trả lời câu hỏi: Các bạn đã làm thế nào để đạt được mục tiêu đó? ÔN TIẾNG VIỆT : TUẦN 3 (VỞ EM TỰ ÔN LUYỆN TV) I.Mục tiêu: - KT : HS đọc và hiểu truyện : Bánh chưng, bánh giầy, củng cố cách viết dấu thanh. Hiểu nghĩa các từ đồng nghĩ. - KN : HS có kĩ năng đặt câu với từ đồng nghĩa. Trình bày câu trả lời ngắn gọn theo suy nghĩ của mình. - TĐ : GD thái độ tích cực làm bài, biết chia sẽ hiểu biết về những tục lệ cổ truyền của người Việt Nam. - NL : Phát triển năng lực viết và trình bày II. Chuẩn bị ĐD DH: GV+ HS : vở em tự ôn luyện TV III.Điều chỉnh nội dung học : theo tài liệu IV.Điều chỉnh hoạt động học: + HĐ khởi động : *Đánh giá - Tiêu chí: HS nêu được hoạt động trong tranh, kể được tên một vài tục lệ của người Việt Nam trong ngày tết. - PP: Vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời + HĐ 3 :Đọc truyện và trả lời các câu hỏi Câu 1 : Ai làm đúng ý vua sẽ được truyền ngôi Câu 2 : Lang Liêu đã chọn những thứ để làm bánh : gạo nếp,đậu xanh,thịt lợn. Câu 3 : Hai thứ bánh của Lang Liêu được chọn để cúng Trời,Đất,Tiên Vương vì : Bánh Giầy hình tròn tượng trưng cho Trời, bánh chưng hình vuông tượng trưng cho Đất ; thịt, đậu, lá dong tượng trưng cho muôn thú, cây cỏ muôn loài ; las bọc ngoài, các vị để trong ngụ ý đùm bọc nhau. *Đánh giá - Tiêu chí: HS đọc bài.và trả lời được các câu hỏi theo cách hiểu của mình. - PP: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập + HĐ 4,5,6 : *Đánh giá - Tiêu chí: HS tìm đúng chữ đặt đúng vị trí dấu thanh, tìm được các từ đồng nghĩ với từ đã cho(ít nhất 2 từ); Đặt câu với từ cho trước.(mỗi từ 1 câu) - PP: Quan sát; viết - KT: ghi chép nhanh, viết nhận xét(viết kí hiệu) V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 13
  14. Nhật kí dạy học lớp 5C Năm học: 2018-2019 +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em hoàn thành bài tập VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng : viết đoạn văn tả cảnh vật nơi em ở trong cơn mưa. ÔLToán: TUẦN 3 (VỞ EM TỰ ÔN LUYỆN TOÁN) I.Mục tiêu: - KT: Giúp học sinh chuyển đổi được một phân số thành phân số thập phân. Đọc, viết đúng các hỗn số. Thực hiện được các phép tính với các phân số, hỗn số - KN: Rèn kĩ năng thực hành nhanh, chính xác khi tính toán. - TĐ: Yêu thích tìm hiểu kiến thức môn học. - NL: Phát triển ccho HS năng lực suy luận. II.Chuẩn bị Đ D DH: GV: VHD, bảng phụ HS: vở HD Em tự ôn luyện Toán III Điều chỉnh nội dung dạy học: (Thực hiện từ HĐ 1phần ôn luyện đến HĐ 7) IV.Điều chỉnh hoạt động học: + HĐ 1,2,3: *Đánh giá - Tiêu chí: HS viết được các phân số thành phân số TP(bài 1),thực hiện tính các phép tính với phân số. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời + HĐ 4,5: *Đánh giá - Tiêu chí: HS dựa vào hình,viết và đọc được các hỗn số , giải bài toán có vận dụng cộng , trừ phân số. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật:Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời + HĐ 6,7: *Đánh giá - Tiêu chí: HS tính được các phép thính với hỗn số , thực hiện tính biểu thức có số tự nhiên và phân số. - Phương pháp: Quan sát, viết - Kĩ thuật:Ghi chép ngắn, viết nhận xét (bằng kí hiệu) V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế -: Giúp đỡ các em khi cần trợ giúp - Đối với hs tiếp thu nhanh: Hoàn thành đúng và nhanh GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 14
  15. Nhật kí dạy học lớp 5C Năm học: 2018-2019 VI.Phần ứng dụng: HS về nhà hoàn thành Bài 8 Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2019 BUỔI CHIỀU TOÁN: BÀI 11 : ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG GIẢI BÀI TOÁN TỈ LỆ NGHỊCH (T1) I. Mục tiêu: - KT : Giúp HS nhận dạng được hai đại lượng tỉ lệ nghịch . - KN : Giải được bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng hai cách : Rút về đơn vị hoặc Tìm tỉ số - TĐ : GD các em tính tích cực tự giác khi tìm hiểu kiến thức. - NL : Phát triển năng lực tư duy cho các em. II. Chuẩn bị ĐD DH GV: Phiếu HT cho HĐKĐ. III. Điều chỉnh nội dung dạy học : không IV. Điều chỉnh hoạt động học : theo logo +/ HĐ 1 : Trò chơi : ‘‘Điền số thích hợp vào chỗ chấm’’ khởi động tiết học *Đánh giá - Tiêu chí: HS trong mỗi nhóm nêu được kết quả điền vào chỗ chấm, yêu cầu HS nêu nhanh. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép nhanh, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. +/ HĐ 2,3 – HĐCB : Giúp học sinh làm quen với dạng toán tỉ lệ. Nắm được hai đại lượng tỉ lệ nghịch *Đánh giá - Tiêu chí: HS nhận biết được hai đại lượng, khi nào thì gọi là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau( khi đại lượng này tăng đại lượng kia giảm) - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời + HĐ 4: HD cách giải bài toán dạng tỉ lệ thuận *Đánh giá - Tiêu chí: HS biết cách giải bài toán hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau bằng 2 cách(nêu được) - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời + HĐ 5: Vận dụng *Đánh giá - Tiêu chí: HS vận dụng cách giải và giải đúng bài toán hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau bằn 2 cách - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 15
  16. Nhật kí dạy học lớp 5C Năm học: 2018-2019 - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hùng, Quang Anh .). Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em nắm chắc dạng toán tỉ lệ thuận. Đặc biệt là nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ thuận +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn chậm trong nhóm mình. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. TIẾNG VIỆT: BÀI 3C : CẢNH VẬT SAU CƠN MƯA (T2) I.Mục tiêu: - KT : Viết được đoạn văn tả cảnh sau cơn mưa. - KN : Rèn kĩ năng viết bước đầu có hình ảnh , có cảm xúc. - TĐ : GD các em thái độ tích cực khi thực hành viết bài. - NL : Giúp hS phat triển năng lực viết, trình bày. II. Chuẩn bị ĐD DH: III.Điều chỉnh nội dung dạy học : không IV.Điều chỉnh hoạt động học : theo logo +/ HĐ khởi động: Khắc sâu kiến thức về bố cục của bài văn tả cảnh. +/ HĐ 4 : *Đánh giá - Tiêu chí: HS biết chọn 1 đoạn viết thêm để hoàn chỉnh được đoạn văn, các em biết chọn từ ngữ phù hợp cho đoạn mình chọn. - Phương pháp: Quan sát, viết - Kĩ thuật:Ghi chép ngắn, viết lời nhận xét. +/ HĐ 5 Vận dụng kiến thức để viết một đoạn văn tả cảnh sau cơn mưa. *Đánh giá - Tiêu chí: HS dựa vào dàn ý của tiết trước để viết 1 đoạn văn tả cơn mưa, trình bày cho các bạn trong nhóm nghe.Diễn đạt câu rõ ý, có hình ảnh. - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh;nhận xét bằng lời. V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em vận dụng tốt kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả cảnh vật sau cơn mưa. Câu hỏi gợi mở: 1.Sau cơn mưa quang cảnh bầu trời, cảnh vật xung quanh như thế nào ? Những hoạt động nào của con người được diễn ra sau cơn mưa ? IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng 2 ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 16
  17. Nhật kí dạy học lớp 5C Năm học: 2018-2019 GDTT : SINH HOẠT LỚP 1. Mục tiêu: - Nhận xét,đánh giá HĐ của lớp trong tuần vừa qua - Đề ra kế hoạch HĐ của tuần tới - GD HS có ý thức phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, phát huy những thành tích đó có để tuần tới đạt KQ cao hơn. - Phát triển năng lực giao tiếp. 2. Các HĐ chính *Tổng kết , đánh giá ,nhận xét công tác tuần qua: +/ YC các ban thảo luận các HĐ của ban : Công tác học tập, nề nếp, vệ sinh +/Các trưởng ban báo cáo. +/ CTHĐTQ nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong thời gian qua. +GV nhận xét chung: - Ưu điểm: + Các nhóm ổn định nề nếp tự quản, HĐ giữa giờ, trồng và chăm sóc hoa khá tốt. + Nhiều HS có ý thức học tập tốt : Quang Anh, Kim Hùng, An Phú . + Các em đã có nề nếp trong việc ôn bài đầu giờ, bố trí chỗ ngồi hợp lí. - Một số tồn tại: + Một số HS chưa tích cực trong công tác chăm sóc hoa; đến lớp chưa tham gia tích cực trong mọi hoạt động, hợp tác với bạn chưa tích cực ( Phương, Phúc .) *Đánh giá - Tiêu chí: HS nhận xét được cụ thể các ưu điểm ,tồn tại của cá nhân trong nhóm, trong các ban. - PP: Quan sát - KT: ghi chép nhanh *Kế hoạch công tác tuần đến: + Các ban thảo luận lên kế hoạch dựa trên kế hoạch của Đội. + GV bổ sung và thống nhất một số hoạt động như sau. - Tìm hiếu các ngày lễ trong tháng. - Luôn phấn đấu thi đua dạy tốt – học tốt. - Tiếp tục củng cố nề nếp và kiểm tra tác phong đến trường. - Thường xuyên củng cố các nề nếp tự quản, truy bài đầu giờ. - Xây dựng ý thức trung thực, nghiêm túc trong HT - Nhóm thực hiện thường xuyên kiểm tra vở, sách, đồ dùng học tập, việc chuẩn bị bài của các bạn trong từng ngày. - Tăng cường vệ sinh lớp, dịch vụ,vệ sinh phong quang trường sạch sẽ. - Sửa chữa các khuyết điểm tuần trước *Đánh giá GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 17
  18. Nhật kí dạy học lớp 5C Năm học: 2018-2019 - Tiêu chí: HS các ban biết đưa ra ý kiến trao đổi để vạch ra được một số việc làm cho tuần tới. - PP: Quan sát; vấn đáp - KT: ghi chép nhanh, nhận xét bằng lời. *Kết thúc tiết sinh hoạt: - Hát tập thể. GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 18