Giáo án dạy Lớp 5 - Tuần 24 - Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung - Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 28 trang thienle22 3620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 5 - Tuần 24 - Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung - Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_lop_5_tuan_24_giao_vien_tran_thi_ngoc_nhung_truo.doc

Nội dung text: Giáo án dạy Lớp 5 - Tuần 24 - Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung - Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 TUẦN 24 Thứ hai ngày 18 tháng 5 năm 2020 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN : CHÀO CỜ TẠI LỚP – HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH PHÒNG CHỐNG COVID-19 I. Mục tiêu: - HS nắm được cách để phòng chống dịch bệnh ở nhà và ở trường. - Thực hành được cách rửa tay, đeo khẩu trang đúng cách - Luôn có ý thức bảo vệ sức khỏe của bản thân và mọi người xung quanh. - Giúp HS phát triển năng lực thực hành vận dụng vào cuộc sống. II.Chuẩn bị ĐD DH: - Tài liệu phòng chống dịch, phiếu các việc cần làm ở nhà và ở trường. III. Các hoạt động: HĐ 1: Giáo viên tổ chức cho HS chào cờ tại lớp. Chi đội trưởng điều hành các bạn thực hiện nghi thức chào cờ: Chào cờ, hát Quốc ca và Đội ca. HĐ 2: Hướng dẫn HS cách phòng chống Covid-19. Dặn dò học sinh cần rửa tay thường xuyên với xà phòng và nước sạch trong ít nhất 30 giây. Trong trường hợp không có xà phòng và nước sạch thì dùng các sản phẩm vệ sinh tay có chứa cồn (ít nhất 60% cồn); súc miệng, họng bằng nước muối hoặc nước xúc miệng, tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng để phòng lây nhiễm bệnh. Nếu có các triệu chứng sốt, ho, khó thở không nên đến trường, đến nơi tập trung đông người. Thông báo ngay cho GV hoặc cán bộ y tế khi có các triệu chứng kể trên. Cần che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi, tốt nhất bằng khăn vải hoặc khăn tay, hoặc ống tay áo để làm giảm phát tán các dịch tiết đường hô hấp. Không khạc nhổ bừa bãi nơi công cộng. Chỉ sử dụng các thực phẩm đã được nấu chín. Giữ ấm cơ thể, tăng cường sức khỏe bằng ăn uống, nghỉ ngơi, sinh hoạt hợp lý, luyện tập thể thao. Tránh chạm tay vào mắt, mũi và miệng của mình. Nếu các em chạm tay hoặc bộ phận khác của cơ thể vào người bị cảm cúm và các bệnh lây nhiễm qua đường hô hấp khác, sau đó chạm vào mắt mũi hoặc miệng của mình, virus có thể xâm nhập cơ thể. Trẻ cũng có thể bj lây một số bệnh truyền nhiễm khác khi chạm tay vào vật mà người bị bệnh lây nhiễm qua đường hô hấp đã tiếp xúc như tay nắm cửa, lan can, đồ dùng , rồi sau đó chạm tay vào mắt mũi miệng của mình. GV: Trần Thị Ngọc Nhung 1
  2. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 Hướng dẫn học sinh không chia sẻ đồ dùng và ly tách với bạn bè. Cần dạy trẻ không chia sẻ đồ dùng cho việc ăn uống với bạn bè, đặc biệt là trong mùa dịch cúm và các dịch bệnh hô hấp khác. Virus và vi khuẩn dễ dàng truyền qua nước bọt. IV. Hoạt động ứng dụng HS cùng người thân thực hiện các biện pháp phòng dịch ở nhà . Tiếng Việt: BÀI 25A: CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC (T1) I.Mục tiêu : - KT: Đọc - hiểu bài Phong cảnh đền Hùng. - KN: Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài : giọng đọc trang trọng, tha thiết . Hiểu nội dung :Ca ngợi vẽ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ . (TLCH ở SGK) - TĐ. Giáo dục HS biết bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên -NL: Ngôn ngữ, tự học II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - GV: Máy chiếu, phiếu HT. - HS: SHD III. Điếu chỉnh NDDH: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1,4,5 : làm việc chung cả lớp; HĐ 3,6 : làm việc cá nhân V. Đánh giá thường xuyên: */HĐ khởi động: * Đánh giá: + Tiêu chí: Kể tên những người vừa mưu trí, vừa dũng cảm mà em biết - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. */ HĐ 2,3,4,5,6 – HĐCB: *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em nắm được cách đọc của bài, đọc đúng và nắm nội dung của bài - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn các em đọc đúng và hiểu được nội dung bài. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: GV: Trần Thị Ngọc Nhung 2
  3. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc diễn cảm bài hôm nay cho bố mẹ cùng nghe. - Tìm thêm một số bài văn, bài thơ nói về những cảnh đẹp của đất nước và đọc cho người thân cùng nghe. Tiếng Việt: BÀI 25A: CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC (T2) I.Mục tiêu: - KT: Nhận biết liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ . - KN: Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu .- Làm được bài tập 1, - TĐ: Giáo dục ý thức sử dụng từ ngữ khi viết văn . - NL: ngôn ngữ và hợp tác II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Phiếu HT. III. Điếu chỉnh NDDH: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ1-HĐTH chuyển thành HĐ cá nhân V. Đánh giá thường xuyên: +/ HĐ khởi động: TC: Thi đọc. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS đọc đúng VB - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. HĐTH: * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: - HĐ 7- HĐCB: Giúp học sinh nhận biết được liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ. 1 – thuyền , 2- thuyền , 3 - thuyền , 4- thuyền , 5- thuyền 6 - chợ 7 - cá song , 8 - cá chim , 9 - tôm - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. VI Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HĐ khởi động: - Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm được nội dung bài học. - Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. - Giúp HS vận dụng kiến thức vào HĐTH: viết câu văn, đoạn văn, bài văn hay bằng cách liên kết câu. GV: Trần Thị Ngọc Nhung 3
  4. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 TOÁN: BÀI 82 EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ? I.Mục tiêu: - KT: HS ôn lại kiến thức về tìm tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. -KN: Thu thập và xử lí thông tin từ biểu đồ hình quạt. Nhận dạng, tính diện tích, thể tích một số hình đã học. -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: IV.Điều chỉnh hoạt động học: HS làm bài kiểm tra vào phiếu kiểm tra V. Đánh giá thường xuyên Phần 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1,2,3,4,5 * Đánh giá : - Tiêu chí : HS khoanh vào đúng đáp án theo từng câu hỏi về các kiến thức tỉ số phần trăm, biểu đồ hình quạt, diện tích tam giác, diện tích hình tròn. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Phần 2: Câu 1:Nhận dạng hình đã học Câu 2: Giải bài toán. * Đánh giá : - Tiêu chí :HS Nhận dạng được hình đã học và giải được bài toán về thể tích hình hộp chữ nhật. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV tiếp cận, hướng dẫn các em khi cần trợ giúp. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành nhanh và chính xác các BT. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. ĐẠO ĐỨC: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM ( T2) I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - KT: Bước Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - KN: Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. GV: Trần Thị Ngọc Nhung 4
  5. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 - TĐ: GD HS ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - NL: Phát triển năng lực giao tiếp, ứng xử lịch sự, tự tin; năng lực hợp tác; giải quyết vấn đề. *HS có năng lực: Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước. *GDTNMT biển và hải đảo: Yêu vùng biển, hải đảo của Tổ quốc. Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên môi trường biển đảo là thể hiện lòng yêu nước, yêu Tổ quốc Việt Nam. II. Chuẩn bị: Tranh ảnh minh họa. III. Điếu chỉnh NDDH: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: V. Đánh giá thường xuyên: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: - Ban học tập cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. - Nghe GV giới thiệu bài mới. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Việc 1: Những sự kiện của đất nước ta. - Các bạn cùng nhau giới thiệu một sự kiện, một bài hát, bài thơ, tranh, ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến một mốc thời gian hoặc một địa danh của VN đã nêu trong BT1 - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. - Nhận xét và chốt: Ngày 2/9/1945 là ngày Chủ tịch HCM đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hòa; Bến nhà rồng: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước; *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Biết được một số sự kiện quan trọng của đất nước ta. - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. *Việc 2: Đóng vai. - Nhóm trưởng cho các bạn đóng vai hướng dẫn viên du lịch và giới thiệu với khách du lịch về một trong các chủ đề: Văn hóa, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con người Việt Nam, trẻ em Việt Nam, việc thực hiện Quyền trẻ em ở VN, - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. GV: Trần Thị Ngọc Nhung 5
  6. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 - GV nhận xét và chốt: Đất nước VN ta tươi đẹp, có nhiều danh làm thắng cảnh và có truyền thống văn hóa lâu đời. Con người VN vốn có truyền thống yêu nước và gìn giữ đất nước. *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Có thêm hiểu biết và tự hào về đất nước Việt Nam. - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh, ảnh, sự kiện lịch sử có liên quan đến chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam. Thứ ba ngày 19 tháng 5 năm 2020 TOÁN: BÀI 83 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I.Mục tiêu: - KT: HS nắm tên gọi,kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học; Biết quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian quen thuộc. -KN: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thời gian -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: IV.Điều chỉnh hoạt động học: HĐ CB làm việc cả lớp V. Đánh giá thường xuyên A. Hoạt động cơ bản: HĐ 1 * Đánh giá : - Tiêu chí : HS chơi trò chơi tìm các đơn vị đo thời gian và viết theo thứ tự từ lớn đến bé. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2 * Đánh giá : - Tiêu chí :HS viết tiếp vào chỗ chấm để hoàn thành bảng đơn vị đo thời gian. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3 * Đánh giá : - Tiêu chí :HS đọc và viết tiếp vào chỗ chấm để nắm được số ngày trong từng tháng. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. GV: Trần Thị Ngọc Nhung 6
  7. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4 * Đánh giá : - Tiêu chí :HS viết tiếp vào chỗ chấm để biết cách đổi đơn vị thời gian - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. B. Hoạt động thực hành: HĐ 1 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS viết tiếp vào chỗ chấm để nhận biết được năm nào thuộc thế kỉ nào? - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2,3 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí :HS viết số thích hợp vào chỗ chấm để đổi đơn vị đo thời gian. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV cùng HSTTN giúp các em nắm được tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian và cách đổi đơn vị đo thời gian. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hỗ trợ các em hoàn thành nhanh và đúng các bài tập. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. Tiếng Việt: BÀI 25A: CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC (T3) I. Mục tiêu: - KT: Nghe-viết đúng bài: Ai là thủy tổ loài người ?; viết hoa đúng tên người, tên địa lí nước ngoài . - KN: Tìm được các tên riêng trong mẩu chuyện và viết vào vở . - TĐ: HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng và giữ vở sạch đẹp. - NL: ngôn ngữ và thẩm mĩ II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu HT. III. Điếu chỉnh NDDH: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 3,5: chuyển thành HĐ cá nhân V. Đánh giá thường xuyên: +/ HĐ khởi động: * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:Giúp học sinh ôn lại các quy tắc viết chính tả. - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. HĐTH 2: – Theo TL GV: Trần Thị Ngọc Nhung 7
  8. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Viết đúng đoạn văn Ai là thủy tổ loài người ?. Viết đúng: A - đam ., Ê – va, Bra- h ma , Sác-lơ Đác –uyn, Nữ Oa , Trung Quốc , Ấn Độ - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. HĐTH 3,4,5 *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Giúp học sinh viết đúng, trình bày khoa học bài viết: Tìm và viết đúng tên riêng trong mẫu chuyện . Khổng Tử , Chu Văn Vương , Ngũ Đế , Chu , Cửu Phủ , Khương Thái Công - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em viết đúng và trình bài khoa học. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em Viết chữ nghiêng nét thanh,nét đậm. - Giúp HS vận dụng kiến thức vào HĐTH: tự tìm hiểu và viết đúng một số tên người, tên địa lí Việt Nam. Tiếng Việt: BÀI 25B: KHÔNG QUÊN CỘI NGUỒN (T1) I.Mục tiêu: - KT : Đọc - hiểu bài: : Cửa sông. - KN : Đọc trôi chảy , diễn cảm bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng , tha thiết , giàu tình cảm . Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông , tác giả ngợi ca tình cảm thủy chung , uống nước nhớ nguồn . (TLCH ở SGK) - TĐ : Biết bảo vệ cuộc sống thanh bình trên quê hương em. - NL: ngôn ngữ,giao tiếp II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Máy chiếu, Phiếu HT. III. Điếu chỉnh NDDH: HDD6,7HS tự học thuộc lòng ở nhà IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1,3,4,5 chuyển thành HĐ cá nhân V. Đánh giá thường xuyên: HĐ1: * Đánh giá: GV: Trần Thị Ngọc Nhung 8
  9. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 - Tiêu chí đánh giá: Quan sát tranh và cho biết bức tranh vẽ cảnh gì ? Em hiểu cửa sông nghĩa là gì ? - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. HĐ2,3,4 ,5: Giải nghĩa từ - luyện đọc * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Giúp học sinh nắm được cách đọc và nắm được nội dung bài đọc. * Ý nghĩa : Qua hình ảnh cửa sông , tác giả ngợi ca tình cảm thủy chung , uống nước nhớ nguồn . - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em học thuộc lòng bài thơ. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Chia sẻ với bố mẹ, người thân những gì mình học được. KHOA HỌC: AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM KHI SỬ DỤNG ĐIỆN ( TIẾT 2) I.Mục tiêu: - KT : Nêu được một số việc cần làm và không được làm để phòng tránh tai nạn do điện gây ra, tránh làm hỏng đồ điện. - KN : Nêu được lý do vì sao phải tiết kiệm điện, trình bày được giải pháp tiết kiệm điện. - TĐ : GD học sinh yêu thích môn học. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. II. Chuẩn bị: SHD III. Điếu chỉnh NDDH: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 3 làm việc cá nhân V. Đánh giá thường xuyên: +/ HĐ 1: Trò chơi : “Ai đúng- Ai nhanh” *Đánh giá: - Tiêu chí: HS hợp tác tốt biết cách chơi.HS hoàn thành được bảng nội dung về cách sử dụng an toàn khi dùng điện - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. +/ HĐ 2: Trả lời câu hỏi và chia sẻ với bạn *Đánh giá: GV: Trần Thị Ngọc Nhung 9
  10. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 - Tiêu chí: HS đọc thông tin cùng với hiểu biết của mình để nắm vai trò của các thiết bị điệnkhi dùng điện, biết các biện pháp tiết kiệm điện - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. +/ HĐ 3: Xây dựng cam kết sử dụng điện an toàn *Đánh giá: - Tiêu chí: HS xây dựng cam kết sử dụng điện an toàn - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em nắ được một số loại nguồn điện và các đồ dùng sử dụng điện. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hướng dẫn HS hoàn thành nhanh thí nghiệm và nêu được nhận xét sau khi thực hiện thí nghiệm. VII. HD phần ứng dụng:Theo SHD Thứ tư ngày 20 tháng 5 năm 2020 Tiếng Việt: BÀI 25B: KHÔNG QUÊN CỘI NGUỒN (T2) I. Mục tiêu: - KT: Viết được bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng; đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ đặt câu đúng (kiểm tra viết). - KN: Viết bài văn tả đồ vật đảm bảo bố cục, nội dung, yêu cầu. - TĐ : Giáo dục HS yêu thích môn học, biết sử dụng từ ngữ. - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, tư duy, tự học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - GV: SHD, bảng phụ. - HS: SHD. III. Điếu chỉnh NDDH: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: V. Đánh giá thường xuyên: * Khởi động: 1. Em hãy chọn và viết bài vào vở. * Đánh giá: + Tiêu chí: - Đọc và xác định được yêu cầu. - Nhắc lại cấu tạo bài văn tả đồ vật . - Tìm và sắp xếp các ý thành dàn bài. - Dựa vào dàn bài viết hoàn chỉnh các đoạn văn, bài văn. - Đọc lại bài viết, soát lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu + Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. GV: Trần Thị Ngọc Nhung 10
  11. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 + Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HĐ 1,2- HĐTH : Giúp các em biết được bài văn miêu tả đồ vật. - Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em lập được một chương trình theo yêu cầu. - Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Nói những gì em học được cùng bố mẹ. - Giúp HS vận dụng, thực hành: miêu tả những vật xung quanh cho người thân nghe. TOÁN: BÀI 84 CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I.Mục tiêu: - KT: HS biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian. - KN: Rèn kĩ năng cộng số đo thời gian và giải bài toán thực tế có sử dụng phép cộng số đo thời gian. -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: Đổi nội dung HĐ 1 từ cặp đôi lần lượt nêu thành Truyền điện. IV.Điều chỉnh hoạt động học: V.Đánh giá thường xuyên: A. Hoạt động cơ bản HĐ1: Chơi trò chơi Truyền điện “ Đố bạn đổi đơn vị đo thời gian”: *Đánh giá: - Tiêu chí : HS nắm lại cách đổi đơn vị đo thời gian. - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. HĐ 2: Cá nhân tự đọc và nắm cách thực hiện phép cộng số đo thời gian và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn *Đánh giá: - Tiêu chí : HS nắm được cách thực hiện phép cộng số đo thời gian - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. B. Hoạt động thực hành HĐ 1: Tính *Đánh giá: - Tiêu chí : HS thực hiện đúng các phép cộng về số đo thời gian và trình bày được cách tính cho cả lớp nghe. GV: Trần Thị Ngọc Nhung 11
  12. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. HĐ 2: Giải bài toán *Đánh giá: - Tiêu chí : HS giải đúng bài toán có liên quan về phép cộng về số đo thời gian . - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm được nội dung bài học. - Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. KHOA HỌC: SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA (1 TIẾT) I. Mục tiêu -KT: Chỉ và nói tên các bộ phận cơ quan sinh sản của thực vật có hoa Nêu được tóm tắt quá trình sinh sản của thực vật có hoa. -KN: Thực hành với hoa thật để biết vị trí của nhị hoa, nhụy hoa, phân biệt được hoa đơn tính và hoa lưỡng tính -TĐ: Luôn yêu thích thiên nhiên, yêu thích môn học -NL: Phát triển năng lực khám phá II. Đồ dùng dạy học - Tài liệu HDH, các loại hoa, máy chiếu III. Điếu chỉnh NDDH: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐCB 1,2,3,4 làm việc cả lớp. HĐ 1 TH làm việc cả lớp V. Đánh giá thường xuyên: HĐ1: Quan sát và liên hệ A. HĐ cơ bản *Đánh giá: - Tiêu chí: Dựa vào SHD và liên hệ bản thân, H trả lời được tên cơ quan sinh sản của các cây và kể thêm được các cây hoa khác - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. HĐ 2: Đọc và chỉ trên hình *Đánh giá: - Tiêu chí: H biết được cơ quan sinh sản của thực vật có hoa - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. GV: Trần Thị Ngọc Nhung 12
  13. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 HĐ3: Tìm hiểu quá trình sinh sản của thực vật có hoa *Đánh giá: - Tiêu chí: H biết được quá trình thụ phấn, thụ tinh và sự hình thành hạt - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. B. HĐ thực hành HĐ 1, 2: Theo tài liệu * Đánh giá: + Tiêu chí:H chỉ vào vật thật và nói tên được các bộ phận sinh sản của bông hoa H quan sát các bông hoa thật, phân loại được hoa có nhị và nhụy, chỉ có nhị hoặc nhụy - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em biết thực hiện tốt các hoạt động +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. TOÁN: BÀI 85 TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I.Mục tiêu: - KT: HS biết cách thực hiện phép trừ số đo thời gian. -KN: Rèn kĩ năng trừ số đo thời gian và giải bài toán thực tế có sử dụng phép trừ số đo thời gian. -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III. Điếu chỉnh NDDH: IV. Điều chỉnh hoạt động học: Chuyển HĐ 1 thành HĐ chung cả lớp. V. Đánh giá thường xuyên: A. Hoạt động cơ bản: HĐ 1 * Đánh giá : - Tiêu chí : HS chơi trò chơi về phép cộng số đo thời gian. - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. HĐ 2 * Đánh giá : GV: Trần Thị Ngọc Nhung 13
  14. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 - Tiêu chí :HS đọc thông tin và thảo luận cách thực hiện phép trừ số đo thời gian. - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. B.Hoạt động thực hành: HĐ 1 * Đánh giá : - Tiêu chí : HS thực hiện đúng các phép trừ về số đo thời gian và trình bày được cách tính cho cả lớp nghe. - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. HĐ 2 * Đánh giá : - Tiêu chí : HS giải đúng bài toán có liên quan về phép trừ về số đo thời gian . - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV cùng HSTTN giúp các em cách trừ số đo thời gian. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hỗ trợ các em hoàn thành nhanh và đúng các bài tập. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. Tiếng Việt: BÀI 25B: KHÔNG QUÊN NGUỒN CỘI(T3) + BÀI 26B(TIẾT 3) + BÀI 27B (TiẾT 3) I. Mục tiêu: - KT : Nghe - Kể lại được câu chuyện Vì muôn dân. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xóa bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc - KN : Kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - TĐ : Giáo dục ý thức giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc , truyền thống đoàn kết - NL : Phát triển năng lực tư duy, ngôn ngữ. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - GV: SHD, tranh ảnh minh họa câu chuyện. - HS: SHD. III. Điều chỉnh NDDH: chọn câu chuyện: Vì muôn dân IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 4,5(chuyển thành toàn lớp) V. Đánh giá thường xuyên: HĐ3,4, 5: GV: Trần Thị Ngọc Nhung 14
  15. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS nghe kể, quan sát tranh, tập kể từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh kết hợp lời kể của GV - HS ghi nhớ tranh, xâu chuỗi ND từng tranh kết hợp ghi chép ND chính kể lại toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân . Phỏng đoán kết thúc câu chuyện và kể theo dự đoán. - HS nêu được ý nghĩa câu chuyện, rút ra bài học cho bản thân. + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời., kể chuyện, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : dựa theo tranh kể lại được ND câu chuyện. - HS tiếp thu nhanh: Kể hay, hấp dẫn, sinh động. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Kể câu chuyện cho người thân nghe. - Tìm hiểu thêm những câu chuyện khác có nội dung tương tự và nêu ý nghĩa câu chuyện. Thứ năm ngày 21 tháng 5 năm 2020 TOÁN: BÀI 86 EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I.Mục tiêu: - KT: HS nắm lại cách thực hiện phép cộng, trừ số đo thời gian. -KN: Rèn kĩ năng cộng, trừ số đo thời gian và giải bài toán thực tế có sử dụng phép cộng, trừ số đo thời gian. -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III. Điếu chỉnh NDDH: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1 chuyển thành HĐ chung cả lớp. V. Đánh giá thường xuyên: A. Hoạt động thực hành: HĐ 1 * Đánh giá : - Tiêu chí : HS chơi trò chơi đển nắm lại cách đổi số đo thời gian. - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. HĐ 2,3 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí :HS viết số thích hợp vào chỗ chấm và tính các phép cộng, trừ số đo thời gian. GV: Trần Thị Ngọc Nhung 15
  16. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. HĐ 4 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí :HS giải đúng bài toán có sử dụng phép cộng và phép trừ số đo thời gian. - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV cùng HSTTN giúp các em cách cộng, trừ số đo thời gian. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hỗ trợ các em hoàn thành nhanh và đúng các bài tập. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. Tiếng Việt: BÀI 25C: CHÚNG MÌNH CÙNG SÁNG TẠO (T1) I. Mục tiêu: - KT : HS nhận biết sự liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. - KN : Sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu. - TĐ : Giáo dục HS yê thích môn học, yêu quý tiếng Việt. - NL : Phát triển năng lực tư duy, ngôn ngữ. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - GV: SHD. - HS: SHD. III. Điếu chỉnh NDDH: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1,3 chuyển thành HĐ chung cả lớp, HĐ 1- HĐTH chuyển thành HĐ cá nhân. V. Đánh giá thường xuyên: A. Hoạt động cơ bản: HĐ1: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: HS thi đặt câu nhanh về đồ vật. Mỗi em đặt hai câu về một đồ vật mà em thích, trong đó câu thứ hai có chứa từ ngữ thay thế cho từ ngữ chỉ đồ vật ở câu thứ nhất. + Phương pháp: quan sát; vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2,3: (Theo tài liệu) * Đánh giá: GV: Trần Thị Ngọc Nhung 16
  17. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 + Tiêu chí: HS đọc đoạn văn và tìm ra các câu trong đoạn văn trên cùng nói về Hưng Đạo Vương. Những từ ngữ nào cho em biết điều đó là: Hưng Đạo Vương , Ông, Quốc công Tiết chế, Chủ tướng tài ba, Người. Từ đó rút ra ghi nhớ. + Phương pháp: quan sát; vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. B, Hoạt động thực hành: HĐ1: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: HS đọc đoạn văn và trả lời được các câu hỏi: - Mỗi từ ngữ in đậm trong đoạn văn trên thay thế cho từ Hai Long, hình chữ V. - Cách thay thế từ ngữ ở đây có tác dụng: tạo môi liên hệ giữa các câu và tránh lặp từ. + Phương pháp: quan sát; vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế :Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập. - HS tiếp thu nhanh:Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. VII. Hương dẫn HĐ ứng dụng HS tự đặt câu có sử dụng liên kết cho người thân nghe. Tiếng Việt: BÀI 26A: NHỚ ƠN THẦY CÔ (T1) I. Mục tiêu: - KT : Đọc – hiểu bài: Nghĩa thầy trò. - KN : Biết đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, thể hiện lời của thầy giáo Chu; nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - TĐ : Giáo dục HS giữ gìn và phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc. - NL: Hợp tác, phát triển ngôn ngữ, diễn đạt câu trả lời theo cách hiểu. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Bảng phụ, phiếu HT. III. Điều chỉnh NDDH: IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1,5 chuyển thành HĐ chung cả lớp, HĐ 3,4,5chuyển thành HĐ cá nhân. V. Đánh giá thường xuyên: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. *Đánh giá: + Tiêu chí: Quan sát tranh và trả lời được câu hỏi liên quan đến những người trong tranh. + Phương pháp: quan sát; vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2. Nghe đọc bài. GV: Trần Thị Ngọc Nhung 17
  18. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 HĐ3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa HĐ4. Cùng luyện đọc. *Đánh giá: + Tiêu chí: - Nắm cách đọc: đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, thể hiện lời của thầy giáo Chu; nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm; ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. + Phương pháp: quan sát; vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ5. Thảo luận, trả lời câu hỏi. *Đánh giá: + Tiêu chí: - Nắm được nội dung bài đọc: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. - Trả lời được các câu hỏi: Câu 1: Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để mừng thọ thầy. Câu 2: + Những chi tiết cho thấy các học trò tôn kính cụ giáo Chu: từ sáng sớm các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy. Họ dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Khi nghe cùng thầy “tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng”, họ “Đồng thanh dạ ran”. + Cụ giáo Chu tôn kính thầy cũ của mình: Thầy mời học trò cùng tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng. Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ. Cung kính thưa với cụ Câu 3: a, b, c. + Phương pháp: quan sát; vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : Hỗ trợ các em đọc đúng, nắm nội dung câu chuyện - HS tiếp thu nhanh: Hướng dẫn các em đọc diễn cảm, dõng dạc. VII. Hoạt động ứng dụng: * Chia sẻ với người thân về nội dung em đã học được. HĐNGLL: LÀNG NGHỀ QUÊ EM. CÁC MÓN ĂN CỦA QUÊ EM. I.Mục tiêu: - KT: HS hiểu được thế nào là làng nghề; biết được một số làng nghề ở quê hương. - HS biết được các món ăn truyền thống ở địa phương mình, cảm nhận được hương vị quê hương qua các món ăn. - KN: Kể tên được một số làng nghề ở địa phương. Nêu được tên các sản phẩm từ các làng nghề. Biết quy trình chế biến một số món ăn đơn giản, dễ thực hiện GV: Trần Thị Ngọc Nhung 18
  19. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 - TĐ: Luôn biết tự hào và giữ gìn truyền thống đẹp đẽ của quê hương. Có ý thức giữ gìn những nÐt v¨n hóa ẩm thực của địa phương, có thể giới thiệu với bạn bè khắp nơi về các món ăn nơi địa phương mà mình sinh sống. - NL: Phát triển năng lực vận dụng kiến trong cuộc sống. II. Chuẩn bị: tranh ảnh về các sản phẩm của các làng nghề , các món ăn ở địa phương. III. Các hoạt động: HĐ khởi động.: Trò chơi : Hát bài, câu hát có tên sản phẩm làm ra ở địa phương. Nội dung 1: HĐ 1: Tìm hiểu làng nghề: Việc 1: Cho HS liên hệ thực tế để nêu được những làng như thế nào thì gọi là làng nghề. Việc 2: chia sẽ trước lớp Việc 3: GV chia sẽ để học sinh hiểu. ( làng nghề là ở đó người dân hầu hết họ tập trung làm ra sản phẩm truyền thống mà thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu được những hiểu biết của mình về làng nghề. - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi HĐ 2: Thi tìm hiểu các làng nghề và sản phẩm làm ra của họ. Việc 1: Cho HS trao đổi viết tên làng nghề và tên sản phẩm ứng với làng nghề vào phiếu. Việc 2: chia sẽ trước lớp. Việc 3: GV chia sẽ thêm qua các hình ảnh. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu được một số tên làng nghề và sản phẩm làm ra như: làng Tuy Lộc (Rượu). làng Lệ Bình (Chổi đót); Xuần Bồ( rổ rá bằng tre, nứa) . - PP: Quan sát; vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; tôn vinh học tập. * HĐ kết thúc: HĐ ứng dụng: Yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu thêm các làng nghề truyền thống nổi tiếng của đất nước. Nội dung 2: Hoạt động 1: Giới thiệu các món ăn của địa phương - Gv cho hs quan sát tranh ảnh, tư liệu để kể về các món ăn truyền thống của địa phương GV: Trần Thị Ngọc Nhung 19
  20. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 - Gv hỏi: Đó là món ăn gì ?nguyên liệu để làm ra món ăn đó? Em đã từng được thưởng thức chưa? - Nêu cảm nhận về hình thức hương vị món ăn (nếu đã được ăn). - Một số hình ảnh về các món ăn đặc trưng của một số địa phương ở Quảng Bình. VD: Cháo hàu ở Quán Hàu- Quảng Ninh, Cháo canh ở Đồng Hới * Gv kết luận: mỗi vùng quê có những món ăn đặc trưng. Quảng Bình có nhiều món ăn mang tính truyền thống, đậm đà hương vị rất riêng của quê hương, đó là vị mặn mòi của biển, vị cay nồng của vùng đất nắng gió làm nên khẩu vị mà dù đi đến đâu người Quảng Bình cũng không thể da diết nhớ. *Đánh giá: - Tiêu chí : HS biết được các món ăn truyền thống ở địa phương mình - PP : vấn đáp - KT : đặt câu hỏi Hoạt động 2: Tổng kết- đánh giá. - Gv nhắc nhở hs biết trân trọng các món ăn ở địa phương, luôn chú ý vệ sinh an toàn thực phẩm khi chế biến và ăn uống. KHOA HỌC : CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I. Mục tiêu KT: - HS biết một số cây mọc lên từ hạt; nắm được sơ lược quá trình hạt mọc thành cây con. KN: - Kể được tên một số cây mọc lên từ hạt - Chỉ được các bộ phận của hạt trên hình vẽ hoặc vật thật TĐ: - Yêu thích thiên nhiên NL: Quan sát, phân tích, vận dụng II. Đồ dùng dạy học - Tài liệu HDH, tranh, vật thật III. Điếu chỉnh NDDH: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1,2,3 làm việc cả lớp V. Đánh giá thường xuyên: A. Hoạt động cơ bản HĐ 1, 2, 3: Theo tài liệu *Đánh giá: + Tiêu chí:H chia sẻ được cách trồng cây con từ hạt H biết được quá trình phát triển của cây mướp H quan sát tranh và chỉ được các bộ phận của hạt GV: Trần Thị Ngọc Nhung 20
  21. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. HĐ 4: Theo tài liệu *Đánh giá: + Tiêu chí:H viết được tên một số cây mọc lên từ hạt - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. B.Hoạt động thực hành *Đánh giá: + Tiêu chí:H chia sẻ được những điều quan sát được từ hạt H chú thích được các bộ phận của hạt - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em biết thực hiện tốt các hoạt động +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. Tiếng Việt: BÀI 26A: NHỚ ƠN THẦY CÔ (T2) + BÀI 27A(TIẾT 3) I. Mục tiêu: - KT : Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ: Truyền thống, hiểu nghĩa của các từ nói về truyền thóng của dân tộc. - KN : Thực hành, sử dụng các từ ngữ trong chủ điểm khi nói và viết. - TĐ : Giáo dục học sinh bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc. - NL : Vận dụng, thực hành, ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: Từ điển TV, bảng nhóm BT1. III. Điều chỉnh ND dạy học: Chỉ dạy HĐ 1, HĐ 4 của bài 27A(Tiết 3) IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ1 BÀI 26A Chuyển thành cá nhân; HĐ 4 của bài 27A(Tiết 3) chuyển thành cá nhân( HĐ 2 bài 26A HD học sinh về nhà làm) V. Đánh giá thường xuyên: Khởi động: Trò chơi “truyền điện” khởi động tiết học. * Đánh giá: + Tiêu chí: HS hứng thú trước giờ học. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời. HĐ1- Bài 26A GV: Trần Thị Ngọc Nhung 21
  22. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 * Đánh giá: + Tiêu chí: HS xếp đúng các từ có tiếng truyền vào 3 nhóm: a) Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ sau): truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống. b) Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết: truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng. c) Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể: truyền máu, truyền nhiễm. + Phương pháp: vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, lập bảng. HĐ 4- Bài 27A *Đánh giá + Tiêu chí: HS nối đúng các câu tục ngữ/ca dao với mỗi truyền thống quý báu của dân tộc ta:a- 3; b-4; c-1; d-2 + Phương pháp: vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, lập bảng. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận giúp các em hiểu nghĩa từ Truyền thống và làm bài tập 4 đúng. - HS tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ . VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Chia sẻ kiến thức cùng người thân. - Thực hành, sử dụng các từ ngữ trong chủ điểm khi nói và viết. TOÁN: BÀI 87 NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I.Mục tiêu: - KT: HS biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. Biết vận dụng vào giải toán có lời văn. -KN: Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. Giải bài toán có sử dụng phép nhân số đo thời gian với một số. -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III. Điếu chỉnh NDDH: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1chuyển thành HĐ chung cả lớp. V. Đánh giá thường xuyên: A.Hoạt động cơ bản: GV: Trần Thị Ngọc Nhung 22
  23. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 HĐ 1 *Đánh giá: - Tiêu chí : HS chơi trò chơi” Truyền điện- Cộng trừ số đo thời gian”. Mỗi bạn chơi hai lượt, nghĩ ra một phép tình cộng, một phép tính trừ để đố bạn. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời . HĐ 2 (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí : HS đọc thông tin và thảo luận cách thực hiện phép nhân số đo thời gian sau đó nghe thầy cô hướng dẫn để biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. B.Hoạt động thực hành: HĐ 1 (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí : HS thực hiện tính phép nhân số đo thời gian với một số, sau đó chia sẻ với các bạn cách thực hiện. - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. HĐ 2 (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí : HS giải được bài toán có sử dụng phép nhân số đo thời gian với một số đúng kết quả và đơn vị. - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV tiếp cận, hướng dẫn các em biết cách nhân số đo thời gian với một số. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành nhanh và chính xác các BT. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. Thứ sáu ngày 22 tháng 5 năm 2020 TOÁN: BÀI 88 CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ - KT: HS biết cách thực hiện phép chia số đo thời gian với một số. Biết vận dụng vào giải toán có lời văn. -KN: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số đo thời gian với một số. Giải bài toán có sử dụng phép nhân số đo thời gian với một số. -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. GV: Trần Thị Ngọc Nhung 23
  24. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III. Điếu chỉnh NDDH: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐCB1-: chuyển thành HĐ chung cả lớp; HĐ CB3 : chuyển thành HĐ cá nhân. V. Đánh giá thường xuyên: A.Hoạt động cơ bản: HĐ 1 * Đánh giá : - Tiêu chí : HS chơi trò chơi” Đố tính đúng – Nhân số đo thời gian”. Mỗi bạn chơi hai lượt, nghĩ ra một phép nhân số đo thời gian để đố bạn. - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. HĐ 2 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS đọc thông tin và thảo luận cách thực hiện phép chia số đo thời gian sau đó nghe thầy cô hướng dẫn để biết cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. HĐ 3 * Đánh giá : - Tiêu chí : HS viết tiếp vào chỗ chấm để hoàn thành phép chia số đo thời gian. - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. B.Hoạt động thực hành: HĐ 1 * Đánh giá : - Tiêu chí : HS thực hiện tính phép chia số đo thời gian cho một số, sau đó chia sẻ với các bạn cách thực hiện. - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. HĐ 2 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS giải được bài toán có sử dụng phép chia số đo thời gian cho một số đúng kết quả và đơn vị. - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV tiếp cận, hướng dẫn các em biết cách chia số đo thời gian với một số. GV: Trần Thị Ngọc Nhung 24
  25. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành nhanh và chính xác các BT. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. Tiếng Việt: BÀI 26A: NHỚ ƠN THẦY CÔ (T3) + BÀI 27A (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - KT: HS nắm được cách viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài. - KN: Xác định và viết lại đúng tên người, tên địa lí nước ngoài. - TĐ: HS viết cẩn thận đúng cách viết hoa . - NL: Tự học, II. Chuẩn bị ĐDDH: Phiếu học tập III. Điều chỉnh ND dạy học: Bài 26A(T3) chỉ dạy HĐ 3, HĐ 4 hướng dẫn HS về nhà viết ; Bài 27A chỉ dạy HĐ2,3 ,HĐ 1 hướng dẫn HS về nhà viết IV. Điều chỉnh hoạt động học: Bài 26A- HĐ 3(chuyển thành cá nhân); Bài 27A- HĐ 2(cá nhân) HĐ 3(Toàn lớp) V. Đánh giá thường xuyên: HĐ3- Bài 26A * Đánh giá: + Tiêu chí: Tìm được các tên riêng và trình bày được quy tắc viết hoa các tên riêng đó: - Tên riêng: Chi-ca-gô, Niu Y-oóc, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ: Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận của tên được ngăn cách bằng dấu gạch nối. - Tên riêng: Mĩ: Viết hoa chữ cái đầu và đây là tên riêng nước ngoài nhưng đọc theo âm Hán Việt. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ2:- Bài 27A * Đánh giá: + Tiêu chí: HS tìm được tên riêng có trong đoạn trích: Ê-vơ-rét; Hi –ma-lay-a; Ét- mân Hin-la-ri; Niu Di-lân; Ten- sinh No- rơ- gay. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. HĐ3:- Bài 27A * Đánh giá: + Tiêu chí: HS nêu được cách viết hoa tên riêng trong đoạn trích. + Phương pháp: vấn đáp, + Kĩ thuật:, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các tìm đúng và trình bày được cách viết hoa GV: Trần Thị Ngọc Nhung 25
  26. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 - HS tiếp thu nhanh : trình bày trôi chảy; hoàn thành tốt BT . VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài và vận dụng vào thực tế để viết đúng. SHTT: SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ TIẾNG VIỆT SINH HOẠT ĐỘI I. Mục tiêu - KT : Nhận xét, đánh giá HĐ của chi Đội trong thời gian vừa qua. Đề ra kế hoạch HĐ của chi Đội tuần tới. CLB Tiếng Việt hoạt động có hiệu quả. -KN : HS có KN trình bày trôi chảy, các nội dung đánh giá. -TĐ : GD HS có ý thức phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, phát huy những thành tích đã có để tuần tới đạt KQ cao hơn. - NL : Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Các hoạt động Ban văn nghệ tổ chức hát tập thể: Phần 1: Sinh hoạt câu lạc bộ Tiếng Việt: 1. Trưởng CLB Tiếng Việt điều hành trò chơi khởi động: Ai nhanh ai đúng – Nêu cách liên kết các câu đã học 2. Thực hành : HĐ 1: Nhận biết liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ - HS làm vào phiếu cá nhân - Trưởng ban tổ chức chia sẻ trước lớp - GV tương tác, nhận xét. HĐ 2: Xác định cách liên kết các câu - HS làm vào phiếu cá nhân - Trưởng ban tổ chức chia sẻ trước lớp - GV tương tác, nhận xét. *Đánh giá +Tiêu chí : HS nắm được cách liên kết các câu và xác định được cách liên kết các câu + Phương pháp: quan sát; vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Phần 2: Sinh hoạt Đội: *Tổng kết , đánh giá ,nhận xét công tác tuần qua: +YC các phân đội thảo luận các HĐ của phân đội mình về các mặt: Học tập,nề nếp, công tác vệ sinh, tư cách đội viên, HĐ Đội, HĐ giữa giờ +Các phân đội trưởng báo cáo. +Chi đội trưởng nhận xét tình hình hoạt động của chi đội trong thời gian qua. +Chị phụ trách nhận xét chung: -Ưu điểm: + Các đội viên tham tham gia phát biểu trong giờ học sôi nổi, tích cực GV: Trần Thị Ngọc Nhung 26
  27. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 + Tuyên dương các bạn đã tham gia dự thi viết chữ đẹp được chọn thi huyện. tuyên dương các đội viên đã tham gia thi rung chuông vàng. Khen các đội viên đã tích cực tham gia các hoạt động trong ngày hội học sinh tiểu học - Một số tồn tại: + Một số đội viên chưa tích cực trong công tác ôn bài đầu giờ . *Đánh giá: +Tiêu chí : CĐT,PĐT nêu được những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua, yêu cầu trình bày rõ ràng có ghi chép theo dõi cẩn thận. + Phương pháp: quan sát; vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. *Kế hoạch công tác tuần đến. -Tiếp tục củng cố các nề nếp và kiểm tra tác phong , TCĐV khi đến trường. - Thường xuyên củng cố các nề nếp tự quản, truy bài đầu giờ. - Xây dựng ý thức trung thực , nghiêm túc trong các hoạt động học - Sửa chữa các khuyết điểm tuần trước. *Đánh giá: +Tiêu chí : HS nêu được những việc làm trong tuần tới, yêu cầu trình bày rõ ràng cụ thể từng việc. + Phương pháp: quan sát; vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Thứ bảy ngày 23 tháng 5 năm 2020 TOÁN: BÀI 89 EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I.Mục tiêu: - KT: HS củng cố lại các kiến thức về phép nhân, phép chia số đo thời gian. -KN: Rèn kĩ năng nhân, chia số đo thời gian và giải bài toán thực tế có sử dụng phép nhân, chia số đo thời gian. -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III. Điếu chỉnh NDDH: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1 làm việc cả lớp V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1 (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí : HS chơi trò chơi” Truyền điện – Nhân, chia số đo thời gian”. Mỗi bạn chơi hai lượt, nghĩ ra một phép nhân và một phép chia số đo thời gian để đố bạn. - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. GV: Trần Thị Ngọc Nhung 27
  28. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. HĐ 2 (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí : HS thực hiện tính phép nhân, phép chia số đo thời gian cho một số, sau đó chia sẻ với các bạn cách thực hiện. - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. HĐ 3 (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí : HS thực hiện tính cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia số đo thời gian, sau đó chia sẻ với các bạn cách thực hiện. - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. HĐ 4 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS vận dụng các phép tính đã học để giải được bài toán. - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV tiếp cận, hướng dẫn các em thực hiện nhanh các phép tính. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành nhanh và chính xác các BT. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. GV: Trần Thị Ngọc Nhung 28