Giáo án dạy Lớp 5 - Tuần 12 - Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung - Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 29 trang thienle22 3540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 5 - Tuần 12 - Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung - Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_lop_5_tuan_12_giao_vien_tran_thi_ngoc_nhung_truo.doc

Nội dung text: Giáo án dạy Lớp 5 - Tuần 12 - Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung - Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. Nhật kí dạy học lớp 5B TUẦN 12 Năm học: 2019-2020 Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2019 BUỔI SÁNG TIẾNG VIỆT : BÀI 12A : HƯƠNG SẮC RỪNG XANH (T1) I.Mục tiêu: - KT : Đọc – hiểu bài : Mùa thảo quả. - KN : Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ tả vẻ đẹp hấp dẫn, hương thơm ngất ngây, sự phát triển nhanh bất ngờ của thảo quả. - TĐ : Tích cực trong các hoạt động. - NL: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Bảng phụ HS: SHD III. Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không IV. Điều chỉnh hoạt động học: không HĐCB1. Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Giải được ô chữ hàng dọc( MÔI TRƯỜNG) - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Câu hỏi gợi mở, trình bày miệng. HĐCB2,3,4. Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng các từ ngữ và hiểu lời giải nghĩa của các từ ngữ trong bài: thảo quả, Đản Khao, Chin San,sầm uất, tầng rừng thấp Đọc đúng đoạn, bài. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ5: Thảo luận trả lời câu hỏi (Nhất trí với TLHDH) *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung bài đọc, trả lời được các câu hỏi: 1. Gió quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi. 2.Gió thơm, cây cỏ thơm,đất trời thơm,từng nếp áo nếp khăn của người đi rừng 3. Qua một năm đã lớn cao tới bụng người. Một năm sau nữa , mỗi thân lẻ đâm them hai nhánh mới.Thoáng cái,thảo quả đã thành những khóm lan tỏa, vươn ngọn, xòe lá, lần chiếm không gian. 4.Hoa thảo qảu nảy dưới gốc cây. 5.Dưới đáy rừng rực lên những chum thảo quả đỏ chon chót,như chứa lửa , .thắp lên nhiều ngọn moeis nhấp nháy. - Phương pháp: Vấn đáp GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 1
  2. Nhật kí dạy học lớp 5B TUẦN 12 Năm học: 2019-2020 - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em đọc đúng và nắm được nội dung bài: CH gợi mở:H dẫn giọng đọc, luyện nhiều các từ khó đọc?. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc bài cho người thân mình nghe. TIẾNG VIỆT : BÀI 12A : HƯƠNG SẮC RỪNG XANH (T2) I.Mục tiêu : - KT: Mở rộng vốn từ Bảo vệ môi trường. - KN: Hiểu nghĩa của một số từ ngữ về môi trường. Tìm đúng từ đồng nghĩa với từ đã cho. Ghép đúng tiếng bảo với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức. - TĐ: Tích cực, sáng tạo trong học tập. - NL: Ngôn ngữ, sáng tạo, tìm tòi II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : GV: Thẻ chữ, bảng nhóm. HS: VBT III. Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không IV. Điều chỉnh hoạt động học: không +/ HĐTH1: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: * Chọn được từ ngữ trong ngoặc phù hợp với mỗi ảnh. * Nối nghĩa cột A với cột B ( a – 2; b – 1; c – 3 ) - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi. +/ HĐTH 2,3– Theo TL - Tiêu chí đánh giá: Giúp học sinh mở rộng thêm được một số vốn từ về Bảo vệ môi trường. (2. bảo đảm, bảo hiểm, bảo quản, bảo tàng, bảo toàn, bảo tồn, bảo trợ, bảo vệ 3.Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp) - Phương pháp: Tích hợp, vấn đáp - Kĩ thuật: Trò chơi, thực hành, trình bày miệng. V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn các em nắm được một số từ về Bảo vệ môi trường. Câu hỏi gợi mở: Từ đồng nghĩa là từ như thế nào? GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 2
  3. Nhật kí dạy học lớp 5B TUẦN 12 Năm học: 2019-2020 +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH, hướng dẫn các bạn chậm trong nhóm và đặt 2 câu thể hiện được việc thay thế từ đồng nghĩa với từ vừa tìm được. BVMT: Em sẽ làm gì để quê hương mình luôn tươi đẹp? VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Nói cho bố mẹ nghe về nội dung bài học hôm nay *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Biết được ở quê em đã làm được việc tốt và chưa tốt về bảo vệ môi trường. - Phương pháp: Viết - Kĩ thuật: Viết nhận xét TOÁN: BÀI 35 NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000, (Tiết 2) I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS nhâm một số thập phân với số tròn chục, tròn trăm; giải được bài toán có nhiều bước tính liên quan đến nhân số thập phân với 10,100,1000, - KN: HS có kĩ năng thực hành làm nhanh các bài tập. - TĐ: Có ý thức trong khi học tập, tích cực trong các hoạt động - NL: Biết tự giải quyết các hoạt động cá nhân để hoàn thành bài tập được giao. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: thẻ , phiếu BT. HS: vở ô li III. Điếu chỉnh NDDH : Không IV. Điếu chỉnh HĐDH : theo logo Khởi động : TC: ‘‘Xếp thẻ’’ Củng cố, khắc sâu kiến thức về nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000, *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhìn vào phiếu nêu nhanh kết quả. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời +/ HĐ 1 : Đặt tính rồi tính * Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết cách đặt tính và thực hiện nhân một số thập phân với số tròn chục, tròn trăm - Phương pháp: quan sát; vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời; +/ HĐ 2 : Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là mi-li-mét : * Đánh giá: GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 3
  4. Nhật kí dạy học lớp 5B TUẦN 12 Năm học: 2019-2020 - Tiêu chí: HS viết được các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là mi-li-mét. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi; +/ HĐ 3,4 : Giải bài toán : * Đánh giá: - Tiêu chí: HS giải được bài toán có nhiều bước tính liên quan đến nhân số thập phân với 10,100,1000, - Phương pháp: quan sát; vấn đáp;viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời;viết nhận xét. +/ HĐ 5 : Tìm số tự nhiên x *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tìm ra x với điều kiện 2,5× x < 7 - Phương pháp: quan sát; vấn đáp,viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi-nhận xét bằng lời,viết nhận xét. V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: ( Đường, .) Giúp các em thực hiện được các bài tập. Câu hỏi gợi mở: - Muốn nhân một số thập phân với 10,100,1000, ta làm thế nào? +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: (Linh, ). Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình Đạo đức: KÍNH GIÀ YÊU TRẺ (T1) I. Mục tiêu: - KT: Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc. -KN:Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ. -TĐ:Tôn trọng yêu quý, thân thiện với người già , em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già và em nhỏ. - NL: Giúp học sinh phát triển năng lực hợp tác , vận dụng kiến thức thực tế. II. Tài liệu, phương tiện: GV: Tranh, ảnh, phiếu HS: Sách đạo đức III. Các hoạt động học: GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 4
  5. Nhật kí dạy học lớp 5B TUẦN 12 Năm học: 2019-2020 A. Khởi động - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi khởi động tiết học - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. Hoạt động cơ bản Việc 1: Em đọc thầm, sau đó nghe bạn đọc mẩu truyện “Sau đêm mưa” Việc 2: Chia sẽ câu hỏi trong nhóm Việc 3: Đại diện nhóm chia sẽ trước lớp GV chia sẽ và kết luận: Cần tôn trọng người già, trẻ nhỏ và giúp đỡ GV ghi lên bảng GVKL: Người già và trẻ em cần được quan tâm, giúp đỡ ở mọi nơi, mọi lúc. Kính già yêu trẻ là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ ở SGK *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời được các câu hỏi để hiểu nội dung truyện, rút rag hi nhớ. - PP: quan sát; vấn đáp - KT: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi HĐ 2: Làm bài tập 1 Việc 1: HS tự làm cá nhân Việc 2: Chia sẽ trước lớp GV tương tác : yêu cầu học sinh tự liên hệ bản thân VD: Em đã làm được những việc nào để thể hiện kính già yêu trẻ trong các tình huống như vậy chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể. Gvkết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 5
  6. Nhật kí dạy học lớp 5B TUẦN 12 Năm học: 2019-2020 *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết chọ những việc làm hành động thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ.(a,b,c); giải thích được vì sao không chọn ý c - PP: quan sát; vấn đáp - KT: . ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời . Hoạt động ứng dụng Tìm hiểu các phong tục tập quán thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của địa phương của dân tộc. Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2019 BUỔI SÁNG TOÁN: BÀI 36 EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC. I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS viết được số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - KN: Rèn kĩ năng thực hành nhanh, thành thạo. - TĐ: GD thái độ tích cực thực hành. - NL: Phát triển cho HS năng lực giải quyết vấn đề, suy luận toán học. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: thẻ , phiếu BT. HS: vở ô li III. Điều chỉnh hoạt động học: IV. Điếu chỉnh NDDH : Không IV. Điếu chỉnh NDDH : theo logo +/ HĐ 1 :TC: ‘‘Truyện điện’’ khởi động tiết học : Củng cố, khắc sâu kiến thức về nhân một số thập phân với 10,100,1000, *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu nhanh và đúng kết quả. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời +/ HĐ 2,3,4 : Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là xăng-ti-mét, ki-lô-gam, xăng-ti-mét vuông : * Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết cách viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là xăng-ti-mét, ki- lô-gam, xăng-ti-mét vuông - Phương pháp: quan sát; vấn đáp GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 6
  7. Nhật kí dạy học lớp 5B TUẦN 12 Năm học: 2019-2020 - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời +/ HĐ 5 : * Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết được số thích hợp vào choc chấm. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp;viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; viết nhận xét. V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: ( Giang, .) Giúp các em thực hiện được các bài tập. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: (Hằng, Huyền ). Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Tính diện tích mảnh vườn (với nửa chu vi là 0,15km và chiều rộng bằng chiều dài) với đơn vị đo là mét vuông, héc-ta sau đó chia sẻ kết quả cho bố mẹ hoặc anh, chị. TIẾNG VIỆT: BÀI 12A: HƯƠNG SẮC RỪNG XANH (T3) I.Mục tiêu: - KT: Nghe – viết đúng đoạn văn: Mùa thảo quả ; viết đúng các từ chứa tiếng có âm đầu s/x. - KN: Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có vần at/ac, âm đầu s/x. - TĐ: Trình bày đẹp, cẩn thận, sạch sẽ. - NL: Vận dụng phân tích vần, đọc đúng tiếng trong khi nói và viết. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Bảng nhóm HS: SHD III. Đ chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không IV. Điều chỉnh hoạt động học: không + HĐTH4 – Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Viết đúng đoạn văn trong bài Mùa thảo quả. - Phương pháp: Viết - Kĩ thuật: Viết nhận xét +HĐTH5,6 – Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Làm được bài tập theo yêu cầu: 5. + Tìm tiếng chứa với từ trong bảng: Sổ sách- xổ số;sổ mũi- xổ chăn. Sơ sài- xơ múi; sơ qua- xơ xác. Su su- đồng xu; su hào – xu nịnh. Bát sứ - xứ sở; sứ giả- biệt xứ. + bát ngat- chú bác; bát ăn- bác trứng. Đôi mắt- mắc màn; mắt muisx – mắc áo. Tất cả- tấc đất; tất bật – gang tấc GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 7
  8. Nhật kí dạy học lớp 5B TUẦN 12 Năm học: 2019-2020 6.a. Dòng thứ nhất là các tiếng chỉ tên con vật. Dòng thứ nhất là các tiếng chỉ tên loài cây. b.+ man mát, ngan ngát, sàn sạt, chan chát, dan dát, + khang khác, nhang nhác, bàng bạc, càng cạc, + sồn sột, dôn dốt, tôn tốt, dồn dột, + xồng xộc, công cốc, tông tốc, cồng cộc, + sùng sục, khùng khục, cung cúc, nhung nhúc, trùng trục., - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hdẫn giúp các em viết đúng, trình bày bài khoa học, đẹp. Hoàn thành tốt các BT. Câu hỏi gợi mở: ? Em nhắc lại tư thế ngồi viết đúng. - Luyện viết – đọc từ khó nhiểu trong nhóm. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. BUỔI CHIỀU TIẾNG VIỆT: BÀI 12B: NỐI NHỮNG MÀU HOA (T1) I.Mục tiêu: - KT: Đọc – hiểu bài: Hành trình của bầy ong - KN: Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó; đọc trôi chảy, lưu loát; trả lời được các câu hỏi, hiểu nội dung bài đọc. - TĐ: Tích cực trong các hoạt động. - NL: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát. II. Chuẩn bị ĐD DH GV: SHD HS: SHD III. Điều chỉnh lôgô: Không IV. Điều chỉnh hoạt động học: Không HĐ1: Theo TL * Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: Nói được những điều em biết về loài ong. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng. HĐ2,3,4: Giải nghĩa từ - luyện đọc Theo TL * Đánh giá GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 8
  9. Nhật kí dạy học lớp 5B TUẦN 12 Năm học: 2019-2020 - Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng các từ ngữ và hiểu lời giải nghĩa của các từ ngữ trong bài: Đẫm, rong ruổi, nối liền mùa hoa, men. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ5: Theo TL * Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung bài đọc, trả lời được các câu hỏi: 1. Đẫm nắng trời, nẻo đường xa, bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận. 2. Bầy ong đến tìm mật ở rừng sâu, biển xa, quần đảo 3. Những nơi ong dếnđều có vẻ đẹp đặc biệt của các loài hoa: nơi rừng sâu có hoa chuối, hoa ban; Nơi biển xa có hàng cây chắn baosxdiuj dàng mùa hoa. 4. Nói bầy ong rất chăm chỉ,giỏi giang,đến nơi đâu cũng tìm được hoa để làm mật. 5.Hai dòng thơ cuối bài tác giả muốn ca ngợi công việc của bầy ong.Bầy ong mang lại những giot mật cho con người - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật:ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. V. Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ HĐ khởi động: Giúp học sinh ôn lại bài tập đọc bài 12A (T1) +/HĐ 1,2,3,4 - HĐCB: Giúp học sinh đọc đúng và hiểu được nội dung bài: Hành trình của bầy ong. +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em đọc đúng và nắm được nội dung bài. Câu hỏi gợi mở:Em cần chú ý giọng đọc như thế nào? Hướng dẫn các em cách đọc giọng bài thơ. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc bài thơ cho người thân nghe. KHOA HỌC: SẮT, ĐỒNG, NHÔM (TIẾT 1) I.Mục tiêu: - KT : Giúp HS biết được một số tính chất của sắt, đồng, nhôm. Biết được việc sử dụng sắt, đồng, nhôm. - KN : Rèn HS kĩ năng quan sát và so sánh đặc điểm của sắt, đồng, nhôm. - TĐ : GD học sinh yêu thích môn học - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu kiểm tra theo Tài liệu HS: SHD GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 9
  10. Nhật kí dạy học lớp 5B TUẦN 12 Năm học: 2019-2020 III. Điều chỉnhnội dung học: không IV. Điếu chỉnh hoạt động học : không +/ HĐ 1 : (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS kể được tên một số vật làm bằng sắt, đồng, nhôm mà em biết. - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 2 : (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS quan sát và nêu được đặc điểm của các thanh sắt, đồng, nhôm. So sánh được một vật bằng sắt mới với một vật đã bị gỉ để nhận xét về màu và độ sáng, tính cứng của chúng. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 3 : (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS quan sát tranh và trả lời được người ta sử dụng sắt để làm các đồ dùng như cuốc, xẻng, kéo, làm đường ray tàu hoả, cầu, lan can nhà, và nắm được các đồ dùng bằng sắt có đặc điểm cứng, dễ bị gỉ. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em nắm được các đồ dùng làm bằng sắt. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: nắm được các đặc điểm của sắt, đồng, nhôm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng :Tìm một số đồ dùng trong gia đình làm bằng sắt. Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2019 TIẾNG VIỆT: BÀI 12B NỐI NHỮNG MÙA HOA(TIẾT 2) I.Mục tiêu: - KT: Biết được cấu tạo của bài văn tả người. - KN: Lập được dàn ý chi tiết miêu tả một người thân trong gia đình. Nêu bật được hình dáng, tính tình và hoạt động của người đó. - TĐ: Tự giác, tích cực trong các hoạt động. - NL: Ngôn ngữ, tự học, sáng tạo II. Chuẩn bị ĐD DH GV: SHD HS: SHD III. Điều chỉnh lôgô: Không GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 10
  11. Nhật kí dạy học lớp 5B TUẦN 12 Năm học: 2019-2020 IV. Điều chỉnh hoạt động học: không HĐCB7 : Theo TL * Đánh giá - Tiêu chí đánh giá:Qua bức tranh thấy anh thanh niên là người rất khỏe mạnh và chăm chỉ. Phần 1. Giới thiệu người định tả Phần 2 : Tả ngoại hình, tính tình, hoạt động của người được tả. Phần 3 ;Nêu cảm nghỉ về người được tả. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật : Gợi mở, trình bày miệng. HĐTH1 : Theo TL * Đánh giá - Tiêu chí đánh giá:Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả người.( tả mẹ) * MB : Nếu ai hỏi em, trên đời này em yêu ai nhất.Em trả lời : Em yêu mẹ nhất. *TB : + Tả hình dáng : Mẹ em năm nay gần 30 tuổi. Dáng người thon thả, mảnh mai. Khuôn mặt tròn, nuopwcs da trắng hồng tự nhiên. Mái tóc : dài, đen nhánh Cặp mắt bồ câu đen láy,lúc nào cũng như cười với mọi người. Miệng nhỏ xinh xinh với hàm răng trắng bóng. Mẹ em ăn mặc rất giản dị với nhuwngc bộ quần áo đẹp,đơn giản. Mẹ đi lại nhẹ nhàng, ăn nói có duyên nên ai cũng quý. + Tả hoạt động : Hằng ngày, mẹ em đến trường dạy học Sáng mẹ dậy sớm nấu cho bố con em ăn Mẹ rất bận rôn nhưng luôn dành thời gian cho em Mẹ thăm hỏi những người có chuyện vui hay buồn + Tả tính tình : Mẹ rất dịu dàng Là cô giáo nên rất nghiêm khắc với bản thân và con cái. Mẹ sống chan hòa với bà con hành xóm. * KB : Em rất yêu mẹ của mình. - Phương pháp: Vấn đáp; viết. - Kĩ thuật: Trình bày miệng; viết nhận xét V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: ( Lê Huy, ) Giúp các em thực hiện được các bài tập. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: (Yến, Linh ). Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 11
  12. Nhật kí dạy học lớp 5B TUẦN 12 Năm học: 2019-2020 TOÁN: BÀI 37 : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN (Tiết 1) I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS nhân một số thập phân với một số thập phân. - KN: Có kĩ năng nhân hai số thập phân với số thập phân. - TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. - NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: phiếu BT. HS: vở ô li III. Điếu chỉnh NDDH : không IV. Điều chỉnh hoạt động học: không A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau. a) Đọc bài toán b) Thảo luận cách giải bài toán. c) Em và bạn đọc rồi giải thích cho nhau nội dung. d) Đặt tính rồi tính 25,8 × 1,4 2. a) Dựa vào gợi ý bài 1, nêu cách tính và thực hiện cách tính và thực hiện phép tính. b) Em và bạn đọc rồi giải thích cho nhau nghe. 3. a) Đọc kĩ nội dung Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm như sau: - Thực hiện phép nhân như nhân các số tự nhiên. - Đếm xem trong phần thập phân của cả hai thừa số có bao nhiêu chữ số rồi dùng dấu phẩy tách ở tích ra bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái. b) Nói với bạn cách nhân một số thập phân với một số thập phân, lấy ví dụ minh họa *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được cách đặt tính của nhân một số hập phân với một số thập phân và thực hiện tính. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: ( Trâm, .)Giúp các em thực hiện được các bài tập. GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 12
  13. Nhật kí dạy học lớp 5B TUẦN 12 Năm học: 2019-2020 Câu hỏi gợi mở: - Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm như thế nào? - Lấy một ví dụ rồi thực hiện ? +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: (Trúc, ). Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em lấy một số ví dụ minh họa về nhân một số thập phân với một số thập phân, thực hiện và chia sẻ cùng bố mẹ, anh chị của mình. Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2019 BUỔI SÁNG TOÁN: BÀI 37 : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN (Tiết 2) I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS nhân một số thập phân với một số thập phân, biết phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán, nhân nhẩm một số thập phân với 0,1;0,01;0,001; - KN: Rèn kĩ năng thực hành nhanh, thành thạo. - TĐ: GD thái độ tích cực thực hành. - NL: Phát triển cho HS năng lực giải quyết vấn đề, suy luận toán học. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: phiếu BT. HS: vở ô li III. Điếu chỉnh NDDH : không IV. Điều chỉnh hoạt động học: không +/ HĐ khởi động: Trò chơi: “ Đố bạn” : Củng cố,khắc sâu kiến thức về cách nhân một số thập phân với một số thập phân. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhìn vào phiếu nêu nhanh kết quả. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời +/ HĐ 1: Đặt tính rồi tính *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đặt tính và thực hiện tính nhân một số thập phân với một số thập phân. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời +/ HĐ 2: Tính rồi so sánh giá trị a×b và b×a: a) Tính rồi so sánh giá trị ×b và b×a b) Em và bạn đọc rồi giải thích cho nhau nghe nội dung GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 13
  14. Nhật kí dạy học lớp 5B TUẦN 12 Năm học: 2019-2020 c) Viết ngay kết quả tính *Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết được số thích hợp vào ô trống và giải thích cho bạn nghe: Khi đổi chỗ hai thừa số của một tích thì tích không thay đổi. a×b = b×a - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời +/ HĐ 3: Thực hiện lần lượt các hoạt động a) Đặt tính rồi tính b) Em và bạn đọc rồi giải thích cho nhau nghe nội dung c) Tính nhẩm *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01, 0,001, - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời +/ HĐ 4 : Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là ki-lô-mét vuông. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết cách viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là ki-lô-mét vuông. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời +/ HĐ 5 : Giải bài toán * Đánh giá: - Tiêu chí: HS tính được chu vi và diện tích của vườn cây - Phương pháp: quan sát;viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; viết nhận xét. +/ HĐ 6 : Giải bài toán * Đánh giá: - Tiêu chí: HS tính được độ dài thật của quãng đường từ thành phố Hồ Chí Minh đến Phan Thiết. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: ( Giang, .)Giúp các em nắm chắc cách nhân một số thập phân với một số thập phân. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: (Hằng, Duy Anh ) Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡcác bạn trong nhóm VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 14
  15. Nhật kí dạy học lớp 5B TUẦN 12 Năm học: 2019-2020 Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD đo các kích thước nền một căn phòng hình chữ nhật của nhà mình và tính diện tích của nền căn phòng đó sau đó chia sẻ kết quả cùng bố mẹ, anh chị của mình. TIẾNG VIỆT: BÀI 12B: NỐI NHỮNG MÙA HOA (T3) I.Mục tiêu: - KT: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường. - KN: Hiểu được nội dung , ý nghĩa câu chuyện của các bạn. Lời kể tự nhiên sáng tạo, kết hợp với nét mặt cử chỉ, điệu bộ. Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn. Nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường. - TĐ: Bồi dưỡng HS thái độ bảo vệ môi trường qua các hành động, việc làm của các nhân vật trong chuyện. - NL: Ngôn ngữ, tự học, sáng tạo II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: phiếu BT. HS: vở ô li III. Điếu chỉnh NDDH : không IV. Điều chỉnh hoạt động học: Không HĐ1. Theo TL - Tiêu chí đánh giá: Tìm được một số câu chuyện có nội dung bảo vệ môi trường. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ2. Theo TL - Tiêu chí đánh giá: Kể lại được toàn bộ nội dung câu chuyện. - Phương pháp: Tích hợp - Kĩ thuật: Kể chuyện, nhận xét bằng lời. HĐ3. Theo TL - Tiêu chí đánh giá: Kể lại câu chuyện lưu loat, kết hợp điệu bộ phù hợp với nội dung câu chuyện; hiểu được ý nghĩa câu chuyện - Phương pháp: Tích hợp - Kĩ thuật: Kể chuyện, nhận xét bằng lời V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận giúp các em nắm được nội dung chính của câu chuyện để kể lại. - HS tiếp thu nhanh: hoàn thành giúp đỡ những em tiếp thu chậm VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Theo TL TIẾNG VIỆT: BÀI 12C: NHỮNG NGƯỜI TÔI YÊU ( TIẾT 1) I.Mục tiêu: GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 15
  16. Nhật kí dạy học lớp 5B TUẦN 12 Năm học: 2019-2020 - KT : Giúp HS phát hiện chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân vật qua hai đoạn văn tả người bà. Biết được khi quan sát hay viết một bài văn tả người thì phải chọn lọc chi tiết gây ấn tượng. - KN : Rèn HS kĩ năng quan sát và chọn lọc chi tiết để tả người. - TĐ : GD học sinh yêu thích Tiếng Việt, tích cực học tập. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV+HS: SHD III. Điều chỉnhnội dung học: Theo tài liệu IV. Điếu chỉnh hoạt động học : không +/ HĐ 1 : theo tài liệu *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đoán đúng những chi tiết được nêu ra là chỉ Bác Hồ. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật : ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 2,3 : theo tài liệu *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc đoạn văn và nêu được những đặc điểm ngoại hình của bà được miêu tả trong hai đoạn văn. + Mái tóc bà:đen và dày kì lạ, phủ kín cả hai vai, xoã xuống ngực, xuống đầu gối. + Đôi mắt bà:hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả, đôi mắt ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui. + Khuôn mặt bà: ngăm ngăm, có nhiều nếp nhăn nhưng vẫn tươi trẻ. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 4 : theo tài liệu *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhận xét được cách dùng từ ngữ của tác giả trong hai đoạn văn: +Những từ ngữ giàu sức gợi tả: giọng bà trầm bổng, ngân nga, dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống; hai con ngươi dịu hiền khó tả; đôi mắt ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui. + Chi tiết đáng chú ý: Khi bà mỉm cười, hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả, đôi mắt ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 5 : theo tài liệu *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu được một số đặc điểm ngoại hình của một bạn trong lớp để các bạn khác trả lời được đó là ai. GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 16
  17. Nhật kí dạy học lớp 5B TUẦN 12 Năm học: 2019-2020 - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em trả lời được các câu hỏi trong bài. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Nêu được những đặc điểm ngoại hình đặc sắc của bạn trong lớp. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Cùng người thân nêu đặc điểm ngoại hình của những thành viên trong gia đình. HĐNGLL: VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 I. Mục tiêu: - KT: Giúp học sinh biết tham gia các tiết mục hát,múa, đọc thơ về chủ đề thầy cô giáo. - KN: HS múa hát, đọc thơ một cách tự nhiên, biết thể hiện điệu bộ cử chỉ qua từng bài hát, bài múa và bài thơ. -TĐ: Các em biết thể hiện tình cảm của mình với thầy cô giáo. Kính trọng và nhớ ơn thầy cô. - NL: Phát triển năng lực biểu diễn, sự tự tin. II. Chuẩn bị: GV chuẩn bị phiếu cho học sinh tham gia trò chơi. III. Các hoạt động: HĐ khởi động: cho hát tập thể bài hát về thầ cô. “Những bông hoa những bài ca” HĐ 1: Chơi trò chơi: “Ai nhanh ai đúng” Việc 1: yêu cầu HS thảo luận để ghi lại tên các bài hát , bài thơ nói về thầy cô Việc 2: Chia sẽ trước lớp. Việc 3: Đánh giá trò chơi. GV chia sẽ thêm * Đánh giá : GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 17
  18. Nhật kí dạy học lớp 5B TUẦN 12 Năm học: 2019-2020 - Tiêu chí :HS nhớ được tên một số bài thơ, bài hát nói về thầy cô và viết vào bảng nhóm rõ, đẹp. - PP : quan sát ;vấn đáp - KT : ghi chép nhanh; trình bày miệng HĐ 2: Thi hát,múa, đọc thơ Chia lớp thành 2 đội: 1 đội theo số chẳn lẻ. Nếu em nào bó được số chẳn thì về một đôi và số lẻ thì về một đội. Việc 1: HS oăn tù tì nếu ai thắng thì được hát hoặc đọc thơ trước, nếu đội nào đến lượt không thực hiện được là thua cuộc. Việc 2:GV cùng lớp nhận xét qua trò chơi. Cho học sinh liên nêu lên ý nghĩa của một số bài hát hoặc bài thơ. * Đánh giá : - Tiêu chí :HS nhớ và hát hoặc đọc 1 đoạn của bài hát hay bài thơ. - PP : Quan sát ; vấn đáp -KT : thangđo; đặt câu hỏi HĐ kết thúc : GV cho HS hát toàn lớp cùng vận động 1 bài hát. Phần ứng dụng : Yêu cầu HS về tìm hiểu thêm các bài thơ,bài hát về thầy cô. BUỔI CHIỀU KHOA HỌC: SẮT, ĐỒNG, NHÔM (TIẾT 2) I.Mục tiêu: - KT : Giúp HS biết được một số tính chất của sắt, đồng, nhôm. Biết được việc sử dụng sắt, đồng, nhôm. Biết cách bảo quản một số đồ dùng làm bằng sắt, đồng, nhôm. - KN : Rèn HS kĩ năng quan sát và so sánh đặc điểm của sắt, đồng, nhôm. Kĩ năng bảo quản đồ dùng làm bằng sắt, đồng, nhôm. - TĐ : GD học sinh yêu thích môn học - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu kiểm tra theo Tài liệu HS: SHD III. Điều chỉnhnội dung học: không IV. Điếu chỉnh hoạt động học : không +/ HĐ 4 : (theo tài liệu) *Đánh giá: GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 18
  19. Nhật kí dạy học lớp 5B TUẦN 12 Năm học: 2019-2020 - Tiêu chí: HS kể tên một số đồ dùng làm bằng đồng và nhôm. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 5 : (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng sắt, đồng, nhôm thường dùng. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 6 : (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc thông tin và nêu một số đặc điểm giống và khác nhau giữa sắt, đồng, nhôm. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em nắm được các đồ dùng làm bằng đồng, nhôm. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: so sánh được đặc điểm của sắt, đồng, nhôm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Tìm một số đồ dùng trong gia đình làm bằng sắt, đồng, nhôm. ÔN LUYỆN TV: TUẦN 12( VỞ EM TỰ ÔN LUYỆN) I.Mục tiêu: - KT : Đọc và hiểu bài : Bằng lăng . Hiểu được vẻ đẹp của cây bằng lăng tình cảm của tác giả đối với cây bằng lăng. Viết đúng tiếng bắt đầu từ x/s hoặc tiếng có âm cuối t/c. Viết được đoạn văn có sử dụng quan hệ từ. - KN : Rèn HS kĩ năng trình bày câu trả lời ngắn gọn, vận dụng các kiến thức đã học về quan hệ từ để làm BT nhanh. - TĐ : GD học sinh biết yêu thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên, trồng và chăm sóc cây cối ở trường, ở nhà và ở địa phương.Học tập được cách tả văn hay. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực diễn đạt, cảm thụ văn bản. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Tài liệu học : Vở HD em tự ôn luyện TV HS: Vở HD em tự ôn luyện TV. III. Điều chỉnhnội dung học: không IV. Điếu chỉnh hoạt động học : không +/ HĐ1 : k/động :(theo tài liệu) GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 19
  20. Nhật kí dạy học lớp 5B TUẦN 12 Năm học: 2019-2020 *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu được đặc điểm của loài cây mà mình thích nhât - PP: quan sát; vấn đáp - KT: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi +/ HĐ 2 : (Điều chỉnh theo nhóm) Học sinh đọc và hiểu được bài : Bằng lăng *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời được các câu hỏi như : Câu a : *HS viết được câu văn tả lá bằng lăng : Lá bằng lăng xanh thẩm , lấp lánh như ngọc. * HS viết được một câu trong bài nói về nụ(hoặc cánh hoa, nhụy hoa) bằng lăng : Nụ hoa như những nàng công chúa bé nhỏ, e lệ mở mắt sau giấc ngủ dài.(Hoa bằng lăng có cánh khép mỏng như lụa, giữa đài hoa có nhụy vàng như chiếc mâm nhỏ xíu.) Câu b Mùa hoa nở bằng lăng được miêu tả : Hoa nở từng chùm tím biếc ; Nhìn từ xa cây đội chiếc mũ tím hồng. Câu c : HS đánh dấu x vào ý thể hiện tình cảm của tác giả : Đứng trước cây bằng lăng tỏa mát ,em càng cảm thấy yêu cây bằng lăng khôn xiết. Câu d: HS nêu được hình ảnh trong bài mà mình thích và giải thích được vì sao thích. -PP: quan sát; vấn đáp - KT: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi +/HĐ 3a,b: (Cặp đôi) *Đánh giá: - Tiêu chí: Học sinh chọn được từ viết sai chính tả để gạch chéo. - PP: quan sát; vấn đáp(vấn đáp kiểm tra) - KT: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi +/ HĐ 4( theo tài liệu): *Đánh giá: - Tiêu chí: Học sinh chọn được 3 quan hệ từ trong bài để điền vào chỗ chấm - PP: quan sát; vấn đáp - KT: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời +/ HĐ 5( theo tài liệu): *Đánh giá: - Tiêu chí: Học sinh viết được đoạn văn từ 4-5 câu về loài cây mình thích và trong đoạn văn có sử dụng quan hệ từ. - PP : quan sát; vấn đáp - KT: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 20
  21. Nhật kí dạy học lớp 5B TUẦN 12 Năm học: 2019-2020 V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm chắc các kiến thức đã học. Hoàn thành được HĐ 5 +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở vở và hỗ trợ thêm cho các bạn tiếp thu chậm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần vận dụng 6 *Đánh giá: - Tiêu chí: Học sinh hoàn chỉnh dàn ý cho bài văn tả một người mà mình yêu thích - PP: viết - KT: viết nhận xét ÔN LUYỆN TOÁN: TUẦN 12 ( VỞ EM TỰ ÔN LUYỆN) I.Mục tiêu: - KT: Giúp HS nhân nhẩm được một số thập phân với 10,100,1000 Nhân một số thập phân với một số thập phân; tính được giá trị biểu thức theo cách thuận tiện - KN: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải toán thành thạo. - TĐ: GD tính cẩn thận khi nhẩm - NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị vở “ Em tự ôn luyện” III.Điều chỉnh nội dung dạy học: không IV.Điều chỉnh hoạt động học: Có HĐ 1,2, (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS vận dụng cách nhân nhẩm để nhân nhẩm với 10 ; 100 ; 1000, ở bài 1, đặt tính và tính đúng về phép nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm ở bài 2, - PP : quan sát ; vấn đáp - KT : ghi chép ngắn.; đặt câu hỏi HĐ 4 ,6 ( cá nhân) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS vận dụng cách nhân nhẩm để nhân nhẩm với 0,1 ;0,01 ; 0,001 và nhân nhẩm với 0,1 ; 0,01 ; 0,001trường hợp chuyểu dấu phẩy viết thêm chữ số o vào bên phải - PP : viết ; vấn đáp - KT : viết nhận xét(GV viết kí hiệu) ; đặt câu hỏi V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 21
  22. Nhật kí dạy học lớp 5B TUẦN 12 Năm học: 2019-2020 +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em đổi số đo diện tích về số thập phân, nhân 2 số thập phân +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn trong nhóm . VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành các bài còn lại của phần ôn luyện và phần vận dụng Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2019 BUỔI SÁNG ÂM NHẠC: HỌC HÁT BÀI: ƯỚC MƠ Nhạc: Trung Lời Việt: An Hòa I.Mục tiêu: - Kiến thức: + Biết đây là bài hát nước ngoài. + HS biết hát theo giai điệu và lời ca. +Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Kỹ năng : Trình bày bài hát mạnh dạn, tự tin. - Thái độ: yêu ca hát, thích hoạt động ca hát. - Năng lực: Biểu diễn bài hát tự nhiên II. Chuẩn bị : GV: Loa nghe, máy nghe, nhạc cụ Tranh ảnh liên quan đến nội dung bài hát HS: nhạc cụ: song loan, thanh phách, sách nhạc lớp 5 III. Tiến trình dạy học A. Hoạt động cơ bản. Việc 1: Ổn định lớp Việc 2: Ban văn nghệ gọi các bạn: Nói lên ước mơ của mình cho các bạn cùng nghe. Việc 3: GV cho HS xem tranh minh họa bài hát Việc 4: GV giới thiệu bài mới * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS Tham gia nói lên ước mơ của bản thân + HS ghi nhớ nội dung bài học - Phương pháp: Vấn đáp GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 22
  23. Nhật kí dạy học lớp 5B TUẦN 12 Năm học: 2019-2020 - Kỹ thuật: Trả lời miệng Hoạt động : Học hát Việc 1: Cả lớp khởi động giọng theo đàn Việc 2: Đọc lời ca theo tiết tấu theo hướng dẫn của GV Việc 3: Nghe GV hát mẫu Việc 4: Tập hát từng câu Đàn giai điệu câu 1. Đàn giai điệu câu 2. Đàn giai điệu câu 1,2. Tiếp cho HS hát các câu tiếp theo * Đánh giá: - Tiêu chí: Hs biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của bài hát. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành. Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ đệm Việc 1: HD học sinh hát kết hợp gõ theo phách Việc 2: Cho HS hát xong luyện tập theo nhóm Việc 3: Cho cả lớp hát kết hợp vỗ đệm theo phách, tiết tấu. Hoạt động 3: trình bày bài hát Việc 1: Trưởng ban văn nghệ mời 1 bạn trình bày bài hát Việc 2: Mời các nhóm trình bày Việc 3: Các bạn nhận xét nhóm bạn * Đánh giá: - Tiêu chí:+ HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. +HS biết hát kết hợp gỗ đệm theo phách, theo nhịp bài hát. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời C. Hoạt động ứng dụng GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 23
  24. Nhật kí dạy học lớp 5B TUẦN 12 Năm học: 2019-2020 Dặn học sinh về nhà hát cho gia đình nghe bài hát * Đánh giá: -Tiêu chí: +HS ghi nhớ tên và tác giả bài hát. + HS trình bày, biểu diễn tự tin. -Phương pháp: Quan sát. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn BUỔI CHIỀU TOÁN: BÀI 38: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC. (Bào soạn điều chỉnh) I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS ôn lại nhân một số thập phân với một số thập phân, biết sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. - KN: Rèn kĩ năng thực hành nhanh, thành thạo. - TĐ: GD thái độ tích cực thực hành. - NL: Phát triển cho HS năng lực giải quyết vấn đề, suy luận toán học. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: thẻ , phiếu BT. HS: vở ô li III.Điếu chỉnh NDDH : Không IV. Điều chỉnh hoạt động học: Có A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Hoạt động trải nghiệm. - Hội đồng tự quản điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhìn vào phiếu nêu nhanh kết quả. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời *Xác định mục tiêu bài Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần) Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm . GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 24
  25. Nhật kí dạy học lớp 5B TUẦN 12 Năm học: 2019-2020 Việc 3: Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH +/ HĐ 1 : Thực hiện lần lượt các hoạt động sau : 1a,b Việc 1:Em đọc yêu cầu phần 1a làm vào phiếu học tập sau đó tự đọc phần 1b Việc 2: Chủ động chia sẻ với bạn và lắng nghe ý kiến của bạn cùng thống nhất kết quả phần a. Em tiếp tục trao đổi chia sẽ vói bạn phần 1b ,. Việc 3: Chia sẽ trước lớp GV cho HS nêu phần nhận xét.Viết công thức tính chất lên bảng. HĐ 1c Việc 1: Trao đổi nhanh trong nhóm cách thực hiện Việc 2: Cá nhân tự làm Việc 3: Chia sẽ kết quả Việc 4: Báo cáo cô giáo. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết phép nhân có tính chất kết hợp. Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của hai số còn lại. (a×b) ×c= a × (b×c) - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2. Tính Việc 1: Em thực hiện tính bài 2,3 vào vở. GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 25
  26. Nhật kí dạy học lớp 5B TUẦN 12 Năm học: 2019-2020 Việc 2: Trưởng ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp, GV chia sẽ thêm * Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết cách tính biểu thức: có dấu ngoặc đơn và không có dấu ngoặc đơn (Bài 2) ; giải được bài toán với phép nhân hai số thập phân.(Bài 3) - Phương pháp: quan sát; vấn đáp;viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời;viết nhận xét. V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: ( Khôi, ) Giúp các em thực hiện được các bài tập. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: (Linh, ). Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD(trang 101) cùng bố mẹ, anh chị của mình. TIẾNG VIỆT: BÀI 12C: NHỮNG NGƯỜI TÔI YÊU ( TIẾT 2) I.Mục tiêu: - KT : Giúp HS nhận biết được quan hệ từ trong câu, ý nghĩa của quan hệ từ và căp quan hệ từ trong câu. - KN : Rèn HS kĩ năng sử dụng đúng các quan hệ từ thích hợp với các câu cụ thể. - TĐ : GD học sinh yêu thích Tiếng Việt, tích cực học tập. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV+HS: SHD III. Điều chỉnhnội dung học: Theo tài liệu IV. Điều chỉnh hoạt động học : không +/ HĐ 6 : theo tài liệu *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tìm được quan hệ từ trong đoạn trích và chỉ được các quan hệ từ đó nối những từ ngữ nào trong câu. + Cái cày của người Hmông + bắp cày bằng gỗ tốt màu đen + hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 7 : theo tài liệu GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 26
  27. Nhật kí dạy học lớp 5B TUẦN 12 Năm học: 2019-2020 *Đánh giá: - Tiêu chí: HS chỉ ra được các từ in đậm trong mỗi câu biểu thị mối quan hệ gì. + Câu a: Từ nhưng biểu thị quan hệ tương phản + Câu b: Từ mà biểu thị quan hệ tương phản + Câu c: cặp từ Nếu thì biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết- kết quả. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật :ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 8 : theo tài liệu *Đánh giá: - Tiêu chí: HS chọn đúng quan hệ từ để điền thich hợp vào chỗ trống + Câu a: và + Câu b: và , ở + Câu c: thì, thì + Câu d: và, nhưng - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 9 : theo tài liệu *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đặt được câu với mỗi quan hệ từ sau: mà, thì, bằng - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em tìm được các quan hệ từ trong đoạn văn. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Sử dụng được từ ngữ hay trong đặt câu. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Cùng người thân đặt câu có sử dụng quan hệ từ. GDTT : SINH HOẠT ĐỘI : HOẠT ĐỘNG CLB HÒ KHOAN LỆ THỦY 1/ Mục tiêu: -KT : HS thực hiện khởi động câu lạc bộ hò khoan. Nhận xét, đánh giá HĐ của chi Đội trong tuần 12. Đề ra kế hoạch HĐ của chi Đội tuần 13. -KN : HS có kĩ năng thực hành hát hò khoan, biết xố con, xố cái. HS có KN trình bày trôi chảy, các nội dung đánh giá. -TĐ : GD HS có ý thức yêu thích các làn điệu hò khoan.Biết phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, phát huy những thành tích đã có để tuần tới đạt KQ cao hơn. - NL : Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, hợp tác. 2/ Các HĐ chính : GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 27
  28. Nhật kí dạy học lớp 5B TUẦN 12 Năm học: 2019-2020 NỘI DUNG 1 : HOẠT ĐỘNG CLB HÒ KHOAN LỆ THỦY (25p) HĐ 1 : Chủ nhiệm câu lạc bộ điều hành cho câu lạc bộ hoạt động. HĐ 1:.Ban chủ nhiệm câu lạc bộ tổ chức trò chơi “đoàn kết”. *Đánh giá: -Tiêu chí: HS chơi trò chơi vui vẻ, nhanh nhẹn -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 2.Giới thiêu chủ đề sinh hoạt, mục đích ý nghĩa của buổi sinh hoạt. Việc 1: Ban chủ nhiệm CLB giới thiêu chủ điểm hoạt động của CLB Hò khoan LT Việc 2: Các nhóm chia sẻ mục đích ý nghĩa của giờ sinh hoạt CLB Việc 3: Các bạn chia sẻ trước lớp *Đánh giá: -Tiêu chí: + HS nắm được chủ đề của buổi sinh hoạt, mục đích, ý ngĩa của buổi sinh hoạt. + Chủ đề sinh hoạt câu lạc bộ hò khoan LT phải giúp các bạn trong lớp hiểu về nguồn gốc ra đời của hò khoan LT, bước đầu nắm được những hiểu biết cơ bản về hò khoan LT + Phát triển kĩ năng giao tiếp. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 3.Tiến hành nội dung sinh hoạt Việc 1: Ban chủ nhiêm CLB điều hành và giới thiệu chương trình Việc 2 : Giao lưu các nội dung câu hỏi liên quan đến chủ đề Việc 3 : Nghe và tập luyện một điệu hò theo nhóm Việc 4: Giao lưu giữa các nhóm *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nhiệt tình, chia sẻ được những hiểu biết của mình về hò khoan LT + Nghe, hát được một làn điệu hò khoan đơn giản + Hợp tác, chia sẻ tích cực cùng bạn -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập NỘI DUNG 2 : SINH HOẠT ĐỘI (10p) *Tổng kết , đánh giá ,nhận xét công tác tuần qua: +YC các phân đội thảo luận các HĐ của phân đội mình về các mặt: Học tập,nề nếp, công tác vệ sinh, tư cách đội viên, HĐ Đội, HĐ giữa giờ +Các phân đội trưởng báo cáo. +Chi đội trưởng nhận xét tình hình hoạt động của chi đội trong thời gian qua. +Chị phụ trách nhận xét chung * Đánh giá : - Tiêu chí : HS nêu được những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua, yêu cầu trình bày rõ ràng có ghi chép theo dõi cẩn thận. GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 28
  29. Nhật kí dạy học lớp 5B TUẦN 12 Năm học: 2019-2020 - PP : Quan sát; vấn đáp - KT : ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời *Kế hoạch công tác tuần đến. - Tham gia tốt hoạt động giữa giờ -Tiếp tục củng cố các nề nếp và kiểm tra tác phong , TCĐV khi đến trường. - Thường xuyên củng cố các nề nếp tự quản, truy bài đầu giờ. - Tăng cường vệ sinh lớp, phong quang trường sạch sẽ, kịp thời - Sửa chữa các khuyết điểm tuần trước. - Thực hiện tích cực các hoạt động để chào mừng ngày 20/11 - Thăm thầy cô giáo nhân ngày 20/11 * Đánh giá : - Tiêu chí : HS nêu được những việc làm trong tuần tới, yêu cầu trình bày rõ ràng cụ thể từng việc. - PP : vấn đáp - KT : Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. * Kết thúc : Cho chi đội hát bài tập thể về chủ đề thầy cô. GV: Trần Thị Ngọc Nhung Trường TH Phú Thủy 29