Giáo án dạy Lớp 3 - Tuần 32

doc 24 trang thienle22 6420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_lop_3_tuan_32.doc

Nội dung text: Giáo án dạy Lớp 3 - Tuần 32

  1. TUẦN 32: Thứ 2 ngày 15 tháng 4 năm 2019 Buổi sáng: Tiết 1: TOÁN Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và nhân (chia) số có năm chữ số với (cho) số có một chữ số. - Biết giải bài toán có phép nhân (chia). Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3. - Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học 1. Khởi động: TC Rung chuông vàng 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở - Gọi 4 HS lên bảng làm bài. - Chốt lại. Bài 2: Toán giải - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở 1 HS lên bảng sửa bài. - Nhận xét, chốt lại * Đánh giá: - PP : Quan sát, luyện tập thực hành - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - TC: Tóm tắt và giải đúng được các bài toán Bài 3: Toán giải - Yêu cầu cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng sửa bài. - Nhận xét, chốt lại Bài 4: Toán giải (dành cho HS khá giỏi làm thêm) - Cho HS học nhóm đôi. - Gọi các nhóm trình bày - Nhận xét, chốt lại IV. Hoạt động ứng dụng
  2. Xem lịch và nói cho người thân biết tháng này có mấy ngày chủ nhật và đó là những ngày nào. ___ Tiết 3 + 4:TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Người đi săn và con vượn I. Mục tiêu: - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3; 4; 5 trong sách giáo khoa. Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa theo tranh minh họa trong sách giáo khoa. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa bài tập đọc III. Hoạt động dạy học 1.Khởi động: HS hát 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Luyện đọc đúng. - Học sinh khá giỏi đọc toàn bài. - Học sinh cả lớp dò bài đọc thầm bài 1 đến 2 lượt. - Luyện đọc câu theo hình thức nối tiếp trong nhóm, chú ý các từ khó: - Cùng nhau giải nghĩa từ khó hiểu. - Học sinh nối tiếp nhau đọc toàn bài. - Luyện đọc toàn bài. * Đánh giá: - Hoạt động nhóm - Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tham gia đọc tích cực, chú ý lắng nghe, sửa sai cho nhau. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Việc 1: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ở SGK Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp. Việc 3: Nêu nội dung chính của bài.
  3. Đánh giá: - Thảo luận nhóm - Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Trả lời đúng các nội dung câu hỏi Nội dung chính của bài: Giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường. 4. Hoạt động thực hành: Hoạt động 3 : Luyện đọc lại - Gọi HS đọc lại bài. - Giáo viên nhận xét tuyên dương . Hoạt động 4 : Hướng dẫn kể chuyện - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh kể lại từng đoạn câu chuyện với điệu bộ , cử chỉ. - Giáo viên mời học sinh tiếp nối nhau kể các đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa . - Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét tuyên dương . IV. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân bài tập đọc. ___ Buổi chiều: Tiết 1: ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT Luyện viết: Ngôi nhà chung I. Mục tiêu: - Giúp HS viết đúng, viết đẹp hơn. - Viết đúng các con chữ hoa. - Rèn cách trình bày vở. Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: HS hát 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động thực hành
  4. Hoạt động 1: Luyện đọc lại đoạn cần viết - Gọi học sinh đọc bài - Đoạn văn trên có mấy câu? - Nêu các từ viết hoa trong bài? Hoạt động 2: Luyện viết - GV đọc HS viết - Đổi chéo vở rà soát lỗi * Đánh giá: - PP: Thực hành, quan sát, vấn đáp - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - TC: Hiểu được nội dung, rèn tính cẩn thận khi viết bài. IV. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ với người thân nội dung bài chính tả. ___ Tiết 2:ÔN LUYỆN TOÁN Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức đã học - HS có ý thức tự làm bài - Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: Trò chơi Tiếp sức 2.Giới thiệu bài: 3. Hoạt động thực hành Bài 1. Đặt tính rồi tính 31 256 x 3 43 545 x 2 21 985 x 3 90 090 x 1 - HS làm bài vào vở - Đổi chéo vở kiểm tra - Nhận xét
  5. Bài 2. Một hình chữ nhật có chu vi là 200cm. Biết chiều dài là 80cm. Tính diện tích hình chữ nhật đó. - HS cá nhân - Nhận xét Bài 3 Một tấm bìa hình chữ nhật có chu vi 90cm. Biết chiều rộng 8cm. a) Tính chiều dài tấm bìa đó. b) Tính diện tích tấm bìa đó. - HS làm bài cá nhân - Nhận xét, chốt lại * Đánh giá: - PP: Quan sát, vấn đáp, thực hành - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - TC: HS tính được diện tích hình chữ nhật khi biết chu vi và chiều rộng IV. Hoạt động ứng dụng Chia sẻ với người thân cách tính diện tích hình chữ nhật. ___ Tiết 3:TỰ NHIÊN XÃ HỘI Trái Đất. Quả địa cầu I.Mục tiêu: - Biết Trái Đất rất lớn và có hình cầu. Biết cấu tạo của quả địa cầu. - Quan sát và chỉ được trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, đường xích đạo. - Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: HS hát 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận nhóm Bước 1: Làm việc theo nhóm.
  6. Bước 2: Làm việc cả lớp 4. Hoạt động thực hành Hoạt động 2 : Thực hành theo nhóm Bước 1: GV chia nhóm và yêu cầu HS quan sát hình 2 trong SGK và chỉ trên hình : cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu. Bước 2: Học sinh thảo luận trong nhóm. Bước 3: GV yêu cầu các nhóm lên chỉ trên quả địa cầu. - Nhận xét, chốt lại * Đánh giá: - PP: Quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - TC: Biết chỉ cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu trên quả địa cầu. Biết tác dụng của quả địa cầu. IV. Hoạt động ứng dụng Chia sẻ với người thân cực Bắc, cực Nam trên quả địa cầu. Thứ 3 ngày 16 tháng 4 năm 2019 Buổi sáng: Tiết 1:TOÁN Bài toán liên quan về rút về đơn vị ( tiếp ) I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3. - Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: TC Rung cây hái quả 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài toán - Hướng dẫn HS lập kế hoạch giải toán. - Hướng dẫn HS tìm - Nêu cụ thể các bước giải
  7. * Đánh giá: - PP: Quan sát, vấn đáp, thực hành - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - TC: HS biết các bước để giải đúng bài toán liên quan đến rút về đơn vị ( dạng 2 ) 4. Hoạt động thực hành Bài 1: Toán giải - Hướng dẫn HS giải toán theo hai bước - Yêu cầu HS tự làm, 1 HS làm trên bảng - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Nhận xét, chốt lại Bài 2: Toán giải - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán và tự làm. - Mời 1HS lên bảng sửa bài. - Nhận xét, chốt lại Bài 3: Cách nào làm đúng cách nào làm sai - Chia HS thành 2 nhóm nhỏ. Cho các em chơi trò chơi “Ai nhanh”: - Yêu cầu: Các nhóm sẽ lên thi làm bài tiếp sức. Trong thời gian 3 phút, nhóm nào làm xong, đúng sẽ chiến thắng. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. IV. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ với người thân cách giải bài toán rút về đơn vị. ___ Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu chấm, dấu hai chấm I. Mục tiêu: - Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn ở Bài tập 1. - Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp trong Bài tập 2. Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hòi Bằng gì? ở Bài tập 3. - Yêu thích môn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: HS hát
  8. 2. Giới thiệu bài : 3. Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Dấu hai chấm, dấu chấm, dấu phẩy Bài tập 1: Tìm dấu hai chấm cho đoạn văn - Yêu cầu từng trao đổi theo nhóm đôi - Yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến của mình. * Đánh giá: - PP: Luyện tập thực hành - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - TC: HS bước đầu biết dùng dấu hai chấm Bài tập 2: Sửa lại dấu chấm, dấu phẩy cho đúng - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp mời 3 HS lên bảng thi làm bài - Nhận xét, nhắc lại cách sử dụng dấu hai chấm Hoạt động 2: Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Bài tập 3: Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi Bằng gì? - Gọi 3 HS lên làm bài. Cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét, chốt lại. IV. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người ý nghĩa của dấu hai chấm (:). ___ Tiết 4:CHÍNH TẢ Ngôi nhà chung I.Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập (3) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn. - Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: Hát
  9. 2.Giới thiệu bài: 3.Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết - Đọc toàn bài viết chính tả. - Yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn viết. - Cho HS tìm và viết bảng con những chữ dễ viết sai Viết chính tả - Đọc cho HS viết bài vào vở. - HD HS chữa lỗi * Đánh giá: - PP: Thực hành, vấn đáp, quan sát. - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - TC: HS viết đúng, trình bày đúng bài chính tả 4. Hoạt động thực hành: Bài tập 2: Phần b: Điền vào chỗ trống v hay d - Cho 2 đội thi tiếp sức - Nhận xét, chốt lại - Cho HS đọc lại Bài 3: Đọc và chép lại câu văn (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm) - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Mời vài HS đứng lên đọc câu văn. - Nhận xét, chốt lại IV. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ với người thân nội dung bài chính tả. ___ Buổi sáng: Tiết 1: ĐẠO ĐỨC Vấn đề bảo vệ môi trường I. Mục tiêu: - Học sinh biết môi trường trong sạch sẽ mang lại cho con người sức khỏe. - Học sinh biết bảo vệ môi trường để môi trường không bị ô nhiễm. - Học sinh có thái độ phản đối những hành vi phá hoại môi trường sống.
  10. II. Đồ dùng học tập: III. Hoạt động dạy: 1.Khởi động: HS hát 2.Giới thiệu bài: 3.Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra * Mục tiêu: Giúp học sinh trình bày những kết quả đã điểu tra thực tiễn thông qua tranh vẽ. - Yêu cầu lớp vẽ tranh mô tả môi trường nơi em đang sống. - Mời lần lượt từng em mô tả lại bức tranh môi trường em vẽ. - Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có . Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm - Yêu cầu các nhóm mỗi nhóm trao đổi bày tỏ thái độ đối với các ý kiến do giáo viên đưa ra và giải thích. - Mời đại diện từng nhóm lên trả lời trước lớp trước lớp. - Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm. - Giáo viên kết luận. 4. Hoạt động thực hành Hoạt động 3: Xử lí tình huống - Yêu cầu các nhóm HS thảo luận tìm cách xử lí tình huống và sắm vai thể hiện. Các tình huống giáo viên đưa ra. + Tình huống 1 + Tình huống 2 - Yêu cầu HS trình bày cách xử lí. * Đánh giá: - PP:Vấn đáp, quan sát - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - TC: Giúp học sinh xử lí tình huống đúng đắn trước các hành vi, chuẩn mực đạo đức. IV. Hoạt động ứng dụng: Nói với người thân những việc làm để bảo vệ môi trường. ___
  11. Tiết 2: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Ngày và đêm trên Trái Đất I.Mục tiêu: - Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất. Biết một ngày có 24 giờ. - Biết được mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. - Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh họa III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: HS hát 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Bước 1: Làm việc theo nhóm Bước 2: Làm việc cả lớp 4. Hoạt động thực hành: Hoạt động 2 : Thực hành theo nhóm Bước 1: GV chia nhóm Bước 2: Gọi một vài HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp Bước 1: Thực hành quay quả địa cầu Bước 2: Trả lời các câu hỏi * Đánh giá: - PP: Quan sát, thảo luận nhóm, vấn đáp - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - TC: Biết thời gian để Trái đất quay quanh mình nó là một ngày. Biết một ngày có 24 giờ. IV. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ bài học với người thân. Thứ 4 ngày 17 tháng 4 năm 2019
  12. Buổi sáng: Tiết 1:TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Biết tính giá trị của biểu thức số. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3. - Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: TC Tìm nhà cho mây 2.Giới thiệu bài: 3.Hoạt động thực hành: Bài 1: Toán giải - Hướng dẫn HS giải toán theo hai bước theo - Yêu cầu HS tự làm, 1 HS làm trên bảng - Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Nhận xét, chốt lại Bài 2: Toán giải - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán và tự làm. - Mời 1 HS lên bảng sửa bài. - Nhận xét, chốt lại - Chú ý HS về đơn vị tính của 2 bước tính * Đánh giá : - PP : Quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm - KT : Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - TC : HS giải đúng bài toán liên quan rút về đơn vị Bài 3: Mỗi số trong ô vuông là giá trị của biểu thức nào? - Chia HS thành 2 nhóm nhỏ. Cho các em chơi trò chơi “Ai nhanh”: - Yêu cầu: Các nhóm sẽ lên thi làm bài tiếp sức. Trong thời gian 3 phút, nhóm nào làm xong, đúng sẽ chiến thắng. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. IV. Hoạt động ứng dụng:
  13. Viết một biểu thức và chia sẻ với người thân cách tìm giá trị biểu thức. ___ Tiết 2: TẬP ĐỌC Cuốn sổ tay I.Mục tiêu: - Nắm được công dụng của sổ tay; biết cách sử dụng đúng: không tự tiện xem sổ tay của người khác. - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời cac nhân vật. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, tranh minh họa III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: HS hát 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Luyện đọc đúng. - Học sinh khá giỏi đọc toàn bài. - Học sinh cả lớp dò bài đọc thầm bài 1 đến 2 lượt. - Luyện đọc câu theo hình thức nối tiếp trong nhóm, chú ý các từ khó - Cùng nhau giải nghĩa từ khó hiểu. - Học sinh nối tiếp nhau đọc toàn bài. - Luyện đọc toàn bài. * Đánh giá: - Hoạt động nhóm - Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tham gia đọc tích cực, chú ý lắng nghe, sữa sai cho nhau. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Việc 1: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ở SGK Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp. Việc 3: Nêu nội dung chính của bài. * Đánh giá: - Thảo luận nhóm - Nhận xét bằng lời, trình bày miệng
  14. - Trả lời đúng các nội dung câu hỏi: Nội dung chính của bài 4. Hoạt động thực hành: Hoạt động 3 : Luyện đọc lại - Gọi HS đọc lại bài. - Giáo viên nhận xét tuyên dương . IV. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân bài tập đọc. ___ Tiết 3: ÔN LUYỆN TOÁN Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức đã học - HS có ý thức tự làm bài - Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học 1.Khởi động 2.Giới thiệu bài 3.Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Làm bài tập cá nhân. Bài 1: Đặt tính rồi tính 20 097 + 23469 60 129 - 45 008 41 900 x 2 34 019 : 4 - Hoạt động cá nhân - Đổi chéo vở kiểm tra * Đánh giá: - PP: Luyện tập thực hành - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - TC: Thực hiện đúng các phép tính Bài 2: Giải bài toán sau: Một tấm ván gỗ có diện tích là 81m2 . Biết chiều dài 9m. a) Tính chiều rộng của tấm ván gỗ đó.
  15. b) Tính chu vi tấm ván gỗ đó. - HS làm bài vào vở - GV kiểm tra nhận xét một số bài IV. Hoạt động ứng dụng Viết một phép tính chia và thực hiện cho người thân xem. ___ Tiết 4: ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu chấm, dấu hai chấm I.Mục tiêu: - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì? - Trả lời đúng các câu hỏi bằng gì? Biết cách sử dụng dấu hai chấm và đặt được dấu phẩy đúng trong câu. - Yêu thích môn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác. II.Đồ dùng dạy học III.Hoạt động dạy học 1.Khởi động: Hát 2.Giới thiệu bài 3.Hoạt động thực hành Bài tập 1: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi bằng gì? a.Cái bàn làm bằng gỗ. b.Chiếc cốc được làm bằng thủy tinh. - Hoạt động nhóm - Yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến của mình. - Nhận xét, chốt lại: * Đánh giá: - PP: Thảo luận nhóm - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - TC: Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì? Bài tập 2: Trả lời các câu hỏi sau: a.Cái chổi này được làm bằng gì? b.Chiếc ghế em ngồi học được làm bằng gì? c.Xe máy chạy bằng gì?
  16. - Yêu cầu HS học nhóm đôi - Gọi 1 số cặp HS trả lời - Nhận xét, chốt lại. IV. Hoạt động ứng dụng: - Đặt 2 câu hỏi Bằng gì cho người thân nghe. Thứ 5 ngày 18 tháng 4 năm 2019 Buổi sáng: Tiết 1:TOÁN Luyện tập I.Mục tiêu - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Biết lập bảng thống kê (theo mẫu). Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3a; Bài 4. - Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: 2.Giới thiệu bài : 3. Hoạt động thực hành: Bài 1: Toán giải - Yêu cầu HS tự làm, 1 HS làm trên bảng - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 2: Toán giải - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán và tự làm. - Mời 1 HS lên bảng sửa bài. - Nhận xét, chốt lại * Đánh giá: - PP: Quan sát, thực hành - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng TC: HS giải được bài toán liên quan đến rút về đơn vị Bài 3a: nhân hay chia? - Cho HS thi làm bài tiếp sức
  17. - Nhận xét, chốt lại Bài 4: - Cho HS làm vào SGK, 1 HS lên làm bảng lớp - Nhận xét. IV. Hoạt động ứng dụng: Nói các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị cho người thân nghe. ___ Tiết 2:TẬP VIẾT Ôn chữ hoa X I. Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa X (1 dòng) Đ,T (1 dòng) viết đúng tên riêng Đồng Xuân (1 dòng) và câu ứng dụng: Tốt gỗ hơn đẹp người (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Có kĩ năng viết đúng, viết đều, viết đẹp. - Yêu thích môn học; có thức “Rèn chữ, giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ. Mẫu chữ viết hoa X III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: HS hát 2.Giới thiệu bài: 3.Hoạt động thực hành: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết bảng con Luyện viết chữ hoa. - Cho HS tìm các chữ hoa có trong bài - Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - Yêu cầu HS viết chữ X vào bảng con và uốn nắn sửa sai cho HS. Luyện viết từ ứng dụng. - Yêu cầu HS viết vào bảng con - Luyện viết câu ứng dụng. * Đánh giá: - PP: Luyện tập thực hành, vấn đáp - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - TC:HS viết đúng câu ứng dụng 4. Hoạt động thực hành:
  18. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết - HS viết vào vở tập viết - Theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ - Nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp. IV. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ với người thân quy trình viết chữ hoa X. Tiết 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Năm, tháng và mùa I.Mục tiêu: - Biết được một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày, và mấy mùa. - Biết trái đất quay một vòng được 365 ngày (trung bình). - Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh họa III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: HS hát 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Bước 1: Làm việc theo nhóm Bước 2: Làm việc cả lớp 4. Hoạt động thực hành: Hoạt động 2 : Làm việc với SGK Bước 1: GV chia nhóm Bước 2: Gọi một vài HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét Kết luận : Có một số nơi trên Trái Đất, một năm có bốn mùa : mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đông ; các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau * Đánh giá:
  19. - PP: Quan sát, thảo luận nhóm, vấn đáp - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - TC: Biết được một năm có bốn mùa và khí hậu các mùa IV. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ với người thân vòng quay của Trái Đất. Thứ 6 ngày 05 tháng 4 năm 2019 Buổi sáng: Tiết 1:TẬP LÀM VĂN Nói, viết về bảo vệ môi trường I.Mục tiêu: - Biết kể lại một việc tốt đã làm bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý trong sách giáo khoa. - Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) kể lại việc làm trên. - Yêu thích môn học; có thức “Rèn chữ - Giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác. II: Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: 2.Giới thiệu bài: 3. Hoạt động cơ bản: Bài 1: Kể lại 1 việc tốt em đã làm góp phần bảo vệ môi trường - Giới thiệu một số tranh, ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường. - Yêu cầu HS: + Nói tên đề tài mình chọn kể. + Các em có thể bổ sung tên những việc làm khác có ý nghĩa bảo vệ môi trường. - Yêu cầu HS chia thành các nhóm nhỏ, kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm. - Cho các nhóm thi kể - Nhận xét, bình chọn. 4. Hoạt động thực hành: Hoạt động 2: HS thực hành
  20. Bài 2: Viết 1 đoạn văn ngắn kể lại việc làm trên - Cho HS viết bài vào vở. - Mời vài HS đứng đọc bài viết của mình. - Nhận xét, tuyên dương HS viết bài tốt. * Đánh giá: - PP: Quan sát, thực hành, vấn đáp - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - TC: HS biết viết được một đoạn văn ngắn kể lại những việc đã làm để bảo vệ môi trường IV. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân bài tập làm văn mà em vừa viết. ___ Tiết 2:CHÍNH TẢ Hạt mưa I.Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. - Làm đúng Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn. - Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: HS hát 2.Giới thiệu bài: 3.Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết - Cho HS tìm từ dễ viết sai và viết bảng con - Đọc cho HS viết bài vào vở. - Cho HS bắt lỗi chéo * Đánh giá: - PP: Thực hành, vấn đáp, quan sát. - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - TC : Viết đúng bài chính tả; trình bày đẹp 4. Hoạt động thực hành: Bài tập 2: Phần b: Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng v hay d - Yêu cầu HS cả lớp làm bài cá nhân vào vở
  21. - Dán 3 băng giấy mời 3 HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lời giải đúng - Gọi HS đọc lại câu đã hoàn chỉnh IV. Hoạt động ứng dụng: - Đọc bài thơ Hạt mưa cho người thân nghe. ___ Tiết 4: TOÁN Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức số. - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 3; Bài 4. - Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. Đồ dùng học tập: III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: 2.Giới thiệu bài: 3.Hoạt động thực hành: Bài 1: Tính - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc thực hiện các phép tính trong biểu thức. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 4 HS lên bảng sửa bài. - Nhận xét, chốt lại Bài 2: Toán giải (Dành cho HS khá giỏi làm thêm) - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi 1 HS lên bảng sửa bài. - Nhận xét, chốt lại Bài 3: Toán giải - Cho HS thảo luận nhóm đôi. - Gọi đại diện 1 nhóm lên sửa bài - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Nhận xét, chốt lại Bài 4: Toán giải
  22. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chốt lại. * Đánh giá: - PP: Thực hành cá nhân - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - TC:Tính được chu vi hình vuông và đổi được đơn vị đo IV. Hoạt động ứng dụng: Đọc bảng đơn vị đo độ dài cho người thân nghe. ___ Buổi chiều: Tiết 1:THỦ CÔNG Làm quạt giấy tròn (T2) I. Mục tiêu: - Biết cách làm quạt giấy tròn. - Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn. - Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học 1.Khởi động 2.Giới thiệu bài 3.Hoạt động thực hành: Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình - Yêu cầu vài em nhắc lại quy trình gấp quạt giấy tròn. - Chốt lại quy trình. Hoạt động 2: Thực hành - Giáo viên gợi ý cho học sinh trang trí quạt bằng cách vẽ các hình hoặc dán các nan giấy bạc nhỏ, hay kẻ các đường màu song song theo chiều dài tờ giấy trước khi gấp quạt. - Để làm được chiếc quạt tròn đẹp, sau khi gấp xong mỗi nếp gấp phải miết thẳng và kĩ. Gấp xong cần buộc chặt bằng chỉ vào đúng nếp gấp giữa. Khi dán cần bôi hồ mỏng, đều.
  23. - Giáo viên quan sát, giáp đỡ những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm * Đánh giá: - PP: Quan sát, thực hành - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - TC: Giúp học sinh biết gấp quạt giấy tròn theo quy định. IV. Hoạt động ứng dụng: - Hãy làm một cái quạt giấy để trang trí góc học tập của em nhé. ___ Tiết 3: SINH HOẠT LỚP (Tuần 32) I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần qua. - Triển khai kế hoạch tuần đến . II. Nội dung: 1. Sinh hoạt văn nghệ - Y/c ban Văn nghệ tổ chức sinh hoạt văn nghệ. 2. Nội dung sinh hoạt HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua - GV nêu y/c - Lớp trưởng điều hành sinh hoạt. - Cả lớp cùng sinh hoạt dưới sự HD của GV. - GV nhận xét chung về những việc đã làm được và chưa làm được. + Học tập: Hoàn thành chương trình tuần 31. + Nề nếp: Đi học chuyên cần, đúng giờ, nghiêm túc trong các hoạt động. +Vệ sinh: Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, trồng và chăm sóc bồn hoa, cây cảnh. + Thực hiện tốt An toàn giao thông. - Tuyên dương những bạn có nhiều thành tích trong tuần. + Huyền, Trinh, Khuê, Hồng Phúc, Duy Đức - Những bạn cần cố gắng: + Duy Nam, Văn Đạt, Thư . - Nhận xét, bầu chọn nhóm, cá nhân xuất sắc. + Huyền, Trinh, Khuê, Hồng Phúc.
  24. HĐ 2: Nhiệm vụ tuần đến Hoàn thành chương trình tuần 32. Đi học chuyên cần, đầy đủ, nghiêm túc trong giờ học, hăng say phát biểu bài. Soạn bài, làm bài tập trước khi đến lớp. Chuẩn bị sách vở đầy đủ trước khi đến lớp. Bồi dưỡng chữ viết cho các em: Phúc, Huyền, Khuê, Trinh. Luyện viết cho các em Thư, Long, Anh Minh, Nghiêm Minh, Duy Nam, Văn Đạt, Thịnh, Gia Huy VS phong quang trường lớp sạch sẽ, chăm sóc bồn hoa, cây cảnh. Thực hiện tốt ATGT. Duyệt ngày 16 tháng 4 năm 2019 P.HT Trần Thị Mỹ Dạ