Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 5 - Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ

doc 23 trang thienle22 4340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 5 - Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_5_tuan_5_giao_vien_le_thi_mi_le_truong_t.doc

Nội dung text: Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 5 - Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ

  1. Giáo án lớp 5C- Tuần 5 Năm học: 2019-2020 Tuần 05 Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2019 TOÁN BÀI 15: MI-LI-MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH (TIẾT1) I.Mục tiêu: - KT: Giúp HS biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông,quan hệ giữa mi-li-mét vuông với xăng-ti-mét vuông; biết tên gọi, kí hiệu,quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích,bảng đơn vị đo diện tích. - KN: Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích đơn giản. - TĐ: GD các em tính cẩn thận khi viết tên đơn vị, khi làm bài tâp. - NL: Rèn luyện năng lực, tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHDH ; HS: SHDH +Vở ô li III .Điếu chỉnh NDDH :Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: Theo logo +/ HĐ khởi động: Trò chơi: “ Đố bạn” : Củng cố,khắc sâu kiến thức về đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông, mối quan hệ giữa chúng. * ĐGTX: - Tiêu chí: HS nêu được cách chuyển đổi hai đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. - Phương pháp: quan sát - Kĩ thuật: ghi chép nhanh +/ HĐ 2,3: Củng cố, khắc sâu cho học sinh về cách đọc, viết đơn vị đo diện tích :mi- li-mét vuông. *Đánh giá: -Tiêu chí: HS nắm được tên gọi, kí hiệu của đơn vị đang học; biết đọc, viết đơn vị đo diện tích theo mi-li-mét vuông - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời. V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế:Giúp các em nắm tên gọi, kí hiệu số đo điện tích theo mi-li-mét vuông. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm . VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về chia sẻ những kiến thức đã học cho ba mẹ và người thân trong gia đình. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  2. Giáo án lớp 5C- Tuần 5 Năm học: 2019-2020 ÂM NHẠC: ¤n tËp bµi h¸t: H·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh TËp ®äc nh¹c: T§N sè 2 I. Môc tiªu: - KT: + BiÕt h¸t theo giai ®iÖu vµ ®óng lêi ca + BiÕt h¸t kÕt hîp vËn ®éng phô hoa. - KN: Thuộc lời bài hát, trình bày tự tin, mạnh dạn. Đọc được cao độ TĐN số 2. - TĐ: Yêu ca hát, tích cực hoạt động ca hát. Yêu chuộng hòa bình. - NL: Thể hiện những động tác phụ học theo bài hát; có thể tự đặt lời mới cho bài TĐN số II. ChuÈn bÞ: - GV: - Nh¹c cô, b¨ng, ®Üa nh¹c, m¸y nghe. - Bµi T§N sè 2. - HS: - SGK ¢m nh¹c 5. - Nh¹c cô gâ ( song loan, thanh ph¸ch). III. Tiến trình dạy học A.Hoạt động c¬ b¶n. ViÖc 1: Ổn định lớp ViÖc 2: CTHĐTQ tổ chức trò chơi Điền từ còn thiếu vào các câu hát sau ViÖc 3: Gäi c¸ nh©n lªn biÓu diÔn. Gv nhËn xÐt ,tuyªn d­¬ng. Việc 4: GV giíi thiÖu néi dung bµi häc. ViÖc 5: Khời động giọng ĐGTX - Tiêu chí: HS nhớ lại lời bài hát và điền từ còn thiếu . - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, Trình bày miệng. B.Hoạt động thực hành. Nội dung 1: ¤n bµi h¸t: H·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh. HĐ 1: Hát kết hợp gâ đệm và vận động phụ häa ViÖc1: HS ôn bài theo nhóm và tập các động tác phụ họa. - Một vài nhóm trình bày bài hát trước lớp( cả lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá) ViÖc 2: Cá nhân xung phong biểu diễn trước lớp. GV ®µn yªu cÇu HS tù h¸t lêi 2 theo nh¹c, h¸t víi s¾c th¸i r¾n rái, hïng m¹nh, chó ý HS h¸t ng©n ®ñ sè ph¸ch ë cuèi mçi c©u h¸t. ViÖc 3: Chia líp thµnh 2 nhãm vµ tËp h¸t ®èi ®¸p * §o¹n a:(Lêi 1) Nhãm 1: C©u h¸t 1: H·y xua tan tèi (ng©n 2,3) Nhãm 2: C©u h¸t 2: §Ó bÇu trêi xanh (ng©n 2,3) Nhãm 1: C©u h¸t 3: H·y bay lªn tr¾ng (ng©n 2,3) Nhãm 2: C©u h¸t 4: Cho bÇy em xanh ( ng©n 2,3) *§o¹n b: TÊt c¶ cïng h¸t. *§o¹n a: (Lêi 2) - Gäi 1 em lÜnh x­íng: C©u h¸t 1: H·y chÆn tay hiÕu chiÕn. Nhãm 1: C©u h¸t 2: Cho bÇy em vui. - Gäi 1 em lÜnh x­íng: C©u h¸t 3: H·y bay lªn .tr¾ng. Nhãm 2: C©u h¸t 4: Cho trÎ th¬ tinh. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  3. Giáo án lớp 5C- Tuần 5 Năm học: 2019-2020 *§o¹n b: TÊt c¶ cïng h¸t. - Cả lớp hát lại bài hát và gõ đệm lần lượt: Theo phách, theo nhịp . ĐGTX - Tiêu chí: + HS trình bày bài hát đúng giai điệu, lời ca. Biết kết hợp động tác phụ họa. + HS hát kết hợp gõ đêm đúng theo hướng dẫn. Biết cách hát đối đáp. + HS biểu diễn được bài hát, thể hiện được tính chất bài hát. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. Nội dung 2: Tập đọc nhạc số 1 Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu bµi T§N ViÖc 1: Gv treo b¶ng phô bµi T§N sè 1. - HS làm việc cá nhân xem bài TĐN số 1 rồi thảo luận theo nhóm đưa ra nhận xét về nhÞp của bài( Nhịp gì? ) tên các nốt nhạc và các hình nốt nhạc trong bài. ViÖc 2: Gv ®àn cao độ theo thang âm Đô, Rê, Mi. Son, cho Hs tập đọc theo hai chiều lên và xuống một vài lần -HS Nghe và đọc thang âm ViÖc 3: Gv thể hiện hình tiết tấu của bài cho HS vỗ tay theo. ViÖc 4: Gv Đàn giai điệu câu 1 của bài TĐN cho Hs nghe. - Đàn giai điệu câu 2 của bài TĐN HS thùc hiÖn theo h­íng dÉn cña Gv Ho¹t ®éng 2: LuyÖn tËp bµi T§N ViÖc 1: Các nhóm tự luyện tập - 2 nhóm trình bày trước lớp: Một nhóm đọc, một nhóm dùng thanh phách gõ đệm theo. Tiếp tục thay đổi 2 nhóm khác. ViÖc 2: Ghép lời bài TĐN: HS làm việc theo nhóm, tự ghép lời ca. - CTHĐTQ mời 1,2 bạn đọc lại bài ĐGTX - Tiêu chí: Nhìn ra mặt nốt và đọc được cao độ, trường độ của bài. Biết đọc kết hợp vỗ theo tiết tấu và ghép lời ca. - Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời. III. Hoạt động ứng dụng GV dÆn dß c¸c em vÒ nhµ h¸t bµi h¸t cho G§ nghe. TËp ®äc vµ ghÐp lêi bµi T§N sè 2 tèt h¬n. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  4. Giáo án lớp 5C- Tuần 5 Năm học: 2019-2020 Tiếng Việt: BÀI 5A: TÌNH HỮU NGHỊ (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - KT: Đọc - hiểu bài một chuyên gia máy xúc. Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4,5. - KN: Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể với chuyên gia nước bạn. Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - TĐ: Giáo dục HS yêu hòa bình, tình đoàn kết hữu nghị. - NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ. Học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình, mạnh dạn, tự tin. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: tranh, bảng phụ. - Học sinh: Tài liệu HDH. III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. HĐ1: (Theo tài liệu) - Đọc yêu cầu: Kể những điều em biết về sự giúp đỡ của bạn bè năm châu dành cho Việt Nam. - Quan sát bức tranh Cầu Mỹ Thuận kết hợp đọc thông tin để tham khảo. - Trình bày sự hiểu biết của mình. ĐGTX + Tiêu chí đánh giá:: - Quan sát và mô tả được hình ảnh và nói được những thông tin về Cầu Mỹ Thuận. - Kể những điều em biết về sự giúp đỡ của bạn bè năm châu dành cho Việt Nam. - Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. HĐ2,3,4: (Theo tài liệu) ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá:: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài với giọng nhẹ nhàng, trìu mến thể hiện cuộc gặp gỡ và tình cảm thân thiết của A-lếch-xây và anh Thủy. - Chọn được lời giải nghĩa phù hợp cho các từ: hòa sắc, điểm tâm, chất phác, đồng nghiệp. - Hiểu nghĩa của các từ: chuyên gia, công trường, phiên dịch. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 3. HĐ5: (Theo tài liệu) ĐGTX: Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  5. Giáo án lớp 5C- Tuần 5 Năm học: 2019-2020 + Tiêu chí đánh giá:: hiểu nội dung bài đọc của học sinh. - Câu 1: Bài đọc có những nhân vật là anh Thủy, A-lếch-xây, đồng chí phiên dịch. - Câu 2: Anh Thủy gặp anh A-lếch-xây ở một công trường xây dựng. - Câu 3: Cảnh vật hôm đó đẹp là: Đó là một buổi sáng đầu xuân. Trời đẹp. Gió nhẹ và hơi lạnh.Ánh nắng ban mai nhạt loãng rải trên vùng đất đỏ công trường tạo nên một hòa sắc êm dịu. - Câu 4: Dáng vẻ của A-lếch-xây có điểm đặc biệt khiến anh Thủy chú ý là: vóc người cao lớn; mái tóc vàng ửng lên như một mảng nắng; thân hình chắc, khỏe trong bộ quần áo xanh công nhân; khuôn mặt to, chất phác. - Câu 5: Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra rất vui vẻ và thân thiết: A- lếch-xây niềm nở, hồ hởi được gặp đồng nghiệp; ngược lại anh Thủy cũng rất vui về sự thân mật, tự nhiên của A-lếch-xây. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập. 4. HĐ6: (Theo tài liệu) ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá:: nói được chi tiết trong bài khiến em nhớ nhất và giải thích được lí do. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. V. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: +Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Luyện đọc đúng các từ chuyên gia, ngoại quốc, A- lếch-xây, chất phác, buồng lái; hiểu nghĩa các từ khó +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Luyện đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, trìu mến. Đọc nhấn giọng các từ ngữ thể hiện tình cảm của A-lếch-xây dành cho anh Thủy. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Chia sẻ với người thân những điều em biết về tình đoàn kết, hữu nghị giữa Việt Nam và các nước trên thế giới. - Sưu tầm tranh ảnh theo chủ đề Hòa bình - Hữu nghị. - Liên hệ thực tế về trách nhiệm của người học sinh - những chủ nhân tương lai của đất nước về xây dựng mối quan hệ hòa bình - hữu nghị với bạn bè quốc tế. TIẾNG VIỆT: BÀI 5A: TÌNH HỮU NGHỊ (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - KT : Nghe - viết đúng bài Một chuyên gia máy xúc (từ Qua khung của kính đến những nét giản dị, thân mật.). Tìm được các tiếng có chứa nguyên âm đôi uô/ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh trong tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ua, tìm được các tiếng thích hợp có chứa nguyên âm đôi uô/ua để điền vào 2 trong 4 câu thành ngữ. - KN: Nghe - viết đúng bài chính tả. Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ua. - TĐ: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  6. Giáo án lớp 5C- Tuần 5 Năm học: 2019-2020 - NL: Tự học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: - Bảng phụ HĐ6. III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: B- HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: (Theo tài liệu) * ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Kĩ năng viết chính tả của HS. - Viết chính xác từ khó: buồng máy, ngoại quốc, ửng lên, chất phác, giản dị, - Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. HĐ2,3: (Theo tài liệu) * ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng những tiếng có uô hoặc ua trong bài văn Anh hùng Núp tại Cu-ba. - Nhận xét cách ghi dấu thanh ở các tiếng có uô hoặc ua. - Tìm được tiếng có chứa uô hoặc ua điền vào chỗ trống để hoàn thành các câu thành ngữ, tuc ngữ. - Tự học tốt, hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. V. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : viết đúng các từ khó: buồng máy, ngoại quốc, ửng lên, chất phác, giản dị, ra bảng con. - HS HTT: viết đúng, viết đẹp. Trình bày sạch sẽ. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: - HS về nhà tìm hiểu, sưu tầm thêm một số bài văn, bài thơ, câu chuyện khác nói về tình đoàn kết, hữu nghị của Việt Nam với bạn bè quốc tế. TIẾNG VIỆT: BÀI 5A: TÌNH HỮU NGHỊ (TIẾT 3) I. Mục tiêu: - KT: Hiểu nghĩa từ hoà bình; tìm được từ gần nghĩa với từ hoà bình. - KN: Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê. - TĐ: Giáo dục lòng yêu hòa bình. - NL: HS hợp tác nhóm mạnh dạn; diễn đạt mạch lạc, phát triển năng lực ngôn ngữ; giao tiếp tự tin. II. Chuẩn bị ĐDDH: Từ điển TV, thẻ từ HĐ5. III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  7. Giáo án lớp 5C- Tuần 5 Năm học: 2019-2020 HĐ4: (Theo tài liệu) * ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Nêu đúng nghĩa của từ hòa bình bằng cách chọn đáp án đúng: b. Trạng thái không có chiến tranh. - Giải thích được lí do lựa chọn. - GV giải thích, mở rộng. HS tìm từ đồng nghĩa với từ hòa bình. + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời. HĐ5: (Theo tài liệu) ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá:: (Thi đua giữa hai đội nam và nữ) - Chọn đúng thẻ từ đồng nghĩa với từ hòa bình. (Chọn nhanh, gắn đúng). + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 6,7: ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - BT6: Đặt câu có từ đồng nghĩa với từ hòa bình. Khuyến khích HS đặt nhiều hơn một câu; khích lệ HS đặt câu văn hay, có hình ảnh. - BT7: HS viết đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của bức tranh làng quê. HS HTT viết câu văn hay, có hình ảnh, cảm xúc, + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. V. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: -HS tiếp thu còn hạn chế: Hiểu nghĩa từ hòa bình, tìm được từ đồng nghĩa với từ hòa bình và đặt câu. Viết được đoạn văn theo yêu cầu - HS HTT : Tiếp cận giúp HS viết đoạn văn hay, giàu hình ảnh. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Chia sẻ kiến thức cùng người thân. Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2019 TIẾNG VIỆT Bài 5B: ĐẤU TRANH VÌ HÒA BÌNH ( Tiết 1) (BÀI ĐIỀU CHỈNH) I. Mục tiêu: - KT: Đọc - hiểu bài thơ Ê-mi-li, con Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Trả lời được các câu hỏi HĐ5,6. Học thuộc lòng khổ thơ 3, 4 của bài thơ. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  8. Giáo án lớp 5C- Tuần 5 Năm học: 2019-2020 -. KN: Đọc lưu loát toàn bài; đọc đúng các tên nước ngoài (Ê - mi - li, Mo - ri - xơn, Giôn - xơn, Pô - tô - mác, Oa – sinh - tơn), nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, các dòng thơ trong bài thơ viết theo thể tự do. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng. - TĐ: Giáo dục HS yêu quý những người vì đại nghĩa, yêu hòa bình, căm ghét chiến tranh phi nghĩa. - NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ. Học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình, mạnh dạn, tự tin. II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: -Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn trơi trò chơi khởi động tiết học, mời giáo viên nhận lớp. -Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. -HS nêu mục tiêu * Hình thành kiến thức: 1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. -Lần lượt quan sát và đọc lời giới thiệu về anh Mo-ri-xơn -GV tương tác với học sinh: +Em hiểu gì về anh Mo-ri-xơn? +Bài thơ Ê – mi –li, con được tác giả viết gợi lên điều gì? -Giáo viên dẫn dắt vào bài “ Ê – mi –li, con” ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Quan sát và mô tả được hình ảnh. - Đọc thông tin và nói những điều em biết về Mo-ri-xơn và hoàn cảnh ra đời bài thơ. - Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. Nghe đọc bài. - Nghe cô giáo đọc bài thơ – Các bạn theo dõi, đọc thầm. - Nghe bạn đọc lại bài lần nữa. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  9. Giáo án lớp 5C- Tuần 5 Năm học: 2019-2020 3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. Lần lượt đọc và ghép các từ ngữ với lời giải nghĩa thích hợp. 4. Cùng luyện đọc. - Luyện đọc từ khó: - Luyện đọc câu: - Một bạn đọc - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. Việc 1Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc đoạn nối tiếp trong nhóm và ba bạn đọc nối tiếp, hai bạn đọc cả bài. Việc 2: Thư kí tổ chức cho các bạn bốc thăm thi đọc giữa các nhóm và nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt. * ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. - Đọc trôi chảy, lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng xúc động, trầm lắng. - Đọc hiểu nghĩa các từ: Lầu Ngũ Giác, Giôn-xơn, nhân danh, bay, B.52, Na pan, Oa- sinh-tơn. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. 5. Thảo luận, trả lời câu hỏi. - Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình - Việc 1: Viết xong, Em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. - Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời - Việc 3: Nhóm trưởng huy động kết quả . - Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài - Cô giáo chia sẽ kết quả của các nhóm. * ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc của học sinh. - Câu 1: Chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa - không nhân danh ai” và vô nhân đạo – “đốt bệnh viện, trường học:, “giết trẻ em”, “giết những cánh đồng xanh”, - Câu 2: Chú Mo-ri-xơn nói với con khi từ biệt là: Trời sắp tối và chú không bế Ê-mi-li về được. Chú dặn con: Khi mẹ đến, hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: “Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn.” Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  10. Giáo án lớp 5C- Tuần 5 Năm học: 2019-2020 + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập. 6. Phát biểu ý kiến trước lớp. - Em có hành động gì về chú Mo-ri-xơn? -Liên hệ: Yêu cầu các em nêu được những việc làm cụ thể để góp phần giữ gìn hòa bình. ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá:Trình bày được suy nghĩ của bản thân về hành động của chú Mo-ri- xơn: khâm phục, tự hào, + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 7. Học thuộc lòng bài thơ. Học sinh đọc cá nhân khổ 3 và 4 Đọc cho nhau nghe. Thi đọc trước lớp 1 em đọc khổ 3 và 1 em đọc khổ 4 ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: học thuộc lòng khổ 3 và 4. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Hoạt động ứng dụng Các em viết 1 câu nói lên cảm xúc của minh sau khi đọc bài thơ. TOÁN: BÀI 15: MI-LI-MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH (TIẾT2) I.Mục tiêu: - KT: Giúp HS biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích thông dụng và giải bài toán có liên quan. - KN: Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị nhanh, chính xác. - TĐ: GD thái độ tích cực thực hành. - NL: Phát triển cho HS năng lực tư duy,tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu BT. HS: SHD,vở. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  11. Giáo án lớp 5C- Tuần 5 Năm học: 2019-2020 III. Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN +/ HĐ khởi động: Trò chơi: “ Đố bạn nhớ lại” : Củng cố,khắc sâu kiến thức về những đơn vị đã học trong bảng đơn vị đo diện tích, cách sắp xếp các đơn vị đo diện tích. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS nhìn vào phiếu nêu nhanh kết quả. - PP: Quan sát; vấn đáp - KT: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH +/ HĐ 1,2,3: * ĐGTX: - Tiêu chí: Viết được số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm, có thể giải thích được vì sao lại viết số hoặc phân số đó - Phương pháp: vấn đáp; viết - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời +/ HĐ 4: * ĐGTX: - Tiêu chí:Viết được các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là đề-xi-mét vuông và xăng-ti- mét vuông. - Phương pháp: vấn đáp; viết - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời; viết nhận xét(GV) +/ HĐ 5: * ĐGTX: - Tiêu chí: Điền được dấu thích hợp vào chỗ chấm - Phương pháp: vấn đáp; viết - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời; viết nhận xét(GV) C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. Thứ tư ngày 25 tháng 9 năm 2019 TOÁN: BÀI 16: HÉC- TA (TIẾT1) I.Mục tiêu: - KT: Giúp HS nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn đơn vị đo diện tích héc-ta; quan hệ giữa héc-ta và mét vuông. - KN : Rèn các em kĩ năng thực hành nhanh, trình bày cách làm vào vở khoa học. - TĐ : GD thái độ tích cực trong khi thực hành, yêu thích môn học. - NL: Phát triển cho HS kĩ năng hợp tác,tự giải quyết vấn đề học tập trong tiết học. II. Chuẩn bị ĐD DH: Phiếu BT. III. Điều chỉnh nội dung dạy học : Theo các nội dung của sách HD. IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động :Theo logo Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  12. Giáo án lớp 5C- Tuần 5 Năm học: 2019-2020 +/ HĐ khởi động :Chơi trò chơi « Ai nhanh ai đúng» *ĐGTX: - Tiêu chí: HS nhìn vào phiếu nêu nhanh kết quả. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời +/ HĐ 2 : * ĐGTX: - Tiêu chí:HS biết được khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị héc-ta và viết tắt là ha. 1ha= 1 hm2 1ha=10000m2 - Phương pháp: vấn đáp; - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời +/ HĐ 3,4 : * ĐGTX: - Tiêu chí: Viết được số thích hợp vào chỗ chấm, có thể giải thích được vì sao lại viết số đó - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với hs tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em nắm chắc cách chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em chia sẻ kiến thức đã học cùng bố mẹ, anh chị của mình. Tiếng Việt: BÀI 5B: ĐẤU TRANH VÌ HÒA BÌNH (TIẾT 2) I. Mục tiêu - KT : Luyện tập viết báo cáo thống kê. - KN : Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng và thống kê bằng cách lập bảng phân chia các loại sách báo; theo dõi số buổi nghỉ học của từng thành viên trong tổ. Giáo dục KNS: + Tìm kiếm và xử lí thông tin. + Hợp tác (cùng ghi chép số liệu, thông tin). + Thuyết trình kết quả tự tin. - TĐ Giáo dục HS tính chính xác, khoa học, có ý thức phấn đấu học tập hơn. - NL: Giúp HS phát triển năng lực tự học, hợp tác nhóm, ứng dụng CNTT, thu thập xử lí số liệu, II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Bảng nhóm. - HS: Sách HDH, vở. IV. Điều chỉnh ND dạy học: Không. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  13. Giáo án lớp 5C- Tuần 5 Năm học: 2019-2020 III. Điều chỉnh hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. HĐ1: Khởi động: Trò chơi: ‘‘Kể nhanh, kể đúng’’ khởi động tiết học. * ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: HS thoải mái bước vào tiết học. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. 2. HĐ 1,2: (Theo tài liệu) * ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá : BT1: Nhớ được các loại sách báo em có và thống kê theo các loại sau: a) Sách học các môn học ở trường b) Sách truyện thiếu nhi c) Các loại sách khác BT2: Nhớ lại được số buổi nghỉ học trong tuần của mình. - Tổ trưởng tập hợp, xử lí số liệu theo bảng sau: Bảng thống kê số buổi nghỉ học của tổ Số Số buổi nghỉ học Họ và tên thứ tự Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 1 2 3 4 Tổng cộng - Trình bày các số liệu rõ ràng, khoa học. - Tự tin, mạnh dạn trình bày kết quả của cá nhân, tổ. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, phiếu đánh giá. V. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm chắc cách lập bảng báo cáo thống kê. - HS tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Chia sẻ cùng người thân về cách lập bảng thống kê. - Tự lập một số bảng thống kê đơn giản. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  14. Giáo án lớp 5C- Tuần 5 Năm học: 2019-2020 Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2019 TIẾNG VIỆT: BÀI 5B: ĐẤU TRANH VÌ HÒA BÌNH (TIẾT 3) I. Mục tiêu - KT : Chọn được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình chống chiến tranh và biết kể tự nhiên bằng lời kể mình rõ ràng. đủ ý. - KN : Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Lời kể tự nhiên, chân thật, có thể kết hợp với lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên. Rèn kỹ năng nghe, lắng nghe bạn kể chuyện , nhận xét đúng lời kể của bạn. - TĐ: Giáo dục HS yêu hòa bình, có ý thức đoàn kết với tập thể lớp. - NL : Phát triển năng lực ngôn ngữ, tự học. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Bảng nhóm, câu chuyện. - HS: Sách HDH, vở. III. Điều chỉnh ND dạy học : Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học : B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ3 : (Theo tài liệu) * ĐGTX : + Tiêu chí đánh giá : - Tìm được câu chuyện ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh (Đọc các gợi ý a, b, c, d, e trong sách HDH). - Giới thiệu được câu chuyện ; kể đúng trình tự ; nêu cảm nghĩ của bản thân về câu chuyện. + Phương pháp : vấn đáp, viết. + Kĩ thuật : đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn (ND chính câu chuyện hoặc trình tự các sự việc xảy ra, ). HĐ4,5 : (Theo tài liệu) * ĐGTX : + Tiêu chí đánh giá : - Kể được câu chuyện trong nhóm. - Thi kể chuyện trước lớp mạnh dạn, tự tin. - Nêu được ý nghĩa của câu chuyện tiêu biểu nhất. + Phương pháp : vấn đáp. + Kĩ thuật : nhận xét bằng lời, trình bày miệng. V. Dự kiến phương án hỗ trợ HS : - Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn các em nắm được nội dung câu chuyện, bước đầu kể được một câu chuyện ca ngợi hào bình, chống chiến tranh và nắm được y nghĩa của câu chuyện mình kể. - Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm mình kể được câu chuyện một cách tốt nhất, biểu cảm nhất. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  15. Giáo án lớp 5C- Tuần 5 Năm học: 2019-2020 TIẾNG VIỆT: Bài 5C: TÌM HIỂU VỀ TỪ ĐỒNG ÂM ( TIẾT 1) I.Mục tiêu: -KT: Giúp HS hiểu thế nào là từ đồng âm, phân biệt được nghĩa của các từ đồng âm. -KN: Rèn kĩ năng tìm từ đồng âm và đặt được câu có từ đồng âm. -TĐ: Giáo dục học sinh yêu tiếng Việt, thái độ học tập tích cực. -NL: Giúp HS phát triền năng lực năng lực tự giải quyết vấn đề. II.Chuẩn bị đồ dùng: - GV: phiếu học tập. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: Theo các nội dung dạy học ở SHD IV.Điều chỉnh hoạt động học : A. Hoạt động cơ bản: HĐ 1,2 : Theo logo *ĐGTX: -Tiêu chí: HS đọc các ví dụ để phân biệt nghĩa của các từ có tiếng giống nhau, Từ đó, rút ra được thế nào là từ đồng âm. 1b: Nam tưởng ba mình đã chuyển sang làm việc tại ngân hàng vì hiểu sai nghĩa của từ “ tiền tiêu” là tiền bạc để tiêu dùng. Nhưng đúng ra nghĩa của từ “ tiền tiêu” theo ý của ba là: tiền- trước, tiêu- tiêu điểm, địa điểm. Ở đây muốn nói là ba đang canh gác ở phía trước đơn vị đóng quân, hướng ra bên ngoài. Chủ yếu dùng cho các đơn vị ở đảo. 2a: đông 1: chỉ hướng Đông. đông 2: chỉ sự đông đúc, nhộn nhịp. -Phương pháp: quan sát; vấn đáp -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành: HĐ 1 : Theo logo *ĐGTX: - Tiêu chí: HS nối đúng ô có từ đồng âm với nghĩa thích hợp: 1-b, 2-c, 3-a. HS viết đúng nghĩa của các từ đồng âm trong mỗi câu: + Bài 2: a - ba: chỉ bố là người sinh ra mình. B - ba: chỉ số lượng, số tuổi. + Bài 3: a- đá: chất rắn, cấu tạo vỏ trái đất, thường từng tảng, hòn b- đá: đưa chân hất mạnh làm cho ra xa hoặc bị thương. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. HĐ 2, 3 : Theo logo *ĐGTX: - Tiêu chí: + HS đặt 2 câu để phân biệt các từ đồng âm: bàn, cờ, nước. Đặt câu phải đúng cấu tạo câu, sử dụng dấu câu phù hợp. VD: Bàn: Bố em vừa mua cho em một chiếc bàn mới ở góc học tập. Bố mẹ đang bàn bạc về việc cho em đi học múa. Nước: Nhân dân ta có truyền thống yêu nước. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  16. Giáo án lớp 5C- Tuần 5 Năm học: 2019-2020 Em khát nước quá. + Trả lời được câu đố ở SHD: cây súng -Phương pháp: quan sát; vấn đáp -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. I. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em phân biệt được từ đồng âm bằng cách giải nghĩa từ cho các em. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao và hỗ trợ các bạn TTC. II. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Cùng người thân tìm thêm một số từ đồng âm. HĐNGLL : ATGT: Bài 4 NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG I. Mục tiêu: KT: Hiểu được các nguyên nhân gây tai nạn giao thông. Nhận xet đánh giá được các hành vi an toàn và không an toàn của người tham gia giao thông. KN: HS biết vận vận dụng kiến thức đã học đê phán đoán nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông TĐ: Có ý thức chấp hành đúng luật ATGT. Vận động các bạn và những người xung quanh thực hiện đúng luật ATGT NL: Giúp HS phát triển năng lực phán đoán, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế II. Chuẩn bị: GV:Một số tranh vẽ về tình huống sang đường không an toàn Phiếu học tập III. Các hoạt động HĐ 1:Nguyên nhân gây tai nạn giao thông Việc 1: Cá nhân suy nghĩ viết ra giấy Việc 2: Chia sẻ trong nhóm Việc 3: Chia sẻ trước lớp GV tương tác và kết luận các nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông là: - Do người điều khiển giao thông: +Văn hóa tham gia giao thông quá + Uống rượu bia khi tham gia giao thong + Thiếu hiểu biết về luật giao thông đường bộ - Hạ tầng không đảm bảo an toàn - Độ an toàn của phương tiện quá thấp Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  17. Giáo án lớp 5C- Tuần 5 Năm học: 2019-2020 *Đánh giá: - - Tiêu chí: HS hiểu được nguyên nhân khác nhau dẫn đến TNGT, kể được các nguyên nhân - PP: Quan sát; vấn đáp - - KT: Ghi chép ngắn. HĐ 2: Phòng tránh tai nạn giao thông Việc 1: Cá nhân làm vào phiếu Việc 2: Chia sẽ trước lớp GV tương tác và chốt các cách đề phòng tai nạn giao thông -Đội mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng, đi đúng phần đường làn đường quy định, không lạng lách, đánh võng trên đường . -Tuyên truyền để các bạn khác có ý thức trách nhiệm hơn thấy được những tác hại khi không tham gia đúng luật an toàn giao thông. - Luôn tập trung chú ý khi đi đường - Khi tham gia GT cần chấp hành đúng luật GT - Kiểm tra điều kiện an toàn của các phương tiện GV cho HS nhắc lại . *Đánh giá: - - Tiêu chí: HS nêu được các cách phòng tránh tai nạn giao thông - PP: Quan sát; vấn đáp - - KT: Ghi chép ngắn. đặt câu hỏi. Hoạt động ứng dụng: HD học sinh về nhà viết 1 bài hoặc sưu tầm tranh để tiết hôm sau trình bày trước lớp. TOÁN: BÀI 16: HÉC- TA (TIẾT 2) I.Mục tiêu: - KT:- Giúp HS chuyển đổi các đơn vị đo diện tích( trong mối quan hệ với mét vuông). -KN: - HS có kĩ năng thực hành làm nhanh các bài tập. - TĐ: - GD các em thái độ tích cực trong thực hành. - NL: Biết hợp tác nhóm, tích cực trong các hoạt động học để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, II. Chuẩn bị ĐD DH: +GV: Phiếu BT. + HS: SHD III. Điều chỉnh ND dạy học: Theo nội dung SHDH IV. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Theo logo +/ HĐ 1,2,3,: Củng cố, khắc sâu cho học sinh về cách đọc, viết các đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông, mét vuông,. ĐGTX: Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  18. Giáo án lớp 5C- Tuần 5 Năm học: 2019-2020 -Tiêu chí: HS n¾m tªn gäi, kÝ hiÖu của ®¬n vÞ ®ang häc, biÕt ®äc, viÕt c¸c ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch theo km2, m2 - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời. ĐGTX: *Đánh giá: -Tiêu chí: HS vận dụng kiến thức giải được bài toán liên quan đến đơn vị diện tích. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp; viết(GV) - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn;Nhận xét bằng lời; viết nhận xét(GV) V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em nắm tên gọi, kí hiệu các số đo điện tích. Giải được bài toán ở HHDD4. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh:. Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH . VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. Đọc Em có biết ? cho người thân mình nghe và so sánh diện tích rừng giữa các khu vực .Sau đó em hỏi người lớn về tầm quan trọng của rừng đối với đời sống con người,nắm được tầm quan trọng để tiết sau chia sẻ trước lớp. TIẾNG VIỆT: Bài 5C: TÌM HIỂU VỀ TỪ ĐỒNG ÂM ( TIẾT 2) I. Mục tiêu: -KT: Giúp HS biết được các ưu điểm và khuyết điểm trong bài văn tả cảnh của mình. -KN: Rèn kĩ năng nghe, đọc và tự sửa lỗi bài viết. -TĐ: Giáo dục học sinh thái độ học tập tích cực, biết cùng nhau chia sẻ kết quả học tập. -NL: Giúp HS phát triền năng lực năng lực giao tiếp, NL tự giải quyết vấn đề. II.Chuẩn bị đồ dùng: Vở Tiếng Việt 2 III.Điều chỉnh nội dung dạy học: Theo các nội dung dạy học ở SHD IV.Điều chỉnh hoạt động học : HĐ 4,5 : Theo logo *ĐGTX: - Tiêu chí: HS nghe GV nhận xét bài văn tả cảnh của mình; tự đọc lại bài văn của mình và tìm ra lỗi để sửa. Sau đó cùng bạn đổi chéo bài để kiểm tra kết quả sửa lỗi. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. V. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: +/ Đối với học sinh có bài viết chưa tốt: Giúp các em nhận ra lỗi và sửa lỗi. +/ Đối với học sinh có bài viết tốt: Giúp các bạn kiểm tra kết quả sửa lỗi. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Tìm đọc và chép 1-2 đoạn văn tả cảnh vào vở hoặc sổ tay học tập. ÔN LUYỆN TV: TUẦN 5 ( VỞ EM TỰ ÔN LUYỆN) I.Mục tiêu: Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  19. Giáo án lớp 5C- Tuần 5 Năm học: 2019-2020 - KT : Đọc và hiểu truyện : Thánh Gióng . Chia sẻ suy nghĩ về những người hi sinh vì đất nước.Đặt dấu thanh đúng vị trí khi viết.Tìm được các từ đồng âm. - KN : Rèn HS kĩ năng trình bày câu trả lời ngắn gọn, vận dụng các kiến thức đã họ để làm BT nhanh. - TĐ : GD học sinh biết kính trọng và nhớ ơn những người có công với đất nước. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực diễn đạt, cảm thụ văn bản. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Tài liệu học : Vở HD em tự ôn luyện TV HS: Vở HD em tự ôn luyện TV. III. Điều chỉnhnội dung học: theo tài liệu IV. Điếu chỉnh hoạt động học : +/ HĐ k/động :(Toàn lớp) *ĐGTX: - Tiêu chí: HS nêu được cảm xúc khi nghe truyện Thánh Gióng : thán phục,tự hào . - PP: vấn đáp - - KT: đặt câu hỏi +/ HĐ 3 : Học sinh đọc và hiểu được truyện : Thánh Gióng. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS trả lời được các câu hỏi như : Câu a : +Ý nghĩa của chi tiết « Khi nghe tiếng loa mời sứ giả vào » là : ca ngợi ý thức đánh giặc của dân ta, từ người già đến trẻ nhỏ. +Ý nghĩa của chi tiết « Gióng lớn nhanh góp gạo nuôi Gióng » là : nói lên sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sự đoàn kết, đồng sức đồng lòng để đánh giặc. +Ý nghĩa của chi tiết : « Trong lúc đánh giặc .bụi tre ngà làm vũ khí » là : gậy sắt chính là vũ khí trong chiến đấu của người hùng nhưng khi cần thì cỏ cây cũng biến thành vũ khí – nói lên phẩm chất thông minh nhánh trí của dân ta. Câu b : Truyện Thánh Gióng ca ngợi phẩm chất các của người Việt Nam là : đoàn kết, yêu nước, tinh thần anh dũng , kiên cường. - PP: vấn đáp - - KT: đặt câu hỏi +/HĐ 4: Điền tiếng cs chứa uô, ua vào chỗ chấm *ĐGTX: - Tiêu chí: Học sinh tìm viết được các tiếng có uô và ua đúng vào chỗ chấm. - PP: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời. +/ HĐ 5: Khắc sâu kiến thức về từ đồng âm. *Đánh giá: - Tiêu chí: Học sinh tìm được từ đồng âm và đặt được câu có từ đồng âm vừa tìm được, câu gọn có ý nghĩa. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  20. Giáo án lớp 5C- Tuần 5 Năm học: 2019-2020 - PP: Quan sát - KT: ghi chép ngắn V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm chắc các kiến thức đã học. Hoàn thành được HĐ 3,4,5. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở vở và hỗ trợ thêm cho các bạn tiếp thu chậm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần vận dụng ÔN LUYÊN TOÁN: EM TỰ ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 5 I.Mục tiêu: - KT : Biết đọc, viếtchuyển đổi các đơn vị trong bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích. Giải được các bài toán có liên quan đến các đại lượn do độ dài, khối lượng, diện tích. - KN : Rèn kĩ năng thực hành nhanh các bài tập được giao. - TĐ : GD các em tính cẩn thận khi tính toán, dùng thước gạch phân số không dùng tay để gạch, trình bày chữ số rõ ràng. -NL : Giúp HS phát triển năng lực giả quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở HD em tự ôn luyện toán ( tập 1) HS: HD em tự ôn luyện toán. ( tập 1) III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Phần khởi động thay bằng trò chơi : Gọi bạn » . Phần ôn luyện Giảm bài 5,6 IV. Điếu chỉnh hoạt động học : +/ HĐ 1 : Trò chơi : ‘‘Gọi bạn’’ khởi động tiết học : Củng cố, khắc sâu kiến thức về cách thực hiện chuyển đổi hỗn số thành phân số. +/ HĐ 1,2: ĐGTX : -Tiêu chí : HS Chuyển đổi được đơn vị đo độ dài và khối lượng - PP : Quan sát -KT : ghi chép ngắn +/ HĐ 3 : ĐGTX -Tiêu chí : HS giải được bài toán có vận dụng đỏi đơn vị đokhối lượng - PP : vấn đáp -KT : đặt câu hỏi +/ HĐ 4 : ĐGTX : - Tiêu chí :HS đọc, viết được số đo diện tích - PP : quan sát - KT : ghi chép ngắn +/ HĐ 7,8 : ĐGTX : Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  21. Giáo án lớp 5C- Tuần 5 Năm học: 2019-2020 - Tiêu chí :HS đổi được số đo diện tích về hỗn số,từ 2 đơn vị về 1 đơn vị và đổitừ 1 đơn vị sang 2 đơn vị. - PP : viết - KT : viết nhận xét(GV) V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em hoàn thành tốt các HĐ ở phần ôn luyện.Giúp các em khắc sâu các kiến thức đã học +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hỗ trợ, giúp đỡ các bạn chậm trong nhóm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần vận dụng (trang 30) . Thứ sáu ngày 27 tháng 9 năm 2019 TOÁN BÀI 17: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I.Mục tiêu: - KT: GiúpHS tính được diện tích các hình đã học; so sánh, xếp thứ tự các phân số, tính giá rị biểu thức có chứa phân số và giải các bài toán liên quan đến diện tích. - KN: HS có kĩ năng thực hành làm nhanh các bài tập. - TĐ: GD các em thái độ tích cực trong thực hành. - NL: Giúp HS phát triển năng lực suy luận toán học. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: phiếu BT. HS: vở ghi Toán III. Điều chỉnh ND dạy học: Theo các nội dung của sách HD. IV. Điều chỉnh hoạt động học: theo lôgô: +/ HĐ 1 : * ĐGTX: - Tiêu chí: Viết được các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời +/ HĐ 2 : * ĐGTX: - Tiêu chí: Thực hiện được các phép tính với phân số. - Phương pháp: vấn đáp( vấn đáp củng cố);Viết - Kiến thức: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; viết nhận xét(GV viết ) +/ HĐ 3,4,5 : * ĐGTX: - Tiêu chí: vận dụng kiến thức giải được bài toán liên quan đến đơn vị diện tích. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp; viết(GV) - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn;Nhận xét bằng lời; viết nhận xét(GV) V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  22. Giáo án lớp 5C- Tuần 5 Năm học: 2019-2020 +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em thực hiện thành thạo các phép tính với phân số( HĐ2) , xác định được dạng toán và giải được bài toán liên quan đến đơn vị diện tích( HĐ3,4,5) +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh. Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em chia sẽ phần ứng dụng sau cùng bố mẹ, anh chị của mình để giúp bạn Tuấn tính xem cần bao nhiêu ki-lô-gam sơn nước để sơn bức tường hình chữ nhật có chiều dài là 9m, chiều rộng bằng 1/3 chiều dài( biết trung bình cứ sơn 1 m2 thì hết 200g sơn nước). GDTT : SINH HOẠT LỚP 1. Mục tiêu: - KT : Nhận xét, đánh giá HĐ của lớp trong tuần vừa qua - KN : Đề ra kế hoạch HĐ của tuần tới - TĐ : GD HS có ý thức phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, phát huy những thành tích đó có để tuần tới đạt KQ cao hơn. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Các HĐ chính *Tổng kết , đánh giá ,nhận xét công tác tuần qua: +/ YC các ban thảo luận các HĐ của ban : Công tác học tập, nề nếp, vệ sinh +/Các trưởng ban báo cáo. +/ CTHĐTQ nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong thời gian qua. +GV nhận xét chung: - Ưu điểm: + Các nhóm ổn định nề nếp tự quản, HĐ giữa giờ, trồng và chăm sóc hoa khá tốt. + Nhiều HS có ý thức học tập tốt + Các em đã có nề nếp trong việc tạo không gian lớp học, chỗ ngồi được luân chuyển hợp lí. - Một số tồn tại: + Một số HS chưa tích cực trong công tác chăm sóc hoa; đến lớp chưa tham gia tích cực trong mọi hoạt động, hợp tác với bạn chưa tích cực. + Có em nghỉ học chưa xin phép. *ĐGTX:: - - Tiêu chí: HS đánh giá được những việc làm trọng tâm của lớp trong tuần qua, biết trình bày ý kiến các nhân còn thắc mawcstrong đánh giá của HĐTQ và các ban. - PP: Quan sát; vấn đáp - - KT: Ghi chép ngắn. Tôn vinh học tập *Kế hoạch công tác tuần đến: - Tiếp tục củng cố nề nếp và kiểm tra tác phong đến trường. - Thường xuyên củng cố các nề nếp tự quản, truy bài đầu giờ. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  23. Giáo án lớp 5C- Tuần 5 Năm học: 2019-2020 - Xây dựng ý thức trung thực, nghiêm túc trong học tập. - Nhóm thực hiện thường xuyên kiểm tra vở, sách, đồ dùng học tập, việc chuẩn bị bài của các bạn trong từng ngày. - Tăng cường vệ sinh lớp, dịch vụ,vệ sinh phong quang trường sạch sẽ. - Chú ý đến chăm sóc bồn hoa, chậu cảnh. - Sửa chữa các khuyết điểm tuần trước *Đánh giá: - - Tiêu chí: HS biết đưa ra được những việc làm trọng tâm của lớp trong tuần đến dựa trên kế hoach của cô giáo. - PP: Quan sát; vấn đáp - - KT: Ghi chép ngắn. Tôn vinh học tập *Kết thúc tiết sinh hoạt: - Hát tập thể. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ