Giáo án dạy học Lớp 3, 4, 5 - Tuần 21 - Giáo viên: Hoàng Thị Minh Hằng

docx 32 trang thienle22 3950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 3, 4, 5 - Tuần 21 - Giáo viên: Hoàng Thị Minh Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_day_hoc_lop_3_4_5_tuan_21_giao_vien_hoang_thi_minh_h.docx

Nội dung text: Giáo án dạy học Lớp 3, 4, 5 - Tuần 21 - Giáo viên: Hoàng Thị Minh Hằng

  1. Gi¸o ¸n – Tuµn 22 – N¨m häc 2029- 2020 TUẦN 22 ( Thực hiện từ ngày 4/5 đến ngày 8/5/ 2020) KHỐI 3 ĐẠO ĐỨC: LỚP HỌC THÂN THIỆN CỦA EM (Tiết 2) (Dạy 3C - tiết 2 – sáng thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2020) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Qua bài học, tiếp tục giúp HS: - Hiểu được lớp học thân thiện là lớp học hấp dẫn, gần gũi, thân thiết, hỗ trợ, thúc đẩy các em học tập và sinh hoạt tích cực. 2.Kĩ năng: Biết cách trang trí lớp học đơn giản bằng khả năng, theo ý thích và phù hợp hoạt động học tập. 3. Thái độ: Yêu quý, tự hào về trường, lớp và tích cực tham gia các hoạt động trong phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” . - Có ý thức xây dựng lớp học của mình trở thành lớp học thân thiện. 4. Năng lực: Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Một số hình ảnh về trang trí, sắp xếp phòng học. - Giấy A4, một số phần thưởng cho phần thi trang trí 2. Học sinh: - Giấy màu, tranh ảnh, kéo, keo dán. III. Hoạt động dạy học: A.Hoạt động cơ bản 1. Khởi động. - Trưởng ban học tập cho bạn nhắc lại kiến thức đã học. - Lớp học thân thiện là lớp học như thế nào, cần có những tiêu chí nào? Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 1
  2. Gi¸o ¸n – Tuµn 22 – N¨m häc 2029- 2020 - Nhận xét đánh giá 2. Bài mới - Giới thiệu bài- nêu mục tiêu bài học B . Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Thảo luận về cách xây dựng góc thân thiện - Việc1:Yêu cầu học sinh nêu lại tiêu chí của lớp học thân thiện. - Việc 2: HS Nêu ý nghĩa của việc trang trí, trưng bày lớp học - Việc 3: GV phân công trang trí góc thân thiện theo chủ đề (Góc Tiếng Việt, góc TNXH ) *Đánh giá +Tiêu chí: - HS nắm được các tiêu chí và ý nghĩa của việc trang trí, trưng bày lớp học. HS chọn được chủ đề theo phân công, từ đó xây dựng ý tưởng cho việc trang trí góc thân thiện. -Luôn có ý thức sắp xếp lớp học gọn gằng, bảo vệ trường lớp luôn sạch đẹp, thân thiện - Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Hoạt động 2: Thực hành -GV Yêu cầu HS chọn ý tưởng trang trí - Các nhóm thảo luận - Yêu cầu HS chuẩn bị vật liệu: Lựa chọn tranh ảnh, cắt, vẽ, dán - HS thực hành theo nhóm - GV tiếp cận, giúp đỡ HS *Đánh giá Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 2
  3. Gi¸o ¸n – Tuµn 22 – N¨m häc 2029- 2020 +Tiêu chí: - HS chọn được ý tưởng trang trí. Thực hành vẽ, cắt, dán sản phẩm vào góc thư viện. Rèn kĩ năng khéo léo khi cắt dán. -Luôn có ý thức sắp xếp lớp học gọn gàng, bảo vệ trường lớp luôn sạch đẹp, thân thiện - Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả - HĐTQ thành lập BGK gồm đại diện các nhóm để đánh giá kết quả trang trí. - Tổ chức bình chọn góc đẹp nhất - Khen ngợi, trao phần thưởng C.Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ nội dung bài học với người thân. ———— ———— ĐẠO ĐỨC : TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (tiết 1) ( Đ/C: BT 4,5 HDHS học tập ở nhà chia sẻ với người thân) (Dạy 3C - tiết 2 – chiều thứ tư ngày 6 tháng 5 năm 2020) I. Mục tiêu: 1. KT: -Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang. - Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác. 2. KN: Tích cực chia sẽ hợp tác với bạn, nhóm sôi nổi. 3. TĐ: GDH luôn có thái độ tôn trọng, cảm thông khi gặp đám tang. 4. NL: Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 3
  4. Gi¸o ¸n – Tuµn 22 – N¨m häc 2029- 2020 II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK; nam châm; vở bài tập Đạo đức 3. III.Các hoạt động dạy học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động. - Trưởng ban học tập cho bạn nhắc lại kiến thức đã học. - Lớp học thân thiện là lớp học như thế nào? Bạn đã làm gì để lớp mình trở nên thân thiện? - Nhận xét đánh giá 2.Hình thành kiến thức - Giới thiệu bài- nêu mục tiêu bài học * Kể chuyện Đám tang - Việc1: 1 HS đọc lại toàn bộ câu chuyện. + Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang ? + Hoàng đã hiểu được điều gì sau khi nghe mẹ giải thích ? + Qua câu chuyện trên, các em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang ? + Vì sao phải tôn trọng đám tang ? -Việc 2: HStrình bày, nhận xét. -Việc 3: - GV kết luận: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc động đến đám tang. * Đánh giá: + Tiêu chí: HS trả lời đúng 4 câu hỏi theo nội dung câu chuyện. -Hiểu thực hiện tốt các hành vi đạo đức về tôn trọng đám tang. -Biết chia sẽ nổi buồn cùng gia đình họ. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 4
  5. Gi¸o ¸n – Tuµn 22 – N¨m häc 2029- 2020 -Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác. +Phương pháp: vấn đáp. +Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1: Đánh giá hành vi: BT2- VBT - Việc 1: Đọc yêu cầu, làm việc cá nhân - Việc 2: Chia sẻ trong nhóm - Việc 3: Đại diện nhóm trình bày trước lớp * GV nhận xét, kết luận: Các việc b, d là những việc làm đúng, thể hiện sự tôn trọng đám tang; các việc a, c, đ, e là những việc không nên làm. * Đánh giá: + Tiêu chí:HS nhận biết được cá việc a,b là những việc làm đúng thể hiện tôn trọng đám tang, các việc a,c,đ,e là những việc không nên làm. -Hiểu thực hiện tốt các hành vi đạo đức về tôn trọng đám tang. -Biết chia sẽ nổi buồn cùng gia đình họ kho có đám tang. -Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác. +Phương pháp: vấn đáp. +Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. Hoạt động 2: Tự liên hệ Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 5
  6. Gi¸o ¸n – Tuµn 22 – N¨m häc 2029- 2020 - Việc 1: Cá nhân tự liên hệ - Việc 2: Chia sẻ trong nhóm - Việc 3: Đại diện nhóm trình bày trước lớp * GV nhận xét và khen ngợi những HS đã biết cách cư xử đúng khi gặp đám tang. * Đánh giá: + Tiêu chí: HS biết liên hệ thực tế về việc tôn trọng đám tang - Thực hiện tốt các hành vi đạo đức về tôn trọng đám tang. -Biết chia sẽ cảm thông nỗi buồn cùng gia đình họ kho có đám tang. -Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác. +Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. +Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Tuyên truyền cho mọi người cần phải tôn trọng đám tang, biết chia sẽ nỗi buồn với người khác. - Thực hành tôn trọng đám tang và nhắc bạn bè cùng thực hiện. ———— ———— Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 6
  7. Gi¸o ¸n – Tuµn 22 – N¨m häc 2029- 2020 KHỐI 4 ĐẠO ĐỨC : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (T2) (Dạy 4B - tiết 2 – chiều thứ tư ngày 6 tháng 5 năm 2020) ( Đ/C: BT4 sửa yêu cầu bài tập. Bt5: HDHS tự học với sự hooxtr[j của cha mẹ) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: 1.KT: Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người . 2.KN:Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người . 3.TĐ: Có ý thức tôn trọng mọi người, 4.NL: Hợp tác nhóm. III/ HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN A. Khởi động B. - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. C. - GV giới thiệu bài. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Bày tỏ ý kiến( BT2- SGK) Việc 1 : Em đọc nội dung bài tập theo sgk Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi với nội dung đó. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. GV chốt: + ý kiến đúng: (c), (d); ý kiến sai: ((a),(b),(d) HĐ2: BT 4-SGK : Các bạn trong mỗi tình huống đang làm gì? Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 7
  8. Gi¸o ¸n – Tuµn 22 – N¨m häc 2029- 2020 -Việc 1: HS đọc yêu cầu BT: - Việc 2:Các em nêu ý kiến -Việc 3: GV, HS khác nhận xét chia sẻ. Đánh giá: - Tiêu chí: Biết thể hiện tính cách nhân vật qua hoạt động đóng vai, biết nhận xét cách thể hiện . -PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh. ———— ———— ĐẠO ĐỨC : GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Dạy 4B - tiết 1 – sáng thứ năm ngày 7 tháng 5 năm 2020) ( Đ/c: Sửa yêu cầu BT2;BT4,BT5 :HDHs tự học với sự hỗ trợ của cha mẹ) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng hiểu: 1.KT: Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn. 2.KN:biết những việc cần làm để bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng. . 3.TĐ: Biết tôn trọng và giữ gìn các công trình công cộng. 4.NL: Hợp tác nhóm. II. CHUẨN BỊ ĐDDH: SGK, phiếu học tập, thẻ III/ HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 8
  9. Gi¸o ¸n – Tuµn 22 – N¨m häc 2029- 2020 A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN D. Khởi động E. - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. F. - GV giới thiệu bài. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Hs đọc các tìnhhuống trang 34- SGK) Việc 1 : GV nêu câu hỏi Việc 2 : Hs suy nghĩ trả lời Việc 3 : HS trao đổi bổ sung GV chốt: Nhà văn hóa là công trình công cộng,là nơi sinh hoạt văn hóa chung cuả nhân dân được xây dựng bởi nhiều công sức và tiền của. Vì vậy Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn không được vẽ bậy lên đó HĐ2: BT 1-SGK -Việc 1: Các em yêu cầu BT1: - Việc 2:cá nhân nêu ý kiến -Việc 3: Hs khác nhận xét chia sẻ. HĐ3: GV nêu : Em sẻ làm gì với các tình huống( BT 2-SGK ) -Việc 1: HS quan sát các tình huống Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 9
  10. Gi¸o ¸n – Tuµn 22 – N¨m häc 2029- 2020 - Việc 2HS suy nghĩ -Việc 3: một số học sinh trình diễn, Hs khác chia sẻ khác nhận xét chia sẻ Đánh giá: - Tiêu chí: Biết nhà văn hóa, khu vui chơi là công trình công cộng là tài sản chung của mọi người nênbiết giữ gìn và bảo vệ. -PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh. ———— ———— KHOA HỌC: ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI ( TIẾT 1) ( Dạy 4B - tiết 2 – sáng thứ năm ngày 7 tháng 5 năm 2020) (Đ/C: Không tổ chức HĐ 2: Làm thí nghiệm về ánh sáng và bóng tối) I.MỤC TIÊU: 1.KT : Phân biệt được các vật được phát sáng và các vật được chiếu sáng.Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua 2.KN : Nêu ví dụ hoặc làmthí nghiệm để chứng tỏ ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng truyền từ vật tới mắt. 3.TĐ : GD học sinh yêu thích môn học. 4.NL : Dự đoán được vị trí hình dạng bóng của vật trong một số trường hợp đơn giản.Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. II. CHUẨN BỊ ĐD DH: SHD III. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG HỌC Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 10
  11. Gi¸o ¸n – Tuµn 22 – N¨m häc 2029- 2020 IV. ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG HỌC : +/ HĐ 1: Quan sát thảo luận *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhận biết được vật nàotự phát ra ánh sáng và vật nào được chiếu sáng. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 2: Thí nghiệm về đường truyền ánh sáng *Đánh giá: - Tiêu chí: Hs biết sử dụng một số đồ vật tạo ra đường truyền ánh sáng - Phương pháp:quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 3: Làm thí nghiệm để tìm hiểu xem ánh sáng có thể truyền qua những vật như thế nào? *Đánh giá: Tiêu chí: Hs biết sử dụng một số đồ vật thực hiện được thí nghiệm và nhận biết ánh sáng có thể truyền qua những vật nào. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. V.DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ CHO HS HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em nắm phân biệt được đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội của con người. +/ Đối với học sinh tiếpo thu nhanh: Hướng dẫn HS hoàn thành nhanh các yêu cầu và hướng dẫn các bạn TTC. VI. HD PHẦN ỨNG DỤNG: Theo SHD ———— ———— Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 11
  12. Gi¸o ¸n – Tuµn 22 – N¨m häc 2029- 2020 KHOA HỌC: ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI ( TIẾT 2) ( Dạy 4B - tiết 2 – sáng thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2020) ( Đ/C: HĐ6: Quan sát và trả lời trang 17 HDHS tự học với sự hỗ trợ của cha mẹ) I.MỤC TIÊU: 1.KT : Phân biệt được các vật được phát sáng và các vật được chiếu sáng.Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua 2.KN : Nêu ví dụ hoặc làmthí nghiệm để chứng tỏ ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng truyền từ vật tới mắt. 3.TĐ : GD học sinh yêu thích môn học. 4.NL : Dự đoán được vị trí hình dạng bóng của vật trong một số trường hợp đơn giản.Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. II. CHUẨNBỊ ĐD DH: StHD III. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG HỌC IV. ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG HỌC +/ HĐ 1: Thí nghiệm khi nào nhìn thấy một vật *Đánh giá: - Tiêu chí: HS phân biệt các kiến thức đúng/sai qua các nhận xét - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 2: Quan sát và trả lời *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết cách quan sát hình 5, nêu được mặt trời chiếu xuống từ phía nào. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 12
  13. Gi¸o ¸n – Tuµn 22 – N¨m häc 2029- 2020 +/ HĐ 3: Thí nghiệm về bóng của vật *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết dùng các đồ dùng thực hiện được thí nghiệm, nêu được các dự đoán phù hợp khi thực hiện thí nghiệm. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. V.DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em nắm phân biệt được đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội của con người. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hướng dẫn HS hoàn thành nhanh các yêu cầu và hướng dẫn các bạn TTC. VI. HD PHẦN ỨNG DỤNG: Theo SHD ———— ———— LỊCH SỬ 4: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG VÀ NƯỚC ĐẠI VIỆT BUỔI ĐẦU THỜI HẬU LÊ ( THẾ KỈ XV(HĐTH-T2). ( Dạy 4A - tiết 3 – sáng thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2020) ( Dạy 4B - tiết 1 – chiều thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2020) ( Dạy 4C - tiết 3 – chiều thứ năm ngày 7 tháng 5 năm 2020) I. MỤC TIÊU: 1.KT: Kể lại được sự kiện chiến thắng Chi Lăng. 2.KN: Trình bày được bối cảnh Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế (năm 1428), mở đầu thời Hậu Lê.Nêu được những việc nhà Hậu Lê đã làm để tổ chức quản lí đất nước,soạn bộ luật Hồng Đức, vẽ bản đồ Hồng Đức. 3.TĐ: HS yêu lịch sử Việt Nam 4.NL: Hợp tác nhóm, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 13
  14. Gi¸o ¸n – Tuµn 22 – N¨m häc 2029- 2020 II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh ảnh, bản đồ,lược đồ III/ HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN A. Khởi động B. - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. C. - GV giới thiệu bài. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1: Khám phá về quyền hành của nhà vua thời HậuLê *Việc 1: Đọc đoạn văn và quan sát hình 2-SGK/tr 12. *Việc 2:Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: - Vì sao nói dưới thời Hậu Lê vua có quyền lực tuyệt đối *Việc 3:.Chia sẻ kết quả, báo cáo cô giáo HĐ2: Tìm hiểu về việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê *Việc 1: Đọc đoạn văn hội thoại-SGK/tr 13. *Việc 2:Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: - Nhà Lê đã làm gì để quản lí đất nước *Việc 3:.Chia sẻ kết quả, báo cáo cô giáo * Đánh giá : Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 14
  15. Gi¸o ¸n – Tuµn 22 – N¨m häc 2029- 2020 - Tiêu chí: Nêu được dưới thời Hậu Lê vua có quyền lực tuyệt đối vì vua trực tiếp là tổng chỉ huy quân đội.Vua Lê đã làm nhiều việc để quản lí đất nước như: vẽ bản đồ Hồng Đức,ban hành bộ luật Hồng Đức -PP: vấn đáp -KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ3: Làm bài tập ( trang 14) *Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập *Việc 2:Thảo luận và hoàn thành bài tập: *Việc 3:.Chia sẻ kết quả, báo cáo cô giáo * Đánh giá : - Tiêu chí: Nêu diễn biến trận Chi Lăng -PP: vấn đáp -KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập V.DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em nắm phân biệt được đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội của con người. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hướng dẫn HS hoàn thành nhanh các yêu cầu và hướng dẫn các bạn TTC. VI. HD PHẦN ỨNG DỤNG: Theo SHD ———— ———— ĐỊA LÝ 4: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ ( T2) ( Dạy 4A - tiết 1 – chiều thứ năm ngày 7 tháng 5 năm 2020) ( Dạy 4B - tiết 2 – chiều thứ năm ngày 7 tháng 5 năm 2020) Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 15
  16. Gi¸o ¸n – Tuµn 22 – N¨m häc 2029- 2020 ( Dạy 4C - tiết 1 – chiều thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2020) I. MỤC TIÊU: 1.KT: Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên của đồng bằng Nam bộ. 2.KN: Chỉ được trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí đồng bằng Nam Bộ và các con sông chính chảy qua đồng bằng, 3.TĐ: Tích cực học tập, có ý thức luôn yêu quý thiên nhiên, có ý thức bảo vệ tài nguyên đất. 4.NL: Vận dụng để giới thiệu về đồng bằng Nam Bộ, hợp tác, diễndạt tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Lược đồ địa lí Hà Nội - Máy chiếu III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - GV giới thiệu bài. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1. Quan sát hình 2 và thảo luận *Việc 1: quan sát hình 2 *Việc 2:Thảo luận trả lời các câu hỏi -Ở ĐBNB chủ yếu dân tộc nào sinh sống? - Nêu nhận xét về trang phục của dân tộc ở ĐBNB. *Việc 3:.Chia sẻ kết quả, báo cáo cô giáo - Tiêu chí ĐGTX: Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 16
  17. Gi¸o ¸n – Tuµn 22 – N¨m häc 2029- 2020 + HS quan sát hình 2 và nêu được các dân tộc, trang phục phụ nữ sống ở đồng bằng Nam Bộ. + HS tự tin, mạnh dạn chia sẻ ý kiến của bản thân. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Phỏng vấn nhanh, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ2. Quan sát các hình 3,4 và trả lời các câu hỏi *Việc 1: quan sát hình 3,4 trang 63 *Việc 2:Thảo luận trả lời các câu hỏi -nhà của nhà dân ở ĐBNB thường tập trung ở đâu? - Phương tiện đi lại chủ yếu của người dân ĐBNB là gì? *Việc 3:.Chia sẻ kết quả, báo cáo cô giáo Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Hướng dẫn HS quan sát, đọc thông tin và trả lời các câu hỏi. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Trả lời tốt các câu hỏi, hỗ trợ các bạn còn hạn chế trong nhóm. - ĐGTX: +TCĐG: HS quan sátnêu được dân ĐBNB chủ yếu làm nhà dọc theo kênh rạch, phương tiện đi lại chủ yếu là thuyền ,ghe + HS tự tin, mạnh dạn chia sẻ ý kiến của bản thân. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Phỏng vấn nhanh, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ3. Làm việc với phiếu học tập (Thực hiện theo SHD) Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 17
  18. Gi¸o ¸n – Tuµn 22 – N¨m häc 2029- 2020 + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ học sinh nắm được các nội dung trong đoạn bài tập để làm bài + Đối với HS tiếp thu nhanh: Hỗ trợ các bạn còn hạn chế trong nhóm. - Tiêu chí ĐGTX: + HS nghiêm túc hoàn thành nội dung bài tập - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Phỏng vấn nhanh, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ4. Làm hướng dẫn viên du lịch (Thực hiện theo SHD) - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc thông tin và thực hiện được các nội dung . + HS tự tin, mạnh dạn chia sẻ ý kiến của bản thân. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Phỏng vấn nhanh, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như SHD. ———— ———— KHỐI 5 ĐẠO ĐỨC: ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (TIẾT 2) Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 18
  19. Gi¸o ¸n – Tuµn 22 – N¨m häc 2029- 2020 Điều chỉnh: BT3 HDHS tự học iss]j hỗ trợ của cha mẹ ( Dạy lớp 5C - Tiết 1 – sáng thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2020) I.Mục tiêu: Giúp HS biết: 1.KT: Bước đầu biết vai trò quan trọng của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với công cộng. 2.KN:Kể được một số công việc của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. Biết trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã. 3.TĐ: GD HS có ý thức tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường). 4.NL: Phát triển năng lực giao tiếp, ứng xử lịch sự, tự tin; năng lực hợp tác; giải quyết vấn đề. *HS có năng lực: Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Ủy ban nhân dân xã (phường) tổ chức. II.CHUẨN BỊ: Tranh minh họa. III.HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: - Ban học tập cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. - Nghe GV giới thiệu bài mới. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *HĐ1: Hoàn thành BT 2- trang 32 - Việc 1: Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 19
  20. Gi¸o ¸n – Tuµn 22 – N¨m häc 2029- 2020 -Việc 2: Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm Bài tập và thảo luận theo nội dung -Việc 3: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Biết được một số công việc cần thiết phải đến c Ủy ban nhân dân xã để giải quyết và bước đầu biết được tầm quan trọng của Ủy ban nhân dân xã. - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng; nhận xét bằng lời. *HĐ2: Xử lí tình huống - Việc 1: Cặp đôi đọc thầm các việc làm ở nội dung tình huống và trao đổi, thảo luận với nhau xem việc nào cần tham gia và việc nào không cần tham gia trong các hoạt động do UBNNxã tổ chức. - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét và chốt: Nên làm các việc : a, b, c; không nên làm : d *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: hiểu các công việc thích hộ với bản thân khi tham gia các hoạt động. - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG: -Tham gia các hoạt đông do Ủy ban nhân dân xãtổ chức cho học sing trong năm . ———— ———— Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 20
  21. Gi¸o ¸n – Tuµn 22 – N¨m häc 2029- 2020 KHOA HỌC: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI,GIÓ,NƯỚC CHẢY ( T2) ( Dạy lớp 5 C – tiết 4 – sáng thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2020) I.MỤC TIÊU: 1.KT: Trình bày được tác dụng của năng lượng mặt trời,năng lượng gió, năng lượng của nước chảy. 2.KN: Kể tên một số phương tiện,máy móc hoạt động của con người sử dụng năng lượng mặt trời,năng lượng gió và năng lượng nước chảy. 3.TĐ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. 4.NL: Tự học, tự phục vụ. II. CHUẨN BỊ: Theo SHD III. HOẠT ĐỘNG HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Hoạt động 1 : Trò chơi : Vai trò của Mặt trời -Việc 1: HS năm luật chơi theo HD yêu cầu của GV - Việc 2: Các nhóm cử đại diệntham gia chơi - Chủ tịch hội đồng cho lớp đánh giá, nhận xét * Đánh giá: - TCĐG: + HS Nhận biết được vai trò của năng lượng mặt trời: chiếu sáng, sưởi ấm, làm khô. Đun nấu, phát điện + Biết cách tham gia chơi,tự tin + Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học + Tự học ,hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 21
  22. Gi¸o ¸n – Tuµn 22 – N¨m häc 2029- 2020 - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi *HĐ 2: Thảo luận về sử dụng năng lượng mặt trời ,năng lượng gió, năng lươngnước chảy. - Việc 1: Các nhóm đọc thông tin - Việc 2: Các nhóm trao đổi thảo luận thống nhất kết quả. - Việc 3: TBHT tổ chức chia sẻ kết quả * Đánh giá: - TCĐG: + HS Nhận biết được một số việc làm tại nhà sử dụng bằng năng lượng mặt trời, nước chảy, gió. + Tự học ,hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. *HĐ 3: Triển lãm, giới thiệu về việc sử dụng năng lượng mặt trời ,năng lượng gió, năng lươngnước chảy. - Việc 1: Các nhóm kiểm tra sự chuẩn bị - Việc 2: Các nhóm trao đổi thảo luận thống nhất kết quả , cử người tham gia trình bày, - Việc 3: TBHT tổ chức chia sẻ kết quả * Đánh giá: - TCĐG: + HS nêu được một số việc làm tại nhà sử dụng bằng năng lượng mặt trời, nước chảy, gió.+ Tự học ,hợp tác, diến đạt trôi chảy - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. B. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: - Tìm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng? Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 22
  23. Gi¸o ¸n – Tuµn 22 – N¨m häc 2029- 2020 ———— ———— KHOA HỌC : SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT Ghép hai tiết thành một tiết ( Dạy lớp 5 C – tiết 1 – chiều thứ tư ngày 6 tháng 5 năm 2020) I. MỤC TIÊU: 1.KT: Kể tên và nêu được một số loại chất đốt.Thảoluận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. 2.KN: HS có ý thức sử dụng năng lượng chất đốt để phục vụ cuộc sống 3.TĐ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. 4.NL: Tự học, tự phục vụ. II. CHUẨN BỊ: Theo SHD III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *.Khởi động: - CTHĐTQ điều hành lớp tổchức trò chơi ôn bài học trước - Nhận xét tuyên dương. - Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nêu mục tiêu bài học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1: Quan sát, liên hệ thực tế và trả lời - Viêc1: Đọc thông tin - Việc 2: Thảo luận. thống nhất kết quả.? - Việc 3: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 23
  24. Gi¸o ¸n – Tuµn 22 – N¨m häc 2029- 2020 * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết than dấ, xăng dâu, ga là những loại chất đốt được sử dụng hằng ngày. + Tự học ,hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi 2.Hoạt động 2: Quan sát đọc thông tin & thảo luận: - Việc 1: Yêu cầu Hs quan sát hình minh hoạ từ h4-h8 SGK, thảo luận N4 nói cho nhau nghe những điều em biết liên quan đến mỗi hình. -Việc 2: Đọc thông tin mục b - Việc 3: Thảo luận nhóm - Than đá được dùng để làm gì? (Than đá sử dụng làm chất đốt trong các gia đình, làm nhiên liệu sản xuất ra điện ở các nhà máy nhiệt điện, Than đá còn được dùng trong ngành hóa học tạo ra thuốc chữa bệnh, chất dẽo,sợi nhân tạo.) Nước ta chủ yếu khai thác than đá ở đâu? (Than đá được khai thác từ các mỏ than ở gần mặt đất hoặc nằm sâu dưới đất) Ngoài than đá còn có loại than nào khác?( Ngoài than đá còn có than củi, than tổ ông) - Xăng dầu được dùng để làm gì?( Xăng dầu dùng để chạy máy) - Ở nước ta ,đầu mỏ được khai thác chủ yếu ở đâu? (Dầu mỏ được khai thác ở sâu trong lòng đất) - Khí sinh học tạo ra từ đâu? ( Khí sinh học được tạo ra trong các bể chứa có ủ chất thải hữu cơ như mùn ,rác, phân súc vật ) - Sử dụng khí sinh học có lợi gì? (Sử dụng khí sinh học có lợi là: tiết kiệm các nguồn chất đốt khác giải quyết vấn đề năng lượng và cải thiện môi trường ở nông thôn) * Đánh giá: Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 24
  25. Gi¸o ¸n – Tuµn 22 – N¨m häc 2029- 2020 - TCĐG: + HS biết nêu được nội dung các câu trả lời theo câu hỏi thảo luận nắm nội dung bài học về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống & SX .HS có ý thức sử dụng NLMT để phục vụ cuộc sống +HS học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. + Tự học ,hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Hoạt động 3: Quan sát ,đọc thông tin và trả lời - Viêc1: Quan sát hình 9- hình 12 trang 35,36 - Việc 2: Thảo luận, thống nhất kết quảtheo các câu hỏi: + Vì sao phải tránh lãng phí khi sử dụng chất đốt?( Tiết kiệm năng lượng và tiết kiệm tiền bạc, bảo vệ môi trường xung quanh) + Cần làm gì để phòng tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?(Sử dụng chất đốt hợp lí, luôn cẩn thận ) - Việc 3: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày. * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết than dấ, xăng dâu, ga là những loại chất đốt được sử dụng hằng ngày, cần đảm bảo an toàn tuyệt đối khi sử dụng + Tự học ,hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 25
  26. Gi¸o ¸n – Tuµn 22 – N¨m häc 2029- 2020 - Về nhà chia sẻ với mọi người cần sử dụng năng lượng vào thực tế cuộc sống hằng ngày. ———— ———— KHOA HỌC : SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN ( T1) ( Đ/C: dạy HĐ 1,2,3,4,5 HĐCB) ( Dạy lớp 5 C – tiết 4 – chiều thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2020) I.MỤC TIÊU: 1.KT : Giúp HS biết một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện; kể tên một số loại nguồn điện. 2.KN : Sử dụng pin, bón đèn, dây dẫn để lắp mạch điện thắp sáng đơn giản. Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc vật cách điện. 3.TĐ : GD học sinh yêu thích môn học. 4.NL : Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. II. CHUẨN BỊ ĐD DH: SHD III. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG HỌC: IV. ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG HỌC : +/ HĐ 1,2: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi để nắm được tên các đồ dùng máy móc sử dụng điện; Chúng dùng điện để làm gì? và lấy điện từ đâu? HS hoàn thành được bảng nội dung về các phương tiện sử dụng điện và không sử dụng điện khi cùng dùng trong một công việc để nắm được ưu , nhược của phương tiện sử dụng điện. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 3,4,5: Theo logo Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 26
  27. Gi¸o ¸n – Tuµn 22 – N¨m häc 2029- 2020 *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc thông tin cùng với hiểu biết của mình để nắm vai trò của năng lượng điện. Kể tên được một số nhà máy điện. Kể được những việc mà em sử dụng điện khi ở nhà và cách dùng các thiết bị điện. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. V.DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em nắ được một số loại nguồn điện và các đồ dùng sử dụng điện. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hướng dẫn HS hoàn thành nhanh thí nghiệm và nêu được nhận xét sau khi thực hiện thí nghiệm. VI. HD PHẦN ỨNG DỤNG:Theo SHD ———— ———— LỊCH SỬ 5: NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT,BẾN TRE ĐỒNG KHỞI ( T2) ( Dạy 5B – tiết 2 – chiều thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2020) ( Dạy 5C – tiết 3 – chiều thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2020) ( Dạy 5D – tiết 4 – sáng thứ năm ngày 7 tháng 5 năm 2020) ( Dạy 5 A – tiết 1 – sáng thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2020) ( Dạy 5 E – tiết 2 – chiều thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2020) I.MỤC TIÊU: Giúp HS biết: 1.KT: Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954.Trình bày được phong trào Đồng Khởi ( cuối năm 1954- đầu năm 1960)nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam .Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào Đồng khởi Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 27
  28. Gi¸o ¸n – Tuµn 22 – N¨m häc 2029- 2020 2.KN:Biết sử dụng lược đồ. Bản đồ tranh ảnh để tìm hiểu thông tin,trình bày sự kiện lịch sử. 3.TĐ: HS có lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng và tự hào về truyền thống yêu nước, biết ơn các anh hùng, liệt sĩ đã hi sinh để bảo vệ nền độc lập, thấy được ý nghĩa của cuộc đông khởi Bến Tre. 4.NL: Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác. II.CHUẨN BỊ: Theo HD III.HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát bài hát mình yêu thích. - GV giới thiệu bài học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *HĐ1: Hoàn thành phiếu học tập – trang 9 - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thông tin - Việc 2: Các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu - Việc 3: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm được diễn biến, kết quả, ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 28
  29. Gi¸o ¸n – Tuµn 22 – N¨m häc 2029- 2020 *HĐ2: Trò chơi “ Ô chỡ kì diệu” - Việc 1: Cặp đôi trao đổi, thảo luận với nhau theo nội dung: - Việc 2: Các nhóm thực hiện chơi theo HD của GV - Việc 3: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + nắm được các sự kiện liên quan điền đúng ô chữ kì diệu, năng lực hợp tác - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Kể cho người thân của mình nghe về nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ. ———— ———— ĐỊA LÝ 5: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á, CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG ( T2) ( Dạy 5E – tiết 1 – sáng thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2020) ( Dạy 5B – tiết 3 – sáng thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2020) ( Dạy 5A – tiết 4 – sáng thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2020) ( Dạy 5D – tiết 3 – sáng thứ năm ngày 7 tháng 5 năm 2020) ( Dạy 5C – tiết 3 – sáng thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2020) I. MỤC TIÊU 1.KT: Nêu được vị trí một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên ,hoạt động kinh tế của khu vực Đông Nam Á.Dựa vào lược đồ ,bản đồ nêu được vị trí địa lí của Trung Quốc,Lào, Căm pu chia và đọc đúng tên thủ đô của ba nước này. 2.KN: Trình bày một vài đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên kinh tế của ba nước : trung Quốc, Lào, Căm pu chia. 3.TĐ: có ý thức học tập tốt Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 29
  30. Gi¸o ¸n – Tuµn 22 – N¨m häc 2029- 2020 4.NL: biết cách quan sát,mô tảtrên lược đồ, bản đồ, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc. II. CHUẨN BỊ ĐDDH: tranh ảnh,một số tư liệu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN ⃰ Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - GV giới thiệu bài: - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Làm bài tập trang 70 Việc 1: Đọc thông tin Việc 2: Viết những câu đúng vào vở Đông nam Á thuộc phía Đông nam châu Á,nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của nhiều nước Đông Nam Á. Việc 3: chia sẻ kết quả Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được Khu vược ĐNA nằm ở phía đông nam châu Á.bao gồm bán đảoTrung Ấn và nhiều đảo, quần đảo thuộc Thái Bình Dương.Khu vực ĐNA có khí hậu gió mùa nóng ẩm.Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên, Đồng bằng chủ yếu nằm ở ven các sông lớn và vùng ven biển. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ2: Hoàn thành bảng trang 71 Việc 1: Đọc nội dung trong bảng Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 30
  31. Gi¸o ¸n – Tuµn 22 – N¨m häc 2029- 2020 Việc 2: Thảo luận, chọn kiến thức điền đúng nội dung theo yêu cầu Việc 3: Chia sẻ kết quả Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được vị trí, tên thủ đô,sản phẩm nổi tiếng, địa điểm du lịch nổi tiếng của Trung Quốc, Lào, Căm pu chia. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ3: Trò chơi “ Giải ô chữ” Việc 1: quan sát cấu trúc ô chữ, đọc các thông tin liên quan Việc 2: Thảo luận và trả lời câu hỏi điền đúng các ô chữ. Việc 3: chia sẻ kết quả Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được tên các nước lánggiềng của Việt Nam, một số đặc điểm địa hình của trung quốc, danh lam thắng cảnh cua Căm pu chia, L ào. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. .C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Theo hướng dẫn ———— ———— Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 31
  32. Gi¸o ¸n – Tuµn 22 – N¨m häc 2029- 2020 Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 32