Giáo án dạy học Lớp 3, 4, 5 - Tuần 19 - Giáo viên: Hoàng Thị Minh Hằng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 3, 4, 5 - Tuần 19 - Giáo viên: Hoàng Thị Minh Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_day_hoc_lop_3_tuan_19_giao_vien_hoang_thi_minh_hang.docx
Nội dung text: Giáo án dạy học Lớp 3, 4, 5 - Tuần 19 - Giáo viên: Hoàng Thị Minh Hằng
- Gi¸o ¸n - TuÇn 19 - N¨m häc 2019 - 2020 TUẦN 19 ( Thực hiện từ ngày 06 tháng 1 đến ngày 10 tháng 1 năm 2020) KHỐI 3: ĐẠO ĐỨC: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ ( TIẾT 1 ) Dạy lớp 3 C – tiết 2 - sáng thứ ba ngày 7 tháng 1 năm 2020 I. MỤC TIÊU: - HS bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ, - Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. -GDH tinh thần đoàn kết với thiếu nhi quốc tế -Phát triển năng lực nhận thức: thiếu nhi trên thế giới là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ. Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin. II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC - Vở bài tập Đạo đức 3; Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động. - Ban văn nghệ cho lớp hát bài: “Thiếu nhi Thế giới liên hoan” 2.Hình thành kiến thức Giới thiệu bài- Nêu mục tiêu bài học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 1
- Gi¸o ¸n - TuÇn 19 - N¨m häc 2019 - 2020 Hoạt động 1: Phân tích thông tin - GV phát cho mỗi nhóm một vài bức ảnh hoặc mẩu tin ngắn về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. Yêu cầu các nhóm thảo luận nội dung. Việc 1: Trao đổi với bạn bên cạnh Việc 2: Thảo luận nhóm .Thống nhất ý kến . Việc 3: HĐTQ điều hành cho các nhóm trình bày. Cả lớp cùng chia sẻ - GV kết luận: Các ảnh và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới. * Đánh giá - PP: vấn đáp, tích hợp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập, trò chơi - Tiêu chí đánh giá: Nắm được Các ảnh và thông tin tong bài cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới. Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin. Hoạt động 2: Du lịch thế giới - BT3. - Hướng dẫn HS tiến hành: Mỗi nhóm HS sẽ đóng vai trẻ em của 1 nước như: Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, ra chào, múa hát và giới thiệu đôi nét về văn hóa của dân tộc đó, về cuộc sống và học tập, về mong ước của trẻ em nước đó. Việc 1: Thảo luận nhóm phân công HS lên đóng vai. Việc 2: Đại diện các nhóm lên thực hiện đóng vai - GV kết luận: Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, về ngôn ngữ, về điều kiện sống nhưng có nhiều điểu giống nhau như đều yêu thương mọi người, yêu quê hương, đất nước mình, yêu thiên nhiên, yêu hoà bình, ghét chiến tranh, đều có Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 2
- Gi¸o ¸n - TuÇn 19 - N¨m häc 2019 - 2020 các quyền được sống còn, được đối xử bình đẳng, quyền được giáo dục, được có gia đình, được nói và ăn mặc theo truyền thống của dân tộc mình * Đánh giá - PP: vấn đáp, tích hợp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập, trò chơi - - Tiêu chí đánh giá: Hs nắm được Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, về ngôn ngữ, về điều kiện sống nhưng có nhiều điểu giống nhau như đều yêu thương mọi người, yêu quê hương, đất nước mình, yêu thiên nhiên, yêu hoà bình, ghét chiến tranh, đều có các quyền được sống còn, được đối xử bình đẳng, quyền được giáo dục, được có gia đình, được nói và ăn mặc theo truyền thống của dân tộc mình - Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. - GV yêu cầu các nhóm thảo luận, liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. Việc 1: Trao đổi với bạn bên cạnh Việc 2: Thảo luận nhóm . Việc 3: HĐTQ điều hành cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp cùng chia sẻ - GV kết luận, THBVMT :Để thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách, các em có thể tham gia các hoạt động đặc biệt là hoạt dộng cùng tay BVMT để trái đất mãi mãi xanh, sạch, đẹp.( ,thực hiện tốt ngày nông thôn mới, chăm sóc cây, hoa ở trường, không xả rác bừa bãi ở bất cứ đâu, ) - Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, về ngôn ngữ, về điều kiện sống nhưng có nhiều điểu giống nhau như đều yêu thương mọi người, yêu quê hương, đất nước mình, yêu thiên nhiên, yêu hoà bình, ghét chiến tranh, đều có các quyền được sống còn, được đối xử bình đẳng, quyền được giáo dục, được có gia đình, được nói và ăn mặc theo truyền thống của dân tộc mình * Tích hợp: " Bác Hồ và những BH đạo đức " Bài 5: Bác Hồ với thiếu nhi Đức ( Xem tài liệu trang Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 3
- Gi¸o ¸n - TuÇn 19 - N¨m häc 2019 - 2020 B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Sưu tầm tranh ảnh, truyện, bài báo, về các hoạt động hữu nghị. Thực hiện những điều đã học vào cuộc sống., cùng người thân và mọi người chung tay BVMT, thực hiện tốt ngày nông thôn mới, chăm sóc cây, hoa ở trường, không, ———— ———— KHỐI 4 ĐẠO ĐỨC : KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (T1) (Dạy 4B- tiết 2 – sáng thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2020) I. MỤC TIÊU 1.KT: HS có khả năng nhận thức được vai trò của người lao động. 2.KN:Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn người lao động 3.TĐ: Biết yêu quý người lao động. 4.NL: biết hợp tác, xử lý tình huống II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi thông tin – HS : vở BT III. HOẠT ĐỘNG HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: -Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp khởi động bằng bài hát - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 4
- Gi¸o ¸n - TuÇn 19 - N¨m häc 2019 - 2020 1. Hoạt động 1: Thảo luận lớp ( Truyện Buổi học đầu tiên - SGK Việc 1: HS đọc truyện Việc 2: Các nhóm thảo luận ( theo 2 câu hỏi ở SGK) Việc 3: Các nhóm chia sẻ kết quả Việc 4: GV kết luận: Cần phải biết ơn người lao động ,dù là người lao động bình thường nhất. 2. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm Việc 1: Giáo viên nêu yêu cầu BT Việc 2: HS trao đổi,trình bày trong nhóm Việc 3: Ban học tập cho đại diện các nhóm chia sẻ kết quả Đánh giá: - TCĐG: + biết được Nông dân, công nhân,bác sí, người giúp việc, người lái xe ôm,giám đóc công ty,nhà văn nhà thơ là ngững người lao động chân chính.Còn những người ăn xin, buôn bán ma túy,buôn bán phụ nữ,trẻ em không phải là người lao động chân chính họ gây ra những tổn hại cho xã hội. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. 2. Hoạt động 3: Làm việc theo cá nhân( BT3-SGK) Việc 1: Giáo viên nêu yêu cầu BT Việc 2: HS làm BT Việc 3: Ban học tập cho đại diện các nhóm chia sẻ kết quả Đánh giá: - TCĐG: + biết được Nông dân, công nhân,bác sí, người giúp việc, người lái xe ôm,giám đóc công ty,nhà văn nhà thơ là ngững người lao động chân chính đều mang lại lợi ích cho gia đình và xã hội. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 5
- Gi¸o ¸n - TuÇn 19 - N¨m häc 2019 - 2020 - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Trao đổi với người thân nội dung bài học. - Chuẩn bị trước bài tập 5,6. ———— ———— KHOA HỌC: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM. BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH ( TIẾT 1) ( Dạy 4B- tiết 1 – sáng thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2020) I.MỤC TIÊU: 1.KT : Xác định được không khí sạch và không khí bị ô nhiễm.Nêu được những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và tác hại do không khí bị ô nhiễm gảya với con người. 2.KN : Trình bày được một số biện pháp bảo vệ môi trường. 3.TĐ : GD học sinh yêu thích môn học. 4.NL : Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. II. CHUẨN BỊ ĐD DH: SHD III. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG HỌC IV. ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG HỌC : +/ HĐ 1: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết được không khí sạch và không khí bị ô nhiễm, biết nguyên nhân gây không khí bị ô nhiễm. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 6
- Gi¸o ¸n - TuÇn 19 - N¨m häc 2019 - 2020 - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 2: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: Hs biết một số hoạt động hàng ngày góp phần làm ô nhiễm không khí,các việc làm bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. V.DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ CHO HS HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em nắm phân biệt được đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội của con người. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hướng dẫn HS hoàn thành nhanh các yêu cầu và hướng dẫn các bạn TTC. VI. HD PHẦN ỨNG DỤNG: Theo SHD ———— ———— KHOA HỌC: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM. BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH ( TIẾT 2) ( Dạy 4B- tiết 2 – sáng thứ sáu ngày 10 tháng 1 năm 2020) I.MỤC TIÊU: 1.KT : Củng cố kiến thức về sự cần thiết phải phối hợp nhiều loại thức ăn.Hệ thống kiến thức về tính chất của nước và của không khí. 2.KN : HS nắm được thành phần của không khí,vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên và việc sử dụng nước ,không khí. 3.TĐ : GD học sinh yêu thích môn học. 4.NL : Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 7
- Gi¸o ¸n - TuÇn 19 - N¨m häc 2019 - 2020 II. CHUẨNBỊ ĐD DH: SHD III. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG HỌC IV. ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG HỌC +/ HĐ 1: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS phân biệt được những nơi không khí bị ô nhiễm và không ô nhiễm - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 2: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS xác định được các phương tiện giao thông gây ô nhiễm không khí. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. V.DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em nắm phân biệt được đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội của con người. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hướng dẫn HS hoàn thành nhanh các yêu cầu và hướng dẫn các bạn TTC. VI. HD PHẦN ỨNG DỤNG: Theo SHD ———— ———— LỊCH SỬ 4: NHÀ HỒ ( T1) ( Dạy 4A - tiết 3 – sáng thứ hai ngày 6 tháng 1 năm 2020) ( Dạy 4B - tiết 1 – chiều thứ ba ngày 7 tháng 1 năm 2020) ( Dạy 4C - tiết 3 – chiều thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2020) Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 8
- Gi¸o ¸n - TuÇn 19 - N¨m häc 2019 - 2020 .MỤC TIÊU 1.KT: Nêu được hoàn cảnh Hồ Quý Ly ép vua Trần phải nhường ngôi,lập nên nhà Hồ năm 1400.trình bày sơ lược một số chính sách của nhà Hồ 2.KN: Giải thích đượ vì sao nhà Hồ thất bại trong cuộc chiến chống quân Minh xâm lược năm 1407 3.TĐ: có lòng tự hào về tinh thần dựng nước và giữ nước của quân dân ta. 4.NL: tự học, giải quyết các bài tập . II. CHUẨN BỊ: tranh ảnh,các tư liệu,phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn sinh hoạt văn nghệ - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Tìm hiểu những nét chínhvề tình hình nước ta cuối thời Trần - Việc1: Đọc kĩ đoạn hội thoại -Việc 2: hỏi bạn hoặc cô những điều chưa hiểu -Việc 3: Thảo luận câu hỏi: tình hình nước ta cuối thời Trần như thế nào? -Việc 4: Chia sẻ kết quả Đánh giá:- TCĐG: + Nắm được cuối thời Nhà Trần tình hình đất nước tàn lụy do Vua Trần Dụ Tông đã làmtrái lòng dân, không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp dẫn đến nhiều năm mất mùa nhân dân càng thêm cơ cực. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 9
- Gi¸o ¸n - TuÇn 19 - N¨m häc 2019 - 2020 HĐ2: Tìm hiểu Hồ Quý Ly ép vua Trần phải nhường ngôi lập nên nhà Hồ và tiến hành cải cách - Việc1: Đọc thông tin và quan sát hình 4- trang 4 -Việc 2: Thảo luận câu hỏi: + Trước sự suy yếu của nhà Trần Hồ Quý Ly đã làm gì? + Hồ Quý Ly đã thực hiện những chính sách gì để ổn định tình hình đất nước? + Em biết thành Tây Đô xây dựng ở đâu? Em nêu suy nghĩ của mình khi quan sát bức hình thành Tây Đô. -Việc 3: Chia sẻ kết quả Đánh giá:- TCĐG: + Nắm được Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách như bắt quan lại trả lại đất ruộng cho nhà nước , những năm đói nhà giàu phải bán thóc cho dân,xây dựng nơi chữa bệnh chonhân dân, - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ3:. Tìm hiểu nguyên nhân thất bại của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh Việc 1: Đọc kĩ thông tin( Trang 5) Việc 2: Thảo luận câu hỏi: Vì sao cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ bị thất bại? Việc 3: Đọc và ghi vào vở Đánh giá:- TCĐG: + Nắm được Nhà Hồ không biết dựa vào dân nên đã thất bại. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 10
- Gi¸o ¸n - TuÇn 19 - N¨m häc 2019 - 2020 C. HOẠT Đ ỘNG ỨNG DỤNG Trao đổi với người thân nội dung đã học trong bài. ———— ———— ĐỊA LÝ 4: THỦ ĐÔ HÀ NỘI ( T1) ( Dạy 4A - tiết 1 – chiều thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2020) ( Dạy 4B - tiết 2 – chiều thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2020) ( Dạy 4C - tiết 1 – chiều thứ sáu ngày 10 tháng 1 năm 2020) I. MỤC TIÊU: 1. KT: Học xong bài này , HS chỉ được vị trí Hà Nội trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.Nêu đượ Hà Nội là một thành phố cổ đang ngày càng phất triển. 2. KN: Trình bày được một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa họcvà kinh tế lớn của cả nước. 3. TĐ: yêu quý và tự hào về thủ đô Hà Nội. 4.NL: tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP GV: B¶n ®å hµnh chÝnh ViÖt Nam; b¶n ®å ®Þa lÝ tù nhiªn ViÖt Nam. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 11
- Gi¸o ¸n - TuÇn 19 - N¨m häc 2019 - 2020 HS: SGK,VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - GV giới thiệu bài. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Liên hệ thực tế Việc 1: Quan sát hình ( Trang 51) Việc 2: Trả lời câu hỏi: Em đến Hà Nội Chưa, nếu đến Hà Nội em thích tham quan những nơi nào? Việc 3: giới thiệu một số tranh ảnh về Hà Nội với các bạn. HĐ2:. Chỉ trên bản đồ mô tả về thủ đô Hà Nội Việc 1: Quan sátbản đồ địa lý Việt Nam - Chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội - Thủ đô Hà Nội thuộc đồng bằng nào? Việc 2: quan sát lược đồ H1 - thủ đô Hà Nội tiếp giáp với các tỉnh nào? - Sông lớn nào chảy qua Hà Nội? - Từ thủ đô Hà Nội đến các địa phương khác đi bằng những loại đường giao thông nào? - Hãy tìm các đường giao thông đó trên lược đồ? Việc 3: Chia sẻ kết quả HĐ3: Tìm hiểu về phố cổ Hà Nội Việc 1: Quan sát H2-H13 Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 12
- Gi¸o ¸n - TuÇn 19 - N¨m häc 2019 - 2020 Việc 2: Đọc thông tin Việc 3: Liên hệ thực tế Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được Hà Nội là thủ đô của cả nước,đây là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất cả nước. Hà Nội có các nhà máy lớn, nhiều trung tâm thương mại lớn giao dịch trong và ngoài nước. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Trao đổi với người thân nội dung đã học trong bài kiểm tra. ———— ———— KHỐI 5 ĐẠO ĐỨC: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (TIẾT 1) ( Dạy 5C – tiết 3 - sáng thứ sáu ngày 10 tháng 1 năm 2020) I.MỤC TIÊU: Giúp HS biết: 1.KT: Biết những làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. 2. KN: Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. 3.TĐ: GD HS lòng yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. 4.NL: Phát triển năng lực giao tiếp, ứng xử lịch sự, tự tin; năng lực hợp tác; giải quyết vấn đề. *HS có năng lực: Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 13
- Gi¸o ¸n - TuÇn 19 - N¨m häc 2019 - 2020 *Tích hợp GDBVBM và hải đảo: Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương. (Liên hệ) II.CHUẨN BỊ: Các bức ảnh về những người phụ nữ VN tiêu biểu; thẻ màu. III.HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: - Ban học tập cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. - Nghe GV giới thiệu bài mới. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Việc 1: Tìm hiểu truyện “Cây đa làng em”. - Yêu cầu HS đọc truyện “Cây đa làng em” - Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm mẩu truyện và thảo luận theo nội dung: ? Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa? Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì? - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. - Nhận xét và chốt: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Biết được một số việc làm thể hiện tình yêu quê hương. - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng; nhận xét bằng lời. *Việc 2: Một số việc làm thể hiện tình yêu quê hương. - Cặp đôi trao đổi, thảo luận với nhau theo nội dung: ? Theo em, những việc làm nào dưới đây thể hiện tình yêu quê hương? Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 14
- Gi¸o ¸n - TuÇn 19 - N¨m häc 2019 - 2020 - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp. - GV nhận xét và chốt: Để thể hiện tình yêu qh chúng ta cần biết nhớ về qh mỗi khi đi xa, tham gia các HĐ tuyên truyền phòng chống các tệ nạn XH, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của qh, quyên góp tiền của để tu bổ di tích, xây dựng các công trình công cộng ở địa phương; tham gia trồng cây ở đường làng, ngõ xóm. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nêu được những việc cần làm thể hiện tình yêu quê hương. - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời. *Việc 3: Liên hệ thực tế. - Cá nhân kể với bạn ngồi bên cạnh những việc mình đã làm được để thể hiện tình yêu quê hương theo gợi ý: ? Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình? ? Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương? - Chốt: Những việc làm thể hiện tình yêu quê hương và khen những HS làm tốt. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Kể được những việc mình đã làm để thể hiện tình yêu quê hương. - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Kể cho người thân nghe một số việc làm thể hiện tình yêu quê hương của các bạn trong lớp. - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, nói về tình yêu quê hương. ———— ———— KHOA HỌC: HỖN HỢP VÀ DUNG DỊCH ( TIẾT 2) ( Dạy 5C – tiết 2 - sáng thứ hai ngày 6 tháng 1 năm 2020) Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 15
- Gi¸o ¸n - TuÇn 19 - N¨m häc 2019 - 2020 I. MỤC TIÊU : 1.KT : Giúp HS biết được hỗn hợp và dung dịch là gì và nêu được ví dụ về hỗn hợp và dung dịch. Biết cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp và dung dịch. 2.KN : Thực hành tách được các chất ra khỏi hỗn hợp. Thực hành tách được các chất ra khỏi dung dịch bằng cách đơn giản. 3.TĐ : GD học sinh yêu thích môn học. 4.NL : Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. II. CHUẨN BỊ ĐD DH: SHD III. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG HỌC: IV. ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG HỌC : +/ HĐ 4: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS thảo luận nhóm làm được thí nghiệm tách các chất ra khỏi hỗn hợp và chia sẻ kết quả trước lớp về cách sử dụng dụng cụ, cách thực hiện và kết quả thu được. Đưa ra được ý kiến so sánh và nhận xét với dự đoán ban đầu của mình và cùng nhau thống nhất ý kiến. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 5: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS làm thí nghiệm tách các chất ra khỏi dung dịch bằng cách chưng cất. Trả lời được các gợi ý sau khi thí nghiệm: Chất thu được sau khi tách các chất ra khỏi dung dịch sẽ như thế nào? Nước thu được là nước tinh khiết hay nước muối? Trên thìa sứ thu được chất gì? - Phương pháp:quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 16
- Gi¸o ¸n - TuÇn 19 - N¨m häc 2019 - 2020 +/ HĐ 6: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc thông tin chọn một hỗn hợp được sử dụng trong đời sống hằng ngày, viết cách tạo thành hỗn hợp đó. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. V.DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em nắm được các cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp và ra khỏi dung dịch. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hướng dẫn HS hoàn thành nhanh thí nghiệm và nêu được nhận xét sau khi thực hiện thí nghiệm. VI. HD PHẦN ỨNG DỤNG: Theo SHD ———— ———— KHOA HỌC: HỖN HỢP VÀ DUNG DỊCH ( TIẾT 3) ( Dạy 5C – tiết 4 - sáng thứ sáu ngày 10 tháng 1 năm 2020) I.MỤC TIÊU : 1. KT : Giúp HS nêu được ví dụ về hỗn hợp và dung dịch. Biết cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp và dung dịch. 2.KN : Thực hành tách được các chất ra khỏi hỗn hợp. Thực hành tách được các chất ra khỏi dung dịch bằng cách đơn giản. 3.TĐ : GD học sinh yêu thích môn học. 4.NL : Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 17
- Gi¸o ¸n - TuÇn 19 - N¨m häc 2019 - 2020 II. CHUẨN BỊ ĐD DH: SHD III. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG HỌC IV. ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG HỌC : +/ HĐ 1: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS thảo luận nhóm làm được thí nghiệm tách các chất ra khỏi hỗn hợp và chia sẻ kết quả trước lớp về cách thực hiện và kết quả thu được: tên hỗn hợp và các chất thu được sau khi tách. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 2: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS làm thí nghiệm tách các chất ra khỏi dung dịch bằng cách chưng cất. Nhận xét về nước thu được sau khi được tách ra từ dung dịch nước đường và viết vào vở. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 3: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu được những hỗn hợp , những dung dịch thường gặp trong thực tế và nêu được ích lợi của ứng dụng tách các chất ra khỏi hỗn hợp trong thực tế. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. V.DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ HS:+/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em cùng thực hiện thí nghiệm tách các chất ra khỏi hỗn hợp và ra khỏi dung dịch. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 18
- Gi¸o ¸n - TuÇn 19 - N¨m häc 2019 - 2020 +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hướng dẫn HS hoàn thành nhanh thí nghiệm và nêu được nhận xét sau khi thực hiện thí nghiệm. VI. HD PHẦN ỨNG DỤNG: Theo SHD ———— ———— LỊCH SỬ 5: TỪ SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI ĐẾN CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ 1954( T3 ( Dạy 5B – tiết 2 – chiều thứ ba ngày 7 tháng 1 năm 2020 ) ( Dạy 5C – tiết 3 – chiều thứ ba ngày 7 tháng 1 năm 2020) ( Dạy 5D – tiết 4 – sáng thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2020) ( Dạy 5A – tiết 1 – sáng thứ sáu ngày 10 tháng 1 năm 2020) ( Dạy 5E – tiết 2 – chiều thứ sáu ngày 10 tháng 1 năm 2020) I. MỤC TIÊU 1.KT: Trình bày được nội dung cơ bản của Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng năm 1951. 2.KN: Nêu được một số dẫn chứng về sự phát triển của sản xuất, văn hóa-giáo dục của hậu phương sau năm 1950. 3.TĐ: Tự hào về truyền thống đấu tranh bảo vệ nền độc lập của dân tộc ta 4.NL: biết cách quan sát,, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc, trình bày bài sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ ĐDDH: tranh ảnh,một số tư liệu. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN ⃰ Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - GV giới thiệu bài: - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 19
- Gi¸o ¸n - TuÇn 19 - N¨m häc 2019 - 2020 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Hoàn thành mục 1 - Việc 1: Đọc thông tin ( trang79) - Việc 2: Hoàn thành bài tập - Việc 3: Ghi kết quả vào vở. HĐ2:. Tô màu vào các mũi tênchỉhướng tấn công của quân ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ trên lược đồ( dùng 3 màu để chỉ 3 đợt tấn công) - Việc 1: quan sát hình 16 và đọc thông tin trong lược đồ (trang 80) - Việc 2: Thảo luận và điền các thông tin đúng vào phiếu - Việc 3: Chia sẻ kết quả Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được các mũi tấn công và các địa điểm tấn công của quân ta. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ3: Hoàn thành phiếu học tập - Việc 1: Đọc thông tin trong phiếu học tập ( trang81) - Việc 2: Hoàn thành bài tập - Việc 3: Ghi kết quả vào vở. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 20
- Gi¸o ¸n - TuÇn 19 - N¨m häc 2019 - 2020 Theo HD của SGK ———— ———— ĐỊA LÝ 5: CHÂU Á ( T1) ( Dạy 5E – tiết 5 – sáng thứ hai ngày 6 tháng 1 năm 2020) ( Dạy 5B – tiết 1 – sáng thứ ba ngày 7 tháng 1 năm 2020) ( Dạy 5C – tiết 3 – sáng thứ ba ngày 7 tháng 1 năm 2020) ( Dạy 5A – tiết 4 – sáng thứ ba ngày 7 tháng 1 năm 2020) ( Dạy 5D – tiết 3 – sáng thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2020) I. MỤC TIÊU 1.KT: Mô tả sơ lượcvị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ châu Á.Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên( địa hình,khí hậu)dân cư và hoạt động kinh tế của châu Á. 2.KN: Đọc đúng tênvà chỉ vị trí một số dãy núi,đồng bằng lớn của châu Á trên bản đồ(lược đồ) 3.TĐ: có ý thức học tập tốt 4.NL: biết cách quan sát,mô tả, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc. II. CHUẨN BỊ ĐDDH: tranh ảnh,một số tư liệu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN ⃰ Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - GV giới thiệu bài: - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 21
- Gi¸o ¸n - TuÇn 19 - N¨m häc 2019 - 2020 HĐ1: Thay nhau trả lời câu hỏi Việc 1: Quan sát lược đồ Việc 2: Thảo luận trong nhóm - Kể tên các châu lục và đại dương trên trái đất mà em dãđược học. - Việt Nam nằm ở châu lục nào?em biết gì về châu lục đó? - Kể tên 3 thành phố trung tâm công nghiệp lớn của nước ta. Việc 3: chia sẻ kết quả Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được tên các châu lục, các đại dương - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ2: Xác định vị trí và giới hạn của châu Á Việc 1: quan sát hình 2 và cho biết - Châu Á nằm ở bán cầu nào?(bán cầu Bắc hay bán cầu Nam) - Tên các châu lục và đại dương mà châu á tiếp giáp. Việc 2: đọc thông tin đối chiếu kết quả Việc 3: So sánh diện tích của châu Á với các châu lục khác. Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được châu Á nằm ở bán cầu Bắc,giáp châu Âu, châu Phi và các đại dương: Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ3: Khám phá tự nhiên của châu Á Việc 1: quan sát các ảnhtrong hình 3 trang 58 Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 22
- Gi¸o ¸n - TuÇn 19 - N¨m häc 2019 - 2020 Việc 2: Tìm trên lược đồ hình 2 các chứ a,b,b,c,d,e và cho biết các cảnh thiên nhiên đó chụp ở những khu vực nào của châu Á. Việc 3: Quan sát hình 2 hãy - Dựa vào mầu sắc trên lược đồ ,nhận xét về địa hình châu Á. - Đọc tên một số dãy núi và đồng bằng lớn của châu Á. - Kể tên các đới khí hậu của châu Á. - Việc 4: Đọc thông tin và hoàn chỉnh câu trả lời của nhóm Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được ở châu Á núi và cao nguyên chiếm ¾ diện tíchchâu lục,có những dãy núi cao đồ sộ.Châu Á có đủ các đới khí hậu: từ hàn đới,ôn đới đến nhiệt đớivà có thiên nhiên đa dạng - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ4: Tìm hiểu dân cư của châu Á Việc 1: Dựa vào bảng 2 trang 59,so sánh dân số châu Á với dân số các Châu lục khác Việc 2: Trả lời câu hỏi: Người dân châu Á sống ở vùng núi hay cao nguyên hay ở đồng bằng? Vì sao? Việc 3: Quan sát hình 4 nhận xét về màu da, trang phục của người Nhật bản và Ấn độ Việc 4: Đọc thông tin và hoàn chỉnh câu trả lời của nhóm Việc 3: So sánh diện tích của châu Á với các châu lục khác. Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được ở châu Á có dân số đông nhất thế giới, người dân sống tập trung đông đúc tại các vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ.Dân châu Á chủ yếu làngười .da vàng - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 23
- Gi¸o ¸n - TuÇn 19 - N¨m häc 2019 - 2020 .C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Trao đổi với người thân nội dung đã học . ———— ———— Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 24
- Gi¸o ¸n - TuÇn 19 - N¨m häc 2019 - 2020 Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 25