Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 14 - Giáo viên: Nguyễn Thị Hương

doc 33 trang thienle22 5990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 14 - Giáo viên: Nguyễn Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_1_tuan_14_giao_vien_nguyen_thi_huong.doc

Nội dung text: Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 14 - Giáo viên: Nguyễn Thị Hương

  1. TuÇn 14 N¨m häc : 2020 -2021 TUẦN 14 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 14A: IÊNG, UÔNG, ƯƠNG (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU: - HS đọc đúng vần iêng, uông, ương đọc trơn các tiếng từ ngữ đoạn đọc. Hiểu từ ngữ qua tranh, hiểu ý chính của đoạn Giờ ra chơi.( trả lời được câu hỏi đọc hiểu) - Viết đúng iêng, uông, ương, riêng. - Biết nói tên những đồ ăn, đồ uống. *KT: đọc vần iêng, uông, ương . II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: - Tranh SHS phóng to HĐ 1, HĐ 4. Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1. - Vở tập viết 1, tập 1. - Mẫu chữ to viết trên bảng lớp để HD HS viết chữ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HĐ 1: NGHE - NÓI: - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: Nói về những đồ ăn, đồ uống mà mình ưa thích? - HS cặp đôi thảo luận rồi chia sẻ trong cặp - HS chia sẻ trước lớp, Nhóm khác nhận xét - GV: Bài 10A: Trong tranh có sầu riêng, xiên nướng, nước đường hôm nay chúng ta học các vần iêng, uông, ương. HS nêu đề bài: cá nhân, nhóm, lớp * ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Cặp đôi hỏi đáp về đồ ăn, đồ uống có trong tranh + PP:Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. *Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HĐ 2: ĐỌC a, Đọc tiếng, từ khóa - Cá nhân HS chỉ từ: sầu riêng, rau muống, thịt nướng tranh ở HĐ 1 đọc tên 3 sự vật theo HD của GV * Học vần iêng: - HS đọc: sâu ( đồng thanh, nhóm, cá nhân ). -HS nêu cấu tạo của tiếng búp: có âm đầu b, vần up, thanh sắc. - HS nêu cấu tạo vần up: có âm u, âm p - HS đánh vần: u – pờ - up ( đồng thanh, nhóm, cá nhân) đọc trơn: up ( đồng thanh, nhóm, cá nhân) - HS đánh vần tiếng: bờ - up - bup – sắc – búp. ( đồng thanh, nhóm, cá nhân) Đọc trơn: búp ( lớp, nhóm, cá nhân) - HS đọc: búp sen ( lớp, nhóm, cá nhân) - HS nghe GV giải thích: búp sen: sen hé nụ sắp nở bông - HS đọc: up, búp, búp sen ( lớp, nhóm, cá nhân). Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 1
  2. TuÇn 14 N¨m häc : 2020 -2021 Đọc: búp sen, búp, up ( lớp, nhóm, cá nhân) * Vần ươp. Iếp tiến hành tương tự * Ba vần: up, ươp, iêp có gì giống nhau? có gì khác nhau? b. Đọc tiếng từ ngữ chứa vần mới: - HS nghe GV giao nhiệm vụ: đọc từ trong từng ô chữ: chụp đèn, chơi cướp cờ, tiếp viên, nghề nghiệp -HS đọc chụp đèn ( lớp. Nhóm, cá nhân) tìm tiếng chứa vần “up”. HS: chụp, chứa vần gì? ( HS: vần “up”) - Các từ khác tiến hành tương tự. * Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP c. Đọc hiểu: - Nhóm đôi: quan sát 3 tranh nói nội dung từng tranh - Tranh vẽ gì? - Dựa vào tranh để luyện đọc câu phù hợp mỗi tranh - Cá nhân HS đọc lại: Bé giúp đỡ bà. Ngà viết thiệp mời. Cá ướp muối. - Tìm tiếng chứa vần hôm nay học: giúp, thiệp, ướp * ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Biết đọc đúng vần up, ươp, iêp, đọc đúng tiếng, từ ngữ chứa vần mới, hiểu đọc đúng câu chứa vần đã học + PP:Vấn đáp, quan sát, luyện tập + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ 3. VIẾT: Cả lớp nghe GV nêu nhiệm vụ: - HS viết vần: up, ươp, iêp vào bảng con - HS nhận xét bạn viết, GV bổ sung sủa nét nếu HS viết sai. - HS luyện viết: “búp” vào bảng con - HS viết bài vào vở ô ly, mỗi vần, mỗi tiếng viết 1 dòng. GV theo dõi, giúp đỡ HS viết bài - Nhận xét bài viết của HS 3 em, * ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS viết được vần: up, ươp, iêp tiếng ứng dụng: “búp” đúng kĩ thuật, nối nét mềm mại + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. *Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 4. NGHE – NÓI: a. Cặp đôi HS quan sát tranh trong SGK và trả lời câu hỏi - Tranh vẽ gì? - Trên sân trường HS chơi trò gì? b. Luyện đọc trơn: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 2
  3. TuÇn 14 N¨m häc : 2020 -2021 - HS nghe GV đọc mẫu đoạn trước lớp, đọc theo HD của GV - Cặp đôi đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn, đọc ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. c. Đọc hiểu: - Cá nhân HS đọc và trả lời câu hỏi cuối đoạn Cặp đôi: 1 HS hỏi, 1 HS nêu câu trả lời - Giờ ra chơi thế nào? HS: giờ ra chơi thật là thú vị, . * GV nhận xét và chốt câu trả lời đúng. * ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS luyện đọc đoạn văn: Giờ ra chơi lựa chọn câu trả lời đúng + PP: Vấn đáp, quan sát, kể chuyện + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. *Nghe GV dặn dò HS làm BT trong vở BT. TOÁN: CHỤC VÀ ĐƠN VỊ I. MỤC TIÊU: - HS biết khi đếm để biết số lượng các vật, mỗi vật là một đơn vị, 10 đơn vị là một chục. - Nhận biết được một số từ 10 đến 20 gồm hai phần: chục và đơn vị. Nhận biết được một số qua mô hình chục và đơn vị. Liên hệ những tình huống thực tế. - HS biết sắp xếp một nhóm vật có số lượng đã cho thành 2 phần: chục và các đơn vị. - HS có ý thức tự giác học tập và tự giải quyết các bài tập. *KT: biết khi đếm để biết số lượng các vật, mỗi vật là một đơn vị. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + tranh vẽ BT 1, 2, 4 SGK + Tranh minh họa, SGV, SGK, Bộ ĐDT. - HS: SGK, VBT Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Cá nhân HS trả lời câu hỏi: Một chục quả trứng là bao nhiêu quả trứng? Một chục quả cam là bao nhiêu quả cam? - HS tự suy nghĩ và trả lời. HS xem hình ảnh ở màn hình để đối chiếu câu trả lời có đúng không? - GV nhận xét, tuyên dương HS trả lời đúng. * Bài học hôm nay chúng ta biết nhận ra chục và đơn vị có trong một số. Gv ghi tên bài. HS nhắc lại: Chục và đơn vị. -Tiêu chí: HS tham gia trả lời câu hỏi: Một chục có bao nhiêu? - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập * Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ 1.Cá nhân HS thực hiện HĐ 1 SHS nhận biết chục và đơn vị. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 3
  4. TuÇn 14 N¨m häc : 2020 -2021 - Quan sát tranh HS mô tả nội dung tranh - Nhắc lại nhiều lần hai bóng nói: trả lời các câu hỏi: “ Một chục chiếc bút đỏ là bao nhiêu chiếc bút đỏ?” “ Một chục chiếc bút xanh là bao nhiêu chiếc bút xanh?” “ Một chục chiếc bút xanh và hai chiếc bút xanh là bao nhiêu chiếc bút xanh?” - GV xá nhận và khen HS trả lời đúng. - HS nghe GV giới thiệu: “Một chục chiếc bút đỏ là 10 chiếc bút đỏ, 1 chiếc bút đỏ được gọi là 1 đơn vị. 1 chục gồm 10 đơn vị. 1 chục chiếc bút xanh là 10 chiếc bút xanh, 2 chiếc bút xanh được gọi là 2 đơn vị, 1 chục gồm 10 đơn vị” 2. HS nhận biết chục và đơn vị của 3 số 10, 11, 12 thể hiện qua mô hình vuông - QS mô hình vuông của 3 số 10, 11, 12 và đọc bóng nói - HS trả lời câu hỏi: Số 11 gồm bao nhiêu chục? Bao nhiêu đơn vị Số 12 gồm bao nhiêu chục? Bao nhiêu đơn vị? Số 10 gồm bao nhiêu chục? Bao nhiêu đơn vị? *ĐGTX: -Tiêu chí: HS biết quan sát tranh đếm để biết số lượng các vật, mỗi vật là một đơn vị, 10 đơn vị là một chục. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập * Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Cá nhân HS thực hiện HĐ 1 - HS quan sát tranh và TLCH: Có bao nhiêu chục và bao nhiêu hình vuông? - HS tự nói: Có 1 chục và 3 hình vuông, viết số vào ô trên bảng ( 13) - HS tự QS nói và viết số vào ô vuông - Nhận xét, cùng Gv xác nhận kết quả đúng. GV: chốt, số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị 2. HS thực hiện HĐ cá nhân Tự viết số vào ô vuông rồi đổi vở kiểm tra kết quả, báo cáo. *ĐGTX: -Tiêu chí: HS biết quan sát tranh đếm để biết số lượng các vật, biết được cấu tạo số: 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập * Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 1. HS thực hiện HĐ 3 SHS - Tự viết số khi đọc mỗi câu: Mười sáu gồm 1 chục và 6 đơn vị. Mười chín gồm 1 chục và 9 đơn vị. 2. HS thực hiện HĐ 4 trong SHS - HS đếm theo chục rồi trả lời câu hỏi: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 4
  5. TuÇn 14 N¨m häc : 2020 -2021 * Có bao nhiêu quả trứng? Một chục quả và 3 quả là 13 quả trứng * Có bao nhiêu quả cam? 15 quả cam gồm 1 chục quả cam và 5 quả. *ĐGTX: -Tiêu chí: HS biết quan sát tranh đếm số lượng vật và trả lời câu hỏi về cấu tạo số: 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập * Củng cố - dặn dò. - Hôm nay chúng ta học bài gì? - HS: Chục và đơn vị BUỔI CHIỀU ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC VẦN IÊNG, UÔNG, ƯƠNG I. MỤC TIÊU: - HS luyện đọc đúng các vần iêng, uông, ương đọc trơn các tiếng, từ ngữ: trong bài 14A - Hiểu nghĩa từ ngữ và nội dung câu đọc qua tranh - Tìm được tiếng mới từ các âm, dấu thanh Nối vần iêng, uông, ương đúng với từ ngữ, phù hợp hình minh họa. Chọn đúng từ ngữ cho chỗ chấm. Luyện đọc và viết theo mẫu câu: Quả sầu riêng rất lạ. *KT: Luyện đọc các vần iêng, uông, ương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ hoặc màn hình tivi. - HS: VBT, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG - Hs quan sát tranh, cặp đôi hỏi đáp về các loại quả - Các cặp đôi HS nói theo ý của mình. Nhận xét, tuyên dương HS nói to. HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN ĐỌC a. Đọc tiếng, từ - Hs đánh vần, đọc trơn các tiếng, từ: ruộng lúa, nương rẫy, con đường, tiếng chim . theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp - GV sửa lỗi, giúp đỡ HS. b. Đọc hiểu - HS quan sát tranh SGK trang 125 và trả lời câu hỏi: - Quả me có vị gì? Quả sâu riêng có người chê, người bảo gì? HS: trả lời theo hiểu biết của mình - HS tự trả lời theo ý mình HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP Bài 1 : Nối vần với từ ngữ chứa vần iêng, uông, ương (VBT TV trang 67). - ruộng lúa nương rẫy con đường tiếng chim - HS đọc lại từ vừa nối - GV giúp đỡ HS. Bài 2: Nối từ ngữ với hình (VBT TV trang 67) Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 5
  6. TuÇn 14 N¨m häc : 2020 -2021 - HS quan sát tranh và nói hoạt động ở mỗi tranh - HS đọc nhẩm cụm từ ở dưới mỗi tranh - HS nối từ phù hợp nội dung mỗi tranh - Nghe GV nhận xét, tuyên dương HS Bài 3: HS đọc bài: “Kể về quả”.Chọn đúng từ ngữ thích hợp cho chỗ trống để thành câu: (VBTTV trang 67) -HS đọc bài, chon đáp án thích hợp Trả lời câu hỏi về quả -GV giúp đỡ HS chậm. Bài 4: HS đọc và tập viết: Quả sầu riêng rất lạ. - HS luyện viết GV giúp đỡ HS *ĐGTX: + Tiêu chí: - HS biết nối vần với từ ngữ , nối từ ngữ với hình, đọc hiểu nội dung bài chọn đúng từ ngữ cho chỗ trống. Biết đọc và viết câu: Quả sầu riêng rất lạ. + PP: Quan sát, vấn đáp, luyện tập. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2020 Buổi sáng TIẾNG VIỆT: BÀI 14 B: INH, ÊNH, ANH(2T) I.Mục tiêu - Đọc đúng vần inh, ênh, anh; đọc trơn các tiếng, từ ngữ vã đoạn. Hiểu nghĩa từ ngữ và nội dung chính cúa đoạn đọc. -Viết đúng: inh. ênh, anh, kính. -Biết nói về các đồ dùng trong nhà. *KT: Đọc vần inh, ênh, anh. II.Chuẩn bị Tranh phóng to HĐ1. Tranh và chữ phóng to HĐ đọc hiểu câu (2c). Vở bài tập Tiếng Việt 7, tập một. Tập viết 1, tập một. III.Các hoạt động dạy học *Tố chức HOẠT ĐỘNG KHỞ1 ĐỘNG HĐ1. Nghe - nói -GV treo trên bảng; yêu cầu HS quan sát tranh HĐ1: Các em hỏi - đáp trong nhóm về các vật trong phòng khách. - Nhóm: Hỏi - đáp về các vật trong phòng khách. -Nghe GV kết luận: Trong nội dung hỏi- đáp, các em đã nhắc tới các từ ngữ: cửa kính, dòng kênh, tranh lụa. Các từ ngữ này chứa các tiếng có vần inh, ênh, anh mà các em sẽ học hôm nay. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 6
  7. TuÇn 14 N¨m häc : 2020 -2021 -GV viết tên bài trên bàng: inh, ênh. anh. *TỔ chức HOẠT ĐỌNG KHÁM PHÁ HĐ2. Đọc a) Đọc tiếng, từ ng - GV viết tiếng/từ khoá trên bảng, nghe GV giải thích: +Tiếng kính có âm đầu k, vần inh và thanh sắc. HS phân tích các tiếng còn lại +Tiếng kênh có âm đầu k, vần ênh và thanh không dấu. +Tiếng tranh có âm đầu tr, vần anh và thanh không dấu. - GV hướng dẫn đánh vần. - HS lắng nghe, đánh vần theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp - GV hướng dẫn HS đọc trơn vần, tiếng: - GV hướng dẫn HS đọc trơn từ: - HS đọc trơn trước lớp. - Một vài HS đọc trơn tiếng, từ ngữ. b) Đọc tiếng, từ chứa vần mới. - HS nhìn bảng phụ, nghe GV nêu yêu cầu (cách làm tương tự các bài học trước). -GV yêu cầu một số HS đọc trơn các tiếng, từ trong 4 ô chữ vừ ghép. *TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP c) Đọc hiểu. -GV đính hình và chữ phóng to trên bảng :Các em thây gì ở mỗi bức hình? - Tổ chứcc ho HS đọc câu yêu cầu chọn câu phù hợp với hình trong nhóm. -Cô bé chơi xếp hình; Trẻ em chơi bập bênh; Thầy giáo đánh trống. Nhóm: Thi chọn câu phù hợp với hình. Trao đồi, chọn câu phù hợp cho mỗi hình. -Yêu cầu đại diện nhóm nêu kết quả đã chọn và lên bảng đính đúng câu dưới mỗi hình (mỗi nhóm đính 1 câu), đọc câu đã đính. -Cho cả lớp đọc câu phù hợp với hình. -Chơi: Tôi đang làm gì? • 6 HS tham gia trò chơi (3 HS cầm thẻ hình, 3 HS cầm thẻ chữ). • Sau khi nhận thẻ, HS nghe GV phát lệnh. 3 HS cầm thẻ chữ chạy nhanh đến cạnh bạn HS cầm thẻ tranh phù hợp. Ai nhanh là thắng cuộc -Cho cá nhân luyện đọc trơn trong SHS. HĐ3. Viết -GV viết mẫu chữ inh, ênh, anh, kính; và nhắc cách viết chữ, nối chữ, cách đặt dầu thanh trên các chữ. - Cho HS viết bảng con (hoặc viết vở). -GV nhắc các lỗi khi viết vở (hoặc viết bàng con). *Tố chức HOẠT ĐỌNG VẬN DỤNG HĐ4. Đọc -Yêu cầu HS quan sát tranh HĐ4 trong SHS, hỏi:Các em thấy gì ở các tranh? Cái gì đang tựa vào tường? Cái gì đang úp trong giá? - Nhóm: Đọc các câu đố và trao đổi đề giải đố a) cái thang-, b) chồng bát (úp trong Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 7
  8. TuÇn 14 N¨m häc : 2020 -2021 giá đề bát). - GV đọc các câu đố; nhắc HS chú ý ngắt hơi ở dấu phẩy trong câu đố. -Từng nhóm đọc câu đố và đại diện nhóm trả lời câu hỏi . - GV nhận xét từng nhóm . -Trong các câu đố này có tiếng nào chứa vần mới học? GVdặn dò làm BT trong VBT. TOÁN: BÀI 41: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 20 I. Mục tiêu - Biết so sánh ( lớn hơn, bé hơn ) hai số trong phạm vi 20. - Biết sắp thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé một nhóm đến 4 số trong phạm vi 20. - Biết quy trình so sánh hai số: so sánh các chục, so sánh các đơn vị. - Biết thứ tự đếm là thứ tự từ bé đến lớn: 10, 11, 12, 13, , 20. - Biết sắp thứ tự một nhóm số có đến 4 số bằng cách so sánh số chục và so sánh số đơn vị hoặc cách dùng thứ tự đếm. *KT: Biết so sánh lớn hơn, bé hơn trong phạm vi 10. II. Chuẩn bị - Bộ đồ dùng học toán 1 III. Các hoạt động dạy – học *Khởi động - GV hỏi: “ 5 và 8 số nào lớn hơn?”, “6 và 7 số nào bé hơn?” - GV hỏi: “12 gồm bao nhiêu chục và bao nhiêu đơn vị?” - GV giới thiệu: Chúng ta đã biêt so sánh hai số trong phạm vi 10. Bài học hôm nay chúng ta sẽ học cách so sánh hai số từ 10 đến 20 và biết thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé của các số trong phạm vi 20. *ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Giúp HS nhớ lại cách so sánh các số trong phạm vi 10. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời *Khám phá HĐ1: So sánh 13 và 15 - GV yêu cầu HS lấy thanh chục và những hình vuông - HS lấy thanh chục và hình vuông gắn vào bảng con thành mô hình hai số 13 và 15 theo hang ngang( như SHS ) - GV yêu cầu HS nhận xét ở mô hình hai số đó có phần nào như nhau - Đều có 1 chục như nhau - HS tự so sánh phần đơn vị của hai số ( 3 < 5 ) kết luận ( 13 < 15 ). - GV nhận xét Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 8
  9. TuÇn 14 N¨m häc : 2020 -2021 HĐ2: So sánh 17 và 20. Tương tự GV hỏi: Các số từ 10 đến 20 đều có phần nào như nhau? - Đều có 1 chục như nhau - GV hỏi: Muốn so sánh hai số từ 10 đến 20 thì so sánh thế nào? Kết luận: Muốn so sánh hai số từ 10 đến 20 ta chỉ cần so sánh phần đơn vị, nếu số nào phần đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn; riêng 20 gồm 10 và 10 nên 20 lớn hơn các số đến 19. *ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS nhận biết cách so sánh hai số từ 10 đến 20 là so sánh phần đơn vị của hai số đó. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời *Luyện tập HĐ1: HS thực hiện HĐ1 trong SHS - GV quan sát, hướng dẫn HS chưa biết so sánh. - HS tự thực hiện viết dấu vào trong vở - Một số HS lên bảng làm và giải thích vì sao viết dấu đó. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. a. 12 > 11 11 13 13 15 d. 20 > 13 13 < 20 HĐ2: HS thực hiện HĐ2 trong SHS Mục tiêu: HĐ này để HS nhớ lại “ sắp thứ tự từ bé đến lớn” là bắt đầu từ số bé nhất, số sau lớn hơn tất cả các số đứng trước nó. - GV hướng dẫn HS vận dụng so sánh hai số từ 10 đến 20 và thứ tự các số trong phạm vi 10 để có cách sắp xếp - GV nhận xét hướng dẫn HS cách làm như đã nêu trên - HS tự sắp xếp: 10, 12, 15 - HS tự viết số vào trong vở, giải thích vì sao lại điền như vậy. - GV theo dõi, đánh giá HS, nhận xét và xác nhận kết quả đúng. 10, 11, 16, 18. *ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS biết so sánh ( lớn hơn, bé hơn ) hai số trong phạm vi 20. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời *Vận dụng HS thực hiện HĐ 3 trong SHS - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS làm bài cá nhân, trả lời trước lớp Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 9
  10. TuÇn 14 N¨m häc : 2020 -2021 a. Khay trên có 17 chiếc bánh, khay dưới có 16 chiếc, 17 > 16 nên khay trên nhiều bánh hơn khay dưới b. Đĩa dưới ( 10 quả ) nhiều hơn đĩa trên ( 9 quả ) *ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS vận dụng cách so sánh 2 số để trả lời câu hỏi. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời IV:Củng cố và dặn dò - Nhận xét - Chốt bài: Qua bài học này em biết gì? - Qua bài này em biết so sánh các số trong phạm vi 20. Buổi chiều TIẾNG VIỆT: BÀI 14C: Ôn tập (2T) ang ăng âng ong ông ung ưng iêng uông ương inh ênh anh I. MỤC TIÊU: - Đọc trơn các tiếng, từ ngữ chứa vần có âm cuối ng hoặc nh. Đọc câu chuyện Ai đánh răng cho cá sấu? - Nghe kể câu chuện Món quà mẹ tặng và TLCH. - Nói về món quà em được tặng. *KT: Nghe kể câu chuện Món quà mẹ tặng. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ thể hiện ND của HĐ 2a - Tranh và thẻ chữ phóng to của HĐ 4 - Vở bài tập Tiếng việt 1, tập 1. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ 1: Nghe – nói: Nói nhanh tiếng chứa vần có kết thúc bằng ng hoặc nh. Cả lớp: - HS nghe Gv nêu ND chơi: Cô có 4 thẻ tranh – chữ có tiếng chứa các vần đã học( cái thang, mặt trăng, chong chóng, bánh mì). Cô mời 4 em lên cầm những thẻ tranh chữ này khi cô chỉ vào thẻ tranh – chữ nào rồi chỉ vào bàng HS nào thì HS bàn ấy đọc nhanh tiếng chứa vần của thẻ và nói thêm 1 tiếng cùng vần với tiếng vừa đọc. Tiếp tục như thế với các thẻ tranh chữ khác. Bàn HS nào nói ngắc ngứ sẽ phải nói tiếng của vần tiếp theo. - 4 HS nhận thẻ chữ, đứng trước lớp; các bàn HS ngồi dưới theo dõi thước chỉ của Gv và nói nhanh tiếng chứa vần có âm cuối ng hoặc nh. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 10
  11. TuÇn 14 N¨m häc : 2020 -2021 * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nói được các tiếng chứa vần đã học. + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ 2: Đọc a, Đọc vần, từ ngữ. - Cả lớp: + HS nhìn GV đính bảng phụ, ghi 2 bảng ôn a, b; Nghe Gv hỏi khi chỉ vào các dòng ngang của mỗi bảng: Các dòng ngang ở mỗi bảng ghi những gì? + 1 số HS trả lời: Ở bảng, dòng ngang thứ 1 ghi các vần có âm cuối ng Dòng ngang thứ 2 ghi các từ ngữ có chứa vần mang âm cuối ng. ( Tương tự như thế, đối với các vần, tiếng, từ ngữ có âm cuối nh ở bảng b). + HS nghe Gv đọc trơn các vần, tiếng, từ ngữ trong bảng a và đọc theo. - Nhóm: Đọc trơn nối tiếp trong nhóm từng vần, tiếng, từ ngữ. - Cả lớp: + Đọc trơn bảng ôn. + 1 số HS đọc trơn bảng ôn. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc được các vần, tiếng, từ ngữ có âm cuối ng, nh. + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. b. Đọc câu chuyện Ai đánh răng cho cá sấu? - Cả lớp: + HS quan sát tranh HĐ 2a trong sách HS nghe Gv hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? + 1 vài HS trả lời. Gv chốt ý: Tranh vẽ cảnh cá sâu há miệng cho con choi choi đánh răng. Hình ảnh trong tranh này giúp các em hiểu rõ hơn ND đoạn đọc. + HS đọc trơn đoạn, Gv nhắc HS chú ý chỗ ngắt, nghỉ hơi và đọc theo GV. + 2 HS đọc trơn đoạn. - Nhóm: Luyện đọc trơn đoạn và trao đổi để trả lời câu hỏi. - Cả lớp: + Từng nhóm HS đọc trơn và đại diện nhóm trả lời câu hỏi. + HS nghe Gv nhận xét từng nhóm và hỏi: Trong đoạn có tiếng nào chứa vần có âm cuối ng hoặc nh? + HS đọc lại cả đoạn. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 11
  12. TuÇn 14 N¨m häc : 2020 -2021 Nghỉ giữa tiết * Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng” - HS lắng nghe GV tổ chức luật chơi và tham gia chơi. - Nhận xét. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nói được về những điều em thấy trong tranh. - Trả lời được câu hỏi về nội dung tranh. - Đọc được đoạn văn. + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. TIẾT 2 HĐ 3: Nghe - nói a. Nghe kể câu chuyện Món quà mẹ tặng và trả lời câu hỏi. Cả lớp: - HS quan sát 3 bức tranh thể hiện ND của câu chuyện Món quà tặng mẹ và nghe Gv kể tóm tắt câu chuyện. GV vừa kể vừa chỉ vào từng bức tranh. + Tranh 1: Xem phim Chiến tranh giữa các vì sao, bé Bo nghĩ tới các hành tinh ngoài trái đất. Cậu kể ý nghĩ đó với mẹ của mình. + Tranh 2: Cậu được mẹ tặng quà trong ngày sinh nhật. Đó là món đồ chơi đĩa bay. + Tranh 3: Bo tập chơi đĩa bay và chơi thành thạo. Bo rủ các bạn thi xem đãi bay của ai bay cao. Một lần, đĩa bay của Bo bay cao hơn đĩa bay của các bạn. Bo hãnh diện nói: Lớn lên, tớ sẽ thành một phi công. - Gv cho HS trả lời câu hỏi dưới mỗi tranh. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá:Trả lời được câu hỏi dưới mỗi tranh. + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. b. Nói về món quà em được tặng. - Cả lớp: Nghe GV nêu yêu cầu nói về món quà em được tặng. - Cặp: Trao đổi về món quà mình được tặng. - Cả lớp: 2 -3 HS nói trước lớp. Nghe Gv nhận xét. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nói được về món quà em được tặng. + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 12
  13. TuÇn 14 N¨m häc : 2020 -2021 * Nghe Gv dặn dò làm BT trong vở BT. ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC CÁC VẦN INH, ÊNH, ANH I. Mục tiêu - Đọc đúng và rõ ràng các vần inh, ênh, anh; các tiếng, từ ngữ, các câu, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ, nội dung các câu trong đoạn; trả lời đươc câu hỏi về đoạn đọc. - Viết đúng: inh, ênh, anh, kính. - Nêu được câu hỏi và câu trả lời về các sự vật và hoạt động trong tranh, nói được tên , con vật có tiếng chứa inh, ênh, anh. - Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, yêu quý các con vật xung quanh mình. *KT: Luyện đọc các vần inh, ênh, anh. II. Đồ dùng dạy học GV: - Tranh ở HĐ1 - Bảng phụ, bộ thẻ chữ, tranh ở HĐ2 HS: VTV, Vở BT, SGK, Bộ thẻ chữ. III. Các hoạt động dạy học A.Khởi động *Tố chức HOẠT ĐỘNG KHỞ1 ĐỘNG HĐ1. Nghe - nói -GV treo trên bảng; yêu cầu HS quan sát tranh HĐ1: Các em hỏi - đáp trong nhóm về các vật trong phòng khách. - Nhóm: Hỏi - đáp về các vật trong phòng khách. -Nghe GV kết luận: Trong nội dung hỏi- đáp, các em đã nhắc tới các từ ngữ: cửa kính, dòng kênh, tranh lụa. Các từ ngữ này chứa các tiếng có vần inh, ênh, anh mà các em sẽ học hôm nay. -GV viết tên bài trên bàng: inh, ênh. anh. *ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - HS hỏi đáp được về nội dung tranh. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời B. LUYỆN ĐỌC a. Đọc tiếng, từ - Hs đánh vần, đọc trơn các vần, tiếng, từ : inh, ênh, anh, cửa kính, dòng kênh, tranh lụa, nhà tranh, ngôi đình, bệnh viện, tường thành, Bé chơi xếp hình, Thầy giáo đánh trống, hai bạn chơi bập bênh; theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp - GV sửa lỗi, giúp đỡ HS. b. Đọc hiểu - HS quan sát tranh SGK trang 139 và trả lời câu hỏi: Em thấy gì ở bức tranh ?(cái thang và chén bát) - HS đọc hai câu đố ở trong SGK và trả lời. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 13
  14. TuÇn 14 N¨m häc : 2020 -2021 - HS trả lời + Tiêu chí đánh giá: - HS đánh vần, đọc trơn các tiếng, từ : inh, ênh, anh, cửa kính, dòng kênh, tranh lụa, nhà tranh, ngôi đình, bệnh viện, tường thành, Bé chơi xếp hình, Thầy giáo đánh trống, hai bạn chơi bập bênh. Đọc và trả lời được hai câu đố ở SGK. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời C. LUYỆN TẬP Bài 1 : Nối vần với từ ngữ có tiếng chứa vần. (VBT TV trang 68). inh ênh anh nhà tranh ngôi đình tường thành bệnh viện - HS nối và đọc lại các từ trên. - GV giúp đỡ HS. Bài 2: Nối câu với hình. ( VBT TV trang 68 ) - HS quan sát, đọc câu dưới tranh - HS nối câu với tranh thích hợp. Tranh 1 : Bé chơi xếp hình. Tranh 2 : Thầy giáo đánh trống. Tranh 3 : Hai bạn chơi bập bênh. - Nghe GV nhận xét, tuyên dương HS Bài 3: HS đọc câu đố. Viết lời giải cho câu đố vào chỗ trống. Cái gì cao lớn lênh khênh Đứng mà không tựa ngã kềnh ra ngay (VBTTV trang 68) - HS trả lời: Cái thang - GV nhận xét Bài 4: Đọc và viết: Dòng kênh trong xanh - HS viết tiếp câu vào vở - GV quan sát, giúp đỡ HS *ĐGTX: + Tiêu chí: - HS biết tạo tiếng mới, nối từ ngữ với hình, hiểu nghĩa từ ngữ, nội dung trong câu, đoạn; trả lời được câu hỏi về bài ứng dụng. + PP: quan sát, vấn đáp, luyện tập. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Nghe GV nhận xét tiết học, về nhà chia sẻ bài học với người thân. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 14
  15. TuÇn 14 N¨m häc : 2020 -2021 Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2020. TIẾNG VIỆT: BÀI 14D: ac, ăc, âc (2T) I. Mục tiêu - Đọc đúng các vần ac, ăc, âc ; đọc trơn các tiếng, từ ngữ, các phần đoạn đọc. Hiểu nghĩa của từ ngữ và ý chính của đoạn đọc. - Viết đúng ac, ăc, âc, bạc. *KT: Đọc các vần ac, ăc, âc. II. Đồ dùng dạy học - Tranh phóng to HĐ1, HĐ tạo tiếng mới - Tranh và từ ngữ phóng to hoạt động đọc hiểu từ ngữ. - Mẫu chữ ghi vần ac, ăc, âc. - Vở Bài tập Tiếng Việt 1, tập một - Tập viết 1, tập một III. Các hoạt động dạy học chủ yếu TIẾT 1 *Tổ chức HĐ Khởi động HĐ1: Nghe- nói - Cho HS quan sát tranh - GV gợi ý: Trong tranh, các em thấy người bố đang đeo vòng bạc cho bà. Trên thềm nhà có mắc áo. Trước sân nhà, giàn gấc có mấy quả chín đỏ. -YCHS hỏi - đáp theo cặp về các chi tiết mà cô đã gợi ý. - Gọi HS hỏi – đáp trước lớp - GV nhận xét - GV giới thiệu: Qua hỏi – đáp, các em có nhắc đên các từ ngữ vòng bạc, mắc áo, quả gấc. Các tiếng này chứa tiếng có vần hôm nay chúng ta sẽ học: ac, ăc, âc. - GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 14D: ac, ăc, âc * Đánh giá: - Tiêu chí: HS hỏi đáp được về các chi tiết trong tranh - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. * Tổ chức HĐ Khám phá HĐ 2: Đọc a. Đọc tiếng, từ ngữ - Cả lớp: + HS nhìn GV viết tiếng, từ khóa trên bảng, nghe GV giải thích: Tiếng bạc có âm đầu b, vần ac và thanh nặng Tiếng mắc có âm đầu b, vần ăc và thanh sắc Tiếng gấc có âm đầu g, vần âc và thanh sắc + HS nghe GV đánh vần, đọc trơn và đánh vần, đọc trơn theo: ac: bờ-ac-bac-nặng-bạc-> bạc ăc: mờ-ăc-măc-sắc-mắc-> mắc âc: gờ-âc-gâc-sắc-gấc-> gấc Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 15
  16. TuÇn 14 N¨m häc : 2020 -2021 + HS đọc trơn: ac, ăc, âc, bạc, mắc, gấc + HS nghe GV đọc trơn: vòng bạc, mắc áo, quả gấc - Nhóm: đọc trơn: ac, bạc, vòng bạc; ăc, mắc, mắc áo; âc, gấc, quả gấc. - Cả lớp: + HS đọc trơn: ac, bạc, vòng bạc; ăc, mắc, mắc áo; âc, gấc, quả gấc + Một số HS đọc trơn vần, tiếng, từ ngữ theo thước chỉ của GV * Đánh giá: -Tiêu chí: HS đánh vần, đọc trơn được các vần, tiếng: ac, bạc, vòng bạc; ăc, mắc, mắc áo; âc, gấc, quả gấc - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. b. Đọc tiếng, từ ngữ chứa vần mới - Cả lớp: HS nhìn bảng phụ, nghe GV nêu yêu cầu - Nhóm: Luyện đọc trơn + Đọc 4 từ ngữ trong 4 ô chữ + Đọc tiếng chứa vần ac, ăc, âc + Đọc vần ac, ăc, âc - Cả lớp: Một số HS đọc trơn các từ ngữ trong khung theo GV chỉ, đọc tiếng chứa vần ac, ăc, âc * Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc trơn được các tiếng, từ ngữ chứa vần mới: đồ đạc, bậc thang, dao sắc, thùng rác - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. * Tổ chức HĐ luyện tập c. Đọc hiểu - Cho HS quan sát 3 hình và nói nội dung từng hình. + Các em thấy gì ở mỗi hình? - YCHS đọc các từ ngữ dưới mỗi hình - YCHS hoạt động nhóm: thi chọn từ ngữ phù hợp với hình. - Gọi đại diện nhóm lên gắn các từ ngữ đã chọn vào dưới hình. - GV nhận xét - GV chỉ từng từ ngữ cho HS đọc - YCHS tìm tiếng có chứa vần ac, ăc, âc trong các từ ngữ trên - YCHS phân tích tiếng đó. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nói được nội dung từng tranh và đọc được các từ ngữ dưới tranh - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. TIẾT 2 HĐ 3: Viết Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 16
  17. TuÇn 14 N¨m häc : 2020 -2021 - Cả lớp: HS nhìn GV viết mẫu: ac, ăc, âc, bạc; nghe GV nhắc cách viết chữ, nối chữ, cách đặt dấu thanh ở chữ cái - Cá nhân: Viết bảng con - Cả lớp: HS nghe GV nhắc các lỗi khi viết * Đánh giá: -Tiêu chí: HS viết được ac, ăc, âc, bạc - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời *Tổ chức HĐ Vận dụng Đọc hiểu đoạn Cô giáo cũ - Cả lớp: + HS quan sát tranh HĐ 4 trong SHS nghe GV hỏi: + Nhìn hàng ghế ở chiếc ô tô trong tranh, em đoán là ô tô gì? +Trong xe, người phụ nữ quay xuống hàng ghế sau nói chuyện với ai? - GV nhận xét, chốt ý đúng: Chiếc xe trong tranh là xe chở khách. Trên xe, người phụ là cô giáo quay xuống nói chuyện với mẹ con cậu học sinh cũ. Bức tranh giúp các em hiểu rõ hơn nội dung đoạn đọc. + HS nghe GV đọc trơn đoạn và đọc trơn theo GV; GV nhắc HS chú ý ngắt, nghỉ hơi trong đoạn đọc + 2 HS đọc trơn đoạn đọc - Nhóm: Luyện đọc trơn và trao đổi để chọn và câu trả lời - Cả lớp: + Từng nhóm đọc trơn và đại diện nhóm trả lời câu hỏi: Bắc nhớ những gì về cô giáo cũ? + HS nghe GV nhận xét từng nhóm và hỏi: trong đoạn đọc có tiếng nào chứa vần của bài học hôm nay? * Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc trơn được và hiểu nội dung đoạn văn Cô giáo cũ - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, tuyên dương học tập * Nghe GV dặn dò làm BT trong VBT Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2020. TOÁN: ÔN TẬP 5 ( tiết 1) I. Mục tiêu: - Hiểu rõ các số đến 20 và so sánh, sắp xếp thứ tự các số. - Giải quyết 1 số bài về số lượng và so sánh số lượng của các nhóm đồ vật. - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn. *KT: Biết đọc, viết các số đến 15. II. Đồ dùng dạy học - GV: máy chiếu - HS: SHS Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 17
  18. TuÇn 14 N¨m häc : 2020 -2021 III. Các hoạt động dạy - học * Tổ chức hoạt động Khởi động Chơi trò chơi : Xếp hoa theo thứ tự từ bé đến lớn. - GV nêu cách chơi: Khi GV phát lệnh, HS sẽ lần lượt lên bảng gắn các bông hoa có các số không theo đúng thứ tự. Nhiệm vụ của HS là lên bảng gắn các bông hoa đó theo thứ tự từ bé đến lớn. Đội nào gắn nhanh và đúng nhất, đội đó sẽ giành chiến thắng. - HS tiến hành chơi - GV nx, tuyên dương *Đánh giá: - Tiêu chí: HS xếp được các thẻ số theo thứ tự từ bé đến lớn - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập - GV giới thiệu bài: Như vậy, ở giờ học trước các em đã được học các số từ 0 đến 20 và biết thứ tự từ bé đến lớn của các số đó. Tiết học này chúng ta sẽ luyện tập về các số này để biết áp dụng trong cuộc sống hàng ngày. * Tổ chức hoạt động Luyện tập Bài 1: Đếm rồi trả lời câu hỏi. a) Có bao nhiêu chiếc bút sáp màu? - GV đọc yêu cầu - Làm thế nào em biết có 14 chiếc bút sáp màu? b) Có bao nhiêu que tính? - GV đọc yêu cầu - Làm thế nào em biết có 17 que tính? c) Có bao nhiêu chiếc bút chì? - GV đọc yêu cầu - Làm thế nào em biết có 15 chiếc bút chì? d) Có bao nhiêu chiếc tẩy? - GV đọc yêu cầu - Làm thế nào em biết có 17 chiếc tẩy? *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhận ra được số lượng từ 10 đến 20 bằng việc đếm hoặc xác định được phần chục và phần đơn vị - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Bài 2: Lá và hoa nào chỉ cùng một số? - GV đọc yêu cầu - GV chia nhóm 2, HS thảo luận - GV gọi HS trả lời - GV gọi HS nhận xét - Để biết lá và hoa nào chỉ cùng một số, các em dựa vào đâu? Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 18
  19. TuÇn 14 N¨m häc : 2020 -2021 *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhận biết được một số từ cấu tạo số - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập *Củng cố và dặn dò - Nhận xét - Chốt bài: Qua bài học này em biết gì? TIẾNG VIỆT: BÀI 14E: OC, ÔC (2T) I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng vần oc, ôc; đọc trơn các tiếng, từ ngữ của bài. Hiểu nghĩa từ ngữ qua tranh và hiểu ý chính của bài thơ Hạt sương. Trả lời được câu hỏi về bài thơ Hạt sương. - Viết đúng oc, ôc, sóc, ốc. - Biết nhận xét về đặc điểm một số con vật. - Biết yêu quý và bảo vệ động vật. *KT: Đọc được vần oc, ôc. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: - Tranh ảnh HĐ1. - Tranh và từ HĐ2c. - Vở BT TV1. - Tập viết 1, tập 1 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG *HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HĐ1: Nghe - nói Cả lớp: - HS nghe GV yêu cầu: Hãy hỏi – đáp ND bức tranh. - 1 cặp HS hỏi – đáp trước lớp về ND tranh. - HS nghe GV NX. - HS nhìn GV ghi tên bài học lên bảng. * ĐGTX + Tiêu chí: - Nhìn tranh nói được từ có vần ung, ưng. + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. *HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HĐ2: Đọc a. Đọc tiếng, từ ngữ. - Cả lớp: + HS mở SGS, nhìn GV viết tiếng, từ khóa trên bảng, nghe GV giải thích: . Tiếng sóc có âm đầu s, vần oc, thanh sắc. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 19
  20. TuÇn 14 N¨m häc : 2020 -2021 . Tiếng ốc chỉ có vần ôc, thanh sắc. + HS nghe và đánh vần, đọc trơn theo GV: . sờ-oc-soc-sắc-sóc sóc. . ôc-sắc-ốc ốc + HS đọc trơn: ung, súng; ưng, gừng. + Nghe GV đọc trơn, HS đọc theo: oc, sóc; ôc, ốc. + Nghe GV đọc trơn: con sóc, con ốc + HS đọc trơn: con sóc, con ốc - Cá nhân: đọc trơn: oc, sóc, con sóc; ôc, ốc, con ốc. - Cả lớp, cá nhân đọc trơn: sóc, con sóc; ốc, con ốc. b) Đọc tiếng, từ ngữ chứa vần mới. - Cả lớp: Nhìn bảng phụ, nghe GV yêu cầu: đọc 4 từ ngữ chứa vần mới. - Nhóm/dãy bàn: Đọc từ ngữ, tiếng chứa vần mới. Đánh vần, đọc trơn các tiếng chứa vần mới trong 4 ô chữ. - Cả lớp: 1 số HS đọc trơn các từ ngữ, các tiếng chứa vần mới. *Đánh giá: -Tiêu chí: HS đánh vần, đọc được vần, tiếng, từ ngữ oc, sóc, con sóc; ôc, ốc, con ốc. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Nghỉ giữa tiết 1 *HOẠT ĐỘNG LYỆN TẬP c) Đọc hiểu. - Cả lớp QS GV đính tranh và chữ phóng to trên bảng và nghe GV hỏi: + Các em thấy gì ở mỗi bức tranh? + HS đọc từ ngữ dưới mỗi bức tranh. - Nhóm: Thi chọn câu phù hợp với tranh. - Cả lớp: + Đại diện nhóm nêu kết quả đã chọn và lên bảng đính đúng câu dưới mỗi tranh, đọc trơn câu đã đính. + HS theo thước chỉ của GV, đọc từ ngữ phù hợp. + Chơi: Nói nhanh: Tôi đang làm gì? . Cô đóng vai người trong tranh khi cầm các tranh rời của HĐ đọc hiểu câu. . Cô hỏi: Tôi đang làm gì? HS nói nhanh việc làm của người trong tranh. *Đánh giá: -Tiêu chí: HS đọc được câu dưới mỗi tranh. Chọn câu phù hợp với tranh. Nói nhanh việc làm của người trong tranh. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: Viết - Cả lớp: Nhìn GV viết mẫu chữ: oc, ôc, sóc, ốc; nghe GV nhắc cách viết chữ, cách nối chữ, cách đặt dấu thanh trên các chữ. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 20
  21. TuÇn 14 N¨m häc : 2020 -2021 - Cá nhân: Viết bảng con hoặc vở. - Cả lớp: HS nghe GV nhận xét, sửa lỗi cho những bạn còn hạn chế. *Đánh giá: -Tiêu chí: HS viết đúng oc, ôc, sóc, ốc. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Nghỉ giữa tiết 2 *HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ4: Đọc. Đọc hiểu đoạn Hạt sương. - Cả lớp: + HS QS tranh HĐ4 nghe GV hỏi: Các em thấy những gì trong tranh? + 1 vài HS TL. GV NX và chốt ý. + HS nghe GV đọc trơn bài thơ và đọc theo GV; nhắc HS chú ý ngắt nghỉ. + 2HS đọc trơn bài thơ. - Nhóm: Luyện đọc trơn đoạn và thảo luận để chọn ý TL đúng cho CH. + Từng nhóm đọc trơn và đại diện nhóm TLCH. + Nghe GV NX từng nhóm và hỏi: Trong đoạn đọc, có tiếng nào chứa vần vừa học? + 1 vài HS TL(khóc) + HS đọc lại cả đoạn *Đánh giá: -Tiêu chí: Đọc được bài đọc; trả lời được câu hỏi. Tìm được tiếng có chứa vần vừa học. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. *Nghe GV dặn dò làm BT trong vở BT. TN&XH: Bài 14: TẾT VÀ LỄ HỘI NĂM MỚI(T1) I. Mục tiêu - Nêu được Tết Nguyên Đán là dịp lễ quan trọng đón năm mới của người Việt Nam - Học sinh biết Tết Nguyên Đán diễn ra vào thời gian nào trong năm. - Nêu những việc mọi người thường làm trong dịp tết. - Học sinh nêu được tên một số lễ hội trọng dịp đầu năm mới. - Năng lực giải quyết vấn đề, tự chủ và tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề, giao tiếp - HS thể hiện được sự trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm, yêu nước nhân ái. *KT: biết Tết Nguyên Đán diễn ra vào thời gian nào trong năm. II. Chuẩn bị - Bánh chưng, cành đào, lì xì - Tranh vẽ hình ảnh tết III. Các hoạt động dạy học: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 21
  22. TuÇn 14 N¨m häc : 2020 -2021 1. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5p) HĐ1: Chúng mình thấy những hình ảnh này trong dịp nào? - GV cho HS hát bài “Ngày tết quê em” - GV chiếu hình ảnh hai câu đối - Con nhìn thấy trên màn hình cô có hình ảnh gì? - Gọi HS nhận xét - GV cho HS quan sat vật thật + GV cho HS quan sát cái bánh chưng - Trên tay cô là gì? - HS trả lời: Trên tay cô có bánh chưng - Cho Hs quan sát bao lì xì - Đây là cái gì? - HS trả lời: Bai lì xì - Cho HS quan sát cành đào. - Trên tay cô có gì đây. - HS nhận xét - Những thứ cô vừa cho các con xem thường nhìn thấy trong dịp nào? - HS trả lời: Trong dịp tết - Các con thường nhớ nhất điều gì trong dịp tết? - GV giới thiệu vào bài: Bài 14: Tết và lễ hội năm mới ( GV ghi bảng) *ĐGTX: + Tiêu chí: - Kết nối kinh nghiệm đã có của học sinh với kiến thức mới của bài, kích thích hứng thú của HS + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 2. Hoạt động Khám phá 2.1. Tìm hiểu về Tết Nguyên đán a) Quan sát và khai thác nội dung các hình từ 2 đến 4. * Mục tiêu: * Cách tiến hành: Sử dụng kĩ thuật động não - Tết diễn ra vào những ngày nào? - HS trả lời: Tết diễn ra từ 1/1/-3/1 âm lịch - GV chiếu tờ lịch tháng 1. - GV: 3 ngày được bôi đỏ là 3 ngày tết chính thức của năm. - GV chiếu tranh 2,3,4,5,6. Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi sau: + Tranh vẽ cảnh gì? + Những người trong tranh đang làm gì để chuẩn bị trong ngày tết? + Các bạn nhỏ trong tranh đang tham gia các hoạt động gì? - Thời gian: 3phút - GV chiếu tranh 2. Gọi đại diện nhóm lên trình bày những hiểu biết của mình trong bức tranh 2. - Đại diện 2 nhóm lên trình bày Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 22
  23. TuÇn 14 N¨m häc : 2020 -2021 - Gv chiếu tranh 3. Gọi đại diện nhóm lên trình bày những hiểu biết của mình trong bức tranh 3. - Đại diện 1 nhóm lên trình bày - GV chiếu tranh 4. Bức tranh 4 vẽ cảnh gì. - GV: Việc chúng ta thờ cúng ông bà tổ tiên trong ngày tết, sắp xếp lại bàn thờ gia tiên cho gọn gang để tưởng nhớ những người đã khuất, tưởng nhớ ông bà tổ tiên của mình để cho chúng mình có cuộc sống tốt đẹp như ngày hôm nay. - Gv chiếu tranh 5. Gọi đại diện nhóm lên trình bày những hiểu biết của mình trong bức tranh 5. - GV: Bức tranh vẽ cảnh chúc tết ngày đầu năm mới, mọi người chúc nhau những điều tốt đẹp nhất. * Liên hệ: Bạn nào có thể nói cho cô 1 lời chúc mà mình hay chúc. - HS trả lời - Con có biết ý nghĩa lời chúc đó không? - Gv chiếu tranh 6. Tranh vẽ cảnh gì? - GV: Bức tranh 6 vẽ hoạt động ngày tết và đây là trò chơi ném còn của dân tộc Thái . - GV chiếu ảnh 1: Bạn nào cho cô biết bức ảnh chụp cảnh gì? - GV chiếu ảnh 2: Bạn nào cho cô biết bức ảnh chụp cảnh gì? - GV: Bức ảnh chụp cảnh thắp hương mỗi gia đình - GV chiếu ảnh 3: Bạn nào cho cô biết bức ảnh chụp cảnh gì? - GVKL: Bức tranh 1, 2,3 . b) Liên hệ bản thân và chia sẻ các hoạt động diễn ra vào dịp tết năm mới ở địa phương. - Ngoài các hoạt động các vừa tìm hiểu, qua các bức tranh và ảnh cô vừa giới thiệu trên bảng. Vậy bạn nào được bố mẹ cho về quê ăn tết với ông bà không? - Cho HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi.( 3p) + Tết đón năm mới ở quê bạn có giống với tết ở trong bài không? + Bạn đã cùng với các thành viên trong gia đình đã chuẩn bị những gì để đón tết? - GV chốt: Điểm chung của ngày Tết là sự sum họp, là dịp để mọi người gặp mặt, thể hiện lòng biết ơn ông bà, bố mẹ; hỏi thăm và chúc sức khoẻ lẫn nhau, chúc nhau năm mới nhiều may mắn. - Chiếu phần ghi trong SGK- T48 *ĐGTX: + Tiêu chí: - Học sinh quan sát tranh SGK, kể tên những việc mọi người thường làm trong dịp tết. - HS nêu được những hiểu biết của bản thân về ngày tết ở quê mình. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Nhận xét tiết học Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 23
  24. TuÇn 14 N¨m häc : 2020 -2021 Buổi chiều TNXH: BÀI 14: TẾT VÀ LỄ HỘI NĂM MỚI (T2) I. Mục tiêu - Nêu được tết nguyên đán là dịp lễ quan trọng đón năm mới của người Việt Nam - Học sinh nêu được tên một số lễ hội trọng dịp đầu năm mới. *KT: nói được tên một số lễ hội trọng dịp đầu năm mới. II. Đồ dùng dạy học - GV: máy chiếu - HS: Tranh vẽ hình ảnh tết và lễ hội năm mới III. Các hoạt động dạy học *Tổ chức HĐ luyện tập 3. Kể về một lễ hội đầu năm mới mà bạn biết. a) Kể về một lễ hội đầu năm mới mà bạn biết. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời một số câu hỏi về lễ hội đầu năm mới: + Nói tên một lễ hội đầu năm mới mà bạn biết. + Lễ hội đó diễn ra ở đâu? Lễ hội đó diễn ra vào thời gian nào? + Mọi người thường làm gì trong lễ hội đó? + Bạn đã làm gì khi tham gia lễ hội đó? + Bạn thích hoạt động nào ở lễ hội đó? - Các cặp HS thực hành hỏi và trả lời. - Gọi các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. b) Giới thiệu về một số lễ hội đầu năm mới. - Yêu cầu HS quan sát hình 7, 8 và trả lời câu hỏi: + Đây là lễ hội gì? Lễ hội đó thường diễn ra vào thời gian nào? - Một số HS trả lời câu hỏi, một số HS khác bổ sung. - GV giới thiệu về lễ hội ở hình 7 và hình 8: + Hình 7 là lễ hội cầu ngư. Lễ hội cầu ngư thường diễn ra ở các địa phương ven biển Trung Bộ và Nam Bộ của Việt Nam. Ở một số địa phương, lễ hội cầu ngư thường được diễn ra vào dịp đầu năm mới. + Hình 8 là hội đấu vật. Đấu vật là một hoạt động truyền thống trong lễ hội đầu năm mới ở nhiều địa phương, đặc biệt ở vùng Bắc Bộ. *Đánh giá: + Tiêu chí: - HS kể được một lễ hội đầu năm mà mình biết + PP: quan sát, vấn đáp, luyện tập. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời *Tổ chức hoạt động vận dụng 4. Cùng làm một sản phẩm hoặc sưu tầm hình ảnh về ngày Tết và lễ hội năm mới. a) Sưu tầm hình ảnh về ngày Tết hoặc hoặc lễ hội năm mới. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 24
  25. TuÇn 14 N¨m häc : 2020 -2021 - GV giao nhiệm vụ mỗi HS sưu tầm ít nhất một hình ảnh về ngày Tết hoặc lễ hội năm mới ở địa phương. - HS sưu tầm và giới thiệu sản phẩm vào tiết ôn tập của chủ đề. b) Cùng làm một sản phẩm về ngày Tết lễ hội năm mới. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4. - Các nhóm HS chuẩn bị vật liệu theo hướng dẫn của GV: giấy màu, giấy trắng A4, bút màu, kéo, hồ dán. - Mỗi nhóm HS chọn một sản phẩm để thực hiện. Ví dụ: cắt, dán thiệp chúc Tết; cắt, dán phong bao lì xì, vẽ thiệp chúc Tết, vẽ một hoạt động ở lễ hội năm mới, - Các nhóm phân chia công việc cho các bạn và thực hành làm sản phẩm. GV quan sát và hướng dẫn khi cần thiết. - Các nhóm HS hoàn thiện và trưng bày sản phẩm. - Các nhóm HS trình bày/giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình (nói được tên của sản phẩm: tranh vẽ hay tranh cắt, dán về thiệp chúc Tết/phong bao lì xì/ ). - GV nhận xét, tuyên dương. *Đánh giá: + Tiêu chí: - HS sưu tầm được hình ảnh về ngày tết và làm được một sản phẩm về ngày tết + PP: quan sát, vấn đáp, luyện tập. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời *Củng cố, dặn dò. * Củng cố: Qua bài học các con đã được biết tết nguyên đán là dịp lễ quan trọng để đón năm mới của người Việt Nam. Đây là dịp các thành viên trong gia đình sum họp, chúc nhau những lời tốt lành. Bây giờ cô cùng các em xem một video tết nguyên đán cổ truyền của chúng ta. - Cho Hs xem video * Dặn dò: Dải đất hình chữ S của đất nước chúng mình, hàng năm có rất nhiều lễ hội được diễn ra ở các tỉnh thành. Vậy đó là các lễ hội gì, cô trò mình sẽ tìm hiểu một số lễ hội đầu năm mới ở tiết 2 của bài. - Để học tốt tiết 2, các em về nhà sưu tầm hình ảnh về các lễ hội năm mới. - Nhận xét giờ học. ĐẠO ĐỨC: BÀI 6: EM LÀ NGƯỜI THẬT THÀ (T2) I. MỤC TIÊU: - Em nhận biết được sự cần thiết của thật thà. - Em biết được ý nghĩa của sự thật thà trong cuộc sống. - Em thực hiện hành động thể hiện sự trung thực thật thà. *KT: biết được sự cần thiết của thật thà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trong SGK. - VBT Đạo đức 1. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 25
  26. TuÇn 14 N¨m häc : 2020 -2021 - Video/nhạc bài hảt Bà còng đi chợ. - Bông hoa giấy các màu ghi các biểu hiện của hoạt động 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động. - HS hát và vỗ tay theo nhịp bài “Bà còng đi chợ”. - GV cho lớp hát vỗ tay theo lời bài hát - GV khen ngợi HS hát hay, to vang. GV dẫn dắt giới thiệu bài: Trong tiết học hôm trước chúng ta đã biết: Trung thực, thật thà , biết nhận lỗi, sữa lỗi để mọi người tin tưởng và yêu mến. Hôm nay các con cùng nhâu luyện tập về tính trung thực, thật thà nhé. *ĐGTX: + Tiêu chí: - HS hát và vỗ tay theo nhịp bài “Bà còng đi chờ” , trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài hát. + PP: quan sát, vấn đáp, luyện tập. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 2. Luyện tập *Hoạt động 1: Em hãy cùng bạn đóng vai tình huống sau. GV mô tả từng tình huống trong hoạt động GV chia lớp thành hai nhóm theo tình huống trong hoạt động Đại diện nhóm chọn tình huống GV phân vai cho HS Hỗ trợ lời thoại cho các nhóm Gợi mở cách xử lý của từng tình huống: +Tình huống 1: Trong giờ học một bạn HS quên mang vở Nếu em là bạn học sinh đó em sẽ làm như thế nào? Tại sao em cần phải thực hiện như vậy? +Tình huống 2: Các bạn HS nhặt được hộp bút của bạn nào để quên. Nếu thấy hộp bút của bạn nào bỏ quên em sẽ làm như thế nào? Tại sao em lại chọn cách làm như vậy? -Thảo luận chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - Các bạn nhận xét cách đóng vai của hai nhóm. GV nhận xét -GV nhấn mạnh: +Người biết nhận lỗi và sửa lỗi là người rất dũng cảm, rất đáng khen. +Đồ dùng không phải của mình, không được tự ý sử dụng. Nếu nhặt được, cần trả lại cho người đánh mất. *ĐGTX: + Tiêu chí: - HS phân vai thể hiện được các tình huống. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 26
  27. TuÇn 14 N¨m häc : 2020 -2021 - HS biết được ý nghĩa của sự thật thà trong cuộc sống và thực hiện được các hành động thể hiện sự trung thực thật thà. + PP: quan sát, vấn đáp, luyện tập. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 3. Củng cố, dặn dò - Hôm nay các em học bài gì? - Về nhà các em hãy thể hiện những hành động, lời nói thật thà với ông, bà, bố, mẹ, anh, chị em mình nhé - Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2020 Buổi sáng TIẾNG VIỆT: TẬP VIẾT TUẦN 14 (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU: - Biết viết tổ hợp chữ ghi vần: iêng, uông, ương, inh, ênh, anh, ac, ăc, âc, oc, ôc. - Biết viết từ ngữ: sầu riêng, rau muống, thịt nướng, cửa kính, dòng kênh, tranh lụa, vòng bạc, mắc áo, quả gấc, con sóc, ốc sên. - Thích luyện viết chữ đẹp. *KT: tập viết chữ ghi vần ac. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: GV: - Bảng mẫu các chữ cái tiếng Việt viết thường. - Bộ thẻ các chữ kiểu in thường và viết thường, thẻ từ ngữ: iêng, uông, ương, inh, ênh, anh, ac, ăc, âc, oc, ôc, sầu riêng, rau muống, thịt nướng, cửa kính, dòng kênh, tranh lụa, vòng bạc, mắc áo, quả gấc, con sóc, ốc sên. - Tranh ảnh: sầu riêng, rau muống, thịt nướng, cửa kính, dòng kênh, tranh lụa, vòng bạc, mắc áo, quả gấc, con sóc, ốc sên. HS: Tập viết 1-Tập 1. Bút chì III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG *HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HĐ1. Chơi trò Bỏ thẻ. - Cả lớp: Nghe GV HD cách chơi: (chơi tương tự như những tiết trước) - Cá nhân: Từng HS thực hiện trò chơi theo HD của chủ trò và GV. GV sắp xếp các thẻ chữ cái và thẻ từ theo trật tự trong bài viết và dán vào vào dưới hình trên bảng lớp. * ĐGTX: + Tiêu chí: - Chơi được trò chơi, đọc được các từ trên thẻ. + PP: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. * HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HĐ2: Nhận diện các tổ hợp chữ cái ghi vần Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 27
  28. TuÇn 14 N¨m häc : 2020 -2021 - Cả lớp: Nghe GV đọc từng chữ và nhìn vào chữ GV chỉ rồi đọc: iêng, uông, ương, inh, ênh, anh, ac, ăc, âc, oc, ôc. * ĐGTX + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng: iêng, uông, ương, inh, ênh, anh, ac, ăc, âc, oc, ôc. + PP: quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. * HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ3: Viết chữ ghi vần. - Cả lớp: Nghe GV làm mẫu, hướng dẫn viết từng từ ngữ: iêng, uông, ương, inh, ênh, anh, ac, ăc, âc, oc, ôc(mỗi từ viết 2 lần). - Cá nhân: Thực hiện viết đúng từng vần. * ĐGTX + Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng: iêng, uông, ương, inh, ênh, anh, ac, ăc, âc, oc, ôc. + PP: quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. Nghỉ giữa tiết * HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG *HĐ 4: Viết từ, từ ngữ. - Cả lớp: Nghe GV đọc từng từ ngữ và làm mẫu, hướng dẫn viết từng từ ngữ: sầu riêng, rau muống, thịt nướng, cửa kính, dòng kênh, tranh lụa, vòng bạc, mắc áo, quả gấc, con sóc, ốc sên. - Cá nhân: Thực hiện viết đúng từ ngữ - Cả lớp: Xem bài viết của các bạn do GV chọn và nghe nhận xét. * ĐGTX + Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng: sầu riêng, rau muống, thịt nướng, cửa kính, dòng kênh, tranh lụa, vòng bạc, mắc áo, quả gấc, con sóc, ốc sên. + PP: quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. Buổi chiều ÔL TOÁN : SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 20 I. Mục tiêu: - Biết so sánh ( lớn hơn, bé hơn ) hai số trong phạm vi 20. - Biết sắp thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé một nhóm đến 4 số trong phạm vi 20. *KT: Biết so sánh ( lớn hơn, bé hơn ) hai số trong phạm vi 20. II. Đồ dùng dạy học: - HS: VBT, BDDHT - Gv: Màn hình TV Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 28
  29. TuÇn 14 N¨m häc : 2020 -2021 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 : Khởi động - GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh ai đúng Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 1: Viết số vào ô trống. Trả lời câu hỏi (VBTT66) - Hs nghe Gv nêu yc - Lớp làm vào VBT. - Hs nhận xét bài bạn. Nêu lại cách làm bài. - GV nhận xét, tuyên dương. Chốt kết quả đúng. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết được số vào ô trống và biết được vật nào có số lượng nhiều hơn hoặc ít hơn - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Bài 2: Nối số với hình (VBT T67) - Hs nghe Gv nêu yc - Lớp làm vào VBT. - Hs nhận xét bài bạn. Nêu lại cách làm bài. - GV nhận xét, tuyên dương.Chốt kết quả đúng. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nối được số phù hợp vào hình - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Bài 3: Đổi chỗ hai thẻ số để đúng thứ tự (VBT 67) - Nghe Gv nêu yc. - Hs quan sát các thẻ số. Trả lời câu hỏi GV gợi ý - Hs tự đổi chỗ hai thẻ số - Nghe Gv nhận xét. Chốt kq đúng * Đánh giá: - Tiêu chí: HS đổi được chỗ của hai thẻ số để sắp đúng các thẻ số theo thứ tự từ bé đến lớn (câu a) và từ lớn đến bé (câu b) - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 3. Hoạt động ứng dụng - Nhận xét tiết học - Dặn dò hs hoàn thành bài tập ở nhà. ÔL Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC CÁC VẦN ac, ăc, âc I. Mục tiêu: - Đọc đúng các vần ac, ăc, âc, đọc trơn các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn chứa các vần đã học. - Đọc và hiểu nghĩa của từ, câu, hiểu bài đọc dựa vào câu hỏi gợi ý. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 29
  30. TuÇn 14 N¨m häc : 2020 -2021 - Nối đúng vần với từ ngữ có tiếng chứa vần, nối đúng từ ngữ với hình, đọc bài và viết được vào chỗ trống để hoàn thành câu trả lời, đọc viết đúng câu. *KT: luyện đọc các vần ac, ăc, âc. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ , màn hình tivi. - HS: VBT, SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1 : Khởi động - Chơi trò chơi Đi chợ. Hoạt động 2 : Luyện đọc a. Đọc tiếng, từ, câu. - Hs đọc trơn các tiếng, từ : bạc, mắc, gấc, vòng bạc, mắc áo, quả gấc, SGK T142-143 - GV sửa lỗi, giúp đỡ HS. b. Đọc hiểu - Hs đọc đoạn: Cô giáo cũ và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. - Nghe GV nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 3 : Luyện tập Bài 1: Nối vần với từ ngữ có tiếng chứa vần. (VBT T70). -Hs quan sát bảng phụ (màn hình). Đọc các vần và các từ ngữ đã cho: ac, ăc, âc, bậc thang, thùng rác, đồ đạc, dao sắc - Hs nối từ ngữ với vần, gv giúp đỡ hs. - Gọi hs trình bày trước lớp. Hs khác nhận xét bạn. Gv nhận xét, tuyên dương, chốt kết quả đúng. Bài 2: Nối từ ngữ với hình (VBT T70) - Nghe Gv nêu yêu cầu. - Hs đọc các từ ngữ - Hs nối các từ ngữ với hình. GV giúp đỡ hs . - Nghe GV nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Đọc bài: Cô giáo cũ. Viết tiếp vào chỗ trống để hoàn thành câu trả lời. (VBT T70) - Nghe gv nêu yêu cầu. - Hs đọc trước lớp, Hs viết vào chỗ trống, hs khác nhận xét. - Nghe gv nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 4 : Đọc và viết (VBT T70) - Nghe gv nêu yêu cầu. - Hs đọc trước lớp. - Hs viết vào vở, gv giúp đỡ hs. *Đánh giá: + Tiêu chí: - HS biết nối vần với từ ngữ , nối từ ngữ với hình, đọc hiểu nội dung bài chọn đúng câu trả lời. Biết đọc và viết câu: Bắc gặp lại cô giáo cũ Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 30
  31. TuÇn 14 N¨m häc : 2020 -2021 + PP: Quan sát, vấn đáp, luyện tập. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 4. Hoạt động ứng dụng - Nghe gv nhận xét tiết học. dặn dò hs về nhà hoàn thành bài tập. SHTT: SINH HOẠT LỚP: BÀY TỎ YÊU THƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Chia sẻ cảm xúc sau tiết trải nghiệm trước; cùng nhau bày tỏ tình cảm yêu thương không chỉ với người thân mà còn với những người không quen. * KT: Biết bày tỏ tình cảm yêu thương với người thân của mình. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: Bìa, kéo, keo, đồ trang trí, bút màu để làm bưu thiếp. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HĐ1. HĐ tổng kết tuần . *GV tổng kết nhận xét hoạt động trong tuần 14. - GV nhận xét về các nề nếp: Ưu điểm: + Các em đã dùy trì được sĩ số, đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ. + Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ. + Trực nhật vệ sinh lớp học cũng như khu vực trường tốt. + Đã biết cách thực hiện ôn bài đầu giờ. + Thực hiện các HĐ trong giờ học nghiêm túc. Chữ viết đã dần ổn định. + Đã biết làm quen với HĐ sao nhi. + Biết mặc đủ ấm khi trời lạnh. Tồn tại: + Một số em tính tự học chưa cao, còn mất tập trung trong giờ học, chữ viết chưa đúng mẫu. - GV giáo dục HS phòng chống rác thải nhựa, không vút rác thải nhựa ra đường, hạn chế dùng rác thải nhựa như hộp sữa, hộp nước ngọt, bao bóng, - GV HD HS tìm hiểu ATGT: đi bộ về phía bên phải, ngồi trên xe mô tô, xe máy ngay ngắn, đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. - GV tuyên truyền và HD cách phòng chống dịch Covid. - Nhắc nhở an toàn đuối nước mùa mưa lũ. - Nhắc nhở một số HS còn non cần cố gắng hơn. * GV nêu phương hướng tuần tới - Tiếp tục các hoạt động tháng 12 với chủ đề Thi đua lập thành tích Chào mừng ngày Quân đội nhân dân VN 22/12. - Các em duy trì được sĩ số hiện có. Thực hiện tốt các nề nếp ra vào lớp và nề nếp học tập. - Mặc đủ ấm khi thời tiết lạnh. - Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở. Thi đua DT-HT Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 31
  32. TuÇn 14 N¨m häc : 2020 -2021 - Tích cực tham gia sinh hoạt sao, thực hiện đi bộ an toàn, giữ gìn vệ sinh răng miệng. - Giáo dục HS kính trọng, yêu quý Bác Hồ, thương binh, bộ đội, những anh hùng liệt sĩ, người có công với cách mạng. - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Biết được những ưu điểm và tồn tại trong tuần qua. - Nhớ được kế hoạch tuần tới. + PP: vấn đáp, quan sát. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ2. Chia sẻ cảm xúc cá nhân sau trải nghiệm lần trước GV đề nghị HS chia sẻ theo tổ về việc mình đã thực hiện ba bước yêu thương thế nào với người thân (đã nói gì; đã quan sát thấy người thân thích gì; đã làm gì ). - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Biết chia sẻ theo cặp đôi về hành động mình đã làm ở nhà. + PP: vấn đáp, quan sát. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ3. HĐ nhóm Học cách yêu thương nhau. Bản chất: Yêu thương phải mở rộng không chỉ trong gia đình, trong trường học của HS mà còn hướng tới cộng đồng. Dẫn dắt và tổ chức hoạt động: GV trò chuyện với HS về những cảnh đời xung quanh, những người thiệt thòi, những người còn nghèo khó, Mỗi tổ cùng nhau làm bưu thiếp, thảo luận và đưa ra phương án khác nhau để bày tỏ yêu thương tới mọi người: gom đồ chơi, quần áo ấm, sách vở, bút, gửi tặng những bạn nhỏ có hoang cảnh khó khăn hơn mình; hẹn ngày thực hiện kế hoạch đó. KL: Tình yêu thương có thể được lan tỏa rộng và xa bằng nhiều cách khác nhau. - ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Biết vẽ bàn tay theo đường viền, tô màu và ghi được tên mình. + PP: vấn đáp, quan sát. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ4. Tổng kết và vĩ thanh GV gợi ý HS về nhà cùng bố mẹ, người thân tìm hiểu thêm về những hoàn cảnh khó khăn xung quanh gia đình mình và cùng hỗ trợ họ. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 32
  33. TuÇn 14 N¨m häc : 2020 -2021 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 33